Chuyên ngành : Kinh tế Tài chính - Ngân hàng Chủ nhiệm : Nguyễn Thị Thu Hương Học viện tài chính
Bộ giáo dục v đo tạo ti Học viện ti ]^ Nguyễn thị thu hơng Quản lý vốn nh nớc doanh nghiệp sau cổ phần ho¸ doanh nghiƯp nhμ n−íc Chun ngành : Kinh tế Tài - Ngân hàng Mã số : 62.31.12.01 Tãm tắt Luận án tiến sĩ kinh Tế H NI - 2009 Công trình đợc hon thnh Học viện tI chÝnh Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS TSKH Ngun Văn Đặng TS Nguyễn Minh Hoàng Phản biện 1: GS.TS Cao Cự Bội Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Phản biện 2: PGS.TS Trần Văn Tá Tổng công ty Đầu t Kinh doanh vốn nhà nớc Phản biện 3: TS Nguyễn Lê Trung Bộ Kế hoạch Đầu t Luận án đà đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc họp : Häc viƯn Tµi chÝnh Vµo håi 14giê 30 ngµy 20 tháng 12 năm 2009 Có thể tìm hiểu luận án t¹i: - Th− viƯn Qc gia - Th− viƯn Häc viện Tài Danh mục công trình khoa học tác giả đ công bố có liên quan Đến đề ti nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hơng (2006), “Kinh nghiƯm cđa mét sè n−íc vỊ qu¶n lý vèn tài sản nhà nớc DNNN hậu cổ phần hóa, Nghiên cứu tài kế toán, 4(33), Tr 39 - 40&64 Nguyễn Thị Thu Hơng (2006), Cơ chế tài công ty cổ phần chuyển đổi từ DNNN, Nghiên cứu tài kế toán, 11(40),Tr 22-23-24 Nguyễn Thị Thu Hơng (2007), Vấn đề quản trị doanh nghiệp sau cổ phần hóa, Nghiên cứu tài kế toán, 04(45),Tr 19-20 Nguyễn Thị Thu Hơng (2008), Đầu t vốn nhà nớc cách chuyên nghiệp, Thanh tra tài chính, 71(05), Tr.23-24 Nguyễn Thị Thu Hơng (2008), Định giá doanh nghiệp cổ phần vấn đề đặt ra, Thanh tra tài chính, 73(7-2008), Tr.26-27 Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu nớc ta, cổ phần hóa DNNN chủ trơng lớn Đảng Nhà nớc, giải pháp quan trọng tạo nên chuyển biến việc nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh DNNN Trên thực tế, sau cổ phần hóa, nhiều doanh nghiệp hoạt động tốt Những phân tích định lợng cho thấy tiêu kết quan trọng doanh nghiệp sau cổ phần hóa tăng nh tiêu doanh thu, suất lao động, tiền công, tỷ suất lợi nhuận Những bớc tiến đợc đảm bảo tốc độ tăng trởng cao tiêu giá trị gia tăng suất lao động Điều chứng tỏ chuyển đổi DNNN sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần hớng Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt đợc đà phát sinh bất cập liên quan đến quản lý vốn Nhà nớc doanh nghiệp sau cổ phần hoá DNNN Đó cha có quy định rõ ràng, cụ thể quyền lợi, trách nhiệm ngời đại diện kiêm nhiệm quản lý cổ phần nhà nớc doanh nghiệp sau cổ phần hoá DNNN; việc định đầu t vốn doanh nghiệp dàn trải, chồng chéo; chế thoái đầu t phần vốn nhà nớc công ty cổ phần; chế cung cấp thông tin phục vụ giám sát hoạt động công ty cổ phần cha niêm yết cha đợc qui định rõ ràng; mô hình SCIC có phù hợp với việc quản lý vốn nhà nớc đầu t tập đoàn, tổng công ty nhà nớc sau doanh nghiệp chuyển đổi hình thức sở hữu hay không? Cần phải xây dựng mô hình khác để quản lý vốn nhà nớc đầu t doanh nghiệp hay cần hoàn thiện mô hình SCIC tại? Những vớng mắc không đợc giải kịp thời thỏa đáng, chắn tác động không nhỏ đến việc bảo toàn phát triển vốn Nhà nớc doanh nghiệp sau cổ phần hoá DNNN Đây vấn đề đà làm nóng bầu không khí nhiều hội nghị, hội thảo bộ, ngành, địa phơng;kể diễn đàn Quốc hội mà cha có hồi kết Điều cho thấy vấn đề quản lý vốn nhà nớc doanh nghiệp sau cổ phần hoá DNNN thu hút đợc quan tâm chung toàn xà hội Trong bối cảnh đó, với mong muốn đợc thể kiến, quan điểm vấn đề này, tác giả đà chọn đề tài: Quản lý vốn nhà nớc doanh nghiệp sau cổ phần hoá DNNN làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế cđa m×nh Cùng với tiến trình cải cách DNNN, vÊn đề hậu cổ phần hoá DNNN đà đợc nhiều tổ chức, quan, nhà khoa học, chuyên giađề cập, nghiên cứu theo giác độ khác Trong thời gian qua, công trình nghiên cứu đà đợc công bố có liên quan đến đề tài mà tác giả lựa chọn là: - Cổ phần hoá DNNN - vấn đề lý luận thực tiễn, tác giả PGS.TS Lê Hồng Hạnh, năm 2004 Nội dung sách luận giải xu cải cách DNNN, ®ã chđ u ®Ị cËp ®Õn lý ln vµ thùc tiễn việc cổ phần hoá DNNN - Đổi chế quản lý vốn tài sản tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh Việt Nam Đây luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Xuân Nam, năm 2005 Nội dung chủ yếu công trình đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp đổi chế quản lý vốn tài sản tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh Việt Nam - Hoàn thiện chế, sách tài thúc đẩy trình cổ phần DNNN Việt Nam, tác giả Vũ Văn Sơn, năm 2006 Đây luận án tiến sĩ kinh tế, đánh giá mặt đợc cha đợc chế, sách tài tiến trình cổ phần hoá DNNN thời gian qua Đồng thời đề xuất phơng hớng giải pháp nhằm hoàn thiện chế, sách tài thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá DNNN thời gian tới Ngoài có nghiên cứu khác hậu cổ phần hoá liên quan đến đề tài nh : chế quản lý vốn nhà nớc doanh nghiệp theo mô hình Tổng công ty Đầu t Kinh doanh vốn nhà nớc Việt Nam; đổi quản lý nhà nớc loại hình doanh nghiệp Việt Nam theo hớng không phân biệt thành phần kinh tế; phân tích tài công ty cổ phần;và viết quản lý vốn nhà nớc đầu t doanh nghiệp đăng báo điện tử, tạp chí kinh tếSong công trình khoa học nghiên cứu nói đề cập đến khía cạnh khác liên quan đến đề tài, cha có công trình nghiên cứu cách toàn diện mang tính hệ thống Quản lý vốn nhà nớc doanh nghiệp sau cổ phần hoá DNNN Nh khẳng định đề tài mà tác giả lựa chọn không trùng lặp với công trình khoa học đà đợc công bố ®Õn thêi ®iĨm hiƯn Mơc ®Ých nghiªn cøu đề tài - Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý vốn nhà nớc doanh nghiệp sau cổ phần hóa DNNN - Đánh giá thực trạng việc quản lý vốn nhà nớc doanh nghiệp sau cổ phần hóa Từ đa giải pháp nhằm quản lý có hiệu vốn nhà nớc doanh nghiệp sau cổ phần hóa DNNN Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tợng nghiên cứu: vốn nhà nớc doanh nghiệp sau cổ phần hóa DNNN - Phạm vi nghiên cứu: doanh nghiệp sau cổ phần hoá DNNN có vốn nhà nớc đầu t ý ngha khoa hc v thc tin đề tài - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận doanh nghiệp sau cổ phần hoá DNNN, vốn nhà nớc quản lý vốn nhà nớc doanh nghiệp sau cổ phần hóa DNNN - Đánh giá mặt đợc cha đợc quản lý vốn nhà nớc doanh nghiƯp sau cỉ phÇn hãa DNNN thêi gian qua Việt Nam - Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý vốn nhà nớc doanh nghiệp sau cổ phần hóa DNNN thời gian tới phù hợp với trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án đợc trình bày thành chơng: Chơng Lý ln chung vỊ qu¶n lý vèn nhμ n−íc doanh nghiệp sau cổ phần hóa doanh nghiệp nhμ n−íc 1.1 Tỉng quan vỊ doanh nghiƯp sau cỉ phÇn hãa doanh nghiƯp nhμ n−íc 1.1.1 Doanh nghiƯp sau cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc công ty cỉ phÇn Để DNNN có “chủ thực sự”, gắn chặt quyền lợi ích hợp pháp người lao động với kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, Chính phủ nước chủ trương thực chuyển đổi doanh nghiệp thuộc sở hữu 100% Nhà nước sang hình thức cơng ty cổ phần thông qua việc chia nhỏ giá trị doanh nghiệp thành phần bán lại cho nhà đầu tư hình thức phát hành cổ phiếu… 1.1.2 Công ty cổ phần 1.1.2.1 Khái niệm công ty cổ phần Công ty cổ phần doanh nghiệp đợc thành lập sở góp vốn cổ phần cổ đông Cổ đông đợc tham gia quản lý doanh nghiệp theo phần vốn góp vào doanh nghiệp, đợc hởng lợi nhuận chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi vốn đà góp; đợc quyền chuyển nhợng phần vốn góp cho ngời khác theo quy định pháp luật điều lệ công ty Số lợng cổ đông tối thiểu không hạn chế tối đa Công ty cổ phần đợc quyền phát hành chứng khoán công chúng Công ty cổ phần có t cách pháp nhân 1.1.2.2 Những đặc điểm công ty cổ phần (1) Là doanh nghiƯp tỉ chøc kinh doanh, cã t− c¸ch ph¸p nhân, tồn riêng biệt độc lập với chủ sở hữu (2) Tự ấn định mục tiêu xác định phơng tiện sử dụng để thực mục tiêu (3) Tài sản (vốn) đợc hình thành từ nguồn mang đặc điểm riêng biệt bao gồm: nguồn vốn chủ sở hữu nợ phải trả (4) Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn đà góp (5) Chức kinh tế công ty cổ phần: sản xuất sản phẩm hàng hóa dịch vụ để bán thị trờng, cách sử dụng phơng tiện vật chất, tài nhân nhằm mục đích thu lợi nhuận 1.1.2.3 Những lợi hạn chế công ty cổ phần Một là: phân định ranh giới rành mạch quan hệ quyền tài sản, tức phân định rõ quyền sở hữu cuối (thuộc chủ sở hữu), quyền sở hữu pháp nhân (thuộc chủ thể kinh doanh), quyền kinh doanh, Nhà nớc quản lý vĩ mô Hai là: thể hiƯn sù thèng nhÊt vỊ vai trß song trïng võa ngời lao động vừa ngời sở hữu Ba là: tách quyền sở hữu khỏi quyền kinh doanh, dẫn đến chuyên nghiệp hóa chức quản lý kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh công ty Bốn là: công ty cổ phần dễ huy động vốn công chúng cách phát hành cổ phiếu thị trờng Năm là: cổ phiếu công ty cổ phần, đặc biệt công ty có tỉ suất lợi nhuận cao, dễ dàng chuyển nhợng quyền sở hữu qua việc mua bán cổ phiếu thị trờng mà không cần thay đổi tổ chức công ty Tuy nhiên, hình thức tổ chức công ty cổ phần có hạn chế định, biểu mét sè mỈt nh− sau: (1) Chi phÝ cho viƯc thành lập điều hành công ty thờng tốn so với loại hình tổ chức khác (công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh) (2) Khả bảo mật kinh doanh tài công ty cổ phần thờng bị hạn chế (3) Số lợng cổ đông lớn dễ dẫn đến phân hóa kiểm soát tranh chấp quyền lợi nhóm cổ đông 1.1.2.4 Cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần Công ty cổ phần phải có đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị giám đốc tổng giám đốc; công ty cổ phần có 11 cổ đông cá nhân có cổ đông tổ chức sở hữu 50% tổng số cổ phần công ty phải có ban kiểm soát 1.1.2.5 Các loại hình công ty cổ phần Bao gồm: Công ty cổ phần nội công ty cổ phần đại chúng 1.2 Vốn nh nớc doanh nghiệp sau cổ phần hoá doanh nghiệp nh nớc 1.2.1 Khái niệm vốn nhà nớc doanh nghiệp sau cổ phần hoá doanh nghiƯp nhµ n−íc Vèn nhµ n−íc lµ sè vèn thuộc sở hữu nhà nớc mà chủ sở hữu Nhà nớc đối tợng sở hữu vốn đợc pháp luật hành thừa nhận thuộc chủ quyền quốc gia, Nhà nớc Đặc điểm chủ sở hữu nhà nớc : Vì Nhà nớc vừa chủ sở hữu mối quan hệ cấu với hình thức sở hữu khác, vừa chủ thể thực chức quản lý nhà nớc toàn dân, toàn xà hội nên xem xét cấu sở hữu mặt kinh tế cần phải tách phận sở hữu nhà nớc toàn dân đóng góp phục vụ lợi ích toàn dân (nh tài sản công cộng, ngân sách nhà nớc, dự trữ quốc gia ) Chỉ có phần sở hữu trực tiÕp tham gia vµo kinh doanh (doanh nghiƯp cã vèn đầu t Nhà nớc) có chức năng, vai trò tơng đồng với hình thức sở hữu khác hoạt động kinh tế Đặc điểm quyền sở hữu Nhà nớc : (1) Quyền định đoạt thu nhập (lợi ích) từ tài sản sở hữu có nhiều nét đặc thù (2) Quyền quản lý sở hữu nhà nớc thờng đợc thực máy làm việc theo chế độ công chức, thiếu hẳn động đạt mục tiêu hiệu áp lực kiểm soát (3) Quyền chuyển nhợng chủ sở hữu nhà nớc bị hạn chế nhiều so với sở hữu t nhân Sự khác biệt (hạn chế) thể chỗ số quyền nh thừa kế, tặng, biếukhông đợc thực Theo quy chế "Quản lý ti công ty nhà nớc quản lý vốn nhà nớc đầu t vào doanh nghiệp khác" (ban hành kèm theo Nghị định số 09/2009/NĐ-CP ngày 05/02/2009) [34] Vốn nhà nớc doanh nghiệp sau cổ phần hoá DNNN đợc hiểu : số vốn thuộc sở hữu nhà nớc Nhà nớc công ty nhà nớc đầu t vào doanh nghiệp sau cổ phần hoá DNNN 1.2.2 Đặc điểm vốn nhà nớc doanh nghiệp sau cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc Thứ nhất, vốn nhà nớc góp phần hình thành nên doanh nghiệp cổ phần hoá Thứ hai, vốn đợc đại diện lợng giá trị tài sản doanh nghiệp Thứ ba, vốn hàng hóa đặc biệt Thứ t, vốn có chức vận động sinh lời Thứ năm, vốn phải gắn với chủ sở hữu Thứ sáu, vốn nhà nớc vốn công, thuộc sở hữu toàn dân Thứ bảy, tỉ lệ vốn nhà nớc chiếm tổng số vốn doanh nghiệp có liên quan đến quyền Nhà nớc doanh nghiệp 1.3 Những vấn đề quản lý vốn nh nớc doanh nghiệp sau cổ phần hoá doanh nghiệp nh nớc 1.3.1 Sự cần thiết khách quan cần phải quản lý vốn nhà nớc doanh nghiệp sau cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Thứ nhất, Nhà nớc cần quản lý vốn nhà nớc doanh nghiệp sau cổ phần hoá để thực vai trò quản lý Thứ hai, vốn nhà nớc doanh nghiệp sau cổ phần hoá DNNN vốn thuộc sở hữu nhà nớc nhng Nhà nớc giao cho doanh nghiƯp sư dơng Thø ba, gióp c¸c doanh nghiệp đảm bảo an toàn mặt tài chính, giảm bớt rủi ro, tăng lợi nhuận qui mô doanh nghiệp, tăng khả cạnh tranh nâng cao vị doanh nghiệp thơng trờng, giúp doanh nghiệp ngày tự chủ mặt tài Thứ t, sau cổ phần hoá, doanh nghiệp phải huy động vốn từ nguồn khác nh vay tín dụng ngân hàng, phát hành cổ phiếu, trái phiếuvới chi phÝ sư dơng vèn kh¸c 10 dơng vốn nhà nớc (cũng bao gồm quyền hạn, trách nhiệm lợi ích đợc hởng) đủ hợp lý để khuyến khích họ quản lý sử dụng vốn nhà nớc có hiệu (3) Nhà nớc phải có máy phơng thức bảo đảm việc tuân thủ cam kết hợp đồng hoạt động hữu hiệu Đó máy t pháp đủ mạnh hoạt động minh bạch 1.3.3.5 Cơ chế phân bổ lợi ích kinh tế Về phÝa Nhµ n−íc :(1) Toµn bé vèn mµ Nhµ n−íc giao cho chủ thể sử dụng phải đợc bảo toàn mặt giá trị (2) Giá trị tiền vốn đợc bảo toàn mà phải sinh lợi (3) Nhà nớc đợc hởng lợi ích từ đóng góp chủ thể sử dụng nghĩa vụ chúng ngân sách, x· héi VỊ phÝa c¸c chđ thĨ sư dơng vèn nhà nớc : (1) Phải đợc ổn định sử dụng vốn nhà nớc giao, đợc giữ lại phần thu nhập để tái sản xuất mở rộng (2) Phải đợc xà hội thừa nhận giá trị xà hội mà họ đóng góp sử dụng vốn nhà nớc (3) Đợc tự chủ sử dụng quyền vốn nhà nớc 1.3.4 Những nhân tố ảnh hởng đến hiệu quản lý vốn nhà nớc doanh nghiệp sau cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Bao gồm nhóm nhân tố: bên doanh nghiệp bên doanh nghiệp 1.3.5 Những yêu cầu thể chế quản lý vốn nhà nớc doanh nghiệp sau cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc Một là, phải đợc pháp luật hóa; Hai là, phải phù hợp với chế chung kinh tế chế kinh tế thị trờng; Ba là, phải đáp ứng yêu cầu bảo toàn phát triển đợc vốn chủ sở hữu 11 Chơng Thực trạng quản lý vốn nh nớc doanh nghiệp sau cổ phần hóa Doanh nghiệp nhμ n−íc ë viƯt nam hiƯn 2.1 Tỉng quan doanh nghiệp sau cổ phần hoá doanh nghiệp nh nớc Việt Nam Với mức độ khác nhau, hầu hết doanh nghiệp sau cổ phần hoá hoạt động có hiệu hơn, cụ thể 80% số công ty cổ phần có vốn nhà nớc làm ăn có lÃi; doanh thu tăng bình quân 14,4%/năm; Lợi nhuận trớc thuế đạt mức tăng trởng bình quân 7,6%/năm; thuế khoản đà nộp ngân sách tăng bình quân 14,4%/năm; đầu t tài sản cố định tăng bình quân 16,4%/năm 2.2 Thực trạng vốn nh nớc doanh nghiệp sau cổ phần hoá doanh nghiệp nh nớc ë n−íc ta thêi gian võa qua Tính đến 30/6/2008, cấu vốn t¹i doanh nghiƯp sau cỉ phần hoá: Nh nc nm gi 53.926 t ng (bng 50% vốn điều lệ); người lao động nắm giữ 12.978 tỉ đồng (12% vốn điều lệ); nhà đầu tư chiến lược nắm giữ 4.435 tỉ đồng (4% vốn điều lệ) nhà đầu tư khác nắm giữ 36.351 tỉ đồng (34% vốn điều lệ) Nh− vËy, cã nh÷ng doanh nghiệp cổ phần hoá Nhà nớc cần có cổ phần chi phèi (thc c¸c lÜnh vùc chđ chèt cđa nỊn kinh tế) để thực mục tiêu xây dựng kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa Nhng nhiều doanh nghiệp cổ phần hoá Nhà nớc không cần có cổ phần chi phối không cần đầu t, thực tế Nhà nớc chiếm tỉ lệ cổ phần chi phối Tình trạng tỉ lệ sở hữu Nhà nớc cao kéo dài mÃi đợc Hơn nữa, nguyện vọng đáng nhà đầu t tạo tiền đề cho việc đẩy mạnh xà hội hoá đầu t huy động nguồn lực để phát triển thị trờng vốn đất nớc 12 2.3 Tình hình quản lý vốn nh nớc doanh nghiệp sau cổ phần hoá doanh nghiƯp nhμ n−íc ë ViƯt Nam thêi gian võa qua 2.3.1 Cơ chế, sách Nhà nớc quản lý vốn nhà nớc doanh nghiệp sau cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc 2.3.1.1 Tiến trình đổi chế, sách Nhà nớc vốn nhà nớc đầu t vào doanh nghiệp thời gian qua (1) Giai đoạn từ bắt đầu thời kỳ đổi 1990 đến 1995; (2) Giai đoạn từ 1995 ®Õn 2003 - LuËt DNNN ®êi; (3) Giai đoạn 2003 đến 2005; (4) Giai đoạn từ năm 2006 đến 2.3.1.2 Thực trạng văn pháp qui liên quan tới quản lý nhà nớc vốn nhà nớc đầu t doanh nghiệp sau cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Nhìn tổng thể, văn pháp qui hành đà tạo đợc khung quản lý nhà nớc vốn nhà nớc đầu t doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp sau cổ phần hoá DNNN nói riêng Tuy nhiên nhiều vấn đề nảy sinh cần phải giải nâng cao hiệu quản lý vốn nhà nớc doanh nghiệp sau cổ phần hoá DNNN Cho đến thời điểm này, Việt Nam cha có văn pháp lý cụ thể quan quyền lực cao Nhà nớc (Quốc hội) ban hành, qui định khung khổ pháp lý để thực chức quản lý nhà nớc vốn nhà nớc đầu t doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp sau cổ phần hoá nói riêng 2.3.2 Thực trạng quản lý Nhà nớc đại diện chủ sở hữu vốn nhà nớc đầu t doanh nghiệp sau cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 2.3.2.1 Thực trạng máy quản lý nhà nớc quản lý chủ sở hữu nhà nớc Tổng công ty Đầu t Kinh doanh vốn nhà nớc, tổng công ty, công ty mẹ công ty nhà nớc độc lập Qua vấn đề nêu trên, ta thÊy hiÖn cã khoảng trống quản lý lớn ®èi víi vốn, tài sản nhà nước xuất việc thực quyền đại 13 diện chủ sở hữu vốn tập đồn, tổng cơng ty nhà nước Ngồi tình trạng có nhiều quan, tổ chức thực chức sở hữu, quản lý vốn, cịn có vấn đề khơng có tổ chức chuyên trách để quản lý, giám sát tập đồn kinh tế, tổng cơng ty lớn Nhà nước Điều dẫn đến thực tế người ta khơng có điều kiện để phân tích, đánh giá sâu, cụ thể vấn đề cần quản lý, giám sát; mục tiêu mà chủ sở hữu nhà nước giao cho tập đoàn kinh t, đặc biệt l nhng ngnh ngh kinh doanh chính, hiệu đầu tư, kinh doanh Các quan quản lý hành trực tiếp đạo, điều hành tập đồn kinh tế, tỉng c«ng ty lớn 2.3.2.2 Thực trạng quản lý vốn nhà nớc đầu t doanh nghiệp sau cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc đại diện chủ sở hữu Thực trạng quản lý vốn nhà nớc doanh nghiệp sau cổ phần hoá DNNN SCIC: Phơng thức đầu t vốn nhà nớc : Chin lc ca SCIC thực thoái đầu tư phần vốn nhà nước doanh nghiệp quy mô nhỏ, hoạt động hiệu lĩnh vực Nhà nước không cần nắm giữ chi phối Ngược lại, doanh nghiệp lĩnh vực quan trọng hoạt động hiệu có tiềm năng, SCIC đầu tư thêm để nâng cao vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước kinh t Phơng thức quản lý nh nc: Nhà nớc quản lý vốn thông qua SCIC đà trở thành cổ đông bình đẳng minh bạch với tất đối tác khác kinh doanh Doanh nghiệp lúc đà đợc trả lại quyền tự chủ đợc tăng thêm tiềm lực Nhà nớc quản lý đợc vốn tăng nguồn lợi từ Ngời đại diện chủ sở hữu vốn nhà nớc doanh nghiệp sau cổ phần hoá: Cht lng cụng tỏc i din nh nc ti doanh nghip sau cổ phần hoá cđa SCIC có nhiều cải thiện thêi gian qua Tuy nhiên, chế người đại diện SCIC cần tiếp tục nghiên cứu v hon thin 14 Cơ chế kiểm tra, giám sát vốn nhà nớc: Ngi i din v SCIC thiết lập kênh trao đổi thông tin bên SCIC Tổng cục An ninh, Tổng cục Cảnh sát ký kết Quy chế phối hợp cơng tác bảo vệ an ninh trị nội bộ, an ninh kinh tế, phòng ngừa, phát hiện, xử lý tội phạm hành vi vi phạm pháp luật Lợi nhuận thu đợc: Mc dự SCIC ó tin hnh bán vốn số doanh nghiÖp, tăng trưởng phần vốn nhà nước đạt 26% Các tiêu khác lợi nhuận tổng tài sản (ROA) lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) doanh nghiƯp đạt tương đối cao, ROA đạt 6,4% ROE đạt 17,5% thời điểm 31/12/2008 Thực trạng quản lý vốn nhà nớc doanh nghiệp sau cổ phần hóa DNNN tập đoàn, tổng công ty nhà nớc, công ty nhà nớc độc lập: Phơng thức đầu t vốn Nhà nớc: Đối với tổng công ty nhà nớc, trình cổ phần hóa doanh nghiệp thành viên đà tạo điều kiện để tổng công ty có nguồn lực đầu t nâng cao lực, phát triển thêm ngành nghề kinh doanh, góp phần thúc đẩy việc hình thành tập đoàn kinh tế lớn Nhà nớc Ngời đại diện chủ sở hữu vốn nhà nớc: Thực tế, tập đoàn, tổng công ty đa số đà chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty Quan hệ tập đoàn, tổng công ty với công ty thành viên quan hệ góp vốn thông qua hợp đồng kinh tế Hin nay, vấn đề đưa bàn thảo nhiều việc cử người đại diện phần vốn tập đồn, tổng cơng ty doanh nghiệp thành viên Gần đây, công chúng đầu tư không khỏi băn khoăn quyền hạn trách nhiệm người đại diện vốn nhà nước vụ việc cộm liên 15 quan đến công ty đại chúng Bơng Bạch Tuyết, Dầu Tường An, Mía đường La Ngà… Cơ chế kiểm tra, giám sát vốn nhà nớc: Hi đồng quản trị kiểm tra, giám sát việc sử dụng u t vo cỏc doanh nghip cổ phần hoá, chịu trách nhiệm hiệu sử dụng, bảo toàn phát triển vốn đầu tư ngồi cơng ty mẹ; thu lợi nhuận từ việc đầu tư này; cử người quản lý trực tiếp quản lý phần vốn cỏc doanh nghip Lợi nhuận thu đợc từ đầu t vốn nhà nớc: Tính đến hết năm 2007, số doanh nghiệp thành viên tập đoàn, tổng công ty có đến 75% công ty cổ phần Tổng vốn khối doanh nghiệp tăng 45% (đạt 339,4 tỉ đồng), tổng doanh thu tăng 24% (đạt 577,7 tỉ đồng), nộp ngân sách tăng 10% (đạt 108,7 tỉ đồng), lợi nhuận trớc thuế tăng 78% (đạt 149,1 tỉ ®ång); tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu t 17% (nm 2006 l 16%) Đánh giá chung: Qua phân tích cho thấy, vốn nhà nớc đầu t doanh nghiệp sau cổ phần hoá DNNN dàn trải, manh mún, chồng chéo; cha đợc tập trung đầu mối để thống quản lý; cha đánh giá đợc xác hiệu phần vốn nhà nớc đầu t doanh nghiệp tập đoàn, tổng công ty, công ty nhà nớc độc lập làm đại diện chủ sở hữu 2.3.3 Thực trạng hiệu quản lý vốn nhà nớc doanh nghiệp sau cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Các doanh nghiệp sau cổ phần hoá DNNN bảo toàn đợc vốn Tuy nhiên hiệu suất sử dụng vốn giai đoạn 2002 - 2006 thấp cha ổn định Doanh thu đạt cao nhng mức sinh lợi thấp Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh với cấu vốn nhiều rủi ro, nguồn vốn hình thành chủ yếu từ khoản nợ phải trả, khả sinh lời vốn đầu t thấp 2.3.4 Hạn chế quản lý vốn nhà nớc doanh nghiệp sau cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc nguyên nhân 16 2.3.4.1 Hạn chế quản lý vốn nhà nớc doanh nghiệp sau cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc Hạn chế từ quản lý đại diện chủ sở hữu vốn nhà nớc: Hạn chế từ quản lý SCIC: (1) Những vớng mắc trình chuyển giao vốn nhà nớc SCIC (2) Những hạn chế từ chế sách (3)Hạn chế từ phía ngời đại diện (4) Hạn chế từ chế điều hành SCIC Hạn chế từ quản lý tập đoàn, tổng công ty, công ty nhà nớc độc