1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

594 Ứng dụng Marketing Mix vào hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần nhựa hyphen

85 648 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 499 KB

Nội dung

594 Ứng dụng Marketing Mix vào hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần nhựa hyphen

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân LỜI MỞ ĐẦU Năm 2007 Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO. Các doanh nghiệp của Việt Nam đã và đang chủ động nắm bắt hội và đối mặt với những thách thức mới.Công ty cổ phần nhựa HyPhendoanh nghiệp chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm văn phòng phẩm và áo mưa. Các sản phẩm của Công ty gồm áo mưa, túi đựng tài liệu, cặp phai kẹp tài liệu và các sảm phẩm khác làm từ giấy và nhựa để phục vụ cho các văn phòng. Tốc độ phát triển của kinh tế Việt Nam năm 2007 là 7,8% kim ngạch xuất khẩu đạt 48,2 tỷ USD. Trong đó đóng góp quan trọng của ngành sản xuất văn phòng phẩm trong nước, kim ngạch xuất khẩu 2008 đạt 2,33 tỷ USD. Ngành sản xuất các mặt hàng văn phòng phẩm đã trở thành ngành kinh tế quan trọng phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Các doanh nghiệp trong ngành đã không ngừng mở rộng quy mô, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất nhằm tăng sản lượng, chất lượng mẫu mã và chủng loại các sản phẩm văn phòng phẩm. Nhưng một thực trạng đang tồn tại trong ngành sản xuất văn phòng phẩm của nước ta. Đó là ngoài các Công ty lớn như Công ty văn phòng phẩn Hồng Hà,văn phòng phẩm Giai Phát,văn phòng phẩn Trà My thì hầu hết các doanh nghiệp hoạt động trong ngành là những Công ty vừa và nhỏ. Quy mô hoạt động chưa đủ lớn, vốn ít, nguồn nhân lực còn yếu và thiếu về kiến thức chuyên môn. Do đó các Công ty này thường chỉ chú trọng vào việc sản xuất hàng hoá mà ít quan tâm tới các hoạt động quản trị khác trong đó hoạt động Marketing cho sản phẩm, Công ty mình. Ngày nay khi nền kinh tế phát triển, mức sống của người dân cao lên kéo theo nhu cầu của họ về các sản phẩm tiêu dùng ngày càng cao. Việc các doanh nghiệp phải các chính sách về giá cả hàng hoá, hình thành thương hiệu, bao gói sản phẩm và xúc tiến thương mại để đáp ứng Sinh viên: Cấn Xuân Hào Lớp: K38A QTKDTM công thương TW 1 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tốt nhất nhu cầu của khách hàng ngày càng trở lên quan trọng. Vậy các doanh nghiệp sản xuất văn phòng phẩn với quy mô nhỏ đã và sẽ làm những gì để đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng, để tồn tại và phát triển. Sau khi kết thúc khoá học QTKD tại trường Đại học Kinh tế quốc dân và đi thực tế tại Công ty cổ phần nhựa HyPhen. Sau một thời gian thực tập được sự hướng dẫn của thầy giáo,Tiến Sỹ Phạm Thái Hưng và sự chỉ bảo tận tình của quý quan Em đã phân tích thực trạng hoạt động Marketing của Công ty cổ phần nhựa HyPhen và viết chuyên đề "ứng dụng Marketing mix vào hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần nhựa HyPhen" nhằm tìm ra các giải pháp và đề xuất các kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing tại Công ty cổ phần nhựa HyPhen. Nội dung của chuyên đề gồm. Chương I: Sự cần thiết nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần nhựa HyPhen. Chương II: Thực trạng ứng dụng marking mix tại Công ty cổ phần nhựa HyPhen. Chương III: Các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh hoạt động Marketing tại Công ty cổ phần nhựa HyPhen. Sinh viên: Cấn Xuân Hào Lớp: K38A QTKDTM công thương TW 2 Chuyờn tt nghip Trng i hc Kinh t Quc dõn Chng I S CN THIT NNG CAO KH NNG CNH TRANH CA CễNG TY C PHN NHA HYPHEN I- Khái quát về môi trờng Marketing và cạnh tranh. 1- Môi trờng Marketing là gì? Môi trờng Marketing là tổng hợp tất cả các yếu tố, những lực lợng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp ảnh hởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động hoặc ra các quyết định của bộ phận Marketing trong doanh nghiệp, đến khả năng thiết lập hoặc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng. Những thay đổi của môi trờng Marketing ảnh hởng sâu sắc và mạnh mẽ tới các doanh nghiệp. Bao gồm cả ảnh hởng tốt và xấu tới kinh doanh. Môi trờng không chỉ những thay đổi, những diễn biến từ từ và dễ dàng phát hiện và dự báo mà nó còn luôn tiềm ẩn những biến động khôn lờng; thậm chí những cú sốc. Nh vậy, môi trờng Marketing tạo ra cả những hội thuận lợi và cả những sức ép, sự đe doạ cho tất cả các nhà kinh doanh. Điều căn bản là họ phải sử dụng các công cụ nghiên cứu Marketing, các hệ thống Marketing để theo dõi, nắm bắt và sử lý nhạy bắn các quyết định Marketing nhằm thích ứng với những thay đổi từ phía môi trờng. Môi trờng Marketing là tập hợp của môi trờng Marketing vi mô và môi tr- ờng vĩ mô. Môi trờng Marketing vi mô bao gồm các yếu tố liên quan chặt chẽ đến doanh nghiệp và nó ảnh hởng đến khả năng của doanh nghiệp khi phục vụ khách hàng. Môi trờng Marketing vĩ mô bao gồm các yếu tố, các lực lợng mang tính chất xã hội rộng lớn, chúng tác động ảnh hởng tới toàn bộ môi trờng Marketing vi mô và tới các quyết định Marketing của doanh nghiệp. Sinh viờn: Cn Xuõn Ho Lp: K38A QTKDTM cụng thng TW 3 Chuyờn tt nghip Trng i hc Kinh t Quc dõn * Môi trờng Marketing vi mô. 2- Các yếu tố và lực lợng bên trong doanh nghiệp. Nhiệm vụ bản của hệ thống Marketing là sáng tạo ra các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ cụ thể để cung cấp cho thị trờng mục tiêu. Tuy nhiên, công việc đó thành công hay không lại chịu sự ảnh hởng của rất nhiều nhân tố và lực lợng. Trớc hết các quyết định Marketing phải tuân thủ nhiệm vụ chiến lợc, mục tiêu cụ thể, các chính sách và định hớng phát triển do ban lãnh đạo công ty vạch ra. Do đó ban lãnh đạo doanh nghiệp ảnh hởng lớn tới hoạt động và các quyết định của bộ phận Marketing. Bên cạnh đó, bộ phận Marketing phải làm việc đồng bộ, chặt chẽ với các bộ phận chức năng khác trong công ty nh: tài chính - kế toán, vật t - sản xuất, kế hoạch, nghiên cứu và phát triển, bộ phận thiết kế, bộ phận nhân lực. Mỗi bộ phận những mục tiêu hoạt động cụ thể, nếu mục tiêu của bộ phận Marketing không đợc sự đồng tình của bộ phận khác thì nó không thể