Đào tạo có chất lợng tốt những ngời lao động mới có ý thức và đạo đức xã hội chủ nghĩa, có trình độ văn hoá phổ thông và hiểu biết kỹ thuật, có kỹ năng lao động cần thiết, có óc thẩm m
Trang 1Phần thứ nhất
ĐẶT VẤN ĐỀ
Chương trình toán của tiểu học có vị trí và tầm quan trọng rất lớn Toán học góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng cho việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh Trên cơ sở cung cấp những tri thức khoa học ban đầu về số học, các số tự nhiên, các số thập phân, các đại lượng cơ bản, giải toán có lời văn ứng dụng thiết thực trong đời sống và một số yếu tố hình học đơn giản
Môn toán ở tiểu học bước đầu hình thành và phát triển năng lực trừu tượng hóa, khái quát hóa, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán, phát triển hợp lý khả năng suy luận và biết diễn đạt đúng bằng lời, bằng viết, các suy luận đơn giản, góp phần rèn luyện phương pháp học tập
và làm việc khoa học, linh hoạt sáng tạo
Mục tiêu nói trên được thông qua việc dạy học các môn học, đặc biệt là môn toán Môn này có tầm quan trọng vì toán học với tư cách là một bộ phận khoa học nghiên cứu hệ thống kiến thức cơ bản và sự nhận thức cần thiết trong đời sống sinh hoạt và lao động của con người Môn toán là "chìa khóa" mở cửa cho tất cả các ngành khoa học khác, nó là công cụ cần thiết của người lao động trong thời đại mới Vì vậy, môn toán là bộ môn không thể thiếu được trong nhà trường, nó giúp con người phát triển toàn diện, nó góp phần giáo dục tình cảm, trách nhiệm, niềm tin và sự phồn vinh của quê hương đất nước
Trong dạy - học toán ở tiểu học, việc giải toán có lời văn chiếm một vị trí quan trọng Có thể coi việc dạy - học và giải toán là "hòn đát thử vàng" của dạy - học toán Trong giải toán, học sinh phải tư duy một cách tích cực
Trang 2và linh hoạt, huy động tích cực các kiến thức và khả năng đã có vào tình huống khác nhau, trong nhiều trường hợp phải biết phát hiện những dữ kiện hay điều kiện chưa dược nêu ra một cách tường minh và t
Trang 3UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LINH
-
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tổ chức trò chơi học tập trong giờ dạy Đạo đức lớp 1
Môn : Đạo đức
Họ và tên : Bùi Thị Kim Huyền
Giáo viên cơ bản
Năm học : 2010 – 2011
Trang 4MỤC LỤC
A.ĐẶT VẤN ĐỀ Trang 2
B.NỘI DUNG Trang 4
1.Cơ sở lớ luận Trang 4
2.Cơ sở thực tiễn Trang 5
3.Quỏ trỡnh nghiờn cứu Trang 6
C.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trang 7
I.Những nội dung đề cập trong sáng kiến kinh nghiệm……… Trang 7
II.Biện pháp thực hiện Trang 7
1) Khắc phục khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học Trang 7 2)Giải pháp khắc phục những vớng mắc từ phía học sinh Trang 8 3)Giải pháp khắc phục những vớng mắc từ phía giáo viên Trang 9
D – Kế t l u ậ n Trang 18
1) Bài học kinh nghiệm Trang 18
2) Những vấn đề còn tồn tại Trang 19
3) Đề xuất kiến nghị……… Trang 19
A.Đặ t v ấ n đ ề :
Trang 5Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc và sự thách thức trớc nguy cơ tụt hậu trong cạnh tranh trí tuệ đang đòi hỏi phải đổi mới giáo dục, trong đó có
sự đổi mới cơ bản về phơng pháp dạy học Những phơng pháp dạy học kích thích
sự tìm tòi, đòi hỏi sự t duy của học sinh đợc đặc biệt chú ý Mục tiêu giáo dục của
Đảng đã chỉ rõ: “ Đào tạo có chất lợng tốt những ngời lao động mới có ý thức và
đạo đức xã hội chủ nghĩa, có trình độ văn hoá phổ thông và hiểu biết kỹ thuật, có
kỹ năng lao động cần thiết, có óc thẩm mĩ, sức khoẻ tốt ”
