Quy trình cấp lại PIN cho chủ thẻ:

Một phần của tài liệu Giới thiệu về saccombank.doc (Trang 56 - 59)

- Xuất phát từ hệ thống pháp lí và sự hỗ trợ của Nhà Nước

f) Quy trình cấp lại PIN cho chủ thẻ:

Các trường hợp:

Chủ thẻ quên mất mã PIN

Thẻ bị ATM giữ lại do để lâu quá 30 giây hay do chủ thẻ bấm sai PIN 03 lần

Do các sự cố kỹ thuật tại máy ATM ( cúp điện, đường truyền,…) Quy trình:

Yêu cầu chủ thẻ xuất trình CMND/ Passport để đối chiếu đúng chủ thẻ Yêu cầu chủ thẻ điền vào Giấy đề nghị cấp lại PIN

Kiểm tra chữ ký chủ thẻ trong mục Hồ sơ chủ thẻ Điền đầy đủ thơng tin vào phần “ đơn vị tếp nhận” Lập phiếu hẹn nhận thẻ/ PIN

Photo giấy yêu cầu và gaio cho khách một bản sao Fax cho trung tâm thẻ đợi cấp lại mã PIN mới Lưu giấy yêu cầu theo mã khách hàng

(1b)

Đổi mã PIN lại cho chủ thẻ

2.3.2.2 Quy trình thanh tốn thẻ:

Giải thích:

(1a) Các đơn vị, cá nhân (là chủ thẻ) theo nhu cầu giao dịch thanh tốn, liên hệ với ngân hàng phát hành thẻ hoặc ký quỹ hoặc xin vay để được sử dụng thẻ thanh tốn

(1b) Ngân hàng phát hành thẻ phát hành và cung cấp thẻ thanh tốn cho khách hàng theo từng loại phù hợp với đối tượng và điều kiện đã quy định. Sau khi đã xử lý kỹ thuât, ký hiệu mật mã và thơng báo bằng hệ thống thơng tin chuyên biệt cho các ngân hàng thanh tốn và các đơn vị chấp nhận thẻ.

(2) Người sử dụng thẻ liên hệ và mua hàng hĩa dịch vụ của các cơng ty, xí nghiệp đồng ý tiếp nhận thanh tốn bằng thẻ. Đồng thời giao thẻ để người tiếp nhận ký hiệu mật mã, đọc thẻ và tập chứng từ thanh tốn bằng máy chuyên dùng.

Tại các cơ sở chấp nhận thẻ khi nhận thanh tốn phải qua các cơng việc như sau:

Bước 1: kiểm tra:

Kiểm tra tính thật giả của thẻ, kiểm tra số thẻ ở mặt trước và mặt sau xem số thẻ này cĩ nằm trong danh sách đen hay khơng(thẻ giả mạo, hoặc bị thơng báo cấm

(1b) Máy trả tiền tự động(ATM) (8) (7) (3) (3) (5) (4) (2) (1a) (6) Ngân hàng phát hành thẻ Ngân hàng đại lý thanh tốn thẻ Người sử dụng thẻ thanh tốn (chủ thẻ) Đơn vị chấp nhận thẻ

lưu hành, hoặc bị thơng báo mất? ) Nếu cĩ phải tịch thu và trình báo cơ quan Cơng An để xử lý.

Kiểm tra xem ngừơi cầm thẻ cĩ phải là chủ thẻ hay khơng?

Kiểm tra hạn mức tín dụng cĩ được thanh tốn hay phải xin cấp phép. ( Xin cấp phép là quá trình xin ý kiến của ngân hàng phát hành thẻ xem cĩ cho phép chủ thẻ sử dụng thẻ để thanh tốn số tiền thương vụ bằng thẻ hay khơng

Bước 2 : Lập hĩa đơn thanh tốn

Khi lập hố đơn bắt buộc cơ sở chấp nhận phải sử dụng máy chà hĩa đơn hoặc máy in tự động để lập hĩa đơn. Trường hợp pahỉ xin cấp phép thì phải ghi thêm số code

Cơ sở chấp nhận yêu cầu chủ thẻ ký tên lên hĩa đơn, phải so sánh chữ ký trên háo đơn và chữ ký mẫu trên thẻ. Nếu khách hàng phải nhìn vào thẻ mới ký tên hoặc ký chậm như viết thí cĩ thể nghi ngờ về người sở hữu thẻ. Thường thì hĩa đơn được lập làm 4 liên để đủ chứng từ trong thanh tốn

Bước 3 : trả thẻ cho chủ thẻ cùng một liên hĩa đơn thanh tốn, cơ sở chấp nhận

thanh tốn giữ một liên hĩa đơn để lưu làm chứng từ khi cĩ tranh chấp, cịn 2 liên hĩa đơn nộp lại cho ngân hàng thanh tốn. Sau khi trả cho hĩa đơn, cơ sở chấp nhận khơng được tự ý sửa số tiền trên hĩa đơn. Điều này nếu bị phát hiện ( do chủ thẻ cịn lưu giữ 1 liên) cơ sở chấp nhận sẽ khơng được thanh tốn tồn bộ số tiền

Bước 4 : lập bảng kê hĩa đơn và đề nghị thanh tốn. Sau một khoảng thời gian

nhất định, các cơ sở chấp nhận sẽ lập bảng kê cho từng loại thẻ để nộp ngân hàng đề nghị thanh tốn. Bảng kê được nộp vào ngân hàng thanh tốn càng sớm càng tốt. Bảng kê hĩa đơn và hĩa đơn phải lập theo mẫu do ngân hàng thanh tốn cung cấp (3) Người sử dụng thẻ cũng cĩ thể đề nghị ngân hàng đại lý cho rút tiền mặt hoặc tự mình rút tiền mặt tại các máy ATM

(4) Trong phạm vi định kỳ làm việc, đơn vị chấp nhận thẻ cần nộp biên lai vào ngân hàng thanh tốn để địi tiền kèm theo các hĩa đơn chứng từ hàng hĩa cĩ liên quan.

(5) Trong phạm vi 01 ngày làm việc kể từ khi nhận được hĩa đơn và bảng kê hĩa đơn của đơn vị chấp nhận thẻ nộp vào, ngân hàng tiến hành kiểm tra tính hợp lệ các thơng tin trên hĩa đơn và trả tiền cho đơn vị chấp nhận thẻ theo số tiền đã phản ánh ở hĩa đơn bằng cách ghi CĨ vào tài khoản của đơn vị chấp nhận thẻ hoặc cho lĩnh tiền mặt… ( Nếu hĩa đơn được lập từ những thẻ cĩ đã được ngân hàng phát hành yêu cầu đình chỉ thanh tốn thì đơn vị chấp nhận thẻ phải chịu thiệt hại)

(6) Ngân hàng thanh tốn tổng hợp dữ liệu gởi đến trung tâm xử lý dữ liệu trong trường hợp nối mạng trực tiếp. Nếu ngân hàng thanh tốn khơng được nối mạng trực tiếp thì gửi hĩa đơn, chứng từ địi tiền đến ngân hàng mà mình làm đại lý

Tại trung tâm sẽ tiến hành chọn lọc dữ liệu, phân loại để bù trừ giữa các ngân hàng thanh tốn và ngân hàng phát hành đồng thời thực hiện báo CĨ và báo NỢ cho các ngân hàng thành viên

(7) Ngân hàng phát hành thẻ khi nhận thơng tin, dữ liệu từ trung tâm sẽ tiến hành thanh tốn. Nếu cĩ vấn đề tranh chấp địi tiền cũng phải thực hiện thơng qua trung tâm xử lý dữ liệu. Định kỳ trong tháng, ngân hàng tiến hành lập bảng sao kê báo cho chủ thẻ biết các thương vụ đã thực hiện và yêu cầu chủ thẻ thanh tốn (nếu thẻ tín dụng)

2.4.3 (8) Khi thẻ khơng cịn sử dụng hoặc đã sử dụng hết số tiền của thẻ … thì 2 bên ngân hàng phát hành và chủ thẻ sẽ hồn tất quy trình sử dụng thẻ ( trả lại tiền ký ũy cịn thừa, trả nợ ngân hàng,bổ sung hạn mức mới…)

:

2.3.3- Phân tích tình hình sử d ụ ng thẻ ở Sacombanka) Số thẻđược phát hành, đại lý; a) Số thẻđược phát hành, đại lý;

Để mở rộng việc sử dụng thẻ thanh tốn ở thị trường Việt Nam thì việc mở rộng cơ sở chấp nhận thẻ đĩng một vai trị rất quan trọng nhằm phục vụ nhu cầu cho các chủ thẻ.. Tuy nhiên do doanh số khơng cao nên Sacombank vẫn chưa thật sự quan tâm đến việc mở rộng và quảng bá về thẻ.

Một phần của tài liệu Giới thiệu về saccombank.doc (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w