thành công. 2.1. Những ngời cung ứng. Những ngời cung ứng là các doanh nghiệp và các cá nhân đảm bảo cung ứng các yếu tố cần thiết cho công ty và các đối thủ cạnh tranh để thể sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ nhất định. Bất kỳ một sự biến đổi nào từ phía ngời cung ứng, sớm hay muộn, trực tiếp hay gián tiếp cũng sẽ gây ra ảnh hởng tới hoạt động Marketing của công ty. Nhà quản lý phải luôn luôn đầy đủ các thông tin chính xác về tình trạng, số lợng, chất lợng, giá cả . hiện tại và tơng lai của các yếu tố nguồn lực cho sản Sinh viờn: Cn Xuõn Ho Lp: K38A QTKDTM cụng thng TW 4 Những ngư ời cung cấp Những ngư ời cung cấp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh Các trung gian Marketing Các trung gian Marketing Khách hàng Khách hàng Công chúng và các tổ chức công cộng Công chúng và các tổ chức công cộng Chuyờn tt nghip Trng i hc Kinh t Quc dõn xuất hàng hoá và dịch vụ. Thậm chí họ còn phải quan tâm tới thái độ của các nhà cung cấp đối với doanh nghiệp mình và các đối thủ cạnh tranh. Nguồn lực khan hiếm, giá cả tăng thể làm xấu đi hội thị trờng cho việc kinh doanh những hàng hoá và dịch vụ nhất định, tồi tệ hơn thể buộc doanh nghiệp phải ngừng sản xuất. 2.2. Các trung gian Marketing. Đó là các tổ chức dịch vụ, các doanh nghiệp khác và các cá nhân giúp cho công ty tổ chức tốt việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của mình tới ngời mua cuối cùng. Những ngời trung gian và các hãng phân phối chuyên nghiệp đóng vai trò rất quan trọng giúp cho doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng hoặc là thực hiện công việc bán hàng cho họ. Đó là những đại lý bán buôn, bán lẻ, đại lý độc quyền, các công ty kho vận . Lựa chọn và làm việc với ngời trung gian và các hãng phân phối là những công việc hoàn toàn không đơn giản. Nếu nền kinh tế càng phát triển, trình độ chuyên môn hoá càng cao thì họ không còn chỉ là các cửa hàng nhỏ lẻ, các quầy bán hàng đơn giản, độc lập. Xu thế đã và đang hình thành các siêu thị, các tập đoàn phân phối hàng hoá rất mạnh về tiềm lực và tiến hành nhiều loại hoạt động đồng thời nh vận chuyển, bảo quản làm tăng giá trị và phân phối hàng hoá dịch vụ một cách nhanh chóng an toàn, tiết kiệm . qua đó tác động đến uy tín, khả năng tiêu thụ sản phẩm của nhà sản xuất. 2.3. Khách hàng. Khách hàng là đối tợng mà doanh nghiệp phục vụ và là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Bởi vì khách hàng tạo nên thị tr- ờng, quy mụ khách hàng tạo nên quy mô thị trờng. Khách hàng sẽ bao hàm nhu cầu. Bản thân nhu cầu lại không giống nhau giữa các nhóm khách hàng và th- ờng xuyên biến đổi. Nhu cầu và sự biến đổi nhu cầu lại chịu sự chi phối của nhiều yếu tố, đến lợt mình nhu cầu và sự biến đổi của nó lại ảnh hởng đến toàn Sinh viờn: Cn Xuõn Ho Lp: K38A QTKDTM cụng thng TW 5 Chuyờn tt nghip Trng i hc Kinh t Quc dõn bộ các quyết định Marketing của doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp phải th- ờng xuyên theo dõi khách hàng và tiên liệu những biến đổi về nhu cầu của họ. để việc nắm và theo dõi thông tin về khách hàng, doanh nghiệp thờng tập trung vào năm loại thị trờng khách hàng nh sau: Thị trờng ngời tiêu dùng: các cá nhân và hộ tiêu dùng mua hàng hoá và dịch vụ cho mục đích tác dụng cá nhân. Thị trờng khách hàng doanh nghiệp là: các tổ chức và các doanh nghiệp mua hàng hoá và dịch vụ để gia công chế biến thêm hoặc để sử dụng vào một quá trình sản xuất khác. Thị trờng buôn bán trung gian là: các tổ chức và cá nhân mua hàng hoá và dịch vụ cho mục đích bán lại để kiếm lời. Thị trờng các quan và tổ chức của Đảng và Nhà nớc: mua hàng hoá và dịch vụ cho mục đích sử dụng trong lĩnh vực quản lý và hoạt động cong cộng hoặc để chuyển giao tới các tổ chức, cá nhân khác đang nhu cầu sử dụng. Thị trờng Quốc tế: khách hàng nớc ngoài bao gồm ngời tiêu dùng, ngời sản xuất, ngời mua trung gian và chính phủ ở các quốc gia khác. 2.4. Đối thủ cạnh tranh. Nhìn chung mọi công ty đều phải đối đầu với các đối thủ cạnh tranh khác nhau. Quan điểm Marketing xem xét cạnh tranh trên bốn cấp độ: Cạnh tranh mong muốn: là với cùng một lợng thu nhập ngời ta thể dùng vào các mục đích khác nhau: xây nhà, mua phơng tiện, đi du lịch . khi dùng vào mục đích này thể thôi không dùng vào mục đích khác, dùng cho mục đích này nhiều sẽ hạn chế dùng vào mục đích khác. Cạnh tranh giữa các loại sản phẩm khác nhau để cùng thỏa mãn một mong muốn. Mong muốn về phơng tiện đi lại thể gây ra sự cạnh tranh giữa các hãng xe con, xe gắn máy, các hãng vận tải khách. Cạnh tranh trong cùng loại sản phẩm. Cạnh tranh giữa các nhãn hiệu Sinh viờn: Cn Xuõn Ho Lp: K38A QTKDTM cụng thng TW 6 Chuyờn tt nghip Trng i hc Kinh t Quc dõn Công chúng trực tiếp. Đó là bất kỳ một nhóm một tổ chức nào mối quan tâm thực sự hoặc thể sẽ quan tâm hay ảnh hởng tới khả năng đạt đợc các mục tiêu của doanh nghiệp. Mọi công ty đều hoạt động trong một môi trờng Marketing bị vây bọc hay chịu tác động của hàng loạt các tổ chức công chúng. Ngời ta chia thành ba loại: Công chúng tích cực là nhóm quan tâm tới doanh nghiệp với thái độ thiện chí. Công chúng tìm kiếm là nhóm mà công ty đang tìm sự quan tâm của họ. Công chúng không mong muốn là nhóm mà doanh nghiệp cố gắng thu hút chú ý của họ, nhng luôn phải đề phòng sự phản ừng từ nhóm này. 3- Phân tích cạnh tranh. Vấn đề cuối cùng của phân tích bên ngoài là việc phân tích tình hình cạnh tranh. Micheal Porter quan niệm rằng, các điều kiện về cạnh tranh trong một ngành phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Trong số các yếu tố này, ngoài các doanh nghiệp cạnh tranh trong nội bộ ngành, còn các nhân tố khác mà chúng ta đã đề cập một phần nh; khách hàng, ngời cung cấp, các sản phẩm thay thế, các đối thủ tiềm năng. Số lợng các doanh nghiệp mà càng đông và giống nhau thì tình hình trong tơng lai càng không ổn định. Mỗi doanh nghiệp đều cố dành lấy phần lớn của cái bánh. Sinh viờn: Cn Xuõn Ho Lp: K38A QTKDTM cụng thng TW 7 Đối thủ cạnh tranh Sản phẩm thay thế Người cung cấp Khách hàng Đối thủ tiềm năng Chuyờn tt nghip Trng i hc Kinh t Quc dõn Hình 2. Năm lực lợng ảnh hởng đến điều kiện cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh: Qui mô và sức mạnh của đối thủ cạnh tranh Quy mô của chi phí cố định Bản chất của sản phẩm Những vấn đề đợc thua mang tính chất chiến lợc Bản chất của các khoản đầu t Đối thủ tiềm năng : Tồn tại của các rào cản nhập cuộc Rủi ro của các biện pháp trả đũa. Sản phẩm thay thế : Chức năng của các sản phẩm thay thế. Sử dụng các sản phẩm thay thế. Khách hàng: Mức độ tập trung. Tầm quan trọng của chi phí mua so với tổng chi phí. Chi phí chuyển đổi ngời cung cấp Nguy sát nhập ngợc theo chiều dọc. Ngời cung cấp: Mức độ tập trung. Khác biệt hoá sản phẩm. Nguy sát nhập xuôi theo chiều dọc Tầm quan trọng của ngành với t cách là khách hàng. Bảng 3. Phân tích các điều kiện cạnh tranh Tơng tự vậy, sự phát triển chậm của ngành sẽ kéo theo sự cạnh tranh không ngừng giữa các doanh nghiệp. Ngoài ra, một số nhân tố khác cũng vai trò nhất định. Vì vậy, chi phí cố định và chi phí dự trữ cao khuyến khích các Sinh viờn: Cn Xuõn Ho Lp: K38A QTKDTM cụng thng TW 8 Chuyờn tt nghip Trng i hc Kinh t Quc dõn doanh nghiệp giảm giá để tăng lợng hàng bán ra và giảm thiểu các chi phí này. Tơng tự nh vậy, bản chất hàng hoá và dịch vụ hoặc sẽ tăng cờng hoặc giảm nhẹ sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, khi cạnh tranh về giá càng mạnh thì tính mất ổn định của ngành càng cao. Tính mất ổn định của một ngành còn do nhiều nguyên nhân khác nữa. - Trớc hết, năng lực sản xuất tăng lên dẫn đến d thừa năng lực sản xuất và gây áp lực về giá do việc tăng cờng máy móc thiết bị của các doanh nghiệp. Sau đó, tầm quan trọng của các rào cản rút lui ; các rào cản này sẽ làm ngăn cản sự rút lui khỏi thị trờng của một số doanh nghiệp từ đó làm tăng lên mức độ cạnh tranh. Cuối cùng, do sự tồn tại của các trò chơi chiến lợc nên một số doanh nghiệp thể sẵn sàng hy sinh lợi nhuận ngắn hạn để bám chắc vào 1 thị trờng đợc coi là tối quan trọng. - Nhân tố thứ hai ảnh hởng đến mức độ cạnh tranh trong nội bộ ngành là nguy xâm nhập của các đổi thủ cạnh tranh mới. Trên thực tế, khi đối thủ cạnh tranh mới xâm nhập vào thị trờng thì nói chung họ mang theo một khả năng sản xuất mới và với mong muốn mạnh mẽ là bán sản phẩm và dịch vụ của mình. Hệ quả tức thời của việc các nhà cạnh tranh mới xâm nhập thị trờng là việc tăng cờng độ thách thức thơng mại giữa các doanh nghiệp với nhau và tăng sức ép về mặt giá cả. Nguy này đợc đánh giá tuỳ theo các rào cản nhập cuộc của ngành và các biện pháp trả đũa từ phía các doanh nghiệp hiện tại. Các biện pháp này thể là các hoạt động thơng mại mang tính cạnh tranh nh là giảm giá, quảng cáo hoặc khuyến mại, hoặc là các chiến dịch phản công trên thị tr- ờng. Nếu các rào cản nhập cuộc của ngành là lớn và nếu các doanh nghiệp hiện tại sãn sàng trả đũa thì nguy xâm nhập sẽ rất nhỏ. Trong trờng hợp ngợc lại thì sự việc lại sẽ khác đi. Ví dụ, việc thâm nhập thị trờng Pháp của các nhà sản xuất ôtô Nhật bản đã bị chậm lại, điều này là do tồn tại hàng rào rất lớn đối với Sinh viờn: Cn Xuõn Ho Lp: K38A QTKDTM cụng thng TW 9 Chuyờn tt nghip Trng i hc Kinh t Quc dõn việc thâm nhập: đó chính là "quota nhập khẩu". Quota nhập khẩu hạn chế đợc sự tăng cờng độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Nếu biện pháp hạn chế nhập khẩu bị xoá bỏ thì ngời ta thể phải tham gia vào những cuộc chiến tranh giá cả, sản phẩm và dịch vụ của các hãng sản xuất ôtô khác nhau. - Nhân tố thứ ba ảnh hởng rất lớn đối với mức độ cạnh tranh trong nội bộ ngành là nguy sản phẩm thay thế. Mỗi một doanh nghiệp đang hoạt động trong một ngành nào đó, theo nghĩa rộng, đều là cạnh tranh với các doanh nghiệp khác ở ngành khác. Chẳng hạn, sự cạnh tranh giữa doanh nghiệp đờng sắt quốc gia (SNCF) và Hãng hàng không AirInter, thông qua trung gian là tàu cao tốc TGV, trên tuyến vận chuyển hành khách Paris-Lyon đã thể hiện rõ khái niệm sản phẩm thay thế. Trong trờng hợp này, hai dịch vụ khá khác nhau nên mức độ cạnh tranh khá yếu. Khi mà chỉ mất 2 giờ tàu hoả để đi từ trung tâm Lyon đến trung tâm Paris thì hãng AirInter sẽ phải đối đầu với một dịch vụ thay thế và với một cờng độ cạnh tranh mạnh hơn rất nhiều. - Nhân tố thứ t là quyền lực của khách hàng. Khách hàng sẽ góp phần đè nặng lên bản chất cạnh tranh trong một ngành nào đó bằng cách ép phải giảm giá, buộc các hãng này chống lại các hãng khác bằng cách đòi hỏi chất lợng cao hơn. Thái độ của khách hàng phụ thuộc vào nhiều nhân tố: nhân tố thứ nhất là mức độ tập trung của khách hàng : ở một lĩnh vực nào đó càng nhiều khách hàng thì ở đó sự cạnh tranh giữa các hãng trong lĩnh vực đó là càng gay gắt. Trong thực tế, việc buộc các nhà cung cấp phải cạnh tranh lẫn nhau là dễ dàng bởi vì họ sẽ ít khả năng hành động trong việc tìm ra thị trờng mới. Yếu tố thứ hai là tỷ trọng của các hoạt động mua sắm do khách hàng thực hiện trong một ngành nào đó, tỷ trọng này đợc đo bằng tỉ lệ giữa số tiền mua sắm và tổng chi phí của khách hàng. Khi giá trị hàng mua càng lớn thì việc tìm kiếm giá mua hời hơn sẽ càng xui khiến khách hàng đặt các nhà cung cấp của họ vào tình thế cạnh Sinh viờn: Cn Xuõn Ho Lp: K38A QTKDTM cụng thng TW 10 [...]... cu vn chuyn nguyờn vt liu v hng húa ca cụng ty II THC TRNG NG DNG MARKETING MIX TI CễNG TY C PHN NHA HYPHEN 1 Cỏc nhõn t nh hng n hot ng Marketing ca Cụng ty 1.1 Cỏc nhõn t bờn trong doanh nghip - C cu t chc ca Cụng ty: Cụng ty c phn nha HyPhen l mt Cụng ty va v nh, do ú quy mụ hot ng ca b phn Marketing ca Cụng ty cũn hn ch Din tớch phũng Marketing ca Cụng ty l 30m2, v nhõn lc cú mt trng phũng v 6 nhõn... im, cỏc kin thc chung trong tng lnh vc kinh doanh c th Vớ d: Marketing thng mi i sõu nghiờn cu khỏch hng v hnh vi mua sm ca h, xỏc nh thi c hp dn trong hot ng kinh doanh ca doanh nghip; cỏc tham s kim soỏt v khụng kim soỏt ni v mụi trng kinh doanh; s vn dng cỏc yu t ca Marketing hn hp trong lnh vc thng mi - Micro Marketing, macro Marketing v Marketing hn hp Micro Marketing l quỏ trỡnh thc hin cỏc hot... tiờu dựng, nht l nghiờn cu tp quỏn, th hiu, mụi trng kinh doanh cú bin phỏp ng x cho phự hp -Tỡm ra cỏch kinh doanh riờng ca doanh nghip Mi doanh nghip mun tn ti v phỏt trin trong hot ng kinh doanh phi tỡm ra trit lý riờng, chin lc riờng ca mỡnh cho phự hp vi nhu cu th trng 4.Ngh thut ng x Marketing Vic vn dng Marketing trong hot ng kinh doanh ca doanh nghip cú ni dung rng ln, phc tp, nờn phm vi ca... phân phối, thay đổi một số đặc tính kỹ thuật II- Khái quát chung về Marketing và vai trò của nghệ thuật ứng xử Marketing trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 1 Khỏi nim v s hỡnh thnh Marketing S ra i v phỏt trin ca lý thuyt Marketing gn lin vi lch s phỏt trin ca khoa hc qun tr Khi khoa hc qun tr mi ra i, giai on 19101915 thỡ Marketing ó xut hin v c hiu l cỏc bin phỏp thon thin sn xut v nõng... chin lc kinh doanh: mun thc hin kinh doanh cú hiu qu cn phi cú t duy chin lc v mc ớch hnh ng, nht l trong Marketing c th ca doanh nghip Sinh viờn: Cn Xuõn Ho Lp: K38A QTKDTM cụng thng TW Chuyờn tt nghip 19 Trng i hc Kinh t Quc dõn Mc tiờu kinh doanh l kt qu mong mun m doanh nghip phn u t c bao gm c mc tiờu di hn v ngn hn Cỏc mc tiờu thng gp l mc li nhun S tng trng doanh s bỏn hng, th phn ca doanh nghip,... õy l hot ng qun tr Marketing c tin hnh nh th no? Ni dung chng 2 s tr li cho chỳng ta cõu hi ú Sinh viờn: Cn Xuõn Ho Lp: K38A QTKDTM cụng thng TW Chuyờn tt nghip 21 Trng i hc Kinh t Quc dõn Chng II THC TRNG NG DNG MARKETING MIX CA CễNG TY C PHN NHA HYPHEN I GII THIU KHI QUT V CễNG TY C PHN NHA HYPHEN 1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty Cụng ty c phn nha hyphen l Cụng ty c phn chuyờn sn xut... cho qun tr doanh nghip trong ton b hot ng ca doanh nghip Nh vy qua s phỏt trin v cỏc quan nim Marketing, chỳng ta cú th khỏi nim Marketing l: Marketing l mt dng hot ng ca con ngi nhm tho món nhng nhu cu v mong mun ca con ngi thụng qua trao i Marketing ra i trc ht chớnh nhm h tr cú hiu qu cho hot ng kinh doanh ca doanh nghip 2 Phõn loi Marketing Cú nhiu cỏch phõn loi Marketing: *Nu phõn loi Marketing. .. hot ng kinh doanh cn vn dng nguyờn lý Marketing phỏt hin nhu cu, mong mun v cỏc loi hỡnh dch v cn thit núi chung cng nh dch v phõn bit i vi tng nhúm khỏch hng c th t chc kinh doanh dch v cú hiu qu cn coi trng cụng tỏc iu tra nghiờn cu nhu cu v cỏc loi dch v, xõy dng cỏc phng ỏn kinh doanh, nờu rừ cỏch thc t chc v phng thc tin hnh Nh vy, nh cú hot ng qun tr Marketing m hot ng kinh doanh ca doanh nghip... Việc xác định 5 nhân tố trên sẽ cho phép doanh nghiệp tổng kết những điểm mạnh và điểm yếu của mình so với các doanh nghiệp khác Điều này cho phép doanh nghiệp dự tính đợc bản chất của cạnh tranh và các hoạt động chiến lợc của các hãng khác mặt trên thị trờng Chẳng hạn, các doanh nghiệp sẽ phải phản ứng nh thế nào khi đối mặt với nguy thâm nhập thị trờng của một đối thủ cạnh tranh mới? Hoặc là... xut kinh doanh cú lói v ú cú tớch ly tỏi sn xut, u t trang thit b, ti sn c nh Nghiờn cu s liu ca Cụng ty qua 4 nm cú th thy tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh ca Cụng ty ú cú nhng chuyn bin ỏng k,th hin mt s ch tiờu chớnh sau Biu 3: Tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh ca Cụng ty qua 4 nm 1 Giỏ tr sn lng Tr Thc hin cỏc nm 2005 2006 2007 2008 3.839 4.226 6.294 10.916 2 Tng doanh thu Tr 6.860 9.016 12.494 16.430 3 Doanh . trạng ứng dụng marking mix tại Công ty cổ phần nhựa HyPhen. Chương III: Các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh hoạt động Marketing tại Công ty cổ phần nhựa HyPhen. . tình của quý cơ quan Em đã phân tích thực trạng hoạt động Marketing của Công ty cổ phần nhựa HyPhen và viết chuyên đề " ;ứng dụng Marketing mix vào hoạt

