SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC NGỮ VĂN CHO HỌC VIÊN QUA HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH HỢP

19 729 0
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM                                 NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC NGỮ VĂN CHO HỌC VIÊN QUA HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH HỢP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

­Tích hợp là sự phối hợp các tri thức có liên quan gần gũi, mật thiết với nhau trong thực tiễn để chúng hỗ trợ tác động vào nhau nhằm tạo nên kết quả tổng hợp nhanh chóng và vững trắc.­Môn Ngữ Văn trước hết là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều đó nói lên tầm quan trọng của nó trong việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh. Môn Ngữ Văn còn là một môn học thuộc nhóm công cụ. Điều đó nói lên mối quan hệ giữa Ngữ Văn và các môn khác. Học môn Ngữ Văn sẽ có tác động tích cực đến kết quả học tập các môn khác và các môn khác cũng góp phần giúp học tốt môn Ngữ Văn. ­Từ thực tế dạy học, tôi nhận ra rằng vốn kiến thức về Ngữ văn ( Văn học – Làm văn – Tiếng Việt) của các em bị hổng khá nhiều nguyên nhân chủ yếu là do các em chưa biết xâu chuỗi, liên hệ và vận dụng được những kiến thức mình đã được học trong bộ môn hoặc các môn ban Xã hội ( Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân) . Các em vẫn cho rằng các phân môn là riêng biệt không liên quan với nhau. Chính vì vậy kiến thức các em có được vô cùng rời rạc, có ngọn mà không có gốc dẫn đến khả năng cảm nhận một tác phẩm văn học còn hạn chế, chưa sâu sắc hoặc sai một số kiến thức cơ bản không đáng có. Đễ nâng cao chất lượng trong giờ Ngữ văn, giúp các em có cái nhìn toàn diện hơn tôi đã chọn đề tài này.

. hoạt động thi u tích cực. Nên thầy cô giáo phải là người khơi gợi, dẫn dắc các em trong quá trình đi đến tri thức. BM03-TMSKKN Mục đích của môn Ngữ văn là hướng học viên đến cái chân, thi n, mĩ. đây: BM02-LLKHSKKN Tên sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả học Ngữ văn cho học viên qua hướng dạy học tích hợp I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tích hợp là sự phối hợp các tri thức có liên quan gần gũi, mật thi t. có gì thi t thực hơn việc học viên thấy được lỗi sai của chính mình, tự sửa được bài. Khi tiến hành thao tác này tức chúng ta đã biến khối lượng kiến thức khô cứng thành những ứng dụng thi t

Ngày đăng: 30/03/2015, 22:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan