1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hoạch định ngân sách vốn đầu tư

286 2,2K 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 286
Dung lượng 8,11 MB

Nội dung

Trang 2

HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN ĐẦU Tư Chủ biên: TS LÊ THỊ LANH

HUYNH MINH DOAN - THAI THANH THU Supermarket * Tru sé chinh: 490B Nguyén Thi Minh Khai, P.2, Q.3, TP.HCM Tel: ~ 08 38337462, 3, 4, 5, 6 — Fax: 08.38337462 ~ 08 38301659 ~ 38301660

* Chi nhánh: 41 Đào Duy Từ, F.5, Q.10, TP.HCM

(Đối diện cổng 3; Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, Cơ sở B, 279, Nguyễn Tri Phương) Tel: 08 38570424 - Fax: 08.38337466 E-mail: nhasachkinhte@hcm.fpt.vn Website: www.nhasachkinhte.vn Sách đã được Nhà Sách Kinh Tế giữ bản quyển va phat hành độc quyền

Trang 3

CHỦ BIÊN: TS LÊ THỊ LANH

HUYNH MINH BOAN - THAI THANH THU

HOACH DINH

NGAN SACH VON DAU TU

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Hãy để cho quá khú thuộc uề dĩ Uõng Đừng ngoái nhìn lạt dang sau Ding than van vé nhitng chi phi đã mốt, hãy nhìn lên phía trước Trong mọi quyết định hãy tính toán thật kỹ những gia số chỉ phí uà cân nhắc giữa chúng uới những lợi thế bổ sung do quyết định mang lại Gạt bỏ tất cả những điều hoặc tốt hoặc xấu nhưng đàng nào rồi cũng sẽ xảy ra, 0ò hãy đi đến quyết định dựa trên những chỉ phi va loi ich tương lai

PAUL A SAMUELSON

Trang 5

Chúng tôi biên soạn quyển sách “Hoạch định Ngân sách bốn đầu tư.” này nhằm đáp ứng yêu cầu cung cấp các kiến thức cơ bản về Hoạch định ngân sách vốn đầu tư cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu của sinh viên khối kinh tế cũng như các bạn đọc có quan tâm Tài liệu được biên soạn trên cơ sở để cương học phần “Hoạch định Ngân sách uốn đầu tư” và đã có cập nhật các văn bản pháp luật mới

Mặc dù rất cế gắng nhưng thiết nghĩ khó có thể tránh khỏi thiếu sót, nhóm tác giả mong muốn tiếp tục nhận được sự đóng góp ý kiến của độc giả để quyển sách này ngày càng hoàn thiện hơn

Trang 6

MỤC LỤC ———_ q8%%82>—~ -.= MỤC LỤC - S222 2211222222111 2E eeeee 7 DANH MUC BANG ooo csscccccsssesssssecccreesscveccersesessesessesessessseeesns 11 DANH MỤC HÌNH S12 St H1 H11711011 2111k 18

CHUONG 1: TONG QUAN VỀ HOẠCH ĐỊNH

NGÂN SÁCH VỐN ĐẦU TƯ 17

1.1 KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐẦU TƯ 18 1.11 Khái niệm à SSSEEEEerkesrce 18

1.1.2 Phân loại đầu tư -.- cv, 19

1.1.8 Da&e diém vé dau tut ccccccccsscseeeeessesecsssessesseees 28

1.2 DỰ ÁN ĐẦU TƯ - 2252122212222 eexe 29 12.1 Khái niệm ì 2 nSieteeree 29

1.2.2 Đặc điểm về dự án đầu tư - ò 31

1.2.3 Yêu cầu của một dự án đầu tư -+ 32

1.2.4 Phân loại nhóm dự án đầu tư 33

1.2.5 Chu ky của một đự án đầu tư 35

1.3 CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU VÀ HÌNH THÀNH DỰ AN DAU TU ccccceccssesecscevessessesssvsessuvesssseesssecsssnveceneessaversnsessnesaseecs 36 1.8.1 Nghiên cứu cơ hội đầu tư -c v- 36 1.3.2 Nghiên cứu tiển khả thi ccccccccre 39 1.3.3 Nghiên cứu khả thi 222 c-s2ccxecree 45 1.4 QUY TRÌNH THẤM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 55

1.4.1 Khái niệm cu nhe 55

1.4.9 Sự cần thiết phải thẩm định dự án đầu tư 56

1.4.3 Ý nghĩa thẩm định dự án đầu tư 56

1.4.4 Thẩm quyển thẩm định dự án đầu tư và

cho phép đầu tư Ăn Snenererrrererrererree 57

CHƯƠNG 9: NGÂN SÁCH - DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN.66

2.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI NGÂN SÁCH CỦA DỰ ÁN 67 2.11 Khái niệm ccSecccecrrrrerrrrrres 67

Trang 7

8 Hoach Định Ngân Sách Vốn Đầu Tu

2.1.3 Tác dụng của dự toán ngân sách s- 5 nhe 68

2.1.4 Đặc điểm của việc lập ngân sách .nn re 69

2.1.5 Phuong pháp lập dự toán ngân sách 70

2.1.6 Ứng dụng lập dự toán ngân sách dự án 72 2.2 PHAN TICH TAI CHINH CUA DỰ ÁN 75

2.2.1 Xây dựng tổng vốn GAu teh ccccccccssesesecesessseseesees 76

2.2.2 Xây dựng doanh thu bán hàng trong năm của đự án 79

2.2.3 Xây dung chi phi của GUE AD Lee 80

2.3 XÂY DỰNG DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN

(ĐỒNG NGÂN LƯU CỦA DỰ ÁN) son, 81

2.381 Khái niệm 81

2.3.2 Lap bang kế hoạch đầu tư 89

2.3.3 Kế hoạch khấu hao oo 83

2.3.4 Kế hoạch trả nợ của dự án à Sen 87

2.3.5 Lap ké hoach bảng đoanh thu 52 na 88

2.3.6 Lập kế hoạch chỉ phí hoạt động của du án 89

3.3.7 Xác định dòng tiền của đự án s son 91

CHƯƠNG 3: CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN 1n K1 ke 94

3.1 CHỈ TIÊU HIỆ N GIÁ THU THẬP THUẦN CỦA DỰ ÁN (NPV ~ Net present Value) 0 ccccccccscsecsssecessessteseeveeveceeees 95

3.1.1, Khai niém :

3.2 CHỈ TIÊU SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ (IRR Internal Rate of Return)

3.2.1 Khái niệm

3.2.2 Cách tính

3.2.3 Cách chọn chỉ tiêu IRR

3.2.4 Ưu điểm — nhược điểm của chỉ tiêu IRR

Trang 8

Hoạch Định Ngân Sách Vốn Đầu Tư 9

3.3.3 Tiêu chí đánh giá chỉ tiêu PP

3.3.4 Ưu điểm, nhược điểm . +ccccrrzcsresea 3.4 CHỈ TIÊU SINH LỢI (PI - Profitability Index) 126

3.4.1 Khái niệm cnìcncnerecrerereesrei 126

BAD Cách tính reo, TP

3.4.8 Cách chọn chỉ tiêu PÌ -2<-<csc<<sssxs- 127

3.4.4 Ưu điểm - nhược điểm của chỉ tiêu sinh lợi (PI) 127 3.5 DIEM HOA VON (BEP — BREAK — RVEN POINT) 128

3.5.1 Khái niệm - HH KH kg dườ

_ 8.5.2 Phuong pháp xác định điểm hòa vốn

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH RỦI RO CỦA DỰ ÁN 137

4.1 KHÁI NIỆM 2-SC 52222222 2222221221211 138

4.3 CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH

CỦA DỰ ÁN . 5- 2c S2221 21122122 .cerrrrve 139

4.8 NHỮNG PHƯƠNG PHÁP KHÁC NHAU TRONG

VIỆC PHÂN TÍCH RỦI RO CỦA DỰ ÁN 140

4.3.1 Phương pháp phân tích độ nhạy

(sensitivity analy8§1§) Sen 140

4.3.2 Các phương pháp thực hiện phân tích rủi ro theo GO Way 141 4.3.3 Phương pháp phân tích tình huống bằng phần mềm Scenarios con 151 4.3.4 Phương pháp phân tích mô phỏng tính toán (Monte 070177 159 4.4 LOL {CH VA HẠN CHẾ CUA PHAN TICH BO NHAY 00.0050.5077 4 186 FT na na 186 4.4.3 Hạn chế HH re 187 CHƯƠNG 5: QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 190 5.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN 191

