Nguyên liệu chế biến không có gì cao sang, đắt đỏ, chỉ những sản phẩm của vùng quê như cua đồng, lá nốt, rau muống…Nhưng chính từ những nguyên liệu có từ đất, có từ đồng ruộng ấy qua bàn
Trang 1-BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài:
Kế hoạch kinh doanh Cửa hàng “Bánh Đa Cua Hải Phòng” tại TP Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang
TP Hồ Chí Minh – Tháng 04 năm 2012
Trang 2MỤC LỤC Lời mở đầu 5
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E - LEARNING
-BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài:
Kế hoạch kinh doanh Cửa hàng “Bánh Đa Cua Hải Phòng”
tại TP Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang
Giáo viên hướng dẫn: GVC Phan Thế CôngHọc viên: Đoàn Anh Cường
Lớp: D10Ngành: Quản Trị Kinh Doanh
TP Hồ Chí Minh – Tháng 04 năm 2012
Trang 3CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 6
1.1 Nguồn gốc hình thành ý tưởng 6
1.2 Cơ sở thực hiện ý tưởng 6
1.3 Sự độc đáo, mới lạ của ý tưởng 8
1.4 Sơ lược về tính khả thi của dự án 8
CHƯƠNG 2 KẾ HOẠCH MARKETING 9
2.1 Sơ lược về Thành Phố Mỹ Tho 9
2.2 Giới thiệu tổng quan kế hoạch marketing 11
2.3 Phân tích môi trường 11
2.3.1 Đo lường và dự báo nhu cầu của thị trường 11
2.4 Chiến lược Marketing 13
2.4.1 Phân đoạn thị trường 13
2.4.2 Đánh giá các đoạn thị trường 14
2.4.3 Lựa chọn thị trường mục tiêu 15
2.4.4 Các chiến lược cho thị trường mục tiêu 15
CHƯƠNG 3 KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 16
3.1 Kế hoạch doanh thu dự kiến hàng tháng 16
3.2 Kế hoạch chi phí hàng tháng 16
3.3 Kế hoạch lợi nhuận và phân tích điểm hòa vốn 17
3.3.1 Kế hoạch lợi nhuận 17
3.3.2 Phân tích điểm hòa vốn 17
CHƯƠNG 4 - KẾ HOẠCH NHÂN SỰ 20
4.1 Xác định nhu cầu nhân sự 20
4.2 Xác định cơ cấu nhân sự 20
CHƯƠNG 5 - DỰ PHÒNG RỦI RO 20
KẾT LUẬN 20
Trang 4Tài Liệu Tham Khảo 20
Lời mở đầu
Bánh đa cua là món ăn dân rã, gắn bó từ rất lâu với người dân Hải Phòng Nó là thứ quà sáng, là thức ăn tối của người dân Hải Phòng dù đi đến nơi đâu cũng không thể quên được mùi vị Nguyên liệu chế biến không có gì cao sang, đắt đỏ, chỉ những sản phẩm của vùng quê như cua đồng, lá nốt, rau muống…Nhưng chính từ những nguyên liệu có từ đất, có từ đồng ruộng ấy qua bàn tay khéo léo của người đầu bếp trở thành món ăn đặc sản
Trang 5Một bát bánh đa cua ngon, hấp dẫn phải hội tụ đủ ngũ màu: màu gạch cua nâu hồng, màu bánh đa nâu sậm, màu xanh mướt của lá lốt, rau muống, hành lá, chanh; màu đỏ tươi nơi trái ớt và vàng rộm của hành khô Màu sắc bắt mắt kết hợp với hương
vị thơm ngon, béo ngậy chắc chắn sẽ níu chân thực khách dù chỉ một lần được thưởng thức, sẽ là hương vị nhớ về của những người đi xa
Nhiều người Hải Phòng sinh sống và lập nghiệp ở mọi miền quê trên đất nước, không ít người đã nấu món bánh đa cua để làm kế sinh nhai Dẫu rằng món ăn hành hương đi xa và đã ít nhiều phai nhạt cái đậm đà của đặc sản thứ thiệt nhưng nó vẫn là nơi tìm đến món ăn quê nhà của người Hải Phòng xa xứ
Là một người con của đất cảng nhưng phải xa quê và luôn luôn nhớ về quê hương, nhớ cả những món ăn ngon tại quê nhà Thế nhưng ở đây ( TP Mỹ Tho - Tỉnh Tiền Giang) để tìm được một cửa hàng bán món ăn “ Bánh đa cua” còn khó hơn hái sao trên trời, chính vì thế nên tôi có ý định mở một
cửa hàng bán món ăn “Bánh đa cua” tại Mỹ Tho
CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU TỔNG
QUAN.
1.1 Nguồn gốc hình thành ý tưởng.
Từ lâu bánh đa cua đã là một trong những “đại diện” cho ẩm thực Hải Phòng Bởi lẽ sự kết hợp mang đậm nét truyền thống trong món ăn này khiến cho ai ai khi đã từng thưởng thức rồi không thể quên được cái hương vị đậm đà của nó…
Giống như tất cả các quốc gia khác trên thế giới, mỗi địa phương ở nước ta lại cónhững món ăn khác nhau phản ánh những đặc trưng văn hóa, sinh hoạt của mỗi vùng miền như: Phở bò Nam Định, bún bò Huế, bún thang Hà Nội, nem Sài Gòn… Và bánh
đa cua chính là đặc trưng riêng cho ẩm thực thành phố hoa phượng đỏ - thành phố Hải Phòng
Trong xã hội phát triển như hiện nay, ẩm thực ở Hải Phòng cũng như ở các địa phương khác rất đa dạng và phong phú Bên cạnh những món ăn truyền thống như; thịtkho, cá kho, bún đậu, canh rau muống… thì trong những bữa ăn chính cũng còn có cả
Trang 6những món ăn nước ngoài rất phổ biến Đặc biệt hiện nay những đồ ăn hộp, thức ăn chế biến sẵn được bày bán khắp mọi nơi Tuy nhiên đồ ăn truyền thống với những cách chế biến rất Việt vẫn được ưa chuộng hơn cả trong bữa ăn người Việt Ở Hải Phòng, món bánh đa cua đã trở thành đặc sản cho người dân đất cảng Bạn có thể thưởng thức bánh đa cua như một món quà sáng tươm tất, cũng có thể sửa soạn nấu bánh đa cua để khoản đãi bạn bè, cũng có khi là món ăn lạ để thay đổi khẩu vị trong những ngày cuối tuần cho cả gia đình.
1.2 Cơ sở thực hiện ý tưởng
Mỗi bát bánh đa cua đều được chế biến từ bánh đa khô và thịt cua đồng Những sợi bánh đa dai dai vàng rộm được làm từ bột gạo phơi khô, trước khi nấu thường ngâm vào nước khoảng năm phút cho nở bánh canh mềm hơn Cua đồng được chọn từ những con to nhất, chắc nhất đem ra làm sạch, gạt khéo léo lấy phần gạch màu ở mai con cua phi thơm cùng hành củ để nấu làm màu cho nồi nước dùng Riêng phần thân cua được đem xay nhuyễn để lọc lấy nước đun sôi tạo thành lớp gạch cua bên trên của nồi canh Bánh đa cua thường được ăn kèm với dưa mùng muối chua, và đặc biệt phải
có ớt để phần cua không bị tanh Ăn thật nhiều cay cũng trong bữa ăn cũng là đặc trưng của người dân vùng biển Hải Phòng
Trang 7Những sợi bánh đa vàng rộm
Cũng như bún thang, phở bò… bánh đa cua là sự tổng hợp của biết bao hương vị đậm đà Đó là vị ngọt và dai của từng sợi bánh đa, vị thơm ngậy của gạch cua, vị cay nồng của ớt, vị chua chua của dưa mùng, và vị đậm đà của nước dùng… Đây quả là một món ăn thuần Việt cả về cách chế biến cũng như các nguyên liệu tạo nên món ăn Bánh canh được chế biến từ gạo – đặc trưng cho nền sản xuất nông nghiệp của nước
ta Kết hợp với thịt cua – một loại con vật sống ở cánh đồng, đại diện cho vùng chiêm trũng Hiện nay ở một số nơi khi chế biến bánh đa cua có cho thêm cả nấm mọc vào, càng làm tăng thêm độ béo ngậy, thơm ngon cho bát bánh đa mà không làm mất đi vị thơm ngon đặc trưng của cua đồng
Không chỉ trong những ngày trời đông se lạnh thì món bánh đa cua mới trở thànhmón ăn lý tưởng Mà ngay cả trong những ngày hè oi ả thì bánh đa cua vẫn luôn là mộtlựa chọn phù hợp cho những bữa ăn nhanh hay bữa sáng Bởi bánh đa cua chế biếntiện lợi, nhanh gọn lại thơm ngon, mang đậm hương vị đồng quê Việt Nam Với tất cảnhững hương vị, màu sắc, nguyên liệu trong bát bánh đa cua đã trở nên vô cùng hấp
Trang 8dẫn với người dân Hải Phòng nói riêng, người dân đất Việt nói chung khi được thưởngthức.
Mỗi bát “bánh đa cua” nhứ thế sẽ được bán ra với giá bình dân 15-18 ngàn đồng
sẽ là một lợi thế giúp “bánh đa cua” có thể phục vụ được tốt hơn cho hầu hết mọi đối tượng sử dụng
1.3 Sự độc đáo, mới lạ của ý tưởng.
Do ở thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang là một thành phố miền tây nam bộ và chưa có ai kinh doanh mặt hàng này nên nếu kinh doanh mặt hàng này thì tôi sẽ là người đầu tiên, và với các nguyên liệu được mang từ miền bắc vào ( bánh đa đỏ -
nguyên liệu chính được mua từ chợ “căn cứ 26” -Gò Vấp TP HCM) sẽ làm cho món
ăn mang đậm hương vị quê hương, đó sẽ là một điểm độc đáo của món ăn
Trong quá trình chế biến sẽ không sử dụng các hóa chất tạo màu độc hại củng như các thực phẩm ôi thiu cũng đem lại sự yên tâm cho khách hàng sử dụng món ăn
“bánh đa cua”
1.4 Sơ lược về tính khả thi của dự án.
Với mức vốn ban đầu khoảng 10 triệu đồng là có thể mở được cửa hàng như thế.Tróng đó 5 triệu đồng dùng vào đầu tư trang thiết bị ( bàn ghế, nồi nấu, tô bát, thìađũa…) và thuê địa điểm và 5 triệu đồng dùng làm vốn lưu động để mua nguyên liệu.Với sản phẩm là “bánh đa cua” - một món ăn đặc sản của Hải Phòng và được bánvới giá rất cạnh tranh ( 15 - 18 ngàn/tô) nên được dự dự đoán là sẽ có nhiều kháchhàng Mục tiêu trong vòng 6-8 tháng sau khi kinh doanh sẽ thu hồi vốn và bắt đầu kinhdoanh có lãi
Trang 9CHƯƠNG 2 KẾ HOẠCH MARKETING.
2.1 Sơ lược về Thành Phố Mỹ Tho.
Thành phố Mỹ Tho có lịch sử hình thành khá sớm và liên tục phát triển cho đếnnay Vào năm 1679, một nhóm khoảng ba ngàn người Minh Hương được ChúaNguyễn cho định cư vùng đất mới này Trong nhóm có Dương Ngạn Địch đứng ra lập
Mỹ Tho đại phố (chữ Hán: 美萩大浦) ở làng Mỹ Chánh, huyện Kiến Hòa Khu đạiphố này kéo dài đến Cầu Vĩ, Gò Cát, tức khu vực xã Mỹ Phong hiện nay Rất nhiềulàng xã mọc lên xung quanh khu vực Mỹ Tho: Thái Trấn lập làng An Hoà (sau đổi làThạnh Trị), Nguyễn Văn Trước lập làng Điều Hòa
Năm 1826, vua Minh Mạng
lại cho dời lỵ sở trấn Định Tường
sang phía tây sông Bảo Định thuộc
hai thôn Điều Hòa và Bình Tạo của
huyện Kiến Hưng (nay thuộc các
phường 1, 4 và 7), phủ Kiến An,
tỉnh Định Tường Cũng trong năm
này, ông Dương Tấn Tuyên lập
một ngôi chợ bên cạnh thành mới
tại khu vực chợ Mỹ Tho ngày nay
Mỹ Tho luôn luôn là trị sở, tỉnh lị tỉnh Định Tường và đến năm 1900 trở thànhtỉnh lị tỉnh Mỹ Tho khi tỉnh này được thành lập
Mỹ Tho từng có đường xe lửa nối với Sài Gòn dài 71 km, khánh thành ngày 20tháng 7 năm 1885, bị phá hỏng thời chống Pháp
Năm 1956, Chính quyền Việt Nam Cộng hòa lập lại tỉnh Định Tường, giải thể thị
xã Mỹ Tho, nhập địa bàn vào xã Điều Hòa Ngày 30 tháng 9 năm 1970, Chính quyềnViệt Nam Cộng hòa cải biến xã Điều Hòa thành thị xã Mỹ Tho, đến ngày 10 tháng 6năm 1971, chia địa bàn thành 6 khu phố
Trang 10Cuối năm 1976, thị xã Mỹ Tho được Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòamiền Nam Việt Nam nâng lên thành thành phố Mỹ Tho, trực thuộc Khu 8.
