4) Đánh giá chung về tình hình phát hành ,sử dụng thẻ thanh tốn ở Việt Nam những năm gần đây:

Một phần của tài liệu Giới thiệu về saccombank.doc (Trang 32 - 36)

a) Thẻ do các tổ chức quốc tế phát hành (visa, Master, American Express,

2.3. 4) Đánh giá chung về tình hình phát hành ,sử dụng thẻ thanh tốn ở Việt Nam những năm gần đây:

Nam những năm gần đây:

a) Tình hình phát hành :

Đến đầu năm 2003 ngồi các “đại gia” cĩ thế mạnh về thanh tốn thẻ trong một thời gian dài như VCB và ACB thì đã cĩ nhiều ngân hàng khác cũng đã chính thức tham gia vào lĩnh vực cung ứng dịch vụ thẻ thanh tốn. Thị trường thẻ bây giờ khơng cịn là sự “độc chiếm” của các ngân hàng này, mà các NHTM cổ phần khác và cả chi nhánh ngân hàng nước ngồi cũng tham gia vào thị trường thẻ đầy tiềm năng ở nước ta.

Đối với ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn thì chủ yếu tập trung vào lĩnh vực thẻ ATM hiện cĩ trên 52 máy ATM với 62.000 khách hàng sử dụng thẻ. Trong năm 2003 thì AGRIBANK tập trung mạnh vào đối tượng sinh viên thuộc các trường đại học để phát hành thẻ ATM như trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh cĩ 8.000 sinh viên chiếm khoảng 1/5 số sinh viên của trường cĩ thẻ ATM của AGRIBANK. Mục tiêu đến năm 2004 ngân hàng AGRIBANK đạt 250.000 khách hàng sử dụng thẻ và cố gắng đạt 400 máy ATM trong tồn quốc.

Ngồi ra một loạt các ngân hàng khác cũng tham gia vào dịch vụ thẻ như: Eximbank phát hành thẻ tín dụng quốc tế Eximbank visa; Sacombank phát hành thẻ visa và mastercard, chi nhánh tại thành phố HCM của ngân hàng cơng thương thượng hải (HSBC) phát hành thẻ thanh tốn và thẻ tín dụng quốc tế mang thương hiệu visa international và mastercard international; thẻ thanh tốn quốc tế mang thương hiệu HSBC và visa international.

Gần đây Techcombank chính thức ra mắt thẻ Fsat access connect 24 một sản phẩm hợp tác giữa Techcombank và vietcombank với ưu điểm là thẻ này sẽ được chấp nhận thanh tốn tại các ATM và POS (Point-Of-Sale) của cả Techcombank và vietcombank trên tồn quốc.

Đặc biệt đầu năm 2004, 12 ngân hàng nước ta và tổ chức Mastercard International (MCI) đã kí kết thỏa thuận về phát triển dịch vụ thẻ thanh tốn quốc tế. Trong 12 ngân hàng nước ta thì Vietcombank là thành viên chính thức của MCI bảo trợ cho 11 ngân hàng cịn lại gồm: NHTM cổ phần Bắc Á, Việt Á; Hàng Hải; Quân Đội; Tân Việt; ngân hàng phát triển nhà TPHCM; VPBank; Techcombank; Habubank và ngân hàng liên doanh Chohung vina. Từ đĩ máy ATM của 12 ngân hàng này cĩ thể sử dụng chung với nhau trong việc thanh tốn thẻ Mastercard.

Tĩm lại, theo đánh giá sơ bộ hiện nay vietcombank đang chiếm thế thượng phong với số lượng khách hàng sử dụng thẻ VCB cao nhất chiếm 50,5% thị phần thẻ; tiếp theo lần lượt là ACB, BIDV, AZN, ICOMBANK, AGRIBANK,….

b)Tình hình sử dụng thẻ thanh tốn ở Việt Nam những năm gần đây:

Tuy mới phát triển nhưng lĩnh vực thẻ thanh tốn đang cĩ những thành cơng vượt bậc tại Việt Nam. Hiện cĩ 17 ngân hàng phát hành thẻ nội địa, 6 ngân hàng phát hành thẻ quốc tế với tổng số 12000 điểm chấp nhận thanh tốn thẻ (POS) .âSố lượng thẻ phát hành là 2,1 triệu thẻ. Trong đo 1,6 triệu thẻ nội địa và 0,5 triệu thẻ quốc tế. Thị trường thẻ tín dụng Việt Nam đang cĩ mức tăng trưởng bình quân rất cao tới 300% / năm cĩ ngân hàng tăng trưởng đến 400% trong năm 2005 Theo các chuyên gia về ngân hàng cho rằng thị trường thẻ Việt Nam sẽ cĩ sự đột biến cả về số lượng lẫn đối tượng khách hàng dùng thẻ trong thời gian tới. Đây cũng là hiệu quả từ các các cơng tác xúc tiến mở rộng thị trường mà các ngân hàng và các tổ chức thẻ quốc tế đang thực hiện.

Đằng sau kết quả thống kê đẹp đẽ đĩ thì ngân hàng phải nhì lại mình sau hàng loạt khiếu kiện liên quan đến thẻ. Qua đĩ cũng bộc lộ những điểm yếu kém mà ngân hàng vấp phải. :

Các ngân hàng mải mê đưa ra nhiều sản phẩm dịch vụ song chưa quan tâm đúng mức đến việc giữ khách hàng. Các vụ kiện đa số đều liên quan đến thẻ, nguyên nhân chỉ ra thường kiên quan đến khách hàng do khơng bảo quản mẫ số PIN, quên mật mã, quên các khoản đã chi tiêu… cịn khách hàng một mực cho rằng lỗi xuất phát từ ngân hàng. Tuy chưa phân định được đúng sai nhưng cũng cho thấy

được cơng tác tuyên truyền hướng dẫn cho chủ thẻ cịn yếu dẫn đến một bộ phận khách hàng mất lịng tin vào ngân hàng. Điều này cĩ thể dẫn đến tình huống bất lợi là khách hàng từ chối sử dụng thẻ để đề phịng rủi ro.

Thị trường thẻ ngân hàng trong những năm gần đây tuy cĩ sơi động nhưng chỉ ở một nhĩm người nhất định trong xã hội. Cịn đại đa số bộ phận dân chúng cịn lại thì hầu như chưa nhìn thấy cái thẻ là như thế nào chứ chưa nĩi tới sử dụng được nĩ.

Dịch vụ thẻ cịn tập trung vào đối tượng người nước ngồi là chủ yếu ( chiếm 90%) vì thế nĩ thường khơng ổn định. Như trong năm 2002-2003 các bệnh dịch Sard hồn hành ở châu Á đã làm cho khách nước ngồi đến Việt Nam giảm đáng kể do đĩ doanh số thanh tốn thẻ này cũng giảmhẳn

Số lượng máy ATM cịn rất hạn chế và chỉ tập trung ở các thành phố lớn, cịn các thị xã thị trấn thì chưa nhìn thấy. Các thẻ sử dụng tại các máy ATM như thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ,… được phát hành với con số rất khiêm tốn. Các chức năng trong máy ATM cịn đơn giản và ít được khách hàng biết đến. Đa số các giao dịch vẫn là rút tiền mặt trong khi ở các ngân hàng nước ngồi đã cĩ hàng trăm dịch vụ được cung cấp qua chiếc thẻ thanh tốn. Thậm chí việc sử dụng thẻ ở những ngân hàng lớn như VCB cũng mới chủ yếu dừng lại ở việc rút tiền mặt ở thẻ ATM (các dịch vụ thanh tốn tiền

điện, nước, điện thoại... vẫn đang ở cấp độ thử nghiệm ). Như vậy là về bản chất vẫn là giao dịch tiền mặt khơng giảm tải được lưu lượng tiền mặt trong lưu thơng. Hầu hết các máy ATM ngày lễ đều quá tải khơng kịp châm tiền do lượng khách hàng đến rút tiền quá đơng …

. Hiện cĩ một hướng đi đã được nhắc nhiều nhằm giảm tải cho ATM và cũng là để tiện lợi hơn cho các chủ thẻ là thanh tốn trực tiếp qua các điểm chấp nhận thanh tốn của ngân hàng (POS). Trên thực tế thẻ ATM cũng chính là thẻ ghi nợ (debit), khách hàng thơng qua các máy chấp nhận thẻ được lắp đặt tại các điểm bán hàng để thanh tốn tiền hàng hĩa, dịch vụ, số tiền thanh tốn sẽ thơng qua thẻ và trừ trực tiếp vào tài khoản khách hàng. Vấn đề hiện tại là cũng rất ít khách hàng sử dụng phương thức thanh tốn này.

Hệ thống máy ATM vẫn chưa đảm bảo an tồn tuyệt đối về tài sản cho khách hàng do hệ thống này chỉ mới thực hiện cho thẻ từ, trong khi trên thế giới đã sử dụng chíp điện tử cho thẻ thanh tốn cĩ tính an tồn rất cao cho khách hàng. Ngồi ra, ở nước ta các thẻ do ngân hàng nào phát hành thì chỉ sử dụng cho máy ATM của ngân hàng đĩ, các máy ATM giữa các ngân hàng chưa được kết nối với nhau. Chưa cĩ một tổ chức nào độc lập đứng ra để thực hiện quản lí, vận hành và kết nối mạng thanh tốn thẻ giữa các NHTM. Chỉ cĩ vài ngân hàng đứng ra tự liên kết với nhau. Tuy nhiên nếu khách hàng rút tiền ở ngân hàng thành viên phải mất phí khá cao. Điều này gây rất nhiều bất lợi cho người sử dụng thẻ.

