Định nghĩa Dạng bào chế mà trong quá trình sử dụng dược chất được phun thành những hạt nhỏ với kích thước thích hợp, do thuốc được nén qua đầu phun bởi một luồng khí đẩy ở áp suất cao để
Trang 2NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I GIỚI THIỆU CHUNG
II KỸ THUẬT SẢN XUẤT THUỐC KHÍ DUNG
III NỘI DUNG KIỂM NGHIỆM TRONG BÀO CHẾ THUỐC KHÍ DUNG
IV VÍ DỤ
Trang 3I GIỚI THIỆU CHUNG
1 Định nghĩa
Dạng bào chế mà trong quá trình sử dụng dược chất được phun thành những hạt nhỏ với kích thước thích hợp, do thuốc được nén qua đầu phun bởi một luồng khí đẩy ở áp suất cao để tới nơi tác dụng, như trên da, tóc, niêm mạc mũi họng, phổi,…
2 Đặc điểm Khi sử dụng, hoạt chất được phân tán đều dưới dạng hạt mịn ở thể lỏng, keo hoặc bột với kích thước phù hợp trong khí đẩy
Kiểu phân tán hạt treo lơ lửng trong khí -> trạng thái khí dung hay sol-khí
Trang 4Thuốc phun mù
Thuốc phun sương
Thuốc phun keo
THUỐC KHÍ DUNG
Thuốc ống hít
Thuốc bọt
Trang 63.1 Theo đường sử dụng Thuốc dùng
ngoài Topical aerosols
Đường miệng Oral aerosols
Đường hô hấp Nasal sprays Các vị trí khác
Trang 73.2 Theo loại khí đẩy và trạng thái tập hợp
THEO TRẠNG THÁI TẬP HỢP THUỐC
− Trạng thái 2 pha: pha khí nén & pha lỏng
− Trạng thái 3 pha: hình thành khi dùng khí nén hóa lỏng
− Trạng thái bọt: sự phân tán khí đẩy ở thể lỏng hay môi trường liên tục lỏng
Trang 83.3 Theo kích thước của hạt
Thuốc khí dung thật
Nebulae
Thuốc khí dung thô Atomizer/Spray Khí dung khô
Nebulae siccae Nebulae humidae Khí dung ướt
Trang 93.4 Theo kỹ thuật tạo khí dung
Máy nén khí Khí nén đóng sẵn Piston Dạng khác
Trang 114 Ưu nhược điểm
ƯU ĐIỂM
• Hiệu quả trị liệu cao, giảm được liều dùng
• Giảm được độc tinh
• Đặc tính tiện ích riêng:
− dùng ngoài da
− dùng qua mũi – họng
− dùng đầu phun với máy nén khí
− thuốc đóng bình kín thường ổn định hơn, không
bị khí ẩm, nhiễm khuẩn giữa 2 lần sử dụng
• Khí nén CFC
Trang 125 Vài quy tắc trong trị liệu khí dung
• Làm vệ sinh sạch vùng cần trị liệu bằng cách thích hợp trước khi phun thuốc
• Với bệnh nhân nhiễm trùng da: cần có phòng bệnh, kiểm soát không khí
chống nhiễm trùng bội nhiễm
• Phun thuốc trị bệnh phổi: làm vệ sinh bảo đảm đường khí được thông suốt
Trang 13II KỸ THUẬT SẢN XUẤT THUỐC KHÍ DUNG
Hoạt chất và tá dược
Bình chứa thuốc và đầu
phun Khí đẩy
Dạng lỏng (dd, hỗn dịch nhũ tương)
Bình hochỉnh àn Bình không
hoàn ch
ỉnh
Không khí được
xử lý
Khí trơ
N2, CO2, HC, HFC, CFC
1 Thành phần cấu tạo
Trang 142.1 Dụng cụ tạo khí dung bằng máy nén khí ( Air blast nebulizer)
2.2 Thuốc khí dung đóng khí nén áp suất cao ( Cannisters)
2.3 Một số dạng khí dung khác:
2 Các phương pháp sản xuất
Trang 152.1 Dụng cụ tạo khí dung bằng máy nén khí ( Air blast nebulizer)
• Cấu tạo:
Hệ thống gồm: đầu phun
để chứa thuốc, gắn kết với máy nén khí đẩy Khí đẩy: không khí sạch,
áp suất 0.6-0.8kf/cm 2 , lưu lượng 15-20 lít khí/phút ( tương tự khí lưu thông qua phổi cùng đơn vị thời gian) Kích thước hạt thuốc: 0.530 mm
Warren H Finlay, The mechanics of inhaled pharmaceutical aerosols, Academic press, 2001
Trang 17Đặc tính kỹ thuật
• Cấu tạo bộ phận chứa thuốc và đầu phun
• Ống mao quản trong đầu phun
• Cơ cấu phân tán hạt thuốc
• Máy nén khí: đường kính trong f = 0,5 – 2 mm, cao không quá 10 cm
Nhận xét:
• Thích hợp cho nhiều người bệnh cùng trị liệu
• Chế tạo và lắp đặt dễ dàng
• Khá phổ biến ở nhiều bệnh viện nhất là khoa tai mũi họng
• Máy nén khí dùng cho cá nhân
Lưu ý khi sử dụng:
• Do đặc điểm khí dung làm lạnh niêm mạc
• Đầu dẫn thuốc phù hợp với từng bộ phận cơ thể
• Cho thuốc vào dụng cụ
Trang 18a) Nguyên tắc cấu tạo: thuốc, khí đẩy và bình chứa
• Thuốc : thể rắn- bột mịn; lỏng (chiếm đa số) – hỗn dịch, dung dịch, nhũ bọt; tá dược như dung môi- chất dẫn, các chất phụ…
tương-• Khí đẩy: chịu nén, trơ, bay hơi nhanh ( khí hóa lỏng)
• Bình chứa: van phân phối, chịu áp lực, an toàn…
