1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương pháp giải bài tập vật lý

653 1.9K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI NÓI ĐẦUNhững ưu điểm của phương pháp trắc nghiệm như tính bao quát, tính chuẩn mực, tính tinh tế và tính khách quan đã và đang được Bộ GDĐT đưa vào áp dụng trong những kỳ thi quốc gia sắp đến, góp phần nâng cao việc kiểm tra, đánh giá kết quả chất lượng học tập cho các học sinh, đặc biệt với các khối lớp cuối cấp.Tuy nhiên việc kiểm tra này trên thực tế vẫn còn gây không ít lo âu cho các bậc phụ huynh và học sinh bởi ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm để tham khảo vẫn còn ít, một số bài tập vẫn còn hạn chế và mặt lý luận sư phạm, tính khoa học.Để tạo điều kiện tốt cho các học sinh có tài liệu tham khảo trong việc ôn tập và rèn luyện các kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan môn Sinh học, chúng tôi đưa ra tới các bạn đọc cuốn: “Phương pháp giải bài tập Vật lý” của tác giả Trần Thị Ngọc Loan. Tác giả đã nhiều năm trực tiếp đứng lớp bồi dưỡng học sinh giỏi và luyện thi Đại học – Cao đẳng cho nhiều thế hệ học sinh.Tài liệu trình bày khá rõ ràng và đa dạng các bài tập Sinh học thuộc chương trình THPT, mà trọng tâm là những dạng bài tập thuộc chuẩn kiến thức kỹ năng đã được Bộ GDĐT quy định trong việc ôn tập và luyện thi. Một số bài tập trong tài liệu này khá mới lạ, lý thú và đã được kiểm định qua quá trình giảng dạy, bồi dưỡng của chính tác giả đã phát huy tích cực, khả năng tổng hợp và tư duy cho học sinh.Tài liệu được chúng tôi viết thành các phần:Chương 1: Động lực học vật rắn.Chương 2: Dao động cơ.Chương 3: Sóng cơ.Chương 4: Dao động và sóng điện từ.Chương 5: Dòng điện xoay chiều.Chương 6: Sóng ánh sáng.Chương 7: Lượng tử ánh sáng.Chương 8: Sơ lược về thuyết tương đối hẹp.Chương 9: Hạt nhân nguyên tử.Chương 10: Từ vi mô đến vĩ mô.Các câu trong đề thi đại học của các chương.Trong mỗi chương có:Lý thuyết cơ bản và các công thức giải nhanh.Bài tập trắc nghiệm lý thuyết.Bài tập trắc nghiệm bài tập.Hướng dẫn giải – đáp số.Hy vọng rằng với tài liệu này sẽ có ích cho bạn đọc và đặc biệt là các bạn học sinh khối lớp 11, 12 đạt được những kết quả tốt trong việc học tập và luyện thi của mình.Do thời gian có hạn, trong nội dung tài liệu có thể còn có những khiếm khuyết. Rất mong nhận được những ý kiến quý báu của các đồng nghiệp và các bạn học sinh để trong là sau, tài liệu này sẽ hoàn thiện hơn.Các tác giảCHƯƠNG 1: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN A. Lý thuyết cơ bản và công thức giải nhanh.Một vật rắn quay quanh một trục cố định thì mọi điểm trên vật rắn đó vạch nên những vòng tròn trong các mặt phẳng vuông góc với trục quay, có tâm nằm trên trục quay và bán kính bằng khoảng cách từ điểm đó đến trục quay .Mọi điểm của vật quay cùng một góc trong cùng một khoảng thời gian. Như vậy, chuyển động quay của vật rắn là tổng hợp những chuyển động tròn trên vật rắn đó .1. Toạ độ gócLà toạ độ xác định vị trí của một vật rắn quay quanh một trục cố định bởi góc  (rad) hợp giữa mặt phẳng động gắn với vật và mặt phẳng cố định chọn làm mốc (hai mặt phẳng này đều chứa trục quay)Lưu ý: Ta chỉ xét vật quay theo một chiều và chọn chiều dương là chiều