1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NHNo&PTNT Cầu Giấy

94 710 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NHNo&PTNT Cầu Giấy

Trang 1

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTNHNo&PTNT: Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn.

NHNo&PTNTVN:Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thông Việt Nam.

NHTM:Ngân Hàng Thương Mại.

PASXKD/DAĐT: Phương án sản xuất kinh doanh/dự án đầu tư.

Trang 2

MỤC LỤC

Lời nói đầu 5

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG VÀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG 7

I) Giới thiệu khái quát về Ngân Hàng 7

1 Quá trình hình thành và phát triển 7

2 Cơ cấu tổ chức chức năng nhiệm vụ 9

3 Tình hình hoạt động của Ngân Hàng 12

II) Khái quát công tác thẩm định dự án vay vốn tại Ngân Hàng 20

1 Theo thành phần kinh tế 21

2 Theo ngành kinh tế 21

3 Theo kỳ hạn 21

4 Theo loại tiền 23

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TẠI NHNo&PTNT CẦU GIẤY 24

I) Khái quát các dự án vay vốn đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NH 24

1 Tình hình cho vay vốn đầu tư sản xuất kinh doanh theo dự án của DN tại NH 24

2 Đặc điểm các dự án sản xuất kinh doanh của DN 26

3 Yêu cầu công tác thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của DN 27

Trang 3

II)Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của

Doanh Nghiệp tại NH 27

1 Căn cứ thẩm định 27

2 Quy trình thẩm định 30

3 Phương pháp thẩm định 31

4 Nội dung thẩm định 34

III) Ví dụ minh họa công tác thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của DN tại NH 60

IV) Đánh giá công tác thẩm định dựa án đầu tư sản xuất kinh doanh của DN 75

1 Kết quả đạt được 75

1.1 Trong công tác thẩm định 75

1.2 Trong hoat động kinh doanh của NH 76

2 Những hạn chế còn tồn tại 78

2.1 Về phương pháp thẩm định 78

2.2 Về thông tin 79

2.3 Về đội ngũ cán bộ thẩm định 79

2.4 Về trang thiết bị 80

Chương III: Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của DN tại NHNo&PTNT Cầu Giấy 81

I) Định hướng phát triển của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Cầu Giấy 81

1 Về công tác huy động vốn 81

2 Về hiệu quả sử dụng vốn 81

Trang 4

3 Về các công tác khác 82

II) Định hướng và mục tiêu phát triển hoạt động thẩm định của NH giai đoạn tới năm 2010 83

III) Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án sản xuất kinh doanh của DN tại NH 84

1 Giải pháp nâng cao nhận thưc của cán bộ thẩm định 84

2 Giải pháp hoàn thiện Nội dung thẩm định 85

3 Giải pháp hoàn thiện phương pháp thẩm định 86

4 Giải pháp về thông tin 87

5 Giải pháp về việc hỗ trợ trong công tác thẩm định 90

IV) Một số kiến nghị 90

1 Kiến nghị đối với Nhà Nước 89

2 Kiến nghị đối với Ngân Hàng Nhà Nước 90

3 Kiến nghị đối với Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam 92

KẾT LUẬN 93

TÀI LIỆU THAM KHẢO 94

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

NHTM ngày càng đóng vai trò là trung tâm tiền tệ, tín dụng và thanh toán của các thành phầnkinh tế, là định chế tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế

NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, NHTM đã thâm nhập vàomọi lĩnh vực kinh tế - xã hội.Trong số các nghiệp vụ kinh doanh của mình thì tín dụng là nghiệp vụkinh doanh chủ yếu và cũng là nội dung chủ yếu của bản thân các nhân viên của toàn hệ thống Đây lànghiệp vụ tạo ra lợi nhuận cao nhất, nó chiếm khoảng 2/3 lợi tức nghiệp vụ ngân hàng có từ tiền lãi chovay Nhưng đây cũng là nghiệp vụ chứa đựng nhiều rủi ro nhất Có vô số các rủi ro khác nhau khi chovay, xuất phát từ nhiều yếu tố và có thể dẫn đến việc không chi trả được nợ khi đến hạn làm cho ngânhàng bị phá sản gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho toàn bộ nền kinh tế

Nước ta đang phát triển theo hướng CNH - HĐH theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đếnnăm 2020 của Đảng, Nhà nước đòi hỏi việc triển khai ngày càng nhiều các dự án đầu tư, với nguồnvốn trong và ngoài nước, thuộc mọi thành phần kinh tế Trong đó, nguồn vốn cho vay theo dự án đầu

tư của NHTM ngày càng phổ biến, cơ bản và quan trọng đối với mỗi cá nhân, doanh nghiệp và Chínhphủ Đó cũng đặt ra một thách thức không nhỏ đối với các NHTM về sự an toàn và hiệu quả củanguồn vốn cho vay theo dự án Bởi vì, các dự án đầu tư thường đòi hỏi số vốn lớn, thời gian kéo dài vàrủi ro rất cao Để đi đến chấp nhận cho vay, thì thẩm định dự án đầu tư là khâu quan trọng, quyết địnhchất lượng cho vay theo dự án của ngân hàng Thẩm định dự án đầu tư ngày càng có ý nghĩa vô cùng

to lớn, đảm bảo lợi nhuận, sự an toàn cho ngân hàng

Những năm vừa qua, mặc dù các NHTM đã chú trọng đến công tác thẩm định nhưng nhìnchung kết quả đạt được chưa cao, chưa đem lại cho nền kinh tế một sự phát triển xứng đáng Chính vì

vậy, trong thời gian thực tập tại Chi nhánh NHNo&PTNT Cầu Giấy, em đã chọn đề tài: " Thẩm định

dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NHNo&PTNT Cầu Giấy"

Với những kiến thức tích luỹ được trong thời gian thực tập thực tế tại Ngân Hàng và trong thờigian học tập tại trường, em mong muốn sẽ đóng góp một phần công sức để hoàn thiện và nâng caocông tác thẩm định dự án đầu tư nói chung và công tác thẩm định dự án sản xuất kinh doanh củaDoanh Nghiệp nói riêng tại Ngân Hàng

Chuyên đề thực tập bao gồm 3 chương:

Trang 6

- Chương I: Giới thiệu về Ngân Hàng và công tác thẩm dịnh dự án đầu tư tại NHNo&PTNT Cầu Giấy

- Chương II: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NHNo&PTNT Cầu Giấy.

- Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NHNo&PTNT Cầu Giấy.

Do giới hạn về trình độ, kinh nghiệm và thời gian tìm hiểu thực tế, vì vậy bài viết của em khôngtránh khỏi những hạn chế, thiếu sót Em rất mong nhận được sự đóng góp giúp đỡ, đóng góp ý kiến vàchỉ bảo tận tình của cô giáo và các cô, chú cán bộ tại Chi nhánh để bài viết thêm hoàn thiện

Trang 7

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG VÀ CÔNG TÁC

THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA

DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNGI)Giới thiệu khái quát về Ngân Hàng.

1 Quá trình hình thành và phát triển.

Chi nhánh NHNo Cầu Giấy được thành lập trên cơ sở nâng cấp, điều chỉnh từ chi nhánh cấp II theoQuyết định số 28/QĐ/HĐQT/TCCB ngày 13 tháng 01 năm 2006 của Chủ tịch Hội đồng Quản trịNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

* Về tổ chức bộ máy :

Khi mới thành lập (tháng 01 năm 2006) Chi nhánh NHNo Cầu Giấy là chi nhánh cấp I chưađược xếp hạng với tổng số cán bộ là 41 cán bộ, cơ cấu tổ chức gồm: Ban giám đốc và 07 phòng, tổnghiệp vụ: Phòng Hành chính – nhân sự, phòng Kế hoạch-Nguồn vốn, phòng Kế toán - Ngân quỹ,phòng Tín dụng, phòng kiểm tra-kiểm soát nội bộ, phòng thanh toán quốc tế và 4 phòng Giao dịch trựcthuộc

Hiện nay, Chi nhánh NHNo Cầu Giấy đã được xếp hạng là Chi nhánh cấp I hạng 2 với cơ cấu

tổ chức bộ máy :

- Giám đốc và các phó Giám đốc

- Các phòng chuyên môn nghiệp vụ

+ Phòng Hành chính – Nhân sự

+ Phòng Kế hoạch – Kinh doanh

+ Phòng Kế toán - Ngân quỹ

+ Phòng Kiểm tra, Kiểm soát nội bộ

+ Phòng Kinh doanh Ngoại hối

+ Phòng Dịch vụ và Marketing

+ Phòng tín dụng

- Và 10 phòng Giao dịch trực thuộc nằm trên địa bàn thành phố Hà nội

Trang 8

- Chi nhánh đã khai trương thêm 01 phòng giao dịch và chuyển 02 phòng Giao Dịch đến địađiểm mới.

