Giới thiệu về Sacombank: Thẻ thanh toán và chiến lược phát triển tại chi nhánh Phạm Thế Hiển

MỤC LỤC

1.3 -Phòng giao dịch Phạm Thế Hiển

Bởi người dân nơi đây chủ yếu là buôn bán nhỏ, mức sống còn thấp, ít có nhu cầu giao dịch với NH nên đa số khách hàng trên địa bàn chỉ có nhu cầu với các sản phẩm đa dạng của tiền gửi mà chủ yếu là tiết kiệm có kỳ hạn nên dòng sản phẩm thu hút vốn đầu vào như huy động trở thành thế mạnh của chi nhánh. NH không chỉ đáp ứng nhu cầu khách hàng đến giao dịch mà còn phải làm cho khách hàng cảm thấy vui vẻ hài lòng khi hoàn thành giao dịch, điều đó không chỉ tạo ra một cánh cửa rộng mở đưa khách hàng trở lại trong những lần giao dịch tiếp theolàm mở ra kênh trung gian thu hút khách hàng chi nhánh.

2.1 -Lý luận chung về thẻ thanh toán

+ Dãy băng từ có khả năng lưu trữ những thông tin như: số thẻ, ngày hiệu lực, tên chủ thẻ, tên ngân hàng phát hành, mã số bí mật cá nhân (mã số PIN:. Personal Indentification Number). + Băng chữ kí: trên băng giấy này là chữ kí của chủ thẻ. Khi lập hoá đơn thanh toán cơ sở chấp nhận thẻ sẽ đối chiếu chữ kí trên hoá đơn với chữ kí mẫu để so sán. + Số của chủ thẻ có thể được in lại hoặc hình chủ thẻ. Thẻ có thể được nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau như người phát hành, công nghệ sản xuất hay phương thức hoàn trả. Do đó khi phân loại thẻ ta cũng phân loại theo nhiều góc độ khác nhau và rất đa dạng. a) Phân loại theo công nghệ sản xuất: có 3 loại + Thẻ khắc chữ nổi: (embossing card). Việc mở rộng dịch vụ thanh toán bằng thẻ sẽ giảm đáng kể hình thức thanh toán bằng tiền mặt trong dân chúng, từ đó làm giảm được rất nhiều khoản chi phí không cần thiết phải bỏ ra để lưu thông tiền mặt như phát hành tiền (tiền giấy và tiền kim loại), chi phí vận chuyển, kiểm đếm…, và chưa kể đến tác hại của nạn tiền giả trong lưu thông.

2.2- Sơ lược về thị trường thẻ thanh toán tại Việt Nam

Các loại thẻ đang lưu hành

Thẻ thanh toán quốc tế xuất hiện trên thế giới vào những năm 60 và nó trở nên phổ cập ở các nước phát triển vào những năm 70. -Thẻ Visa, Master do ngân hàng ACB, Vietcombank, và một số ngân hàng khác phát hành và thanh toán cả trong và ngoài nước. -VCB card: là thẻ do Vietcombank phát hành và thanh toán, và chỉ được thanh toán trong nước, chủ yếu là thẻ connect 24.

Thẻ VCB connect 24 (ví điện tử) là một loại thẻ để thanh toán trong nước với hệ thống đọc thẻ được kết nối trực tuyến vào hệ thống ngân hàng vietcombank để sử dụng thẻ 24/24 giờ. Hiện tại hầu hết các siêu thị lớn trên toàn quốc đều chấp nhận thanh toán bằng thẻ này, khi mua hành hoá khách hàng chì cần đưa thẻ qua máy thanh toán thì lập tức máy tính sẽ kết nối vào hệ thống tài khoản, sau đó trừ lùi tài khoản khách hành và cộng thêm vào tài khoản siêu thị. Thẻ rút tiền mặt trên máy ATM của hệ thống ngân hàng AGRIBANK (cash card): loại thẻ được dùng với chức năng chuyên biệt chỉ để rút tiền mặt tại các máy ATM hoặc ở ngân hàng.

Lieân minh theû

Eximbank phát hành thẻ tín dụng quốc tế Eximbank visa; Sacombank phát hành thẻ visa và mastercard, chi nhánh tại thành phố HCM của ngân hàng công thương thượng hải (HSBC) phát hành thẻ thanh toán và thẻ tín dụng quốc tế mang thương hiệu visa international và mastercard international; thẻ thanh toán quốc tế mang thương hiệu HSBC và visa international. Thị trường thẻ tín dụng Việt Nam đang có mức tăng trưởng bình quân rất cao tới 300% / năm có ngân hàng tăng trưởng đến 400% trong năm 2005 Theo các chuyên gia về ngân hàng cho rằng thị trường thẻ Việt Nam sẽ có sự đột biến cả về số lượng lẫn đối tượng khách hàng dùng thẻ trong thời gian tới. +Người dân chưa quen sử dụng tài khoản ngân hàng; ta biết rằng việc mở tài khoản tại ngân hàng là điều kiện cần thiết cho việc sử dụng những dịch vụ qua ngân hàng, tuy nhiên vời những thủ tục rườm rà đã tạo tâm lí e ngại giao dịch với ngân hàng cho người dân, cũng như khi sử dụng các dịch vụ này.