quay của vật   ≥ 02. Tốc độ góc: Là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động quay của một vật rắn quanh một trục Tốc độ góc trung bình: Tốc độ góc tức thời: 3. Gia tốc góc: Là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên của tốc độ góc Gia tốc góc trung bình: Gia tốc góc tức thời: Chú ý: + Vật rắn quay đều thì + Vật rắn quay nhanh dần đều  > 0+ Vật rắn quay chậm dần đều  < 04. Phương trình động học của chuyển động quay Vật rắn quay đều ( = 0) = 0 + t Vật rắn quay biến đổi đều ( ≠ 0) = 0 + t ; ; 5. Gia tốc của chuyển động quay Gia tốc pháp tuyến (gia tốc hướng tâm) : Đặc trưng cho sự thay đổi về hướng của vận tốc dài ( ): Gia tốc tiếp tuyến : Đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của ( và cùng phương): Gia tốc toàn phần => = r Góc  hợp giữa và : Lưu ý: Vật rắn quay đều thì at = 0  = Trong chuyển động tròn đều chỉ có gia tốc hướng tâm Trong chuyển động tròn không đều vừa có gia tốc tiếp tuyến với quỹ đạo vừa có gia tốc hướng tâm: Công thức liên hệ giữa vận tốc dài, gia tốc dài của một điểm trên vật rắn với vận tốc góc và gia tốc góc: s = r.; v = r.; at = r.; an = r.2 6. Moment lực:là đại lượng đặc trưng cho tác dụng quay của lực , được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn M = F.d = rFsin (Nm)với Momen lực có giá trị dương nếu làm cho vật quay theo chiều đang quay, có giá trị âm nếu nó có tác dụng theo chiều ngược lại (Chọn chiều quay của vật làm chiều dương momen hãm có giá trị âm)Quy tắc moment :Muốn cho vật rắn quay được quanh một trục cố định ở trạng thái cân bằng thì tổng đại số các momen đối với trục quay đó của các lực tác dụng vào vật bằng không: 7. Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định Trong đó: + M = Fd (Nm)là mômen lực đối với trục quay (d là tay đòn của lực) + (kgm2)là mômen quán tính của vật rắn đối với trục qMômen quán tính I của một số vật rắn đồng chất khối lượng m có trục quay là trục đối xứng Vật rắn là thanh có chiều dài l, tiết diện nhỏ, mảnh đồng chất, phân bố khối lượng đều, trục quay là đường trung trực của thanh:(Hình 1): Vật rắn là vành tròn hoặc trụ rỗng bán kính R (Hình 2): I = mR2 Vật rắn là đĩa tròn mỏng hoặc hình trụ đặc bán kính R(Hình 3): Vật rắn là khối cầu đặc bán kính R (Hình 4): Vật rắn là tấm mỏng phẳng hình chữ nhật đồng chất khối lượng phân bố đều trục quay là trục đối xứng (Hình 5) : 8. Mômen động lượng: Là đại lượng động học đặc trưng cho chuyển động quay của vật rắn quanh một trục: L = I (kgm2s)Đinh lí: Độ biến thiên của momen động lượng trong một khoảng thời gian bằng tổng các xung của momen lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó: Lưu ý: Với chất điểm thì mômen động lượng L = mr2 = mvr (r là khoảng cách từ đến trục quay)

All-lovebooks – Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng môn Vật Lý Liên hệ bộ môn: bmvatly.alllovebooks@gmail.com Cung cấp bởi All-lovebooks 1 Thư viện tài liệu trực tuyến All-lovebooks TRẦN THỊ NGỌC LOAN (Chủ biên) NGHIÊM THỊ THU THẢO – HÀ LẬP MINH All-lovebooks – Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng môn Vật Lý Liên hệ bộ môn: bmvatly.alllovebooks@gmail.com Cung cấp bởi All-lovebooks 2 LỜI NÓI ĐẦU Những ưu điểm của phương pháp trắc nghiệm như tính bao quát, tính chuẩn mực, tính tinh tế và tính khách quan đã và đang được Bộ GD&ĐT đưa vào áp dụng trong những kỳ thi quốc gia sắp đến, góp phần nâng cao việc kiểm tra, đánh giá kết quả chất lượng học tập cho các học sinh, đặc biệt với các khối lớp cuối cấp. Tuy nhiên việc kiểm tra này trên thực tế vẫn còn gây không ít lo âu cho các bậc phụ huynh và học sinh bởi ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm để tham khảo vẫn còn ít, một số bài tập vẫn còn hạn chế và mặt lý luận sư phạm, tính khoa học. Để tạo điều kiện tốt cho các học sinh có tài liệu tham khảo trong việc ôn tập và rèn luyện các kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan môn Sinh học, chúng tôi đưa ra tới các bạn đọc cuốn: “Phương pháp giải bài tập Vật lý” của tác giả Trần Thị Ngọc Loan. Tác giả đã nhiều năm trực tiếp đứng lớp bồi dưỡng học sinh giỏi và luyện thi Đại học – Cao đẳng cho nhiều thế hệ học sinh. Tài liệu trình bày khá rõ ràng và đa dạng các bài tập Sinh học thuộc chương trình THPT, mà trọng tâm là những dạng bài tập thuộc chuẩn kiến thức kỹ năng đã được Bộ GD&ĐT quy định trong việc ôn tập và luyện thi. Một số bài tập trong tài liệu này khá mới lạ, lý thú và đã được kiểm định qua quá trình giảng dạy, bồi dưỡng của chính tác giả đã phát huy tích cực, khả năng tổng hợp và tư duy cho học sinh. Tài liệu được chúng tôi viết thành các phần:  Chương 1: Động lực học vật rắn.  Chương 2: Dao động cơ.  Chương 3: Sóng cơ.  Chương 4: Dao động và sóng điện từ.  Chương 5: Dòng điện xoay chiều.  Chương 6: Sóng ánh sáng.  Chương 7: Lượng tử ánh sáng.  Chương 8: Sơ lược về thuyết tương đối hẹp.  Chương 9: Hạt nhân nguyên tử.  Chương 10: Từ vi mô đến vĩ mô.  Các câu trong đề thi đại học của các chương. Trong mỗi chương có:  Lý thuyết cơ bản và các công thức giải nhanh.  Bài tập trắc nghiệm lý thuyết. All-lovebooks – Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng môn Vật Lý Liên hệ bộ môn: bmvatly.alllovebooks@gmail.com Cung cấp bởi All-lovebooks 3  Bài tập trắc nghiệm bài tập.  Hướng dẫn giải – đáp số. Hy vọng rằng với tài liệu này sẽ có ích cho bạn đọc và đặc biệt là các bạn học sinh khối lớp 11, 12 đạt được những kết quả tốt trong việc học tập và luyện thi của mình. Do thời gian có hạn, trong nội dung tài liệu có thể còn có những khiếm khuyết. Rất mong nhận được những ý kiến quý báu của các đồng nghiệp và các bạn học sinh để trong là sau, tài liệu này sẽ hoàn thiện hơn. Các tác giả All-lovebooks – Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng môn Vật Lý Liên hệ bộ môn: bmvatly.alllovebooks@gmail.com Cung cấp bởi All-lovebooks 4 CHƯƠNG 1: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN A. Lý thuyết cơ bản và công thức giải nhanh. Một vật rắn quay quanh một trục cố định thì mọi điểm trên vật rắn đó vạch nên những vòng tròn trong các mặt phẳng vuông góc với trục quay, có tâm nằm trên trục quay và bán kính bằng khoảng cách từ điểm đó đến trục quay .Mọi điểm của vật quay cùng một góc trong cùng một khoảng thời gian. Như vậy, chuyển động quay của vật rắn là tổng hợp những chuyển động tròn trên vật rắn đó . 