2.2 Thuốc khí dung đóng khí nén áp suất cao ( Cannisters)
Trang 19Bình chứa: vỏ bình, van, đầu phun- nút bấm và nắp bảo vệ
• Vỏ bình: Dạng hình trụ, có cổ phù hợp với van và đầu phun
Vật liệu: thủy tinh trung tính, nhựa dẻo, kim loại
• Van: kiểu van phù hợp với kiểu cấu trúc của thuốc : hỗn dịch, bọt nhũ tương hay dung dịch Yêu cầu định liều hay không cần định liều
Van không định liều hay van phun liên tục ( continuous spray valves)
Trang 22• Van định liều ( Metering valves) : Cấp những liều thuốc chính xác, khoảng 50-150
mg 10 % cho một lần sử dụng, lưu lượng khoảng 0.5-2.0 g/s
Trang 23• Đầu phun- nút bấm và nắp bảo vệ:
Đầu phun: một ống dẫn thuốc gắn liền với van, thường đồng thời là nút bấm Có thể thẳng đứng hay nằm ngang và hình dạng phù hợp ( miệng, mũi, tai)
Nắp bảo vệ: giữ đầu phun khỏi bị biến dạng, tránh ô nhiễm
Trang 25Bảo vệ thuốc
Trang 26Phân loại khí đẩy
Ưu điểm Rẻ, thân thiện với môi trường
Không gây cháy nổ Rẻ, không mùi, độ độc thấp, không ảnh hưởng tầng ozone,
dung môi tốt
Độ độc thấp, độ bền hóa học cao, độ tinh khiết cao, không ảnh hưởng tầng ozone
Nhược điểm Tổn thất áp suất suốt quá trình sử dụng,
hạt phân tán thô hơn Dễ cháy nổ Giá thành cao, gây hiệu ứng nhà kính, là dung môi kém
Trang 28b) Thuốc ống hít:
c) Máy xông hơi
d) Máy tạo khí dung bằng siêu âme) Bình thuốc khí dung kiểu
piston
f) Bình thuốc khí dung kiểu
piston
Trang 29Quy trình dùng nhiệt
độ lạnh: Nhiệt độ vào khoảng -40 o C đến -35 o C
Tol S Purewal, David J W Grant; Metered dose inhaler technology; Interpharm Press, 1998
Quy trình sản xuất thuốc khí dung đóng khí nén
áp suất cao
Trang 30Tol S Purewal, David J W Grant; Metered dose inhaler technology; Interpharm Press, 1998
Trang 31Quy trình dùng áp suất cao:
Anthony J Hickey; Pharmaceutical Inhalation Aerosol Technology; Informa Healthcare , 2003
Bước 1: Pha chế và nạp vào bình
Trang 32Anthony J Hickey; Pharmaceutical Inhalation Aerosol Technology; Informa Healthcare , 2003
Bước 2: đóng nắp và uốn mép
Trang 33Anthony J Hickey; Pharmaceutical Inhalation Aerosol Technology; Informa Healthcare , 2003
Trang 34Thiết bị uốn mép bìnhThiết bị nạp khí đẩy
Trang 35III KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC KHÍ DUNG
1 Kiểm tra nguyên phụ liệu
Hoạt chất
Tá dược
Khí đẩy Theo qui định của dược điển
Trang 362 Kiểm tra bán thành phẩm
Đánh giá tính chất hóa lý
Tính chất: Dạng dung dịch nước, dầu hay bột…tuỳ từng chế phẩm
Cảm quan: màu sắc, mùi…
Đánh giá pH theo chuẩn
Áp suất hơi của thuốc
Trang 373 Kiểm nghiệm bao bì
3.1 Thân bao bì (lọ/chai/bình)
• Dung tích bình
• Khối lượng
• Các khuyết tật : ở đáy, miệng, vai bao bì
• Vật liệu chế tạo bao bì không ảnh hưởng đến chất lượng của thuốc
3.2 Các phụ tùng
• Ống nhúng
• Van
• Đầu bấm
Trang 384 Kiểm tra van phân liều
− Lấy 25 van bất kỳ cho mỗi mẫu, lắp với bình đựng dung dịch thử thích hợp Nhiệt độ thử van 25 ± 1 0C và áp suất thường
− Lấy mẫu : mỗi van bấm ít nhất 2 giây để đẩy dung dịch ra ngoài và lặp lại 10 lần Cân tổng lượng dung dịch tính ra liều dùng
Thể tích van (µm) = M: là tổng lượng dung dịch 10 lần thử
d : Tỷ trọng mẫu
Trang 39Dung dịch thử được dùng là hỗn hợp khí đẩy CFC với rượu etylic hoặc
isopropyl myristat với lượng thích hợp để có dung dịch có tỷ trọng phù hợp
Trang 40 Yêu cầu van phân liều
Phải đạt giới hạn sai số thể tích cho phép
Với van có liều ≤ 54 µl thì sai số cho phép là 15%
Với van có liều từ 55 đến 200 µl thì sai số là 10%
Ngoài ra nếu 3 lần thử kết quả không đạt, thì được thử lại với 25 van thêm 1 lần nữa Nếu lần thứ 4 vẫn không đạt thì mẫu van trên không được chất nhận
Trang 425.1 Đo kích thước hạt
Máy phân loại hạt theo nguyên tắc va chạm phân tầng
Trang 435.2 Tốc độ phun thuốc
Lấy mẫu 4 bình, phun trong 5 giây ở
25 ± 10C tư thế bình đứng Cân bình, xác định lượng thuốc phát ra trong
mỗi giây.
Trang 46CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE