Để tính toán, xác định chính xác giá thành sản phẩm thì công tác kếtoán tập hợp chi phí sản xuất phải được tổ chức một cách hợp lý và khoa học.Bên cạnh đó, việc hạch toán chi phí sản xuấ
Trang 1Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.1 Tính cấp thiết của đề tài:
1.1.1 Về mặt lý thuyết:
Từ khi nước ta chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quanliêu bao cấp sang nền kinh tế thi trường có sự quản lý của nhà nước Vớichính sách kinh tế mở, ta đã thu hút được một lượng lớn vốn đầu tư trong vàngoài nước Điều này đã thúc đảy sự tăng trưởng không ngừng của nền kinh
tế Song song với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, ngành dệt may củanước ta cũng có những chuyển biến to lớn
Để tính toán, xác định chính xác giá thành sản phẩm thì công tác kếtoán tập hợp chi phí sản xuất phải được tổ chức một cách hợp lý và khoa học.Bên cạnh đó, việc hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sảnphẩm nhà quản lý thường xuyên nắm bắt được tình hình thực tế các định mứcchi phí nguyên vật liệu, lao động, chi phí gián tiếp của từng sản phẩm, tìnhhình tiết kiệm, lãng phí nguyên vật liệu, vốn bằng tiền trong quá trình sảnxuất kinh doanh và có thể đưa ra quyết định chính xác, kịp thời Đây là yếu tốquyết định mang tính cạnh tranh Do vậy kế toán tập hợp chi phí sản xuất làmột trong những bộ phận không thể thiếu trong tổ chức bộ máy kế toán nóiriêng cũng như trong tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp nói chung
1.1.2 Về mặt thực tiễn:
Chi phí sản xuất có ý nghĩa quan trọng gắn liền với quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, gắn liền với việc sử dụng tài sản,vật tư, lao động Vì thế, chi phí sản xuất thực chất là sử dụng hợp lý, tiết kiệmcác loại tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn của doanh nghiệp trong hoạt độngsản xuất kinh doanh Mặt khác chi phí sản xuất là cơ sở tạo nên giá thành sảnphẩm nên việc quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất là mục tiêu để hạ giá thànhsản phẩm Để tăng sức cạnh tranh, tiếp tục tồn tại và phát triển, các doanhnghiệp phải quan tâm đến việc hoạch định và kiểm soát chi phí bởi vì lợi
Trang 2nhuận thu được nhiều hay ít, chịu ảnh hưởng trực tiếp của những chi phí đã
bỏ ra Đối với doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmrất quan trọng vì đó là một trong những chỉ tiêu hàng đầu để đánh giá hiệuquả quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần May BTM làmột doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc… Chính vì thế làmthế nào để kiểm soát tốt các khoản chi phí, từ đó hạ giá thành mà vẫn đảm bảochất lượng sản phẩm, tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của sảnphẩm trên thị trường luôn là vấn đề được công ty đặc biệt quan tâm
1.2 Xác lập và tuyên bố các vấn đề trong đề tài:
Trong thời gian thực tập tại phòng kế toán của công ty cổ phần May BTM,nhận thấy kế toán chi phí sản xuất của công ty còn một số vấn đề tồn tại em
đã đặt ra một số câu hỏi như sau:
- Việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất của công ty đãhợp lý hay chưa?
- Phương pháp kế toán chi phí mà bộ phận kế toán của công ty đang ápdụng hiện nay có đem lại hiệu quả cao hay không?
- Công ty áp dụng hình thức chính từ ghi sổ có đảm bảo được tính kịpthời và đầy đủ thông tin kế toán hay không?
Để trả lời cho những câu hỏi trên em đã chọn đề tài “Kế toán chi phí
sản xuất sản phẩm bộ quần áo thể thao tại Công ty cổ phần May BTM”
để đi sâu nghiên cứu
1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài:
Đề tài nghiên cứu nhằm 3 mục tiêu chính như sau:
- Mục tiêu thứ nhất: Thông qua quá trình nghiên cứu tìm hiểu về quátrình kế toán chi phí sản xuất tại công ty cổ phần May BTM, em hiểu được rõhơn về lí luận kế toán chi phí sản xuất, tiến trình thực hiện tính chi phí củamột công ty sản xuất
- Mục tiêu thứ hai: Thông qua việc phân tích thực trạng và các yếu tốảnh hưởng đến kế toán chi phí sản xuất thông qua các tài liệu của phòng kế
Trang 3toán, giúp công ty nhìn nhận một cách đầy đủ và toàn diện về kế toán chi phísản xuất tại công ty mình, từ đó tổ chức công tác kế toán một cách khoa học,hợp lý hơn, thực hiện đúng các chuẩn mực và chế độ kế toán mà Nhà nướcquy định.
- Mục tiêu thứ ba: Sau khi nghiên cứu đề tài giúp em có thể hiểu rõ hơncông tác kế toán chi phí sản xuất tại các doanh nghiệp sản xuất, từ đó cũngđưa ra được một số ý kiến giúp hoàn thiện hơn kế toán chi phí sản xuất tạicông ty mà em đã thực tập
1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài:
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Công ty cổ phần May BTM, trong đótập trung nghiên cứu kế toán chi phí sản xuất sản phẩm, cụ thể là kếtoán chi phí sản xuất sản phẩm áo sơ mi của công ty
- Về mặt nội dung: Chuyên đề nghiên cứu về kế toán chi phí sản xuất, cụthể là kế toán chi phí sản xuất sản phẩm bộ quần áo thể thao (mã sốMT-08) của công ty cổ phần may BTM
- Về mặt không gian và thời gian: Chuyên đề nghiên cứu về kế toán chiphí sản xuất bộ quần áo thể thao tại công ty cổ phần may BTM, trongkhoảng thời gian quý I năm 2010
1.5 Một số vấn đề lý luận cơ bản về kế toán CP sản xuất sản phẩm tại
Chuẩn mực kế toán số 01(VAS 01): Những quy định chung
Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc
và yêu cầu kế toán cơ bản, các yếu tố và ghi nhận các yếu tố của báo cáo tàichính của doanh nghiệp
Nội dung chuẩn mực: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp
Trang 4liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phíphải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểmthực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền; Báo cáo tài chínhphải được lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và
sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần; Tài sản
phải được ghi nhận theo giá gốc; Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù
hợp với nhau Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoảnchi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó; Các chính sách
và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng thống nhất
ít nhất trong một kỳ kế toán năm Trường hợp có thay đổi thì phải giải trình lý
do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.Các yêu cầu cơ bản đối với kế toán
- Trung thực: Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo
cáo trên cơ sở các bằng chứng đầy đủ, khách quan và đúng với thực tế về hiệntrạng, bản chất nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh
- Khách quan: Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo
cáo đúng với thực tế, không bị xuyên tạc, không bị bóp méo
- Đầy đủ: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến kỳ kế
toán phải được ghi chép và báo cáo đầy đủ, không bị bỏ sót
- Kịp thời: Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo
kịp thời, đúng hoặc trước thời hạn quy định, không được chậm trễ
- Dễ hiểu: Các thông tin và số liệu kế toán trình bày trong báo cáo tài
chính phải rõ ràng, dễ hiểu đối với người sử dụng Người sử dụng ở đây đượchiểu là người có hiểu biết về kinh doanh, về kinh tế, tài chính, kế toán ở mứctrung bình Thông tin về những vấn đề phức tạp trong báo cáo tài chính phảiđược giải trình trong phần thuyết minh
- Có thể so sánh: Các thông tin và số liệu kế toán giữa các kỳ kế toán trong
một doanh nghiệp và giữa các doanh nghiệp chỉ có thể so sánh được khi tính toán
và trình bày nhất quán Trường hợp không nhất quán thì phải giải trình trong phần
Trang 5thuyết minh để người sử dụng báo cáo tài chính có thể so sánh thông tin giữacác kỳ kế toán, giữa các doanh nghiệp hoặc giữa thông tin thực hiện với thôngtin dự toán, kế hoạch.
Báo cáo tài chính phản ảnh tình hình tài chính của doanh nghiệp bằng cáchtổng hợp các nghiệp vụ kinh tế, tài chính có cùng tính chất kinh tế thành cácyếu tố của báo cáo tài chính Các yếu tố liên quan trực tiếp đến việc xác địnhtình hình tài chính trong Bảng cân đối kế toán là Tài sản, Nợ phải trả và Vốnchủ sở hữu Các yếu tố liên quan trực tiếp đến đánh giá tình hình và kết quảkinh doanh trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là Doanh thu, thunhập khác, Chi phí và Kết quả kinh doanh
Chi phí: Chi phí bao gồm các chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong
quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp và các chi phíkhác
+ Chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinhdoanh thông thường của doanh nghiệp, như: giá vốn hàng bán, chi phí bánhàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí lãi tiền vay, và những chi phí liênquan đến hoạt động cho các bên khác sử dụng tài sản sinh ra lợi tức, tiền bảnquyền, Những chi phí này phát sinh dưới dạng tiền và các khoản tươngđương tiền, hàng tồn kho, khấu hao máy móc, thiết bị
+ Chi phí khác bao gồm các chi phí ngoài các chi phí sản xuất, kinh doanhphát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanhnghiệp, như: chi phí về thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, các khoản tiền bịkhách hàng phạt do vi phạm hợp đồng,
Chuẩn mực kế toán số 02 (VAS 02): Hàng tồn kho
Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc vàphương pháp kế toán hàng tồn kho, gồm: Xác định giá trị và kế toán hàng tồnkho vào chi phí
Nội dung chuẩn mực: Hàng tồn kho được tính theo giá gốc Trường hợpgiá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị
Trang 6thuần có thể thực hiện được Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chiphí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàngtồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.
