Khú khăn lớn nhất của giỏo viờn trong việc thiết kế một bài giảng điện tử là việc hỡnh thành ý tưởng về nội dung bài học cần truyền đạt đến học sinh mà khụng bị sa đà vào cỏc hiệu ứng ho
Trang 1hiện nay đang được triển khai ở hầu hết cỏc trường học với nhiều hỡnh thức và mức độ khỏc nhau Với sự phỏt triển như vũ bóo của cụng nghệ thụng tin và khả năng phổ biến thụng tin ngày càng đa dạng, đơn giản, nhanh chúng, chỳng tụi nhận thấy việc ứng dụng tin học vào cụng tỏc giảng dạy cú thể đem lại hiệu quả cao Cụng việc này đó rất phổ biến ở những nước phỏt triển nhưng cũn khỏ mới
mẻ ở nước ta Tuy nhiờn, việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào trường học là rất cần thiết và cú thể là hướng phỏt triển trong tương lai
Trong giảng dạy húa học, cũng như cỏc bộ mụn khoa học khỏc chúng ta cú thể vận dụng phương tiện cụng nghệ thụng tin để khắc phục những khú khăn trong việc minh họa cỏc khỏi niệm rất trừu tượng, phức tạp,… Vớ dụ như: lớ thuyết về cấu tạo chất và phản ứng húa học,… Đồng thời, việc ứng dụng CNTT cũn cú thể được một cỏch sinh động mối quan hệ giữa cấu trỳc và húa tớnh cỏc chất Qua tỡm hiểu bước đầu, tụi được biết một số phần mềm cú thể hỗ trợ rất tốt cho cụng tỏc giảng dạy húa học, trong đú bài giảng điện tử được thiết kế trờn phần mềm MS PowerPoint là phổ biến nhất đồng thời cú thể đem lại sự hứng
giảng dạy còn gặp không ít khó khăn Khú khăn lớn nhất của giỏo viờn trong việc thiết kế một bài giảng điện tử là việc hỡnh thành ý tưởng về nội dung bài học cần truyền đạt đến học sinh mà khụng bị sa đà vào cỏc hiệu ứng hoạt hỡnh làm mờ nhạt trọng tõm bài học
Với lý do đó chúng tôi đã chọn hớng nghiên cứu là: “Thiết kế giáo án
điện tử chơng trình hoá học hữu cơ 11 THPT bằng phần mềm MS POWERPOINT”.
II Mục đích của đề tài
Trang 2Giúp giáo viên có cách nhìn khái quát về phần mềm MS PowerPoint và cỏc thao tỏc cơ bản trong việc sử dụng phần mềm MS PowerPoint để soạn một bài giảng điện tử, góp phần nâng cao hiệu quả trong dạy và học hoá học ở bậc THPT
III Nhiệm vụ của đề tài
- Nghiờn cứu cơ sở lý luận về phần mềm MS PowerPoint
- Túm tắt các thao tác cơ bản và các bớc chuẩn bị cho một bài giảng điện
tử về các hydrocacbon
- Tỡm hiểu thực trạng về công tác dạy học có ứng dụng CNTT hiện nay ở trường THPT
IV Khách thể và đối tợng nghiên cứu
- Khỏch thể nghiờn cứu: quỏ trỡnh dạy và học mụn húa ở trường THPT
- Đối tượng nghiờn cứu: các bài học trong chơng trình hoá học hữu cơ lớp
11
V Giả thuyết khoa học
Nếu nắm vững các thao tác cơ bản trong việc sử dụng phần mềm MS Powerpoint và nắm vững các bớc chuẩn bị một bài giảng điện tử, giáo viên dù giảng dạy ở bộ môn nào, cấp học nào cũng có thể tạo đợc những giờ dạy học có hiệu quả cao, giúp học sinh có thể hiểu bài một cách sâu sắc và vững trắc
VI Phạm vi nghiên cứu
Chương trỡnh húa học THPT : chương trỡnh húa hữu cơ lớp 11 (phần hiđrocacbon)
VII Phơng pháp và phơng tiện nghiên cứu
- Nghiờn cứu, tham khảo cỏc tài liệu cú liờn quan
- Tổng hợp, phõn tớch, đề xuất phương phỏp soạn một giáo án điện tử có
sử dụng CNTT
- Đưa ra một số giáo án minh họa
- Trao đổi, điều tra thực tế
