Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
597,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN HAI: NỘI DUNG Cơ sở lý thuyết Hiện trạng việc giải BTHH vôtrường PTCS Phânloạigiảitậphóahọcvôtrường A CÁC DẠNG BÀITẬPHÓAHỌCVÔCƠ ĐỊNH TÍNH I Dạng nhận biết chất vô II Dạng điều chế chất III Dạng tách tinh chế chất IV Dạng xác định chất thông qua định tính, thông qua sơ đồ biến hóa V.Dạng giải thích biến đổi tính chất, giải thích số tượng tự nhiên B CÁC DẠNG BÀITẬPHÓAHỌCVÔCƠ ĐỊNH LƯỢNG I Phương pháp chung giải BTHH vô định lượng II Một số dạng thường gặp Bàitập tìm nguyên tố, xác định công thức phân tử chất vôBàitập xác định thành phần khối lượng, xác định thành phầnphần trăm chất vôBàitập chất khí Bàitập dung dịch PHẦN BA: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 2 4 10 11 11 11 11 11 14 17 19 22 PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình dạy họchóahọcvôtrườngTHCS việc phânloạigiảitập theo loại việc làm có ý nghĩa quan trọng GV HS: Trước hết việc phânloại BTHH vô giúp ta xếp tập vào loại định đưa phương pháp giải chung cho loại, trình kinhnghiệm làm tập hình thành Rèn luyện cách tập trung kỹ năng, kỹ xảo làm cho HS từ HS sử dụng kỹ năng, kỹ xảo cách linh hoạt, thành thạo nhuần nhuyễn.Trong trình giảitập theo loại, HS ôn tập, củng cố lại kiến thức học theo chủ đề, từ HS nắm vững kiến thức biết vận dụng tình cụ thể, họcsinhrèn luyện cách làm việc tư có hệ thống khoa họccó tính logic Với ý nghĩa việc phânloạigiải BTHH vô theo loại ta thấy việc phânloạigiảitậphóahọcvô theo loại việc làm thiếu người dạy người học, họcsinh nắm kiến thức sâu hơn, tập trung mở rộng hơn; kỹ năng, kỹ xảo làm rèn luyện Đề tài đời dựa tình hình dạy học môn hóahọc địa phương kinhnghiệm giảng dạy thân nhằm đáp ứng phần nhỏ đòi hỏi cấp thiết giáo viên họcsinh trình dạy học môn hóahọctrườngTHCS Mục đích nghiên cứu Đưa cách phânloạitậphóahọcvô phương pháp giải chung cho loại Từ giúp họcsinh nắm vững kiến thức, rèn cho họcsinhkỹ năng, kỹ xảo làm cách nhuần nhuyễn, làm cho họcsinh hứng thú say mê họctập nghiên cứu môn hóahọcvô Đối tượng nghiên cứu Bàitậphóahọcvôtrường THCS, phânloại đưa phương pháp giải cho dạng tập Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp tổng kết kinhnghiệm - Phương pháp quan sát - Phương pháp tìm hiểu đối tượng họcsinhPHẦN HAI: NỘI DUNG Cơ sở lý luận *Cơ sở lý thuyết việc phânloạitậphóahọcvô Với cách phânloạicó sở riêng với sở lý thuyết, tập chia thành loại khác Ở sở để phânloại BTHH vô tính chất tập Dựa sở này, BTHH vô chia thành loại lớn BTHH vô định tính BTHH vô định lượng BTHH vô định tính BTHH đòi hỏi vận dụng kiến thức hóahọcvô cơ, đặc biệt tính chất chất để tìm câu trả lời cho tập mà tính toán (định lượng), tậphóahọcvô định lượng BTHH đòi hỏi phải vận dung kiến thức hóahọcvô với tính toán dựa vào số liệu, kiện đề để tìm đáp số phânloại cụ thể trình bày phần sau * Cơ sở lý thuyết việc giảitậphóahọcvôCơ sở lý thuyết tối quan trọng cho việc giảitậphóahọcvô kiến thức hóa đại cương vô Do giới hạn thời gian quy mô đề tài nên tóm tắt nắng gọn kiến thức giúp cho trình giải BTHH vôỞphầnhóa đại cương, kiến thức cần nắm định luật khái niệm hóahọc như: Định luật thành phần không đổi, Định luật bảo toàn khối lượng, Định luật Avogadro, Định luật tuần hoàn; Công thức hóa học, phản ứng hóa học, phương trình phản ứng;Lý thuyết dung dịch, phản ứng dung dịch.v.v Các kiến thức vô cần phải nắm hóahọc nguyên tố hợp chất nguyên tố đó, tính chất phương pháp điều chế đơn chất với hợp chất nguyên tố quan trọng mà chương trình THCS nghiên cứu oxi, hiđro, sắt, nhôm, clo, silic, cacbon, biết tính theo PTHH, tính theo CTHH…Để định lượng đại lượng cần tính, HS phải có khả học toán học định Đó cách giải hệ phương trình nhiều ẩn đặc biệt hệ phương trình bậc nhất, giải phương trình bậc hai, giải toán cách biện luận…Tóm lại, kiến thức sở cho việc giảitậphóahọcvôtrườngTHCS Những kiến thức nằm cấu trúc tậphóahọc Cấu trúc tập định lượng hóahọc gồm: - Nội dung lý thuyết hóahọc (là trình hóa học, dạng PƯHH) - Tính toán theo phương trình phản ứng hóahọc (toán học) - Tính toán theo thuật toán (toán toán) Trong nội dung lý thuyết hóahọc toán hóa chứa đựng ý nghĩa chất hóahọctậphóahọc Thực trạng việc giải BT hóahọcvôtrườngTHCSCẩmLong Hiện việc giảitậphóahọc nói chung tậphóahọcvô nói riêng, HS nhiều khó khăn biết làm tập cách máy móc mà không hiểu chất hóahọc tập, không làm tập khó đòi hỏi vận dụng kiến thức linh hoạt … nguyên nhân HS chưa có ý thức phânloạitập để từ có phương pháp giải chung cho loại, thiếu hướngdẫn giáo viên nên gặp khó khăn việc phânloạitập phương pháp giảitập gặp phải Đây trạng không tốt cần phải khắc phục sớm cách giáo viên phải hướngdẫn cho họcsinh cách phânloạitậphóahọcvôhướng cho họcsinh tìm phương pháp chung để giảitập thuộc loại Từ giúp HS học tốt môn hóahọc Các sáng kiến kinhnghiệmphânloạirènkỹgiảigiảitậphóahọcvô cho họcsinhtrườngTHCSCẩmLong 3.1 CÁC DẠNG BÀITẬPHÓAHỌCVÔCƠ ĐỊNH TÍNH Các BTHH vô định tính chia thành dạng cụ thể sau: Dạng nhận biết chất vô Dạng điều chế tách loại chất Dạng xác định chất thông qua định tính, sơ đồ biến hóa Dạng giải thích biến đổi tính chất, giải thích số tượng tự nhiên.v.v Sau vào dạng 3.1.1 Dạng nhận biết chất vô Các dạng thường gặp dạng tập nhận biết chất vô là: + Thuốc thử tùy chọn + Thuốc thử hạn chế + Không dùng thêm thuốc thử + Nhận hỗn hợp gồm nhiều chất Cơ sở lý thuyết Cơ sở lý thuyết để giảitập nhận biết chất vô thuốc thử chất Đối với chất dung dịch, việc nhận chúng thực chất nhận ion dung dịch Nguyên tắc nhận biết chất dựa vào tượng quan sát - Dựa vào chuyển màu dung dịch, thị - Dựa vào tạo chất kết tủa, tạo chất khí bay - Dựa vào màu lửa đốt - Dựa vào màu đặc trưng vốn có dung dịch Bàitập vận dụng: Bài 1: Nhận biết dd sau ống nhãn: NaOH, HCl, H2SO4 , NaCl * Chú ý: Đây tập nhận biết thuộc loại thuốc thử tùy ý chọn Với tập thuộc loại này, chọn chất thuốc thử tốt ta nên chọn thuốc thử để nhận biết nhiều chất Lời giải Dùng quỳ tím nhúng vào dung dịch + Dung dịch không làm đổi màu quỳ tím dung dịch NaCl + Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh dung dịch NaOH + Dung dịch HCl H2SO4 làm quỳ tím hóa đỏ Cho hai dung dịch tác dụng với BaCl2 Dung dịch phản ứng tạo kết tủa trắng với BaCl2 dung dịch H2SO4 Còn lại dung dịch HCl H2CO4 + BaCl2 = BaSO4 + SCl Bài 2: Chỉ dùng thêm hóa chất, nên cách phân biệt oxit K2O ; Al2O3; CaO ; MgO * Chú ý: Đây tập nhận biết với thuốc thử tùy chọn có giới hạn số lượng Với tập này, phải chọn thuốc thử SaO cho nhận nhiều chất Những chất nhận sản phẩm phản ứng trước thuốc thử để nhận chất lại Lời giải Cho H2O vào oxit K2O tan tốt: K2O + H2O = 2KOH CaO + H2O = Ca(OH)2 (Huyền phù, vẩn đục) Còn lại: Al2O3, MgO không tan Dùng dung dịch KOH vừa tan hòa tan AL2O3 để nhận chất đó: Al2O3 + 2KOH = 2KalO2 + H2O Còn lại MgO (khi hòa tan vào nước, lắng nhanh) Bài 3: Không dùng thuốc thử khác, nhận biết dung dịch: MgCl 2, NaOH, NH4Cl, BaCl2, H2SO4 bàng phương pháp hóahọc * Chú ý: Đây tập nhận biết chất thuộc loại không dùng, thêm thuốc thử Với tậploại phương pháp giải thường dùng đổ lẫn đổ dung dịch vào dung dịch lại Từ tượng quan sát ta kết luận Lời giải Trích mẫu thử ống nghiệm nhỏ đánh số tương ứng lấy dung dịch nhỏ vào mẫu thử dung dịch lại Ta có bảng tổng kết tượng sau: MgCl2 NaOH NH4Cl BaCl2 H2SO4 Mg(OH)2 ↓ MgCl2 Trắng Mg(OH)2 ↓ NaOH NH3 ↑ Khai Trắng NH4Cl NH3 ↑ Khai BaSO4 ↓ BaCl2 Trắng BaSO4 ↓ H2SO4 Trắng Kết 1↓ 1↓ + 1↑ 1↑ 1↓ 1↓ Nhận xét: Khi nhỏ dung dịch vào mẫu thử dd lại - Nếu tạo ( ↓ ) trắng có ( ↑ ) khai bay chất nhỏ NaOH mẫu thử tạo ( ↓ ): MgCl2; mẫu thử tạo ( ↑ ) NH4Cl - Lấy ( ↓ ) Mg(OH)2 cho vào dd BaCl2 H2SO4 lại, lọ làm tan kết tủa dd H2SO4, lọ lại dd BaCl2 Các PTPU minh họa bảng tổng kết tượng NaOH + MgCl2 = Mg(OH)2 ↓ 2NaCl NaOH + NH4CL = NaCl + NH3 ↑ + H2O Mg(OH)2 + H2SO4 = MgSO4 + H2O BaCl2 + H2SO4 = BaSO4 ↓ 2HCl Bài 4: Cho hỗn hợp chứa chất: FeO, CuO, Fe 3O4, Ag2O, MnO2 nhận biết chất * Chú ý: Bàitập thuộc dạng nhận biết chất hỗn hợp nguyên tắc chung để làm tập thuộc dạng sau: Có thể chọn chất thuốc thử, chọn thuốc thử nhận nhiều chất nhất, chất nhận sản phản ứng trước thuốc thử để nhận chất lại Việc nhận chất phải không làm ảnh hưởng đến việc nhận chất khác hỗn hợp, chất có ảnh hưởng lẫn phải vừa nhận biết vừa tách riêng chất nhận khỏi hỗn hợp Lời giải - Cho dd HCl vào hỗn hợp + Có khí mùi hắc bay (Cl2) → có chứa MnO2 MnO2 + HCL = MnCl2 + Cl2 ↑ + 2H2O + Tạo ( ↓ ) trắng Ag2O Ag2O + 2HCl = AgCl ↓ H2O + Các Oxit lại tan FeO + 2HCl = FeCl2 + H2O CuO + 2HCl = CuCl2 + H2O Fe3O4 + HCl = FeCl2 + 2FeCl3 + H2O - Lần lượt nhỏ dd NaOH vào sản phẩm dd muối oxit + Tạo ↓ trắng FeCl2 → nhận có chứa FeO FeCl2 + 2NaOH = Fe(OH)2 ↓ + NaCl + Tạo ↓ xanh CuCl2 → nhận có chứa CuO CuCl2 + 2NaOH = Cu(OH)2 ↓ + NaCl + Tạo ↓ đỏ nâu FeCl3 → nhận có chứa Fe3O4 FeCl3 + NaOH = Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl 3.1.2 Dạng điều chế chất Cơ sở lý thuyết: Điều chế chất đòi hỏi phải lựa chọn phản ứng thích hơp để biến nguyên liệu thành sản phẩm mong muốn qua phản ứng hóahọc Để làm tập dạng này, cần phải nắm vững phương pháp điều chế chất a Điều chế oxit + oxi hóa đơn chất + oxi hóa hợp chất + Nhiệt phân muối chứa oxi bền + Nhiệt phân bazơ không tan b Điều chế bazơ: Dùng phản ứng sau: + Kim loại với H2O ( Điều chế kiềm) + oxit kim loại với H2O ( điều chế kiềm) + Muối với kiềm + Điện phân dd muối halogenua kim loại trước Al dãy Bêkêtop có màng ngăn c Điều chế axit + Phi kim với H2 hòa tan vào nước + Oxit axit với H2O + Điện phân dd muối có oxi kim loại hoạt động + Muối với axit d Điều chế muối: Dùng phản ứng sau: + Kim loại với phi kim + Axit với muối + Kim loại với axit + Muối với muối ≠ + Kim loại với kiềm + Oxit axit với oxit bazơ + Bazơ với axit + Nhiệt phân muối + Kiềm với muối + Oxit axit với kiềm + Axit với kiềm Ngoài phản ứng nêu trên, số phản ứng khác để điều chế chất Đó phản ứng riêng, có tính đặc biệt trình thực hiện, cần đặc biệt ý đến điều kiện để phản ứng xảy phải xét xem nên chọn phản ứng cho phù hợp Một số tập vận dụng: Bài 1: Từ Cu hóa chất vô tùy ý, viết phương trình điều chế CuCl cách khác nhau; Lời giải Cách 1: Cho Cu phản ứng trực tiếp với Cl2 Cu + Cl2 = CuCl2 Cách 2: Đốt nóng dây đồng không khí 2Cu + O2 = CuO Hòa tan sản phẩm dd HCl CuO + 2HCl = CuCl2 + H2O Bài 2: Từ nguyên liệu muối ăn, CaCO3; phốt phát tự nhiên, H2O, quãng pirít thiết bị kỹ thuật cần thiết khác, nêu cách điều chế chất sau: Fe(OH)2; Ca(H2PO4)2 ; Ca(HCO3)2; FeSO4; FeCl3 Lời giải Điện phân H2O ta H2 O2 đp 2H2O → 2H2 + O2 (1) Đốt quặng pirit O2 vừa thu 4FeS2 + 11 O2 = Fe2O3 + SO2 (2) Đốt SO2 vừa thu (2) O2 tác dụng V2O5 2SO2 + O2 to 2SO3 V2 O5 (3) Hòa tan SO3 vào H2O ta H2SO4 SO3 + H2O = H2SO4 (4) Cho phốt phát tự nhiên tác dụng với axit H2SO4 Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 = CaSO4 + H3PO4 (5) Tiếp tục cho phốt phát tự nhiên tác dụng với H3PO4 thu (5) Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 = Ca(H2PO4)2 (6) Như ta thu Supephốt phát kép Khử Fe2O3 (2) H2 (1) Fe2O3 + H2 = 2Fe + H2O (7) Điện phân muối NaCl dd có màng ngăn đp 2NaCl + 2H2O → 2NaClH + H2 + Cl2 (8) Cho Fe ( 7) tác dụng với Cl2 (8) ta FeCl3 2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3 ( 9) Cho H2 (1) tác dụng với Cl2 (8) hòa tan vào nước axit HCl H2 + Cl2 = 2HCl (10) Cho axit HCl (10) tác dụng với Cl2 ( 7) ta FeCl2 2HCl + Fe = FeCl2 + H2 (11) Cho FeCl2 (11) tác dụng với NaNH (8) ta Fe(OH)2 FeCl2 + 2NaOH = Fe(OH)2 ↓ + 2NaCl (12) Cho Fe (7) tác dụng với H2SO4 (4) FeSO4 Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2 ↑ (13) Nhiệt phân đá vôi t CaCO3 → CaO = Ca(OH)2 (14) Hòa tan CaO (14) vào nước CaO + H2O = Ca(OH)2 (15) Sục khí CO2 (14) vào dd Ca(OH)2 (15) ta Ca(HCO3)2 2CO2 + Ca(OH)2 = Ca(HCO3)2 (16) 3.1.3 Dạng tách tinh chế chất Cơ sở lý thuyết Tách tinh chế chất vô sử dụng phương pháp vật lý phương pháp hóahọc Tuy nhiên sử dụng phương pháp hóahọc cần lưu ý vấn đề sau - Phản ứng chọn để tách riêng hóa chất khỏi hỗn hợp chất phản hồi đủ điều kiện + Chỉ tác dụng lên chất hỗn hợp + Sản phẩm tạo thành tách dễ dàng khỏi hỗn hợp + Từ sản phẩm tạo thành dễ dàng tái tạo lại chất ban đầu - Việc tinh chế hóa chất coi tách riêng hóa chất khác chỗ: Khi tinh chế hóa chất, thực phản ứng tạp chất cần loại bỏ Tuy nhiên cần thiết, nhiều phải thực phản ứng chất cần tinh chế, sau tìm cách tái tạo lại chất Một số tập vận dụng Bài 1: Tách hỗn hợp khí N2 CO2 Lời giảiDẫn hỗn hợp khí vào nước vôi lấy dư Khí N2 bay CO2 bị giữ lại CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 ↓ H2O Lọc tách kết tủa CaCO3 rôi nung to cao để thu