1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ Chính sách thương mại nhằm nâng cao giá trị gia tăng của mặt hàng gạo xuất khẩu Việt Nam hiện nay

79 761 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 468,5 KB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Chính sách thương mại nhằm nâng cao giá trị gia tăng mặt hàng gạo xuất Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, dựa sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học Tiến sĩ: Ngơ Xn Bình Các số liệu kết luận văn trung thực Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy trường Đại học Thương Mại, đặc biệt thầy cô tận tình dạy bảo cho tơi suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ: Ngơ Xn Bình dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn cao học Nhân đây, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Thương Mại q thầy Khoa Sau Đại Học tạo nhiều điều kiện để tơi học tập hồn thành tốt khóa học Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu q thầy bạn TRẦN VĂN MẠNH Học viên cao học khoá 18A Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Trường đại học Thương mại iii MỤC LỤC Sơ đồ 1: Sơ đồ chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam 20 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Viết tắt BNN&PTNT Nội dung tiếng Anh Nội dung tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn iv GDP Gross Product Domestic Tổng sản phẩm quốc nội USD United States dollar Đô la mỹ ĐBSCL Đồng Bằng Sơng Cửu Long VCCI NĐ-CP Phịng thương mại nghiệp Việt Nam Nghị định – Chính phủ BVTV Bảo vệ thực vật GĐLH Gặt đập liên hợp Vinafood KT-XH Tổng công ty lương thực miền Bắc Tổng công ty lương thực miền Nam Kinh tế - Xã hội KH-CN Khoa học – Công nghệ HT-HTX Hợp tác – Hợp tác xã VFA Hiệp hội lương thực Việt Nam GTGT Giá trị gia tăng QĐ-TTg Quyết định thủ Tướng Phủ Thơng Tư Vinafood TT công DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ 1: Sơ đồ chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam Error: Reference source not found v Bảng 1: Tình hình xuất gạo Việt Nam từ 2008 – 2012 Error: Reference source not found Bảng 2: Tình hình giá gạo thị trường giới quý 1/2013 Error: Reference source not found Bảng 3: Bảng phân chia GTGT chuỗi giá trị lúa gạo xuất ĐBSCL Error: Reference source not found PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình thực nghiệp đổi phát triển kinh tế đất nước, Việt Nam đạt nhiều thành tựu khả quan mà bật thành tựu lĩnh vực nông nghiệp Kể từ sau năm 1989 sản xuất lúa Việt Nam ln tăng diện tích lẫn sản lượng Vì vậy, từ nước nơng nghiệp tình trạng thiếu lương thực kéo dài đến nay, Việt Nam vươn lên không đáp ứng nhu cầu lương thực nước mà trở thành nước xuất gạo đứng vị trí thứ hai giới Hàng năm, sản xuất lúa gạo đóng góp khoảng từ 12% đến 13% GDP xuất gạo mặt hàng nhóm mười ngành hàng xuất Việt Nam Hoạt động xuất gạo đem cho đất nước hàng năm nguồn ngoại tệ lớn (hiện khoảng 3.4 tỷ USD), tạo nhiều cơng ăn việc làm cho người dân, góp phần nâng cao đời sống người nông dân thúc đẩy ngành công nghiệp dịch vụ phát triển Với đóng góp định trên, ngành sản xuất xuất gạo thực giữ vai trò quan trọng kinh tế đất nước Ngồi ra, bên cạnh việc giữ vai trị đảm bảo an ninh lương thực cho nước nhà, ngành lúa gạo Việt Nam cịn góp phần thực đảm bảo an ninh lương thực tồn giới việc đóng góp khoảng từ 14% đến 