- Chi phí mua: Chi phí mua của hàng tồn kho bao gồm giá mua, các loại
thuế không được hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quátrình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàngtồn kho Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do hàngmua không đúng quy cách, phẩm chất được trừ (-) khỏi chi phí mua
- Chi phí chế biến: Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm những chi phí
có liên quan trực tiếp đến sản phẩm sản xuất, như chi phí nhân công trực tiếp,chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinhtrong quá trình chuyển hóa nguyên liệu, vật liệu thành thành phẩm
+ Chi phí sản xuất chung cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp,thường không thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chi phí khấuhao, chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị, nhà xưởng, và chi phí quản lýhành chính ở các phân xưởng sản xuất
+ Chi phí sản xuất chung biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp,thường thay đổi trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo số lượng sản phẩm sảnxuất, như chi phí nguyên liệu, vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp.Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn
vị sản phẩm được dựa trên công suất bình thường của máy móc sản xuất.Công suất bình thường là số lượng sản phẩm đạt được ở mức trung bình trongcác điều kiện sản xuất bình thường
Chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ hết vào chi phí chế biến chomỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh
Trường hợp một quy trình sản xuất ra nhiều loại sản phẩm trong cùng mộtkhoảng thời gian mà chi phí chế biến của mỗi loại sản phẩm không được phảnánh một cách tách biệt, thì chi phí chế biến được phân bổ cho các loại sảnphẩm theo tiêu thức phù hợp và nhất quán giữa các kỳ kế toán
Trang 7Trường hợp có sản phẩm phụ, thì giá trị sản phẩm phụ được tính theo giátrị thuần có thể thực hiện được và giá trị này được trừ (-) khỏi chi phí chế biến
đã tập hợp chung cho sản phẩm chính
- Chi phí liên quan trực tiếp khác: tính vào giá gốc hàng tồn kho bao gồm
các khoản chi phí khác ngoài chi phí mua và chi phí chế biến hàng tồn kho Ví
dụ, trong giá gốc thành phẩm có thể bao gồm chi phí thiết kế sản phẩm chomột đơn đặt hàng cụ thể
- Chi phí không tính vào giá gốc hàng tồn kho: bao gồm Chi phí nguyên
liệu, vật liệu, chi phí nhân công và các chi phí sản xuất, kinh doanh khácphát sinh trên mức bình thường; Chi phí bảo quản hàng tồn kho trừ cáckhoản chi phí bảo quản hàng tồn kho cần thiết cho quá trình sản xuất tiếptheo và chi phí bảo quản quy định ở đoạn 06; Chi phí bán hàng; Chi phíquản lý doanh nghiệp
Ghi nhận giá trị hàng tồn kho đã bán vào chi phí trong kỳ phải đảm bảonguyên tắc phù hợp giữa chi phí và doanh thu
Trường hợp một số loại hàng tồn kho được sử dụng để sản xuất ra tài sản
cố định hoặc sử dụng như nhà xưởng, máy móc, thiết bị tự sản xuất thì giágốc hàng tồn kho này được hạch toán vào giá trị tài sản cố định
1.5.2 Kế toán chi phí sản xuất theo chế độ kế toán hiện hành
Ở nước ta, Nhà nước quản lý thống nhất công tác kế toán trong toàn bộnền kinh tế quốc dân Để thực hiện được việc quản lý thống nhất công tác kếtoán, Nhà nước ban hành hệ thống văn bản pháp lý về kế toán, và tất cả cácdoanh nghiệp trong nền kinh tế phải tuân theo Hiện nay công ty cổ phần MayBTM đang tổ chức bộ máy kế toán tuân thủ theo quyết định 48/2006/QĐ –BTC “Chế độ Kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa” được Bộ Tài Chính banhành Quyết định vào ngày 14/09/2006, áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp
có quy mô nhỏ và vừa thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế trong cảnước trong đó có công ty cổ phần không niêm yết trên sàn chứng khoán nhưcông ty cổ phần May BTM Cụ thể:
Trang 81.5.2.1 Chứng từ kế toán liên quan đến kế toán tập hợp CPSX:
- Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp căn cứ các chứng từ xuất kho đểtính giá thực tế của vật liệu xuất dùng trực tiếp và tập hợp theo các đối tượng
đã xác định
- Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán chocông nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm như tiền lương, các khoản phụ cấp,tiền trích BHXH, BHYT…Kế toán căn cứ vào bảng chấm công, bảng thanhtoán lương, bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội…để tập hợp chi phiNCTT
- Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến việc phục vụ, quản lýsản xuất trong phạm vi các phân xưởng như chi phí về tiền công phải trả nhânviên quản lý phân xưởng, chi phí về vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho quản
lý phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ Kế toán căn cứ vào bảng tổng hợpchi phí sản xuất chung, chi phí khấu hao TSCĐ như: Bảng tính và phân bổkhấu hao TSCĐ Chi phí dịch vụ mua ngoài như: Hoá đơn mua hàng Phiếuchi và các chứng từ liên quan khác để tập hợp chi phí sản xuất chung
1.5.2.2 Hệ thống tài khoản vận dụng để tập hợp chi phí sản xuất:
Hệ thống tài khoản được kế toán sử dụng khi tập hợp chi phí sản xuấtbao gồm
- Tài khoản 1541: Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí nguyênliệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất Kết cấu tài khoản: BênNợ_ghi trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất sảnphẩm trong kỳ Bên Có_trị giá NVL sử dụng không hết nhập lại kho Kếtchuyển hoặc tính phân bổ trị giá NVL thực tế sử dụng cho hoạt động sản xuấttrong kỳ vào các tài khoản có liên quan trong kỳ để tính giá thành sản phẩm;
TK 1541 không có số dư cuối kỳ
- Tài khoản 1542: Chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản này sử dụng đểphản ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất củadoanh nghiệp Bên Nợ_CPNCTT tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất
Trang 9Bên Có_Kết chuyển CPNCTT vào tài khoản liên quan đến tính giá thành sảnphẩm TK 1542 không có số dư cuối kỳ.
- Tài khoản 1543: chi phí sản xuất chung Tài khoản này được sử dụng
để phản ánh những chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quátrình sản xuất sản phẩm Bên Nợ_Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong
kỳ Bên Có_Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung Kết chuyển chi phísản xuất chung vào tài khoản liên quan để tính giá thành sản phẩm TK 1543không có số dư cuối kỳ
1.5.2.3 Phương pháp hạch toán:
+ TK 1541 : Khi xuất kho NVL trực tiếp dùng cho hoạt động sản xuất,
căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán ghi nợ tài khoản 1541 “chi phí NVL trựctiếp” và ghi có tài khoản 152 “nguyên liệu, vật liệu”
Trường hợp mua NVL đưa thẳng vào sử dụng cho hoạt động sản xuất
- Đối với đơn vị tính thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phương pháp khấu trừ,
kế toán ghi: Nợ tài khoản 1541 “chi phí NVL trực tiếp” giá chưa thuế, đồngthời ghi nợ tài khoản 133 “Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ” và ghi có tàikhoản 111 “tiền mặt” nếu doanh nghiệp thanh toán trực tiếp bằng tiền hoặcghi có tài khoản 112 “tiền gửi ngân hàng” nếu doanh nghiệp thanh toán bằnghình thức chuyển khoản hoặc ghi có tài khoản 331 “phải trả người bán” nếuchưa thanh toán
- Đối với đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc nguyên vậtliệu sử dụng cho hoạt động SXKD không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT,
kế toán ghi: Nợ tài khoản 1541 “NVL trực tiếp”, ghi có tài khoản 111 “tiềnmặt” nếu thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt hoặc ghi có tài khoản 112 “tiềngửi ngân hàng” nếu doanh nghiệp thanh toán bằng hình thức chuyển khoảnhoặc ghi có tài khoản 331 “phải trả người bán” nếu chưa thanh toán
Cuối kỳ kiểm kê xác định NVL dùng không hết nhập lại kho, kế toánghi: Nợ TK 152 “nguyên liệu, vật liệu”, ghi có TK 1541 “chi phí NVL thực tếcho từng đối tượng”
Trang 10Cuối kỳ, nếu có nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập kho lại hoặc thuhồi, kế toán ghi: Nợ TK 152- Nguyên liệu, vật liệu, Nợ TK 111- Tiền mặt; Có
TK 1541- CPNL, VLTT
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên liệu trực tiếp lãng phí, vượt định mức,
kế toán ghi: Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán; Có TK 1541- CPNL trực tiếp.Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp thực tế dùng vào sảnxuất cho từng đối tượng sử dụng, kế toán ghi: Nợ TK 1544- Chi phí SXKD
dở dang và ghi Có TK 1541- CPNL, VLTT
+ TK 1542 : Hàng tháng căn cứ vào bảng tính lương, tiền công phải trả
cho công nhân trực tiếp sản xuất ghi: Nợ TK 1542 “chi phí nhân công trựctiếp”, ghi có TK 334 “phải trả công nhân viên”
Tính trích BHXH, KPCĐ, BHYT của công nhân sản xuất kế toán ghi:
Nợ TK 1542- CPNC trực tiếp và ghi Có TK 338- Phải trả, phải nộp khác(3382, 3383, 3384)
Tính trước chi phí tiền lương nghỉ phép phải trả trong năm cho công nhânsản xuất, kế toán ghi: Nợ TK 1542- CPNC trực tiếp và ghi Có TK 335- Chiphí phải trả
Cuối kỳ, kết chuyển CPNC trực tiếp phần lãng phí, vượt định mức kế toánghi: Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán và ghi Có TK 1542- CPNC trực tiếp
Cuối kỳ kết chuyển CPNC trực tiếp vào tài khoản liên quan theo đối tượngtập hợp chi phí:
Nếu doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên trong hạchtoán hàng tồn kho, kế toán ghi: Nợ TK 1544- CPSX kinh doanh dở dang vàghi Có TK 1542- CPNC trực tiếp
+ TK 1543: Khi tính tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp phải trả
nhân viên phân xưởng, kế toán ghi: Nợ TK 1543- CPSX chung và ghi Có TK334- Phải trả công nhân viên
Khi trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định trên tiềnlương công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán ghi: Nợ TK 1543 “chi phí sản
Trang 11xuất chung”, ghi có TK 338(3382, 3383, 3384) “các khoản phải trả khác”.Căn cứ vào phiếu xuất kho vật liệu, kế toán ghi: Nợ TK 1543 “chi phíSXC”, ghi Có TK 152 “nguyên liệu, vật liệu”
Khi xuất công cụ dụng cụ sản xuất sử dụng, kế toán ghi: Nợ TK 1543
“chi phí SXC”, ghi có TK 153 “công cụ dụng cụ”
