1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KỸ NĂNG GIẢI bài tập SINH học

204 6.8K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI NÓI ĐẦUNhững ưu điểm của phương pháp trắc nghiệm như tính bao quát, tính chuẩn mực, tính tinh tế và tính khách quan đã và đang được Bộ GDĐT đưa vào áp dụng trong những kỳ thi quốc gia sắp đến, góp phần nâng cao việc kiểm tra, đánh giá kết quả chất lượng học tập cho các học sinh, đặc biệt với các khối lớp cuối cấp.Tuy nhiên việc kiểm tra này trên thực tế vẫn còn gây không ít lo âu cho các bậc phụ huynh và học sinh bởi ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm để tham khảo vẫn còn ít, một số bài tập vẫn còn hạn chế và mặt lý luận sư phạm, tính khoa học.Để tạo điều kiện tốt cho các học sinh có tài liệu tham khảo trong việc ôn tập và rèn luyện các kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan môn Sinh học, chúng tôi đưa ra tới các bạn đọc cuốn: “Kỹ năng giải bài tập Sinh học” của Thạc sỹ Lê Thị Huyền Trang. Tác giả đã nhiều năm trực tiếp đứng lớp bồi dưỡng học sinh giỏi và luyện thi Đại học – Cao đẳng cho nhiều thế hệ học sinh.Tài liệu trình bày khá rõ ràng và đa dạng các bài tập Sinh học thuộc chương trình THPT, mà trọng tâm là những dạng bài tập thuộc chuẩn kiến thức kỹ năng đã được Bộ GDĐT quy định trong việc ôn tập và luyện thi. Một số bài tập trong tài liệu này khá mới lạ, lý thú và đã được kiểm định qua quá trình giảng dạy, bồi dưỡng của chính tác giả đã phát huy tích cực, khả năng tổng hợp và tư duy cho học sinh.Tài liệu được chúng tôi viết thành 3 phần:Phần 1: Tổng hợp các công thức giải nhanh, các dạng toán thường gặp.Phần 2: Bài tập, ví dụ mẫu.Phần 3: Bài tập tự luyện, Hướng dẫn – Đáp sốPhần 4: Bài tập tự luậnHy vọng rằng với tài liệu này sẽ có ích cho bạn đọc và đặc biệt là các bạn học sinh khối lớp 11, 12 đạt được những kết quả tốt trong việc học tập và luyện thi của mình.Do thời gian có hạn, trong nội dung tài liệu có thể còn có những khiếm khuyết. Rất mong nhận được những ý kiến quý báu của các đồng nghiệp và các bạn học sinh để trong là sau, tài liệu này sẽ hoàn thiện hơn.Các tác giảPHẦN 1: TỔNG HỢP CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶPCHUYÊN ĐỀ 1: GEN MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI ADN Lý thuyết, công thức giải nhanh.Để hiểu rõ một số cấu trúc và quá trình tự nhân đôi ADN của chương này ta cần xác định và ghi nhớ một số công thức chủ chốt sau.Số nu của ADN (hoặc của gen):+Đối với mỗi mạch: Trong AND, 2 mạch bổ sung nhau nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau: A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2+Đối với cả hai mạch: Số nu mỗi loại của AND là số nu loại đó ở 2 mạch:A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2+ T2 ; G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2+Tổng số nuclêôtit : N = m = N x 300đv.C ( m : khối lượng của gen)Chiều dài của phân tử ADN (gen): L = x 3,4 A0 N = Lưu ý: 1 micromet (µm) = 104 A0.1 micromet = 106nanomet (nm).1 mm = 103 µm = 106 nm = 107 A0 . 