Từ năm 1976 đến 2005, Mỹ Tho được công nhận là thành phố loại 3 và từ 2005
là đô thị loại 2
Thành phố Mỹ Tho hiện là đô thị loại II, trực thuộc tỉnh Tiền Giang (được Thủtướng Chính phủ công nhận theo Quyết định số 248/2005/QĐ-TTg ngày 07 tháng 10năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ là đô thị loại II ), là đô thị tỉnh lỵ, nằm ở bờ bắc
hạ lưu sông Tiền
Diện tích tự nhiên: 81.54 km2, trong đó phần diện tích nội thị là 9,17 km2
Dân số thường trú và tạm trú khoảng 215.000 người, có 17 đơn vị hành chính cơ
sở (gồm 11 phường và 06 xã)
Mỹ Tho có đặc sản nổi tiếng là Hủ tiếu Mỹ Tho Khác với Hủ tiếu Nam Vang,
Hủ tiếu Mỹ Tho có thêm tôm, mực, hải sản, ốc nên nước dùng ngọt Sợi hủ tiếu MỹTho làm từ gạo thơm, dẻo (nổi tiếng là thứ gạo Gò Cát của làng Mỹ Phong), phải dùngtrong ngày, do vậy có mùi thơm của gạo, to và trong, trụng nước sôi thì mềm nhưngkhông bị bở, nhai dai dai, nên gọi là hủ tiếu dai, ăn không có mùi chua Hủ tiếu MỹTho thường ăn với phụ gia là giá sống, chanh, ớt, hẹ, nước tương, rau cải, (sau này còn
có thêm cần tây, sườn heo và trứng cút), có thể ăn với thịt bò viên và tương ớt, tươngđen
Tuy nhiên để cạnh tranh được với “Hủ tiếu Mỹ Tho” thì “Bánh đa cua Hải
Phòng” cũng không phải là không có cơ sở Để biết được ta phải đi vào phân tích thị
trường mục tiêu ở đây là bán kính trong vòng 1km từ khu vực phường 6 TP Mỹ Tho đây là điểm dự kiến mở cửa hàng
-2.2 Giới thiệu tổng quan kế hoạch marketing.
Kế hoạch marketing giúp việc kinh doanh hiểu rõ được các vấn đề quan trọng để
từ đó có được các chiến lược kinh để đạt được mục tiêu của kế hoạch kinh doanh
Trang 11Kế hoạch marketing tốt không chỉ giúp cửa hàng xác định các khách hàng tiềmnăng tin tưởng sử dụng sản phẩm của mình mà còn thu hút thêm các khách hàng khác,
2.3 Phân tích môi trường.
2.3.1 Đo lường và dự báo nhu cầu của thị trường.
2.3.1.1 Nhu cầu của thị trường.
Khi đánh giá các cơ hội Marketing bước đầu tiên là ước tính tổng nhu cầu của thịtrường Tuy nhiên đó không phải là một khái niệm đơn giản và ta sẽ thấy rõ qua địnhnghĩa sau:
+ Nhu cầu của thị trường đối với một sản phẩm nào đó là tổng khối lượng sản phẩm mà nhóm khách hàng nhất định sẽ mua tại một địa bàn nhất định và trong một thời gian nhất định với một môi trường Marketing nhất định và chương trình Marketing nhất định.
Nhu cầu ăn sáng đối với con người nói chung và người dân ở TP Mỹ Tho nóiriêng là một trong những nhu cầu cơ bản của con người, tuy nhiên dùng sản phẩm nàocho bữa sáng lại là vấn đề khác đó là dựa vào bốn yếu tố chủ yếu đó là: Văn hóa, xãhội, cá nhân và tâm lý Tất cả những yếu tố này đều cho ta những căn cứ để biết cáchtiếp cận và phục người mua một cách hệu quả
Theo quan sát của cá nhân tôi và tham khảo ý kiến của bạn bè đồng nghiệp thìquanh khu vực tôi chuẩn bị mở cửa hàng có khoảng 10 - 15 cửa hàng bán đồ ăn sáng,trong đó có Hủ tiếu, bánh canh, cơm tấm, bún bò, phở bò… Và lượng khách vào ănkhá đông, có khoảng 80 - 90 người/cửa hàng trong khoảng thời gian từ 6h30 đến 8h30sáng
Bên cạnh đó nơi mở cửa hàng lại gần khu công nghiệp Mỹ Tho với lượng côngnhân viên đi làm qua rất nhiều, và cũng gần với bệnh viện K120 - nơi có rất nhiều cán
bộ chiến sĩ là người miền bắc đang công tác và làm việc
Ước tính tổng nhu cầu của thị trường:
Q = n * q * p
Trang 12Trong đó: Q: Tổng cầu thị trường trong một tháng.
n: Số lượng người mua với một loại sản phẩm.
q: Số lương sản phẩm trung bình một người mua trong tháng.
p: Giá trung bình của một đơn vị sản phẩm
1.500 * 20 * 17.000 = 510.000.000 đồng
2.3.1.2 Đánh giá nhu cầu thị trường.