5.11 Khái niệm cc se c2rererkreecree 191

5.1.2 Các giai đoạn trong quản lý dự án 191

Trang 9

10 Hoạch Định Ngân Sách Vốn Đầu Tư

5.2 QUAN LY THOI GIAN VA TIEN DO CUA DỰ ÁN 195 5.2.1 Thiết lập mạng công việc của dự án 195

5.2.2 Đánh giá dự án và phương pháp đường găng 202

5.2.3 Phương pháp xác định thời gian cho từng công việc 211

5.3 PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ GANTT -sse 213

5.3.1 Khái niệm ẶẶQ Q2 T ST 213

ð.3.2 Tác dụng và hạn chế của sơ đô Gantt 215

5.3.3 Quan hệ giữa PERT và GANTT 216

5.3.4 Biểu đỗ đường chéo 217

5.4 QUẦN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA DỰ ÁN 218 5.4.1 Khái niệm biểu đổ phụ tải nguồn lực và

điều chỉnh nguồn lực .- c2 x25 S5 cccccccsc- 218

5.4.2 Phương pháp xây đựng biểu đồ phụ tải nguồn lực 218

CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ CHI PHÍ VÀ

CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN 228

6.1 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHI PHÍ 229

6.1.1 Xây dựng kế hoạch chi phí cực tiểu 230

6.1.2 Kế hoạch giảm chỉ phí của phương án đẩy nhanh 234

6.2 QUAN LY CHI PHI CUA DỰ ÁN -.cc-cce 235 6.2.1 Quan ly chỉ phí theo kế hoạch - 235

6.2.2 Kiểm soát chi phí dự án -. -sce+csse2 240

6.3 QUAN LY CHAT LUONG DU ÁN 240

6.3.1 Khái niệm c.Ă SH Hee, 240

6.3.2 Quản lý chất lượng dự án - 241

6.3.3 Một số điểm cần lưu ý trong quá trình quản lý

chất lượng dự án ẶẶSSẶ TH nen 242

6.3.4 Tác dụng của quan lý chất lượng dự án 242

6.3.5 Các công cụ quản lý chất lượng dự án 243

BÀI TẬP PHU LUC .- s 2 222S2nerreerre

Trang 10

Bảng 1.1: Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 2.8: Bảng 2.9: Bảng 2.10: Bảng 2.11: Bảng 2.12: Bảng 2.13: Bảng 4.1: Bang 4.2: Bang 4.3: Bang 4.4: Bang 4.5: Bang 4.6: Bang 4.7: Bang 4.8:

MUC LUC BANG

Tình hình cam kết và thực hiện nguồn vốn ODA 20

Lập ngân sách theo khoản mục 78

Lập ngân sách du án theo công việc 75

Bảng xác định vốn lưu động - 5s c<c<<¿ 79 Doanh thu dự kiến trong năm của dự án 80

Bảng kế hoạch đầu tư c Seeeee 83 Bảng kế hoạch khấu hao - c sec 84

Bảng trả nợ gốc và trả lãi vay

Bảng kế hoạch doanh thu cà co ccccccccscey 88 Bảng lập kế hoạch chỉ phí hoạt động 89

Lap bang chỉ phí tỷ lệ phần trăm doanh thu 90

Bang lap chi phi theo chỉ tiêu định mức 90

Lập bảng xây dựng lãi lỗ của dự án 91

Bảng xây dựng dòng tiền của du án 91

Bảng tóm tắt bài toán trên Excel

Lập bảng sản lượng thực tế

Lập bảng kế hoạch lãi — lỗ của dự án 143

Lập bảng ngân lưu của dự án Ă 143 Lập bảng kế hoạch phân tích rủi ro lãi — lỗ của dự án Lập bảng phân tích rủi ro ngân lưu của dự 4n 145

Ảnh hưởng của giá bán lên hiện giá ròng và C810 20177 146

Trang 11

12 Hoạch Định Ngân Sách Vốn Đầu Tư Bảng 4.9: Bảng 4.10: Bảng 4.11: Bảng 4.12: Bảng 5.1: Bảng 6.1: Bảng 6.2:

Lập bảng kế hoạch lãi ~ lỗ khi sử dụng độ nhạy

hai chiều của dự án ác ST SH ecececccey 148

Lap bảng ngân lưu hai chiều của dự án 148 Ảnh hướng của chỉ phí đơn vị và giá bán lên

hiện giá ròng -.L- LH HH Hee 149

Ảnh hưởng của chỉ phí đơn vị và giá bán lên chỉ số

SH On" 5a 150

Công việc và thời gian thực hiện dự án K 198 Dòng tiên tích lũy của dự án theo kế hoạch

triển khai sớm

Đồng tiền chỉ phí tích lũy theo kế hoạch

Trang 12

Hình 3.1: Hình 3.2: Hình 3.3: Hình 3.4: Hình 3.5: Hình 3.6: Hình 3.7: Hinh 3.8: Hinh 3.9: Hinh 3.10: Hinh 3.11: Hình 3.12: Hình 3.13: Hình 3.14: Hình 3.15: Hình 3.16: Hình 3.17: Hình 3.18: Tinh 3.19: Hinh 3.20: Hinh 3.21: Hinh 3.22: Hinh 3.23: Hinh 3.24: Hinh 3.25: Hinh 3.26: DANH MỤC HÌNH — G% 83 sseee Nhập dòng tiền của dự án 96

Kết quả tính NPV bằng máy tính bỏ túi 96

Két qua NPV xuất trên máy tính 97 Mi 60v¡ 80.0857 Màn hình cửa sổ Excel Lập mô hình dòng tiền Khai báo hàm NPY SH Mô hình xác định hàm NPV - 99

Khai báo kết quả hàm NPV 100

Khai báo kết quả hàm NPY - 100

Mô hình tính giá trị NPV + 101

Mô hình kết quả NPV của dòng tiễển 101

Kết quả NPV khi WACC = 20% 109

Kết quả tính NPV trên máy tính 570MS khi „⁄/.®% >7

Kết quả NPV khi WACC = 25% Kết quả NPV trên máy tính 570MS khi ),Z.99 07 111

Nhập đòng tiền của dự án 112

Mô hình tính NPV khi WACC thay đổi 112

D6 thi NPV của đự án A ~.ò- 112 Đồ thị NPV của dự án B 118

Mô hình dòng tiền của dự án 114

Mô hình xác định IRR s.2sSS< 114 Mô hình kết quả IRR dy 4n A „„ 115

Mô hình kết quả IRR dự án A, B 115

Mô hình đồ thị thời gian hoàn vốn 117

Trang 13

14 Hình 3.27: Hình 3.28: Hình 3.29: Hình 8.30: Hình 3.31: Hình 3.32: Hình 3.33: Hình 3.34: Hình 3.35: Hình 3.36: Hình 3.37: Hình 4.1: Hình 4.2: Hình 4.3: Hình 4.4: Hình 4.5: Hình 4.6: Hình 4.7: Hình 4.7a: Hình 4.7b: Hình 4.7c: Hình 4.7d: Hình 4.7e:

Hoạch Định Ngân Sách Vốn Đầu Tư Mô hình tạo List trong ô Excel - 120 Tạo dữ liệu Data validation c <s+ 120 Mô hình thể hiện giá trị PP¿ không có chiết khấu khi n=1 121 Mô hình thể hiện gid tri PP, khong có chiết khấu lì, An ẦẦ' 122 Mô pmb thé hién gia tri PP, khong có chiết khấu Di 1 122 Mô " thể hiện giá trị PPg không có chiết khấu khin=2 " a 123 Mô hình dòng tiền dự án đã được điều chỉnh 124 Mô hình thể hiện giá trị PPa có chiết khấu

I8 125 Mô hình thể hiện giá trị PP; có chiết khấu

lì 125 Mô hình đồ thị điểm hòa vốn 131 Mô hình đô thị điểm hòa vốn

(doanh thu và chi phí tỷ lệ nghịch) 132 Phân tích tình huống bang bang Scenario 158 Mô hình bảng tính không đổi không chắc chắn 162 Mô hình chọn phân phối e1 - 163 Mô hình khai báo phân phối cho

năm 1 —› ©1(0,2) - HH ve 163

Mơ hình đặt tên và đơn vị tính cho biến

In 4 164

Mô hình thiết lập thông số mô phỏng 164 Mô hình chạy xong mô phỏng

Mô hình e Q TQ TH nen

Mô hình các thông số thống kê

Mô hình các thông số phần trăm

Biểu đỗ tần số của NPV có thể hiện % NPV

dương - Âm + Gà TH HH Hài 168

Trang 14

Hoạch Định Ngân Sách Vốn Đâu Tư 15 Hình 4.7£ Hình 4.7g: Hình 4.7h: Hình 4.71: Hình 4.71: Hình 4.8a: Hình 4.8b: Hình 4.8c: Hình 4.8d: Hình 4.8e: Hình 4.8f£ Hình 4.9a: Hình 4.9b: Hình 4.9c: Hình 4.9d: Hình 4.9e: Hình 4.9£ Hinh 4.10a: Hinh 4.10b: Hình 4.10c: Hình 4.10d: Hình 4.10e: Hình 4.10f: Hinh 5.1: Hinh 5.2: Hinh 5.3: Hinh 5.4: Hinh 5.5:

Biểu đồ tần số tích lũy nghịch đảo 169

Mô hình kết quả trang 1 171

Mô hình kết quả trang 2 cec 172 Mô hình kết quả trang 3 - 173

Mô hình kết quả trang 4 -.~ 174

Mô hình giá độc lập không chắc chấn 175

08.2030

Biểu đồ các thông số thống kê

Biểu đồ các thông số phần trăm

Biểu đồ tần số của NPV có thể hiện % NPV

Mô hình tính toán ngẫu nhiên

Mô hình biểu để e1

Mô hình biểu đồ thông số thống kê Mô hình biểu đồ các thông số phần trăm 181

Mô hình biểu đỗ tân số của NPV có thể hiện % NPV dương - âm ĂẶẰẰ Hee 181 Mô hình biểu đồ tân số tích lũy của NPV 182

Mô hình tính toán hồi quy bậc nhất — AR 183

Mô hình biểu đỗ e cceerririer 184 Mô hình biểu đổ các thông số thống kê 184

Mô hình biểu đề các thông số phần trăm 185

Mô hình biểu đồ tần suất của NPV có thể hiện % NPV dương - âm cà cieineeere 185 Mô hình biểu dé tần suất tích lũy của NPV 186

Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án 192

Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án 193

Mô hình hình thức chìa khóa trao tay 194 Sơ đồ mạng công việc cho dự án K theo

Trang 15

16 Hoạch Định Ngân Sách Vốn Đầu Từ Hình 5.6: Hình 5.7: Hình 5.8: Tinh 5.9: Hinh 5.10: Hinh 5.11: Hình 5.12: Hình 5.13: Hình 5.14: Hình 5.15: Hình 5.16: Hình 5.17: Hình 5.18: Hình 5.19: Hình 5.20: Hình 5.21: Hình 6.1: Hình 6.2: Hình 6.3: Hình 6.4: Hình 6.5: Hình 6.6: Hình 6.7: Hình 6.8:

Nút mạng công việc Á theo phương pháp AON đối với dự án K cccekrrererrrerexre 200

Sơ đồ PERT của dự án K 206

Sơ đồ mạng công việc của dự án theo phương pháp AON àeerrherrre 208 Sơ đô Gantt của các công việc của dự án L 215

Biểu đồ PERT/CPM điều chỉnh 216

Biểu đề đường chéo phản ánh tiến độ thực hiện các công việc của dự án e+<erere Biểu đồ đường chéo hình răng cưa

Sơ đồ PERT của dự án -c e- Sơ đồ PERT/CPM điều chỉnh

Sơ đồ phụ tải nguồn lực -<

Sơ đồ PERT/CPM điều chỉnh -

Biểu đồ phụ tải nguồn lực

So đề điều chỉnh đều nguồn lực

Sơ đồ PERT của dự án X - +

Biểu đổ phụ tải nguồn lực của dự án X Sơ đề điều chỉnh đều nguồn lực của dự án X 226

Mối quan hệ giữa chỉ phí và thời gian

Sơ đồ PERT của dự án A +,

Sơ đồ PERT cho dự án L -

Trang 16

Hoạch Định Ngân Sách Vốn Đầu Tư 17 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN ĐẦU TƯ GIỚI THIỆU

Hoạch định ngân sách uốn đầu tư là một quó trình nghiên cứu, điều tra, tính toán, Để ấn định những mục liêu 0à lìm ra được những phương pháp tốt nhất để thục hiện mục liêu đó (dự án đâu tư) Hoạch định có tác dụng giúp nhà đầu tư quản lý tốt hơn dự án đã chọn thông qua một số tác dụng như sơu:

- Giúp nhà đâu tư tiên liệu được những tình huống có thể xảy ra trong tương lai của dự ún

- Phối hợp được các nguồn lực của tổ chúc một cách hữu hiệu

- Tập trung uào các mục tiêu, chính sách, uà định hướng chung của đơn UỊ

- Sdn sang ting pho déi véi nhiing thay đổi của môi trường bên ngoài

Trang 17

18 Hoạch Định Ngân Sách Vốn Đầu Tư _1.4, KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM VẺ ĐẦU TƯ 1.1.1 Khái niệm

Trong hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp luôn sử dụng các nguồn lực về tài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vật chất khác, nhằm trực tiếp hoặc gián tiếp tái sản xuất giản đơn hoặc tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật của nên kinh tế thị trường Xuất phát từ những nhận định đó của kết quả đầu tư, có thể nhìn nhận nhiều cách khác nhau về dau tu

- Xét theo nghĩa rộng: Đầu tư là sự hy sinh các giá trị, các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động kinh tế, nhằm thu về cho nhà đầu tư những kết quả tốt nhất trong tương lai, giá trị đạt được phải lớn hơn giá trị đã bỏ ra trong hiện tại Hình thức của các giá trị này là tiền, tài nguyên, sức lao động và trí tuệ Các kết quả đạt được là sự gia tăng về tiễn, tài sản cố định, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn lực

- Theo nghĩa hẹp: Đầu tư là bao gồm các hoạt động về việc sử dụng vốn trong quá trình hoạt động kinh đoanh, nhằm mục đích đem lại giá trị cao hơn cho nha dau tu

Theo Luật Đầu tư năm 2006: “Đầu tư là uiệc nhà đầu tư bỏ uốn bằng các tời sản hữu hình hay 0ô hành để hình thành tai sẵn, bằng uiệc tiến hành các hoạt động đâu tư theo quy định của pháp luật”

Từ đây ta có nhận định về khái niệm đầu tư như sau: Đầu tư là hoạt động sử dụng cúc nguồn lực tài chính, nguôn lực uễ uật chốt, uễ lao động uù trí tuệ, để sân xuất bình doanh trong một thời gian tương đối dài nhằm thu uê lợi nhuận 0à lợi ích kinh tế xã hội

Với nội dung khái niệm trên, cho phép ta phân biệt giữa đầu tư và chỉ cho tiêu dùng

Trang 18

Hoạch Định Ngân Sách Vốn Đầu Tư 19

đầu tư này không đem lại lợi nhuận, mà ngược lai giá trị tài sản này sẽ bị mất dần theo thời gian, và chi phí cho nó cũng tăng lên Trong trường hợp này, hành động của ông Á không được coi là đầu tư mà chỉ được xem 1a dau tu tiéu sadn

Như vậy việc chỉ tiêu cho các phong trào nhân đạo chẳng hạn như các phong trào xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, gia đình có hoàn cảnh khó khăn, chương trình vượt lên chính mình, hay trợ cấp cho học sinh nghèo hiếu học cũng không được xem là đầu tư

Ngoài ra việc mua sắm để đành không nhằm mục đích sinh lợi cũng không được xem là đầu tư

1.1.9 Phân loại đầu tư

Trong thực tế, có rất nhiều hình thức phân loại đầu tư Tùy từng góc độ tiếp cận và theo những tiêu thức khác nhau có thể có những cách phân chia hoạt động đầu tư khác nhau

Thứ nhất: căn cứ vào những tiêu thức sử dụng vốn và tiêu thức quan hệ quản lý của chủ đầu tư Theo tiêu thức này, đầu tư được chia thành đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp

- Đầu tư giớn tiếp: Là hình thức đẫu tư trong đó người bỏ vốn không trực tiếp tham gia quản lý sử dụng vốn, điều hành quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư Ví dụ như nhà đầu tư thực hiện hành vi mua cổ phiếu hoặc trái phiếu trên thị trường chứng khoán thứ cấp Trong trường hợp này nhà đầu tư có thể được hưởng các lợi ích vật chất (như cổ tức, tiền lãi trái phiếu), lợi ích phi vật chất (quyển biểu quyết, quyển tiên mãi) nhưng không được tham gia trực tiếp quản lý tài sản đã bỏ ra đầu tư

Trang 19

20 Hoạch Định Ngân Sách Vốn Đầu Tư

Bảng 1.1: Tình hình cam kết và thực hiện nguồn vốn 0DA Nam |1993/1994 | 1995 | 1886 |1997 |1998 1999 2000 |2001 |2002 |2003 |2004 | 2005 |2006 |2007 | 2008 Thực biện | 41 /9.73] 0.74) 0.9 | 1 |1/2411/4511,66 1,5 | 1.53 ]1,42] 1.65|1,853] 1,8 | 2 | 22 mm 1,81] 1,94] 2,26) 2,43] 2,4 | 2,2 |2/21| 2,4 | 2.4 | 2/5 |2,83 |3.44| 3,44 |3/75] 4,5 |5,426

Một vài yêu cầu chủ yếu để một nguồn vốn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam được công nhận là nguồn vốn ODA

(1.) Lãi suất thấp (đưới 3%, trung bình từ 1% - 22%/năm) (3) Thời gian cho vay đài hạn có thể từ 25 _— 40 năm (thời

gian ân hạn từ 8 ~ 10/năm)

(3) Trong nguồn vốn ODA luôn có một phần viện trợ khơng hồn lại, thấp nhất là 25% của tổng số vốn ODA

Tuy nhiên nguồn vốn này cũng có ưu điểm và nhược điểm % Uu điểm:

Trang 20

Hoạch Định Ngân Sách Vốn Dầu Tư 21 triển hệ thống đường đây 500 KVA Plâyku - Nhà Bè, gần 50 trạm biến áp của cả nước, cải tạo nâng cấp mạng lưới điện thành thị và nông thôn ở các tỉnh và thành phố

- Sử dụng nguền vốn ODA để xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội

- Tăng cường bảo vệ môi trường và phát triển bên vững: Nhiều dự án ODA hỗ trợ bảo vệ môi trường ở các thành phố lớn Nhiều dự án ODA đã dành cho việc tăng cường hệ thống cấp nước sạch ở đô thị và nông thôn; cải thiện hệ thống thoát nước thải ở các thành phố lớn Bảo tổn các di tích văn hóa hay các danh lam thắng cảnh

- Tăng cường thể chế: ODA đã góp phần tăng cường năng lực thể chế thông qua các chương trình, dự án hỗ trợ công cuộc cải cách pháp luật, cải cách hành chính, và xây dựng chính sách quản lý kinh tế theo lịch trình phù hợp với chủ trương, chính sách của Dang va Nhà nước, và lộ trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường năng lực con người Thông qua các dự án ODA, hàng ngàn cán bộ Việt Nam được đào tạo và đào tạo lại, nhiều công nghệ sản xuất, kỹ năng quản lý hiện đại được chuyển giao

Trang 21

`22 Hoạch Định Ngân Sách Vốn Đầu Tư

* Nhược điểm:

- Đo ODA có một phần là vốn vay với lãi suất thấp và thời hạn vay dài Mặc dù đây là một ưu điểm nổi trội của ODA Tuy nhiên thực tế vay thì phải đi kèm với nghĩa vụ trả nợ, đo thời hạn vay dài cho nên sẽ dẫn tới gánh nặng nợ cho tương lai Đây là một sự rủi ro tiểm ẩn đối với khả năng thanh toán của một quốc gia, và Việt Nam chúng ta cũng nằm trong tình trạng này

- Vốn ODA mà các nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận khi sử dụng nguồn vốn này chính là những điều kiện của các nước cho ODA Đó là những điều kiện về mở rộng hàng rào thuế quan, sự phụ thuộc về thương mại quốc tế Nguồn vốn viện trợ ODA còn được gắn với các điều khoản mậu dịch đặc biệt nhập khẩu tối đa các sản phẩm của họ Cụ thể là nước cấp ODA buộc nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận một khoản ODA là hàng hóa, dịch vụ do họ sản xuất Nước tiếp nhận ODA tuy có toàn quyền quản lý sử dụng ODA nhưng thông thường, các danh mục dự án ODA cũng phải có sự thỏa thuận, đồng ý của nước viện trợ, di không trực tiếp điều hành dự án nhưng họ có thể tham gia gián tiếp dưới hình thức nhà thầu hoặc hỗ trợ chuyên gia

- Đầu tư trực tiếp: Là hình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư Đầu tư trực tiếp bao gồm đầu tư dịch chuyển và đầu tư phát triển Trong đó đầu tư dịch chuyển là một hình thức đầu tư trực tiếp trong đó việc bổ vốn là nhằm dịch chuyển quyển sở hữu giá trị của tài sản Thực chất trong đầu tư địch chuyển không có sự gia tăng giá trị của tài sản Chẳng hạn như nhà đầu tư mua một số lượng cổ phiếu với mức khống chế, để có thể tham gia vào hội đồng quản trị của một công ty như các trường hợp thôn tính, sáp nhập doanh nghiệp trong cơ chế thị trường

Thứ hai: Nếu căn cứ vào phạm vi đầu tư, có thể chia ra thành các loại đầu tư sau:

Trang 22

Hoạch Định Ngân Sách Vốn Đầu Tư 23

- Đâu tư nước ngoài tại Việt Nam: Là loại đầu tư trực tiếp của người nước ngoài tại Việt Nam, là hình thức đầu tư mà người nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc các tài sản khác, để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư Nước ngoài tại Việt Nam Hình thức đầu tư này càng về sau càng đa dạng về các lĩnh vực Ba tháng đầu năm 2010 ước tính các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giải ngân

được 2,5 tỷ USD, tăng 13,6% so với cùng kỳ năm 2009 Đây là

mức tăng khá cao trong 3 tháng đầu tiên của năm 2010

Theo các báo cáo nhận được, trong 3 tháng đầu năm 2010, cả nước có 139 dự án mới được cấp giấy chứng nhận đầu tư với

tổng vốn đăng ký 1,9 tỷ USD Tổng vốn đầu tư cấp mới chỉ bằng 59,5 % so với cùng kỳ 2010, nhưng 1,9 tỷ USD đăng ký mới

cũng là con số khá cao trong bối cảnh kinh tế hiện nay

Trong 3 tháng đầu năm 2010, có 41 dự án đăng ký tăng vốn

đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm là 21ð triệu USD, bằng 5,2% so với cùng kỳ năm trước, vốn tăng thêm trong 3 tháng

đầu năm 2010 thấp thể hiện khó khăn trong việc mở rộng sản xuất kinh doanh của các nhà đâu tư nước ngoài Tính chung cả cấp mới và tăng vốn, trong 3 tháng đầu năm 2010, các nhà đầu tư nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 2,13 ty USD, bằng 29% so với cùng kỳ năm trước

Một số dự án lớn được cấp phép mới đáng chú ý như: dự án

Công ty TNITH Skybridge Dragon Sea của Hoa Ky, muc tiéu xây dựng và kinh doanh Khu trung tâm hội nghị triển lãm,

trung tâm thương mại, kinh doanh bất động sản tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với tổng vốn đầu tư 902,5 triệu USD; dự án

kho ngầm chứa xăng dầu tại KKT Dung Quất với tổng vốn đầu

tư là 340 triệu USD, dự án Công ty TNHH dau tu Daewon - Bình Khánh để kinh doanh bất động sản tại thành phố Hồ Chí Minh với tổng vốn đầu tư 120 triệu USD; dự án Công ty TNHH CZ Slovakia Viét Nam của nhà dau tu Slovakia dé kinh doanh bất động sản với tổng vốn đầu tư 100 triệu USD; dự án Công

ty TNHH Promenada Canany của Thái Lan với mục tiêu xây

dựng, quản lý, vận hành một tòa nhà trung tâm thương mại để

Trang 23

24 Hoạch Định Ngân Sách Vến Đầu Tư - Đầu tư Việt Nam ra nước ngoài: Là loại đầu tư mà các tổ chức, cá nhân của Việt Nam chuyển vốn ra nước ngoài đầu tư Hiện nay hình thức đầu tư này chiếm tỷ trọng chưa cao

Thứ ba, nếu căn cứ vào bản chất và phạm vi lợi ích do đầu tư đem lại, người ta có thể chia làm các loại đầu tư sau:

- Đầu tư tài chính: Là hình thức đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiên ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để hưởng lãi suất định trước, hoặc lãi suất tày thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của công ty phát hành Đầu tư tài chính không tạo ra tài sản mới trong nên kinh tế (nếu không xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này), mà chỉ làm tăng hoặc giảm giá trị tài sản tài chính của tổ chức, cá nhân đầu tư,

- Đầu tư thương mại: Là loại đầu tư mà người có tiền bỏ tiên ra để mua hàng hóa và sau đó bán lại với giá cao hơn, nhằm thu lại lợi nhuận do chênh lệch giá khi mua và khi bán hàng hóa đó Ví dụ tiệm tạp hóa, văn phòng phẩm, nhà phân phối sản phẩm Loại đầu tư này không tạo ra tài sản mới cho nên kinh tế (nếu không xét tới ngoại thương) mà chỉ làm tăng tài sản chính cho người đầu tư Tuy nhiên, đầu tư thương mại có tác dụng thúc đẩy quá trình lưu thông của cải vật chất do đầu tư phát triển tạo ra, từ đó thúc đẩy đầu tư phát triển, tăng thu cho ngân sách

Trang 24

Hoạch Định Ngân Sách Vốn Đầu Tư 25

Như vậy, giữa ba hình thức đầu tư cũng có các điểm khác nhau thể hiện:

Đầu tư phát triển là loại đầu tư đem lại các kết quả không chỉ cho nhà đầu tư mà cả nền kinh tế xã hội được thụ hưởng, không chỉ trực tiếp làm tăng tài sản của chủ đầu tư mà của cả nên kinh tế

Đầu tư tài chính và đầu tư thương mại là hai loại đầu tư chỉ trực tiếp làm tăng tài sản chính của người đầu tư, không làm tăng tài sản cho nền kinh tế, mà chỉ tác động gián tiếp đến việc tăng tài sản của nên kinh tế

Tuy nhiên, giữa đầu tư phát triển, đầu tư tài chính, đầu tư thương mại có quan hệ tương hỗ nhau Đầu tư phát triển tạo tiền đề cho tăng tích lũy, phát triển hoạt động đầu tư tài chính và đầu tư thương mại Ngược lại, đầu tư tài chính và đầu tư thương mại lại hỗ trợ, tạo điều kiện để tăng cường đầu tư phát triển

Trong việc tiếp cận với đầu tư phát triển, nhà đầu tư thường

đứng trên hai góc độ đó là góc độ vĩ mô và góc độ vi mô - Góc độ vĩ mô

+ Đầu tu la nhén tổ quan trọng tác động đến tăng trưởng kinh tế - xã hội: xét về mặt lý luận, hầu hết các tư tưởng, mô hình và các lý thuyết về tăng trưởng kinh tế, đều trực tiếp hoặc gián tiếp thừa nhận đầu tư và tích lũy vốn cho đầu tư

là một nhân tố quan trọng cho việc gia tăng năng lực sản xuất,

cung cấp dịch vụ cho nên kinh tế Từ các nhà kinh tế cổ điển như Adam Smith trong cuốn “Của cải của các dân tộc” đã khẳng định “vốn đầu tư là yếu tố quyết định của lao động hữu dụng và hiệu quả” Việc các nhà đầu tư gia tăng quy mô vốn trong đầu tư

sẽ góp phần quan trọng trong việc gia tăng sản lượng quốc gia

và sản lượng bình quân cho mỗi lao động

Trang 25

26 Hoạch Dịnh Ngân Sách Vốn Đầu Tư Cụ thể theo mô hình Harrod-Domar, mức tăng trưởng của nền

kinh tế phụ thuộc vào mức gia tăng vốn đầu tư thuần được thể

hiện như sau: _AY _ AY AK _ AY AK 1 1 “Y “YAK AKY ICORV Ta có thể viết lại: =—L_ ICOR Trong dé:

AY: Là mức gia tang sản lượng

AK: Là mức gia tăng vốn đầu tư 1: Là mức đầu tư thuần

K: Tổng quy mô vốn của nên kinh tế Y: Là tổng sản lượng của nên kinh tế

ICOR: Là hệ số gia tăng vốn — sản lượng

Mối quan hệ giữa đầu tư và tăng trưởng thể hiện cũng rất rõ nét trong tiến trình đổi mới mở cửa của nền kinh tế nước ta trong thời gian qua Với chính sách đổi mới nền kinh tế, thì các nguồn vốn đầu tư cả trong nước và ngoài nước ngày càng đa dạng hóa và gia tăng cả về quy mô Từ đó tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế đạt được cũng rất thỏa đáng, làm cho đời sống vật chất

và tỉnh thần của đại bộ phận dân cư ngày càng cải thiện

+ Đầu tư tác động làm dịch chuyển cơ cấu binh tế: Đầu tư tác động làm dịch chuyển cơ cấu kinh tế thông qua những chính sách tác động đến chính sách đầu tư Trong điều hành chính sách đâu tư, Nhà nước có thể can thiệp trực tiếp như thực hiện chính sách phân bổ vốn, kế hoạch hóa, xây dựng cơ chế quan ly dau tư hoặc điều tiết gián tiếp qua các công cụ chính sách

như: thuế, tín dụng, lãi suất, để xác lập và định hướng một cơ cấu đầu tư dẫn đắt sự địch chuyển cơ cấu kinh tế ngày càng hợp lý

Trang 26

Hoạch Định Ngân Sách Vốn Đầu Tư 27

vốn vào các ngành khác nhau sẽ mang lại những kết quả và hiệu quả khác nhau Vốn đầu tư cũng như tỷ trọng vốn đầu tư cho các ngành, các vùng kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng chung của cả nên kinh tế Không những thế, giữa đầu tư và tăng trưởng kinh tế cũng như chuyển dịch cơ cấu kinh tế có mối quan hệ khắng khít với nhau Việc đầu tư vốn nhằm mục đích mang lại hiệu quả kinh tế cao, tăng trưởng nhanh trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế cũng sẽ dẫn đến hình thành cơ cấu đầu tư hợp lý Ngược lại, nếu tăng trưởng kinh tế cao kết hợp với sự chuyển dịch cơ cấu hợp lý sẽ tạo nguồn vốn đầu tư đổi đào, định hướng đầu tư vào các ngành hiệu quả hơn

+ Đầu tư có tác động làm tăng năng lực khoa học công nghệ: đầu tư mà đặc biệt là đầu tư phát triển trực tiếp tạo mới và cải tạo chất lượng năng lực sản xuất, phục vụ của nên kinh tế và của các đơn vị cơ sở Chính gì vậy, đầu tư cũng là điểu kiện tiên quyết cho quá trình đổi mới và nâng cao năng lực công nghệ của quốc gia Theo cơ cấu kỹ thuật của đầu tư

trong giai đoạn vừa qua, tỷ trọng trị giá máy móc thiết bị trong

tổng vốn đầu tư của Việt Nam chiếm khoảng 28% (xây dựng chiém 57%) Cơ cấu này chưa phản ánh đúng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nước, nhưng nó cũng là con số

không nhỏ tạo ra năng lực cơng nghệ cho tồn bộ nền kinh tế

Đối với các khoản đầu tư từ nước ngoài, thì nguồn vốn FDI thường gắn với các chương trình chuyển giao công nghệ, trong đó nước nhận vốn cũng có thể là điểm đến của một số công nghệ và phương thức sản xuất mới

+ Đầu tư tác động đến củ tổng cung, tổng cầu của nên binh tế Giá trị đâu tư (T) là một trong những nội dung quan

trọng trong việc xác định tổng câu của một quốc gia Bởi vì:

Tổng Nhu cầu Nhu cầu Nhu cầu của Xuất khẩu

cầu = tiguding + đẩutư + chínhphủ + rong

(AD) (0) (I) (6) (X-M)

Trang 27

28 Hoạch Định Ngân Sách Vốn Đầu Tư

cho tổng cầu tăng, kéo theo sự gia tăng về sản lượng và giá cả của các yếu tố đầu vào Trong dài hạn, khi các thành quả đầu tư

được huy động và phát huy tác dụng, năng lực sản xuất và cung ứng dịch vụ gia tăng thì tổng cung sẽ tăng lên Khi đó sản lượng

tiêm năng sẽ tăng và đạt mức cân bằng trong khi giá cả của sản phẩm sẽ có xu hướng đi xuống Sản lượng tăng trong khi giá cả giảm sẽ kích thích tiêu dàng của dân chúng và thúc đẩy hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ của nền kinh tế

~ Góc độ vi mô

Trên góc độ này, đầu tư là nhân tố quyết định sự ra đời, tổn

tại và phát triển của các cơ sở sản xuất, cung ứng dịch vụ và của cải của các đơn vị Các cơ sở sản xuất kinh doanh hay đơn vị sản

xuất và cung ứng dịch vụ đều cần phải xây dựng nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị, tiến hành các công việc xây dựng cơ bản khác và thực hiện các chỉ phí gắn liền

với hoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất kỹ thuật

vừa được tạo ra Đây chính là biểu hiện cụ thể của hoạt động đầu tư Còn đối với các đơn vị đang hoạt động, khi cơ sở vật chất kỹ

thuật của các cơ sở này hao mòn, hư hỏng cần phải tiến hành sửa

chữa lớn hoặc thay mới các cơ sở vật chất kỹ thuật đã hư hỏng, để thích ứng với sự phát triển khoa học kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội Việc mua sắm các trang thiết bị mới thay thế cho các trang thiết bị cũ, hư hỏng đã lỗi thời, hoạt động đó cũng được coi là hoạt động đầu tư

1.1.8 Đặc điểm về đầu tư

Trang 28

Hioạch Định Ngân Sách Vốn Đầu Tư 29

- Các dự án đầu tu trong thực tế có thời gian thực hiện

thường từ 1 năm trở lên, có những dự án lên tới 50 năm, 70

năm và có thể cao hơn nữa Các hoạt động tài chính ngắn hạn (dưới 1 năm) không được coi là đầu tư Thông thường thời gian đầu tư của dự án được ghi trong quyết định đầu tu hoặc giấy phép đầu tư Thời gian đầu tư còn gọi là đời sống

của dự án

- Mọi hoạt động đầu tư đều phải sử dụng vốn, vốn được thể hiện ở nhiều hình thái khác nhau:

+ Vốn bằng ngoại tệ, nội tệ và các loại tài sản có giá như vàng, bạc, đá quý + Vốn bằng tài sản hữu hình: đất đai, nhà xưởng, thiết bị, nguyên vật liệu + Vốn bằng tài sản vô hình: uy tín thương hiệu, lợi thế thương mại + Vốn bằng tài sản đặc biệt: tín phiếu, thương phiếu, trái phiếu Các nguôn vin này có thể hình thành trong nước hoặc ngoài nước 1.2 DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.3.1 Khái niệm

Dự án bao gồm nhiều hoạt động phụ thuộc lẫn nhau nhằm mục đích cuối cùng là tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ Trong tổng thể các hoạt động thì dự án bao gồm nhiều công việc mà kết quả của các công việc này kết thúc bằng một sản phẩm nào đó

Chẳng hạn như sản phẩm, kế hoạch, báo cáo Ví dụ:

~ Xây dựng một dãy nhà trọ

~ Phát triển một sản phẩm phần mềm kế toán mới

- Thiết kế một chiếc xe mới

Trang 29

30 Hoạch Định Ngân Sách Vốn Đầu Tư

Khi thực hiện dự án các nhà đầu tư phải sử dụng các khoản chi tiêu và các nguồn lực gọi là chỉ phí thực hiện dự án Tuy

nhiên các hoạt động này diễn ra trong môi trường không chắc

chắn Khi xét đến môi trường của dự án không phải là môi

trường hiện tại mà là môi trường tương lai

Nhu véy: Dự án và các hoạt động đang tiến hành có những điểm chung, đó là cả hai đều do con người thực hiện và bị giới hạn về nguồn lực, cả hai đều được lên kế hoạch, thực hiện và kiểm tra Tuy nhiên chúng có điểm khác nhau duy nhất đó là

các hoạt động đang được tiến hành mang tính lập lại, còn dự án

thì không Do đó dự án có hai yếu tố chính như sau:

Dự an là một phương thức hoạt động có biệu quả:

Trong thực tế dự án là một hoạt động có kế hoạch trước, kế hoạch này được kiểm tra chính xác từng hoạt động một để dự án được thực hiện có hiệu quả Dự án là điều kiện tiền để của sự đổi mới và phát triển Trong những năm gần đây, số lượng các dự án được tăng lên, và đó cũng là nguyên nhân để giải quyết các vấn đề trên con đường phát triển của các doanh nghiệp của

một vùng, một quốc gia, một khu vực thậm chí là toàn cầu Dé tao được một dự án khả thi cần sự nỗ lực của nhà cung cấp để tạo các ra sản phẩm, dịch vụ Một hoạt động khôn ngoan

là hoạt động theo dự án, những hoạt động này đã được lên kế

hoạch trước và có đủ nguồn lực để đảm bảo sự thành công của dự án

Dự án là một bệ thống: Tính hệ thống của một dự án được xuất phát theo những căn cứ sau đây:

- Những hoạt động để thực hiện dự án có mối quan hệ và chỉ phối lẫn nhau theo một logic nhất định Nếu trong quá trình thực hiện dự án, một công việc không được thực hiện hay thực hiện không đúng tiến độ và chất lượng, thì sẽ ảnh hưởng không tốt đến các công việc còn lại và dẫn tới dự án đó không đạt được hiệu quả cao

Trang 30

Hoạch Dinh Ngan Sách Vốn Đầu Tư 31

không chỉ là hệ thống của kỹ thuật mà còn là một hệ thống xã

hội Hệ thống này được trao đổi giữa con người và mơi trường bên ngồi

Một số đặc trưng của phương pháp này:

+ Quan niệm dự án như là một hệ thống các hoạt động có

mục đích và mục tiêu ở những giai đoạn khác nhau

+ Các công việc được thực hiện trong một dự án phải được thực hiện một cách logic chặt chẽ với nhau cả về không gian và thời gian

+ Tính toán đẩy đủ đến các yếu tố đảm bảo hiệu quả hoạt

động của các dự án trong quá trình hoạt động và biến đổi Theo WB, dự án đâu tư là tổng thé các chính sách, hoại

động uà chỉ phí liên quan đến nhau, được hoạch định nhằm dat

được những mục tiêu nào đó trong thời gian nhất định

Nghị định 88/CP ngày 01/09/1999: Dự án là tập hợp những

để xuất để thực hiện một phần hay toàn bộ công việc, mục tiêu hoặc yêu cầu nào đó

Từ những khái niệm trên ta có thể định nghĩa dự án đầu tư một cách chung nhất như sau: Đự đu đều tư là một tập hợp các dé xuất có liên quan đến uiệc bỏ oốn rơ đầu tư của các nhà đầu tư Các nguôn uốn này được sử dụng để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo một đối tượng nào đó, nhằm mục đích đem lại sự tăng trưởng củ uê mặt số lượng ouà chất lượng của sản phẩm bay dịch vu được tạo

ra trong du an

1.3.9 Đặc điểm về dự án đầu tư

Muốn quan sát tốt một dự án đầu tư, các nhà đầu tư phải

xem xét trên nhiều góc độ khác nhau do đặc điểm của việc đầu tư rất phức tạp về các mặt kỹ thuật, mục tiêu, kết quả, Cũng chính do diéu đó mà chúng ta phải quan sát trên nhiều góc độ của dự án chẳng hạn:

~ Về mặt hình thức: Dự án là một bộ hề sơ tài liệu được

Trang 31

32 Hioạch Định Ngân Sách Vốn Đâu Tự chỉ phí theo kế hoạch, để được một kết quả tốt nhất trong quá trình thực hiện dự án cũng như lợi nhuận sẽ đạt được trong tương lai

- VỀ mặt nội dung của du an: Nội dung của dự án là một, tập hợp các hoạt động liên quan hữu cơ với nhau, chúng được hoạch định để nhằm đạt được một kết quả cụ thể cho từng trường hợp cụ thể

- Về mặt quản lý: Thông qua dự án các nhà đầu tư có thể quản lý về việc sử dụng vốn, vật tư, trang thiết bị Nhằm mục đích đem lại kết quả tốt về tài chính và kinh tế trong thời

gian đài

- Về mặt kế hoạch: Dự án là một trong những phương thức thể hiện chỉ tiết các kế hoạch của nhà đầu tư Dự án đầu tư là một hoạt động nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hóa nền kinh tế quốc dân

Như vậy, dự án đầu tư không phải là một ý định hay một phác thảo sơ bộ, mà là một để xuất có tính chiến lược và có mục tiêu rõ rằng nhằm tận dụng hợp lý các cơ hội đầu tư để tạo ra được nhiều lợi nhuận

1.2.3 Yêu cầu của một dự án đầu tư

Để có được một dự án đầu tư tốt, dự án có tính khả thi thì dự án đó phải đạt một số yêu cầu sau đây:

- Đự án phải có tính khoa học: Điều này đòi hỏi người soạn thảo (nhóm soạn thảo) dự án phải có một cái nhìn tỉ mỉ, số liệu thu thập phải được tính toán thận trọng và chính xác từng nội dung một của dự án Đặc biệt là các nội dung phức tạp như kỹ thuật công nghệ, tài chính, thị trường về sản phẩm, nguyên vật liệu, lao động Từ đó có thể ước tính được các khoản doanh thu và chỉ phí khi thực hiện dự án trong tương lai

Trang 32

Hoach Định Ngân Sách Vốn Đầu Tư 33

- Tinh pháp lý: Đây là một yêu cầu nhằm đảm bảo sự an toàn trong quá trình triển khai thực hiện dự án Chính vì thế

người soạn thảo dự án phải nghiên cứu thành thạo về chính

sách, chủ trương đường lối có liên quan đến hoạt động đầu tư

mà Đảng và Nhà nước quy định

- Tính đồng nhất: Khi thực hiện dự án phải tuân thủ đúng các quy định chung của các cơ quan chức năng về hoạt động đầu

tư, đó là các quy trình như lập dự án đầu tư, thủ tục đầu tư, quy

định về dau tu

1.2.4 Phân loại nhóm dự án đầu tư

Dựa vào quy mô và tính chất của từng ngành mà Nhà nước phân loại các dự án đầu tư thành ba nhóm cụ thể sau:

1.2.4.1 Nhóm A

Nghị định số 112/2006/NĐ - CP 29/09/2006 quy định các dự

án sau đây được liệt kê vào các dự án thuộc nhóm A

(1.) Các dự án thuộc các lĩnh vực bảo vệ an ninh, quốc phòng có tính chất bảo mật quốc gia và có ý nghĩa chính trị thuộc nhóm A Không phân biệt về quy mô đầu tư cũng như mức vốn bỏ ra để thực hiện dự án

(9.) Các dự án thuộc lĩnh vực sản xuất chất độc hại, chất nổ, hạ tâng khu công nghiệp Các dự án này không xét đến quy mô đầu tư

(3.) Các du án thuộc các lĩnh vực về công nghiệp điện, khai thác dâu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản, các dự án giao thông (cầu,

cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ), xây

dựng khu nhà ở có quy mô đầu tư lớn hơn 1.500 tỷ đồng

(4.) Các dự án thuộc các lĩnh vực về thủy lợi, giao thông (khác với điểm (3.)), cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hóa được, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính viễn thông có mức vốn đầu tư lớn hơn 1.000 tỷ đông

Trang 33

34 Hoạch Định Ngân Sách Vốn Đầu Tư

nông nghiệp, sản xuất lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến nông - lâm - thủy sản có mức vốn đầu tư lớn hơn 700 tỷ đồng

(6.) Các dự án thuộc các lĩnh vực y tế, văn hóa, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dan dụng khác (trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác có mức vốn đầu tư lớn hơn 500 tỷ đồng

1.2.4.2 Nhóm B

Nghị định số 112/2006/NĐÐ — CP 29/09/2006 quy định các dự án sau đây được liệt kê vào nhóm B

(1.) Các dự án thuộc các lĩnh vực công nghiệp điện, khai thác dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản, các dự án giao thông (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ), xây dựng khu nhà ở có mức vốn đầu tư từ 7ð tỷ - 1.500 tỷ đồng

(2.) Các dự án thuộc các lĩnh vực về thủy lợi, giao thông (khác với điểm (1.)), cấp thốt nước và cơng trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hóa dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính viễn thông có mức vốn đầu tư từ 50 tỷ -

1.000 tỷ đồng

(3.) Các dự án thuộc các lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới, công nghiệp nhẹ, sành sứ, thủy tỉnh, in, vườn quốc gia, khu bảo tổn thiên nhiên, sản xuất nông nghiệp, sản xuất lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến nông - lâm - thủy sản có mức vốn đầu tư từ 40 tỷ - 700 tỷ đồng

(4.) Các dự án thuộc các lĩnh vực y tế, văn hóa, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây đựng dân dụng khác (trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác có mức vốn đầu tư từ 15 tỷ - 500 tỷ đồng

1.2.4.3 Nhóm C

Nghị định số 119/9006/NĐ ~ CP 29/09/2006 quy định các dự án sau đầy được liệt kê vào các dự án thuộc nhóm C

Trang 34

Hoạch Định Ngân Sách Vốn Đầu Tư 35

cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ), các trường phổ thông nằm trong quy hoạch (không kể mức vốn), xây dựng khu nhà ở có mức vốn đầu tư dưới 7ð tỷ đồng

(2.) Các dự án thuộc các lĩnh vực thủy lợi, giao thông (khác

với mục (3.) dự án thuộc nhóm A), cấp thốt nước và cơng trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hóa dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính, viễn thông có mức vốn đầu tư dưới 50 tỷ đồng

(3.) Các dự án thuộc các lĩnh vực công nghiệp nhẹ, sành sứ,

thủy tỉnh, in, vườn quốc gia, khu bảo tổn thiên nhiên, sản xuất nông nghiệp, sản xuất lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế

biến nông - lâm - thủy sản có mức vốn đầu tư dưới 40 tỷ đồng

(4.) Các dự án thuộc các lĩnh vực y tế, văn hóa, giáo dục,

phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng

khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể đục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác có mức vốn đầu tư dưới 15 tỷ đồng

1.9.5 Chu kỳ của một dự án đầu tư

Chu kỳ của một dự án đầu tư được xem là các bước hoặc các giai đoạn mà bất kỳ một đự án nào cũng phải trải qua Từ khi dự án mới chỉ là ý đồ cho đến khi dự án được thực hiện và chấm dứt hoạt động Ta có thể minh họa chu kỳ của một dự án đầu tư theo mô hình sau:

Ý tưởng về | — |Chuẩn bị| _ |Thực hiện Sản xuất Ÿ tưởng

du an dau tu >| đầut [ >| đẩutư | [kinh doanh| >[ về dự án đầu tư mới

Trang 35

36 Hoạch Định Ngân Sách Vốn Đầu Tư

Ví dụ: Đối với các dự án gây ô nhiễm môi trường như sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, nhuộm, dệt, sản xuất xi măng, khi chọn địa điểm đầu tư không nên chọn gần khu dân cư Nếu đặt gần khu đân cư đông đúc, đến lúc đưa dự án vào hoạt động mới phát hiện và xử lý ô nhiễm thì quá tốn kém, diéu nay lam cho chỉ phí ban đầu của dự án vượt quá dự kiến ban đầu và đôi khi rất lớn Khi đó dự án cần đến các nguồn vốn bổ sung, nếu

không dự án sẽ bị đình chỉ hoạt động

Nội dung của các công việc trong mỗi giai đoạn của chu kỳ của các dự án đầu tư không giống nhau, tùy thuộc vào lĩnh vực đâu tư (sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ cấu hạ tầng, sản xuất công nghiệp hay nông nghiệp, ) vào tính tái sản xuất (đầu tư theo chiều rộng hay đầu tư theo chiều sâu), đầu tư dài hạn hay đầu tư ngắn hạn, trong tất cả các loại hình hoạt động đầu tư,

dự án đầu tư theo chiều rộng phát triển sản xuất công nghiệp nói chưng có nội dung phức tạp hơn, khối lượng tính toán nhiều

hơn, mức độ chính xác của các kết quả nghiên cứu có ảnh hướng

lớn đến sự thành bại trong hoạt động sau này của dự án Các

nội dung và các bước công việc trong chu kỳ dự án đầu tư được trình bày trong chương này thuộc dự án đầu tư chiều rộng phát triển công nghiệp Từ những vấn đề về phương pháp luận ở đây, khi vận dụng cho các dự án thuộc các ngành, các lĩnh vực khác có thể lược bớt hoặc bổ sung một số nội dụng tương thích

1.3 CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU VÀ HÌNH THÀNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Mỗi một dự án đầu tư được hình thành bởi nhiều giai đoạn, trong đó các giai đoạn chuẩn bị và lập dự án có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc thực hiện dự án sau này

1.8.1 Nghiên cứu cơ hội dau tu

Trang 36

Hoạch Định Ngân Sách Vốn Đầu Tư 37 cách cảm tính, chiếu lệ, tùy tiện, mà phải được thực hiện một cách chân thực, phải xuất phát từ những căn cứ có cơ sở thực tế và khoa học

Do tính chất quan trọng như vậy, do đó khi nghiên cứu vấn để này nhà đầu tư phải giải quyết được một số nội dung sau:

Đác yếu tố đầu vào của dự án có lợi không? Chẳng hạn như chính sách, máy móc, thiết bị sản xuất, công nghệ, lao động, vốn, nguyên vật liệu

Đầu ra của dự án có được thuận lợi không? Nhu cầu về sản phẩm của dự án trên thị trường ra sao? (thị trường trong nước và ngoài nước), giá sản phẩm như thế nào? Đối thủ cạnh tranh trên thị trường ra sao?

Dự án có phù hợp với với điều kiện, hoàn cảnh của đơn vị thực hiện không?

1.3.1.1 Mục đích nghiên cứu phát hiện cơ hội đầu tư Mục đích của bước này là phát hiện được cơ hội đầu tư, xác định một cách sơ bộ về khả năng khai thác cũng như lợi nhuận khi tiến hành thực hiện đự án sau này Đồng thời thông qua bước này xác định được sự triển vọng và tính phù hợp của từng cơ hội, để tiến hành hình thành các bước nghiên cứu xây dựng của dự án

Yêu câu đặt ra đối với bước nghiên cứu này là phải đưa ra được những thông tin cơ bản, phần ánh một cách sơ bộ về khả năng thực tế mà dự án kỳ vọng đối với từng cơ hội đầu tư Kết quả cuối cùng của bước nghiên cứu này là các báo cáo kỹ thuật về các cơ hội đầu tư

Tuy nhiên trong việc nghiên cứu cơ hội đầu tư, cân phân biệt hai loại cơ hội đầu tư, đó là cơ hội đầu tư chung và cơ hội dau tu cu thé:

- Cơ hội đầu tư chung cho đất nước, cho địa phương, cho ngành kinh tế - kỹ thuật hoặc cho một loại tài nguyên của đất nước Đối với cơ hội đầu tư này thường có nhiều đự án

Trang 37

38 Hoạch Định Ngân Sách Vốn Đầu Tư 1.3.1.2 Các căn cứ đứnh giá cơ hội đầu tư

- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, của vùng, của ngành, hoặc chiến lược kinh doanh chung của các doanh nghiệp Đây cũng là định hướng lâu dài cho sự phát triển của đất nước, của doanh nghiệp Những dự án nào không thực hiện hoặc không xuất phát từ căn cứ này sẽ không có tương lai, đồng nghĩa với sự không chấp nhận đầu tư của các cơ quan có thẩm quyên

- Xem xét nguồn tài nguyên trong nước có liên quan đến việc thực hiện dự án cũng như nguyên vật liệu đầu vào của dự án Đây cũng là căn cứ quan trọng đối với những dự án khai thác, chế biến Chẳng hạn như các dự án khai thác khoáng sản, các dự án sản xuất xi măng, dự án chế biến thủy hải sản,

- Những chính sách, chủ trương ưu tiên của nhà nước khi thực hiện dự án trong giai đoạn này Đây là căn cứ quan trọng khi xem xét cơ hội đầu tư chung của dự án

- Nhu cầu tiêu thụ của thị trường về sản phẩm, dich vu (thị trường trong nước và ngoài nước)

- Xem xét tình hình sản xuất và cung ứng các sản phẩm, dịch vụ của dự án tương đồng tại những vùng trong nước và ngoài nước Dựa vào đây nhà đầu tư xác định sản phẩm của dự án có chiếm lĩnh thị trường trong thời gian đài ở tương lai hay không? Bởi lẽ nền kinh tế thị trường không thể không có sự cạnh tranh

- Những kết quả đạt được về tài chính, kinh tế, xã hội sẽ đạt được khi thực hiện dự án, đây là tiêu chuẩn tổng hợp để đánh giá tính khả thi của toàn bộ dự án

Sau quá trình nghiên cứu các chuyên gia sẽ phát hiện và đánh giá được các cơ hội đầu tư chung của dự án Nội dung của việc nghiên cứu này được trình bày theo các nội dung sau:

(1.) Sự cân thiết, mục tiêu của uiệc đầu tư - Tên dự án đầu tư

- Sự cần thiết để đầu tự

~ Mục tiêu, nhiệm vụ của việc đầu tư

Trang 38

Hoạch Định Ngân Sách Vốn Đầu Tư 39

(2.) Hình thúc uốn đầu tu Tổng vốn đầu tư cho dự án - Vốn đầu tư vào tài sản cố định - Vốn đầu tư vào tài sản lưu động (3.) Các nguồn uốn dự tính - Nguồn vốn cấp phát - Nguồn vốn tự có - Nguồn vốn vay - Vốn cổ phần, liên doanh - Nguồn vốn khác

(4.) Hiệu quả của dự án

- Các chỉ tiêu về hiệu quả tài chính

- Các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế - xã hội (5.) Kết luận uê cơ hội đâu tư

Sau khi nghiên cứu xong các cơ hội đầu tư sẽ chuyển sang bước

tiếp theo là bước nghiên cứu tiên khả thi Trong bước này các chuyên gia sẽ tiếp tục nghiên cứu cơ hội đầu tư đã được phát hiện và đánh giá ở trên, nhằm lựa chọn lại những cơ hội đầu tư có triển vọng và phù hợp nhất để tiến hành nghiên cứu sâu hơn, chỉ

tiết hơn Trong bước này nội dung chủ yếu là thông qua nghiên cứu các báo cáo kinh tế kỹ thuật về các cơ hội đầu tư, nhằm mục

đích chọn ra các cơ hội đầu tư có triển vọng và phù hợp nhất:

1.3.2 Nghiên cứu tiền khả thi

1.9.9.1 Khúi niệm

Nghiên cứu tiên khả thi của dự án là bước nghiên cứu tiếp theo của các cơ hội đầu tư có nhiều triển vọng Do đó để thực hiện được giai đoạn này, nhà đầu tư cần phải có những thông tin chính xác cho mỗi biến số ở các phần phân tích khác nhau

của dự án Tuy nhiên việc sử dụng những thông tin so cấp trong giai đoạn này là không cần thiết, bởi vì nó tốn kém Chính vì

Trang 39

40 Hoạch Định Ngân Sách Vốn Đầu Tư

1.3.2.2 Bản chất va mue đích nghiên cứu

- Có chiếm lĩnh thị trường hay không? Có thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ

- Có hiệu quả kinh tế - Phù hợp với nhà đầu tư - Có khả năng thực hiện cao

- Phà hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và pháp luật hiện hành

Đối với các dự án có tầm quan trọng, quy mô tương đối lớn thì việc nghiên cứu tiền khả thi là một việc làm cơ bản Tuy nhiên đối với những dự án có vốn đầu tư thấp, quy mô đầu tư nhỏ, giải pháp đầu tư đơn giản và triển vọng có hiệu quả thì có thể bổ qua bước nghiên cứu tiền khả thi mà tiến hành ngay bước nghiên cứu khả thi

1.3.3.3 Nội dung chủ yếu của diệc nghiên cứu

Trong nội dung này chúng ta phân dự án ra thành hai loại, đó là các dự án đâu tư có xây dựng và các dự án đầu tư khơng xây dựng

© Các dự án đầu tư có xây dựng có các nội dung sau: (1.) Xác định sự cần thiết phải đầu tu

Trong nội dung này chúng ta sẽ khảo sát một số nội dung sau đây:

- Xác định được tính pháp lý của chủ dự án đầu tư

- Xác định các nguồn lực, các tiểm năng cần thiết cho việc thực hiện dự án và phải lập kế hoạch khai thác một cách có hiệu quả các nguồn lực này

- Xem xét lại chiến lược phát triển chung của đất nước cũng như chiến lược phát triển kinh tế xã hội của từng tỉnh, từng vùng, từng khu vực để có kế hoạch dài hạn cho dự án

Trang 40

Hoạch Định Ngân Sách Vốn Đầu Tư 41

- Khi đã có chiến lược riêng của doanh nghiệp thì mục tiêu tiếp theo của các nhà quản trị là tìm kiếm, nghiên cứu nhu cầu thực tế của thị trường về các sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp tại các vùng, các miễn hay từng quốc gia Để từ đó có chiến lược sản xuất phù hợp với thực tế tránh được sự thua lỗ

cho đơn vị

(3) Xác định phương án cho sản phẩm, hình thức dầu tư uà năng lực sản xuất

- Dựa vào các chiến lược đã đặt ra từ trước, các nhà quản trị

tiến hành phân tích các phương án sản xuất cho từng loại sản

phẩm hoặc dịch vụ Để từ đó có thể lựa chọn được phương án đầu tư thích hợp với số lượng, chủng loại và chất lượng đặt ra

- Để thực hiện tốt dự án, nhà đầu tư cần phải biết sơ bộ về hình thức đầu tư, và biết phân tích và lựa chọn để đưa ra các hình thức đầu tư cho phù hợp

- Xác định được khả năng thực hiện kế hoạch của dự án

thông qua việc tính toán, xác định năng lực, công suất của từng

bộ phận Từ đó xác định được sản lượng sản phẩm hay dịch vụ

của dự án là bao nhiêu

(3.) Xác định địa điểm của dự ứn

- Nhà đầu tư trước khi tiến hành xây đựng các cơ sở vật chất như nhà máy, nhà xưởng, công viên, nhằm phục vụ cho công việc sản xuất, trước hết cần phải nghiên cứu về địa điểm xây dựng, vị trí xây dựng có thuận lợi cho việc nhập xuất, tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm của dự án Đồng thời với vị trí xây dựng này thì doanh nghiệp có chịu ảnh hưởng của các chính sách phát triển kinh tế xã hội hay không

- Với vị trí của địa điểm xây dựng nhà đầu tư cần có kế hoạch sơ bộ về các khoản chỉ phí cho việc thực hiện dự án Các khoản chỉ phí này sẽ ảnh hưởng về lâu dài cho việc thực hiện dự án sau này, như chỉ phí xây dựng, chi phí khai thác khi dự án đi vào hoạt động, chỉ phí đầu ra, đầu vào cho các sản phẩm,

Ngày đăng: 07/04/2015, 07:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w