1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giới thiệu về saccombank.doc

91 477 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 517 KB

Nội dung

Giới thiệu về saccombank

Trang 1

Chương 1:

GIỚI THIỆU VỀ SACOMBANK

Trang 2

1.1 Giới thiệu chung về Sacombank:1.1.1-Hoàn cảnh ra đời:

Năm 1990 nền kinh tế cả nước rơi vào khủng hoảng do sự sụp đổ hàng loạt hợp tác xã tín dụng, người dân mất lòng tin đã ồ ạt rút tiền Thêm vào đó nền kinh tế vừa mới chuyển đổi từ quản lý theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước theo định hướng XHCN còn nhiều bất cập và lúng túngù, lạm phát tăng nhanh, lạm phát phi mã (lạm phát 3 con số) Tình hình kinh tế trở nên khó khăn hơn bao giờ hết Trong bối cảnh đó , ngày 21/12/1991 ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín ( Sacombank) được thành lập trên cơ sở hợp nhất bốn tổ chức tín dụng:

 Hợp tác xã tín dụng Lữ Gia  Hợp tác xã tín dụng Tân Bình  Hợp tác xã tín dụng Thành Công

 Ngân hàng phát triển kinh tế Quận Gò Vấp Theo:

- Giấy phép hoạt động số 006/NH-GP ngày 05/12/1991 của Thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam.

- Giấy phép thành lập số 05/GP-UB ngày 03/01/1992 của Chủ Tịch Uỷ Ban Nhân Dân TPHCM

 Tên Việt Nam : Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín

 Tên tiếng Anh : Sài Gòn Thương Tín Commercial Join Stock Bank  Tên viết tắc : SACOMBANK.

 Vốn điều lệ : 3 tỷ đồng

Với số vốn điều lệ ban đầu của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín khi mới thành lập chỉ có 3 tỷ đồng do các cổ đông đóng góp, được chia thành 3000 cổ phần dưới hình thức cổ phiếu có ghi tên; mạng lưới hoạt động chủ yếu nằm ở các quận ven đô; cơ sở vật chất còn thiếu thốn; nội dung kinh doanh chỉ

Trang 3

bao gồm vốn huy động và cho vay Sau 14 năm quyết tâm cũng cố và kiên trì xây dựng, Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín hôm nay đã thực sự lớn mạnh về nhiều mặt, hoạt động ngày càng hiệu quả đồng thời có tiềm năng phát triển bền vững lâu dài không chỉ ở địa bàn TPHCM mà còn trên phạm vi toàn quốc.

Sở giao dịch của ngân hàng Sài Gòn Thương Tín đặt tại :

 Số : 278 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, TPHCM  Tel : (08) 9320.420 - Fax: 9320.425

 Email : sacombank@vnn.vn

 Webside : http://www.sacombank.com.vn

1.1.2 Quá trình phát triển :

- Với vốn điều lệ :

đồng, Sacombank đã không ngừng phát triển và tăng vốn điều lệ đến năm 2002 là 300 tỷ, năm 2003 là 505 tỷ, 2005 là 1250 tỷ, quý I năm 2006 là 1.899,473 tỷ đồng tăng 52% so với 2005 => trở thành một ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam với đội ngủ nhân viên hơn 3000 người và mạng lưới hoạt động rộng khắp ở hầu hết các vùng kinh tế trọng điểm của của toàn lãnh thổ Việt Nam : miền Bắc, miền Trung và miền Nam.

-Thành phần cổ đông:

Sacombank là ngân hàng thương mại cổ phần có số lượng cổ đông lớn nhất Việt Nam với trên 6500 cổ đông Ngoài ra, năm 2002, công ty tài chính quốc tế (IFC) trực thuộc ngân hàng thế giới (World Bank) đã chính thức đầu tiên vào Ngân Hàng Thương Mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Việt Nam với tỷ lệ 10% vốn điều lệ và trở thành cổ đông lớn nước ngoài thứ hai của sacombank sau quỹ đầu tư Dragon (Anh Quốc) và ngân hàng ANZ

Trang 4

- Mạng lưới hoạt động :

Với định hướng là một ngân hàng bán lẻ việc mở rộng mạng lưới hoạt động là một trong những mục tiêu chiến lược của Sacombank.Mạng lưới hoạt động gồm Hội sở và 3 chi nhánh lúc thành lập, rồi tăng lên gần 20 điểm giao dịch với 7 chi nhánh cấp 1 vào năm 1999 và hiện nay phát triển lên 110 điểm giao dịch trải đều Nam – Trung – Bắc Bên cạnh đó Sacombank còn thiết lập mối quan hệ với các ngân hàng đại lý ở nước ngoài Đến cuối năm 2005, Sacombank đã có quan hệ trao đổi Swiftkey với hơn 5.300 đại lý của 170 ngân hàng tại hơn 76 quốc gia.

Sacombank là một ngân hàng rất thành công trong trong lĩnh vực tài trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt rất chú trọng đến dòng sản phẩm phục vụ khách hàng cá nhân Từ đầu những năm mới thành lập đến nay Sacombank không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm và nâng cao công nghệ để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao và chuẩn bị tốt nhất cho hội nhập WTO sắp tới Năm 1997, chương trình Smartbank đã được đưa vào hoạt động thay thế chương trình Foxpro và nối mạng Online cho toàn hệ thống

- Công ty trực thuộc và góp vốn liên doanh:

Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới hoạt động, Sacombank còn thành lập công ty trực thuộc và tham gia góp vốn vào nhiều công ty Trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, Sacombank đã thành lập công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Sài Gòn Thương Tín và góp vốn thành lập các công ty sau:

+ Công ty chứng khoán TP Hồ Chí Minh (HSC) + Công ty cổ phần bảo hiểm Viễn Đông (VASS)

+ Công ty liên doanh quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam (VIETFUND MANAGEMENT).

+ Công ty Địa ốc Sài Gòn Thương Tín (SACOMREAL).

-Niêm yết trên thị trường chứng khoán:

Sacombank là ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.( Dự kiến khoảng 5/2006) Hiện nay Sacombank đã chuẩn bị đầy đủ cho mọi thủ tục niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán kể

Trang 5

cả phương án dự phòng rủi ro sau khi niêm yết làm phong phú và hấp dẫn hơn thi trường chứng khoán Việt Nam, đồng thời khẳng định vị trí Sacombank trên thị trường tiền tệ Việt Nam và thế giới trong tương lai.

1.1.3Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý:

Sơ đồ tổ chức vộ máy điều hành: (được ban hành tháng 1/2006 của hội đồng quản trị)

Trang 7

1.1.4Các loại hình nghiệp vụ :

a) Các sản phẩm tín dụng:

Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín hiện nay đang triển khai các sản phẩm tín dụng phục vụ sản xuất kinh doanh cung ứng cho khách hàng là tổ chức, cá nhân.

Cho vay mua sắm bất động sản

Cho vay tiêu dùng, để sửa chửa, xây dựng, mua sắm nhà ở, chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở, mua sắm hàng hoá, dịch vụ, phương tiện phục vụ đời sống, đi làm việc, lao động, du học, nghiên cứu ở nước ngoài.

Cho vay sản xuất kinh doanh Cho vay tiểu thương

Cho vay bổ sung vốn lưu động Cho vay nông nghiệp

Cho vay cầm cố sổ tiền gửi

Cho vay để thực hiện các phương án, dự án đầu tư Thực hiện bảo lãnh ngân hàng, phát hành các loại L/C Chiết khấu thương phiếu, giấy tờ có giá.

Thẻ tín dụng Sacombank…

Và các hình thức tín dụng khác mà pháp luật không cấm

b) Các phương thức tín dụng:

Cho vay từng lần

Cho vay theo hạn mức tín dụng Cho vay theo dự án đầu tư Cho vay cho vay hợp vốn Cho vay trả góp

Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng

Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng Cho vay theo hạn mức thấu chi…

Và các hình thức cho vay khác mà pháp luật không cấm

Trang 8

c) Các nghiệp vụ dịch vụ ngân hàng :

Dịch vụ cho thuê ngăn tủ sắt Dịch vụ Phone Banking Dịch vụ bảo lãnh Dịch vụ hỗ trợ du học

Dịch vụ chuyển tiền trong nước

Chuyển tiền từ Việt Nam ra nước ngoài Chuyển tiền từ nước ngoài về Việt Nam Chuyển tiền bằng Bankdraft

Chuyển tiền bằng Wester Union Thẻ thanh toán Sacombank …

1.1.5Định hướng phát triển 2006-2010 :

Năm 2006 và trong những năm trước mắt, Sacombank tiếp tục xem xét việc tăng năng lực tài chính, mở rộng mạng lưới hoạt động, đa dạng hóa nội dung hoạt động, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hiện đại hóa, công nghệ hóa, tái cấu trúc và củng cố chấn chỉnh mọi mặt tổ chức quản lý điều hành là những giải pháp đột phá, là các mũi nhọn tạo ra những chuyển biến có ý nghĩa về chất lượng phát triển của Sacombank nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, đảm bảo khả năng hội nhập trước khi kết thúc thời kỳ bảo hộ của Ngân Hàng Nhà Nước đối với các ngân hàng nội địa vào cuối năm 2007 theo tin thần hiệp định thương mại Việt – Mỹ Với kế hoạch nâng cao năng lực tài chính Ngân hàng đã vạch ra tới 2010, theo đó mục tiêu tăng vốn điều lệ ở các năm như sau :

Bảng 1 : Kế hoạch tăng vốn điều lệ.

Vốn Điều lệ (Tỷ đồng) 1250

Để thực hiện được mục tiêu đó ngoài những cổ đông hiện hữu Ngân hàng đang có kế hoạch huy động vốn đầu tư từ thị trường chứng khóan trong nước và tìm kiếm thêm từ các nhà đầu tư nước ngoài.

Trang 9

Bên cạnh đó mục tiêu lớn của Sacombank là sẽ mở rộng mạng lưới trải dài khắp tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước và sẽ mở rộng sang Lào, Campuchia và Trung Quốc.

Đồng thời mục tiêu chung của Sacombank cho cả thời kỳ kế hoạch 5 năm

(2006-2010) là quyết tâm xây dựng Sacombank trở thành một ngân hàng bán

lẻ – hiện đại – đa năng tốt nhất Việt Nam , với phương châm hành động là phải

đảm bảo nhịp độ phát triển nhanh và bền vững và với yêu cầu đặt ra là phải kết hợp thật nhuần nhuyễn giữa hai nhiệm vụ chiến lược thường xuyên lâu dài là củng cố và phát triển Đồng thời hướng tới mục tiêu kỳ vọng ở giai đoạn tiếp theo (2011-2020)

là sớm hình thành một Tập đoàn tài chính đa chức năng.

Đó là những mục tiêu đặt ra, có những mục tiêu ngắn hạn, có những mục tiêu dài hạn và việc thực hiện sẽ không dễ dàng, để gặt hái được những thành công đó đòi hỏi phải quyết tâm vững vàng của Ngân hàng trong công cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay.