17% lượng gạo xuất hàng năm giới Tuy nhiên có thực tế không vui nước sản xuất nhiều lúa gạo, người nông dân người trực tiếp sản xuất thu nhập sống nông dân thấp Điều có phần giá lúa gạo nước ta không cao, thấp sản phẩm loại nước giới như: Thái Lan, Ấn Độ, Paskistan, Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng như: chất lượng gạo nước ta chưa cao, thương hiệu kém, cơng tác thị trường chưa tốt, có ngun nhân mặt sách chế điều hành xuất gạo Điều dẫn đến hiệu kinh tế thấp, lợi ích thấp Vì đặt cho cần có giải pháp để nâng cao chất lượng gạo, xây dựng thương hiệu, cải tiến sách để tiến tới nâng cao hiệu xuất bước xây dựng ngành xuất gạo bền vững Ngoài Việt Nam việc sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất lúa gạo nói riêng, người nơng dân bỏ nhiều công sức lao động để làm nên hạt gạo xuất khẩu, đồng thời cung người chịu nhiều rủi ro sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Tuy nhiên người nơng dân người hưởng từ sản phẩm lúa gạo làm Điều đặt yêu cầu tìm nguyên nhân giải pháp để nâng cao lợi nhuận cho người trồng lúa, bước cải thiện đời sống người trồng lúa, tạo động lực cho người nông dân sản xuất lúa gạo nhiều hơn, chất lượng cao để phục vụ nhu cầu nước xuất Xuất phát từ lý em chọn đề tài: “chính sách thương mại nhằm nâng cao giá trị gia tăng mặt hàng gạo xuất Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu: • Chính sách xuất lúa gạo Việt Nam vấn đề cần điều chỉnh – tác giả: Trần Tiến Khai Nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân yếu sách sản xuất thương mại gạo, đồng thời đưa giải pháp để điều chỉnh Tuy nhiên, đề tài không sâu phân tích sách cụ thể để nâng cao giá trị gia tăng lúa gạo xuất Về phía sản xuất: nơng dân có thu nhập lợi nhuận thấp sản xuất lúa gạo; Về phía nhà kinh doanh xuất lúa gạo: Có tượng doanh nghiệp độc quyền nhóm; Có tồn phân biệt đối xử doanh nghiệp thành viên VFA thành viên; nhóm thành viên chủ yếu chiếm thị phần lớn thành viên nhỏ; Doanh nghiệp xuất chiếm giữ phần lớn lợi nhuận sinh từ chuỗi giá trị lúa gạo xuất khẩu; Về phía tổ chức sản xuất: Cấu trúc chuỗi giá trị lúa gạo bất hợp lý khía cạnh tổ chức, kinh tế kỹ thuật; Phân bố cụm ngành cho chuỗi giá trị lúa gạo khơng hợp lý Chính sách vĩ mơ liên quan: Duy trì sách ổn định quy mơ canh tác lúa định hướng xuất riêng cho khu vực Đồng sông Cửu Long cần xem xét lại tính hợp lý sử dụng nguồn lực; Chưa có sách cụ thể dự trữ lương thực quốc gia gắn kết với ngành hàng lúa gạo Đồng Bằng Sơng Cửu Long; Chính sách điều hành xuất gạo có lợi cho doanh nghiệp, bất lợi cho nông dân; Và đưa số gợi ý sách như: i) cân nhắc lại việc trì chế điều hành xuất gạo theo cách ấn; ii) Tôn trọng quy luật thị trường hoạt động kinh doanh doanh nghiệp xuất song song với việc bảo đảm an ninh lương thực bình ổn giá; iii) Cải thiện chế thu mua gạo xuất khẩu, thay đổi chế vận hành ngành hàng lúa gạo, cần áp dụng sách quy định kinh doanh xuất gạo hoạt động kinh doanh có điều kiện • Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Võ thị Lộc Nguyễn phú Sơn Tạp chí khoa học: 19a 96-108 Trường Đại học cần thơ Công trình nghiên cứu mơ tả chuỗi giá trị, phân tích kinh tế chuỗi giá trị lúa gạo đồng sông cửu long, Đồng thời đề tài giá trị gia tăng khâu sản xuất tiêu thụ lúa gạo Nhưng tác giả khơng đưa sách để nâng cao giá trị gia tăng lúa gạo xuất • Cải thiện chuỗi giá trị lúa gạo xuất Việt Nam, Tác giả: Võ Hùng Dũng - VCCI Cần Thơ Đề tài phân tích điểm mạnh, điểm yếu tác nhân chuỗi giá trị lúa gạo Đồng thời đưa số sách nhằm nâng cao chuỗi giá trị lúa gạo nước ta Xác lập tuyên bố đề tài Về mặt lý thuyết: Đề tài tập chung nghiên cứu số lý luận sách, sách kinh tế, sách thương mại, giá trị gia tăng, chuỗi giá trị lúa gạo, Đây lý luận phục vụ cho trình nghiên cứu đánh giá thực trạng đưa giải pháp Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu thực trạng xuất gạo thực trạng giá trị gia tăng chuỗi giá trị lúa gạo xuất nước ta Các văn pháp lý, chế sách sản xuất điều hành xuất gạo nước ta Đề tài tập chung nghiên cứu sách thương mại nhà nước nhằm nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm gạo xuất nước ta Đối tượng, mục tiêu, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Các sách xuất gạo, giá trị gia tăng chuỗi giá trị lúa gạo Mục tiêu nghiên cứu Để tác giả hiểu sâu thực trạng xuất gạo, giá trị gia tăng lúa gạo xuất khẩu, sách chế điều hành xuất gạo nước ta Rà sốt, điều chỉnh bổ sung sách thương mại hướng xuất cho phù hợp với xu thế giới, nhằm nâng cao lượng chất cho lúa gạo xuất nước ta, từ nâng cao hiệu xuất Xây dựng thương hiệu cho gạo xuất việt nam từ nâng cao giá trị gia tăng hướng tới xuất bền vững Phạm vi nghiên cứu đề tài Về không gian: Đề tài tập chung nghiên cứu chủ yếu khu vực ĐBSCL Về mặt thời gian: Đề tài tập chung nghiên cứu tình hình giá trị gia tăng xuất gạo Việt nam giai đoạn từ năm 2008 đến Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: dựa nguồn tài liệu có sẵn tài liệu dạng thô từ nguồn sách báo, internet, cơng trình nghiên cứu trước đó, nguồn Tổng cục thống kê, hiệp hội lương thực Việt Nam VFA, Phương pháp xử lý liệu: Số liệu chủ yếu dạng bảng biểu, trình nghiên cứu tác giả tiến hành thống kê phân tích đánh giá, tổng hợp, so sánh, Kết cấu luận văn: Gồm chương Chương 1: Một số vấn đề lý luận sách thương mại nhằm nâng cao giá trị gia tăng Chương 2: Thực trạng sách thương mại việc nâng cao giá trị gia tăng gạo xuất Chương 3: Một số sách thương mại nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho gạo xuất Việt Nam 60 Phát triển hệ thống thông tin thị trường dự báo (cấp quốc gia cấp vùng): điều quan trọng dự báo “cầu” tốt giúp qui hoạch điều tiết nguồn “cung” ổn định hàng năm phục vụ tốt mục tiêu phát triển bền vững Phát triển sách quản lý cấp vĩ mô công ty cung cấp vật tư đầu vào bảo đảm chất lượng theo cách công ty hoạt động có điều kiện khơng nên để nhiều công ty đầu tư hoạt động lĩnh vực này, cung cấp đầu vào sản xuất lúa gạo có chi phí thấp chất lượng cao điều kiện quan trọng, có gia nhập ngành rời ngành lĩnh vực cạnh tranh công ty cung cấp sản phẩm chất lượng chi phí thấp Chính sách thị trường xuất khẩu: (1) Để cân lợi ích quốc gia khai thác lợi sản xuất xuất gạo tăng kim ngạch xuất khẩu, đảm bảo lợi ích kinh tế cho nông dân đồng thời bảo đảm giá lương thực phù hợp cho khu vực đô thị người tiêu dùng lương thực, việc áp dụng trở lại công cụ thuế xuất gạo linh hoạt thay cho cơng cụ hạn ngạch vừa có tính khả thi, vừa có tính hiệu tốt (2) Cơng ty tham gia xuất phải có điều kiện nhằm quản lý tốt đầu vào đầu xuất khẩu, điều mang tính ổn định lâu dài, quản lý vĩ mô dễ dàng thay đổi cần thiết, điều có lợi cho chuỗi ngành hàng tránh tượng có q nhiều cơng ty trung gian tham gia ngành hàng tránh độc quyền xuất gạo tương lai (3) Các sách hỗ trợ chuỗi giá trị lúa gạo cần tránh việc thực sách làm lợi cho hay vài tác nhân chuỗi, tạo việc không công phân phối lợi ích tác nhân, khó liên kết để sản xuất bền vững (4) Tổ chức lại kênh phân phối nhằm mua giá lúa cho người sản xuất qui định sách nhà nước Hơn nữa, chi phí sản xuất lúa nơng dân 61 cần nghiêm túc tính tốn đầy đủ trước qui định giá sàn mua lúa; cần thiết hình thành giá sàn gạo khâu lau bóng trước tiêu thụ 3.2.3.1 Chính sách xúc tiến thương mại Một giải pháp quan trọng góp phần phát triển thị trường xuất gạo doanh nghiệp Việt Nam xúc tiến xuất Thực chất, xúc tiến xuất kế hoạch định hướng dài hạn doanh nghiệp xây dựng áp dụng phương tiện như: thông tin, quảng cáo, tuyên truyền, hội chợ triển lãm, khảo sát thị trường, thuê tư vấn, xây dựng thương hiệu, Yếu tố lợi chất lượng giá sản phẩm xuất chưa đủ mà doanh nghiệp cần phải biết cách xây dựng uy tín, thương hiệu có tiếng, hình ảnh tin cậy bán hàng hàng hoá thơng qua việc sử dụng phương tiện thơng tin, tuyên truyền, quảng cáo, hội chợ triển lãm, khuếch trương, tiếp thị, cách khôn khéo, trung thực, để khách hàng đến định mua hàng doanh nghiệp Để làm điều này, doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam không sử dụng giải pháp marketing chiến lược xúc tiến xuất sau : Tham gia hội chợ triển lãm - hội nghị, hội thảo: Hàng năm, giới có tổ chức hội nghị gạo quốc tế nhiều hội chợ nông sản nhiều nơi giới Đây hội cho nhà xuất gạo tiếp cận khách hàng, xác định nhu cầu, thị hiếu khách hàng giới thiệu sản phẩm gạo Việt Nam Điều tra khảo sát thị trường: Điều tra khảo sát thị trường đóng vai trị quan trọng xúc tiến xuất doanh nghiệp Doanh nghiệp cần có cán có trình độ kinh nghiệm nghiên cứu thị trường, marketing xuất Các cán phải trực tiếp thường xuyên đến thị trường mục tiêu để nghiên cứu, thẩm định, đánh giá tình hình thị trường, nắm bắt nhu cầu thị hiếu, ý muốn, xu hướng khách hàng, kết 62 phải đưa định xác đáng cho hoạt động xuất doanh nghiệp Công tác thông tin thương mại thị trường: Công tác thông tin thương mại doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng, đặc biệt điều kiện cạnh tranh xuất Hiệp hội lương thực Việt nam cần phối hợp với nhà xuất gạo Việt nam để thành lập phận chuyên trách làm công tác thông tin thương mại Bộ phận trang bị kỹ thuật đại nhằm chủ động, độc lập công tác thông tin thương mại cách áp dụng công nghệ thương mại điện tử, Internet, Không vậy, doanh nghiệp cịn cần phải tận dụng nguồn thơng tin tin cậy từ phận chun mơn nghiệp vụ mình, đầu tư xây dựng kỹ thuật mạng thông tin nội kết hợp với việc thành lập quan đại diện, chi nhánh, đại lý, môi giới mua tin từ công ty dịch vụ nước Khai thác tối đa trợ giúp quan thương vụ Việt Nam nước quan họ Việt Nam Đây coi giải pháp hiệu tiết kiệm chi phí, phù hợp với lực doanh nghiệp Việt Nam triển khai xúc tiến thương mại cho xuất Hoạt động thuê tư vấn đào tạo: Thực trạng doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp xuất gạo nói riêng yếu hoạt động xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường xuất khẩu, nghiệp vụ ngoại thương, Để sớm cải thiện tình trạng này, doanh nghiệp cần coi trọng có kế hoạch triển khai hoạt động thuê tư vấn đào tạo nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu, tác nghiệp ngoại thương 63 3.2.3.2 Xây dựng môi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam Tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi cho kinh doanh đòi hỏi hệ thống pháp luật kinh doanh phải hồn chỉnh, thơng thống nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế theo hướng tự hóa ngoại thương nói riêng thương mại nói chung Sự cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh gạo xuất Việt Nam diễn nhiều khu vực thị trường khác cần phải nghiên cứu thị trường xuất khác Vì vậy, để tạo lập môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp xuất Việt Nam cạnh tranh thị trường nước ngoài, cần có thoả thuận, cam kết phủ nước thông qua đàm phán song phương đa phương Nhà nước, Chính phủ 3.2.3.3 Hồn thiện sách, chế quản lý xuất Chính phủ nên xây dựng chế quản lý xuất gạo vừa linh hoạt vừa có tính ổn định Trong xu hướng hội nhập, nhà nước nên điều hành xuất thông qua tổ chức Hiệp hội lương thực Việt Nam; cốvà phát triển vai trò Hiệp hội lương thực với vai trò chủ động điều hành xuất khẩu, quản lý giá sàn, tạo liên kết doanh nghiệp xuất gạo Nhà nước thực sách hỗ trợ khuyến khích xuất doanh nghiệp tham gia xuất gạo gồm phận bản: Hỗ trợ khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất mặt hàng gạo xuất có giá trị gia tăng cao; Hỗ trợ doanh nghiệp thông tin thị trường, tiếp cận thị trường đào tạo nhân lực; Hỗ trợ khuyến khích tài – tín dụng thông qua việc sử dụng công cụ, biện pháp kinh tế quỹ hỗ trợ xuất khẩu, quỹ bảo hiểm 64 xuất khẩu, quỹ hỗ trợ xúc tiến thương mại Cùng với việc hình thành phát triển biện pháp hỗ trợ xuất khẩu, bảo lãnh hoạt động xuất việc đổi sách hỗ trợ, khuyến khích xuất theo hướng chia sẻ giảm thiểu rủi ro hoạt động xuất doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng đểthúc đẩy hỗtrợcác doanh nghiệp tiếp cận với thị trường có độ rủi ro cao xuất nước khu vực Châu Phi Vì vậy, việc Chính phủ yêu cầu hội ngành hàng xuất thành lập quỹ bảo hiểm xuất (rủi ro thương mại - rủi ro chuyển đổi ngoại tệ, rủi ro đột biến trị rủi ro sau giao hàng hợp đồng cung cấp hàng hoá bị hủy bỏ trước giao hàng) 3.2.3.4 Hỗ trợ tài - tiền tệ cho doanh nghiệp xuất gạo Đối với lĩnh vực kinh doanh gạo xuất khẩu, việc nhà nước hỗ trợ sách biện pháp tài tín dụng có ý nghĩa quan trọng việc hình thành phát huy lực cạnh tranh xuất doanh nghiệp Các hình thức hỗ trợ tài tín dụng Nhà nước chủ yếu là: - Ưu tiên vay vốn với lãi suất thời gian ưu đãi - Giãn nợ, cho vay vốn tạm trữ vào vụ lúa hàng năm Thành lập triển khai có hiệu quỹ như: Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, Quỹ bảo hiểm xuất khẩu, Ngân hàng xuất nhập khẩu, Quỹ thưởng xuất khẩu, Quỹ hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu, Việc hỗ trợ tài cho doanh nghiệp xuất giúp họ giảm chi phí cho việc thu mua gạo, tức mua giá rẻ, đương nhiên doanh nghiệp sẵn sàng xuất với giá rẻ mà lợi nhuận không bị suy giảm Thêm nữa, nhà xuất sẵn sằng bán giá rẻ họ có chân hàng dồi nước, họ tiếp tục xuất lô thứ 2, 3… tổng hợp lại lợi nhuận họ cao nhiều so với việc họ dự trữ chờ giá cao 65 xuất hàng Vì vậy, sách hỗ trợ tạm trữ gạo lại vơ tình đẩy giá xuất gạo Việt Nam xuống thấp Với giá thấp lợi ích nhà xuất khơng suy giảm, cịn người nơng dân chịu thua thiệt, làm lỗ Vì để hạn chế tác động tiêu cực sách khơng cịn cách hiệu quan quản lý điều hành xuất gạo mà trực tiếp VFA phải nâng cao hiệu quản lý điều hành Kiên xử lý trường hợp nhận hỗ trợ từ Nhà nước bán giá thấp giá sàn lúa gạo 3.2.3.5 Hỗ trợ nhà nước thơng qua sách giá Chính phủ phải đảm bảo giá sàn cho nông dân Mức giá chi phí sản xuất cộng thêm từ 30% lợi nhuận cho người trồng lúa Đồng thời Chính phủ phải có biện pháp để thực giá sàn đề Cụ thể lúc giá lúa thấp, nông dân chấp lúa cho ngân hàng để vay tiền với lãi suất thấp Trong phủ lại kích cầu tiêu thụ lúa gạo cách cho nhà máy xay, nhà xuất khẩu, hợp tác xã nông nghiệp,… vay tiền lãi suất thấp để mua lúa dự trữ Khi giá lúa thị trường xuống giá sàn, nhà nước giao cho tổ chức nhà nước doanh nghiệp mua vào với mức giá cao giá sàn Sau dùng hợp đồng phủ để xuất lô hàng mua theo đạo Lời lỗ thực hợp đồng phủ chịu 3.2.3.6 Chính sách nâng cao thương hiệu sản phẩm gạo xuất Nếu mải mê hãnh diện với vị trí số số giới mà nơng dân nghèo thật đau lịng Việc gia tăng ạt khối lượng gạo xuất năm qua thật dạng xuất tài nguyên, bán nhiều gạo nhanh kiệt quệ tài nguyên đất đai, môi trường đất nước Đã đến lúc phải thay đổi chiến lược chạy đua số lượng 66 gạo xuất kéo dài 20 năm vốn lỗi thời để chuyển sang xuất gạo chất lượng cao, có thương hiệu Phải có chiến lược xây dựng thương hiệu ba cấp thương hiệu quốc gia, thương hiệu ngành thương hiệu riêng doanh nghiệp Ở tầm quốc gia, thương hiệu gạo Việt Nam phải mang ý nghĩa loại gạo đất nước trồng xuất lúa gạo chất lượng cao, an toàn uy tín Ngành lương thực mà Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) phải xây dựng thương hiệu cho Đó hệ thống tiêu chuẩn ngành với tiêu chí tiêu chuẩn cụ thể nhằm cụ thể hóa cho thương hiệu quốc gia Sau đến thương hiệu gạo riêng doanh nghiệp xuất Các doanh nghiệp lựa chọn cho thương hiệu gạo theo hướng riêng để đáp ứng nhu cầu đa dạng người tiêu dùng Có thể VFA doanh nghiệp xuất gạo đổ lỗi cho việc Việt Nam có q nhiều giống lúa diện tích loại không đủ lớn để làm thương hiệu Nhưng cách nghĩ nhà xuất thừa hưởng kết nhà sản xuất kiểu anh trồng tơi bán Lẽ VFA phải có trách nhiệm với nhà sản xuất để xây dựng chuỗi giá trị lúa gạo, chuỗi cung ứng Muốn có loại gạo VFA phải xây dựng chuỗi cung ứng nhà sản xuất, không 10 năm Việt Nam chưa có thương hiệu lúa gạo Vị trí số mà Việt Nam tạm có có phần lớn nhờ sách mua lúa giá cao cho nơng dân Chính phủ Thái Lan Nhưng lại học giá trị cho Việt Nam để tránh vào vết xe đổ, để nâng cao thu nhập trước mắt nơng dân mà ly giá lúa nước với giá thị trường giới Hậu sách Thái Lan từ vị trí số tụt xuống vị trí thứ giới xuất gạo, lượng tồn kho lên đến 67 15 triệu Một sách làm cạn kiệt nguồn ngân sách Nhà nước mà Việt Nam khơng thể thực hiệu sách khơng thể lâu dài Có thể thu nhập đột ngột tăng lên kinh tế nơng thơn tốt đẹp hơn, sách bị ngưng lại phồn thịnh giả tạo nhanh chóng xẹp xuống Muốn người nơng dân có sống bền vững phải tạo điều kiện cho thu nhập họ tăng đặn Muốn phải có đầu tư xứng đáng Chính phủ vào khu vực nông thôn Ngành nông nghiệp cần phải đầu tư nhiều cho hệ thống canh tác, giống lúa, hệ thống bảo quản để có giống lúa có chất lượng, có thương hiệu để có thu nhập cao Ngồi ra, đầu tư cho nơng dân không hệ thống canh tác mà việc cải thiện điều kiện học hành, sức khỏe để nâng cao lực người dân Giải pháp xây dựng phát triển thương hiệu quốc gia Mỗi nước tham gia thị trường phải xây dựng thương hiệu sản phẩm để bảo hộ nâng cao giá trị gia tăng Chúng ta xây dựng dẫn địa lý cho số sản phẩm đặc sản, địa Tuy nhiên qui mô sản xuất sản phẩm lại q nhỏ bé Do vậy, Chính phủ cần có sách hỗ trợ doang nghiệp, Hiệp hội xây dựng thương hiệu thông qua: + Qui hoạch xây dựng vùng sản xuất; + Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn sản phẩm hài hòa tiêu chuẩn quốc tế; + Quảng bá thương hiệu phương tiện truyền thông; + Huy động tối đa tham gia hãng vận tài để sử dụng giới thiệu sản phẩm và; + Hỗ trợ tham gia xúc tiến thương mại, hội chợ triển lãm 68 Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp đắn đo tham gia đầu tư vào nông nghiệp, công đoạn sản xuất mà họ chủ yếu tham gia vào khâu thu gom, sơ chế tiêu thụ Chính vậy, họ khơng quan tâm đến tồn chuỗi sản xuất Do vậy, nhà nước cần có sách ưu đãi hạn điền thời gian thuê đất, hỗ trợ tích tụ đất đai, thuế, vốn vay, bảo hiểm rủi ro, đào tạo nguồn lực, Tạo điều kiện để nơng dân góp quyền sử dụng đất vào doang nghiệp mua cổ phiếu để họ yên tâm giao đất Với đầu tư thiết bị, máy móc cần có sách ưu đãi lãi suất, khơng tính theo năm mà tính theo mùa vụ sản xuất Khi doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất, họ pháp nhân quan trọng việc định hướng thị trường, lựa chọn cơng nghệ tìm nguồn vốn đầu tư Giải pháp hỗ trợ xây dựng Hiệp hội ngành hàng Nơng dân, chí doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp có qui mơ nhỏ, vốn ít, khả vươn thị trường trực tiếp khó khăn Do vậy, nhà nước cần hỗ trợ để hình thành nhóm sở thích, Hiệp hội theo ngành hàng cụ thể Như vậy, hoạt động sản xuất nông nghiệp, hoạt động lĩnh vực chế biến, xuất phải hoạt động có điều kiện cần có chế tài để giám sát doanh nghiệp Hiện nay, tự cạnh tranh nên làm tổn hại uy tín quốc gia gây tổn thất cho người sản xuất 69 KẾT LUẬN Hoạt động chuỗi giá trị lúa gạo nước ta qua nhiều khâu trung gian, điều dẫn đến quản lý chuỗi cung ứng hiệu từ đầu vào đến đầu quản lý chất lượng từ đầu trở đầu vào Thật vậy, giá trị gia tăng toàn ngành hàng thấp phân phối cho nhiều tác nhân tham gia chuỗi (bao gồm chuỗi giá trị lúa gạo tiêu thụ nội địa chuỗi giá trị lúa gạo xuất khẩu) Mặc dù nơng dân trồng lúa có phần trăm lợi nhuận 1kg gạo sản xuất cao thứ nhì (25,6%) sau bán sỉ/lẻ (34,4% 29,9%) chu kỳ sản xuất kéo dài tác nhân khác chuỗi diện tích trồng lúa hộ thấp làm cho đại đa số đời sống nông hộ trồng lúa chưa cải thiện, thu nhập/tháng cho lao động trồng lúa thấp Đặc biệt chuỗi giá trị lúa gạo xuất khẩu, tính tốn kinh kế chuỗi dừng lại cơng ty xuất lúa gạo Việt Nam, cịn tác nhân chia sẻ giá trị gia tăng chuỗi mà khơng thể tính tốn cơng ty nhập khẩu, bán sỉ bán lẻ nước Khâu thương mại thuộc tác nhân chiếm tỷ trọng giá trị gia tăng lớn chuỗi giá trị Theo cách tính kinh tế chuỗi giá trị lúa gạo nội địa tác nhân chiếm 50% tổng giá trị gia tăng 1kg gạo bán Như vậy, chuỗi giá trị lúa gạo xuất tỷ lệ cịn cao nhiều Do vậy, việc xuất nhiều lúa gạo đồng nghĩa với việc xuất tài nguyên quốc gia (lao động, chất xám, độ màu mỡ đất, ô nhiễm môi trường,…) mà người sản xuất trực tiếp hưởng lợi so với tác nhân thương mại nước ngồi, đặc biệt người trồng lúa Cịn nhiều khó khăn khâu hậu cần toàn chuỗi giá trị lúa gạo, chủ yếu tập trung vào trang thiết bị phục vụ sản xuất, thiếu công nghệ sau thu hoạch, nhà kho dự trữ lúa gạo cịn hạn chế, cơng nghệ xay xát cơng suất thấp chi phí cao Chưa có giải pháp chung cho việc 70 đầu tư kho dự trữ chung cho vùng quốc gia để bảo đảm chất lượng giảm hao hụt Chuỗi ngành hàng lúa gạo lệ thuộc vào thương lái/hàng xáo lớn Lực lượng khơng có kho dự trữ, cơng suất tàu ghe thấp, bảo quản cịn hạn chế làm ảnh hưởng chất lượng lúa gạo Có bảy rủi ro liên quan đến chuỗi cung ứng ngành hàng lúa gạo, tác nhân có cách đáp ứng quản lý rủi ro khác Trong đó, rủi ro mặt thị trường (chủ yếu giá cả) tác động lớn đến tất tác nhân chuỗi ngành hàng, rủi ro quản lý tốt Công ty xuất nhà máy lau bóng so với tác nhân khác chuỗi Riêng tác động sách nơng dân người gánh vác lớn từ tất sách chất lượng, tín dụng, xuất khẩu, thuế, khuyến nơng, thủy lợi môi trường DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Quốc Anh, Đặng Thị Hải, Đào Thế Anh 2012 Nghiên cứu chuỗi giá trị mận Mộc châu, Sơn la Báo cáo dự án Aciar Tây Bắc Nghị định 109 Chính phủ kinh doanh xuất gạo, Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 quy định định hướng điều hành xuất gạo, Các thông tư, nghị định Bộ Nông Nghiệp Phát triển nơng thơn, Chính Phủ hướng dẫn quy định giống trồng, phân bón, thuốc BVTV, NGHỊ ĐỊNH Chính phủ số 12/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2006 Quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hóa với nước Trần Tiến Khai - Báo cáo nghiên cứu, phân tích chuỗi giá trị dừa Bến Tre – Chủ trì nghiên cứu đề tài: Võ Thị Thanh Lộc Lê Ngun Đoan Khơi - Phân tích tác động sách chiến lược nâng cấp chuỗi ngành hàng lúa gạo –Trường Đại Học Cần Thơ Võ Thị Thanh Lộc Nguyễn Phú Sơn - Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long –Trường Đại Học Cần Thơ Đặng Kim Sơn Chính sách lúa gạo Việt Nam: Tổng quan đề xuất sách Bài trình bày Hội thảo “Chính sách lương thực Việt Nam”, Hà Nội, 28/6/2012 Hoàng Thanh Tùng, Nguyễn Văn Sơn, Đào Thế Anh CS 201G0 Nghiên cứu chuỗi giá trị ngô Sơn la Báo cáo dự án Aciar Tây Bắc 10 Lê Danh Vĩnh(2006) Hai mươi năm đổi chế sách thương mại Việt Nam Những thành tựu học kinh nghiệm 11 Tài liệu tập huấn dành cho giảng viên Chuỗi giá trị, tiếp cận thị trường nghị định 151 12 MDI (2010) Số liệu điều tra toàn chuỗi ngành hàng lúa gạo ĐBSCL năm 2010 Viện Nghiên Cứu Phát Triển ĐBSCL, Trường Đại Học Cần Thơ 13 Raphael Kaplinsky Mike Morris (Niên khóa 2011-2013) Sổ tay nghiên cứu chuỗi giá trị - Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 14 http://vietfood.org.vn/vn/ webside Hiệp Hội Lương Thực Việt Nam 15 http://www.customs.gov.vn/ webside Hải quan Việt Nam 16 http://chinhphu.vn webside Chính Phủ Việt Nam ... lý luận sách thương mại nhằm nâng cao giá trị gia tăng Chương 2: Thực trạng sách thương mại việc nâng cao giá trị gia tăng gạo xuất Chương 3: Một số sách thương mại nhằm nâng cao giá trị gia tăng. .. THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA GẠO XUẤT KHẨU VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO VÀ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TRONG GẠO XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 2.1.1 Xuất gạo vị trí xuất gạo xuất. .. SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÊ NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA MẶT HÀNG GẠO XUẤT KHẨU 1.2.1 Khái quát chung giá trị gia tăng, chuỗi giá trị gia tăng 1.2.1.1 Giá trị gia tăng Giá trị gia tăng thuật ngữ

Ngày đăng: 01/04/2015, 17:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w