KHOA KT-TC-NHCHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN Cost of Capital Tài chính doanh nghiệp 2 Ứng dụng bài học xác định chi phí vốn Hoạch định vốn đầu tư Xác định cấu trúc vốn tối ưu Nội dung 1.. 1.Các ng
Trang 1KHOA KT-TC-NH
CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN
Cost of Capital Tài chính doanh nghiệp
2
Ứng dụng bài học xác định chi phí vốn
Hoạch định vốn đầu tư
Xác định cấu trúc vốn tối ưu
Nội dung
1 Các nguồn tài trợ
2 Chi phí vốn?
3 Chi phí vốn nợ
4 Chi phí vốn cổ phần ưu đãi
5 Chi phí vốn cổ phần phổ thông
6 Chi phí vốn bình quân
7 Chi phí vốn biên
Trang 21.Các nguồn tài trợ
Nợ vay, cổ phần ưu đãi, cổ phần phổ
thông: Nguồn tài trợ từ các nhà đầu tư
(chủ nợ, chủ sở hữu) Tính chi phí vốn
Nợ tự phát sinh (Phải trả người bán, thuế
phải trả, nợ lương người lao động,…)
không tính chi phí vốn (Các khoản này
được đưa vào dòng tiền dự án).
5
2 Chi phí vốn?
(Cost of Capital)
Nguồn tài trợ nào cho dự án mới ?
6
Lợi nhuận ? Lợi suất của nguồn tài trợ ?
Chi phí ? Giá phải trả cho nguồn tài trợ?
2 Chi phí vốn?
Là lợi suất đòi hỏi của nhà cung ứng vốn
trên thị trường đối với DN
Là chi phí cơ hội của nhà đầu tư
Là giá phải trả cho việc sử dụng vốn của
DN
Chi phí vốn liên kết giữa quyết định tài
trợ và quyết định đầu tư
7
Yếu tố ảnh hưởng chi phí vốn
Nhóm nhân tố khách quan:
Lãi suất thị trường
Chính sách thuế thu nhập
10
Trang 3Yếu tố ảnh hưởng chi phí vốn
Nhóm nhân tố chủ quan
Chính sách đầu tư
Đầu tư vào tài sản với mức rủi ro thấp hay
cao?
Chính sách tài trợ
Nếu gia tăng tài trợ bằng Nợ?
Chính sách cổ tức
Sử dụng nguồn tài trợ nội sinh hay ngoại
sinh?
11
Nên quan tâm chi phí vốn trước hay
sau thuế?
Thuế và cơ cấu vốn được phân tích trong chi phí vốn và dòng tiền dự án.
Lãi vay được trừ ra khỏi thu nhập chịu thuế, còn cổ tức (ưu đãi, phổ thông) không được hưởng "đặc ân" này
Đồng nhất việc so sánh chi phí sử dụng các nguồn vốn khác nhau cùng một
"điểm” so sánh, thường là chi phí vốn sau thuế
12
3 Chi phí vốn vay (cost of debt)
Lãi vay: chi phí vốn trước thuế
Chi phí vốn sau thuế?
Lãi suất mới hay lãi suất cũ được dùng
tính chi phí vốn?
3a Chi phí vốn vay tổ chức tài chính
trung gian
Lãi suất cho vay (lãi suất danh nghĩa)
Trang 4Chi phí vốn vay trước thuế
D :vốn vay
PMT i : tiền (gốc và lãi) thanh toán năm i
r d :chi phí vốn vay trước thuế
15
n 1
i d i
i r r
1
PMT
Chi phí vốn vay sau thuế
r dAT = r dBT x (1-t)
t: thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
r dAT : chi phí vốn sau thuế
r dBT : chi phí vốn trước thuế
Tác động của thuế suất đến chi phí vốn vay?