Hội nghị BCH TƯ khoá VIII lần thứ 2 đã chỉ rõ: " Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện t duy sáng tạo của ngời học Từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến, phơng pháp hiện đại vào quá trình dạy học" Trong luật Giáo dục, Khoản 2, điều 24 đã ghi: " Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác , chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Đổi mới cách thực hiện PPDH là vấn đề then chốt của chính sách đổi mới giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Đổi mới cách thực hiện PPDH sẽ làm thay đổi tận gốc nếp nghĩ, nếp làm của các thế hệ học trò – những chủ nhân tơng lai của đất nớc Nh vậy, đổi mới PPDH sẽ tác động vào mọi thành tố của quá trình giáo dục và đào tạo Nó tạo ra sự hiện đại hoá của quá trình này
Đổi mới PPDH thực chất không phải là sự thay thế các PPDH cũ bằng một loạt các PPDH mới Về mặt bản chất, đổi mới PPDH là đổi mới cách tiến hành các phơng pháp, đổi mới phơng tiện và hình thức triển khai phơng pháp trên cơ sở khai thác triệt để u
điểm các phơng pháp cũ và vận dụng linh hoạt một số phơng pháp mới nhằm phát huy tối
đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh Mục đích của đổi mới PPDHchính là làm thế nào để HS phải thực sự tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo trong quá trình lĩnh hội tri thức và lĩnh hội cả cách thức để có đợc những tri thức
ấy nhằm phát triển và hoàn thiện nhân cách của mình
Giáo dục đạo đức là một mặt giáo dục mà xã hội cần phải quan tâm Trong công
cuộc đổi mới hiện nay khi yếu tố con ngời đợc đặc biệt coi trọng thì tiềm năng trí tuệ cùng với sức mạnh tinh thần và đạo đức của con ngời càng đợc đề cao và phát
Trang 6huy mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực xã hội Việc nâng cao chất lợng hiệu quả của giờ dạy môn học đạo đức ở Tiểu học là trách nhiệm và là việc làm vô cùng cần thiết của mỗi giáo viên Với đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học thì giáo dục đạo đức cho trẻ không thể nào là thuyết giảng hay, nhồi nhét các bài học đạo đức mà cần phải có
sự phối hợp nhiều phơng pháp Một trong những phơng pháp đạt hiệu quả cao trong tiết học đạo đức là phơng pháp tổ chức trò chơi cho học sinh
B.ph ầ n n ộ i d u n g
I - Cơ sở lý luận
Trò chơi là hoạt động rất quen thuộc gần gũi với con ngời Cũng nh lao động, học tập, trò chơi là một loại hình hoạt động sống của con ngời Trò chơi vừa mang tính chất vui chơi, giải trí song đồng thời lại có ý nghĩa giáo dỡng và giáo dục lớn lao Trò chơi có
ý nghĩa đặc biệt đối với lứa tuổi trẻ em Trò chơi tạo tất cả những điều kiện để trẻ
em thể hiện nhu cầu tự nhiên về hoạt động, tạo ra ở trẻ em những rung động thực tế
và quan trọng cho cuộc sống Trong khi chơi, trẻ em phản ánh hiện thực xung quanh,
Trang 7đồng thời thể hiện thái độ nhất định đối với môi trờng Đối với trẻ em, chơi có nghĩa
là hoạt động, là khơi dậy trong mình những cảm giác và ớc mơ, cố gắng để thực hiện những ớc mơ đó, là cảm giác, tri giác và phản ánh một cách sáng tạo thế giới vào trong t-
ởng tợng của mình Đúng nh AM- Go- rơ - ki đã nhận xét "Trò chơi là con đờng để
trẻ em nhận thức thế giới, là nơi chúng đang sống và là cái chúng nhận thấy cần phải thay đổi "
Cùng với học, chơi là nhu cầu không thể thiếu của học sinh Tiểu học, dù không còn
là hoạt động chủ đạo song vui chơi vẫn giữ một vai trò rất quan trọng trong hoạt động sống của trẻ, vẫn có một ý nghĩa lớn lao với trẻ Lý luận và thực tiễn đã chứng tỏ rằng: Nếu biết tổ chức cho trẻ vui chơi một cách hợp lý, đúng đắn thì đều mang lại hiệu quả giáo dục Qua trò chơi các em không những đợc phát triển về mặt trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ mà còn hình thành nhiều phẩm chất và hành vi đạo đức Chính vì vậy tổ chức trò chơi đợc sử dụng nh là một phơng pháp quan trọng để giáo dục hành vi
đạo đức cho học sinh
* Hoạt động trò chơi thúc đẩy trẻ em:
II - Cơ sở thực tiễn
Dạy học là một nghề sáng tạo, nhất là trong môn học Đạo đức, môn học cung cấp cho học sinh những chuẩn mực về đạo đức Môn học có tác dụng to lớn trong việc hình
Trang 8thành nhân cách cho học sinh Trong giờ học giáo viên chủ yếu thuyết trình, giảng giải Hình thức tổ chức dạy học trong các hoạt động còn đơn điệu Sau giờ học, học sinh không biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế Chẳng hạn học sinh vừa đợc học bài giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng song lại rất ồn ào, mất trật tự, nhiều học sinh làm việc riêng trong giờ học hay là còn vứt rác bừa bãi trong sân trờng Học sinh vừa đợc học bài lễ phép vâng lời thầy cô giáo nhng ra khỏi lớp chỉ chào hỏi cô giáo dạy mình Hoặc là học sinh không biết cảm ơn, xin lỗi khi đợc giúp đỡ hay làm điều gì không phải với bạn bè, thầy cô, ngời xung quanh v.v Rộng hơn nữa, ngoài xã hội hiện nay, một
bộ phận thanh thiếu niên đang có nhiều biểu hiện xuống cấp về đạo đức, tệ nạn ăn cắp, cờ bạc, nghiện hút v.v ngày một nhiều Đâu đó vẫn còn hiện tợng học sinh đánh thầy cô giáo Đây cũng là điều mà những ngời làm công tác giáo dục phải suy nghĩ
Từ năm học 2002 – 2003 Bộ GD - ĐT đã triển khai chơng trình GDTH mới trên phạm vi cả nớc Song song với việc cải tiến nội dung chơng trình thì việc đổi mới ph-
ơng pháp dạy học đã và đang đợc các cấp các ngành quan tâm Trong những năm gần
đây đã có nhiều đợt học tập, sinh hoạt chuyên môn, hội thảo, Hội giảngcấp trờng, chuyên đề cấp Quận, cấp Thành phố để giáo viên cùng với trao đổi về đổi mới phơng pháp dạy học Một trong những phơng pháp tổ chức dạy học theo xu hớng mới là phơng pháp tổ chức trò chơi học tập Không ai có thể phủ nhận đợc mặt tích cực mà việc tổ chức trò chơi học tập mang lại Tuy nhiên thực trạng của việc tổ chức trò chơi vào trong những tiết dạy đạo đức còn nhiều hạn chế Nhiều giáo viên không thấy hết
đợc tác dụng của phơng pháp tổ chức trò chơi còn xem nhẹ và rất ngại sử dụng phơng pháp này ở những tiết học đợc thanh tra, hay hội giảng thì tổ chức mang nặng tính hình thức Giáo viên hết sức lúng túng không biết tổ chức vào lúc nào, cách thức tổ chức ra sao Học sinh ngợng ngùng, bỡ ngỡ không nghiêm túc khi thể hiện nên dẫn đến sau trò chơi không mang lại hiệu quả giáo dục cao Tất cả những điều trên do đâu? Tôi nghĩ thứ nhất do điều kiện cơ sở vật chất trờng lớp, bàn ghế, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy còn thiếu thốn ở một số giờ học giáo viên muốn tổ chức trò chơi thì không có điều kiện Thứ hai là do độ nhiệt tình, ý thức trách nhiệm cũng nh nhận thức rõ ràng là cần phải thực sự đổi mới phơng pháp giảng dạy cha cao Nguyên nhân thứ ba là về phía học sinh, các em còn rụt rè, ngợng ngùng không tự tin trong giao tiếp
Trang 9Bên cạnh việc khắc phục khó khăn về điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, tôi luôn quan tâm gần gũi bồi dỡng t tởng, tình cảm vốn sống cho học sinh, đồng thời tự học hỏi, trau dồi kiến thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ s phạm qua bạn bè, đồng nghiệp, qua sách báo tìm tòi ra những hớng đi mới để giảng dạy tốt cũng nh trong công tác chủ nhiệm
III - Quá trình nghiên cứu
Với những suy nghĩ và trăn trở tôi mạnh dạn áp dụng kinh nghiệm của bản thân vào giảng dạy môn Đạo đức.Học sinh nắm chắc đợc kiến thức đã học, biết vận dụng vào thực tế cuộc sống Trong khuôn khổ hạn hẹp của bài viết này tôi xin đợc trình bày một
số kinh nghiệm "Tổ chức trò chơi học tập trong giờ dạy Đạo đức ở lớp 1".C - Giả i
q u y ế t v ấ n đ ề
I/ Những nội dung đề cập trong sáng kiến kinh nghiệm
Chúng ta đã biết kết quả cuối cùng của mỗi giờ học đạo đức là học sinh phải có đợc những hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi
Từ đó từng bớc hình thành cho học sinh kỹ năng nhận xét, đánh giá đối với quan niệm hành vi việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đạo đức đã học Bớc đầu hình thành thái độ có trách nhiệm với lời nói, việc làm của bản thân, tự tin vào bản thân Trong các giờ đạo đức ngoài các phơng pháp đặc trng của môn học nh phơng pháp
động não, thảo luận nhóm, đóng vai v.v tôi thờng chú trọng đến phơng pháp tổ chức trò chơi học tập cho học sinh Mục đích tổ chức trò chơi có thể là khởi động, giới thiệu bài; có thể là học sinh tìm hiểu, phát hiện nội dung bài học; có thể là để rèn luyện kỹ năng ứng xử cho học sinh; có thể là khắc sâu, củng cố kiến thức cho học sinh Tuy nhiên để việc tổ chức cho học sinh chơi đạt hiệu quả giáo dục cao thì không phải là việc làm dễ thực hiện ở bài viết này tôi xin đợc đề cập tới ba vấn đề cơ bản:
1) Chủ động khắc phục khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
2) Khắc phục những khó khăn từ phía học sinh
Trang 103) Khắc phục những khó khăn từ phía giáo viên
II/ Biện pháp thực hiện
1) Khắc phục khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
Điều kiện về cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học là yếu tố quan trọng, nó có tác dụng phụ trợ đắc lực cho giáo viên khi tiến hành tổ chức trò chơi học tập môn Đạo đức Tôi nghĩ giáo viên phải chủ động, linh hoạt, sáng tạo khi tổ chức trò chơi học tập đạo
đức cho học sinh ở những trò chơi cần điều kiện sân bãi rộng, bàn ghế đúngquy cách
để tổ chức cho học sinh cả lớp cùng tham gia một trò chơi, thì ta có thể chia nhỏ từng tốp học sinh hoặc thay đổi thành trò chơi khác phù hợp với điều kiện về cơ sở vật chất của lớp, của trờng mà vẫn đảm bảo đợc nội dung giáo dục cho học sinh Ví dụ : Khi tổ
chức cho học sinh trò chơi “Ném bóng” trong bài: “Em là học sinh lớp 1” ( Đạo đức –
lớp 1) Giáo viên có thể làm quả bóng bằng giấy báo vo viên to bằng 1/2 quả bóng thờng, bên ngoài bọc bằng giấy màu cho đẹp Hay ở trò chơi “Tặng hoa” ; “ Hái hoa dân chủ” (Trò chơi này đợc áp dụng ở rất nhiều bài trong chơng trình đạo đức) Giáo viên
có thể dùng giấy màu cắt thành những bông hoa nhiều màu sắc Hàng ngày giáo viên, học sinh có thể su tầm thêm tranh ảnh sách báo về các loài cây, hoa, ngời, động vật
để có thể minh hoạ cho trò chơi thêm sinh động hấp dẫn
Tóm lại tuỳ từng điều kiện hoàn cảnh mà giáo viên có thể linh hoạt, chủ động sáng tạo tổ chức trò chơi cho học sinh sao cho đạt hiệu quả, yêu cầu cần giáo dục
2) Giải pháp khắc phục những vớng mắc từ phía học sinh
Theo phơng pháp dạy học mới, học sinh là ngời chủ động lĩnh hội kiến thức dựa trên
sự hớng dẫn của giáo viên
Tuy nhiên trong khi tổ chức trò chơi cho học sinh tôi thấy các em còn rất nhút nhát, thiếu tự tin.Để khắc phục hạn chế ấy, ngay từ khi nhận lớp (đầu năm học) tôi làm công tác điều tra cơ bản, lấy thông tin từng hoàn cảnh gia đình, điều kiện sống của từng học sinh, tìm hiểu tính cách, cá tính, trình độ năng lực, khả năng hiểu biết của các em,
Trang 11sau đó phân loại để có các cách khác nhau giúp đỡ học sinh Trong quá trình giảng dạy, tôi cố gắng dạy tốt tất cả các môn học, thành lập tủ sách măng non của lớp (do học sinh
đóng góp) Nhờ vậy các em đã đợc bổ sung rất nhiều kiến thức nâng dần trình độ hiểu biết về mọi mặt Tôi thờng xuyên gần gũi trò chuyện với các em và đặc biệt quan tâm đến hai đối tợng học sinh Một là học sinh có cá tính mạnh, hai là những học sinh còn e dè nhút nhát trong các hoạt động Với đối tợngmột: Bên cạnh những việc nêu lên những điểm tốt của học sinh này là nhanh nhẹn, hoạt bát, hăng hái trong các hoạt động, thì giáo viên phải rèn cho học sinh thói quen hoạt động có nề nếp, trật tự Với những học sinh còn nhút nhát, tôi thờng xuyên quan tâm, trò chuyện gợi mở, động viên khích lệ học sinh nói lên ý kiến của bản thân
Nh vậy, trong khi tổ chức trò chơi học tập, giáo viên cần phải động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho tất cả mọi đối tợng học sinh đều đợc tham gia Lựa chọn trò chơi, lựa chọn các yêu cầu phù hợp, vừa sức với từng đối tợng học sinh sao cho sau trò chơi mỗi học sinh đều đợc học, đều nhận đợc ở đó những kiến thức, những nội dung mang
ý nghĩa giáo dục
3) Giải pháp khắc phục những vớng mắc từ phía giáo viên
Một trong những nguyên nhân khiến giáo viên ngại, lúng túng không muốn tổ chức trò chơi trong giờ học đạo đức là vì: Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, vốn hiểu biết còn hạn chế, tâm lý ngại đổi mới về phơng pháp giảng dạy Một số giáo viên không biết
tổ chức trò chơi vào lúc nào trong giờ học, thiết kế trò chơi đảm bảo các yêu cầu gì và cách thức tổ chức ra sao
3.1/ Không ngừng nâng cao nhận thức, tự học hỏi trau dồi kiến thức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ
Để đáp ứng với yêu cầu của xã hội hiện nay, tôi nghĩ mỗi giáo viên chúng ta cần phải có nhận thức đúng đắn về việc đổi mới phơng pháp dạy học Chúng ta cần phải nhanh chóng tiếp cận với các phơng pháp hiện đại, kết hợp hài hoà với các phơng pháp truyền thống để áp dụng vào từng nội dung bài giảng cho phù hợp với nội dung chơng trình đang đợc đổi mới và thực tế hiện nay:
Trang 12-Giáo viên phải tích cực học hỏi trau dồi kiến thức cho bản thân Kiến thức của mỗi trò chơi đạo đức là kiến thức tổng hợp về tự nhiên, xã hội, về thế giới xung
The using software is free version, you can upgrade it to the upgrade version.http://www.convert-pdf-word.comrong chừng mực nào đú, phải biết suy nghĩ năng động, sỏng tạo Vỡ vậy cú thể coi giải toỏn cú lời văn là một trong những biểu hiện năng động nhất của hoạt động trớ tuệ
của học sinh
Dạy học giải toỏn cú lời văn ở tiểu học nhằm mục đớch chủ yếu sau:
- Giỳp học sinh luyện tập, củng cố, vận dụng cỏc kiến thức và thao tỏc thực hành đó học, rốn luyện kỹ năng tớnh toỏn bước tập dược vận dụng kiến thức
và rốn luyện kỹ năng thực hành vào thực tiễn
- Giỳp học sinh từng bước phỏt triển năng lực tư duy, rốn luyện phương phỏp
và kỹ năng suy luận, khờu gợi và tập dược khả năng quan sỏt, phỏng đoỏn, tỡm tũi
- Rốn luyện cho học sinh những đặc tớnh và phong cỏch làm việc của người lao động, như: cẩn thận, chu đỏo, cụ thể
Ở học sinh lớp 5, kiến thức toỏn đối với cỏc em khụng cũn mới lạ, khả năng nhận thức của cỏc em đó được hỡnh thành và phỏt triển ở cỏc lớp trước,