1.2 Trung tâm thẻ ở Sacombank:

Được thành lập vào ngày 19/5/2002 và chìmh thức hoạt động vào tháng 8/2002

1.2.1 Ch ứ c n ă ng ho ạ t độ ng:

Tham mưu cho ngân hàng trong việc xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển thẻ và mạng lưới kênh dịch vụ ATM/ POS, góp phần nâng cao thu nhập của ngân hàng

Tổ chức chương trình triển khai phát hành thẻ, hệ thống và mạng lưới ATM/ POS Cấp tín dụng thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng trong hạn mức theo sự uỷ quyển của Tổng Gíam Đốc Quản lý và thu nợ trong khuôn khổ chính sách tín dụng và các quy chế, quy định liên quan đến việc phát hành thẻ tín dụng

Trang 10

Đầu mối tập trung quản lý thống nhất toàn bộ hệ thống kỹ thuật thẻ và ATM / POS Hỗ trợ các đơn vị trực thuộc ngân hàng trong việc vận hành hệ thống ATM / POS một cách an toàn, liên tục và hiệu quả.

Xây dựng chính sách liên quan đến nghiệp vụ phát hành, hợp tác phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ xây dựng kế họach tài chính, kỹ thuật, đào tạo về công nghệ, hợp tác kinh doanh và đề xuất với ban điều hành các giải pháp tối ưu cho các dự án dự án phát triển thẻ ATM / POS trong hệ thống thẻ ngân hàng.

Quản lý triển khai thực hiện các dự án cải tiến quản lý, phát triển và nâng cao chất lượng giải pháp tối ưu cho cấc dự án phát triển thẻ ATM / POS đủ tầm vóc cạnh tranh với ngân hàng trong và ngoài nước Thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng như thu chi hộ và các nghiệp vụ khác theo qui định của ngân hàng theo từng thời kì.

1.2.2 T ổ ch ứ c :

Trung tâm thẻ do giám đốc phụ trách, giúp việc cho Giám Đốc có 1 phó Giám Đốc và các đơn vị trực thuộc trung tâm thẻ như sau:

a) Phòng kế toán b) Phòng kỹ thuật

c) Phòng chính sách và quản lý rủi ro d) Phòng dịch vụ khách hàng

e) Bộ phận hành chánh

1.2.3- Ch ứ c n ă ng nhi ệ m v ụ c ủ a các phòng:a)Phòng kế toán:

Hạch toán và theo dõi toàn bộ nghiệp vụ phts sinh đén hoạt động phát hành và thanh toán thẻ

Lập báo cáo tài chính.

Phân tích, đánh giá hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.

Giải quyết các vướng mắc phát sinh với các ngân hàng thành viên, tổ chức thẻ quốc tế phát sinh trong quá trình thanh toán.

Trang 11

Quản lý thực hiện các công tác nộp tiền tại máy ATM do TTT quản lý Tham gia xây dựng kế hoạch tài chính cho kế hoạch kinh doanh của trung tâm thẻ.

b) Phòng kỹ thuật:

Quản lý hệ thống máy chủ, hệ thống mạng được bỏ mật

Quản lý các phần mềm phần cứng, giao diện trên máy ATM/POS của hệ thống.

Xử lý dữ liệu phục vụ cho công tác điều hành Xử lý các sự cố kĩ thuật.

Công tác dập thẻ

Tham mưu cho Ban giám đốc trung tâm thẻ về kế hoạch phát triển và lựa chọn kỹ thuật

Làm việc chế độ 24/24

c) Phòng chính sách và quản lý rủi ro:

Xây dựng các quy chế, quy trình tác nghiệp, xây dựng các chính sách -tín dụng liên quan đến việc phát hành, quản lý và thanh toán thẻ.

Kiểm tra quản lý và xử lý việc thanh toán nợ tín dụng.

Tiếp nhận và đề xuất biện pháp thục hiện việc thu hồi nợ xấu Thực hiện thủ tục chuẩn chi cho các giao dịch.

Cung cấp thông tin về thẻ giả, các dấu hiệu nghi ngờ về thẻ Xử lý các trường hợp khiếu nại của khách hàng về gian lận thẻ d) Phòng dịch vụ khách hàng:

Xây dựng và thực hiện các kế hoạch kinh doanh phát triển thẻ , chiến lược tiếp thị, kế hoạch quảng cáo cho các loại thẻ ngân hàng cung cấp.

Phân tích , thẩm định và đề xuất cấp tín dụng Phát triển mạng lưới ATM/POS

Cung cấp dịch vụ đại lý trong hoạt động chấp nhận thanh toán thẻ Giải đạp thắc mace khiếu nại của khách hàng, đại lý trong quá trình sử dụng và thanh toán thẻ.

Trang 12

e) Bộ phận hành chánh:

Tiếp nhận phân phối, phát hành lưu trữ văn thư của trung tâm thẻ Quản lý, vận hành và hỗ trợ người sử dụng mạng cục bộ.

Đảm bảo an toàn cơ sở vật chất trong và ngoài giờ làm việc.

Theo dõi tình hình nhân sự tại trung tâm thẻ, thực hiện một số tác nghiệp về quản trị nhân sự và theo dõi sự phân công.

Xây dựng kế hoạch hành chính quản trị hàng tháng, hàng năm và theo dõi

1.3 -Phòng giao dịch Phạm Thế Hiển: a) Giới thiệu chung:

Để đưa dịch vụ ngân hàng đến tận tay khách hàng, từng ngóc ngách trong xã hội, nhằm thu hút khách hàng ở những khu dân cư mới phát triển, tăng thêm lợi nhuận cho ngân hàng , 20/05/2002 Sacombank chi nhánh cấp hai Phạm Thế Hiển ra đời Chi nhánh Phạm Thế Hiển trực thuộc chi nhánh Hưng Đạo, toạ lạc trên 927-929 đường Phạm Thế Hiển Quận 8 nơi chưa có ngân hàng nào “đặt chân” đến.

Quận 8 là một quận ven thành phố, đời sống còn thấp và thu nhập không cao Đa số người dân có trình độ dân trí thấp, nền kinh tế chủ yếu là buôn bán nhỏ lẻ, kinh tế hộ gia đình và chưa có thói quen giao dịch với ngân hàng Do vậy khi mới thành lập, đây là một thách thức không nhỏ đối với phòng giao dịch Phạm Thế Hiển Nhất là công tác tuyên truyền giới thiệu đến công chúng Làm sao để người dân nơi đây tin và chấp nhận giao dịch để mọi người dân nơi đây là một khách hàng tiềm năng trong tương lai Gần bốn năm trôi qua, vượt qua tất cả những trở ngại đó, phòng giao dịch Phạm Thế Hiển đã từng bước khẳng định mình và đặt được những kết quả đáng khích lệ Ngày nay nếu ai bước qua phòng giao dịch Phạm Thế Hiển sẽ thấy một không khí làm việc thật khan trương và nhộn nhịp Nơi đây đã trở thành một địa chỉ quen thuộc của người dân quận 8, dường như những ngày khởi đầu khó khăn, vất vả đã lùi sâu vào quá khứ để đón nhận một tương lai đầy tươi sáng.

Trang 13

Hệ thống tổ chức khá đơn giản, gồm 7 thành viên: 1 trưởng chi nhánh

2 cán bộ tín dụng 2 giao dịch viên 1 thủ quỹ 1 bảo vệ

Với cơ cấu nhỏ gọn, luôn hoạt động thống nhất đã đem lại những thành công nhất định, và tạo được lòng tin cho người dân Quận 8.

c) Các nghiệp vụ chủ yếu:

+ Huy động vốn:

- Đồng tiền chủ yếu: VND,USD, EUR - Tiền gửi không kì hạn:

- Tiền gửi có kì hạn

- Tiền gửi tiết kiệm trung hạn linh hoạt - Tiền gửi tiết kiệm tích luỹ

- Tiền gửi vàng- VND đảm bảo theo giá vàng + Cho vay:

- cho vay sản xuất kinh doanh - cho vay phục vụ đời sống + Chuyển tiền

+ Dịch vụ kiều hối + Sacomcard

d) Tình hình họat động:

Trong điều kiện cạnh tranh hiện nay, giữa các NH hầu như không có sự khác biệt lớn về dịch vụ và sản phẩm mà nét độc đáo của từng NH chính là ở cách làm, khả năng tìm ra giải pháp tốt nhất dành cho khách hàng của mình.

Bốn năm qua từng thành viên nói riêng và chi nhánh Phạm Tthể Hiển nói chung đã không ngừng nổ lực khẳng định mình cũng như góp phần nâng cao vị thế, xây dựng thương hiệu Sài Gòn thương Tín ngày càng vững mạnh Hòa chung trong

Trang 14

tiến trình phát triển đó, cùng với bối cảnh của quá trình hội nhập hôm nay, bên cạnh hai nghiệp vụ huy động vốn và cho vay là thế mạnh trong bốn năm qua của chi nhánh thì các dịch vụ hỗ trợ thanh toán như chuyển tiền và thanh toán thẻ cũng là mảng nghiệp vụ không kém phần quan trọng để đẩy mạnh hoạt động của chi nhánh, cung cấp cho khách hàng những tiện ích trong giao dịch và cũng nhằm hướng theo mục tiêu cung của NHNN đó là hạn chế thanh toán bằng tiền mặt và tăng hiệu quả sử dụng vốn.

Hiện nay sản phẩm dịch vụ được thực hiện tại chi nhánh còn đơn điệu,ngoại trừ hai nghiệp vụ chính và huy động và cho vay là tương đối phong phú.

Nghiệp vụ huy động với các sản phẩm là tiền gửi thanh tóan, tiền gửi tiết kiệm với nhiều kỳ hạn khác nhau, tiết kiệm trung hạn linh họat, tiết kiệm tích lũy, bốn năm qua đã mang lại nguồn vốn lớn cho chi nhánh Bởi người dân nơi đây chủ yếu là buôn bán nhỏ, mức sống còn thấp, ít có nhu cầu giao dịch với NH nên đa số khách hàng trên địa bàn chỉ có nhu cầu với các sản phẩm đa dạng của tiền gửi mà chủ yếu là tiết kiệm có kỳ hạn nên dòng sản phẩm thu hút vốn đầu vào như huy động trở thành thế mạnh của chi nhánh

Huy động vốn và cho vay là hai họat động chủ yếu tại Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Phạm Thế Hiển Trong những năm qua doanh số 2 nghiệp vụ này đã không ngừng gia tăng và trở thành thế mạnh của chi nhánh Phạm Thế Hiển.

Đơn vị tính: triệu đồng

Tổng nguồn vốn huy động 28917.52 35585.45 48090

Nguồn: báo cáo thường niên của CN PTH

Doanh số huy động năm 2004 so với 2003 tăng 23.06% tương ứng 6667.93 triệu đồng và chiếm 0.47% so với vốn huy động từ tiền gửi tòan NH, doanh số huy động vốn năm 2005 so với 2004 tăng 35.14% tương ứng 12504.55 triệu đồng, cho thấy nhu cầu gửi tiền của người dân càng tăng, qua đó cũng khẳng định uy tín NH và niềm tin của khách hàng đối với Sacombank ngày càng được củng cố.

Trang 15

Các sản phẩm về cho vay cũng rất đa dạng Tuy doanh số đầu vào với huy động chỉ bằng khỏang 35% đến 45% nhưng đây lại là nguồn thu nhập chủ yếu của chi nhánh chiếm khỏang 93.2% đến 94.4% tổng thu nhập Bên cạnh sự đa dạng của sản phẩm đầu ra đáp ứng được nhiều nhu cầu khác nhau của nhiều đối tượng khách hàng như khác nhau về nhu cầu vốn, mức thu nhập, thời hạn vay, hình thực thế chấp đảm bảo thì tiện ích về thẻ nội địa vẫn chưa đến được khách hàng Hạn chế này cho thấy ngừơi dân nơi đây không có nhu cầu vốn dài hạn nhiều và họat động của chi nhánh chưa thu hút được nhiều địa bàn khác.

Đứng dưới góc độ xem NH như một doanh nghiệp các sản phẩm đầu vào và đầu ra của chi nhánh bốn năm qua có mức tăng trưởng tương đối ổn định Điều này cho thấy chi nhánh Phạm Thế Hiển tuy với tuổi đời còn trẻ nhưng khả năng đứng vẫn trên thị trường là điều dễ dàng thấy được Tuy nhiên, cạnh tranh và hội nhập đòi hỏi một doanh nghiệp muốn tồn tại lâu dài và phát triển không chỉ giải quyết vấn đề đầu vào, đầu ra của sản phẩm là đủ mà lợi ích của khách hàng, sự thịnh vượng của khách àhng phải gắn liền với sự phát triển của NH NH không chỉ “bán các sản phẩm minh có” mà phải “bán các sản phẩm khách hàng cần” NH không chỉ đáp ứng nhu cầu khách hàng đến giao dịch mà còn phải làm cho khách hàng cảm thấy vui vẻ hài lòng khi hoàn thành giao dịch, điều đó không chỉ tạo ra một cánh cửa rộng mở đưa khách hàng trở lại trong những lần giao dịch tiếp theolàm mở ra kênh trung gian thu hút khách hàng chi nhánh Vì những lý do trên các họat động dịch vụ, các tiện ích NH cần được đặt biệt chú trọng trong giai đọan hiện nay khi mà chất lượng sản phẩm uy tín thương hiệu Sacombank đã có một chỗ đứng nhất định.

Chuyển tiền, thanh tóan không chỉ hỗ trợ cho hai mảng nghiệp vụ chính phát triển, giúp quá trình lưu thông, sử dụng vốn được nhanh chóng, thuận tiện mà cũng là nhu cầu tất yếu của quá trình phát triển.

Trang 16

Chương 2:

THẺ THANH TOÁN TẠI SACOMBANK- THỰC

TRẠNG, TIỀM NĂNG VÀ GIẢI PHÁP

Trang 17

2.1 -Lý luận chung về thẻ thanh toán:

2.1.1 -Khái niệm, đối tượng, công dụng và các chủ thể có lên quan đến việc phát hành thẻ:

a) Khái niệm:

Có nhiều cách để diễn đạt khác nhau nhưng có thể hiẻu thẻ thanh toán la phương tiện để trả tiền hàng hóa dịch vụ, các khoản thanh toán khác và rút tiền mặt tại các ngân hàng đại lí thanh toán hay tại các quầy trả tiền tự động ATM ø được phát hành bởi ngân hàng, các định chế tài chính hay các công ty

b) Các chủ thể liên quan đến việc phát hành thẻ:

- Ngân hàng phát hành thẻ: là ngân hàng thiết kế các tiêu chuẩn, kĩ thuật,

mật mã, kí hiệu… cho các loại thẻ thanh toán, để đảm bảo được tính an toàn trong quá trình sử dụng thẻ Sau đó cung cấp hoặc bán thẻ cho khách hàng và chịu trách nhiệm thanh toán số tiền mà khách hàng muốn trả.

- Ngân hàng đại lí thanh toán thẻ: ngân hàng đại lí có nhiệm vụ trả tiền cho

cơ sở tiếp nhận thẻ khi nhận được biên lai thanh toán, trả tiền mặt theo yêu cầu của chủ sở hữu thẻ, nhận chuyển tiếp số tiền thanh toán bằng thẻ đến bên bán.

- Cơ sở tiếp nhận thẻ: là các đơn vị bán hàng cung ứng dịch vụ như cửa hàng,

khách sạn… được trang bị kĩ thuật để nhận thẻ thanh toán tiền hàng, dịch vụ, trả nợ thay tiền mặt, khi thanh toán tiền các cơ sở tiép nhận thẻ sử dụng máy đọc do ngân hàng đại lí trang bị để kiểm tra thẻ và biên lai thanh toán.

- Chủ sở hữu thẻ: là các xí nghiệp, tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng thẻ

thanh toán và được ngân hàng phát hành thẻ chấp nhận cho sử dụng các loại thẻ do ngân hàng phát hành tạo ra, chủ sở hữu thẻ phải trả phí cho ngân hàng phát hành thẻ Khi mất thẻ, chủ sở hữu thẻ phải báo ngay cho ngân hàng phát hành thẻ để đảm bảo số tiền trong thẻ không bị mất Sau một tháng kể từ ngày mất chủ sở hữu thẻ có hể đến ngân hàng để lấy lại số tiền kí quỹ( nếu có )hoặc có thể chuyển vào thẻ mới để sử dụng tiếp.

Trang 18

c) Các công dụng của thẻ:

- Rút tiền mặt: tất cả các loại thẻ đều có công dụng rút tiền mặt Việc rút tiền

mặt được thực hiện thông qua hệ thống rút tiền tự động (các máy ATM) được đặt ở các nơi công cộng và có thể rút tiền mặt bất kì lúc nào (cả 24 giờ trong ngày)

- Chi trả: có hai phương pháp chi trả:

+Phương pháp cơ học: máy lập hóa đơn sẽ ghi các yếu tố cần thiết trên hóa

đơn, sau đó khách hàng sẽ kí vào hóa đơn Người bán hàng sẽ đối chiếu chữ kí trên hóa đơn với chữ kí trên thẻ, kế tiếp sẽ chuyển các hóa đơn đến ngân hàng để thiến hành việc sử lí thanh toán trên tài khoản của người mua vào tài khoản của người bán.

+Phương pháp điện tử (Point of sale payment systerm): sau khi thảo luận về

hàng hóa dịch vụ, người mua đút thẻ vào máy, đồng thời chuyển mã số bí mật để máy tự động đối chiếu Sau đó chuyển vào máy thông tin về số tiền phải thanh toán, máy tự động sẽ cung cấp cho khách hàng bảng kê cuối cùng những thông tin này được chuyển về ngân hàng để thanh toán.

Các đối tượng để chi trả gồm:

- Mua sắm hàng hóa dịch vụ, vật dụng,…tại các cửa hàng, siêu thị - Thanh toán dịch vụ nhà hàng, khách sạn, du lịch,… - Mua vé máy bay

- Thanh toán tiền học phí, viện phí,

- Thanh toán các khoản tiền trả theo định kì hàng tháng như tiền điện, nước, điện thoại,bảo hiểm,…

2.1.2 -Lịch sử ra đời của thẻ thanh toán :

Ngày nay trên thế giới thẻ thanh toán là phương tiện thanh toán thông dụng và văn minh Mặc dù mới du nhập vào Việt Nam trong thập niên 90 và mới phát triển trong vài năm gần đây nhưng thẻ thanh toán đã có một lịch sử khá lâu đời Vậy thẻ thanh toán ra đời vào khi nào, và do ai sáng chế?

Trang 19

Thẻ thanh toán ra đời vào năm 1945 do ông Mc Namara, một doanh nhân người Mỹ sáng chế Câu chuyện bắt đầu khi một tối nọ Mc Namara ăn tối tại một nhà hàng ở New York , khi tính tiền ông mới phát hiện mình quên không mang theo tiền mặt Oâng phải gọi điện cho vợ nhanh chóng mang tiền đến để thanh toán Tình trạng khó xử đó khiến ông suy nghĩ và nghiên cưú ra một phươngtiện thanh toán không dùng tiền mặt trong những trường hợp tương tự như trên.Thẻ thanh toán đầu tiên ra đời mang tên “ Diners club” vơí lệ phí hàng năm là 5 USD Những người mang thẻ Diners club có thẻ ghi nợ khi đi ăn ở 27 nhà hàng nằm trong hoặc ven thành phố New York Khi sáng chế ra thẻ thanh toán Mc Namara không thể ngờ rằng nó phát triển mạnh mẽ và trở thành phương tiện thay thế hầu như là toàn bộ cho tiền mặt và xuất hiện khắp nơi trên thế giới Đến năm 1951 hơn 1 triệu USD được tính nợ và số lượng thẻ phát hành ngày càng tăng lên, công ty phát hành thẻ Diners club nhanh chóng thu được lãi

Trong hệ thống phát hành thẻ Diners Club các nhà bán lẻ bị chiết khấu khá cao trên trị giá món hàng bán ra Mặc dầu lợi nhuận giảm nhưng những ngừơi bán lẽ vẫn chấp nhận vì họ hi vọng người tiêu dùng sẽ đén mua hàng nhiều hơn nhờ phương thức thanh toán này Vấn đề còn lại là thuyết phục công chúng sử dụng và Diners Club đã chuyển sang khuyến mãi rộng khắp

Tiếp theo Diners Club, năm 1955 hàng loạt thẻ ra đời như Trip Charge, Golden Key, Gourmet Club, Esquire Club, đến năm 1958 Carde Blanche và American Express ra đời và thống lĩnh thị trường Phần lớn các thẻ chỉ dành cho giới doanh nhân, nhưng các ngân hàng cảm nhận được giới bình dân mới là đối tượng sử dụng trong tương lai Ngân hàng Mỹ là nơi đầu tiên phát đạt với loại thẻ Bank Americard và nó làm dậy lên làn sóng học hỏi sự thành công này của các ngân hàng khác Đến năm 1966, Bank Americard mà ngày nay là Visa bắt đầu liên kết các ngân hàng ở tiểu bang khác Mạng lưới của Bank Americard chẳng mấy chốc gặp sự cạnh tranh khốc liệt với đối thủ Wells Fargo liên kết với 77 ngân hàng, chủ nhân của Master Charge mà ngày nay là Mastercard

Trang 20

Nhưng không lâu sau đó ngành kinh doanh thẻ của Mỹ gặp rắc rối nghiêm trọng Vào mùa giáng sinh năm 1966 do bất cẩn trong sổ sách, các ngân hàng ở Chicago đã gởi thẻ tín dụng tràn lan cho các gia đình, ngay cả người chết và trẻ sơ sinh cũng được phát thẻ Nhiều người đã sử dụng hoặc bán lại các loại thẻ mà họ nhận được một cách vô tội vạ vì họ phatù hiện rằng theo luật pháp thì người đứng tên trên thẻ tín dụng mới là người chịu trách nhiệm Vụ đổ bể đó buộc chính phủ Mỹ phải chấn chỉnh lại nghành kinh doanh mới mẻ này Tháng 10/1970 Tổng thống Richard Nixon kí một đạo luật cấm những nhà phát hành thẻ không được phát hành thẻ cho những ai không có nhu cầu và qui định rằng nếu người mang thẻ báo là bị mất hoặc bị lấy cắp thẻ thì họ được xoá trách nhiệm thanh toán nợ phát sinh sau khi báo mất Sau này pháp luật qui định chặt chẽ hơn về vấn đề phát hành và sử dụng thẻ

2.1.3- Mô tả thẻû thanh toán:

+ Chất liệu: Thẻ thanh toán được làm bằng chất liệu nhựa cứng (plastic) + Hình dáng: hình chữ nhật có bốn góc được bào tròn

+ Kích thước: 96mm * 54mm * 0.76mm Thẻ thanh toán có hai mặt:

a) Mặt trước:

+ Các huy hiệu của các tổ chức phát hành thẻ, tên thẻ: VISA, MASTER CARD, AMERICAN EXPRESS, JCB, DINERS CLUB…

+ Biểu tượng của thẻ:

Tên và biểu tượng của thẻ cho biết ngân hàng phát hành Biểu tượng này do ngân hàng phát hành thiết kế và in trên bề mặt thẻ Đây là những biểu tượng rất khó giả mạo do vậy đây được xem như yếu tố an ninh của thẻ.

+ Số thẻ:

Đây là số dành riêng cho mỗi chủ thẻ, số được dập nỗi trên bề mặt thẻ, số này sẽ được in lại trên hoá đơn mỗi khi chủ thẻ đi mua hàng Tuỳ theo từng loại thẻ mà mà có chữ số khác nhau và cchs cấu trúc theo nhóm cũng khác nhau

Trang 21

+ Ngày hiệu lục của thẻ(valid date): là thời hạn mà thẻ được lưu hành Có hai cách ghi:

- Từ ngày… đến ngày… ( mm/dd/yy… mm/dd/yy)

- Ngày hiệu lực cuối cùng của thẻ (mm/dd/yy) hoặc chỉ ghi tháng và năm thì ngày kết thúc là cuối tháng (mm/yy)

+ Họ tên của chủ thẻ: in bằng chữ nổi.

+ Số mật mã đợt phát hành : Số này không bắt buộc và thường chỉ có thẻ Amex in số này

+Trên mặt trước còn có những đặc điểm riêng của từng loại the b) Mặt sau:

+ Dãy băng từ có khả năng lưu trữ những thông tin như: số thẻ, ngày hiệu lực, tên chủ thẻ, tên ngân hàng phát hành, mã số bí mật cá nhân (mã số PIN: Personal Indentification Number)

+ Băng chữ kí: trên băng giấy này là chữ kí của chủ thẻ Khi lập hoá đơn thanh toán cơ sở chấp nhận thẻ sẽ đối chiếu chữ kí trên hoá đơn với chữ kí mẫu để so sán

+ Số của chủ thẻ có thể được in lại hoặc hình chủ thẻ

2.1.4-Phân loại thẻ thanh toán:

Thẻ có thể được nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau như người phát hành, công nghệ sản xuất hay phương thức hoàn trả Do đó khi phân loại thẻ ta cũng phân loại theo nhiều góc độ khác nhau và rất đa dạng.

a) Phân loại theo công nghệ sản xuất: có 3 loại

+ Thẻ khắc chữ nổi: (embossing card)

Đây là loại thẻ được làm dựa trên kĩ thuật khắc chữ nổi Đó cũng chính là tấm thẻ đầu tiên được sản xuất theo công nghệ này Trên bề mặt thẻ được khắc những thông tin cần thiết Hiện nay người ta không còn dùng nó nữa vì kĩ thuật thô sơ dễ bị lợi dụng làm giả.

+ Thẻ băng từ:( magnetic stripe) :

Trang 22

Thẻ này được sản xuất dựa trên kĩ thuật thư tín với 2 băng từ chứa thông tin ở mặt sau của thẻ Thẻ được sử dụng phổ biến trong vòng 20 năm nay nhưng bộc lộ một số nhược điểm:

Khả năng bị lợi dụng cao do thông tin trong thẻ không tự mã hoá được, người ta có thẻ đọc thẻ dễ dàng bằng thiết bị đọc gắn với máy vi tính

Thẻ từ chỉ mang thông tin cố định, khu vực chứa thông tin hẹp không áp dụng được các kiư thuật mã đảm bảo an toàn Do những nhược điểm trên, thẻ từ những năm gần đây đã bị lợi dụng lấy cắp tiền

+ Thẻ thông minh (smartcard)

Đây là thế hệ mới nhất của thẻ thanh toán Thẻ thông minh là loại thẻ nhựa được gắn với một bộ vi xử lí (micro processorchip) Người sử dụng thẻ nạp tiền vào thẻ và sử dụng trong việc mua hàng Số tiền được ghi trong thẻ sẽ được trừ lùi tới hết (zero) Lúc đó chủ sở hữu có thể nạp lại tiền sử dụng tiếp hoặc vứt bỏ thẻ Thẻ thông minh sử dụng rất linh hoạt Khách hàng có thể lựa chọn các chức năng của thẻ như : thẻ cá nhân hoặc thẻ dùng cho nhiều người; thẻ dùng một lần hoặc nhiều lần Thẻ được bảo vệ bằng mã số cá nhân (PIN) hoặc không, thẻ một loại tiền hoặc nhiều loại tiền tệ khác nhau, thẻ một chức năng hay đa chức năng (thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng…)

b) Phân loại theo chủ thể phát hành:

+ Thẻ ngân hàng( bank card): Là loại thẻ do ngân hàng phát hành

giúp cho khách hàng sử dụng linh động tài khoản của mình tại ngân hàng, hoặc sử dụng số tiền do ngân hàng cấp tín dụng Đây là laọi thẻ được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay, nó không chỉ lưu hành trong một quốc gia mà còn có thể lưu hành toàn cầu như thẻ Visa, Mastercard, JBC…

+ Thẻ do các tổ chức phi tín dụng ngân hàng phát hành:

Thẻ du lịch và giải trí của các tập đoàn kinh doanh lớn phát hành như Diners club, Amex…cũng có thẻ được phát hành bởi các công ty xăng dầu, các cửa hiệu lớn…

Trang 23

c) Phân loại theo tính chất thanh toán của thẻ:

+ Thẻ tín dụng: (credit card)

Thẻ tín dụng được sử dụng phổ biến nhất hiện nay theo đó chủ thẻ được phép sử dụng một hạn mức tín dụng không trả lãi để mua sắm hàng hoá và dịch vụ tại nnhững cơ sở kinh doanh, cửa hàng, khách sạn,sân bay… chấp nhận loại thẻ này

Thẻ tín dụng được xem như thẻ ngân hàng (bank card) vì chúng thường được phát hành bởi các ngân hàng Các ngân hàng sẽ qui định một hạn mức tín dụng cho từng chủ thẻ hay nói cacùh khác chủ thẻ chỉ được chi tiêu trong hạn mức cho phép Nếu chủ thẻ trả hết số tiền nợ vào cuối ngày mà ngân hàng qui định (theo hoá đơn gửi đến của các cơ sở thanh toán) thì chủ thẻ không phải trả lãi cho số tiền đã sử dụng Còn nếu chủ thẻ không thanh toán đúng hạn thì sẽ bị áp dụng tính lãi trên số tiền còn nợ lại Lãi suất này tuỳ ngân hàng phát hành thẻ

+ Thẻ ghi nợ:

Đây là loại thẻ có quan hệ trực tiếp và gắn liền với khoản tiền gửi hoặc tài khoản cheque Loại thẻ này khi mua hàng hoá và dịch vụ, giá trị những giao dịch sẽ được khấu trừ ngay vào tài khoản của chủ thẻ thông qua những thiết bị điện tử đặt tại nhà hàng khách sạn và đồng thời ghi có ngay (chuyển ngân ngay) vào tài khoản của cửa hàng, khách sạn đó Thẻ ghi nợ còn được sử dụng để rút tiền tại các máy rút tiền tự động.

Thẻ ghi nợ không có hạn mức tín dụng vì nó phụ thuộc vào số dư hiện hữu trên tài khoản của chủ thẻ Chủ thẻ chi tiêu trong phạm vi số tiền mình có trên tài khoản Với tính chất như vậy, thẻ ghi nợ thường được cấp cho khách hàng có số dư trên tài khoản tiền gửi thường xuyên dư CÓ Tuy nhiên, tuỳ theo sự thoã thuận của chủ thẻ và ngân hàng phát hành, nếu số dư trên tài khoản của chủ thẻ không đủ thanh toán, ngân hàng sẽ cấp cho chủ thẻ một mức thấu chi ( chi vượt quá số tiền có trong tài khoản ) Với hình thức thấu chi, thẻ ghi nợ đã giúp cho cá nhân, doanh nghiệp được cấp một khoản tín dụng ngắn hạn mà không cần nhiều thủ tục Có 2 loại thẻ ghi nợ cơ bản:

Trang 24

- Thẻ On-line debit là thẻ ghi nợ mà giá trị những giao dịch sẽ được khấu trừ vào tài khoản của chủ thẻ ngay lập tức.

- Thẻ Off- line debit là loại thẻ ghi nợ những giao dịch sẽ được khấu trừ vào tài khoản của chủ thẻ sau đó vài ngày

+ Thẻ rút tiền mặt (cash card):

Là loại thẻ dùng để rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động hoặc ở ngân hàng Với chức năng chuyên biệt chỉ dùng để rút tiền, yêu cầu đặt ra đối với laọi thẻ này là chủ thẻ phải kí quĩ tiền gửi vào tài khoản ngân hàng hoặc chủ thẻ được cấp tín dụng thấu chi mới sử dụng được Số tiền rút ra mỗi lần sẽ được trừ dần vào số tiền trên tài khoản kí quĩ Thẻ rút tiền có hai loai:

-Loại 1: chỉ dùng để rút tiền tại những máy rút tiền tự động của ngân hàng phát hành

-Loại 2: được sử dụng để rút tiền không chỉ ở ngân hàng phát hành mà còn được sử dụng để rút tiền ở các ngân hàng cùng tham gia tổ hợp thanh toán với ngân hàng phát hành thẻ.

d) Phân loại theo phạm vi lãnh thổ:

+ Thẻ nội địa:

Là thẻ được giới hạn sử dụng trong phạm vi một quốc gia, do vậy đồng tiền giao dịch phải là đồng bản tệ của nước đó Loại thẻ này cũng có có công dụng như những loại thẻ trên nhưng hoạt động của nó đơn giản bởi nó chỉ do một tổ chức hay do một ngân hàng điều hành tù việc tổ chức phát hành đến xử lý trung gian, thanh toán Ngân hàng phát hành thẻ cho khách hàng và thương lượng với những đơn vị cung ứng dịch vụ, hàng hoá ở địa phương chấp nhận loại thẻ này Nếu những đơn vị chấp nhận thanh toán thẻ bán hàng cho khách hàng dùng loại thẻ này, họ sẽ gửi giấy đòi tiền đến ngân hàng, có chữ kí xác nhận của chủ thẻ Ngân hàng sẽ ghi có vào tài khoản của đơn vị sau khi trừ bớt tiền chiết khấu Thẻ trong nước có thể dùng để rút tiền mặt và công dụng giống mọi loại thẻ.

Thường nhược điểm của loại thẻ này là ngân hàng phải thu hút một số lượng khá lớn mhững đơn vị chấp nhận thẻ và người sử dụng thẻ Nếu số lượng này quá ít

Trang 25

thì việc kinh doanh trở nên không hiệu quả, mặt khác việc sử dụng bị giới hạn trong phạm vi nột quốc gia.

+ Thẻ quốc tế (Inter national card)

Theo như tên gọi thẻ quốc tế là loại thẻ được chấp nhận trên toàn cầu, sử dụng các ngoại tệ mạnh để thanh toán Thẻ quốc tế đựoc khách du lịch rất ưa chuộng vì nố an toàn và tiện lợi Do phạm vi sử dụng rộng khắp thế giới nên qui trình hoạt động của loại thẻ này phức tạp hơn, việc kiểm soát tín dụng và các yêu cầu thủ tục thanh toán cũng vì vậy mà rắc rối hơn Thẻ quốc tế được được hỗ trợ và quản lý trên toàn thế giới bởi những tổ chức tài chính lớn như Master card, Visa… hoặc những công ty điều hành như Amex, JBC…, hoạt động trong một hệ thống thống nhất, đồng bộ.

Thuận lợi chủ yếu của thẻ quốc tế là ở chỗ các ngân hàng nhận được nhiều sự giúp đỡ về nghiên cứu thị trường, xử lý và nâng cao những yếu tố kĩ thuật của thẻ với chi phí thấp hơn nhiều so với hoạt động Ngaòi ra, do phát hành qua một chương trình độc quyền thẻ được nhiều người biết đến và dễ dàng được chấp nhận ở hầu hết mọi nơi.

Trên thực tế, hiện nay, ở hầu hết các nước, các ngân hàng thường áp dụng song song hai hệ thống thẻ tín dụng trong nước bằng đồng bản tệ và sử dụng ở nước ngoài bằng USD dưới những thương hiệu nổi tiếng như Master card, Visa, JBC, Diners Club,…và do vậy dù trong hay ngoài nước các loại thẻ ngày càng mang đến nhiều tiện ích cho khách hàng và là nguồn lợi nhuận quan trọng của ngân hàng

e) Phân loại theo mục đích sử dụng và đối tượng sử dụng:

+ Thẻ kinh doanh (business card): là loại thẻ phát hành cho nhân viên công ty

sử dụng, nhằm giúp cho các côngty quản lý chặt chẽ việc chi tiêu của các nhân viên vì mục đích chung của công ty trong kinh doanh Hàng tháng, hàng quý, hàng năm họ sẽ được cungcấp nững thông tin quản lý một cách tóm tắt và chi tiết về từng nhân viên, từng bộ phận trong công ty mình

+ Thẻ du lịch và giải trí (Travel and Entertaiment card hay T&E): là loại thẻ

thường do các công ty tư nhân phát hành để phục vụ cho ngành du lịch và giải trí.

Trang 26

+ Thẻ vàng (Gold Card): là loại thẻ phục vụ cho thị trường “cao cấp”, được

xem như là loại thẻ ưu hạnh phù hợp với mức sống và nhu cầu tài chính của khách hàng có thu nhập cao Thẻ được phát hành cho các đối tượng có uy tín, khả năng tài chính lành mạnh, nhu cầu chi tiêu lớn Thường thẻ vàng là thẻ tín dụng do hệ thống Master Card phát hành Loại thẻ này có thể có những điểm khác nhau tuỳ thuộc vào tập quán, trình độ phát triển của mỗi vùng, tuy nhiên đặc điểm chung nhất vẫn là thẻ có hạn mức tín dụng cao hơn thẻ thường.

Mặc dù được phân thành những điểm khác nhau nhưng các loại thẻ trên đều có những đặc điểm chung là dùng để thanh toán, chi trả tiền hàng hoá dịch vụ, do vậy một cách tổng quát người ta gọi là thẻ thanh toán Tuy nhiên trên thực tế thẻ tín dụng được sử dụng phổ biến và có qui trình phức tạp hơn cả Tính chất phổ biến cũng như vấn đề cần nghiên cứu về thẻ tín dụng khiến cho nó trở thành đối tượng quan tâm chính trong nhóm thẻ thanh toán

2.1.5-Nh ữ ng ti ệ n ích mang l ạ i c ủ a th ẻ thanh toán :

Thẻ thanh toán từ một doanh nghiệp nhỏ ở Mỹ nay đã phát triển rộng trên toàn cầu đã chứng tỏ được lợi ích mang lại của việc sử dụng thẻ Thẻ thanh toán mang lại nhiều lợi ích cho các đối tượng có liên quan như chủ thẻ, ngân hàng phát hành, ngân hàng phát hành, ngân hàng thanh toán,cơ sở chấp nhận và cho xã hội.

a)Đối với người sử dụng thẻ:

Thẻ thanh toán là một phương tiện thanh toán hiện đại có thể dùng để thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ hoặc rút tiền tại máy ATM khi ngân hàng đóng cửa mang đến rất nhiều tiện ích Sử dụng thẻ thanh toán mang lại cho người sử dụng tính an toàn, tránh được rủi ro bị mất cắp, bị cướp khi mang theo bên mình một số tiền lớn khi đi du lịch, đi công tác và cũng không gặp tình trạng khó xử là quên mang theo tiền mặt thanh toán như ông Mc Namara Ngoài ra thẻ thanh toán còn giúp chủ thẻ không nhận nhầm tiền giả khi thối tiền hoặc khi giao dịch bằng tiền mặt Mặt khác do đặc điểm có số PIN ( mã số cá nhân) mới giao dịch được nên nó an toàn hơn các hình thức thanh toán khác như sec, tiền mặt… Khi bị mất, người khác cũng

Trang 27

khó sử dụng được Đồng thời chủ thẻ có thể sử dụng nguồn tín dụng do ngân hàng phát hành cung cấp, đồng thời tạo nên vẻ văn minh, lịch sự cho khách hàng khi thanh toán

Đối với cơ sở chấp nhận thẻ : mặc dù phải chịu một khoản chiết khấu trên giá trị món hàng bán ra nhưng khi chấp nhận thanh toán bằng thẻ thanh toán sẽ thu hút được nhiều khách hàng Tránh được tình trạng tiền giả, bị mất cắp tiền trong trường hợp sơ suất xảy ra trong cửa hàng, khách sạn, nhà hàng của mình Mặc khác khi chấp nhận bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ bằng thẻ sẽ tăng thêm sự sang trọng, uy tín cho cửa hàng, nhà hàng, khách sạn và doanh thu sẽ cao hơn do ngày có nhiều khách hàng sử dụng thẻ

b)Đối với ngân hàng phát hành:

Vệc phát hành thẻ cho phép các ngân hàng này đưa ra dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng; là phương tiện tối ưu để hấp dẫn khách hàng mới , giữ chân khách hàng cũ và tăng thêm thu nhập cho ngân hàng từ chi phí phát hành thẻ Mặt khác đây là loại hình kinh doanh hiện đại góp phần đa dạng hoá loại hình hoạt động của ngân hàng, mở rộng khả năng hoạt động trên toàn cầu, góp phần quảng cáo và giới thiệu về ngân hàng trên thị trường quốc tế Đặc biệt nếu khách hàng luôn duy trì một số dư trên tài khoản sẽ góp phần quan trọng trong việc tăng nguồn vốn huy động cho ngân hàng

c) Đối với ngân hàng thanh toán:

Được hưởng hoa hồng, lệ phí khi làm đại lý cho ngân hàng phát hành Một mặt nhờ làm trung gian thanh toán thẻ nên ngân hàng giữ chân được những nhà buôn bán lẻ Nếu kông làm điều này thì những người buôn bán sẽ chuyển tài khoản của họ sang ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng khác Ngoài ra khi khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán bằng thẻ thì tiền tệ được thương mại hóa, tức là tiền không còn nằm trong trong các két sắt của chủ sở hữu mà chảy vào các ngân hàng để sinh lãi Khi đó nó làm tăng đáng kể nguồn vốn huy động của các ngân hàng màcó cung cấp các dịch vụ này, do đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, giúp ngân hàng có thể phân tán, hạn chế được rủi ro trong hoạt động và nâng cao

Trang 28

khả năng cạnh tranh của mình ở thị trường trong nước và từng bước vưng ra thị trường nước ngoài.

d) Đối với xã hội:

Việc mở rộng dịch vụ thanh toán bằng thẻ sẽ giảm đáng kể hình thức thanh toán bằng tiền mặt trong dân chúng, từ đó làm giảm được rất nhiều khoản chi phí không cần thiết phải bỏ ra để lưu thông tiền mặt như phát hành tiền (tiền giấy và tiền kim loại), chi phí vận chuyển, kiểm đếm…, và chưa kể đến tác hại của nạn tiền giả trong lưu thông Bên cạnh làm giảm nguy cơ lạm phát cho nền kinh tế, bỡi vì khi lưu thông một lượng lớn tiền mặt dẫn đến khó kiểm soát, từ đó làm cho chính sách tiền tệ của Nhà Nước có thể không còn chính xác và phù hợp nữa Do đó có thể nói việc sử dụng phượng tiện thanh toán hiện đại, nó có thể hạn chế một số những rủi ro có thể xảy ra trong nền kinh tế thị trường Sử dụng thẻ giải quyết được nhiều tình huống bất tiện phát sinh hoặc không an toàn như bị trôïm cắp, bị cướp … làm mất an ninh và an toàn xã hội Nhìn chung thẻ thanh toán còn góp phần thúc đẩy hoạt đôïng kinh doanh phát triển với nhịp độ nhanh hơn nhờ việc khuyến khích tiêu dùng cá nhân của các tầng lớp kinh tế có thu nhập ổn định

2.2- Sơ lược về thị trường thẻ thanh toán tại Việt Nam: 2.2.1) Hoàn c ả nh du nh ậ p các lo ạ i th ẻ thanh toán vào Vi ệ t Nam :

a) Thẻ quốc tế:

Mặc dù thẻ thanh toán đã trở nên thông dụng ở hầu hết các nước trên thế giới nhưng ở Việt Nam nó vẫn rất mới mẻ và vẫn còn nhiều người chưa biết đến Năm 1990 hợp đồng làm đại lý chi trả thẻ Visa giữa ngân hàng Pháp BFCE và ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam đã mở đầu cho sự du nhập của thẻ thanh toán vào Việt Nam Sự liên kết này chủ yếu phục vụ cho lượng khách du lịch đến Việt Nam ngày càng nhiều Sau ngân hàng Ngoại Thương, ngân hàng Sài Gòn Thương Tín cũng liên kết với trung tâm thanh toán thẻ Visa để làm đại lý thanh toán.

Đến năm 1991, loại thẻ tín dụng thứ hai được đưa vào sử dụng tại Việt Nam

Trang 29

chức tài chính MRFCS của Malaysia Cũng trong năm 1991, thẻ JCB của Nhật cũng được chấp nhận thanh toán tại Việt Nam theo thoã thuận kí kết giữa Vietcombank TPHCM và hãng JCB International Tokyo Ngay sau Mỹ bãi bỏ cấm vận, Vietcombank kí kết hiệp định với tổ chức American Express để đưa thẻ tín dụng American Express (Amex) vào Việt Nam

Tháng 4/1995 cùng với ngân hàng Ngoại Thương TPHCM , ngân hàng ACB , ngân hàng liên doanh Frist-Via-Bank (FBV) và ngân hàng Eximbank trở thành thành viên chính thức của tổ chức thẻ quốc tế Master Card.

Tháng 8/1996 ngân hàng Ngoại Thương chính thức là thành viên của tổ chức Visa Inter national Tiếp sau đó là ngân hàng Á Châu, ngân hàng Công Thương Việt Nam cũng lần lượt là thành viên chính thức của tổ chức Visa Inter national, trong đó ngân hàng Ngoại Thương và Á Châu thực hiện than htoán trực tiếp với tổ chức này.

Cũng từ 1996 thị trường thẻ Việt Nam trở nên sôi động hơn và có nhiều thay đổi đáng kể Ngày có nhiều ngân hàng tham gia làm đại lý thanh toán cho các loại thẻ tín dụng quốc tế

Cũng trong năm 1996, cơng nghệ thẻ nhựa du nhập vào Việt Nam Lần đầu, chúng ta phải nhập toàn bộ phôi thẻ rồi thực hiện thẻ ở trong nước Hiện nay, một số doanh nghiệp như: Công ty In Bưu điện, Công ty cổ phần Công nghệ MK, Công ty cổ phần Viễn thông VTC, Công ty TNHH Ngọc Linh đã có thể in phôi thẻ, sản xuất các loại thẻ chất lượng cao, nhờ vậy giảm khoảng 30% chi phí nhập khẩu Dây chuyền sản xuất thẻ nhựa của MK có công suất khoảng 30 triệu thẻ/năm, của VTC có công suất khoảng 20 triệu thẻ/năm.

b) Thẻ nội địa: ra đời vào năm 1992 và hiện nay có khoảng 20 ngân hàng phát hành

thẻ nội địa:

 Ngân hàng quốc doanh: VCB, AGRIBANK, BIDV, ICB  Ngân hàng nước ngoài: ANZ, HSBC

Trang 30

 Ngân hàng thương mại cổ phần: ACB, Eximbank, Sacombank, Chohung Vinabank, Tecombank, MB, EAB, Phuong Nam bank, VIB, OCB, Saigon bank và một số ngân hàng khác.

2.2.2 Các loại thẻ đang lưu hành:

a) Thẻ do các tổ chức quốc tế phát hành (visa, Master, American Express,

dinersclub, JCB):

Thẻ thanh toán quốc tế xuất hiện trên thế giới vào những năm 60 và nó trở nên phổ cập ở các nước phát triển vào những năm 70 Thẻ thanh toán quốc tế được du nhập vào nước ta từ năm 90 và được thanh toán bởi các ngân hàng trong nước gồm:

 Thẻ Amex (American Express) ra đời năm 1985, hiện nay đây là tổ chức thẻ du lịch và giải trí lớn nhất thế giới, tổ chức này tự phát hành và trực tiếp quản lý như một ngân hàng phát hành thẻ này được thanh toán ở Vietcombank,

b)Các loại thẻ được phát hành tại Việt Nam:

-Thẻ Visa, Master do ngân hàng ACB, Vietcombank, và một số ngân hàng khác phát hành và thanh toán cả trong và ngoài nước Hạn mức tín dụng của 2 loại thẻ này là:

 Thẻ chuẩn (Standard Card): là loại thẻ mang tính chất phổ thông đại chúng (cho tất cả mọi người) Hạn mức tín dụng từ 10.000.000VNĐ – <50.000.000VNĐ.

 Thẻ vàng (Gold Card): là loại thẻ phát hành cho những đối tượng có uy tín, khả năng tài chính lành mạnh, nhu cầu chi tiêu lớn,thẻ có hạn mức tín dụng cao từ 50.000.000VNĐ -<90.000.000VNĐ.

Trang 31

-Thẻ VCB Amex: Đây là thẻ do Vietcombank độc quyền phát hành và thanh toán cả trong và ngoài nước.Có hạn mức tín dụng là:

Thẻ chuẩn: 50.000.000VNĐ - <100.000.000VNĐ Thẻ vàng: 100.000.000VNĐ - < 250.000.000VNĐ

-VCB card: là thẻ do Vietcombank phát hành và thanh toán, và chỉ được thanh toán trong nước, chủ yếu là thẻ connect 24 Thẻ VCB connect 24 (ví điện tử) là một loại thẻ để thanh toán trong nước với hệ thống đọc thẻ được kết nối trực tuyến vào hệ thống ngân hàng vietcombank để sử dụng thẻ 24/24 giờ Hiện tại hầu hết các siêu thị lớn trên toàn quốc đều chấp nhận thanh toán bằng thẻ này, khi mua hành hoá khách hàng chì cần đưa thẻ qua máy thanh toán thì lập tức máy tính sẽ kết nối vào hệ thống tài khoản, sau đó trừ lùi tài khoản khách hành và cộng thêm vào tài khoản siêu thị số tiền còn lại trong thẻ (trong tài khoản) sau khi trừ vẫn được tính lãi; ngoài khả năng mua sắm tại siêu thị thẻ này còn được sử dụng để thanh toán một số dịch vụ khác như mua bảo hiểm, thanh toán tiền điện, điện thoại,…

Thẻ ATM: do Vietcombank và Agribank phát hành.

Thẻ rút tiền mặt trên máy ATM của hệ thống ngân hàng AGRIBANK (cash card): loại thẻ được dùng với chức năng chuyên biệt chỉ để rút tiền mặt tại các máy ATM hoặc ở ngân hàng.

2.2.3 Liên minh thẻ:

Nhằm tiết kiệm chi phí, tối đa hoá lợi nhuận ở ngân hàng và cung cấp nhiều

tiện ích cho khách hàng các liên minh thẻ ra đời Tuy còn nhiều bất cập về hệ thống, đường truyền, công nghệ… nhưng cũng đánh dấu một bước ngoặc cho thấy thị thường thẻ Việt Nam ngày càng chuyên nghiệp và phát triển Hiện có 3 liên minh thẻ:

- Vietnam Switch, Banknet: Agribank, ICB, BIVD, ACB, EAB, Sacombank, Saigon Bank

- Liên minh thẻ VCB : VCB, Eximbank, Techcombank, VP bank,

VIB, Hububank, HSB, Việt Á, MB, NASB, Tân Việt, Chohung

Trang 32

- Vina bank, BCEL (ngân hàng NT Lào), MSB, OCB

2.3.4 ) Đánh giá chung về tình hình phát hành ,sử dụng thẻ thanh toán ở Việt Nam những năm gần đây:

a) Tình hình phát hành :

Đến đầu năm 2003 ngoài các “đại gia” có thế mạnh về thanh toán thẻ trong một thời gian dài như VCB và ACB thì đã có nhiều ngân hàng khác cũng đã chính thức tham gia vào lĩnh vực cung ứng dịch vụ thẻ thanh toán Thị trường thẻ bây giờ không còn là sự “độc chiếm” của các ngân hàng này, mà các NHTM cổ phần khác và cả chi nhánh ngân hàng nước ngoài cũng tham gia vào thị trường thẻ đầy tiềm năng ở nước ta.

Đối với ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thì chủ yếu tập trung vào lĩnh vực thẻ ATM hiện có trên 52 máy ATM với 62.000 khách hàng sử dụng thẻ Trong năm 2003 thì AGRIBANK tập trung mạnh vào đối tượng sinh viên thuộc các trường đại học để phát hành thẻ ATM như trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh có 8.000 sinh viên chiếm khoảng 1/5 số sinh viên của trường có thẻ ATM của AGRIBANK Mục tiêu đến năm 2004 ngân hàng AGRIBANK đạt 250.000 khách hàng sử dụng thẻ và cố gắng đạt 400 máy ATM trong toàn quốc.

Ngoài ra một loạt các ngân hàng khác cũng tham gia vào dịch vụ thẻ như: Eximbank phát hành thẻ tín dụng quốc tế Eximbank visa; Sacombank phát hành thẻ visa và mastercard, chi nhánh tại thành phố HCM của ngân hàng công thương thượng hải (HSBC) phát hành thẻ thanh toán và thẻ tín dụng quốc tế mang thương hiệu visa international và mastercard international; thẻ thanh toán quốc tế mang thương hiệu HSBC và visa international.

Gần đây Techcombank chính thức ra mắt thẻ Fsat access connect 24 một sản phẩm hợp tác giữa Techcombank và vietcombank với ưu điểm là thẻ này sẽ được chấp nhận thanh toán tại các ATM và POS (Point-Of-Sale) của cả Techcombank và vietcombank trên toàn quốc.

Trang 33

Đặc biệt đầu năm 2004, 12 ngân hàng nước ta và tổ chức Mastercard International (MCI) đã kí kết thỏa thuận về phát triển dịch vụ thẻ thanh toán quốc tế Trong 12 ngân hàng nước ta thì Vietcombank là thành viên chính thức của MCI bảo trợ cho 11 ngân hàng còn lại gồm: NHTM cổ phần Bắc Á, Việt Á; Hàng Hải; Quân Đội; Tân Việt; ngân hàng phát triển nhà TPHCM; VPBank; Techcombank; Habubank và ngân hàng liên doanh Chohung vina Từ đó máy ATM của 12 ngân hàng này có thể sử dụng chung với nhau trong việc thanh toán thẻ Mastercard.

Tóm lại, theo đánh giá sơ bộ hiện nay vietcombank đang chiếm thế thượng phong với số lượng khách hàng sử dụng thẻ VCB cao nhất chiếm 50,5% thị phần thẻ; tiếp theo lần lượt là ACB, BIDV, AZN, ICOMBANK, AGRIBANK,….

b)Tình hình sử dụng thẻ thanh toán ở Việt Nam những năm gần đây:

Tuy mới phát triển nhưng lĩnh vực thẻ thanh toán đang có những thành công vượt bậc tại Việt Nam Hiện có 17 ngân hàng phát hành thẻ nội địa, 6 ngân hàng phát hành thẻ quốc tế với tổng số 12000 điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) âSố lượng thẻ phát hành là 2,1 triệu thẻ Trong đo 1,6 triệu thẻ nội địa và 0,5 triệu thẻ quốc tế Thị trường thẻ tín dụng Việt Nam đang có mức tăng trưởng bình quân rất cao tới 300% / năm có ngân hàng tăng trưởng đến 400% trong năm 2005 Theo các chuyên gia về ngân hàng cho rằng thị trường thẻ Việt Nam sẽ có sự đột biến cả về số lượng lẫn đối tượng khách hàng dùng thẻ trong thời gian tới Đây cũng là hiệu quả từ các các công tác xúc tiến mở rộng thị trường mà các ngân hàng và các tổ chức thẻ quốc tế đang thực hiện.

Đằng sau kết quả thống kê đẹp đẽ đó thì ngân hàng phải nhì lại mình sau hàng loạt khiếu kiện liên quan đến thẻ Qua đó cũng bộc lộ những điểm yếu kém mà ngân hàng vấp phải :

Các ngân hàng mải mê đưa ra nhiều sản phẩm dịch vụ song chưa quan tâm đúng mức đến việc giữ khách hàng Các vụ kiện đa số đều liên quan đến thẻ, nguyên nhân chỉ ra thường kiên quan đến khách hàng do không bảo quản mẫ số PIN, quên mật mã, quên các khoản đã chi tiêu… còn khách hàng một mực cho rằng lỗi xuất phát từ ngân hàng Tuy chưa phân định được đúng sai nhưng cũng cho thấy

Trang 34

được công tác tuyên truyền hướng dẫn cho chủ thẻ còn yếu dẫn đến một bộ phận khách hàng mất lòng tin vào ngân hàng Điều này có thể dẫn đến tình huống bất lợi là khách hàng từ chối sử dụng thẻ để đề phòng rủi ro

Thị trường thẻ ngân hàng trong những năm gần đây tuy có sôi động nhưng chỉ ở một nhóm người nhất định trong xã hội Còn đại đa số bộ phận dân chúng còn lại thì hầu như chưa nhìn thấy cái thẻ là như thế nào chứ chưa nói tới sử dụng được nó.

Dịch vụ thẻ còn tập trung vào đối tượng người nước ngoài là chủ yếu ( chiếm 90%) vì thế nó thường không ổn định Như trong năm 2002-2003 các bệnh dịch Sard hoàn hành ở châu Á đã làm cho khách nước ngoài đến Việt Nam giảm đáng kể do đó doanh số thanh toán thẻ này cũng giảm hẳn

Số lượng máy ATM còn rất hạn chế và chỉ tập trung ở các thành phố lớn, còn các thị xã thị trấn thì chưa nhìn thấy Các thẻ sử dụng tại các máy ATM như thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ,… được phát hành với con số rất khiêm tốn Các chức năng trong máy ATM còn đơn giản và ít được khách hàng biết đến Đa số các giao dịch vẫn là rút tiền mặt trong khi ở các ngân hàng nước ngồi đã cĩ hàng trăm dịch vụ được cung cấp qua chiếc thẻ thanh tốn Thậm chí việc sử dụng thẻ ở những ngân hàng lớn như VCB cũng mới chủ yếu dừng lại ở việc rút tiền mặt ở thẻ ATM (các dịch vụ thanh tốn tiền điện, nước, điện thoại vẫn đang ở cấp độ thử nghiệm ) Như vậy là về bản chất vẫn là giao dịch tiền mặt không giảm tải được lưu lượng tiền mặt trong lưu thông Hầu hết các máy ATM ngày lễ đều quá tải không kịp châm tiền do lượng khách hàng đến rút tiền quá đông …

Hiện cĩ một hướng đi đã được nhắc nhiều nhằm giảm tải cho ATM và cũng là để tiện lợi hơn cho các chủ thẻ là thanh tốn trực tiếp qua các điểm chấp nhận thanh tốn của ngân hàng (POS) Trên thực tế thẻ ATM cũng chính là thẻ ghi nợ (debit), khách hàng thơng qua các máy chấp nhận thẻ được lắp đặt tại các điểm bán hàng để thanh tốn tiền hàng hĩa, dịch vụ, số tiền thanh tốn sẽ thơng qua thẻ và trừ trực tiếp vào tài khoản khách hàng Vấn đề hiện tại là cũng rất ít khách hàng sử dụng phương thức thanh tốn này.

Trang 35

Hệ thống máy ATM vẫn chưa đảm bảo an toàn tuyệt đối về tài sản cho khách hàng do hệ thống này chỉ mới thực hiện cho thẻ từ, trong khi trên thế giới đã sử dụng chíp điện tử cho thẻ thanh toán có tính an toàn rất cao cho khách hàng Ngoài ra, ở nước ta các thẻ do ngân hàng nào phát hành thì chỉ sử dụng cho máy ATM của ngân hàng đó, các máy ATM giữa các ngân hàng chưa được kết nối với nhau Chưa có một tổ chức nào độc lập đứng ra để thực hiện quản lí, vận hành và kết nối mạng thanh toán thẻ giữa các NHTM Chỉ có vài ngân hàng đứng ra tự liên kết với nhau Tuy nhiên nếu khách hàng rút tiền ở ngân hàng thành viên phải mất phí khá cao Điều này gây rất nhiều bất lợi cho người sử dụng thẻ

Trên thế giới, thẻ chip hay cịn gọi là thẻ thơng minh đang trở thành một xu hướng Thơng tin từ Hiệp hội Thẻ thơng minh châu Á - Thái Bình Dương (PSCA) cho thấy, hiện nay, cơng nghệ thẻ thơng minh đang ngày càng trở nên phổ biến và được chấp nhận trong nhiều ứng dụng cho cộng đồng và cá nhân Các chính phủ và cơng ty của nhiều nước trên thế giới đã nhận thức được tầm quan trọng của thẻ thơng minh trong ứng dụng vào các dịch vụ cơng cộng, kinh tế tập thể và các dịch vụ thương mại của chính phủ trong tương lai Xu hướng chuyển sang hộ chiếu và visa cĩ gắn chip nhằm mục đích bảo vệ và thơng quan tự động cũng đã bắt đầu được triển khai Ở khu vực châu Á, ngoại trừ những nước cĩ trình độ phát triển ngang bằng hoặc thấp hơn VN, cịn lại những nước như Malaysia, Nhật Bản, Đài Loan, Australia đều đã chuyển sang sử dụng thẻ chip từ nhiều năm nay Tuy nhiên đến nay chưa có một ngân hàng Việt Nam nào bắn phát pháo đầu tiên cho thị trường thẻ chip Nhưng nếu không chuyển đổi càng ngân hàng sẽ khó có thể đáp ứng những dịch vụ gia tăng Và quan trọng hơn thời gian hội nhập sắp đến đối với ngân hàng là bất lợi không nhỏ.

Chuyển đổi thẻ từ sang thẻ chip là giải pháp tương đối tốn kém, nhất là khi nhiều ngân hàng thương mại cịn chưa triển khai xong hệ thống thẻ từ Các ngân hàng lớn đủ khả năng tài chính, cơng nghệ cĩ thể thực hiện được nhưng các ngân hàng nhỏ thì khác Chi phí phát hành thẻ chip cao hơn gấp nhiều lần thẻ từ Vả lại, khi chuyển đổi cần phải nâng cấp cả hệ thống từ máy chủ, máy in ấn phát hành thẻ, máy đọc thẻ

Cĩ một thực tế là phần lớn người dân chỉ sử dụng thẻ ATM để rút tiền, nếu chỉ đơn giản như vậy thì việc cho ra đời thẻ chip khơng giúp ích gì cho người sử dụng.

Trang 36

Nhưng nếu không chuyển đổi càng ngân hàng sẽ khó cớ thể đáp ứng những dịch vụ gia tăng Và quan trọng hơn thời gian hội nhập sắp đến đối với ngân hàng là bất lợi không nhỏ.Chắc chắn, trong thời gian khơng lâu nữa, các ngân hàng sẽ phải “chia tay” thẻ từ Tuy nhiên, hiện tại hệ thống thẻ từ vẫn đang phát triển khá nhanh Phát triển nhanh để rồi sau một thời gian ngắn lại thay đổi, liệu cĩ quá lãng phí ?

Cơ sở hạ tầng (mạng, đường truyền, máy móc thiết bị…) của các NHTM thực hiện dịch vụ thanh toán thẻ còn rất lạc hậu thiếu đồng bộ Bên cạnh các NHTM này hầu hết đều không phải là thành viên chính thức của hiệp hội thẻ lớn trên thế giới Do vậy không đáp ứng được nhu cầu của khách quốc tế.

Các dịch vụ thanh toán qua mạng thì chỉ mới được nhắc đến, nếu có thì cũng chỉ vài trường hợp sử dụng các dịch vụ thanh toán này.

b)Nguyên nhân:

Nhìn chung công tác thanh toán qua ngân hàng được thực hiện nhờ sự tác động qua lại của 3 đối tượng chủ yếu sau:

-Ngân hàng: vừa đóng vai trò phát hành, tạo ra các dịch vụ thanh toán, nhận

lệnh thanh toán và là trung gian thanh toán tức là việc thanh toán diễn ra tại ngân hàng.

-Người sử dụng: bao gồm người thanh toán và người được thanh toán Người

thanh toán phát lệnh cho ngân hàng thanh toán cho người được thanh toán Đây là yếu tố chủ động quyết định có diễn ra quá trình thanh toán này hay không.

-Hệ thống pháp luật của nhà nước: có vai trò điều chỉnh các quan hệ giữa

người thanh toán, người nhận thanh toán với ngân hàng dưới hình thức là các văn bản, nghị định… Đây cũng là tiêu chuẩn để đánh giá đúng sai khi có những tranh chấp xảy ra và có các chế tài kèm theo

=> Do đó nguyên nhân dẫn đến những khó khăn trong việc mở rộng các dịch vụ thanh toán thẻ trong dân chúng cũng xuất phát từ các nhân tố trên:

- Xuất phát từ người sử dụng

+Thói quen sử dụng tiền mặt trong dân chúng còn rất cao; đây là thói quen đã ăn sâu vào trong lòng người dân mà nó khó có thể thay đổi được trong thời gian

Trang 37

ngắn ngoài ra, nếu có một số người đã sử dụng các dịch vụ thanh toán như thẻ, hay một số hình thức thanh toán qua ngân hàng khác để mua hành hoá dịch vụ, nhưng lại có một số nơi cung cấp thì chỉ nhận tiền mặt, do đó nó đã gây khó khăn cho những người sử dụng các dịch vụ này, bởi vì muốn mua thì phải có tiền mặt Đây cũng chính là nguyên do làm cho việc sử dụng tiền mặt phổ biến trong dân cư.

+Người dân chưa quen sử dụng tài khoản ngân hàng; ta biết rằng việc mở tài khoản tại ngân hàng là điều kiện cần thiết cho việc sử dụng những dịch vụ qua ngân hàng, tuy nhiên vời những thủ tục rườm rà đã tạo tâm lí e ngại giao dịch với ngân hàng cho người dân, cũng như khi sử dụng các dịch vụ này.

+Nhận thức, sự am hiểu của người dân về các dịch vụ của ngân hàng còn quá ít, đặc biệt là các dịch vụ thanh toán hiện đại của ngân hàng Đây là nguyên nhân cơ bản gây khó khăn cho việc mở rộng dịch vụ thanh toán hiện đại vào sâu rộng trong đời sống người dân.

+Tâm lí e ngại những rủi ro có thể xảy ra khi sử dụng các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng, đặc biệt là tâm lí sợ bị giám sát của ngân hàng và sợ bị lộ bí mật làm ăn

+Thu nhập của người dân chưa cao (80% dân sồ làm nông nghiệp có thu nhập 400 USD/người/năm) đây là trở ngại rất lớn, bên cạnh người dân lại có tâm lí tiết kiệm tiền để sắm vàng, mua xe, mua nhà, đất,…,còn các khoản chi tiêu khác chủ yếu là để phục vụ cho sinh hoạt thông thường hằng ngày.

+Do trình độ dân trí và ý thức bảo vệ tài sản công cộng trong dân chúng còn kém, điều này đã làm cho một số ngân hàng e ngại trong việc đầu tư trang thiết bị hiện đại để đặc nơi công cộng cho người dân sử dụng Vì dụ như một máy ATM có trị giá 30.000 USD và chi phí lắp đặc, vận hành khoảng 80 triệu đồng /1 máy /1 năm, đây không phải là một số tiền nhỏ mà mọi ngân hàng có thể bỏ ra để lắp đặc hàng chục, thậm chí hành trăm máy như thế khi chưa đảm bảo sự an toàn của nó.

Sử dụng thẻ ATM để thanh tốn trực tiếp khơng dùng tiền mặt được coi là lối ra cho việc giảm tải ATM cũng như tăng tiện ích đối với chủ thẻ, nhưng dường như giải pháp này vẫn cịn trở ngại, khơng phải từ khách hàng cũng khơng phải từ ngân hàng,

Trang 38

mà là từ người bán hàng.Nguyên nhân cịn nằm ở người bán hàng Theo quy định về thanh tốn, nếu khách hàng dùng thẻ thanh tốn để trả tiền, người bán hàng sẽ phải trích một lượng phí nhất định để trả cho ngân hàng Chẳng hạn, nếu dùng thẻ ATM thì trả 1% doanh thu bán hàng, nếu trả bằng thẻ tín dụng quốc tế thì mức phí từ 2 đến 3%, mức phí này người bán khơng được thu của khách hàng.

Nhưng ở Việt Nam, người bán hàng chưa chấp nhận chuyện đĩ nên mặc dù vẫn cam kết khi lắp máy thanh tốn là khơng thu phí khách hàng, nhưng thực ra vẫn thu phí Khách nước ngồi trả bằng thẻ tín dụng họ chấp nhận, bởi mức phí khơng lớn, hơn nữa họ cũng khơng mang sẵn nhiều tiền mặt, nhưng khách hàng Việt Nam thì hầu như khơng chấp nhận chuyện này và quay ra trả bằng tiền mặt Điều này đang hạn chế việc thanh tốn bằng thẻ, cũng như mong muốn phát triển thêm điểm chấp nhận thẻ của ngân hàng Đầu tư cho các POS rẻ hơn nhiều so với một máy ATM (chỉ bằng 1/40 chi phí), nhưng sự hợp tác của các nhà cung cấp hàng hĩa dịch vụ lại chưa được như mong muốn

- Xuất phát từ ngân hàng

+Năng lực của ngân hàng còn yếu nên việc triển khai các dịch vụ hiện đại gặp khó khăn, bởi vì muốn cung cấp các dịch vụ hiện đại thì đòi hỏi các ngân hàng phải có nguồn vốn lớn, độ an toàn vốn cao mới đủ khả năng đầu tư vào các lĩnh vực chuyên sâu.

+Công nghệ ngân hàng còn lạc hậu, bởi vì muốn cung cấp những dịch vụ hiện đại thì yêu cầu đầu tiên là phải có một hệ thống trang thiết bị hiện đại.

+Thiếu độ ngũ nhân viên có trình độ nghiệp vụ cao, chuyên sâu trong các lĩnh vực công nghệ thông tin yêu cầu này nhằm để khai thác có hiệu quả công dụng của các máy móc, thiết bị hiện đại, không những thế mà còn có thể sáng tạo ra nhiều dịch vụ mới cho ngân hàng: như tạo ra các phần mềm, các chương trình quản lí,…đề ứng dụng vào hoạt động ngân hàng nhằm tạo ra ngày càng nhiều tiện ích cho người sử dụng.

+Chi phí cung cấp các dịch vụ nói chung của ngân hàng và dịch vụ thanh toán nói riêng còn khá cao như phí thường niên từ 100.000VNĐ – 300.000VNĐ; phí rút tiền mặt là 4%; bên cạnh còn có những khoảng phí phát sinh thêm như phí do quy đổi tỉ giá,… và có những khoảng phí mà lẽ ra khách hàng không phải chịu mà

Trang 39

cũng phải chịu như % tiền hoa hồng điểm bán thu thêm từ chủ thể Điều này đã làm cho số tiền phải trả qua ngân hàng cao hơn nhiều so với số tiền thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt.

+Nghiệp vụ ngân hàng còn khá rườm rà và kém an toàn, trong khi đó số lượng dịch vụ mà ngân hàng cung cấp còn quá ít, chưa thu hút được nhiều khách hàng, bên cạnh còn một số bộ phận nhân viên có năng lực, trình độ nghiệp vụ còn thấp, một số thì có thái độ phục vụ khách hàng chưa thật tận tình.

+ Các NHTM chưa thực sự tin vào việc mở rộng dịch vụ thanh toán hiện đại sẽ mang lại thành công Bỡi vì, một mặt chi phí đầu tư cho các dịch này cao mà năng lực hiện tại thì còn kém, nhưng quan trọng nhất là các ngân hàng còn băn khoăn rằng liệu có thu hút được nhiều khách hàng sử dụng các dịch vụ này không Do đó, các NHTM sợ phải bù lỗ nếu chiến lược phát hành không thành công.

+ Các NHTM ở nước ta chưa có sự gắn kết nhau trong việc triển khai các dịch vụ thanh toán thẻ; do thẻ thanh toán của ngân hàng nào phát hành thì chỉ được thanh toán ở ngân hàng đó mà thôi Cũng như các máy ATM của ngân hàng nào lắp đặc thì chỉ sử dung cho thẻ của ngân hàng đó thôi Vì thế đã làm cho việc sử dụng hai phương tiện thanh toán này vốn rất thuận tiện ở các nước khác thì ở nước ta trở nên bất tiện lợi cho khách hàng sử dụng.

+ Ngân hàng thiếu những biện pháp tuyên truyền, quảng cáo các dịch vụ mới, hiện đại, cung cấp nhiều tiện ích cho người dân Điều này đã làm cho người dân khó tiếp cận và nắm bắt được cách sử dụng các dịch vụ này Bên cạnh đó thì còn nhiều thông tin bị sai lệch, nhiều thắt mắc chưa được giải đáp cụ thể, điều này đã làm giảm sức hấp dẫn của các dịch vụ thanh toán này đối với một bộ phận lớn dân cư, đặc biệt là giới trẻ học sinh, sinh viên.

- Xuất phát từ hệ thống pháp lí và sự hỗ trợ của Nhà Nước

+Luật ngân hàng và các tổ chức tín dụng.

+Nghị định 64/2001/NĐ CP ngày 20/9/2001 của thủ tướng chính phủ về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

Trang 40

+Quyết định 44/2002/QĐ.TTG ngày 21/3/2002 của Thủ tướng chính phủ về việc sử dụng chứng từ điện tử làm chứng từ kế toán để hoạch toán và thanh toán vốn của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

+Quyết định 371/1999/QĐ-NHNN1 ngày 19/10/1999 của Thống đốc NHNN về việc ban hành quy chế phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ ngân hàng.

+Quyết định số 212/2002/ QĐ-NHNN ngày20/3/2002 của Thống đốc NHNN về việc ban hành quy trình kĩ thuật nghiệp vụ thanh toán điện tử liên ngân hàng và quyết định 309/QĐ-NHNN ngày 9/4/2002 của thống đốc NHNN về việc đưa hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng chính thức hoạt động từ ngày 2/5/2002.

+Quyết định 376/2003/QĐ-NHNN ngày 22/4/2003 của thống đốc ngân hàng NN về việc ban hành quy định về việc bảo quản lưu trữ chứng từ điện tử, đã được sử dụng để hoạch toán và thanh toán vốn của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

+Ngoài ra còn các văn bản pháp quy khác của nhà nước liên quan đến việc thanh toán điện tử tại các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán

Mặc dù có khá nhiều văn bản pháp quy đã ban hành ra nhưng cơ sở pháp lí vẫn còn nhiều nhược điểm nhiều lỗ hổng:

Trước hết đó là luật ngân hàng và các tổ chức tín dụng ra đời từ những năm đầu của thập niên 90, đến nay đã xuất hiện khá nhiều hạn chế gây kìm hãm hoạt động của ngân hàng trong nền kinh tế thị trường hiện nay Nhưng nó vẫn chưa có những sửa đổi cho phù hợp.

Bên cạnh đó chưa có một quy chế chính thức quy định cụ thể về thanh toán bằng thẻ và các hình thức thanh toán qua mạng

Trong khi đó nhà nước chưa thực sự quan tâm đến các biện pháp hỗ trợ, cũng như sự quan tâm hợp tác của các cơ quan ban ngành có liên quan nhằm phát triển các dịch vụ thanh toán này: như chưa có hệ thống kiểm tra giám sát, thanh tra cũng như hỗ trợ định hướng chiến lược phát triển của các dịch vụ này ở các NHTM

Ngày đăng: 19/09/2012, 15:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1 : Thiệt hại ở vài nước châu Á trong năm 2004 - Giới thiệu về saccombank.doc
Bảng 3.1 Thiệt hại ở vài nước châu Á trong năm 2004 (Trang 69)
Hình 3.3: Số thiệt hại đối với các ngân hàng chấp nhận thanh toán thẻ ở Việt  Nam - Giới thiệu về saccombank.doc
Hình 3.3 Số thiệt hại đối với các ngân hàng chấp nhận thanh toán thẻ ở Việt Nam (Trang 70)
Hình 3.2: Số thiệt hại đối với các ngân hàng phát hành thẻ ở Việt Nam - Giới thiệu về saccombank.doc
Hình 3.2 Số thiệt hại đối với các ngân hàng phát hành thẻ ở Việt Nam (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w