Với nhu cầu của người mua cao như thế và có thể còn tăng nữa thì mức tiêu thụ70-80 tô/ ngày của cửa hàng “Bánh đa cua Hải Phòng” là rất có thể
Vì theo như dự báo của tôi căn cứ vào các mức tiêu thụ của khách hàng trong quákhứ tại các cửa hàng khác thì chỉ cần khoảng 10% lượng cán bộ chiến sĩ người miềnbắc đang công tác tại bệnh viện K120 chuyển từ sử dụng các đồ ăn sáng khác sangdùng “bánh đa cua” và 5-7% lượng khách hàng đang ăn sáng ở khu vực gần đó (nơi dựđịnh mở cửa hàng) chuyển sang dùng “bánh đa cua” thay cho các sản phẩm khác là tôicoi như đã thành công bước đầu
Ước tính cầu của cửa hàng mình:
Q i = S i * Q
Trong đó: Q: Tổng cầu thị trường trong một tháng.
Qi: Cầu của cửa hàng
Si: Thị phần của cửa hàng
7.5% * 510.000.000 = 38.250.000 đồng
2.4 Chiến lược Marketing.
2.4.1 Phân đoạn thị trường.
Phân đoạn thị trường là quá trình phân chia người mua thành nhóm trên cơ sởnhững điểm khác biệt về nhu cầu, tính cách hay hành vi
Thị trường đồ ăn sáng tại TP Mỹ Tho nói chung và khu vực tôi dự định mở cửa
Trang 13chúng tôi không thể đáp ứng từng nhu cầu riêng lẻ ( kết hợp bán nhiều loại thức ănsáng trong một cửa hàng), vì vậy tôi quyết định chỉ phục vụ một nhóm đối tượngkhách hàng có nhu cầu giống nhau đó là có nhu cầu sử dụng “bánh đa cua”.
Có nhiều tiêu thức để phân đoạn thị trường nhưng tôi chọn tiêu thức phân đoạnthị trường theo tiêu thức dân số - xã hội kết hợp với tiêu thức yếu tố tâm lý để phânđoạn cho thị trường tại khu vực của mình Do các đặc điểm về dân số xã hội là cơ sởtạo ra sự khác biện về nhu cầu và hành vi mua hàng và các đặc điểm này thuận tiệntrong việc đo lường bên cạnh đó tiêu thức phân đoạn theo yếu tố tâm lý lại thườngđược dùng để hỗ trợ cho tiêu thức dân số xã hội
* Tuổi tác: món ăn bánh đa cua dự báo là sẽ bán được cho mọi lứa tuổi kháchhành nhưng chủ yếu cho khách hàng có độ tuổi từ 18 - 50 tuổi
* Giới tính: Món ăn này không phân biệt giới tính của người mua hàng
* Thu nhập: Với giá bán bình dân từ 15.000 -18.000 là một mức giá khá là dễchịu vậy nên mọi tầng lớp đều có thể mua được, từ người lao động đến nhân viên vănphòng đều có khả năng mua nếu thích
* Thói quen: Bởi lẽ sự kết hợp mang đậm nét truyền thống trong món ăn nàykhiến cho ai khi đã từng thưởng thức rồi không thể quên được cái hương vị đậm đàcủa nó
* Lối sống: Những khách hàng có thói quen ăn sáng bên ngoài và những người
ưa thích sự tiện dụng (ngại nấu nướng buổi sáng, tranh thủ thời gian) sẽ là khách hàngtiềm năng và là những người lôi kéo người khác ( bạn bè, gia đình, đồng nghiệp…)đến với món ăn mới
2.4.2 Đánh giá các đoạn thị trường.
Để có thể chọn lọc được thị trường thích hợp nhất thì nhà đầu tư phải tiến hànhđánh giá các đoạn thị trường theo ba yếu tố cụ thể:
* Quy mô và mức tăng trưởng của thị trường:
Quy mô của thị trường đồ ăn sáng trong khu vực phường 6 TP Mỹ Tho là tươngđối lớn, vì phường 6 gần với khu công nghiệp Mỹ Tho ( cách 1km về phía nam) và