Mặc dù thẻ thanh tốn đã trở nên thơng dụng ở hầu hết các nước trên thế giới nhưng ở Việt Nam nĩ vẫn rất mới mẻ và vẫn cịn nhiều người chưa biết đến. Năm 1990 hợp đồng làm đại lý chi trả thẻ Visa giữa ngân hàng Pháp BFCE và ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam đã mở đầu cho sự du nhập của thẻ thanh tốn vào Việt Nam. Sự liên kết này chủ yếu phục vụ cho lượng khách du lịch đến Việt Nam ngày càng nhiều. Sau ngân hàng Ngoại Thương, ngân hàng Sài Gịn Thương Tín cũng liên kết với trung tâm thanh tốn thẻ Visa để làm đại lý thanh tốn.
Đến năm 1991, loại thẻ tín dụng thứ hai được đưa vào sử dụng tại Việt Nam là Master Card theo hiệp định kí kết giữa ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam và tổ
chức tài chính MRFCS của Malaysia. Cũng trong năm 1991, thẻ JCB của Nhật cũng được chấp nhận thanh tốn tại Việt Nam theo thỗ thuận kí kết giữa Vietcombank TPHCM và hãng JCB International Tokyo. Ngay sau Mỹ bãi bỏ cấm vận, Vietcombank kí kết hiệp định với tổ chức American Express để đưa thẻ tín dụng American Express (Amex) vào Việt Nam.
Tháng 4/1995 cùng với ngân hàng Ngoại Thương TPHCM , ngân hàng ACB , ngân hàng liên doanh Frist-Via-Bank (FBV) và ngân hàng Eximbank trở thành thành viên chính thức của tổ chức thẻ quốc tế Master Card.
Tháng 8/1996 ngân hàng Ngoại Thương chính thức là thành viên của tổ chức Visa Inter national. Tiếp sau đĩ là ngân hàng Á Châu, ngân hàng Cơng Thương Việt Nam cũng lần lượt là thành viên chính thức của tổ chức Visa Inter national, trong đĩ ngân hàng Ngoại Thương và Á Châu thực hiện than htốn trực tiếp với tổ chức này.
Cũng từ 1996 thị trường thẻ Việt Nam trở nên sơi động hơn và cĩ nhiều thay đổi đáng kể. Ngày cĩ nhiều ngân hàng tham gia làm đại lý thanh tốn cho các loại thẻ tín dụng quốc tế
Cũng trong năm 1996, cơng nghệ thẻ nhựa du nhập vào Việt Nam. Lần đầu, chúng ta phải nhập tồn bộ phơi thẻ rồi thực hiện thẻở trong nước. Hiện nay, một số
doanh nghiệp như: Cơng ty In Bưu điện, Cơng ty cổ phần Cơng nghệ MK, Cơng ty cổ
phần Viễn thơng VTC, Cơng ty TNHH Ngọc Linh... đã cĩ thể in phơi thẻ, sản xuất các loại thẻ chất lượng cao, nhờ vậy giảm khoảng 30% chi phí nhập khẩu. Dây chuyền sản xuất thẻ nhựa của MK cĩ cơng suất khoảng 30 triệu thẻ/năm, của VTC cĩ cơng suất khoảng 20 triệu thẻ/năm.