* Chức năng, nhiệm vụ của Chi nhánh NHNo Cầu Giấy:

a) NHNo Cầu Giấy có chức năng:

Kinh doanh đa năng trên địa bàn Thủ đô Hà nội

b) NHNo Cầu Giấy có nhiệm vụ:

+ Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của Chính phủ, chính quyền địa phương, và các

tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước và ngoài nước theo quy định của NHNo Việt nam

+ Được phép vay vốn các tổ chức tài chính, TCTD khác hoạt động tại Việt nam và nước ngoàikhi được sự chấp thuận của Tổng Giám đốc bằng văn bản

+ Các hình thức huy động khác theo quy định của NHNo Việt nam

- Cho vay:

+ Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống đốivới các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước

+ Cho vay trung, dài hạn nhằm thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch

vụ, đời sống đối với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước

- Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ:

+ Cung ứng các phương tiện thanh toán

+ Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng

+ Thực hiện các dịch vụ thu hộ, chi hộ

+ Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng

+ Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của NHNN và của NHNo Việt Nam

Trang 9

- Kinh doanh ngoại hối:

Huy động và cho vay, mua bán ngoại tệ, TTQT, bảo lãnh, tái bảo lãnh, chiết khấu bộ chứng từ

và các dịch vụ khác về ngoại hối theo chính sách quản lý ngoại hối của Chính phủ, NHNN và củaNHNo Việt Nam

- Kinh doanh các dịch vụ Ngân hàng khác:

Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng theo Luật các TCTD: thu, chi tiền mặt, mua bán vàng, bạc,máy rút tiền tự động; dịch vụ thẻ, két sắt, nhận bảo quản, cất giữ, chiết khấu giấy tờ có giá, thẻ thanhtoán, nhận uỷ thác cho vay của các tổ chức tài chính, TCTD, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước; cácdịch vụ ngân hàng khác được Nhà nước, NHNN, NHNo Việt Nam cho phép

- Cầm cố, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác theo quy định của NHNoViệt Nam

- Thực hiện dịch vụ cầm đồ theo quy định của pháp luật và của NHNo Việt Nam

- Thực hiện đồng tài trợ, đầu mối đồng tài trợ cấp tín dụng theo quy định và thực hiện các nghiệp

vụ tài trợ thương mại khác theo quy định của NHNo Việt Nam

- Bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu cho các tổchức, cá nhân, theo quy định của NHNo Việt Nam

- Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy định của NHNo Việt Nam

- Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo quy định của NHNo Việt Nam

- Thực hiện công tác tổ chức cán bộ, đào tạo, lao động tiền lương, thi đua, khen thưởng theo phâncấp uỷ quyền của NHNo Việt Nam

- Chấp hành đầy đủ các báo cáo thống kê theo chế độ quy định và theo yêu cầu đột suất của TổngGiám đốc

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do HĐQT, Tổng giám đốc NHNo Việt Nam giao

2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ.

a) Cơ cấu tổ chức:

Trang 10

Sơ đồ 1- MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA CHI NHÁNH NHNo CẦU GIẤY

.

b) Chức năng nhiệm vụ từng phòng ban:

- Phòng kế toán ngân quỹ:

+ Tổng hợp, thống kê và lưu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của chi nhánh

+ Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán, kế toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ và tín dụng và các hoạt động khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh

+ Chấp hành chế độ báo cáo thống kê và cung cấp số liệu thông tin theo quy định

+ Quản lý, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị tin học

KINH DOANH NGOẠI HỐI

KIỂM, TRA, KIỂM SOÁT NỘI BỘ

HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ

Trang 11

+ Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan đến thanh toán quốc tế.+ Thực hiện các dịch vụ kiều hối và chuyển tiền, mở tài khoản khách hàng ở nước ngoài.+ Thực hiện quản lý thông tin (lưu trữ hồ sơ phân tích, bảo mật, cung cấp liên quan đến côngtác của phòng và lập các báo cáo theo quy định)

+ Thực hiện nhiệm vụ khác do giám đốc giao

- Phòng Kiểm tra, kiểm soát nội bộ:

+ Kiểm tra công tác điều hành chi nhánh, kiểm tra việc chấp hành quy trình nghiệp vụ kinhdoanh theo quy định của pháp luật và của NHNo&PTNTVN

+ Kiểm tra độ chính xác của báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán, việc tuân thhr nguyên tắcchế độ chính sách của nhà nước

+ Giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động của Ngân Hàng, đồng thời báo cáotổng giám đốc NHNo&PTNTVN, giám đốc chi nhánh thực hiện chuyên đề báo cáo, tổ chứcgiao ban thường kỳ và các nhiệm vụ khác

- Phòng kế hoạch kinh doanh:

Có chức năng tham mưu về việc thực hiện các nghiệp vụ kế toán thanh toán tài chình theo chế

độ và pháp luật, tổ chức công tác hạch toán kinh doanh tiền tệ tín dụng và ngân hàng

- Phòng kinh doanh ngoại hối:

Huy động và cho vay, mua bán ngoại tệ, TTQT, bảo lãnh, tái bảo lãnh, triết khấu chứng từ vàcác dịch vụ khác về ngoại hối theo chính sách quản lý ngoại hối của Chính Phủ, NHNN và cả NHNoVN

Trang 12

+ Trình giám đốc xem xét cho vay, giải ngân, theo dõi nợ xem tình hình sử dụng vốn củakhách hàng, thu nợ, phát hiện kịp thời các khoản vay có vấn đề để có biện pháp xử lý kịp thờiđảm bảo an toàn trong kinh doanh cho ngân hàng

- Phòng hành chính nhân sự:

Có nhiệm vụ tham mưu trong công việc thực hiện các văn bản chế độ nhà nước, của ngành

về tổ chức bộ máy, cán bộ, lao động, tiền lương, đào tạo, hành chính quản trị nhằm đáp ứng nhu cầuphục vụ kinh doanh của chi nhánh

3.Tình hình hoạt động của Ngân Hàng:

Năm 2009, Việt Nam tiếp tục gánh chịu những khó khăn từ khủng hoảng tài chính Mỹ lan rộng

ra toàn cầu Điều này khiến cho kinh tế toàn cầu tiếp tục tụt giảm, ảnh hưởng đến hầu hết các nền kinh

tế trong đó có Việt Nam, nhất là các lĩnh vực xuất khẩu, đầu tư…

Trong nước, nền kinh tế tiếp tục chịu ảnh hưởng lạm phát cao từ năm 2008, các cân đối vĩ môchưa ổn định, sức cạnh tranh nền kinh tế thấp, các doanh nghiệp khó khăn do lạm phát, hoạt động ngânhàng còn nhiều rủi ro…ảnh hưởng rất bất lợi đến duy trì tăng trưởng kinh tế của năm 2009

3.1 Thuận lợi và khó khăn của chi nhánh trong năm 2009:

Trang 13

- Chủ quan :

+ Các Phòng nghiệp vụ phối hợp công tác chưa thực sự có hiệu quả để tham mưu cho Ban lãnh

đạo chỉ đạo thực hiện mục tiêu kinh doanh đã đề ra

+ Các sản phẩm, dịch vụ của Chi nhánh chưa nhiều và còn hạn chế về chất lượng

3.2 Những mặt đạt được trong năm 2009 3.2.1 Công tác nguồn vốn: (không bao gồm nguồn vốn uỷ thác đầu tư):

Chi nhánh đã chủ động trong công tác tiếp thị, đổi mới phong cách giao dịch, chủ động tìm kiếmkhách hàng có nguồn vốn lớn và rẻ, tích cực tìm nhiều biện pháp, thực hiện đa dạng hoá các hình thức

huy động vốn Chi nhánh đã có những điều chỉnh lãi suất phù hợp với mặt bằng lãi suất Cơ cấu nguồn

vốn đã chuyển dịch theo hướng ổn định lâu dài

Bảng 1: Tổng hợp tình hình huy động vốn toàn chi nhánh qua các năm:.

Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2007,2008,2009 của NHNo&PTNT Cầu Giấy

Đến 31/12/2009 tổng nguồn vốn toàn Chi nhánh đạt 2.505,6 tỷ tăng 223,6 tỷ so với 31/12/2008

Trang 14

Bảng 2: Tiền gửi phân theo đối tượng

Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2007,2008,2009 của NHNo&PTNT Cầu Giấy

+ Tiền gửi dân cư năm 2009 : 1.149,5 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 45,8 %/Tổng nguồn vốn.+ Tiền gửi tổ chức KT năm 2009 : 1.139,7 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 45,4 %/Tổng nguồn vốn,trong đó tiền gửi kho bạc 14,6 tỷ

+ Tiền gửi TCTD năm 2009 : 216,4 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 8,8 %/Tổng nguồn vốn

* Tiền gửi phân theo kỳ hạn:

Bảng 3: Tiền gửi phân theo kỳ hạn

4 Tiền gửi kỳ hạn trên 24 tháng 735 :923 1.213

Nguồn :Báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2007,2008,2009 của NHNo&PTNT Cầu Giấy

+ Tiền gửi không kỳ hạn năm 2009 : 308 tỷ đồng , giảm 90 tỷ đồng so với 2008, chiếm tỷ trọng12,29%/Tổng nguồn vốn, trong đó: ngoại tệ 33,6 tỷ đồng)

+ Tiền gửi kỳ hạn < 12 tháng năm 2009 : 574 tỷ đồng, tăng 181 tỷ so với năm 2008, chiếm tỷtrọng 22,9%/Tổng nguồn vốn, trong đó: ngoại tệ 312 tỷ đồng

+ Tiền gửi kỳ hạn từ 12 - 24 tháng năm 2009: 410,6 tỷ đồng, giảm 157,4 tỷ đồng so với năm

2008, chiếm tỷ trọng 16,38%/ Tổng nguồn vốn, trong đó: ngoại tệ 41,6 tỷ đồng

+ Tiền gửi kỳ hạn trên 24 tháng năm 2009: 1.213 tỷ đồng, tăng 290 tỷ đồng so với năm 2008,chiếm tỷ trọng 48,43%/ Tổng nguồn vốn, trong đó: ngoại tệ 185,6 tỷ đồng

* Tiền gửi phân theo tính chất nguồn vốn:

Trang 15

Bảng 4: Tiền gửi phân theo tính chất nguồn vốn

Nguồn :Báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2007,2008,2009 của NHNo&PTNT Cầu

Giấy+ Tiền gửi tiết kiệm năm 2009: 1.130,4 tỷ đồng, tăng 155,4 tỷ đồng so với năm 2008, chiếm tỷ

trọng 45,11%/Tổng nguồn vốn, trong đó: ngoại tệ 279 tỷ đồng

+ Tiền gửi tổ chức năm 2009: 1.356,2 tỷ đồng, tăng 57,2 tỷ đồng so với năm 2008, chiếm tỷ

trọng 54,12%/Tổng nguồn vốn, trong đó ngoại tệ:291,9 tỷ đồng

+ Tiền gửi kỳ phiếu năm 2009: 19 tỷ đồng, tăng 11 tỷ đồng so với năm 2008, chiếm tỷ trọng

0,77%/Tổng nguồn vốn, trong đó: ngoại tệ 1,9 tỷ đồng

3.2.2 Công tác tín dụng:

Trong năm 2009, Chi nhánh xác định phát triển phải đảm bảo an toàn và chất lượng Chi nhánh

đã tiến hành rà soát lại toàn bộ dư nợ, chỉnh sửa lại hồ sơ tín dụng đảm bảo cho vay đúng quy trình và

tính pháp lý của bộ hồ sơ cho vay, đánh giá phân tích rõ tình tài chính của khách hàng trước khi thiết lập

quan hệ tín dụng Có cơ chế lãi suất cho vay phù hợp với từng đối tượng khách hàng Đã chú trọng đến

đầu tư vào các doanh nghiệp nhỏ và vừa làm ăn có hiệu quả Đánh giá, phân loại nợ và hoàn thiện thủ

tục, hồ sơ trích và xử lý rủi ro đúng theo quy định của NHNo Việt Nam Triển khai và thực hiện tốt

việc hỗ trợ lãi suất đối với khách hàng thuộc diện được hỗ trợ lãi suất

Bảng 5: So sánh tổng dư nợ của toàn Chi Nhánh qua các năm.

Đơn vị tính : Tỷ đồng

Stt Chỉ tiêu TH 2007 TH 2008 TH 2009 Tăng, giảm so với đầu Tăng, giảm so với đầu

Trang 16

Nguồn:Báo cáo kinh doanh các năm 2007,2008,2009 của NHNo&PTNT Cầu Giấy.

Đến ngày 31/12/2009 đạt: 2.257,4 tỷ đồng ; trong đó dư nợ được hỗ trợ lãi suất là 215.288 triệu

đồng ( Ngắn hạn : 8.403 triệu đồng, trung dài hạn 206.885 triệu đồng)

* Dư nợ phân theo loại tiền:

- Dư nợ nội tệ : 1.991,5 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 88,22 %/Tổng dư nợ đạt 99,57 % kế hoạch năm

* Dư nợ phân theo thời gian:

- Ngắn hạn: 1.268,7 tỷ đồng, tăng 367,7 tỷ đồng so với năm 2008, tốc độ tăng trưởng 40,8%,

* Dư nợ phân theo thành phần kinh tế:

- Doanh nghiệp: 1.953,2 tỷ đồng, tăng 638,8 tỷ đồng so với năm 2008, tốc độ tăng trưởng 48,6%,

chiếm tỷ trọng 86,5%/Tổng dư nợ

- Hộ, cá thể: 304,2 tỷ đồng, tăng 112 tỷ đồng so với năm 2008, chiếm tỷ trọng 13,5%/Tổng dư nợ

Trong năm : - Doanh số cho vay: 3.588 tỷ đồng.

- Doanh số thu nợ: 2.787 tỷ đồng

- Số lượng khách hàng giao dịch tại Chi nhánh:

Trang 17

+ 118 khách hàng là doanh nghiệp+ 600 khách hàng là hộ, cá nhân.

3.2.3 Công tác Kế toán Ngân quỹ:

* Kết quả tài chính năm 2009:

- Tổng thu nhập : 322.720 triệu đồng

+ Thu nợ đã xử lý rủi ro: 27.615.531ngàn đồng (KH: 20.000.000 ngàn đồng)

+ Phí dịch vụ 12 tháng: 9.507 triệu

- Tổng chi phí: 287.788 triệu đồng

- Chênh lệch thu chi 12 tháng (chưa có lương): 46.130 triệu đồng

+ Thu ngoài tín dụng: 9.507 triệu đồng Chiếm 3%/Tổng thu nhập và chiếm 20,6%/Quỹ thunhập

+ Lãi suất đầu vào: 0,7

+ Lãi suất đầu ra: 0,86

Chênh lệch lãi suất đầu vào - đầu ra: 0,16%

- Trích lập quỹ DPRR: 20.191 triệu đồng (KH: 15.000 triệu đồng)

+ Khối lượng giao dịch bình quân khoảng: 4.257 giao dịch/ngày( bao gồm cả giao dịch ATM)tăng 526 giao dịch/ ngày so với năm 2008

+ Tổng số khách hàng tiền gửi đến 31/12/2009 là: 41.605 khách hàng, trong đó: doanh nghiệp

+ Tiền phí thu được từ hoạt động của sanf giao dịch vàng : 150 triệu

+ Triển khai tốt công tác thu thuế vào ngân sách Nhà nước từ ngày 19/11/2009 đến31/12/2009 được 3.509 món với tổng số tiền mặt 21.233 triệu đồng

Trang 18

+ Đảm bảo thời gian giao dịch thực hiện quy trình hạch toán kế toán đúng chế độ không cónhững sai sót lớn xảy ra Công tác an toàn kho quỹ được chú trọng trong kiểm đếm cũng như trongđiều chuyển đảm bảo an toàn về con người và tài sản

+ Từng bước đổi mới phong cách giao dịch, thực hiện văn hoá doanh nghiệp

3.2.4 Công tác Thanh toán quốc tế:

Chi nhánh đã từng bước phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ Thanh toán quốc tế: antoàn, chính xác, nhanh chóng và kết quả kinh doanh đạt được khá khả quan Cụ thể trong năm 2009:

- Phát hành L/C: 4,487 Ngàn USD

- Thanh toán L/C: 1,965 Ngàn USD

- Chuyển tiền TT: 2,042 Ngàn USD

- D/P: 1,967 Ngàn USD

- BM: 82 Ngàn USD

Phí dịch vụ thu được: 2.382,7 triệu đồng

Lãi kinh doanh ngoại tệ: 2.474,3 triệu đồng

Tổng doanh thu năm 2009: 4.857 triệu đồng

3.2.5 Công tác Dịch vụ & Marketing:

- Chi nhánh đã thực hiện quảng bá các sản phẩm rộng rãi đến mọi đối tượng khách hàng

- Chi nhánh đã chú trọng đến công tác tiếp thị và chăm sóc khách hàng

- Chi nhánh hết sức quan tâm nghiệp vụ phát hành thẻ, vì thế nghiệp vụ thẻ đã có bước phát triểnđáng kể Chi nhánh là một trong những chi nhánh đã làm tốt công tác phát hành thể đối với đối tượnghưởng lương hưu, hưởng lương ngân sách, ngoài ra cũng tích cực trong công tác phát hành thẻ cho đốitượng: Doanh nghiệp, sinh viên và các đối tượng khác

- Tổng số thẻ của toàn chi nhánh đến thời điểm 31/12/2009 là 50.747 thẻ với số dư tiền gửi trên tàikhoản thẻ 82.793 triệu đồng

- Tổng số giao dịch qua máy ATM là 46.952 giao dịch với giá trị 57.265 triệu đồng Tổng số phídịch vụ thu được từ hoạt động thẻ đến 31/12/2009 là 568 triệu đồng

- Phát hành 23 thẻ cho BHXH

3.2.6 Công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ:

Trang 19

Chi nhánh đã tiến hành tự kiểm tra toàn diện đến 100% các Phòng giao dịch và tại Hội sở về cácnghiệp vụ; Tín dụng, huy động vốn, Kế toán và ngân quỹ và tiếp các đoàn kiểm tra của NHNo ViệtNam kiểm tra về công tác: Kế hoạch, tín dụng, phòng ngừa rủi ro, màng lưới Nhìn chung các phòngnghiệp vụ, các phòng Giao dịch chấp hành đúng chế độ, quy trình nghiệp vụ Cùng phối hợp với các

bộ phận nghiệp vụ liên quan chỉnh sửa những sai sót sau kiểm tra và phúc tra của đoàn kiểm tra

3.2.7 Công tác hành chính, tổ chức cán bộ, con người:

- Thực hiện công việc hành chính hàng ngày

- Thực hiện công tác văn thư lưu trữ, theo dõi bảo quản công cụ lao động, con dấu của cơ quan

- Chi nhánh tiến hành xây dựng và sửa chữa Trụ Sở chính

* Công tác đào tạo cán bộ:

- Tổ chức được nhiều lớp tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ tại chi nhánh như: Nghiệp vụ tín dụng,

kế toán, kho quỹ, và cử cán bộ tham gia các lớp tập huấn nghiệp vụ do NHNo Việt Nam tổ chức

3.2.8 Công tác Đảng, đoàn thể:

Có mục tiêu và phương châm hoạt động rõ ràng, công đoàn đã phối hợp cùng với đoàn thanhniên đã thành lập được các đội thể thao, văn nghệ của cơ quan Thực hiện tốt các phong trào do NHNoViệt Nam và của địa phương phát động tham gia đầy đủ các phong trào: ủng hộ quỹ vì người nghèo,đồng bào lũ lụt, quỹ đền ơn đáp nghĩa Thường xuyên quan tâm đến quyền lợi của người lao động cả

về đời sống vật chất và tinh thần của người lao động

3.2.9 Đối với các Phòng giao dịch:

Ngoài sự chỉ đạo của Ban lãnh đạo, Phòng nghiệp vụ, các phòng Giao dịch đã có những bướcchuyển biến đáng kể thể hiện ở các chỉ tiêu kinh doanh đều có bước tăng trưởng khá cao cả về nguồn

Trang 20

vốn và cho vay Ngoài ra công tác an toàn về con người và tài sản cũng được đảm bảo góp phần chungvào sự thành công trong hoạt động kinh doanh của toàn chi nhánh

Bảng 6:Tình hình kinh doanh các Phòng Giao dịch năm 2009:

13.0

9 93,5

30.000

30.28

8 101 200 323

161,5

3 60.00

0

62.200

103,7

13.00

12.4

0 95,4

50.000

61.054

122,

1 800

1.34

168,4

47.3

3 96,6

65.000

83.700

128,

8 300 515

171,7

18.9

8 94,9

80.000

94.931

118,7

1.300

1.50

115,9

19.1

0 95,5

30.000

14.4

1 96,1

139.00

164.0

5 118

1.300

1.88

145,2

33.6

3 96,1

55.000

47.60

0 86,5 250 773

309,2

18.6

1 84,6

84.000

111.17

132,

3 700 863

123,3

10 115.0

0

115.37

100,3

27.00

26.6

8 98,8

133.00

137.55

103,

4 750

1.03

138,3

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Cầu Giấy năm 2009.

Có những phòng giao dịch hoạt động thực hiện chỉ tiêu vượt trên kế hoạch đặt ra Chinhánh có bước tăng trưởng khá cao cả về nguồn vốn và cho vay

II) Khái quát công tác thẩm định dự án vay vốn tại Ngân Hàng.

1 Theo thành phần kinh tế.

Trang 22

Bảng 7: Một số dự án đã được thẩm định vay vốn theo thành phần kinh tế

h¹n Trung h¹n Dµi h¹n Ng¾n h¹n Trung h¹n Dµi h¹n Néi tÖ Néi tÖ Néi tÖ Ngo¹itÖ Néi tÖ Ngo¹itÖ Néi tÖ Ngo¹itÖ Néi tÖ

Trang 23

4 Theo loại tiền.

Bảng 10: Dư nợ cho vay của Doanh Nghiệp đã được thẩm định

Trang 24

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CễNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TẠI NHNo&PTNT CẦU GIẤY.I) Khỏi quỏt cỏc dự ỏn vay vốn đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NH.

1 Tỡnh hỡnh cho vay vốn đầu tư sản xuất kinh doanh theo dự ỏn của DN tại NH.

Bảng 11: Một số dư ỏn được thẩm định cho vay vốn

9 Cty CP MinhTâm ( Bắc Ninh) 51,462,603,000

10 Cty CP Minh Tâm ( Hng Yên) 4,479,150,060

11 Cty CP TĐ ĐT XD HJC 3,511,152,025

12 Cty CP Công nghệ Viễn Thông Qgia 1,960,054,250

13 Cty CP T i Nguyên MTr Sơn Tùng ài Nguyên MTr Sơn Tùng 2,000,000,000

14 Tổng Công ty Sông Hồng 38,455,200,000

15 Cty TNHH TM Ngân Sơn 1,300,000,000

16 Cty TNHH TM & SX Hoàng Gia 1,000,000,000

17 Cty TNHH Nguyễn Sơn 400,000,000

18 Cty CP Tin học Sao Bắc Việt 1,000,000,000

19 Cty TNHH Sơn Luckyhouse Việt Nam 1,643,395,600

20 Công ty CP Đầu t phát triển đô thị & KCN 1,538,784,000

21 Công ty TNHH Tứ Gia 5,830,000,000

22 Cty CPTM và SX Huỳnh Anh 1,000,000,000

23 Cty TNHH Điện Máy Đại An 954,670,338

Trang 25

Ngân hàng và sự quan tâm của cấp trên, Chi nhánh đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, đặc biệttrong lĩnh vực cho vay: Tổng dư nợ: 2.257,4 tỷ đồng Nợ quá hạn là : 49.723 triệu đồng

- Chi nhánh đã tổ chức công tác thẩm định theo đứng quy định của NHNN và NHNo&PTNNViệt Nam, với thái độ làm việc nghiêm túc, chặt chẽ theo một quy trình khoa học, sáng tạo

- Đối với các dự án mà chi nhánh tham gia đồng tài trợ các NHTM khác làm đầu mối, tổ thẩmđịnh được thực hiện chặt chẽ từ thành lập thẩm định đến cử CBTD hoặc cán bộ thẩm định đại diện trựctiếp tham gia với các NH

- Đối với dự án lớn mà chi nhánh cho vay, ngân hàng tách thẩm định của đơn vị cho vay và thẩmđịnh của phòng tín dụng trên cơ sở đó thành lập tổ đánh giá thẩm định lại kết quả của 2 báo cáo thẩmđịnh nêu trên (đặc điểm của tổ thẩm định ngoài thành phần CBTD và cán bộ thẩm định do yêu cầu của

dự án còn có cán bộ thanh toán quốc tế tham gia)

- Đối với cho vay thông thường khác như cho vay từng lần, cho vay theo HMTD, bảo lãnh, chiếtkhấu, mở L/C thì thực hiện thẩm định theo mức phân quyền phán quyết trên cơ sở mức phân quyềnphán quyết của NHNo Việt Nam (Văn bản số 729/NHN_QĐ ngày 23/8/2004) và linh hoạt điều chỉnhtheo yêu cầu về quản lý tín dụng Cụ thể: trước tháng 9/2004 tại nơi quản lý và cho vay trực tiếp thẩmđịnh nhu cầu vay vốn, bảo lãnh, mở L/C theo mức phán quyết đã giao cho cấp trưởng đơn vị Phòngthẩm định thực hiện thẩm định đánh giá, chấm điểm, phân loại khách hàng, thẩm định tất cả các móngia hạn nợ Từ tháng 9/2004, tất cả các khoản giải ngân cho vay, bảo lãnh, mở L/C, tu chỉnh L/C ngoàiviệc tổ chức của đơn vị nơi cho vay được chuyển và giao cho phòng thẩm định tổ chức thẩm định

Đặc biệt, đối với cho vay theo HMTD mỗi lần giải ngân thực hiện thẩm định gần như cho vay từng lần(bớt phần hồ sơ) và từ chối giải ngân nếu đánh giá thấy không an toàn.

- Đối với tất cả các khoản bảo lãnh, mở L/C bằng vốn tự có ký quỹ dưới 100% được thẩm địnhnhư cho vay

- Đối với bảo lãnh, mở L/C bằng vốn tự có ký quỹ 100% được thẩm định đặc biệt các yêu cầu vềtrách nhiệm của ngân hàng trong việc phát hành, thanh toán, bồi hoàn

Các phương thức tổ chức thẩm định nêu trên ngoài dự án lớn, các nhu cầu về tín dụng, bảo lãnhkhác đã từ chối đầu tư (ví dụ: Chi nhánh đã từ chối bảo lãnh thực hiện hợp đồng mặc dù đã phát hành

Trang 26

dự thầu và đơn vị trúng thâù do dự án giải trình và cung cấp hồ sơ về nguồn thanh toán không rõ ràng,hợp lý) Kết quả thẩm định đạt được rất cao.

- Về thiết lập hồ sơ và nội dung thẩm định, nôi dung kết cấu của các loại hợp đồng tín dụng, tàisản, bảo hiểm đã thực sự tiếp cận được trình độ và yêu cầu hiện đại phù hợp với pháp luật và hội nhập,được trụ sở chính đánh giá cao và các NHTM khác đồng thuận, đặc biệt là xây dựng các hợp đồng cho

dự án đầu tư lớn, thời gian dài

- Kỹ năng và kỹ thuật thẩm định được nâng cao, áp dụng tin học vào thẩm định, sản phẩm thẩmđịnh đạt trình độ chính xác cao, nhanh (áp dụng trên bảng tính điện tử)

- Ngân hàng đã đưa các loại rủi ro vào trong quá trình thẩm định dự án bằng các phương pháphiện đại như phân tích độ nhạy

- Khi thẩm định ngân hàng luôn quán triệt nguyên tắc: Đánh giá dựa trên quan điểm của ngườicho vay, do đó thường đặc biệt chú trọng vào mức sinh lời của dự án, nguồn và khả năng trả nợ

- Ngoài ra cũng phải kể đến sự đoàn kết, gắn bó, tin tưởng lẫn nhau trong tập thể, tạo nên sứcmạnh của ngân hàng Trong ngân hàng luôn luôn tạo ra bầu không khí vui vẻ, học hỏi lẫn nhau, giúp

đỡ và phối hợp với nhau trong toàn ngân hàng tạo ra sự tin tưởng giữa nhân viên và ban lãnh đạo

2 Đặc điểm các dự án sản xuất kinh doanh của DN.

Các dự án đầu tư sản xuất kinh doanh là loại dự án có thời hạn hoạt động dài hạn (5, 10, 20 nămhoặc lâu hơn ) vốn đầu tư lớn, thu hồi chậm thời gian thực hiện đầu tư nhanh hơn, độ mạo hiểm cao ,tính chất phức tạp, chịu tác động cưa nhiều yếu tố bất định, trong tương lại không thế dự đoán được ( vềnhu cầu giá cả đầu vào đầu ra, cơ chế chính sách, tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật, thiên tai,sự ổnđịnh về chính trị….)

Loại dự án đầu tư này phải được chuẩn bị kỹ, phải cố gắng dự đoán những gì có liên quan đếnkết quả của hoạt động đầu tư trong tương lai xa: phải xem xét các biện pháp xử lý khi các yếu tố bấtđịnh xảy ra để đảm bảo thu hồi đủ vốn và có lãi khi hoạt động của dự án đầu tư kết thúc……

Các dự án đầu tư sản xuất kinh doanh thuộc nhiều lĩnh vực như: nông nghiệp, công nghiệp, xâydựng, thương mại dịch vụ, du lịch ngoài ra còn các dự án thuộc các lĩnh vực khác

3 Yêu cầu công tác thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của DN

Trang 27

- Đưa ra kết luận về tính khả thi, hiệu quả về mặt tài chính của PASXKD/DAĐT, từ đó lựa chọnđược dự án có tính khả thi cao, khả năng trả nợ và những rủi ro có thể xảy ra để thực hiện cho việcquyết định cho vay hoặc từ chối cho vay.

- Đưa ra được cơ sở để tham gia góp ý, tư vấn cho khách hàng vay, tạo tiền để đảm bảo hiệu quảcho vay, thu được nợ gốc đúng hạn, hạn chế, phòng ngừa rủi ro

- Xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, dự kiến tiến độ giải ngân, mức thu nợ hợp lý, cácđiều kiện cho vay, tạo điều kiện cho khách hàng hoạt động có hiệu quả và đảm bảo mục tiêu đầu tư củaNgân Hàng

- Đánh giá khả năng ước định của khách hàng vay vốn

II) Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NH.

1 Căn cứ thẩm định.

Hồ sơ pháp lý :Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp mà cần có các giấy tờ như quyết

định thành lập hoặc giấy phép thành lập doanh nghiệp , giấy đăng ký kinh doanh, quyết định bổ nhiệmtổng giám đốc, giám đốc, kế toán trưởng biên bản giao vốn góp vốn cùng với các giấy tờ khác theo quydịnh của pháp luật

Hồ sơ kinh tế : Bao gồm kế hoạch sản xuất kinh doanh trong kỳ, bảng cân đối kế toán,

kết quả hoạt động kinh doanh 2 năm gần nhất và kỳ gần nhất

Hồ sơ vay vốn : Giấy đề nghị vay vốn, dự án phương án sản xuất kinh doanh, bản sao

các hợp đồng mua bán thanh toán có liên quan đến dự án

Chính sách kinh tế :

Nắm vững chiến lược phát triển kinh tế của đất nước, các chính sách kinh tế - xã hội của đấtnước, chủ trương, kế hoạch của ngành địa phương, và quy chế, luật pháp về quản lý kinh tế, quản lýđầu tư xây dựng hiện hành

Trang 28

+ Theo Nghị Định của Chính Phủ số 12/2000/ND-CP, ngày 05/5/2000 về “Sửa đổi, bổ sungmột số điều của quy chế quản lý đầu tư và xây dựng, ban hành kèm theo Nghị Định của Chính Phủ số52/1999/NĐ-CP, ngày 08/7/1999.

+ Theo Luật khuyến khích đầu tư trong nước sửa đổi ngày 20/5/1998

+ Theo Nghị Định của Chính Phủ số 51/1999/N§ - CP, ngày 8/7/1999 về “ Quy Định chi tiết thihành Luật khuyến khích đầu tư trong nước(sửa đổi), số 03/1998/QH 10

+ Theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, ngày 12/11/1996; Luật sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ngày 9/6/2000 (Sửa đổi từ: 1987,1990,1992)

+ Theo Nghị Định Chính Phủ số 24/2000/NĐ-CP, ngày 31/7/2000 về “Quy Định chi tiết thihành Luật của nước ngoài tại Việt Nam”

+ Theo Thông tư của Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư số 12/2000/ TT- BKH, ngày 15/9/2000 về

“Hướng dẫn họat động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam”

+ Theo Nghị Định số 59/CP ngày 3/10/1996 của Chính phủ ban hành quy chế quản lý tài chính

và hạch toán kinh doanh với Doanh nghiệp nhà nước

+ Theo Nghị Định số 27/1999/NĐ-CP ngày 20/4/1999 của Chính Phủ sửa đổi bổ sung Quy chếquản lý tài chính và hoạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp nhà nước bann hành theo Nghị Định

+ Quyết Định số 1141-TC/QĐ/CCĐKT ngày 01/2/1995 của Bộ Tài Chính ban hành chế độ kếtoán đối với doanh nghiệp

+ Căn cứ định mức kinh tế kỹ thuật theo từng ngành nghề, từng vật nuôi cây trồng do các đơn vị

cơ quan có chức năng ban hành

Trang 29

+ Các văn bản có liên quan…………

Các định mức kinh tế - xã hôi:

Các điều ước quốc tế chung đã ký kết giữa các tổ chức quốc tế hay nhà nước với nhà nước( về hànghải, hàng không, đường sông… ) Quy định các tổ chức tài trợ vốn ( WB, IMF, ADB, JBIC….) cácquỹ tín dụng xuất khẩu của các nước, Quy định về thương mại, tín dụng, bảo lãnh, bảo hiểm……

2 Quy trình thẩm định của Ngân Hàng

SƠ ĐỒ 2: QUY TRÌNH TÍN DỤNG CHUNG

 Giám đốc/Tổng giám đốc

Trang 31

Mỗi nội dung xem xét cần đưa ra các ý kiến đánh giá đồng ý hay không đồng ý cần phải sửa đổithêm hoặc không thể chấp nhận được.Trong thẩm định chi tiết cần đưa ra các kết luận rút ra có thể làđiều kiện để tiếp tục nghiên cứu.Nếu một số nội dung cơ bản bị bác bỏ thì có thể bác bỏ dự án màkhông cần đi sâu vào thẩm định toàn bộ các nội dung tiếp theo.

3.2 Phương pháp so sánh các chỉ tiêu

Phương pháp này được áp dụng cho nội dung thẩm định kỹ thuật của dự án Đây là phươngpháp phổ biến và đơn giản, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của dự án được so sánh với các dự án

đã đang xây dựng hoặc đang hoạt động.Việc so sánh này nhằm đánh giá tính hợp lý, tính ưu việt của

dự án để có sự đánh giá đúng khi thẩm định dự án Phương pháp so sánh được tiến hành theo một sốchỉ tiêu sau:

- Tiêu chuẩn thiết kế xây dựng, tiêu chuẩn về cáp công trình do nhà nước quy định hoặc điều kiệntài chính mà dự án có thể chấp nhận được

- Tiêu chuẩn về công nghệ, thiết bị trong quan hệ chiến lược đầu tư công nghệ quốc gia

- Tiêu chuẩn đối với loại sản phẩm của dự án mà thị trường đòi hỏi

- Các chỉ tiêu tổng hợp như cơ cấu vốn đầu tư, suất đầu tư

- Các định mức về sản xuất tiêu hao nguyên vật liệu, nhân công của nghành theo định mức kinh

tế, kỹ thuật chính thức hoặc các chỉ tiêu kế hoạch và thực tế

- Các chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư

- Các định mức tài chính doanh nghiệp phù hợp với hướng dẫn chỉ đạo hiện hành của nhà nướccủa nghành đối với các doanh nghiệp cùng loại

Trong tập hợp nhiều chỉ tiêu của dự án tuỳ từng loại dự án có thể lựa chọn những chỉ tiêu quantrọng cơ bản để xem xét kỹ Điều đó sẽ giúp cho người thẩm định đi đúng trọng tâm rút ngắn được thờigian mà vẫn đáp ứng được yêu cầu chất lượng của công tác thẩm định

3.3 Phương pháp dựa trên việc phân tích độ nhảy cảm của dự án

Phương pháp phân tích độ nhạy được áp dụng cho nội dung thẩm định dự án vay vốn

Phương pháp này là việc khảo sát ảnh hưởng của sự thay đổi một nhân tố hay hai nhân tố đồng thờiđến hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án.Phương pháp này còn dùng để kiểm tra tính vữngchắc về hiệu quả về mặt tài chính của dự án Có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới mức độ trong yếu khác

Trang 32

nhau đến dự án,dự án vượt chi phí đầu tư, không đạt công suất thiết kế… tuy nhiên phân tích độ nhạy

là tìm ra một số nhân tố trọng yếu nhất và đánh giá độ rủi ro của dự án vào các nhân tố này:

- Xác định các biến dữ liệu đầu vào và đầu ra cần phải tính toán độ nhạy

- Xác định các chỉ số đánh giá hiệu quả dự án, khả năng trả nợ (các chỉ tiêu NPV,IRR) cần khảosát sự ảnh hưởng khi các biến thay đổi

3.4 Phương pháp dự báo

Cơ sở phương pháp này là dùng số liệu dự báo điều tra thống kê để kiểm tra:

- Đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm

- Đánh giá về cung sản phẩm

- Thị trường mục tiêu và khả năng cạnh tranh của sản phẩm của dự án

- Thị trương tiêu thụ và mạng lưới phân phối

- Đánh giá dự kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án

- Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào của PAĐTSXKD

3.5 Phương pháp triệt tiêu rủi ro:

Phân tích các loại rủi ro có thể phát sinh trong từng dự án sản xuất, kinh doanh, … của kháchhàng vay vốn Đối với mỗi dự án có thể phát sinh những rủi ro khác nhau Tuỳ tình hình thực tế, cầnđánh giá các rủi ro khác nhau theo những dự án khác nhau:

Rủi ro về tiến độ thực hiện (đối với những dự án xây dựng)

- Rủi ro: Hoàn tất dự án không đúng thời hạn, không phù hợp với các thông số và tiêu chuẩn thựchiện

- Biện pháp giảm thiểu rủi ro:

+ Lựa chọn nhà thầu xây dựng uy tín, có sức mạnh tài chính và kinh nghiệm

+ Thực hiện nghiêm túc việc bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo hành chất lượng công trình.+ Giám sát chặt chẽ trong quá trình xây dựng

+ Hỗ trợ của các cấp có thẩm quyền, dự phòng về tài chính của khách hàng trong trườnghợp vượt dự toán

+ Quy định rõ trách nhiệm vấn đề đền bù, giải toả mặt bằng

Trang 33

+ Hợp đồng giá cố định hoặc chìa khoá trao tay với sự phân chia rõ ràng nghĩa vụ của cácbên.

Rủi ro về thị trường:

- Rủi ro: Nguồn cung cấp và giá cả của nguyên vật liệu đầu vào thay đổi theo chiều hướng bất lợi,hàng hoá sản xuất ra không phù hợp nhu cầu thị trường, thiếu sức cạnh tranh về giá cả, chất lượng, mẫu

mã, công dụng, …

- Biện pháp giảm thiểu rủi ro: Tìm hiểu xem:

+ Khách hàng đã dự liệu như thế nào trong trường hợp nguồn nguyên nhiên vật liệuthay đổi ngoài dự kiến ban đầu (về cả lượng, giá cả, người cung cấp, v.v )

+ Khách hàng có nghiên cứu thị trường, đánh giá phân tích thị trường, thị phần một cáchnghiêm túc không?

+ Khách hàng dự kiến cung cầu một cách thận trọng?

+ Khách hàng có tiến hành phân tích về khả năng thanh toán, thiện ý, hành vi của ngườitiêu dùng cuối cùng?

+ Khách hàng có kinh nghiệm và có thể tăng sức cạnh tranh của sản phẩm bằng cáchphân tích về việc cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất?

Rủi ro về môi trường và xã hội:

- Rủi ro: Dự án có thể gây tác động tiêu cực đối với môi trường và dân cư xung quanh

- Biện pháp giảm thiểu rủi ro:

+ Báo cáo đánh giá tác động môi trường phải khách quan và toàn diện, được cấp cóthẩm quyền chấp thuận bằng văn bản

+ Nên có sự tham gia của các bên liên quan (cơ quan quản lý môi trường, chính quyềnđịa phương) từ khi bắt đầu triển khai dự án

+ Tuân thủ các quy định về môi trường

Rủi ro kinh tế vĩ mô:

- Rủi ro phát sinh từ môi trường kinh tế vĩ mô, bao gồm tỷ giá hối đoái, lạm phát, lãi suất, v.v

- Biện pháp giảm thiểu rủi ro:

+ Phân tích các điều kiện kinh tế vĩ mô cơ bản

+ Sử dụng các công cụ thị trường như hoán đổi và mua bán kỳ hạn v.v

+ Điều khoản bảo vệ trong các hợp đồng (ví dụ: chỉ số hoá, cơ chế chuyển qua, giá cảleo thang, bất khả kháng)

+ Đảm bảo hay cam kết (của Nhà nước, Ngân hàng, v.v ) về nguồn ngoại hối, v.v.v

Trang 34

4 Nội dung thẩm định.

4.1 Thẩm định khách hàng vay vốn:

- Ngân hàng phải tiến hành đi thực tế nơi thực tế sản xuất kinh doanh của khách hàng để tìm hiểuthêm thông tin về khách hàng và phương án sản xuất kinh doanh/dự án đầu tư, tư cách và năng lựcpháp lý, năng lực điều hành, năng lực quản lý sản xuất kinh doanh, mô hình tổ chức bố trí lao động củadoanh nghiệp

+ Tìm hiểu chung về khách hàng

+ Điều tra đánh giá tư cách và năng lực pháp luật, năng lực hành vi nhân sự

+ Mô hình tổ chức bố trí lao động của khách hàng

+ Tìm hiểu đánh giá khả năng quản trị điều hành của ban lãnh đạo

- Phân tích khả năng tài chính của khách hàng:

+ Kiểm tra tính chính xác của báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh

+ Phân tích đánh giá tình hình hoạt động và khả năng tài chính

- Phân tích tình hình quan hệ với Ngân Hàng

+ Kế hoạch sản xuất kinh doanh

+ Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh, năng lực tài chính, tình hình đã vay nợ ở các tổ chứctín dụng, các tổ chức cá nhân khác, và các nguồn thu nhập để tài trợ

Trang 35

+ Báo cáo kết quả kinh doanh dự tính cho ba năm tới và cơ sở tính toán

+ Các tài liệu khác

- Liên quan đến hồ sơ pháp lý:

+ Các văn bản công nhận tư cách tổ hợp tác, tư cách dân sự,

+ Sổ hộ khẩu , chứng minh thư (đối với khách hàng là người Việt Nam) , hộ chiếu (với kháchhàng là người nước ngoài)

+ Biên bản thành lập tổ vay vốn

+ Giấy đăng kí kinh doanh

+ Giấy phép hành nghề đối với ngành nghề cần giấy phép

+ Giấy tờ xác nhận được gia, thuê, sử dụng đất

+ Các giấy tờ cần thiết khác theo quy định của pháp luật

4.1.2.Thẩm định mô hình tổ chức quản lý và kinh nghiệm quản trị điều hành

a) Mô hình tổ chức bố trí lao động:

- Quy mô hoạt động lớn hay nhỏ?

- Cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh

- Số lượng trình độ lao động

- Cơ cấu lao động trực tiếp và gián tiếp

- Chính sách và kết quả tuyển dụng

- Tuổi trung bình, thời gian công việc, mức thu nhập

- Mức thu nhập khởi điểm

- Những thay đổi của thu nhập trung bình, các chính sách thưởng

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh, Doanh số trên đầu người,hiệu quả tài chính của giá trị gia tăng

- Trình độ kĩ thuật :

Trang 36

+ Trình độ học vấn , kinh nghiệm và lĩnh vực của các kỹ sư chính trong công ty

+ Tình hình đầu tư vào công tác nghiên cứu và phát triển về doanh số và thiết bị, phát triển cácsản phẩm mới, trình độ công nghệ và đối thủ cạnh tranh

b) Đánh giá khả năng quản trị:

- Danh sách ban lãnh đạo công ty

- Trình độ chuyên môn

- Tính cách đặc điểm của người đứng đầu

- Khả năng, kinh nghiệm, cách thức quản lý, đạo đức của cá nhân, chủ hộ/ ban quản lý tổ hợp tác.Các kết quả đạt được thế hiện qua:

+ Giá trị doanh thu gia tăng

+ Mức lãi được cải thiện

+ Mức độ giảm chi phí

+ Mức thu nhập gia tăng

+ Khả năng quản lý chặt chẽ các khoản nợ của khách hàng

+ Uy tín của cá nhân,doanh nghiệp

+ Khả năng nắm bắt thị trường của ban lãnh đạo

+ Những thay đổi về người quản lý, nhân sự của công ty

+ Ban quản lý có khả năng ra các quyết định dựa vào các thông tin tài chính hay không?+ Việc ra quyết định có tập trung vào một người và cách thức quản lý của họ hay không?

4.1.3 Thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng

Tình hình sản xuất

a Các điều kiện về sản xuất

- Những thay đổi về khả năng sản xuất và tỷ lệ sử dụng thiết bị

- Danh sách các sản phẩm

Trang 37

- Những thay đổi của đơn đặt hàng và số lượng/phần trăm giá trị sản phẩmchưa thực hiện được

- Những thay đổi về tỷ lệ phế phẩm và kết quả tạo ra từ nguyên liệu thô

- Danh sách nguyên vật liệu chính, tình hình cung cấp, sử dụng và những thayđổi về giá mua của nguyên vật liệu, tình hình nhà cung cấp các nguyên liệuchính, chất lượng nguyên vật liệu

b Kết quả sản xuất

- Những thay đổi về đầu ra của sản phẩm

- Những thay đổi về thành phần của sản phẩm

- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi (như tăng, giảm cầu, số lượng hàngtồn kho, những thay đổi về giá)

- Những thay đổi về hiệu quả sản xuất

c Phương pháp sản xuất hiện tại

d Công suất hoạt động

e Hiệu quả công việc: Những thay đổi về chi phí sản xuất, số giờ lao động, các kết

quả và các nhân tố ảnh hưởng tới sự thay đổi này

a Những thay đổi về doanh thu

- Doanh thu các loại sản phẩm của các năm về số lượng và giá trị

- Những thay đổi về doanh thu với từng khách hàng và sản phẩm

- Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi này (tăng giảm nhu cầu, trình độ sảnxuất, chất lượng sản phẩm, các đối thủ cạnh tranh, v.v )

b Phương pháp và tổ chức bán hàng

- Tổ chức, các hoạt động bán hàng

- Doanh thu trực tiếp, gián tiếp

- Loại hình bán hàng có doanh thu gián tiếp (thông qua các đại lý phân phối tạiđịa phương, đại lý bán buôn, bán lẻ, các công ty thương mại)

c Các khách hàng

- Tình hình và khả năng trả nợ của các khách hàng chính trong ngành

- Số lượng các giao dịch về sản phẩm của công ty với các khách hàng chính

- Sự đánh giá của khách hàng về sản phẩm của công ty

Trang 38

- Chính sách khuếch trương sản phẩm đối với việc tăng sản phẩm hoặc khi xuấthiện sản phẩm mới

d Giá bán của sản phẩm:

- Những thay đổi trong giá bán sản phẩm và phương pháp đặt giá

- Mối quan hệ với khách hàng

- Các nhân tố ảnh hưởng tới sự thay đổi này

- Tình hình giảm giá (bao gồm hoặc loại trừ các yếu tố như hoa hồng, chi phí vậnchuyển, chiết khấu, lãi suất)

- Các điều kiện của đơn đặt hàng (đơn giá, thời gian từ khi đặt đến khi giao hàng)

h Quản lý hàng tồn kho: Những thay đổi số lượng hàng tồn kho, cách quản lý

i Tình hình xuất khẩu

- Những thay đổi về số lượng xuất khẩu khách hàng theo từng nước, vùng và từngsản phẩm

- Tỷ lệ xuất khẩu trên tổng doanh thu

- Môi trường kinh doanh, các nhân tố ảnh hưởng tới sự thay đổi về xuất khẩu

- Phương pháp xuất khẩu (trực tiếp hoặc qua uỷ thác)

- Những thay đổi về giá xuất khẩu, so sánh với giá trong nước

- Phương pháp, các điều kiện thanh toán, sự hỗ trợ từ chính phủ, cạnh tranh quốc

tế, những thay đổi các chi phí về thuế quan của các nước nhập khẩu, chính sáchxuất khẩu và các dự báo tương lai

k Mạng lưới, tổ chức công tác bán hàng

l Các mối quan hệ đối tác kinh doanh

Các đối tác bao gồm các công ty có mối quan hệ liên quan đến các sản phẩm đầuvào, sản phẩm đầu ra hoặc các mối liên hệ về vốn Đây là điều quan trọng để đánhgiá công ty tạo lập mối quan hệ với các đối tác cũng như mục đích của các mốiquan hệ này

Trang 39

4.1.4 Thẩm định khả năng tài chính của khách hàng

a) Phân tích tài chính công ty:

Phân tích tài chính là việc xác định những điểm mạnh và những điểm yÕu hiệntại của một công ty qua viÖc tính toán và phân tích những tỷ số khác nhau sử dụng

những số liệu từ các báo cáo tài chính CBTD cần phải tìm ra được các mối liên hệ

giữa các tỷ số tính toán được để có thể đưa ra những kết luận chính xác về công ty.Hoàn toàn không có một chuẩn mực nào cho phần phân tích theo từng tỷ số Mộthoặc một số chỉ số là tốt cũng chưa thể kết luận là công ty đang trong tình trạng tốt

Do vậy xin nhắc lại các mối quan hệ giữa các tỷ số là mục đích cuối cùng của phântích tài chính công ty

b) Phân tích khả năng sinh lời:

Khả năng sinh lời cũng có thể gọi là hiệu quả đầu tư Thông thường có haicách tiếp cận: một là để kiểm tra hiệu quả quản lý đối với đồng vốn đầu tư bỏ ra,dựa trên mối quan hệ giữa vốn và lợi nhuận (khả năng sinh lời của đồng vốn); vàmột là để kiểm tra mức lợi nhuận đạt được của một công ty dựa trên mối quan hệgiữa mức bán hàng và lợi nhuận (khả năng sinh lời so với chi phí)

Khả năng sinh lời của đồng vốn được tính bằng công thức: (Lợi nhuận/Vốn)

x 100% Những chỉ số khác bao gồm Mức lãi từ kinh doanh tính trên tổng số vốn

sử dụng, Thu nhập từ hoạt động kinh doanh tính trên vốn cho hoạt động kinh doanh, và Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tính trên lợi nhuận từ hoạt động

Khả năng sinh lời so với chi phí được tính bằng công thức: (Lợi

nhuận/Doanh thu bán hàng) x 100%

* Mức sinh lời trên vốn (ROA/ROE):

- Mức sinh lời trên tổng vốn sử dụng (Mức sinh lời trên tài sản ROA)

và là chỉ số cơ bản nhất Tỷ số này càng cao càng tốt

- Mức sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Trang 40

Công thức tính:

Lợi nhuận sau thuế _ x 100%

Bỡnh quõn vốn chủ sở hữu đầu kỳ và cuối kỳ

Tỷ số này đo lường mức độ tạo lợi nhuận từ vốn chủ sở hữu Tỷ số này đượcdựng như một thước đo hiệu quả đầu tư nếu đứng trờn quan điểm của các cổ đụng,

và được so sỏnh với mức sinh lời chung về quản lý vốn Tỷ số này càng cao càngtốt

- Mức sinh lời trờn tài sản tài chớnh

Cần chỳ ý rằng cỏc cụng ty tạo lợi nhuận khụng chỉ dựa trờn tài sản hoạt động mà cũn dựa trờn tài sản tài chớnh Nếu tỷ lệ của loại tài sản này lớn trong tổng giỏ trị tài sản Cú thỡ việc phõn tớch tỷ số này càng quan trọng hơn

* Mức sinh lời từ hoạt động bỏn hàng:

- Tỷ suất lợi nhuận gộp

Công thức tính:

Lợi nhuận gộp từ bỏn hàng x 100%

Doanh thuĐõy là tỷ số thể hiện mức độ tạo lợi nhuận trực tiếp từ hoạt động bỏn hàng Lợi

nhuận gộp từ bỏn hàng được tớnh bằng cỏch lấy Doanh thu trừ đi chi phớ hàng bỏn (chi phớ cần thiết để sản suất hoặc mua hàng) Tỷ số này càng cao càng tốt.

- Mức lói hoạt động

Công thức tính:

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và cỏc hoạt động phụ

x 100%

Ngày đăng: 03/04/2013, 11:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1- MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA CHI NHÁNH NHNo CẦU GIẤY - Thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NHNo&PTNT Cầu Giấy
Sơ đồ 1 MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA CHI NHÁNH NHNo CẦU GIẤY (Trang 12)
Bảng 1: Tổng hợp tỡnh hỡnh huy động vốn toàn chi nhỏnh qua cỏc năm:. - Thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NHNo&PTNT Cầu Giấy
Bảng 1 Tổng hợp tỡnh hỡnh huy động vốn toàn chi nhỏnh qua cỏc năm: (Trang 15)
3.2 Những mặt đạt được trong năm2009 - Thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NHNo&PTNT Cầu Giấy
3.2 Những mặt đạt được trong năm2009 (Trang 15)
Bảng 1: Tổng hợp tình hình huy động vốn toàn chi nhánh qua các năm:. - Thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NHNo&PTNT Cầu Giấy
Bảng 1 Tổng hợp tình hình huy động vốn toàn chi nhánh qua các năm: (Trang 15)
Bảng 2: Tiền gửi phõn theo đối tượng - Thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NHNo&PTNT Cầu Giấy
Bảng 2 Tiền gửi phõn theo đối tượng (Trang 16)
Bảng 3: Tiền gửi phõn theo kỳ hạn - Thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NHNo&PTNT Cầu Giấy
Bảng 3 Tiền gửi phõn theo kỳ hạn (Trang 16)
Bảng 2: Tiền gửi phân theo đối tượng - Thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NHNo&PTNT Cầu Giấy
Bảng 2 Tiền gửi phân theo đối tượng (Trang 16)
Bảng 3: Tiền gửi phân theo kỳ hạn - Thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NHNo&PTNT Cầu Giấy
Bảng 3 Tiền gửi phân theo kỳ hạn (Trang 16)
Bảng 4: Tiền gửi phõn theo tớnh chất nguồn vốn - Thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NHNo&PTNT Cầu Giấy
Bảng 4 Tiền gửi phõn theo tớnh chất nguồn vốn (Trang 17)
Bảng 4: Tiền gửi phân theo tính chất nguồn vốn - Thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NHNo&PTNT Cầu Giấy
Bảng 4 Tiền gửi phân theo tính chất nguồn vốn (Trang 17)
Bảng 6:Tỡnh hỡnh kinh doanh cỏc Phũng Giao dịch năm 2009: - Thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NHNo&PTNT Cầu Giấy
Bảng 6 Tỡnh hỡnh kinh doanh cỏc Phũng Giao dịch năm 2009: (Trang 22)
Bảng 6:Tình hình kinh doanh các Phòng Giao dịch năm 2009: - Thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NHNo&PTNT Cầu Giấy
Bảng 6 Tình hình kinh doanh các Phòng Giao dịch năm 2009: (Trang 22)
Bảng 8: Một số dự ỏn đó được thẩm định theo thành phần kinh tế. - Thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NHNo&PTNT Cầu Giấy
Bảng 8 Một số dự ỏn đó được thẩm định theo thành phần kinh tế (Trang 24)
Bảng 7: Một số dự ỏn đó được thẩm định vay vốn theo thành phần kinh tế - Thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NHNo&PTNT Cầu Giấy
Bảng 7 Một số dự ỏn đó được thẩm định vay vốn theo thành phần kinh tế (Trang 24)
Bảng 8: Một số dự án đã được thẩm định theo thành phần kinh tế. - Thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NHNo&PTNT Cầu Giấy
Bảng 8 Một số dự án đã được thẩm định theo thành phần kinh tế (Trang 24)
Bảng 7: Một số dự án đã được thẩm định vay vốn theo thành phần kinh tế - Thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NHNo&PTNT Cầu Giấy
Bảng 7 Một số dự án đã được thẩm định vay vốn theo thành phần kinh tế (Trang 24)
3. Theo kỳ hạn: - Thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NHNo&PTNT Cầu Giấy
3. Theo kỳ hạn: (Trang 25)
Bảng 9: Dự án thẩm định cho vay theo kỳ hạn - Thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NHNo&PTNT Cầu Giấy
Bảng 9 Dự án thẩm định cho vay theo kỳ hạn (Trang 25)
Bảng 10: Dư nợ cho vay của Doanh Nghiệp đó được thẩm định - Thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NHNo&PTNT Cầu Giấy
Bảng 10 Dư nợ cho vay của Doanh Nghiệp đó được thẩm định (Trang 26)
Bảng 11: Một số dư ỏn được thẩm định cho vay vốn - Thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NHNo&PTNT Cầu Giấy
Bảng 11 Một số dư ỏn được thẩm định cho vay vốn (Trang 27)
Bảng 11: Một số dư án được thẩm định cho vay vốn - Thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NHNo&PTNT Cầu Giấy
Bảng 11 Một số dư án được thẩm định cho vay vốn (Trang 27)
SƠ ĐỒ 2: QUY TRÌNH TÍN DỤNG CHUNG - Thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NHNo&PTNT Cầu Giấy
SƠ ĐỒ 2 QUY TRÌNH TÍN DỤNG CHUNG (Trang 33)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN RÚT GỌN NĂM 2005 - Thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NHNo&PTNT Cầu Giấy
2005 (Trang 65)
Bảng 13: Bảng dư nợ phõn theo từng loại - Thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NHNo&PTNT Cầu Giấy
Bảng 13 Bảng dư nợ phõn theo từng loại (Trang 80)
Bảng 12 – Tỡnh hớnh Dư nợ của NHNo&amp;PTNT Cầu Giấy. - Thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NHNo&PTNT Cầu Giấy
Bảng 12 – Tỡnh hớnh Dư nợ của NHNo&amp;PTNT Cầu Giấy (Trang 80)
Bảng 12  – Tình hính Dư nợ của NHNo&amp;PTNT Cầu Giấy. - Thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NHNo&PTNT Cầu Giấy
Bảng 12 – Tình hính Dư nợ của NHNo&amp;PTNT Cầu Giấy (Trang 80)
Bảng 14: Dư nợ quỏ hạn của Chi Nhỏnh - Thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NHNo&PTNT Cầu Giấy
Bảng 14 Dư nợ quỏ hạn của Chi Nhỏnh (Trang 81)
Bảng 15– Lợi nhuận của NHNN&amp;PTNT Cầu Giấy. - Thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NHNo&PTNT Cầu Giấy
Bảng 15 – Lợi nhuận của NHNN&amp;PTNT Cầu Giấy (Trang 81)
Bảng 14: Dư nợ quá hạn của Chi Nhánh - Thẩm định dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp tại NHNo&PTNT Cầu Giấy
Bảng 14 Dư nợ quá hạn của Chi Nhánh (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w