1. Toạ độ góc Là toạ độ xác định vị trí của một vật rắn quay quanh một trục cố định bởi góc  (rad) hợp giữa mặt phẳng động gắn với vật và mặt phẳng cố định chọn làm mốc (hai mặt phẳng này đều chứa trục quay) Lưu ý: Ta chỉ xét vật quay theo một chiều và chọn chiều dương là chiều quay của vật   ≥ 0 2. Tốc độ góc: Là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động quay của một vật rắn quanh một trục * Tốc độ góc trung bình: ( / ) tb rad s t      * Tốc độ góc tức thời: '( ) d t dt    3. Gia tốc góc: Là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên của tốc độ góc * Gia tốc góc trung bình: 2 ( / ) tb rad s t      * Gia tốc góc tức thời: 2 2 '( ) ''( ) dd tt dt dt         Chú ý: + Vật rắn quay đều thì 0const     + Vật rắn quay nhanh dần đều  > 0 + Vật rắn quay chậm dần đều  < 0 4. Phương trình động học của chuyển động quay * Vật rắn quay đều ( = 0)  =  0 + t * Vật rắn quay biến đổi đều ( ≠ 0)  =  0 + t ; 2 0 1 2 tt        ; 22 00 2 ( )         5. Gia tốc của chuyển động quay * Gia tốc pháp tuyến (gia tốc hướng tâm) n a : Đặc trưng cho sự thay đổi về hướng của vận tốc dài v ( n av ): 2 2 n v ar r   All-lovebooks – Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng môn Vật Lý Liên hệ bộ môn: bmvatly.alllovebooks@gmail.com Cung cấp bởi All-lovebooks 5 * Gia tốc tiếp tuyến t a : Đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của v ( t a và v cùng phương): '( ) '( ) t dv a v t r t r dt      * Gia tốc toàn phần nt a a a => 22 nt a a a = r 24   * Góc  hợp giữa a và n a : 2 tan t n a a     Lưu ý: - Vật rắn quay đều thì a t = 0  a = n a - Trong chuyển động tròn đều chỉ có gia tốc hướng tâm - Trong chuyển động tròn không đều vừa có gia tốc tiếp tuyến với quỹ đạo vừa có gia tốc hướng tâm: - Công thức liên hệ giữa vận tốc dài, gia tốc dài của một điểm trên vật rắn với vận tốc góc và gia tốc góc: s = r.; v = r.; a t = r.; a n = r. 2 6. Moment lực:là đại lượng đặc trưng cho tác dụng quay của lực , được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn M = F.d = rFsin  (N/m)với ( , )rF   Momen lực có giá trị dương nếu làm cho vật quay theo chiều đang quay, có giá trị âm nếu nó có tác dụng theo chiều ngược lại (Chọn chiều quay của vật làm chiều dương momen hãm có giá trị âm) *Quy tắc moment :Muốn cho vật rắn quay được quanh một trục cố định ở trạng thái cân bằng thì tổng đại số các momen đối với trục quay đó của các lực tác dụng vào vật bằng không: 0M   7. Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định M M I hay I   Trong đó: + M = Fd (Nm)là mômen lực đối với trục quay (d là tay đòn của lực) + 2 ii i I mr  (kgm 2 )là mômen quán tính của vật rắn đối với trục q *Mômen quán tính I của một số vật rắn đồng chất khối lượng m có trục quay là trục đối xứng - Vật rắn là thanh có chiều dài l, tiết diện nhỏ, mảnh đồng chất, phân bố khối lượng đều, trục quay là đường trung trực của thanh:(Hình 1): 2 1 12 I ml - Vật rắn là vành tròn hoặc trụ rỗng bán kính R (Hình 2): I = mR 2 - Vật rắn là đĩa tròn mỏng hoặc hình trụ đặc bán kính R(Hình 3): 2 1 2 I mR - Vật rắn là khối cầu đặc bán kính R (Hình 4): 2 2 5 I mR -Vật rắn là tấm mỏng phẳng hình chữ nhật đồng chất khối lượng phân bố đều trục quay là trục đối xứng (Hình 5) : 22 1 () 12 I a b All-lovebooks – Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng môn Vật Lý Liên hệ bộ môn: bmvatly.alllovebooks@gmail.com Cung cấp bởi All-lovebooks 6 8. Mômen động lượng: Là đại lượng động học đặc trưng cho chuyển động quay của vật rắn quanh một trục: L = I (kgm 2 /s) Đinh lí: Độ biến thiên của momen động lượng trong một khoảng thời gian bằng tổng các xung của momen lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó: 2 2 1 1 L M t I I       Lưu ý: Với chất điểm thì mômen động lượng L = mr 2  = mvr (r là khoảng cách từ v đến trục quay) 9. Dạng khác của phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định dL M dt  (Nếu vật quay không trượt  = a/r) 10. Định luật bảo toàn mômen động lượng Trường hợp M = 0 thì L = const Nếu I = const   = 0 vật rắn không quay hoặc quay đều quanh trục Nếu I thay đổi thì I 1  1 = I 2  2 11. Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định W d = 2 1 I 2 = I L 2 2 Định lý về động năng:  Wđ = W đ2 -W đ1 = 22 21 1 () 2 IA   = M   (  s = r   ) 12. Bảng so sánh các đại lượng động lực học đặc trưng trong chuyển động quay của vật rắn với chuyển động của chất điểm Chuyển động quay (trục quay cố định chiều quay không đổi) Chuyển động thẳng ( chiều không đổi) * Momen lực :M =F.d (N.m) * Momen quán tính I= 2 ii mr  (kgm 2 ) * Momen động lựơng : L = I  (kgm 2 /s) * Động năng quay :W đ = 2 1 2 I  (J) *Phương trình động lực học: MI   hay M = L t   * Định luật bảo toàn momen động * Lực F * Khối lượng m(kg) * Động lượng : p =mv * Động năng:W đ = 2 1 2 mv *Phương trình động lực học: p F ma hayF t      * Định luật bảo tòan động lượng:  Hình 1  R Hình 2  R Hình 3  R Hình 4  a b Hình 5 All-lovebooks – Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng môn Vật Lý Liên hệ bộ môn: bmvatly.alllovebooks@gmail.com Cung cấp bởi All-lovebooks 7 lượng: 1 1 2 2 i I I hay L    không đổi i ii p m v  = không đổi 13. Định lí Stêne –Huyghen(Định lý trục song song) : 2 G I I md   14. Trọng tâm( khối tâm) :Là điểm đặt của vectơ P được xác định: ;; i i i i i i G G G i i i m x m y m z x y z m m m          Lưu ý: Đối với vật không có trục quay cố định, chịu tác dụng của ngẫu lực vật sẽ quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực Tóm lại có các vấn đề cần lưu ý sau. Vấn đề 1. Động học vật rắn quay quanh một trục cố định: Đại lượng vật lí Kí hiệu (đơn vị) Quay đều Quay biến đổi đều Ghi chú 1. Gia tốc góc  (rad/s 2 ) 0   const   2. Vận tốc góc  (rad/s) constf T     2 2 0 t     Phương trình vận tốc 3. Tọa độ góc  (rad) t   0 2 00 1 2 tt        Phương trình chuyển động 4. Góc quay  (rad)   00 ttt   22 0 0 2           Thường chọn t 0 = 0 Xét một điểm M trên vật rắn cách trục quay một khoảng R 5. Vận tốc dài v (m/s) constRv   tavRv t  0  6. Gia tốc hướng tâm a n (m/s 2 ) R v Ra n 2 2   R v Ra n 2 2   7. Gia tốc tiếp tuyến a t (m/s 2 ) 0 t a t aR   8. Gia tốc toàn phần a (m/s 2 ) n aa  22 tn aaa  tn aa   Chú ý:  Các đại lượng , ,  có giá trị đại số, phụ thuộc vào chiều dương của trục quay {xác định theo qui tắcđinh ốc thuận (hoặc qui tắc nắm bàn tay phải: chiều nắm của các ngón tay là chiều quay, chiều của ngón cái là chiều dương của trục quay)}.  Đổi đơn vị: 1 vòng = 360 0 = 2 rad   >0: chuyển động quay nhanh dần. G  d  All-lovebooks – Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng môn Vật Lý Liên hệ bộ môn: bmvatly.alllovebooks@gmail.com Cung cấp bởi All-lovebooks 8  <0: chuyển động quay chậm dần.  