16
3b Chi phí vốn trái phiếu
Hỏi tổ chức tư vấn phát hành (lãi
coupon)
Tìm “hạng” của trái phiếu của DN và
sử dụng lợi suất của trái phiếu khác
có cùng “hạng”.
Tìm lợi suất vốn nợ của DN, nếu có.
17
Xác định chi phí vốn trái phiếu
P net : Thu nhập ròng từ trái phiếu (= giá bán – chi phí phát hành)
INT: Lãi trái phiếu = Lãi suất coupon x M
M: Mệnh giá trái phiếu
Chi phí vốn trước thuế là tỷ suất lợi nhuận yêu cầu đối với trái phiếu (danh nghĩa)
18
d n
d d
net
n d d
n d net
n
t d net
) r (
M r
r
INT P
) r (
M r
) r ( INT P
) r (
M )
r (
INT P
1 1
1 1
1
1 1
1 1
1
Trang 5Ví dụ
DN A phát hành trái phiếu bán niên:
Mệnh giá 1.000.000 đồng
Thời hạn 15 năm
Lãi suất coupon 12%/năm
Giá bán 1.153.725 đồng, chi phí phát hành
không đáng kể
Thuế suất thuế TNDN 25%
Chi phí vốn?
19
4 Chi phí vốn cổ phần ưu đãi (cost of preferred stock)
Cổ tức ưu đãi phải trả và chi phí phát hành
P net : Thu thuần phát hành cổ phần ưu đãi (= giá bán – chi phí phát hành: P net = P 0 – F)
D ps : cổ tức ưu đãi
r ps : chi phí vốn cổ phần ưu đãi (danh nghĩa)
21
net
ps ps
P
D
r
Ví dụ
DN A phát hành cổ phần ưu đãi:
Mệnh giá 10.000 đồng
Giá bán 11.310 đồng
Cổ tức 10%/năm, thanh toán hằng quý
Chi phí phát hành 200đ
Chi phí vốn?
5 Chi phí vốn cổ phần phổ thông (cost of common stock)
Tăng vốn cổ phần phổ thông?
Giữ lại và tái đầu tư lợi nhuận
Phát hành cổ phần mới
Trang 65a Chi phí sử dụng lợi nhuận giữ lại
Lợi nhuận: trả cổ tức hay giữ lại để tái đầu tư?
Khi nào cổ đông chấp nhận giữ lại lợi nhuận để tái đầu
tư?
Chi phí cơ hội nếu tái đầu tư cổ tức?
Nhà đầu tư có thể đầu tư vào cổ phiếu có cùng mức rủi
ro với r s , công ty có thể mua lại cổ phần để có r sr s là
chi phí lợi nhuận giữ lại và cũng là chi phí vốn cổ phần.
Chi phí sử dụng lợi nhuận giữ lại là lợi suất đòi hỏi (chi
phí cơ hội) của cổ đông đối với cổ phần phổ thông của
công ty.
25
Ước lượng chi phí sử dụng
lợi nhuận giữ lại
Phương pháp tiếp cận:
Mô hình định giá chứng khoán (Capital Asset Pricing Model)
Lợi suất cổ tức cộng tỷ lệ tăng trưởng (mô hình chiết khấu dòng tiền) (dividend yield plus growth rate / discounted cash flow – DCF)
Lợi suất trái phiếu cộng phần bù rủi ro (Own Bond Yield Plus Risk Premium)
26
CAPM
r F : tỷ suất lợi nhuận phi rủi ro
β : hệ số đo lường rủi ro của DN
r M : lợi suất kỳ vọng (bình quân) trên
thị trường
RP M = r M – r F : phần bù rủi ro thị trường
RP M β : phần bù rủi ro cổ phiếu DN
27
β ) r -r
r
rs F M F
Ví dụ
DN A sử dụng lợi nhuận giữ lại để tài trợ
dự án, lãi suất trái phiếu chính phủ là 7%, phần bù rủi ro thị trường 6%, hệ số beta của DN là 1,2 Tính r s ?