Ngày đăng: 03/04/2013, 12:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Vấn đề cuối cùng của phân tích bên ngoài là việc phân tích tình hình cạnh tranh. Micheal Porter quan niệm rằng, các điều kiện về cạnh tranh trong một  ngành phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau - 594 Ứng dụng Marketing Mix vào hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần nhựa hyphen
n đề cuối cùng của phân tích bên ngoài là việc phân tích tình hình cạnh tranh. Micheal Porter quan niệm rằng, các điều kiện về cạnh tranh trong một ngành phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau (Trang 7)
Hình 2. Năm lực lợng ảnh hởng đến điều kiện cạnhtranh - 594 Ứng dụng Marketing Mix vào hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần nhựa hyphen
Hình 2. Năm lực lợng ảnh hởng đến điều kiện cạnhtranh (Trang 8)
Hình 2. Năm lực lợng ảnh hởng đến điều kiện cạnh tranh - 594 Ứng dụng Marketing Mix vào hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần nhựa hyphen
Hình 2. Năm lực lợng ảnh hởng đến điều kiện cạnh tranh (Trang 8)
Bảng 4. Đánh giá sự cạnh tranh: - 594 Ứng dụng Marketing Mix vào hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần nhựa hyphen
Bảng 4. Đánh giá sự cạnh tranh: (Trang 12)
Bảng 4. Đánh giá sự cạnh tranh: - 594 Ứng dụng Marketing Mix vào hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần nhựa hyphen
Bảng 4. Đánh giá sự cạnh tranh: (Trang 12)
Sơ đồ 1Phòng - 594 Ứng dụng Marketing Mix vào hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần nhựa hyphen
Sơ đồ 1 Phòng (Trang 26)
Bảng 6: - 594 Ứng dụng Marketing Mix vào hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần nhựa hyphen
Bảng 6 (Trang 33)
Bảng 5: - 594 Ứng dụng Marketing Mix vào hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần nhựa hyphen
Bảng 5 (Trang 33)
Mục tiờu trong măm 2009 của cụng ty được thể hiờn qua cỏc chỉ tiờu ở bảng 4 - 594 Ứng dụng Marketing Mix vào hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần nhựa hyphen
c tiờu trong măm 2009 của cụng ty được thể hiờn qua cỏc chỉ tiờu ở bảng 4 (Trang 55)
Sơ đồ 2 : Mô hình tổ chức Marketing theo chức năng. - 594 Ứng dụng Marketing Mix vào hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần nhựa hyphen
Sơ đồ 2 Mô hình tổ chức Marketing theo chức năng (Trang 62)
Bảng 7: Mức chiết khấu theo doanh thu: - 594 Ứng dụng Marketing Mix vào hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần nhựa hyphen
Bảng 7 Mức chiết khấu theo doanh thu: (Trang 70)
Bảng 7:  Mức chiết khấu theo doanh thu: - 594 Ứng dụng Marketing Mix vào hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần nhựa hyphen
Bảng 7 Mức chiết khấu theo doanh thu: (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w