Trên thế giới, thẻ chip hay cịn gọi là thẻ thơng minh đang trở thành một xu hướng. Thơng tin từ Hiệp hội Thẻ thơng minh châu Á - Thái Bình Dương (PSCA) cho thấy, hiện nay, cơng nghệ thẻ thơng minh đang ngày càng trở nên phổ biến và được chấp nhận trong nhiều ứng dụng cho cộng đồng và cá nhân. Các chính phủ và cơng ty của nhiều nước trên thế giới đã nhận thức được tầm quan trọng của thẻ thơng minh trong ứng dụng vào các dịch vụ cơng cộng, kinh tế tập thể và các dịch vụ thương mại của chính phủ trong tương lai. Xu hướng chuyển sang hộ chiếu và visa cĩ gắn chip nhằm mục đích bảo vệ và thơng quan tự động cũng đã bắt đầu được triển khai. Ở khu vực châu Á, ngoại trừ những nước cĩ trình độ phát triển ngang bằng hoặc thấp hơn VN, cịn lại những nước như Malaysia, Nhật Bản, Đài Loan, Australia đều đã chuyển sang sử dụng thẻ chip từ nhiều năm nay. Tuy nhiên đến nay chưa cĩ một ngân hàng Việt Nam nào bắn phát pháo đầu tiên cho thị trường thẻ chip. Nhưng nếu khơng chuyển đổi càng ngân hàng sẽ khĩ cĩ thể đáp ứng những dịch vụ gia tăng. Và quan trọng hơn thời gian hội nhập sắp đến đối với ngân hàng là bất lợi khơng nhỏ.

Chuyển đổi thẻ từ sang thẻ chip là giải pháp tương đối tốn kém, nhất là khi nhiều ngân hàng thương mại cịn chưa triển khai xong hệ thống thẻ từ. Các ngân hàng lớn đủ khả năng tài chính, cơng nghệ cĩ thể thực hiện được nhưng các ngân hàng nhỏ thì khác. Chi phí phát hành thẻ chip cao hơn gấp nhiều lần thẻ từ. Vả lại, khi chuyển đổi cần phải nâng cấp cả hệ thống từ máy chủ, máy in ấn phát hành thẻ, máy đọc thẻ...

Cĩ một thực tế là phần lớn người dân chỉ sử dụng thẻ ATM để rút tiền, nếu chỉ đơn giản như vậy thì việc cho ra đời thẻ chip khơng giúp ích gì cho người sử dụng.

Nhưng nếu khơng chuyển đổi càng ngân hàng sẽ khĩ cớ thể đáp ứng những dịch vụ gia tăng. Và quan trọng hơn thời gian hội nhập sắp đến đối với ngân hàng là bất lợi khơng nhỏ.Chắc chắn, trong thời gian khơng lâu nữa, các ngân hàng sẽ phải... “chia tay” thẻ từ. Tuy nhiên, hiện tại hệ thống thẻ từ vẫn đang phát triển khá nhanh. Phát triển nhanh để rồi sau một thời gian ngắn lại thay đổi, liệu cĩ quá lãng phí ?

Cơ sở hạ tầng (mạng, đường truyền, máy mĩc thiết bị…) của các NHTM thực hiện dịch vụ thanh tốn thẻ cịn rất lạc hậu thiếu đồng bộ. Bên cạnh các NHTM này hầu hết đều khơng phải là thành viên chính thức của hiệp hội thẻ lớn trên thế giới. Do vậy khơng đáp ứng được nhu cầu của khách quốc tế.

Các dịch vụ thanh tốn qua mạng thì chỉ mới được nhắc đến, nếu cĩ thì cũng chỉ vài trường hợp sử dụng các dịch vụ thanh tốn này.

b)Nguyên nhân:

Nhìn chung cơng tác thanh tốn qua ngân hàng được thực hiện nhờ sự tác động qua lại của 3 đối tượng chủ yếu sau:

-Ngân hàng: vừa đĩng vai trị phát hành, tạo ra các dịch vụ thanh tốn, nhận

lệnh thanh tốn và là trung gian thanh tốn tức là việc thanh tốn diễn ra tại ngân hàng.

-Người sử dụng: bao gồm người thanh tốn và người được thanh tốn. Người

thanh tốn phát lệnh cho ngân hàng thanh tốn cho người được thanh tốn. Đây là yếu tố chủ động quyết định cĩ diễn ra quá trình thanh tốn này hay khơng.

-Hệ thống pháp luật của nhà nước: cĩ vai trị điều chỉnh các quan hệ giữa

người thanh tốn, người nhận thanh tốn với ngân hàng dưới hình thức là các văn bản, nghị định…. Đây cũng là tiêu chuẩn để đánh giá đúng sai khi cĩ những tranh chấp xảy ra và cĩ các chế tài kèm theo

=> Do đĩ nguyên nhân dẫn đến những khĩ khăn trong việc mở rộng các dịch vụ thanh tốn thẻ trong dân chúng cũng xuất phát từ các nhân tố trên:

Một phần của tài liệu Giới thiệu về saccombank.doc (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w