Nhưng khi niềm khao khỏt sống, khao khỏt hạnh phỳc đó băng giỏ lại thỡ cũng chẳng cũn gỡ

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi môn ngữ văn (Trang 77)

thỳc đẩy người ta nghĩ về cỏi chết. Đấy là lớ do cắt nghĩa vỡ sao khi người cha đó mất rồi, mà ý nghĩ về nắm lỏ ngún sẽ khụng trở lại với Mị, chừng nào cụ cũn là một cỏi búng vật vờ trụi theo guồng cụng việc và khụng cũn nhớ đến cả sự xút thương mỡnh.

- Diễn biến tõm lớ của nhõn vật này đó được nhà văn phỏt hiện và miờu tả nhiều gúc độ khỏc nhau theo một sự tiến triển rất lụgic, chõn thật khụng giản đơn, khụng gượng ộp giả tạo như một vài nhõn vật trong một số tỏc phẩm cựng thời.

Cõu 4: Mở đầu truyện ngắn Vợ chồng APhủ, nhõn vật Mị được giới thiệu với vị trớ xuất hiện và nột phỏc thảo về chõn dung nhõn vật như thế nào? Chi tiết nghệ thuật ấy gợi cảm nhận gỡ về thõn phận nhõn vật?

Gợi ý trả lời

I. Nhõn vật Mị được giới thiệu:

- Mở đầu truyện ngắn Vợ chồng APhủ, nhõn vật Mị được giới thiệu với một vị trớ xuất hiện đầy ngụ ý. Đú là hỡnh ảnh một cụ gỏi ô ngồi quay sợi gai bờn tảng đỏ trước cửa, cạnh tàu ngựa ằ. - Chõn dung nhõn vật cũng đó được tỏc giả phỏc thảo một cỏch ấn tượng: “lỳc nào cũng vậy, dự quay sợi, thỏi cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cừng nước dưới khe suối lờn, cụ ấy cũng cỳi mặt, mặt buồn rười rượi”.

II. í nghĩa chi tiết nghệ thuật:

+ Vị trớ xuất hiện của nhõn vật gợi lờn một khụng gian sống im lỡm, tăm tối, cực khổ, tủi nhục của kiếp sống đọa đày. Thõn phận Mị gần với thõn trõu ngựa và lặng cõm như đỏ.

+ Nột phỏc thảo chõn dung nhõn vật: “ lỳc nào…cũng cỳi mặt, mặt buồn rười rượi” gợi về tư thế, nội tõm của một người phải sống cam chịu, khụng dỏm ngẩng đầu đối mặt với ai trong thõn phận nụ lệ.

Vợ nhặt

Kim Lõn

Cõu 1: Giải thớch ý nghĩa nhan đề “Vợ nhặt” của Kim Lõn.

Gợi ý trả lời

- Nhan đề “ Vợ nhặt” là sự kết hợp từ độc đỏo xuất phỏt từ hiện thực nạn đúi năm 1945. “ Vợ” chỉ người phụ nữ trong quan hệ hụn nhõn với chồng gợi về sự yờu thương, trõn trọng. Cũn “ nhặt” là cú được vật gỡ đú một cỏch vu vơ, tỡnh cờ, là nhặt nhạnh, gợi sự rẻ rỳng, thấp hốn. “ Vợ nhặt” là

vợ do nhặt nhạnh, tầm phơ tầm phào mà cú được chứ khụng phải bởi cưới xin. Giữa lỳc nạn đúi tràn lan, đẩy biết bao người đến bờn bờ vực của cỏi chết, Tràng bỗng dưng “ nhặt” được vợ dễ dàng chỉ qua mấy cõu hũ, mấy lời bụng đựa, bốn bỏt bỏnh đỳc. Tờn truyện gợi sự buồn tủi, thương cảm về thõn phận con người – con người như cọng rơm cỏi rỏc cú thể nhặt lấy bờn đường.

- Tờn truyện gợi lờn một tỡnh huống vừa bất ngờ, vừa ộo le, vừa độc đỏo. Bất ngờ vỡ Tràng là người nghốo, xấu trai, lại là dõn ngụ cư tưởng như khú cú thể tỡm được hạnh phỳc bỗng dưng lại cú vợ theo khụng về giữa nạn đúi khủng khiếp, khi mọi người lo cỏi ăn cho mỡnh cũn chưa xong thỡ Tràng lại rước cỏi “ của nợ” ấy về nhà. ẫo le vỡ đối với mọi người nạn đúi là một tai họa nhưng với Tràng lại là một dịp may, một cơ hội để cú được hạnh phỳc, giữa lỳc mọi người lo cỏi ăn thỡ Tràng lại cú vợ. Độc đỏo vỡ đõy là cõu chuyện cú lẽ chưa bao giờ cú trong cuộc đời và trong văn chương.

- Mặt khỏc, tờn truyện cũn gợi giỏ trị hiện thực và giỏ trị nhõn đạo sõu sắc của tỏc phẩm. “ Vợ nhặt” gợi tỡnh cảnh thờ thảm của người nụng dõn nước ta trong nạn đúi khủng khiếp năm 1945,

thõn phận con người thật rẻ rỳng, như cọng rơm cỏi rỏc vương vải bờn đường. “ - Vợ nhặt” cũn gợi lờn cỏi tỡnh người cảm động; trong nạn đúi, những con người nghốo khổ vẫn cưu mang, đựm bọc nhau và họ vẫn khỏt khao tổ ấm gia đỡnh, vẫn hướng về sự sống, về tương lai.

Cõu 2: Túm tắt tỡnh huống truyện ngắn Vợ nhặt và giải thớch vỡ sao núi Kim Lõn đó xõy dựng được một tỡnh huống truyện độc đỏo?

Gợi ý trả lời

1. Tỡnh huống truyện trong tỏc phẩm Vợ nhặt :

- Tỡnh huống truyện một phần thể hiện ngay trong nhan đề của tỏc phẩm: Vợ nhặt. Khi trận đúi đó và đang diễn ra thật khủng khiếp, người chết đúi “ như ngả rạ”, đỏm người chạy đúi “ xanh xỏm

như những búng ma”, sự sống ở cỏi xúm ngụ cư cũng đang lịm dần. Bản thõn anh cu Tràng nhà

nghốo, dõn ngụ cư, kộo xe bũ thuờ, lại xấu xớ…, hoàn cảnh ấy, cảnh ngộ ấy, tưởng như Tràng khú cú thể lấy được vợ. Thế nhưng, anh Tràng lại “ nhặt” được vợ trờn tỉnh đem về.

- Cõu chuyện “ nhặt vợ” của Tràng bắt đầu từ hụm Tràng kộo xe thúc lờn tỉnh cho Liờn đoàn, lỳc vượt dốc, mệt quỏ anh hũ một cõu ỡm ờ mà rất phong tỡnh: “ Muốn ăn cơm trắng mấy giũ này –

Lại đõy mà đẩy xe bũ với anh nỡ”. Cú một cụ ả đỏng đảnh chạy đến đẩy xe giỳp Tràng, ả “ liếc mắt, cười tớt”, anh cu Tràng thớch lắm. Chuyến xe bũ sau, thị ở đõu, “ sầm sập” chạy đến “ sưng sỉa” với Tràng rằng: “Điờu! Người thế mà điờu!”. Con mắt thị đó “ trũng hoỏy”, quấn ỏo “ tả tơi như tổ đỉa”. Sau đú, Tràng mời thị ăn “ miếng giầu” nhưng cụ gỏi bảo: “ Ăn gỡ thỡ ăn, chả ăn giầu”. Thế là thị sà xuống “ cắm đầu ăn một chặp bốn bỏt bỏnh đỳc”. Rồi vài cõu chốo kộo ỡm ờ,

III. Kim Lõn đó xõy dựng được một tỡnh huống truyện độc đỏo:

- Đõy là một tỡnh huống lạ. Tràng nhặt vợ giữa cảnh đúi. Tỡnh huống này hoàn toàn do tỏc giả sỏng tạo nờn dựa trờn thực tế nạn đúi khủng khiếp mựa xuõn năm Ất Dậu mà tỏc giả tận mắt chứng kiến ở quờ nhà . Tỡnh huống độc đỏo ở chỗ: Lấy vợ lập gia đỡnh là một việc trọng đại nhất của đời người cần cú những lễ nghi trang nghiờm, sự chuẩn bị cẩn trọng… thỡ ở đõy lai nhặt được vợ ngoài chợ như nhặt mớ rau. Lạ cũn bởi người như Tràng đến thõn mỡnh cũn lo khụng nổi lại “đốo bũng” thờm miệng ăn giữa buổi đúi khỏt trong niềm vui hớn hở khiến mọi người hết sức ngạc nhiờn. Độc đỏo vỡ kỡ lạ, khỏc thường nhưng lại cú cỏi lớ riờng của nú. Ấy là vỡ nếu khụng vỡ đúi khỏt thỡ làm gỡ người như Tràng cú được vợ theo – vợ nhặt.