1g=1012pg (picrogam)Số liên kết hiđro: H = 2A + 3GSố liên kết hóa trị : +Giữa các nuclêôtit : N – 2+Trong cả phân tử ADN : 2(N – 1)Số nu dự do cần dùng: +Qua một đợt nhân đôi : +Qua nhiều đợt tự nhân đôi: Tổng số ADN tạo thành: ADN tạo thành = 2xSố ADN con có 2 mạch hoàn toàn mới: AND con có 2 mạch hoàn toàn mới = 2x – 2Số nu tự do cần dùng: Tính số liên kết cộng hóa trị được hình thành và phá vỡ.+Qua một đợt tự nhân đôi:

All-lovebooks – Kỹ năng giải bài tập Sinh học Liên hệ bộ môn: bmsinhhoc.alllovebooks@gmail.com Cung cấp bởi All-lovebooks 1 Thư viện tài liệu trực tuyến All-lovebooks Th.S LÊ THỊ HUYỀN TRANG (Chủ biên) MA THỊ VÂN HÀ – NGUYỄN VĂN TUẤN All-lovebooks – Kỹ năng giải bài tập Sinh học Liên hệ bộ môn: bmsinhhoc.alllovebooks@gmail.com Cung cấp bởi All-lovebooks 2 LỜI NÓI ĐẦU Những ưu điểm của phương pháp trắc nghiệm như tính bao quát, tính chuẩn mực, tính tinh tế và tính khách quan đã và đang được Bộ GD&ĐT đưa vào áp dụng trong những kỳ thi quốc gia sắp đến, góp phần nâng cao việc kiểm tra, đánh giá kết quả chất lượng học tập cho các học sinh, đặc biệt với các khối lớp cuối cấp. Tuy nhiên việc kiểm tra này trên thực tế vẫn còn gây không ít lo âu cho các bậc phụ huynh và học sinh bởi ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm để tham khảo vẫn còn ít, một số bài tập vẫn còn hạn chế và mặt lý luận sư phạm, tính khoa học. Để tạo điều kiện tốt cho các học sinh có tài liệu tham khảo trong việc ôn tập và rèn luyện các kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan môn Sinh học, chúng tôi đưa ra tới các bạn đọc cuốn: “Kỹ năng giải bài tập Sinh học” của Thạc sỹ Lê Thị Huyền Trang. Tác giả đã nhiều năm trực tiếp đứng lớp bồi dưỡng học sinh giỏi và luyện thi Đại học – Cao đẳng cho nhiều thế hệ học sinh. Tài liệu trình bày khá rõ ràng và đa dạng các bài tập Sinh học thuộc chương trình THPT, mà trọng tâm là những dạng bài tập thuộc chuẩn kiến thức kỹ năng đã được Bộ GD&ĐT quy định trong việc ôn tập và luyện thi. Một số bài tập trong tài liệu này khá mới lạ, lý thú và đã được kiểm định qua quá trình giảng dạy, bồi dưỡng của chính tác giả đã phát huy tích cực, khả năng tổng hợp và tư duy cho học sinh. Tài liệu được chúng tôi viết thành 3 phần:  Phần 1: Tổng hợp các công thức giải nhanh, các dạng toán thường gặp.  Phần 2: Bài tập, ví dụ mẫu.  Phần 3: Bài tập tự luyện, Hướng dẫn – Đáp số  Phần 4: Bài tập tự luận Hy vọng rằng với tài liệu này sẽ có ích cho bạn đọc và đặc biệt là các bạn học sinh khối lớp 11, 12 đạt được những kết quả tốt trong việc học tập và luyện thi của mình. Do thời gian có hạn, trong nội dung tài liệu có thể còn có những khiếm khuyết. Rất mong nhận được những ý kiến quý báu của các đồng nghiệp và các bạn học sinh để trong là sau, tài liệu này sẽ hoàn thiện hơn. Các tác giả All-lovebooks – Kỹ năng giải bài tập Sinh học Liên hệ bộ môn: bmsinhhoc.alllovebooks@gmail.com Cung cấp bởi All-lovebooks 3 PHẦN 1: TỔNG HỢP CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP CHUYÊN ĐỀ 1: GEN MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI ADN * Lý thuyết, công thức giải nhanh.  Để hiểu rõ một số cấu trúc và quá trình tự nhân đôi ADN của chương này ta cần xác định và ghi nhớ một số công thức chủ chốt sau.  Số nu của ADN (hoặc của gen): + Đối với mỗi mạch: Trong AND, 2 mạch bổ sung nhau nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau: A 1 = T 2 ; T 1 = A 2 ; G 1 = X 2 ; X 1 = G 2 + Đối với cả hai mạch: Số nu mỗi loại của AND là số nu loại đó ở 2 mạch: A = T = A 1 + A 2 = T 1 + T 2 = A 1 + T 1 = A 2 + T 2 ; G = X = G 1 + G 2 = X 1 + X 2 = G 1 + X 1 = G 2 + X 2 + Tổng số nuclêôtit : N = 300 m  m = N x 300đv.C ( m : khối lượng của gen)  Chiều dài của phân tử ADN (gen): L = 2 N x 3,4 A 0  N = 4,3 2L Lưu ý: 1 micromet (µm) = 10 4 A 0 . 1 micromet = 10 6 nanomet (nm). 1 mm = 10 3 µm = 10 6 nm = 10 7 A 0 . 1g=10 12 pg (picrogam)  Số liên kết hiđro: H = 2A + 3G  Số liên kết hóa trị : + Giữa các nuclêôtit : N – 2 + Trong cả phân tử ADN : 2(N – 1)  Số nu dự do cần dùng: + Qua một đợt nhân đôi : td td td td A T A T G X G X       + Qua nhiều đợt tự nhân đôi: - Tổng số ADN tạo thành:  ADN tạo thành = 2 x - Số ADN con có 2 mạch hoàn toàn mới:  AND con có 2 mạch hoàn toàn mới = 2 x – 2 All-lovebooks – Kỹ năng giải bài tập Sinh học Liên hệ bộ môn: bmsinhhoc.alllovebooks@gmail.com Cung cấp bởi All-lovebooks 4 - Số nu tự do cần dùng:       2 – 1 ; 2 – 1 2 – 1 xx td td td td x td A T A G X G NN         Tính số liên kết cộng hóa trị được hình thành và phá vỡ. + Qua một đợt tự nhân đôi: + Qua nhiều đợt tự nhân đôi:  Tính thời gian tự sao: CHUYÊN ĐỀ 2: QUÁ TRÌNH SAO MÃ VÀ DỊCH MÃ ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN  Tính số Ribonucleotit của ADN.  Chiều dài của ADN: 0 0 3,4 3 ;,4 2 ARN ADN ARN N L L x A L rN x A    Số liên kết cộng hóa trị: - Trong mỗi ribonu: rN - Giữa các ribonu: rN – 1 - Trong phân tử ARN: 2 – 1 ARN HT rN  Tính số Ribonucleotit tự do cần dùng: - Qua một lần sao mã: ; ; 2 td goc td goc td td goc td goc rA T rU A N rN rG X rX G      - Qua nhiều lần sao mã: . td rN k rN   rA td = k.rA = k.T gốc ;  rU td = k.rU = k.A gốc  rG td = k.rG = k.X gốc ;  rX td = k.rX = k.G gốc  Tính số liên kết hiđro qua nhiều lần sao mã: H phá vỡ = H ADN H hình thành = 2 x H ADN HT hình thành = 2( N/2 – 1 )H = ( N – 2 )H  H bị phá vỡ = H( 2 x – 1 )  HT hình thành = ( N – 2 )( 2 x – 1 ) TG tự sao = N Tốc độ tự sao TG tự sao = d t N 2 d t là thời gian tiếp nhận và liên kết 1 nu . rN = rA + rU + rG + rX = N/2 rN = khối lượng phân tử ARN 300 All-lovebooks – Kỹ năng giải bài tập Sinh học Liên hệ bộ môn: bmsinhhoc.alllovebooks@gmail.com Cung cấp bởi All-lovebooks 5  Thời gian đối với mỗi lấn sao mã: TG sao mã = d t .rN; d t là thời gian để tiếp nhận một ribonucleotit.  Thời gian đối với k lấn sao mã: TG sao mã = TG sao mã một lần + ( k – 1 )Δt Δt là thời gian chuyển tiếp giữa 2 lần sao mã liên tiếp.  Cấu trúc Protein: - Số bộ ba mã hóa = 23x3 .N r N  - Số bộ ba có mã hóa axit amin = . 1 2 3 1 3x N r N    - Số axit amin của phân tử Protein = . 2 2 3 2 3x N r N     Số axít amin tự do cần dùng: - Giải mã tạo thành 1 phân tử Protein:  Số a.a tự do = . 1 2 3 1 3x N r N     Số a.a trong chuỗi polipeptit = . 2 2 3 2 3x N r N    - Giải mã tạo thành nhiều phân tử Protein:  Tổng số Protein tạo thành: .P k n  (k: số phân tử mARN; n: số Riboxom trượt qua)  Tổng số a.a tự do cung cấp: 1 . . 1. 33 . td rN rN kP naa                   Tổng số a.a trong các chuỗi polipeptit hoàn chỉnh: 2 3 P rN aa P         Số phân tử nước – số liên kết peptit: - Số phân tử nước giải phóng để tạo 1 chuỗi polipeptit:  Số phân tử H 2 O giải phóng = 2 3 rN   Số liên peptit được tạo lập = .1 3 3 P a r a N   - Số phân tử nước giải phóng để tạo nhiều chuỗi polipeptit: 2 .2 .–;. 1 3 .( ) 33 P rN rN H O P P aaeptit P P                        Tính số tARN:  Nếu có x phân tử giải mã 3 lần  số a.a do chúng cung cấp là 3x.  H phá vỡ = k.H  H hình thành = k( rN – 1 ) All-lovebooks – Kỹ năng giải bài tập Sinh học Liên hệ bộ môn: bmsinhhoc.alllovebooks@gmail.com Cung cấp bởi All-lovebooks 6  Nếu có y phân tử giải mã 2 lần  số a.a do chúng cung cấp là 2y.  Nếu có z phân tử giải mã 1 lần  số a.a do chúng cung cấp là z. Vậy: Tổng số a.a cần dùng là: 3x + 2y + z = ∑a.a tự do cần dùng  Sự chuyển dịch của Riboxom trên mARN: - Vật tốc trượt của ri trên ARN = số bộ ba của mARN / t. - Thời gian tổng hợp một phân tử Protein: Là thời gian riboxom trượt hết chiều dài mARN ( từ đầu nọ đến đầu kia ). - Thời gian mỗi riboxom trượt qua hết mARN: Δt : khoảng thời gian riboxom phía sau trượt chậm hơn riboxom phía trước.  Riboxom 1: t  Riboxom 2: t + Δt  Riboxom 3: t + 2 Δt  Riboxom 4: t + 3 Δt  Riboxom n: t + (n – 1) Δt  Thời gian tổng hợp các phân tử protein: - Thời gian kể từ lúc riboxom thứ nhất tiếp xúc đến khi nó rời khỏi mARN L t V  - Thời gian kể từ riboxom thứ nhất rời khỏi mARN đến khi riboxom cuối cùng rời khỏi mARN: ' l t V    l là khoảng cách giữa 2 riboxom kế tiếp. - Thời gian tổng hợp các phân tử protein là ' l L l L T t t V V V          - Nếu các riboxom (n) cách đều nhau trên mARN, khi đó:   1 ' L n l T t t V       - Khi không kể đến thời gian chuyển tiếp giữa các mARN: 'T kt t  k: số phân tử mARN. - Khi thời gian chuyển tiếp giữa các riboxom là Δt thì ta có công thức:   '1T kt t k t       Số axít amin tự do cần dùng đối với các riboxom còn tiếp xúc với mARN: 12 . td x a a a a a     (x là số riboxom, a 1 ,a 2 : số a.a trong chuỗi polipeptit của Riboxom 1, Riboxom 2, …) - Nếu các riboxom cách đều nhau thì ta có:   1 2 – 1 2 x x S a x d   All-lovebooks – Kỹ năng giải bài tập Sinh học Liên hệ bộ môn: bmsinhhoc.alllovebooks@gmail.com Cung cấp bởi All-lovebooks 7 Trong đó: Số hạng đầu a 1 = số a.a của R 1 ; Công sai d: số a.a ở Riboxom sau kém hơn Riboxom; Số hạng của dãy x: số Riboxom đang trượt trên mARN. CHUYÊN ĐỀ 3: ĐỘT BIẾN GEN  Thay đổi liên kết hiđro: - Mất 1 ( A – T ) : Số liên kết hiđrô giảm 2. - Mất 1 ( G – X ) : Số liên kết hiđrô giảm 3. - Thêm 1 ( A – T ) : Số liên kết hiđrô tăng 2. - Thêm1 ( G – X ) : Số liên kết hiđrô tăng 3. - Thay 1 ( A – T ) bằng 1 (G – X) : Số liên kết hiđrô tăng 1. - Thay 1 ( G – X ) bằng 1 (A – T) : Số liên kết hiđrô giảm1.  Chiều dài của gen: - Chiều dài không thay đổi :Thay số cặp nucleotit bằng nhau. - Chiều dài thay đổi khi: Mất thì Gen đột biến ngắn hơn gen ban đầu; Thêm thì Gen đột biến dài hơn gen ban đầu; Thay cặp nucleotit không bằng nhau. CHUYÊN ĐỀ 4: NHIỄM SẮC THỂ  Số tế bào con tạo thành: - Từ một tế bào ban đầu: A = 2 x - Từ nhiều tế bào ban đầu: + a 1 tế bào qua x 1 đợt phân bào  số tế bào con là a 1 2 x1 . + a 2 tế bào qua x 2 đợt phân bào  số tế bào con là a 2 2 x2 . Vậy: Tổng số tế bào con sinh ra là 12 12 2 2 xx A a a     Số nhiễm sắc thể tương đương với nguyên liệu được cung cấp trong quá trình tự nhân đôi nhiễm sắc thể: - Tổng số NST sau cùng trong tất cả các tế bào con: 2 .2 x n - Tổng số NST tương đương với nguyên liệu cung cấp khi 1 tế bào 2n qua x đợt nguyên phân là:   2 .2 – 2 2 2 1 xx NST n n n    - Số NST chứa hoàn toàn nguyên liệu mới:   2 .2 – 2.2 2 2 2 xx moi NST n n n    All-lovebooks – Kỹ năng giải bài tập Sinh học Liên hệ bộ môn: bmsinhhoc.alllovebooks@gmail.com Cung cấp bởi All-lovebooks 8 - Số NST MTrường NB CC ở thế hệ cuối cùng: 2n.(2 k -1)  Thời gian nguyên phân: Thời gian của một chu kì nguyên phân là thời gian của 5 giai đoạn, có thể được tính từ đầu kì trung gian đến hết kì cuối.  Số giao tử hình thành và số hợp tử tạo ra: - Tạo giao tử( đực XY, cái XX ):  Tế bào sinh tinh qua giảm phân cho 4 tinh trùng gồm 2 loại X và Y:  Số tinh trùng hình thành = số tế bào sinh tinh x 4.  Số tinh trùng X hình thành = số tinh trùng Y hình thành.  Tế bào sinh trứng qua giảm phân chỉ cho 1 tế bào trứng loại X và 3 thể định hướng (sau này sẽ biến mất ).  Số trứng hình thành = số tế bào trứng x 1.  Số thể định hướng = số tế bào trứng x 3. - Tạo hợp tử: Một tinh trùng loại X kết hợp với trứng tạo thành một hợp tử XX, một tinh trùng Y kết hợp với trứng tạo thành hợp tử XY.  Số hợp tử XX = số tinh trùng X thụ tinh.  