Trường hợp công cụ, dụng cụ xuất dùng một lần có giá trị lớn, phảiphân bổ dần kế toán ghi: Nợ TK 142- Chi phí trả trước, Nợ TK 242- Chi phítrả trước dài hạn và ghi Có TK 153- Công cụ, dụng cụ
Khi phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ vào CPSX chung, kế toán ghi:
Nợ TK 1543- CPSX chung; Có TK 142- Chi phí trả trước và Có TK 242- Chiphí trả trước dài hạn
Khi tính khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất, kế toán ghi: Nợ TK 1543
“chi phí SXC”, ghi có TK 214 “hao mòn TSCĐ”
Chi phí điện, nước, thuê nhà xưởng, thuộc phân xưởng sản xuất, kế toánghi:
+ Trường hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
Nợ TK 1543- CPSX chung
Nợ TK 133- Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331- Phải trả cho người bán
Có TK 111- Tiền mặt
Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng
+ Trường hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:
Nợ TK 1543- CPSX chung
Có TK 331- Phải trả cho người bán
Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng
- Khi phát sinh chi phí bằng tiền dùng cho sản xuất, kế toán ghi:
Nợ TK 1543- CPSX chung
Có TK 111- Tiền mặt
Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng
Trang 12- Tính trước vào chi phí hoạt động SXKD số ghi sửa chữa lớn TSCĐ sẽ phátsinh, kế toán ghi:
Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng
Có TK 152- Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 331- Phải trả cho người bán
Có TK 334- Phải trả công nhân viên
Có TK 1543- Chi phí sản xuất chung
- Cuối kỳ tính phân bổ CPSX chung biến đổi và CPSX chung cố định theomức công suất bình thường, ghi:
Trang 13+ Nếu doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê thường xuyên:
Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán
Có TK 1543- chi phí sản xuất chung
1.5.2.4 Sổ kế toán:
TK 1541: Từ các chứng từ gốc Kế toán sử dụng sổ nhật ký chung để cậpnhật dữ liệu; Sau đó tổng hợp dữ liệu ghi vào sổ cái TK1541 và sổ chi tiết tàikhoản 1541 và các sổ khác có liên quan
TK 1542: Kế toán sử dụng: sổ Nhật ký chung để cập nhật dữ liệu dựavào các chứng từ kế toán; Sau đó tổng hợp dữ liệu để ghi vào Sổ cái TK 1542;
Sổ chi tiết TK 1542
TK 1543:
+ Theo hình thức kế toán Nhật ký chung: gồm có các loại sổ kế toán sau:
- Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký chi tiền;
Trang 14- Bảng kê số 4, 6
- Sổ Cái TK 154 ( TK 631)
- Sổ kế toán chi tiết
+ Theo hình thức chứng từ ghi sổ: gồm có các loại sổ kế toán sau:
Trang 15Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT SẢN PHẨM BỘ QUẦN ÁO THỂ THAO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY BTM
2.1 Phương pháp hệ nghiên cứu về kế toán:
2.1.1 Phương pháp thu thập và tổng hợp dữ liệu:
2.1.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu:
Thu thập dữ liệu là một công việc quan trọng trong nghiên cứu khoahọc Mục đích của thu thập dữ liệu (từ các tài liệu nghiên cứu khoa học cótrước, từ quan sát và thực hiện thí nghiệm) là để làm cơ sơ lý luận khoa họchay luận cứ chứng minh giả thuyết hay tìm ra vấn đề cần nghiên cứu Trongbài chuyên đề tốt nghiệp này em thu thâp dữ liệu bằng cách sử dụng các phiếuđiều tra, phỏng vấn chuyên sâu đề phỏng vấn, thu thập ý kiến của các cán bộcông nhân viên trong đơn vị thực tập Phiếu điều tra, phỏng vấn được lậpbằng cách đặt ra các câu hợp lý có liên quan đến vấn đề cần điều tra đó là kếtoán chi phí sản xuất và có các phương án trả lời để người được điều tra,phỏng vấn dễ dàng lựa chọn câu trả lời phù hợp với thực trạng của công ty
Cụ thể bao gồm các câu hỏi liên quan tới: chế độ kế toán và hình thức kế toándoanh nghiệp đang áp dụng; Các hoạt động liên quan đến kế toán chi phí sảnxuất sản phẩm; Hệ thống chứng từ sổ sách liên quan đến kế toán CPSX…
Sau khi điều tra, phỏng vấn xong, tiến hành tổng hợp và chọn lọc các
dữ liệu thu thập được Sử dụng các phương pháp phân tích để phân tích dữliệu và đánh giá
Trình tự các bược tiến hành điều tra, phỏng vấn tại công ty cổ phầnMay BTM:
Trước khi tiến hành điều tra, phỏng vấn, sinh viên đã tìm hiểu sơ bộhoạt động của bộ phận kế toán của công ty nói chung và kế toán chi phí sản
Trang 16xuất sản phẩm nối riêng Qua đó có thể xác định những bộ phận, đối tượng cụthể cần tiến hành điều tra, phỏng vấn.