tư duy đó bắt đầu cú chiều hướng bền vững và đang ở giai đoạn phỏt triển Vốn sống, vốn hiểu biết thực tế đó bước đầu cú những hiểu biết nhất định Tuy nhiờn trỡnh độ nhận thức của học sinh khụng đồng đều, yờu cầu đặt ra khi giải cỏc bài toỏn cú lời văn cao hươn những lớp trước, cỏc em phải đọc nhiều, viết nhiều, bài làm phải trả lời chớnh xỏc với phộp tớnh, với cỏc yờu cầu của bài toỏn đưa ra, nờn thường vướng mắc về vấn đề trỡnh bày bài giải:
Trang 13sai sót do viết không đúng chính tả hoặc viết thiếu, viết từ thừa Một sai sót đáng kể khác là học sinh thường không chú ý phân tích theo các điều kiện của bài toán nên đã lựa chọn sai phép tính
Với những lý do đó, trong học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp Năm nói riêng, việc học toán và giải toán có lời văn rất quan trọng và rất cần thiết Để thực hiện tốt mục tiêu đó, giáo viên cần phải nghiên cứu, tìm biện pháp giảng dạy thích hợp, giúp các em giải bài toán một cách vững vàng, hiểu sâu được bản chất của vấn đề cần tìm, mặt khác giúp các em có phương pháp suy luận toán loogic thông qua cách trình bày, lời giả đúng, ngắn gọn, sáng tạo trong cách thực hiện Từ đó giúp các em hứng thú, say mê học toán
Từ những căn cứ đó tôi đã chọn đề tài "Một số biện pháp nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5" để nghiên cứu, với mục đích là:
- Tìm hiểu nội dung, chương trình và những phương pháp dùng để giảng dạy toán có lời văn
- Tìm hiểu những kỹ năng cơ bản cần trang bị để phục vụ việc giải toán
có lời văn cho học sinh lớp Năm
- Khảo sát và hướng dẫn giải cụ thể một số bài toán, một số dạng toán
có lời văn ở lớp Năm, từ đó đúc rút kinh nghiệm, đề xuất một số ý kiến góp phần nâng cao chất lượng dạy học giải toán có lời văn
Trang 15ưu điểm hoặc thiếu sót của các em về kiến thức, kĩ năng và tư duy để giúp các em phát huy hoặc khắc phục
b) Việc kết hợp học và hành, kết hợp giảng dạy với đời sống được thực hiện thông qua việc cho học sinh giải toán, các bài toán liên hệ với cuộc sống một cách thích hợp giúp học sinh hình thành và rèn luyện những kĩ năng thực hành cần thiết trong đời sống hàng ngày, giúp các em biết vận dụng những kĩ năng đó trong cuộc sống
c) Việc giải toán góp phần quan trọng trong việc xây dựng cho học sinh những cơ sở ban đầu của lòng yêu nước, tinh thần quốc tế vô sản, thế giới quan duy vật biện chứng: việc giải toán với những đề tài thích hợp, có thể giới thiệu cho các em những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở nước ta và các nước anh em, trong công cuộc bảo vệ hòa bình của nhân dân thế giới, góp phần giáo dục các em bảo vệ môi trường, phát triển dân số có kế hoạch Việc giải toán có thể giúp các em thấy được nhiều khái niệm toán học Ví dụ: các số, các phép tính, các đại lượng đều có nguồn gốc trong cuộc sống hiện thực, trong thực tiễn hoạt động của con người, thấy được các mối quan hệ biện chứng giữa các dữ kiện, giữa cái đã cho và cái phải tìm
d) Việc giải toán góp phần quan trọng vào việc rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy và những đức tính tốt của người lao động mới Khi giải một bài toán, tư duy của học sinh phải hoạt động một cách tích cực vì các em cần phân biệt cái gì đã cho và cái gì cần tìm, thiết lập các mối liên hệ giữa các dữ kiện của bài toán giữa cái đã cho và cái phải tìm Suy luận, nêu lên những phán đoán, rút ra những kết luận, thực hiện phép tính cần thiết để giải quyết vấn đề đặt ra Hoạt động trí tuệ có trong việc giải toán góp phần giáo dục cho các em ý trí vượt khó khăn, đức tính cẩn thận, chu đáo, làm việc có hiệu quả, có kế hoạch, thói quen xem xét có căn cứ, có thói quen tự kiểm tra kết