+Thu nhập của người dân chưa cao (80% dân sồ làm nông nghiệp có thu nhập 400 USD/người/năm) đây là trở ngại rất lớn, bên cạnh người dân lại có tâm lí tiết kiệm tiền để sắm vàng, mua xe, mua nhà, đất,…,còn các khoản chi tiêu khác chủ yếu là để phục vụ cho sinh hoạt thông thường hằng ngày. Năm 2005, các ngân hàng cũng đưa ra nhiều chiêu tiếp thị nhằm thu hút thêm khách hàng mở tài khoản thẻ như: miễn phí phát hành thẻ; mở thẻ ATM tặng thẻ Internet; mở thẻ ATM tặng tài khoản trong thẻ,… Bên cạnh đó, việc đăng ký sử dụng thẻ của khách hàng cũng trở nên dễ dàng hơn. Ngoài việc đến mở tài khoản thẻ trực tiếp tại ngân hàng, khách hàng có thể đăng ký sử dụng thẻ thông qua Internet (ACB, Techcombank,.), các bưu cục (Techcombank), triển lãm, hội chợ (Vietcombank, Incombank, BIDV,.) hoặc các siêu thị lớn (Vietcombank),.. b)Đầu tư vào hệ thống chấp nhận thanh toán thẻ. Phát triển mạng lưới chấp nhận thẻ là một trong những yếu tố tiên quyết để phát triển số lượng thẻ phát hành và theo đó là nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ. Chính vì vậy, các ngân hàng đã tích cực đầu tư thêm máy ATM và POS. Những chiếc máy ATM hiện. diện tại hầu hết những vị trí đẹp của các thành phố lớn và điểm du lịch nổi tiếng. c) Liên minh – liên kết vì lợi ích của khách hàng và ngân hàng.

Theû Visa Credit

Ttrong tháng có tăng nhẹ trở lại 260 thẻ nhưng vẫn chưa có thể làm thị trường thẻ của Sacombank sinh động lên là mấy so với tình hình chung của cả nước. Như vậy qua biểu đồ cho thấy thẻ nội địa chiêm tỷ trọng hơn 98.9% ở Sacombank , trong thẻ nội địa sacompassport chiếm tỷ trọng 98.2%/ tổng số thẻ công ty và chiếm tỷ trọng 99.25% trong cơ cấu thẻ nội địa cho thấy sự bất cân xứng giữa qui mô phát triển các loại thẻ trong ngân hàng Sacombank cần được quan tâm đúng mức hơn nữa. Tuy nhiên tất cả chỉ mới là khởi đầu, do mới được phát hành nên các sản phẩm thẻ Local credit và Visa Credit còn một chặng đương dài để khẳng định thương hiệu và tạo cho mình những khách hàng thân thuộc.

3.2 -Các giải pháp định hướng phát triển dịch vụ thanh toán thẻ trong thời gian tới

Biện pháp vĩ mô

Ta biết rằng một phần lớn sự thành công của các ngân hàng châu Á như Trung Quốc, Singapore, Đài Loan, Malayxia,… và các nước châu Aâu từ việc cung cấp dịch vụ thanh toán đặc biệt là dịch vụ thẻ, có được là nhờ sự phối hợp giữa các ngành, các cấp có liên quan và sự hỗ trợ đặc biệt từ chính phủ. - Thành lập một bộ phận chuyên trách đảm nhận việc kiểm tra, giám sát, thanh tra nghiệp vụ đối với các dịch vụ của ngân hàng nhằm giúp cho các NHTM luôn hoạt động đúng hướng, đúng pháp luật, bảo vệ quyền lợi khách hàng khi tham gia sử dụng các dịch vụ do ngân hàng cung cấp. Vì vậy để góp phần giảm tổn thất cho các ngân hàng phát hành và cung cấp các dịch vụ thanh toán hiện đại này thì phải xây dựng một hệ thống các quy tắc tiêu chuẩn để quản lý rủi ro và xây dựng một hệ thống bảo mật cho các thành viên tham gia.

+ Thiết lập và duy trì cơ chế kiểm tra , giám sát kiểm toán nội bộ phù hợp; đưa vào điều kiện cụ thể ở nước ta để ban hành các nguyên tắc cơ bản làm căn cứ cho việc đánh giá các cơ chế kiểm, kiểm toán nội bộ đối với tất cả các nghiệp vụ của một NHTM hay cả hệ thống NHTM. Bởi vì ta biết rằng hiện nay mỗi ngân hàng tự ý phát hành và thanh toán thẻ theo hệ thống riêng của mình, điều này vô tình đã làm “xé nhỏ” thị trường thẻ đầy tiềm năng ở nước ta, không những thế nó đã làm cho việc sử dụng dịch vụ thanh toán này gặp rất nhiều khó khăn cho người sử dụng, chưa đem lại đầy đủ các tiện ích mà bản thân nó vốn có. - Thứ ba, biết chấp nhận tốn nhiều chi phí cho việc mở rộng mạng lưới tiếp thị, maketting, các biện pháp tuyên truyền quảng cáo để quảng bá những sản phẩm dịch vụ hiện đại trong công tác thanh toán của các NHTM ra trong nước và mở rộng ra thị trường nước ngoài.