lập: (1) Hạn chế từ chế sách (2) Hạn chế từ ngời đại diện (3) Hạn chế từ chế kiểm tra, giám sát vốn nhà nớc đầu t Hạn chế từ quản lý doanh nghiệp sau cổ phần hoá DNNN: (1) Nhận thức cổ đông quyền nghĩa vụ doanh nghiệp; (2) Vai trò đội ngũ quản lý; (3) Vai trò ban kiểm soát; (4) Vấn đề công khai minh bạch hoá; (5) Quan hệ với tổ chức tín dụng 2.3.3.2 Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân làm giảm hiệu quản lý vốn nhà nớc đại diện chủ sở hữu vốn nhà nớc doanh nghiệp sau cổ phần hoá DNNN: Thứ nhất: v mt qun lý, Việt Nam áp dụng chế “hành chủ quản” với DNNN Thø hai: c¸c doanh nghiƯp sau cổ phần hoá có nhìn vừa tích cực, vừa e ngại môi trờng thể chế sách sau cổ phần hoá Thứ ba: biện pháp cải cách quản lý DNNN thiên khu vực DNNN có 100% vốn hoạt động theo Luật DNNN, cha trọng biện pháp cải cách doanh nghiệp sau cổ phần hoá, doanh nghiệp Nhà nớc nắm cổ phần chi phối Thứ t−: quy định luật lệ hành Việt Nam chưa có đầy đủ hướng dẫn cho cỏc v qun tr cụng ty Thứ năm: v× chưa có quy định rõ ràng quan thực chức đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước tổng công ty thực cổ phần hoá, kể Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp 17 Thø s¸u: có khoảng cách thực chức quản lý SCIC với doanh nghiệp thuộc địa phương, vấn đề liên quan đến nhân Thø b¶y: đặc điểm cơng ty cổ phần Việt Nam quyền lực lớn tập trung vào tay thành viên hội đồng quản trị “Quyền lực cực lớn thường thiếu chế giám sát tương ứng” Hệ là, quyền lực doanh nghiệp nói bị lạm dụng nhiều hình thức để phục vụ cho lợi ích riêng số người Thø t¸m: việc quản lý vốn nhà nước sau chuyển đổi doanh nghiệp hin cũn nhiều đầu mối cha thng nht Nguyên nhân làm giảm hiệu quản lý vốn nhà nớc từ doanh nghiệp sau cổ phần hoá DNNN: (1) Nhận thức cổ đông quyền nghĩa vụ doanh nghiệp, phận không nhỏ cổ đông cha nhận thức đắn quyền, lợi ích nghĩa vụ đối víi doanh nghiƯp (2) Do thời gian qua, nhiều cơng ty dùng quỹ đầu tư phát triển, quỹ phúc lợi để phát hành cổ phiếu thưởng cho cán công nhân viên "đối ngoại", gây thiệt hại cho Nhà nước (3) Do nhiều công ty chưa chấp hành nghiêm túc chế độ báo cáo, quan quản lý không nhận đầy đủ, kịp thời báo cáo tài doanh nghiệp, nhiều nội dung liên quan đến vay nợ nước ngoài, đầu tư doanh nghiệp chưa giám sát cách chặt chẽ Ch−¬ng Một số đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý vốn nh nớc doanh nghiƯp sau cỉ phÇn hãa doanh nghiƯp nhμ n−íc ë viƯt nam 3.1 Kinh nghiƯm cđa mét sè n−íc vỊ quản lý vốn nh nớc doanh nghiệp sau cổ phần hoá Doanh nghiệp nh nớc ... đề lý luận thực tiễn quản lý vốn nhà nớc doanh nghiệp sau cổ phần hóa DNNN - Đánh giá thực trạng việc quản lý vốn nhà nớc doanh nghiệp sau cổ phần hóa Từ đa giải pháp nhằm quản lý có hiệu vốn nhà. .. niệm quản lý vốn nhà nớc doanh nghiệp sau cổ phần hoá DNNN Quản lý vốn nhà nớc doanh nghiệp sau cổ phần hoá DNNN khái niệm bao hàm tổng hoà hoạt động quản lý Nhà nớc doanh nghiệp sau cổ phần. .. cổ phần Bao gồm: Công ty cổ phần nội công ty cổ phần đại chúng 1.2 Vốn nh nớc doanh nghiệp sau cổ phần hoá doanh nghiệp nh nớc 1.2.1 Khái niệm vốn nhà nớc doanh nghiệp sau cổ phần hoá doanh nghiệp