- Đõy là tỡnh huống thật oỏi oăm, bi hài tạo thành trung tõm cốt truyện, làm nền cho sự nảy nở những tỡnh huống phụ khỏc tạo nờn sức hấp dẫn cho tỏc phẩm và gúp phần hỡnh thành tớnh cỏch cỏc nhõn vật cũng như thể hiện chủ đề tư tưởng của truyện.

Cõu 3: Ở phần cuối truyện Vợ nhặt của Kim Lõn, khi nghe tiếngtrống thỳc thuế dốn dập, trong suy nghĩ của nhõn vật Tràng hiện lờn những hỡnh ảnh nào? Cho biết ý nghĩa của những hỡnh ảnh đú.

Gợi ý trả lời

I. Hai hỡnh ảnh hiện lờn trong suy nghĩ của Tràng ở cuối truyện Vợ nhặt là : hỡnh ảnh đỏm người

đúi và lỏ cờ đỏ bay phấp phới.

II. í nghĩa:

- Về nội dung: Tràng đó nghĩ đến những người đúi được Việt Minh phỏ kho thúc Nhật chia cho. Lỏ cờ đỏ thắm là hỡnh ảnh của cỏch mạng. Lỏ cờ đỏ gắn với ước mơ, tớn hiệu dự bỏo về một sự đổi đời.

- Về nghệ thuật: Tạo kết thỳc mở cho tỏc phẩm của giai đoạn văn học mới. ( Đõy là điểm khỏc so với văn học phờ phỏn 1930- 1945).

Rừng xà nu

Nguyễn Trung Thành

Cõu 1: Nờu hoàn cảnh sỏng tỏc và giải thớch ý nghĩa nhan đề Rừng xà nu trong truyện ngắn cựng tờn của nhà văn Nguyễn Trung Thành?

Gợi ý trả lời

I. Hoàn cảnh sỏng tỏc:

- Truyện ngắn “Rừng xà nu” được viết vào mựa hố năm 1965, khi đế quốc Mỹ đổ quõn ồ ạt vào miền Nam nước ta.

- Tỏc phẩm in lần đầu trờn tạp chớ Văn nghệ giải phúng (1965); sau in trong tập Truyện và kớ “Trờn quờ hương những anh hựng Điện Ngọc” (1969).

II. í nghĩa nhan đề:

- “Rừng xà nu” , hỡnh tượng nghệ thuật được coi là linh hồn của tỏc phẩm. Cảm hứng chủ đạo và dụng ý nghệ thuật của nhà văn được khơi nguồn từ hỡnh ảnh này.

- Nhan đề Rừng xà nu cũn ẩn chứa cỏi khớ vị của đất rừng Tõy Nguyờn, gợi lờn vẻ đẹp hựng trỏng, man dại, một sức sống bất diệt của thiờn nhiờn và tinh thần bất khuất, quật khởi của con người Tõy Nguyờn.

- Cõy xà nu gắn bú mật thiết với đời sống vật chất và tinh thần của dõn làng Xụ Man. Cõy xà nu -

Rừng xà nu cũn là biểu tượng cho phẩm chất cao đẹp của con người Tõy Nguyờn kiờn cường, bất khuất

tượng trưng; hai lớp nghĩa này thấm vào nhau trong nhan đề tỏc phẩm vừa tạo khụng khớ cho thiờn truyện vừa gúp phần biểu hiện chủ đề tư tưởng của tỏc phẩm. Rừng xà nu, cỏi tờn truyện đó trở thành một biểu tượng đẹp, tượng trưng cho khỏt vọng tự do, khỏt vọng giải phúng, phẩm chất anh hựng, sức sống mónh liệt của dõn làng Xụ man, của con người Tõy Nguyờn trong cuộc chống Mĩ cứu nước.

Cõu 2: Tỡm một chi tiết nghệ thuật gõy ấn tượng mạnh mẽ đối với anh (chị) và bộc lộ sõu sắc chủ đề của truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn trung Thành?

Gợi ý trả lời I Chi tiết nghệ thuật ấn tượng gợi chủ đề tỏc phẩm:

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi môn ngữ văn (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w