ĐỊNH LƯỢNG x: Hàm lượng asiaticoside trong mẫu SM: Diện tích peak asiaticoside của mẫu SAS: Diện tích peak asiaticoside của chất chuẩn A: Nồng độ asiaticoside chuẩn mg/ml K: Thể
Trang 1Rau má
LOGO
Trang 2 Nhóm BT :
Nguyễn Thị Hoài Hương – 61001416 Hoàng Thị Ngọc Thúy – 61003303 Trịnh Trung Hiếu – 61001003 Bùi Đức Thọ – 61003233
Rau má
Trang 3Phân bố và đặc điểm
Tác dụng và công dụng
Chiết xuất
Bộ phận dùng Thành phần hóa học
1 2 3 4 5
Trang 4TÊN GỌI
Dược liệu: phần trên mặt đất của Rau má – Tên khoa học:
Centella asiatica (L.) Urb (Hydrocotyle asiatica L.Trisanthus cochinensis Lour)
Tên gọi khác: liên tiền thảo, tích tuyết thảo, lôi công thảo
Vị trí phân loại: giới thực vật (Plantae), bộ Hoa tán (Apiales),
họ Hoa tán (Apiaceae), phân họ Mackinlayoideae, chi Rau
má (Centella), loài Centella asiatica
Trang 5ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT
Thân rau má gầy và nhẵn, là loại thân bò lan
trên mặt đất, màu xanh lục hay lục ánh đỏ.
Rễ gồm có rễ gốc dạng chùm và các rễ đốt
mọc ở đốt thân, rễ màu trắng kem.
Trang 6ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT
Lá :
+ Cuống: dài 5-20cm + Phiến: hình thận hoặc tròn, khía tai bèo
tròn, rộng 2-4cm
+ Gân: hình chân vịt
Trang 7 Hoa: lưỡng tính, cụm tán đơn gồm các hoa
rất nhỏ, màu trắng, ánh hồng tới đỏ.
Quả: dẹt, hình mắt lưới dày đặc.
Trang 8PHÂN BỐ
Thường mọc ở những nơi ẩm ướt như thung
lũng, bờ mương thuộc những vùng nhiệt đới như Việt nam, Lào, Campuchia, Indonesia, Malaysia, Srilanka, Ấn độ, Pakistan, Madagascar…
Ở Việt Nam có nhiều loài rau má mọc hoang
dại Vài giống được thuần hóa để trồng ở những vùng rau chuyên canh thuộc tỉnh Tiền Giang và
TP Hồ Chí Minh
Ngoài ra giống rau má Tây Phi cũng được nhập nội và trồng ở một số tỉnh vùng ĐBSCL.
Trang 9BỘ PHẬN DÙNG
Trang 10CÁCH CHẾ BIẾN
Rau má mua về Rửa sạch Nhặt bớt rễ Ngâm nước muối Chế
biến thành thức ăn / thức uống
Rau má thu hoạch Rửa sạch
Tách các bộ phận rễ, thân, lá
Trang 12SAPONIN
Trang 13THÀNH PHẦN HÓA HỌC
Trang 15 Flavonoid
THÀNH PHẦN HÓA HỌC
Trang 17 Dùng sắc ký lỏng cao áp HPLC
ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƯỢNG
Trang 18 Ghi nhận thời gian lưu và hình dạng phổ
ĐỊNH TÍNH
Trang 19ĐỊNH LƯỢNG
x: Hàm lượng asiaticoside trong mẫu
SM: Diện tích peak asiaticoside của mẫu
SAS: Diện tích peak asiaticoside của chất chuẩn
A: Nồng độ asiaticoside chuẩn (mg/ml)
K: Thể tích của dịch chiết asiaticoside (ml)
Trang 20Hàm lượng asiaticosid
Bộ phận
Dung môi
Độ cồn
Thời gian pH
CHIẾT TÁCH
Trang 21 Hàm lượng Asiaticosid trong các bộ phận
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
Trang 22 Ảnh hưởng của dung môi lên hàm lượng chiết
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
Trang 23 Ảnh hưởng của tỉ lệ Cồn : Nước lên hàm
lượng chiết:
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
Trang 24 Ảnh hưởng của thời gian chiết
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
Trang 25 Ảnh hưởng của pH
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
Trang 26CHIẾT ASIATICOSID
Trang 27tòan phần Dịch chiết Rau má Cao chiết Cồn 70%
Làm lành vết thương Chống oxy hóa, tăng trí nhớ Kích thích miễn dịch Fibronectin Hạ huyết áp, chậm nhịp tim Chống trầm cảm Collagen I Làm lanh loét dạ dày Chống co giật tiêm phúc
Tác dụng
Trang 28Ở Madagasca và Ấn độ người ta dùng rau má để chũa hủi
: Nước giải khát, rau ăn sống, giải độc, giải nhiệt….
: được dùng dưới dạng thuốc bột, thuốc mỡ, thuốc phun mù, thuốc tiêm dưới
da hoặc viên nén.
.
Trang 30Dược phẩm từ Rau má
Thuốc tây chiết tách từ Rau má (TECA) được bán trên thị trường bởi công ty Syntex trên các quốc qua của EEC và Canada và có tên thương mại là Madecassol
Trang 31Dược phẩm từ Rau má
Madecassol được dùng để chữa nhiều loại bệnh về da
liễu khác nhau, trong đó có bỏng.
Có 3 thành phần cơ bản TECA:
Trang 32Các bài thuốc dân gian
Theo các sách thuốc cổ như Bản thảo cương mục, Bản thảo cầu nguyên, Đường bản thảo, Dược tính luận, Bản kinh, Biệt lục, Nam dược thần hiệu , rau
má có vị đắng, tính hàn, vào được 3 kinh can, tỳ và thận, có công dụng thanh nhiệt lợi thấp, tiêu thũng giải độc, thường được dùng để chữa các chứng
bệnh như tiết tả về mùa hè, bệnh lỵ, vàng da do
thấp nhiệt, sỏi đường tiết niệu, tiện huyết, khái
huyết, thổ huyết, đau mắt đỏ, viêm họng, dị ứng
mẫn ngứa, nhọt độc, tổn thương do sang
chấn, bỏng Một số kinh nghiệm dân gian dùng
rau má chữa bệnh như sau:
Trang 33Các bài thuốc dân gian
từ từ.
Trang 34Các bài thuốc dân gian
Trị đái buốt, đái dắtChữa rôm sảy, mẫn ngứa
Kiết lỵ, sỏi thận, sỏi bàng quang
………
Ho gà Hành kinh, đau bụng
Giải nhiệt, mát gan
Giải độc
Rau má
Trang 35B
Tác dụng phụ
Theo BS Nguyễn Hồng Siêm, Chủ tịch Hội Đông y
Hà Nội, chưa có một nghiên cứu nào nói rằng dùng quá nhiều rau má và dùng với lượng bao nhiêu thì có thể gây bệnh,
nhưng theo quy luật bình thường thì dùng cái gì quá nhiều
cũng không tốt, kể cả thức ăn thường ngày.
Trang 36
qua;
Phụ nữ uống thuốc rau má lâu ngày có thể giảm khả năng mang thai, có thể dẫn đến sẩy thai nếu sử dụng trong thời kỳ mang thai
Vì rau má có tính hàn
nên nếu đang bị đầy
bụng, tiêu chảy phải
Có thể tương tác với các thuốc gây buồn ngủ và thuốc chống
co giật, barbiturat, benzodiazepin, thuốc mất ngủ, và các thuốc chống trầm cảm
Trang 38Thank You !
LOGO