Tiến hành công việc điều tra, phỏng vấn bằng 3 mẫu câu hỏi phù hợpvới từng đối tượng
Quá trình điều tra phỏng vấn được tiến hành tại công ty cổ phần MayBTM, trong đó các đối tượng được phỏng vấn bao gồm: Ông: - Giám đốccông ty; Bà Trần Thu Giang – Kế toán trưởng; Chị Phạm Ngọc Bích – nhânviên phòng kế toán; Chị Bùi Thị Hồng – thủ kho
2.1.1.2 Phương pháp xử lý, phân tích, tổng hợp số liệu.
Sau khi thu thập dữ liệu, tổng hợp và chọn lọc được những dữ liệu phùhợp, bắt đầu tiến hành phân tích dữ liệu bằng cách sử dụng các phương pháppháp như sau: Phương pháp thống kê; phương pháp so sánh; phương phápbảng biểu…Qua đó sinh viên tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá quá trình kế toánchi phí sản xuất tại công ty cổ phần May BTM từ khâu lập chứng từ, luânchuyển chứng từ đến ghi sổ
2.2 Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến kế toán chi phí sản xuất
2.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu của các công trình năm trước:
Qua tìm hiểu, thu thập trên sách báo, internet…một số đề tài năm trước
có liên quan đến đề tài:
Luận văn: “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty liên doanh công nghệ thực phẩm An Thái” của sinh viên Trương
Ngọc Diễm Thuý trường đại học Công Nghiệp Nội dung đề tài đã nói được:
hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm; đi sâu trình bày và đánh giá công tác kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty An Thái; đưa ra một số kiến nghị
và biện pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.Tuy nhiên người thực hiện chưa đánh giá được một cách rõ nét sự ảnh hưởngcủa các chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán tới hoạt động kế toán chi phí sản
Trang 17xuất của công ty và việc tuân thủ các chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán doNhà nước quy định của công ty.
Luận văn: “Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng long” của
sinh viên Đỗ Thị Huyền – trường học viện tài chính kế toán Nội dung đề tàinói được: Các lý luận cơ bản về chi phí sản xuất và cách tính giá thành mộtsản phẩm của công ty; tìm hiểu rõ về bộ máy kế toán, công việc, chức năngnhiệm vụ đáp ứng tốt cho công ty; đồng thời cũng đưa ra một số kiến nghị vàgiải pháp nhằm nâng cao hoạt động của bộ máy kế toán và phát triển công tytốt hơn
2.2.2 Sự ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến vấn đề kế toán chi phí sản xuất tại công ty cổ phần May BTM
Nhân tố môi trường bên ngoài
- Thế giới: Sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2009, công ty
cổ phần May BTM bị ảnh hưởng khá nhiều do thiếu các đơn hàng xuất khẩuhàng may mặc, đặc biệt là các nước EU Do vậy công ty phải đi tìm nhữngkhách hàng mới tăng chi phí sản xuất của các mặt hàng làm giảm khả năngcạnh tranh Năm 2010, tình hình kinh tế có biến chuyển tốt, nhưng giá nguyênvật liệu trên thế giới ngày càng tăng như: vải, nguyên phụ liệu, xăng dầu, giánhân công cũng tăng lên Bên cạnh đó các nước xuất khẩu hàng may mặc lớnkhác như Trung Quốc, Ấn Độ, đang là những đối thủ cạnh tranh trên thịtrường xuất khẩu hàng sang EU của công ty
- Trong nước: Ngành may mặc là một ngành xuất khẩu mũi nhọn củanước ta nhưng do lạm phát, khủng hoảng kinh tế, các công ty cạnh tranh tănglên nhanh chóng, giá điện sản xuất tăng cao, làm cho chi phí sản xuất tănglên, dẫn đến kinh doanh của công ty có phần bị giảm sút, lợi nhuận giảm.Nhân tố nội tại của công ty
- Ưu điểm: Công ty có đội ngũ công nhân viên lành nghề, tay nghề cao,
có kinh nghiệm, mẫu mã các sản phẩm phong phú, đa dạng Đáp ứng được cả
Trang 18các khác hàng trong và ngoài nước Đặc biệt có đội ngũ cán bộ kế toán giỏi,
và sử dụng các phần mềm kế toán mới nhất, phù hợp với luật kế toán nhànước
- Nhược điểm: Trong những năm gần đây Công ty đang gặp khó khănlớn là do có nhiều Công ty, doanh nghiệp tư nhân ra đời sản xuất các sảnphẩm đồ may mặc Vốn ít, tư nhân thường mua sản phẩm tại các doanhnghiệp, các hộ tư nhân không bị ràng buộc bởi hệ thống quản lý kế toán củaNhà nước Trước tình hình bùng phát các hộ kinh doanh sản phẩm sản xuất đồmay mặc và công tác quản lý của Nhà nước chưa theo kịp nên đã nảy sinh sựcạnh tranh không lành mạnh Do đó làm giảm sút việc phục vụ khách hàng
2.3 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất sản phẩm bộ quần áo thể thao tại công ty cổ phần May BTM:
2.3.1 Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty cổ phần May BTM:
Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty cổ phần May BTM đứng đầu là chủtịch hội đồng quản trị; trực tiếp điều hành sản xuất, kinh doanh của công ty làgiám đốc Bùi Tiến Dũng Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty được thiết lậptheo kiểu trực tuyến chức năng nhằm tận dụng tốt tài năng của đội ngũ cán
bộ quản lý của Công ty, phục vụ cho yêu cầu quản lý kinh doanh Giám đốcthì trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo các phòng ban, phân xưởng nhằm quản lý chặtchẽ kinh tế, kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty Các phòng ban chứcnăng được tổ chức theo yêu cầu của công việc tổ chức sản xuất kinh doanh,
và chịu sự chỉ đạo trực tiếp, của Ban giám đốc, đồng thời giúp cho Ban giámđốc đảm bảo lãnh đạo hoạt động sản xuất được thông suốt
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty ( Phụ lục số 01)
Quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh chủ yếu tại xưởng may củaCông ty cổ phần May BTM là quy trình công nghệ sản xuất theo kiểu liên tục
Trang 19sản xuất gồm nhiều công đoạn, song song với tổ chức sản xuất hàng loạt vàsản xuất sản phẩm khép kín trong phạm vi công ty.
Các sản phẩm của xưởng may đều được chế biến từ nguyên vật liệuchính là vải các loại và các vật liệu phụ khác
Quy trình công nghệ sản xuất chung như sau:
- Để tiến hành sản xuất sản phẩm may mặc phòng kỹ thuật phải xác địnhđược định mức vật tư chính, phụ và vẽ mẫu đưa xuống khâu cắt may Khâucắt may sẽ cắt theo mẫu đó may thành sản phẩm rồi đưa xuống khâu hoànthiện để họ là, bao gói, kiểm tra chất lượng và số lượng sản phẩm, sau đónhập kho thành phẩm và tại kho thành phẩm tiến hành kiểm kê thành phẩmhoàn thành cả sản phẩm dở dang cuối kỳ
Tại xưởng may của Công ty cổ phần May BTM công tác tổ chức sảnxuất theo các khâu sau:
- Tổ cắt: thì có nhiệm vụ nhận nguyên vật liệu từ kho để chế tạo thànhphẩm cung cấp cho tổ may
- Tổ may: có nhiệm vụ gia công thành phẩm thành sản phẩm may hoànchỉnh
- Tổ đóng kiện: sau khi nhận thành phẩm từ tổ là gấp chuyển sang thìtiến hành phân cỡ, sắp xếp hàng loạt, đóng hộp, kiện theo tiêu chuẩn nhậpkho
2.3.2 Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất của công ty cổ phần May BTM:
2.3.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty cổ phần may BTM:
Bộ máy kế toán của Công ty có chức năng, nhiệm vụ là tổ chức thực hiệnghi chép, phân loại hạch toán và tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinhtrong quá trình sản xuất, kinh doanh; cung cấp các thông tin, số liệu một cáchchính xác, kịp thời cho Giám đốc quản lý và những cơ quan Nhà nước có liên
Trang 20quan Đồng thời là nơi để các bạn hàng có thể tìm hiểu một cách chính xác vềtình hình tài chính và sản xuất kinh doanh của công ty.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty ( Phụ lục số 02)
Hiện nay, Phòng kế toán của Công ty có tất cả 8 nhân viên:
+ Kế toán trưởng: là người trực tiếp quản lý và điều hành công việcchung của cả phòng kế toán, đồng thời là người chịu trách nhiệm trước Giámđốc về toàn bộ công tác kế toán tài chính của Công ty
+ Kế toán tổng hợp: lập bảng cân đối kế toán, báo cáo tài chính, xác địnhkết quả kinh doanh của Công ty theo từng kỳ kế toán
+ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: là người thực hiệnthanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương cho cán bộ công nhânviên của công ty
+ Kế toán nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ: là người thực hiệntheo dõi hạch toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ nhập, xuất, tồnkho trong kỳ hạch toán Đồng thời tính toán và phân bổ nguyên liệu, vật liệu
và công cụ dụng cụ xuất ra trong kỳ
+ Kế toán TSCĐ: là người theo dõi quá trình tăng giảm TSCĐ và tínhkhấu hao TSCĐ phân bổ và giá thành của sản phẩm
+ Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: là xác định đốitượng tập hợp và tính giá thành sản phẩm
+ Kế toán thanh toán: theo dõi tình hình thu chi của Công ty và cáckhoản công nợ, đồng thời thực hiện thanh toán các khoản công nợ đó
+ Thủ quỹ: là người quản lý các khoản vốn bằng tiền của Công ty, phảnánh số hiện có và tình hình tăng giảm quỹ tiền mặt
2.3.2.2 Chính sách kế toán của công ty cổ phần May BTM:
Công tác kế toán của công ty đã thực hiện đầy đủ các giai đoạn của quytrình hạch toán từ khâu lập chứng từ, ghi sổ kế toán đến lập hệ thống báo cáo
kế toán; tuân thủ các chuẩn mực kế toán và quyết định 48/2006/QĐ – BTC
“Chế độ Kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa”
Trang 21Hiện nay công ty tiến hành công tác kế toán theo hình thức chứng từghi sổ Công ty sử dụng các sổ, chứng từ sau: sổ chứng từ ghi sổ, sổ đăng kýchứng từ ghi sổ, sổ cái tài khoản, các bảng phân bổ, các sổ chi tiết
Niên độ kế toán từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 năm dươnglịch
Đơn vị tiền tệ đang sử dụng: VNĐ
Phương pháp khấu hao TSCĐ: khấu hao theo đường thẳng
Phương pháp kế toán hàng tồn kho mà công ty áp dụng là phương pháp
kê khai thường xuyên
Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ (Phụ lục số 03)
2.3.3 Thực trạng quy trình kế toán chi phí sản xuất bộ quần áo thể thao của công ty cổ phần May BTM:
- Đối với chi phí NVLTT:
Chi phí NVLTT dùng cho sản xuất bộ quần áo thể thao bao gồm chi phí
về nguyên vật liệu chính và chi phí nguyên vật liệu phụ Trong đó, nguyên vậtliệu chính là vải, nguyên vật liệu phụ gồm có nhãn mác, cúc và khóa Cácchứng từ được kế toán sử dụng làm căn cứ ghi sổ tập hợp chi phí NVLTTgồm: phiếu xuất kho nguyên vật liệu, phiếu xuất kho nguyên vật liệu phụ, hóađơn mua hàng
Kế toán sử dụng TK 1541 “chi phí NVLTT” để phản ánh khoản chi phínguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho việc sản xuất bộ quần áo thể thao
Kế toán căn cứ vào chứng từ gốc (như phiếu xuất kho nguyên vậtliệu…) làm căn cứ ghi sổ Sau đó căn cứ vào các số liệu đã ghi trên chứng từghi sổ để ghi sổ cái theo các khoản kế toán phù hợp Đồng thời cũng từ cácchứng từ gốc đó tiến hành ghi sổ chi tiết tập hợp chi phí nguyên vật liệu Đốivới vật tư mua về nhập kho, kế toán ghi: Nợ TK 152 và Có TK 111, 112,331… Từ phiếu xuất kho nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất bộ quần
áo thể thao (xem phiếu xuất kho - phụ lục số 04), kế toán hạch toán ghi sổ
Trang 22theo định khoản sau: Nợ TK 1541( chi tiết từng đối tượng), Nợ TK 133 và Có
TK 111,112, 331 (Bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ – phụ lục số 05 và
Sổ cái TK 1541 – phụ lục số 06)
- Đối với chi phí NCTT:
Chi phí nhân công trực tiếp cho sản xuất bộ quần áo thể thao tại công ty
cổ phần May BTM bao gồm các khoản mục sau: chi phí tiền lương phải trảcông nhân trực tiếp sản xuất, các khoản trích theo lương công nhân sản xuất(BHYT, BHXH, KPCĐ), các khoản phụ cấp, thưởng phải trả cho công nhântrực tiếp sản xuất Các chứng từ được sử dụng để làm căn cứ ghi sổ đó là:Bảng thanh toán tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất tại phân xưởng,bảng thanh toán BHXH, phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành, phiếu làmthêm giờ
Để thực hiện kế toán tập hợp CPNCTT kế toán sử dụng TK 1542 Tạiphân xưởng công ty cổ phần May BTM áp dụng phương pháp trả lương chocông nhân trực tiếp sản xuất theo sản phẩm Theo cách tính lương này, căn cứvào đơn giá khoán lương sản phẩm do công ty quy định và số lượng sản phẩmhoàn thành của từng đội sản xuất, tiền lương phải trả cho CNSX sẽ được tínhtheo công thức:
Công ty trích 19% BHYT, BHXH, KPCĐ tiền lương cơ bản công nhântrực tiếp sản xuất, các nhân viên quản lý và nhân viên của các bộ phận kháctính cho chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Hàng tháng phòng kế toán căn
cứ vào phiếu nhập kho và số lượng chi tiết sản phẩm hoàn thành để các nhânviên tính lương, lập bảng tổng hợp lương tháng Căn cứ vào các chứng từ cóliên quan, kế toán tiền lương tổng hợp và phân loại chứng từ theo đối tượng
sử dụng để tập hợp, lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Bảng tổng hợp
Tiền lương phải trả