Số hợp tử XY = số tinh trùng Y thụ tinh. - Hiệu suất thu tinh (H):  H thụ tinh của tinh trùng = (Số tinh trùng thụ tinh x 100%)/(tổng số tinh trùng hình thành.  H thụ tinh của trứng = (Số trứng thụ tinh x 100%)/(Tổng số trứng hình thành).  Tần số hiện các tổ hợp gen khác nhau về nguồn gốc NST. Trong giảm phân tạo giao tử: - Mỗi NST trong cặp tương đồng phân li về một giao tử nên tạo 2 loại giao tử có nguồn gốc khác nhau ( bố hoặc mẹ ). - Các cặp NST có sự PLĐL, tổ hợp tự do . Nếu gọi n là số cặp NST của tế bào thì:  Số giao tử khác nhau về nguồn gốc NST được tạo nên = 2 n → Số tổ hợp các loại giao tử qua thụ tinh = 2 n . 2 n = 4 n .  Số giao tử mang a NST của bố (hoặc mẹ) = C n a → Xác suất để một giao tử mang a NST từ bố (hoặc mẹ) = C n a / 2 n .  Số tổ hợp gen có a NST từ ông (bà) nội (giao tử mang a NST của bố) và b NST từ ông (bà) ngoại (giao tử mang b NST của mẹ) = C n a . C n b All-lovebooks – Kỹ năng giải bài tập Sinh học Liên hệ bộ môn: bmsinhhoc.alllovebooks@gmail.com Cung cấp bởi All-lovebooks 9 → Xác suất của một tổ hợp gen có mang a NST từ ông (bà) nội và b NST từ ông (bà) ngoại = C n a . C n b / 4 n .  Tỷ lệ giao tử và số kiểu tổ hợp NST khác nhau: - Số loại giao tử hình thành : 2 n + x x (x≤n): Số cặp NST có trao đổi đoạn. - Tỉ lệ mỗi loại giao tử : 1/2 n hoặc 1/2 n + x . - Số loại hợp tử = Số loại giao tử ♀. Số loại giao tử ♂. - Số kiểu tổ hợp NST khác nhau: 3 n .  Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có 4 dạng: Mất, lặp, đảo và chuyển đoạn. CHUYÊN ĐỀ 5: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ  Thể lệch bội: - Thể khuyết (không) : 2n – 2 ; Thể khuyết kép: 2n – 2 – 2; - Thể 1: 2n – 1 ; Thể 1 kép : 2n – 1 – 1; - Thể 3: 2n + 1 ; Thể 3 kép : 2n + 1+ 1; - Thể 4: 2n + 2 ; Thể 4 kép : 2n + 2 + 2; n là số cặp NST.  Lưu ý: DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ TRƯỜNG HỢP TƯƠNG ỨNG VỚI CÁC CẶP NST Số dạng lệch bội đơn khác nhau C n 1 = n Số dạng lệch bội kép khác nhau C n 2 = n(n – 1)/2! Có a thể lệch bội khác nhau A n a = n!/(n –a)! - Lệch bội trên NST thường của người: (Hội chứng down)  Cặp NST thứ 21 của người bệnh Down có 3 NST (2n+1; 47), của người bình thường là 2 NST.Do 1 trứng mang 2 NST 21 x 1 t/trùng bình thường).  Là nam (nữ), cổ ngắn, gáy rộng và dẹt.  Khe mắt xếch, lông mi ngắn và thưa.  Các ngón tay ngắn, cơ thể chậm phát triển.  Si đần, vô sinh. All-lovebooks – Kỹ năng giải bài tập Sinh học Liên hệ bộ môn: bmsinhhoc.alllovebooks@gmail.com Cung cấp bởi All-lovebooks 10  Sự tăng tỉ lệ trẻ mới sinh mắc bệnh Down theo tuổi người mẹ: Vì khi tuổi người mẹ càng cao, các tế bào bị lão hóa  cơ chế phân ly NST bị rối loạn. - Thể dị bội ở cặp NST giới tính của người:  Hội chứng XXX (2n+1;47) - Cặp NST số 23 có 3NST X - Nữ, buồng trứng và dạ con không phát triển, rối loạn kinh nguyệt, khó có con.  H.C Tớcnơ XO (2n-1; 45): - Cặp NST số 23 chỉ có 1NST X - Nữ, lùn, cổ ngắn, không có kinh nguyệt, si đần.  H.C Klinefelter XXY: (2n+1;47) : - Cặp NST 23 có 3 NST là XXY - Nam, bị bệnh mù màu, thân cao, chân tay dài, si đần và thường vô sinh.  Cách viết giao tử thể ba 2n+1 (dễ nhầm với 3n): Thực vật: Cơ thể 2n+1 ở hoa đực chỉ cho hạt phấn n có khả năng thụ tinh (giao tử n+1 bất thụ): Hoa cái cho cả giao tử n và n+1 có khả năng thụ tinh.  Thể đa bội: - Đa bội chẵn : Tứ bội (4n) ,Lục bội (6n) , Bát bội (8n) - Đa bội lẻ : Tam bội (3n) , Ngũ bội (5n) , Thất bội (7n) - Cách viết giao tử:  Đối với kiểu gen AAAa: cá thể này tạo hai loại giao tử với tỉ lệ:  Đối với kiểu gen Aaaa: cá thể này tạo 3 loại giao tử với tỉ lệ.  Tứ bội (4n): 100% 1 / 2 : 1/ 2 1 / 6 :1/ 6 : 1/ 6 1 / 2 AAAA AA AAAa AA Aa AAaa AA Aa aa Aaaa A     : ½ 1 00 % a aa aaaa aa [...]...All-lovebooks – Kỹ năng giải bài tập Sinh học  Tam bội (3n): AAA AAa Aaa aaa     ½ AA :1/ 2 A 1 / 6 AA : 2 / 6 A : 2 / 6 Aa : 1 / 6ª 1 / 6 A : 2 / 6 Aa : 2 / 6 a : 1 / 6aa ½ aa : ½ a  Bài toán ngược cho tỷ lệ đồng hợp lặn: 1 1 1 Khi đó ta có: aaaa  loai giao tu aa  loai giao tu aa 12 6 2 Phương pháp chung giải bài tập  Trường hợp 1 : Đề bài cho đầy đủ các kiểu hình ở đời... của đường cong trên trục toạ độ; về mặt số lượng a = (K -N)/ N khi t = 0 Giá trị 1 - N/K chỉ ra các khả năng đối kháng của môi trường lên sự tăng trưởng số lượng của quần thể Liên hệ bộ môn: bmsinhhoc.alllovebooks@gmail.com 22 All-lovebooks – Kỹ năng giải bài tập Sinh học PHẦN 2: BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ MẪU Bài 1: Xét QT gồm 1000 cá thể, trong đó có 500 cá thể có KG AA, 200 cá thể có KG Aa, số còn lại có kiểu... Vanbec + QT phải có kích thước lớn Liên hệ bộ môn: bmsinhhoc.alllovebooks@gmail.com Cung cấp bởi All-lovebooks Ta có: Giải Tần số alen A = 0,7+0,2/2 = 0,8 26 All-lovebooks – Kỹ năng giải bài tập Sinh học + Các cá thể phải ngẫu phối + Sức sống và khả năng sinh sản của cá KG khác nhau phải như nhau + Không có ĐB (hoặc ĐB thuận = ĐB nghịch), CLTN, di nhập gen… Bài 9: Một quần thể người đạt cân bằng di truyền... các alen A, a của quần thể Giải Ta có: Tần số alen A = 0,7 + 0,2/2 = 0,8 Tần số alen a = 0,1 + 0,2/2 = 0,2 Bài 3: Một quần thể sóc gồm 1050 sóc lông nâu đồng hợp tử, 150 sóc lông nâu dị Liên hệ bộ môn: bmsinhhoc.alllovebooks@gmail.com Cung cấp bởi All-lovebooks Bài 2: Một quần thể có cấu trúc di truyền là 0,7 AA : 0,2 Aa : 0,1 aa 23 All-lovebooks – Kỹ năng giải bài tập Sinh học hợp tử và 300 sóc lông... môn: bmsinhhoc.alllovebooks@gmail.com Cung cấp bởi All-lovebooks 0,00002 AA : 0,00396 Aa : 0,09801 aa 32 All-lovebooks – Kỹ năng giải bài tập Sinh học Tần số alen A = 0,004 = 0,02 0,20398 Tần số alen a = 0,19998 = 0,98 0,20398 Bài 19: Một quần thể có cấu trúc di truyền là 0,49 AA : 0,42 Aa : 0,09 aa Do điều kiện sống thay đổi nên tất cả các cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn aa không có khả năng sinh. .. tính theo công thức: Pn = Po(1 – u)n - Áp lực của chọn lọc: Liên hệ bộ môn: bmsinhhoc.alllovebooks@gmail.com Cung cấp bởi All-lovebooks  Hệ số thông minh (IQ): - IQ=[ (tuổi trí tuệ) : (tuổi sinh học) ] x 100 - Người bình thường: 70-130, người kém phát triển 45-70; khuyết tật < 45 19 All-lovebooks – Kỹ năng giải bài tập Sinh học Hệ số chọn lọc S nói lên cường độ chọn lọc, đa`o thải những kiểu gen không... nếu thoã mãn biểu thức dr = (h/2)2 All-lovebooks – Kỹ năng giải bài tập Sinh học Áp dụng 1 trong 2 công thức trên ta thấy QT có cấu trúc di truyền đạt cân bằng là QT2 và QT4 Bài 6: Một QT ngẫu phối cân bằng di truyền có tần số các alen A/a = 0,3/0,7 Xác định cấu trúc di truyền của QT Giải Cấu trúc di truyền của quần thể là 0,09AA + 0,42 Aa + 0,49 aa = 1 Bài 7: Chứng bạch tạng ở người do đột biến gen lặn... trên mỗi mạch gen: 2400 : 2 = 1200 (nu) Theo đề bài: - X1 + T1 = 720 - X1 - T1 = 120 Suy ra X1 = (720 + 120) / 2 = 420 (nu) T1 = 720 - 420 = 300 (nu) Vậy, số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen: X1 = G2 = 420 (nu) Liên hệ bộ môn: bmsinhhoc.alllovebooks@gmail.com Cung cấp bởi All-lovebooks Giải 35 All-lovebooks – Kỹ năng giải bài tập Sinh học T1 = A2 = 300 (nu) A1 = T2 = A - A2 = 540 -... bmsinhhoc.alllovebooks@gmail.com Cung cấp bởi All-lovebooks CHUYÊN ĐỀ 6: QUY LUẬT PHÂN LY VÀ PHÂN LY ĐỘC LẬP 11 All-lovebooks – Kỹ năng giải bài tập Sinh học  1 tính trạng lặn , 2 tính trạng trội : 14,0625 % = 9/64  Số loại và thành phần gen của giao tử: - Số loại giao tử: Không tùy thuộc vào số cặp gen trong KG mà tùy thuộc vào số cặp gen dị hợp Trong đó:  KG của cá thể gồm 1 cặp gen dị hợp sẽ sinh. .. được gọi là “tốc độ tử vong riêng tức thời” ( ký hiệu là d) N với công thức: d  N.t  Mức sinh sản của quần thể: - Quần thể có số lượng ban đầu là Nt0, sau khoảng thời gian Δt (từ t0 đến t1) số lượng quần thể là Nt1,  số lượng con mới sinh là ΔN = Nt1 - Nt0 21 All-lovebooks – Kỹ năng giải bài tập Sinh học * Nếu r > 0 (b > d) quần thể phát triển (tăng số lượng), r = 0 (b = d) quần thể ổn định, . một số bài tập vẫn còn hạn chế và mặt lý luận sư phạm, tính khoa học. Để tạo điều kiện tốt cho các học sinh có tài liệu tham khảo trong việc ôn tập và rèn luyện các kỹ năng giải bài tập trắc. khách quan môn Sinh học, chúng tôi đưa ra tới các bạn đọc cuốn: Kỹ năng giải bài tập Sinh học của Thạc sỹ Lê Thị Huyền Trang. Tác giả đã nhiều năm trực tiếp đứng lớp bồi dưỡng học sinh giỏi và.  Si đần, vô sinh. All-lovebooks – Kỹ năng giải bài tập Sinh học Liên hệ bộ môn: bmsinhhoc.alllovebooks@gmail.com Cung cấp bởi All-lovebooks 10  Sự tăng tỉ lệ trẻ mới sinh mắc bệnh Down

Ngày đăng: 05/04/2015, 23:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w