28
Trang 7CAPM – Ước lượng rF
Lãi suất phi rủi ro: Tín phiếu KB hay trái
phiếu KB (chính phủ)?
Thông thường, sử dụng lãi suất trái phiếu
chính phủ, vì:
Quan điểm đầu tư dài hạn Lạm phát được phản
ánh trong Cổ phiếu – Trái phiếu (dài hạn)
Lãi suất tín phiếu thường biến động mạnh hơn lãi
suất trái phiếu.
CAPM giả định nắm giữ chứng khoán trong thời
gian cụ thể Đời sống của dự án thường nhiều năm.
29
CAPM – Ước lượng RPM
Sử dụng dữ liệu quá khứ
Dự báo
Khảo sát chuyên gia
30
CAPM – Ước lượng beta
Sử dụng dữ liệu quá khứ
Vấn đề khi ước lượng beta:
Thời kỳ nắm giữ chứng khoán hợp lý? Khi nào? Bao lâu?
Lợi nhuận danh mục thị trường phản ánh mọi tài sản riêng lẻ Loại
tài sản? Số lượng?
Một số tổ chức ước lượng beta chỉnh sửa lại dữ liệu cho beta gần
với 1; cho beta phù hợp với dòng sản phẩm và cấu trúc vốn,…
Giá trị beta của từng công ty riêng lẻ rất mơ hồ Beta của một DN
trung bình = 1, nhưng 95% giá trị thuộc khoảng tin cậy rơi vào 0,6
đến 1,4 Ước tính beta cho một danh mục là vấn đề không khó
nhưng ước tính beta cho một DN cụ thể là vấn đề khó.
CAPM - Ưu điểm và hạn chế
Ưu điểm:
Cho thấy tác động của rủi ro đến chi phí vốn rõ ràng
Có thể áp dụng cho cả các công ty trả cổ tức ổn định hay không ổn định
Hạn chế:
Dựa vào thông tin quá khứ để dự đoán tương lai.
Ước lượng mức bù rủi ro thị trường và hệ số rủi ro
cổ phiếu của công ty là vấn đề phức tạp Các yếu
Trang 8Tỷ suất cổ tức + tỷ lệ tăng trưởng
Mô hình chiết khấu dòng tiền
Mô hình chiết khấu cổ tức
Mô hình Gordon
33
Gordon
g P
) g 1 ( D g P
D r
g r
D P
0
0 0
1 s s
1 0
34
P 0 : giá thị trường hiện hành của cổ phiếu phổ thông
D 1 : cổ tức dự kiến ở năm thứ 1
g : tỷ lệ tăng trưởng cổ tức hằng năm dự kiến
r s : chi phí vốn cổ phần thường
Ví dụ
DN A vừa chia cổ tức 4.190đ/CP, cổ tức
đượ dự báo tăng trưởng với tốc độ ổn định
5%/năm; giá cổ phiếu hiện nay của A là
50.000đ Tính r s ?
35
Ước lượng g?
Tỷ suất tăng trưởng trong quá khứ
Dự báo của các nhà phân tích chứng khoán
Mô hình tăng trưởng tái đầu tư (Retention Growth Model)
ROE0: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu kỳ trước
RR: Tỷ lệ tái đầu tư (tỷ lệ giữ lại lợi nhuận)
g = ROE0 x RR
36
Trang 9Ước lượng g
g ổn định trong tương lai? Xác định không
đơn giản
Thông thường, nếu DN trả cổ tức ổn định Dựa
vào thông tin cổ tức trong quá khứ để dự kiến g
bình quân cho tương lai
Nếu DN trả cổ tức không ổn định, cần xem xét kỹ
đồng thời tham khảo ý kiến của các chuyên gia.
37
Gordon - Ưu điểm và hạn chế
Ưu điểm:
Dễ hiểu và dễ sử dụng.
Hạn chế:
Chỉ có thể áp dụng cho những công ty cổ phần
có trả cổ tức không đột biến;
Chi phí lợi nhuận giữ lại được xác định theo phương pháp này rất nhạy cảm với tốc độ tăng trưởng cổ tức ước định (g);
Không cho thấy một cách rõ ràng tác động của yếu tố rủi ro đến chi phí vốn của công ty.
38
Lợi suất trái phiếu cộng phần bù rủi ro
Trái chủ sẽ chịu rủi ro ít hơn so với cổ đông
đầu tư vào DN
lợi suất đòi hỏi của cổ đông có thể xác
định bằng cách lấy lãi suất trái phiếu của
công ty cộng thêm một mức bù rủi ro phán
đoán
Công ty có rủi ro cao thì lãi suất trái phiếu
của công ty cũng ở mức cao và hiển nhiên
OBYPRM (tt)
R b : Lợi suất đáo hạn trái phiếu công ty phát hành
RP: Phần bù rủi ro Phán đoán (chủ quan)
từ 3% - 5%
RP R
rs b
Trang 10Ví dụ
DN A sử dụng lợi nhuận giữ lại để tài trợ
dự án, trái phiếu của A có lợi suất 10%,
phần bù rủi ro được ước tính là 4% Tính
r s ?
41
OBYPRM - Ưu điểm và hạn chế
Ưu điểm:
Dễ hiểu
Cho thấy mối liên hệ giữa rủi ro và chi phí vốn
Hạn chế:
Chủ quan khi xác định phần bù rủi ro tăng thêm
42
Sử dụng kết quả của 3 phương pháp?
Kết quả ước lượng chi
phí sử dụng vốn của 3
phương pháp có khác
biệt.
Căn cứ dữ liệu dùng để
ước lượng các tham số
của từng phương pháp
Có thể lấy kết quả trung
bình của 3 phương
pháp?
43
Ví dụ
Chi phí vốn cổ phần nào của DN A là hợp lý?
44
Trang 115b Chi phí vốn
cổ phần phổ thông phát hành mới
Phát hành cổ phần phổ thông mới tốn
chi phí phát hành: chi phí in ấn, quảng
cáo, chi phí bảo lãnh phát hành, chi phí
hoa hồng, môi giới
46
Ước lượng chi phí vốn cổ phần phổ
thông phát hành mới
Điều chỉnh thu nhập bán cổ phần theo chi
phí phát hành (trường hợp ước lượng
theo Gordon)
P net = P 0 – F
47
r e = D 1
P net +g
Nhà đầu tư quan tâm đến trái phiếu
hay cổ phần phổ thông mới?
Nếu mua trái phiếu, nhà đầu tư xác định ngay
tiền lãi sẽ nhận được; còn nếu mua cổ phần
phổ thông thì khó xác định tiền lãi (cổ tức) do
phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty
Khi công ty giải thể (hoặc phá sản) tiền mua trái
phiếu sẽ được thanh toán trước tiền mua cổ
phần phổ thông
Đầu tư vào cổ phần phổ thông rủi ro hơn đầu
tư vào trái phiếu.
6 Chi phí vốn bình quân (Weighted Average Cost of Captal-WACC)
w i : tỷ trọng của nguồn vốn thứ i
r i : chi phí của nguồn vốn thứ i WACC = wdrd(1-t) + wpsrps + wsrs
n
1 i
i
ir w WACC
Trang 12Ví dụ
Công ty A dự kiến sử dụng Nợ và lợi
nhuận giữ lại để tài trợ dự án Công ty
hiện có 3 triệu cổ phần, giá cổ phiếu là
50.000đ, giá trị cổ phần ưu đãi là 25 tỷ đ,
giá trị của trái phiếu là 75 tỷ đ Thuế suất
thuế TNDN được áp dụng với DN là 25%.
Xác định tỷ trọng từng nguồn tài trợ?
Xác định chi phí vốn bình quân?
51
Giả định khi xây dựng WACC
DN có thể tiếp tục đầu tư trong tương lai
DN có thể huy động vốn nhưng vẫn đảm bảo cấu trúc vốn không thay đổi
DN có thể đầu tư vốn vào dự án có cùng mức độ rủi ro kinh doanh
52
Xác định tỷ trọng vốn thành phần
Sử dụng tỷ trọng nguồn tài trợ mục tiêu
theo cấu trúc vốn mục tiêu.
Nếu không xác định được cấu trúc vốn
mục tiêu ước lượng tỷ trọng nguồn tài
trợ theo giá thị trường, không theo giá sổ
sách.
Nếu không xác định được giá thị trường
của Nợ, thì sử dụng giá sổ sách của Nợ,
đặc biệt là Nợ ngắn hạn.
53
7 Chi phí vốn cận biên
Chi phí cận biên của bất kỳ một khoản mục nào là chi phí của một đơn vị tăng thêm của khoản mục đó.
Như vậy, chi phí cận biên của vốn được định nghĩa là chi phí của đồng vốn mới cuối cùng mà doanh nghiệp huy động được, và lượng vốn được huy động càng nhiều thì chi phí cận biên càng tăng.
Chi phí cận biên cho biết cái giá mà doanh nghiệp phải trả để có thêm một đồng vốn, và kết quả so sánh giữa chi phí cận biên và lợi ích cận biên của một đồng vốn
sẽ quyết định xem doanh nghiệp có nên huy động đồng vốn đó hay không.
57
Trang 13Vì sao xác định chi phí vốn cận biên?
Khi doanh nghiệp huy động tăng thêm
vốn sẽ làm gia tăng rủi ro cho nhà đầu tư,
nên nhà quản trị phải xác định chi phí cho
mỗi đồng vốn tăng thêm lựa chọn quy
mô vốn tối ưu cho viêc thực hiện dự án
đầu tư Vì chỉ những đồng vốn nào có chi
phí vốn cận biên thấp hơn lợi suất của dự
án đầu tư thì sẽ được chấp thuận.
58
Xác định điểm gãy chi phí vốn cận biên?
Mỗi doanh nghiệp đều lựa chọn một cơ cấu vốn phù hợp với đặc điểm sản xuất, sản phẩm, mức độ mạo hiểm xác định cơ cấu vốn tối ưu
Cơ cấu vốn tối ưu là cơ cấu vốn an toàn về mặt tài chính và có chi phí vốn thấp nhất
Trong thực tế khi có nhu cầu đầu tư mới, do nhu cầu vốn đầu tư tăng lên chi phí sử dụng các nguồn vốn cũng có thể thay đổi, do
đó chi phí vốn bình quân cũng thay đổi
Thông thường bắt đầu doanh nghiệp sẽ tìm kiếm những nguồn vốn có chi phí sử dụng thấp nhất, sau đó mới tới những nguồn vốn chi phí sử dụng cao hơn Chính vì vậy, khi doanh nghiệp huy động thêm những đồng vốn mới, chi phí của mỗi đồng vốn tại một thời điểm nào đó sẽ tăng lên.
59
Xác định điểm gãy
Tại thời điểm giới hạn mà từ đó chi phí
vốn mới bắt đầu tăng lên được gọi là
điểm gãy của chi phí vốn
Điểm gãy
(BP) =
Tổng số vốn có chi phí sử dụng thấp hơn của nguồn vốn i
Tỷ trọng của nguồn vốn i trong cơ
cấu vốn
WACC
Số vốn huy động
WACC 1
WACC 2
WACC 3
(1)
(2)
(3)
Trang 14Ý nghĩa của nghiên cứu chi phí vốn
WACC và các chi phí vốn thành phần: làm
căn cứ lựa chọn dự án đầu tư.
MCC: làm căn cứ để lựa chọn quy mô
vốn tối ưu để thực hiện đầu tư
62