Gia tốc góc: 2 2 dd dt dt    Gia tốc dài: 2 2 dt xd dt dv a  Vấn đề 2. Động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định: Đại lượng vật lí Kí hiệu (đơn vị) Biểu thức Ghi chú 1. Momen quán tính I (kg.m 2 ) 2 mrI  của chất điểm đối với một trục   2 ii rmI của vật rắn đối với một trục Thanh mảnh 2 12 1 mLI  Các vật đồng chất, có dạng hình học đối xứng.  L: chiều dài thanh.    R Vành tròn (hình trụ rỗng) 2 mRI  Đĩa tròn (hình trụ đặc) 2 2 1 mRI  Hình cầu đặc 2 5 2 mRI  2. Momen động lượng L (kg.m 2 .s -1 ) mrvIL   3. Momen lực M (N.m) FdM  d: khoảng cách từ trục quay đến giá của lực (cánh tay đòn của lực)  Phương trình ĐLH của vật rắn quay quanh một trục cố định (dạng khác của ĐL II Newton) 2 i M M mr I       Dạng khác dL MM dt   Chú ý:  Công thức Stenner: 2 mdII GO  dùng khi đổi trục quay .với d = OG : khoảng cách giữa hai trục quay.  M=0: nếu F  có giá cắt hoặc song song với trục quay.  Định lí biến thiên momen động lượng: 2 1 2 2 1 1 0 i M M L L L M t I I            All-lovebooks – Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng môn Vật Lý Liên hệ bộ môn: bmvatly.alllovebooks@gmail.com Cung cấp bởi All-lovebooks 9 Vấn đề 3. Định luật bảo toàn momen động lượng: Nội dung: ''IIonstcLM    0 I’, ’: momen quán tính và vận tốc góc của vật lúc sau. Chú ý:  Áp dụng định luật cho hệ vật rắn có cùng trục quay:   constL đối với trục quay đó.  Khi I = const   = 0 hoặc  = const. Vấn đề 4. Phương trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn xung quanh một trục: Nội dung: I    (*) ;;I   : momen quán tính của vật rắn đối với trục quay; gia tốc góc của vật ;tổng mô men các ngoại lực đối với trục quay. Chú ý:(*) có dạng giống phương trình của định luật II Newton Vấn đề 5. Khối tâm. Động năng của vật rắn. 1. Tọa độ khối tâm:    i ii C m xm x    i ii C m ym y    i ii C m zm z *Trọng tâm:của một vật là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật đó.Toạ độ trọng tâm của hệ 2 vật xác định như sau: 1 1 2 2 12 c m x m x x mm    ; 1 1 2 2 12 c m y m y y mm    2. Chuyển động của khối tâm: Fam c    F  : tổng hình học các vectơ lực tác dụng lên vật rắn. 3. Động năng: ( J )  chuyển động tịnh tiến: 2 ñ 2 1 W C mv -  chuyển động quay: 2 ñ 2 1 W  I  chuyển động song phẳng(vừa lăn vừa tịnh tiến): 22 ñ 2 1 2 1 W  Imv C  Chú ý:  Vật rắn lăn không trượt:  Rv C   Định lí động năng: 12ñ W ññngoaïilöïc WWA   Xem khối tâm trùng với trọng tâm G. Khi mất trọng lượng, trọng tâm không còn nhưng khối tâm luôn tồn tại.  Mọi lực tác dụng vào vật : +) có giá đi qua trọng tâm làm vật chuyển động tịnh tiến. All-lovebooks – Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng môn Vật Lý Liên hệ bộ môn: bmvatly.alllovebooks@gmail.com Cung cấp bởi All-lovebooks 10 +) có giá không đi qua trọng tâm làm vật vừa quay vừa chuyển động tịnh tiến. Vấn đề 6. Ngẫu lực: 1. Tác dụng của ngẫu lực: - ngẫu lực là một hệ 2 lực bằng nhau,song song ,ngược chiều. - vật không có trục quay cố định: chỉ làm vật quay quanh trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng ngẫu lực. - vật có trục quay cố định: làm vật quay quanh trục. 2. Momen ngẫu lực (Nm): Mômen ngẫu lực của một lực bằng tích số của một lực với khoảng cách giữa hai đường tác dụng của hai lực. FdM  d: cánh tay đòn của ngẫu lực (khoảng cách giữa hai giá của hai lực thành phần). F 1 = F 2 = F Chú ý:  Ngẫu lực không có hợp lực (khác với hợp lực bằng không). B. Bài tập trắc nghiệm lý thuyết. 1. Trong chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định, mọi điểm của vật có A. quĩ đạo chuyển động giống nhau. B. cùng tọa độ góc. C. tốc độ góc quay bằng nhau. D. tốc độ dài bằng nhau. 2. Một vật rắn quay đều xung quanh một trục. Một điểm của vật cách trục quay một khoảng là R thì có: A. tốc độ góc càng lớn nếu R càng lớn. B. tốc độ góc càng lớn nếu R càng nhỏ. C. tốc độ dài càng lớn nếu R càng lớn. D. tốc độ dài càng lớn nếu R càng nhỏ. 3. Một điểm trên trục rắn cách trục quay một khoảng R. Khi vật rắn quay đều quanh trục, điểm đó có tốc độ dài là v. Tốc độ góc của vật rắn là: A.  = R v B.  = R v 2 C.  = vR D.  = v R 4. Khi một vật rắn quay đều xung quanh một trục cố định đi qua vật thì một điểm của vật cách trục quay một khoảng là R  0 có: A. véc tơ vận tốc dài không đổi. B. độ lớn vận tốc góc biến đổi. C. độ lớn vận tốc dài biến đổi. D. véc tơ vận tốc dài biến đổi. 5. Khi một vật rắn đang quay xung quanh một trục cố định đi qua vật, một điểm của vật cách trục quay một khoảng là R  0 có độ lớn của gia tốc tiếp tuyến luôn bằng không. Tính chất chuyển động của vật rắn đó là: A. quay chậm dần. B. quay đều. C. quay biến đổi đều. D. quay nhanh dần đều. d 2 F  1 F  [...]... Đại học – Cao đẳng môn Vật Lý Câu9 Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật phương trình chuyển động của vật (t)  2  2t  t 2 , trong đó φ tính bằng radian (rad) và t tính bằng giây (s) Một điểm trên vật rắn cách trục quay R=10cm thì có tốc độ bằng bao nhiều vào thời điểm t = 1s ? A 5cm/s B 15 cm/s C 25 cm/s D 35 cm/s Câu10 Một vật rắn quay quanh một trục theo phương trình  = 30 - 6t... với chuyển động quay đều của vật rắn quanh một trục ? B Gia tốc góc của vật C Trong những khoảng thời gian bằng nhau, vật quay được những góc bằng nhau D Phương trình chuyển động (pt toạ độ góc) là một hàm bậc nhất của thời gian 27 Một vật rắn quay quanh trục cố định đi qua vật Một điểm cố định trên vật rắn nằm ngoài trục quay có tốc độ góc không đổi Chuyển động quay của vật rắn đó là quay A.đều B.nhanh... vận tốc dài: I có phương vuông góc với bán kính quĩ đạo R J có phương tiếp tuyến với quĩ đạo K có độ lớn v = R L Cả A, B, C đều đúng 11 Vectơ gia tốc tiếp tuyến của một chất điểm chuyển động tròn chậm dần đều: A có phương vuông góc với vectơ vận tốc B cùng phương, cùng chiều với vectơ vận tốc C cùng phương với vectơ vận tốc D cùng phương, ngược chiều với vectơ vận tốc 12 Vectơ gia tốc pháp tuyến của... Nếu vật rắn quay không đều thì vận tốc góc thay đổi theo thời gian 9 Khi một vật rắn đang quay xung quanh một trục cố định đi qua vật, một điểm của vật cách trục quay một khoảng là R  0 có độ lớn vận tốc dài phụ thuộc vào thời gian t theo biểu thức v = 5t (m/s) Tính chất chuyển động của vật rắn đó là: A quay chậm dần B quay đều C quay biến đổi đều D quay nhanh dần đều 10 Chọn câu trả lời đúng: Một vật. .. không đổi Chuyển động quay của vật rắn đó là quay A.đều B.nhanh dần đều C.biến đổi đều D.chậm dần đều 28 Khi vật rắn quay đều quanh trục cố định với tốc độ góc ω thì một điểm trên vật rắn cách trục quay một khoảng r có gia tốc hướng tâm có độ lớn bằng: A ω2r B ω2/r C.0 D ωr2 C Bài tập trắc nghiệm bài tập Câu1 Một bánh xe quay đều quanh trục cố định với tần số góc không đổi 6600 vòng/phút Trong 3,5s bánh... đó: a = gia tốc toàn phần; at = gia tốc tiếp tuyến; an = gia tốc pháp tuyến (gia tốc hướng tâm) 12 All-lovebooks – Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng môn Vật Lý C độ lớn gia tốc tiếp tuyến biến đổi theo thời gian D tốc độ góc biến đổi theo thời gian 23 Một vật rắn quay biến đổi đều quanh một trục cố định đi qua vật Một điểm xác định trên vật rắn và không nằm trên trục quay có: A độ lớn của gia tốc tiếp... thời điểm t = 0, một vật rắn bắt đầu quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với gia tốc góc không đổi Sau 4 s nó quay được một góc 20 rad Góc mà vật rắn quay được từ thời điểm 0s đến thời điểm 6s là A 15 rad B 30 rad C 45 rad D 90 rad Câu46 Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với tốc độ góc 20 rad/s thì bắt đầu quay chậm dần đều và dừng lại sau 4s Góc mà vật rắn quay được trong... All-lovebooks A 71,4.1032 kgm2/s 32 All-lovebooks – Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng môn Vật Lý Câu113 Một vật rắn có monmen quán tính 0,04 kg.m2 đối với một trục quanh cố định Vật rắn quay quanh trục theo phương trình  = 30 + 50t - 2t2; Trong đó  tính theo rad, còn t tính bằng s Tại thời điểm t = 5s động năng quay của vật rắn là: A 9 J C 24 J B 18 J D 16 J Câu114 Một bánh xe có momen quán tính 5 kg.m2... Một vật rắn có momen quán tính đối với trục quay cố định là 1,5 kg.m2, quay đều, trong 1 phút quay được 300 vòng Động năng quay của vật là A 740 J B 1480 J C 370 J D 6750 J Câu116 Một vật rắn có momen quán tính 0,04 kg.m2 đối với một trục quay cố định Vật rắn quay quanh trục theo phương trình  = 3 + 50t – t2 ; trong đó  tính theo rad, còn t tính theo giây Tại thời điểm t = 5s động năng quay của vật. .. bộ môn: bmvatly.alllovebooks@gmail.com Wđ  17,5J All-lovebooks – Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng môn Vật Lý A 1,2 kgm2 B 0,6 kgm2 C 0,3 kgm2 D 0,15 kgm2 C.Lời giải và đáp số  Phần lý thuyết 1C 2C 3A 4D 5B 6B 7G 8C 9D 11 D 14D 15C 16D 17B 18D 19B 21 B 22D 23C 24D 25C 26A 27A  Phần bài tập Lưu ý: Đáp án câu 1 = Đáp án câu 132; câu 2 = 133; 28A Câu132 12B 13C 10L 20A Đáp án D Ta có f = 7200 vòng/phút . một số bài tập vẫn còn hạn chế và mặt lý luận sư phạm, tính khoa học. Để tạo điều kiện tốt cho các học sinh có tài liệu tham khảo trong việc ôn tập và rèn luyện các kỹ năng giải bài tập trắc. tập trắc nghiệm khách quan môn Sinh học, chúng tôi đưa ra tới các bạn đọc cuốn: Phương pháp giải bài tập Vật lý của tác giả Trần Thị Ngọc Loan. Tác giả đã nhiều năm trực tiếp đứng lớp bồi. các bài tập Sinh học thuộc chương trình THPT, mà trọng tâm là những dạng bài tập thuộc chuẩn kiến thức kỹ năng đã được Bộ GD&ĐT quy định trong việc ôn tập và luyện thi. Một số bài tập trong

Ngày đăng: 06/04/2015, 17:28

Xem thêm: Phương pháp giải bài tập vật lý

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w