hồi CO2 t CaCO3 → CaO + CO2 Bài 2: Bằng phương pháp hóahọc tách chất: Al2O3; Fe2O3 SiO2 khỏi hỗn hợp chúng Lời giải * Ta có sơ đồ tách chất sau: Al2O3 SiO2 ddHCl Fe3O3 SiO2 → Al2O3 ( du ) ddA1 Fe(OH)3 ↓ ddNaOH Fe3O3 SiO2 → ( du) ddA2 NaAlO2 NaOH (dư) t Lọc tách Fe(OH)3 ↓ → Fe2O3 Nước qua dd lọc (ddA2) có chứa NaAlO2 đem axit hóa (vừa đủ) thu t → Al(OH)3 ↓ Nung Al(OH)3 ↓ Al2O3 * PTPƯ xảy ra: Al2O3 + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2O Fe2O3 + 6HCl = 2FeCl3 + 3H2O Al2O3 + 4NaOH = NaAlO2 + NaCl + 2H2O FeCl3 + 3NaOH = Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl t 2Fe(OH)3 → Al2O3 + 3H2O NaAlO2 + HCl + H2O = Al(OH)3 + NaCl t 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O Bài 3: Trong PTN thường điều chế CO2 từ CaCO3 dd HCl CO2 bị lẫn khí hi đro clorua nước.Làm để có CO3 hoàn toàn tinh khiết Lời giảiPhản ứng điều chế CaCO3 + 2HCl = CaCl2 = CaCl2 + H2O + CO2 ↑ Cho khí qua bình đựng NaCO3 H2SO4 (đ) P2O5 to NaHCO3 + HCl = NaCl + H2O + CO2 ↑ Hỏi nước bị H2SO4 (đ) (hoặc P2O5) hấp thụ P2O5 + 3H2O = 2H3PO4 3.1.4 Bàitập xác định chất thông qua định tính, sơ đồ biến hóa Phương pháp làm Dựa vào sở lý thuyết tính chất mối liên hệ chất để xác định chất sơ đồ biến hóa, từ tính chất cho, phải xác định chất có tính chất Dạng tập đòi hỏi nhiều kinhnghiệm suy luận người làm để tìm câu trả lời Một số tập vận dụng Bài 1: viết phương trình hoàn thành dãy biến hóa → → A B → C D A, B, C, D, hợp chất Natri, A, B, D tác dụng với Khối lượng mol phân tử B gấp lần A C, D dùng nhiều thực phẩm Lời giải * Tìm A, B, C, D : NaOH; NaHSO4 ; NaCl ; NaHCO3 * Với liên hệ MB/MA = viết NaOH + NaHSO4; NaOH + NaHCO3 NaHCO3 + NaHSO4 * Ta có PTPƯ sau: NaOH + NaHSO4 → NaHSO4 + H2O NaHSO4 + BaCl2 → NaCl + BaSO4 + HCl NaCl + NH4HCO3 → NaHCO3 ↓ NH4Cl Bài 2: Hỗn hợp gồm khí: X ; Y ; Z đốt V lít khí X 2V lít khí Z 1V lít khí Y điều kiện nhiệt độ áp xuất Khí Z sản phẩm cho kim loại tác dụng với H2SO4 đun S với H 2SO4 đặc Khí Y Oxit M2On khối lượng oxi gấp 2,67 lần khối lượng M Trong X oxi Xác định công thức hóahọc X, Y, Z Lời giải Khi kim loại tác dụng với H2SO4 cho khí : H2; SO2; H2S Nhưng đun S với H2SO4 đặc tạo SO2 t S + 2H2SO4 đặc → 2H2O + 3SO2 ↑ Vậy Z SO2 Y có công thức phân tử M2On mà Y có Mo = 2,67 mM => 16.n = 2,67.2M M = 3n Nghiệm phù hợp n = M = 12 Vậy Y CO2 Vì đốt X tạo CO2 SO2 mà X oxi nên X hợp chất S với C Gọi công thức phân tử X CaSb Khi đốt X cóphản ứng CaSb + (a+ b) O2 = aCO2 + bSO2 a : b = VSO2 = : => X CS2 3.1.5 Dạng tậpgiải thích biến đổi tính chất, giải thích số tượng tự nhiên Cơ sở lý thuyết: Cơ sở lý thuyết để giải thích biến đổi tính chất chất kiến thức đại cương, với tập yêu cầu giải thích số tượng tự nhiên, cần phải nắm chất hóahọc tượng đó, hiểu biến đổi hóahọc số chất tự nhiên Một số tập vận dụng: Bài 1: Giải thích tượng vôi sống để không khí hóa đá phần trở lại Lời giải Vôi sống CaO oxit tương ứng ba zơ mạnh Ca(OH)2 Trong không khí có CO2, nước phản ứng với CaO bề mặt tiếp xúc CaO + CO2 = CaCO3 CaO + H2O = Ca(OH)2 CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + H2O Bề mặt vôi sống nói có CaCO3, phản ứng xảy vào phía bề mặt vôi sống Bài 2: Giải thích tượng mưa a xít Trong không khí có oxít: CO2, SO2, NO2… gặp nước, khí phản ứng tạo oxit CO2 + H2O = H2CO3 SO2 + H2O = H2SO3 4NO2 + O2 = H2SO3 Các axit ngưng tụ, tạo mây, gặp lạnh tạo mưa, gây mưa axit 3.2 Các dạng tậphóahọcvô định lượng Bàitậphóahọcvô định lượng chia thành dạng sau + Bàitập tìm nguyên tố, xác định công thức phân tử chất vô + Bàitập xác định thành phần khối lượng, xác định thành phầnphần trăm chất vô + Bàitập chất khí + Bàitập dung dịch Cơ sở lý thuyết để làm vô định lượng toàn kiến thức hóahọc đại cương vô 3.2.1 Phương pháp chung giảitậphóahọcvô định lượng Viết đầy đủ xác phản ứng xảy Để viết đủ phản ứng xảy ra, cần phải vào tính chất hóahọc chất vào điều kiện cụ thể tập Nắm vững số thủ thuật tính toán thích hợp để giải nhanh chóng ngắn gọn toán phức tạp 3.2.2 Một số dạng thường gặp Bàitập tìm nguyên tố, xác định công thức phân tử chất vôBài 1: Dùng 1,568 lít H2 phản ứng đủ với gam hỗn hợp oxit thu m gam hai kim loại A,B Cho m gam A,B vào dung dịch HCl dư tạo 0,896 lít H2 0,64 gam kim loại A hoa trị II Cho A phản ứng hết với H 2SO4 đặc nóng thu 0,224 lít SO2 Các thể tích khí đo đktc a Tìm m 10 17a.100 A + 17a = 214 ⇒ A = 56ab 17b.100 270 20a − 27b A + 17b a Giải ta có = = b Vì a, b hóa trị nguyên tố nên a, b ≤ a b A 56 (Fe) 112 (Cd) Nhưng Cd hóa trị 4,6 Fe thích hợp b, Khi cho A vào H2SO4 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑ Dd B dd FeSO4, cho KMnO4 vào cóphản ứng FeSO4 + KMnO4 → Lúc đầu KMnO4 bị mầu KMnO4 chưa đủ phản ứng với FeSO4.,đến lúc không màu lúc KMnO4 đủ, hai chất FeSO4 KMnO4 tác dụng với Bài 3: Một hỗn hợp X gồm kim loại A B cóhóa trị 2, có khối lượng nguyên tử xấp xỉ Số mol A = 0,5B khối lượng X 19,3 gam Xác định A, B khối lượng A, B X biết cho X tác dụng với dd HCl đủ có A tan cho 2,24 lít khí H2 (đktc) Lời giải PTPU hòa tan A dd HCl A + 2HCl = ACl2 + H2 ↑ nA= a = nH = 2,24/22,4=0,1molA b – 2a = 0,2 mol B a + b = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol 19,3 Mx = 0,3 = 64,3 Áp dụng M A < M X < M B M B < M X < M A Do A, B có M A , M B xấp xỉ ta có: Hoặc M A = 64; M B = 65 → loại A Cu không tan dd HCL Vậy có thể: M A = 65 ; A Zn MB = 64, B Cu MZn = 0,1 65 = 6,5 gam mCu = 0,2 64 = 12,8 gam Bàitập xác định thành phần khối lượng, xác định thành phầnphần trăm chất vô a Phương pháp giải: Giảitập dạng theo phương pháp chung nêu Cần ý số tập, phản ứng diễn với hiệu suất 100% b Một số tập vận dụng: 12 Bài 1: Cho 85 gam hỗn hợp Na2CO3 NaCl vào dung dịch Ba(NO3)2 có đủ Khối lượng chất kết tủa tạo 49,25 gam Tính khối lượng tỉ lệ số mol muối hỗn hợp Lời giải: PTPU: Na2CO3 + Ba(NO3)2 = BaCO3 ↓ + NaNO3 (1) 106 197 49, 25 106 = 26,5 (gam) 197 = 26,5 /106 = 0, 25 (mol) mNa2CO3 = Theo (1) nNa2CO3 Do mNacl = 85 – 26,5 = 58,5 (gam) NNacl = 68,5 / 58,5 = (mol) Tỉ lệ số mol: nNa CO : n Nacl = 0, 25 :1 = 1: Bài 2: Bỏ kim loại K vào dung dịch Fe2 (SO4)3 có dư Lọc lấy chất kết đem nung nóng thu 20 gam chất sắn màu nâu đỏ Tính khối lượng K lấy dùng Lời giải Các phương trình phản ứng 2K + 2H2O = 2KOH + H2 ↑ (1) Fe2(SO4)3 + 6KOH = Fe (OH)3 + 3K2SO4 (2) 2Fe(OH)3 =t Fe2O3 + 3H2O (3) Từ (1); (2); (3) ta có sơ đồ chuyển hóa 6K → 6KOH → 2Fe(OH)3 → Fe2O3 Hay 6K → Fe2O3 o 0,75mol 20 = 0,125mol 160 mK lấy dùng : 0,75 39 = 29,25 (gam) (Ghi chú: Lập sơ đồ chuyển hóa, tìm tỉ lệ số mol chất cho biết chất cần tìm qua PTPU nối tiếp nhau) Bài 3: Bỏ 5,4 gam Al vào 100 ml dd H2SO4 0,5 M a Tính thể tích H2 sinh ( đktc) b Tính nồng độ mot/l chất dd sau phản ứng (biết tích dung dịch không thay đổi) Lời giải nH SO = 0,5.0,1 = 0, 05mol Biết Al = 27 → nAl= 5,4/27 = 0,2 mol Phương trình phản ứng 2Al + 3H2SO4 = Al2(SO4)3 + H2 Trước P/U 0,2 0,05 Phản ứng 0,0333 0,05 Sau PU dư 0,1667 Vậy VH = 0, 05.22, = 1,12 (lít) 0, 05 0,05 CM ( Al2 ( SO4 )3 ) = 0, 017 = 0,17 M 0,1 13 Bài 4: Cho 2,144 gam hỗn hợp gồm Fe Cu tác dụng với 0,2 lít dd AgNO3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dd B 7,168 gam chất sắn C, cho dd B tác dụng với dd NaOH dư, lọc kết tủa nung không khí đến khối lượng không đổi 2,56 gam chất rắn a Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp A b Tính nồng độ mol/l dd AgNO3 Lời giải Fe tham gia phản ứng trước sau đến Cu Fe + 2AgNO3 = Fe(NO3)2 + Ag ↓ (1) Cu + AgNO3 = Cu(NO3)2 + Ag ↓ ( 2) * Nếu Fe Cu phản ứng hết thì: 7,168 gam chất rắn C Ag → nAg = 7,168 :108 = 0, 0663(mol ) 2,144 = 0, 0335mol 64 Từ theo (1) (2) nAg > 2.0, 0335 = 0, 067 → vô lý Mà nFe,Cu > * Nếu có Fe phản ứng: Cu chưa phản ứng chất rắn C gồm Ag Cu, có Fe, dd B có Fe(NO3)2 ta có: Fe(NO3)2 + NaOH = Fe(OH)2 + 2NaNo3 (3) O2 = Fe2O3 + 2H2O (4) = 2,56(g) → 2,56/160 (mol) 2Fe(OH)2 + mFe2O3 → nFe ( NO3 )2 = 0, 032 = nFe phản ứng nAg = 2.nFe = 0, 064 → mc = 2,144 − mFe phản ứng + mAg = 2,144 – 0,032.56 +0,064.108 = 7,256 (gam) ≠ 7,168 (g) Trường hợp bị loại * Trường hợp Cu tham gia phản ứng dư Đặt nFe = x; nCu = y; nCu phản ứng = z => nCu dư = y – z –> 56x + 64y = 2,144 (a) Theo (1); (2) nAg = 2.n (Fe Cu) = (x + z) => 64 (y - z) + 108.2 (x + z) = mc = 7,168 → 64y + 152Z +216x = 7,168 (b) Cũng theo (1); (2): nFe ( NO ) = x; n Cu ( NO ) = Z ta có Fe(NO3)2 + 2NaOH = Fe(OH)2 ↓ + 2NaNO3 x x Cu(NO3)2 + 2NaOH = Cu(OH)2 ↓ + 2NaNO3 z z 2Fe(OH)2 + x O2 = Fe2O3 + 2H2O x 0,5 Cu(OH)2 = CuO + H2O z z => 160 0,5x + 80z = 2,56 => 80 (x + z) = 2,56 14 → x + z = 0,032 (c) Giải hệ PT (a, (b, (c, ta x = 0,02; y = 0,016; z = 0,012 → %mFe = 0, 02.56 / 2,144.100 = 52, 24% % mCu = 47, 76% Theo (1), (2) nAgNO3 = 2(nFe + nCu phản ứng) = (0,02 + 0,012) = 0,064 Do đó: CM ( AgNO3 ) = 0, 064 = 0,32m 0, Bài 5: Nung a gam bột sắt với b gam lưu huỳnh điều kiện không khí Hòa tan hỗn hợp thu sau nung dd HCl dư ta thu chất rắn A nặng 0,8 gam, dung dịch B khí C Khí C có tỷ khối H2 Cho khí C qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thấy tạo thành 23,9 gam kết tủa a Xác định a, b? b Tính phần trăm Fe % S tham gia phản ứng c Thêm dd NaOH vào dd B dư, lọc lấy kết tủa, đem nung không khí đến khối lượng không đổi thu gam chất rắn? Lời giải a Khi nung bột Fe với S cóphản ứng : Fe + S = FeS Số mol Fe S ban đầu a b 56 32 Sản phẩm gồm FeS có Fe, S dư Khi hòa tan HCL cóphản ứng FeS + 2HCL = FeCl2 + H2S ↑ Vì theo đầu thu 0,8gam chất rắn điều chứng tỏ S dư Vì S không tác dụng với HCL Vàcó P/U Fe dư + 2HCL → FeCl2 + H2 ↑ Vậy khí C gồm: H2S H2 Khi cho khí C qua dd Pb(NO3)2 có kết tủa, có nghĩa H2S + Pb(NO3)2 = PbS ↓ + 2HNO3 Gọi số mol Fe (hay số mol S) phản ứng với n Ta có: 0,8 b = 0, 025 = −n 32 32 a 34n + 2( − n) 56 Mặt ≠ ta có M e = 9, = 18 = a 56 23,9 nPbS = = 0,1 = n = nH S 239 nS (còn lại) = Giải hệ pt ta a = 11,2 (g); b = (g) b) 56.0,1 % Fe phản ứng = 11, − 100 = 50% % S phản ứng = − 0,8 100 = 80% c) dd B có FeCl2 15 FeCl2 + NaOH = Fe(OH)2 + NaCl Nung kết tủa không khí Fe(OH)2 + O2 + 2H2O = Fe(OH)3 2Fe(OH)3 = Fe2O3 + 3H2O nFe2O3 = nFeCl2 ( nFeS + nFe lại) = (0,1 + 0,1) = 0,1 mol = mFe2O3 = 0,1 160 = 16 (gam) Bàitập chất khí a Cơ số lý thuyết Cơ số lý thuyết để giải toán chất khí PTCS định luật Avogađrô điều kiện nhiệt độ áp xuất, thể tích chất khí chứa số phân tử vậy, điều kiện t0 áp suất, tỉ lệ thể VA nA tích tỉ lệ số mol chất khí: V = n B B đktc (O C 1atm) mol khí chiếm thể tích 22,4lit (dm 3) => n = V0/22,4 (V0 số lít khí đktc, n số mol khí) b Một số tập vận chung Bài 1: Đốt cháy lít hỗn hợp gồm H2, N2, O2 bình kín sau đưa đ/k ban đầu làm ngưng tụ nước thể tích hỗn hợp khí 3,2 lít Cho lít không khí vào hỗn hợp thu đem đốt cháy, thể tích hỗn hợp sau nổ đưa đk ban đầu 6,4 lít Tính thành phần % thể tích hỗn hợp đầu Lời giải * Đốt lít hỗn hợp bình kín cóphản ứng 2H + O2 = 2H2O (1) Sau làm ngưng tụ H2O, lại 3,2 lít khí => VH2 O2 phản ứng là: – 3,2 = 1,8 (lít) theo (1) nH = n O2 => VH2 (1) = 1,2 lít VO2 (1) = 0,6 lít Hỗn hợp thu gồm: N2 có H2 O2 dư Cho lít không khí vào hỗn hợp, đốt cháy cóphản ứng xảy chứng tỏ sau (1): H2 dư; O2 phản ứng hết => Trong lít hh ban đầu có 0,6 lít O2 Sau đưa đk ban đầu V khí giảm: + 3,2 – 6,4 = 1,8 lít Chính VH2 VO2 phản ứng => VH2 = 1,2 lít VO2 = 0,6 lít Trong lít không khí có lít O2 -> sau phản ứng O2 dư 0,4 lít > H2 phản ứng hết => Trong lít hỗn hợp ban đầu có 1,2 + 1,2 = 2,4 lít H2 VN2 = – 2,4 – 0,6 = lít Thành phần % thể tích hỗn hợp đầu 16 %O2 = 0,6 100 = 12% ; %H2 = 02,4 100 = 48% ; 5 %N2 = 100 = 40% Bài 2: Khi cho hỗn hợp muối qua than nung đỏ, giả sử xảy phản ứng C + H2O = CO + H2 C + 2H2O = CO2 + 2H2 Cho hỗn hợp thu sau phản ứng (hh A) qua dung dịch Ba(OH) dư thu 1,97 gam kết tủa Để đốt cháy khí bình cần dùng 2,464 lít O2 (đktc) Tính thành phần % thể tích khối lượng khí hỗn hợp A Lời giải Cho nước qua than nung đỏ C + H2O = CO + H2 (1) C + H2O = CO2 + 2H2 (2) Cho hỗn hợp khí thu qua dd Ba(OH)2 dư có CO2 phản ứng CO2 + Ba(OH)2 = BaCO3 ↓ + H2O (3) Theo (3) nCO3 = BaCO3 = 1,97 = 0,01 (mol) 197 => Trong hỗn hợp A có 0,01 mol CO2 > VH (2) = 0,02 Đốt hh bình oxi cóphản ứng 2CO + O2 = CO2 (4) a a/2 2H2 + O2 = 2H2O (5) a Tổng số mol O2 phản ứng = + Trong hỗn hợp có VCO = 0,1 mol; a + 0,02 2,464 = = 0,11 => a = 0,1 22,4 VH = 0,1 + 0,02 = 0,12 mol Phần trăm thể tích hỗn hợp A 0,12 % H2 = 0,01 + 0,1 + 0,12 ⋅100 = 52,17% 0,1 %CO = 0,23 ⋅100 = 43,48% 0,01 %CO2 = 0,23 ⋅100 = 4,35% Phần trăm khối lượng hỗn hợp A 0,12 ⋅ %H2 = 0,01⋅ 44 + 0,1⋅ 28 + 0,12 ⋅ ⋅100 = 6,897% 0,1 ⋅ 28 %CO = 3,48 ⋅100 = 80,460% %CO2 = 0,01⋅ 44 ⋅100 = 12,643% 3,48 Bàitập dung dịch a Cơ số lý thuyết - Dung dịch hỗn hợp đồng chất tan dung môi Dung môi quan trọng nước, ta xét dung dịch với dung môi H 2O chất tan chất vô 17 - Nồng độ dung dịch đại lượng lượng chất tan lượng dung dịch dung môi xác định m ct + Nồng độ phần trăm số gam chất tan 100g dung dịch C% = m ⋅100 dd + Nồng độ mol/lít số mol chất tan lít dung dịch CM = n (v tính lít) v - Độ tan chất t0 xác định số gam chất tích tan mct ⋅100 100g H2O để tạo thành đ bão hòa t0 T = m H O b Các dạng tập thường gặp Bàitập dung dịch có dạng sau: - Bàitập pha chế dung dịch - Bàitập độ tan, mối liên hệ độ tan nồng độ - Bàitậpcó pha trộn dung dịch c Phương pháp làm - Dựa vào phương pháp chung kiến thức số nêu để làm tập dạng này.Cần ý xác định phản ứng để tìm dung dịch cuối cùng, từ xác định đại lượng cần tính d Một số tập vận dụng Bài 1: Tính độ tan Na2SO4 100C nồng độ % dung dịch bão hòa Na2SO4 biết 100C hòa tan 7,2 gam Na2SO4 vào 80g H2O dung dịch bão hòa * Đây tập độ tan mối quan hệ độ tan với nồng độ cần phân biệt rõ khái niệm nồng độ % độ tan Lời giải m 4,2 ⋅100 Na SO = =9 Có độ tan Na2SO4 100C T = m 80 H OỞ 100C độ tan Na2SO4 mdd = m Na SO + mH O = 7,2 + 80 = 87,2 (gam) 2 7,2 > C% Na2SO4 = 87,2 ⋅100 = 8,257% * Chú ý: Có thể thiết lập công thức mối liên hệ C% T m m ct ct C% = m ⋅100 ; T = m ⋅100 H O dd T ⋅100 100.C % => C% = ; T= T + 100 100 − C % Bài 2: Ở 850C có 1877 gam dung dịch CuSO4 bão hòa Làm lạnh dung dịch xuống 250C Tính số gam CuSO4.5H2O tách khỏi dung dịch Cho độ tan CuSO4 850C 250C tương ứng T1 = 87,7 T2 = 40 Lời giải: * Ở 85 C, 100g H2O hòa tan 87,7 gam CuSO4 tạo 187,7 gam dung dịch CuSO4 bão hòa Trong 1887 gam dung dịch bão hòacó mCuSO = 1877 ⋅ 87,7 = 877( g ) 187,7 18 > mH O = 1877 – 877 = 1000 (g) * Khi hạ t0 xuống 250C, gọi x số mol CuSO4.5H2O tách mCuSO = 877 – 160x; mH O = 100 – 5.18x = 1000 – 90x 4 (877 − 160 x) ⋅100 T2 = 40 = => x = 3,847 (mol) 1000 − 90 x => mCuSO4 ⋅5 H 2O = 3,847 ⋅ 250 = 961,75 (gam) Bài 3: Cần pha trộn dung dịch KNO 45% với dung dịch KNO3 15% theo tỉ lệ để thu dung dịch KNO3 20% * Đây tập pha chế dung dịch với loại tính tỉ lệ dung dịch có nồng độ cho trước chất tan để pha trộn dung dịch có nồng độ xác định, ta đặt đủ số dựa vào công thức tính nồng độ t để tìm Nhưng cách nhanh áp dụng cho tập dạng qui tắc đường chéo Qui tắc sau: * m1 khối lượng dd C1%, m2 khối lượng dd C2% m(g) C1 C – C2 C −C m > m = C − C C với C2 < C < C1 C2 C1 - C * Hoặc V1 thể tích dung dịch C M1 , V2 thể tích dung dịch CM2 CM CM – CM2 CM -> V1 CM − CM = với CM2 < CM < CM1 V2 CM − CM CM2 CM1 – CM Nếu cho thêm chất tan vào dung dịch m1(g) C 100- C m 100 − C -> m = C − C với C1 < C < 100 C m2(g) 100 C - C1 Áp dụng qui tắc trên, lời giảitập sau: Lời giải Gọi m1 khối lượng dung dịch KNO3 15%, m2 khối lượng dung dịch KNO3 45% Áp dụng qui tắc đường chéo m1 15% 25% 20% m 25 => m = = 45% 5% Vậy phải trộn theo tỉ lệ khối lượng giũa dung dịch KNO 15% dung dịch KNO3 45% 5:1 để thu dung dịch KNO3 20% Bài 4: Tính nồng độ mol/l dung dịch thu a) Hòa tan 4g NaOH lít H2O; b) Sục 3,36 lít CO2 vào lít dung dịch KOH 0,2M * Đây tậpcóhòa tan hay nhiều chất vào dung môi H 2O vào dung môi khác, tập dạng cần xem chất đem hòa tan cóphản ứng 19 với H2O với chất tan dung dịch hay không Từ xác định dung dịch muối cuối để tính toán Lời giải a) Khi hòa tan NaOH vào nước dung dịch NaOH nNaOH = 4/40 = 0,1 mol, Vdd = lít CM(NaOH) = 0,1/2 = 0,5 mol b) Khi sục CO2 vào dung dịch KOH cóphản ứng: KOH + CO2 = KHCO3 (1) 2KOH + CO2 = K2CO3 + H2O (2) nKOH = 0,2 x = 0,2 mol, nCO = 3,36 / 22,4 = 0,15 (mol) => Xảy phản ứng Dung dịch thu gồm KHCO3 K2CO3 gọi nCO (1) = x mol -> nKOH (1) = nKHCO = x (mol) nCO ( ) = y mol -> nKOH (2) = 2y (mol); nK CO = y mol 2 2 x + y = 0,15 x + y = 0,2 x = 0,1 y = 0,05 => nKHCO3 = 0,1mol -> CM ( KHCO ) = 0,1 / = 0,1M nK CO = 0,05mol -> CM ( K CO ) = 0,05 / = 0,05M Bài 5: Cho 25 gam dung dịch NAOH 4% tác dụng với 51 gam dung dịch H 2SO4 0,2M (d-1,02) Tính nồng độ phần trăm chất sau phản ứng * Đây tậpcó pha trộn dung dịch Cần xác định phản ứng xảy để tìm đung dịch sau phản ứng dung dịch Từ dựa phương pháp chung công thức để tính toán kết Lời giải Lượng NaOH có 25 gam dung dịch 4% là: 3 25 ⋅ = 1( g ) ; nNaOH = = 0,025 (mol) 100 40 Lượng H2SO4 có dung dịch 0,2M (d=1,02) là: 51 ⋅ 0,2 = 0,01(mol ) 1000 ⋅1,02 H2SO4 + NaOH = NaHSO4 + H2O 0,01 0,025 0,01 NaHSO4 + NaOH = Na2SO4 + H2O 0,01 0,015 0,01 Sau phản ứng có: 0,01 mol Na2SO4 0,015 – 0,01 = 0,005 mol NaOH Khối lượng dung dịch là: 25 + 51 = 76 (gam) C% Na2SO4 C% NaOH 142 ⋅ 0,01 ⋅100 = 1,9% 76 40 ⋅ 0,005 = ⋅100 = 0,3% 76 = PHẦN BA: KẾT LUẬN Đề tài đưa cách phânloạitậphóahọcvô cơ, tậphóahọcvô chia thành hai dạng lớn tậphóahọcvô định tính 20 tậphóahọcvô định lượng, tậphóahọcvô định tính chia thành dạng sau: Bàitập nhận biết chất vôBàitập điều chế chất vôBàitập tách loại tinh chế chất vôBàitập xác định chất thông qua định tính, qua sơ đồ biến hóaBàitậpgiải thích biến đổi tính chất, giải thích số tượng tự nhiên Các tậphóahọcvô định lượng chia thành dạng: Bàitập tìm nguyên tố, xác định công thức phân tử chất vôBàitập xác định thành phần khối lượng, xác định thành phầnphần trăm chất vôBàitập chất khí Bàitập dung dịch Với dạng tậpphân loại, có dạng chia chi tiết hơn, ứng với dạng phânloại đưa số lý thuyết phương pháp giải cho loại Để minh họa cho phương pháp giải dạng tậpphân loại, cótập với lời giải chi tiết Trong nhiều tậpcó nêu điểm cần ý mà họcsinh dễ nhầm, khó xác định Tuy nhiên hạn chế thời gian giới hạn đề tài mà lượng tập hạn chế, trình phânloạigiảitập tránh khỏi thiếu sót, thân tiếp tục hoàn thiện để đề tài hoàn chỉnh Điều qua trọng trình hoàn thành đề tài giúp hình thành cho phương pháp giảng dạy phầntậphóahọcvô cho học sinh, giúp em yêu thích môn hóa học, kết có ý nghĩa lớn thân trình học tập, nghiên cứu khoa học giảng dạy môn hóahọc Rất mong nhận góp ý thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn chỉnh Xác nhận thủ trưởng đơn vị Cấm Long, ngày 26 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Đào Thị Khang 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ôn tậphóahọc lớp - Đỗ Tất Hiển; Đinh Thị Hồng NXBGD 1994 Để học tốt hóahọc - Đinh Thị Hồng NXBGD 1998 Phương pháp giải toán hóahọcvô - Nguyễn Thanh Khuyến NXB ĐH Quốc gia Hà Nội-2001 Câu hỏi lý thuyết – tập, Bộ đề thi hóahọc - Hoàng Minh Tam - Lê Văn Quỳnh; NXB Thanh Hóa – 1995 Bàitập định tính câu hỏi thực tế hóahọc – Lê Xuân Trọng, Đỗ Văn Hưng NXBGD – 2001 Đề thi vào lớp 10 PTTH chuyên Lam Sơn – môn hóahọc Đề thi chọn họcsinh giỏi THCS tỉnh Thanh Hóa – Môn hóahọcBàitậpnâng cao hóahọc – Lê Xuân Trọng (Chủ biên) NXBGD - 1999 22 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINHNGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Đào Thị Khang Chức vụ đơn vị công tác: Hiệu trưởngtrườngTHCSCẩmLong TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Cấp Phòng Một số biện pháp bồi dưỡng họcsinh giỏi trườngTHCSCẩm Phong Một số kinhnghiệm Cấp Phòng Phânloạirènkỹgiảitậphóahọcvô cho họcsinhtrườngTHCSCẩm Long, huyện Cẩm Thủy Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Loại A Loại A Năm học đánh giá xếp loại 2007 2017 23 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HĐKH CẤP TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HĐKH PHÒNG GIÁO DỤC 24 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HĐKH SỞ GIÁO DỤC 25 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GD&ĐT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINHNGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ KINHNGHIỆMPHÂNLOẠIVÀRÈNKỸNĂNGGIẢIBÀITẬPHÓAHỌCVÔCƠ CHO HỌCSINHỞTRƯỜNGTHCSCẨM LONG, HUYỆN CẨM THỦY Người thực hiện: Đào Thị Khang Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: TrườngTHCSCẩmLong SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Hóahọc THANH HOÁ NĂM 2017 26 ... để giải tập thuộc loại Từ giúp HS học tốt môn hóa học Các sáng kiến kinh nghiệm phân loại rèn kỹ giải giải tập hóa học vô cho học sinh trường THCS Cẩm Long 3.1 CÁC DẠNG BÀI TẬP HÓA HỌC VÔ CƠ... SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GD&ĐT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÂN LOẠI VÀ RÈN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC VÔ CƠ CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS CẨM LONG, ... dưỡng học sinh giỏi trường THCS Cẩm Phong Một số kinh nghiệm Cấp Phòng Phân loại rèn kỹ giải tập hóa học vô cho học sinh trường THCS Cẩm Long, huyện Cẩm Thủy Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Loại