Trang 3Chơng I
Cơ sở lý luận của đề tài
I.1 Khỏi quỏt về phần mềm MS PowerPoint
I.1.1 Giới thiệu về phần mềm MS PowerPoint
MS PowerPoint là một phần mềm trỡnh diễn (Presentation) nằm trong bộ sản phẩm Microsoft Office Đõy là một phần mềm dễ sử dụng với nhiều tớnh năng tiờn tiến phục vụ cho cụng việc trỡnh diễn với nhiều mục đớch khỏc nhau
Với những tớnh năng đa dạng, MS PowerPoint cho phộp thực hiện hầu hết cỏc yờu cầu minh họa trong giảng dạy, đặc biệt là những minh họa động rất cần thiết trong giảng dạy húa học Như vậy, nếu được sử dụng tốt, nú cú thể hỗ trợ rất nhiều cho cụng tỏc giảng dạy và gúp phần nõng cao hiệu quả giảng dạy
I.1.2 Những tiện ớch của MS PowerPoint trong giảng dạy húa học
Chốn được hỡnh ảnh: trong nhiều bài giảng hoá học, để bài giảng đợc đơn giản và dễ hình dung cho học sinh và tiện lợi đơn giản cho lời giảng của giáo viên, chúng ta không thể không sử dụng tới những hình vẽ, sơ đồ minh hoạ Thay vì khi đó giáo viên hoặc học sinh phải chuẩn bị sẵn những sơ đồ hình vẽ ở nhà trên giấy, ngời giáo viên có thể lấy những hình ảnh đó từ rất nhiều nguồn tài liệu khác Ví dụ nh: từ SGK bằng cách quét lên máy, hoặc lấy từ trên internet, hoặc tạo ra nó trên các phần mềm hoá học ứng dụng đang có mặt trên thị trờng nh: chemoffice 8.0, hyperchem 7.5, chemskill,… Khi sử dụng các hình ảnh đó trong bài giảng của mình, giáo viên dễ dàng điều khiển học sinh tham gia các hoạt
động học tập hơn và có thể cho học sinh tri giác lại bất kỳ lúc nào
Trang 4 Chốn được bảng biểu, biểu đồ: Với các bài giảng khi cần sử dụng tới việc minh hoạ bằng biểu đồ, đồ thị những số liệu để học sinh dễ dàng so sánh các đại lợng một cách trực quan Nếu tiến hành theo phơng pháp thông thờng, giáo viên hoặc học sinh phải tiến hành một loạt các thao tác toán học phức tạp mới có đợc những biểu đồ hay đồ thị nh mong muốn Đôi khi việc làm đó lại gặp phải một
số khó khăn nh: sự sai số khi thao tác thủ công, tốn thời gian, tốn công sức, ứng dụng CNTT sẽ có thể khắc phục đợc những nhợc điểm đó Chỉ với các thao tác với chuột trên MS office giáo viên và học sinh đã có thể có ngay những biểu bảng nh mong muốn hoàn toàn nhanh gọn và chính xác Ví dụ nh: sự phụ thuộc lẫn nhau của các hàm số trạng thái P, V, T; sự phụ thuộc của năng lợng ion hoá,
Chốn phim, õm thanh: Ngoài việc hỗ trợ giáo viên và học sinh trong việc chin các đối tợng hình ảnh, biểu bảng một cách nhanh chóng, tiện lợi và đơn giản, MS powerpoint còn có chức năng chèn các đối tợng hình ảnh hoặc âm thanh khi ta muốn tạo các hiệu ứng kèm trong diễn tả các đối tợng kiến thức
Minh họa động: Trong MS powerpoint chúng ta còn có thể tận dụng tối đa các hiệu ứng đợc tích hợp sẵn với mục đích mô tả các quá trình hoá học, những
sự thay đổi của các đại lợng một cách đơn giản Điều này đặc biệt có ý nghĩa trong việc diễn tả các quá trình trao đổi vật chất, sự lai hoá các orbital, sự tạo thành các liên kết hoá học, sự thay đổi các đại lợng hoá học, các mô hình thí nghiệm ảo,…
Trang 5
Tạo được cỏc siờu liờn kết: Một trong những ứng dụng quan trọng của MS Powerpoint đó là có thể tạo đợc các siêu liên kết tới những slide trong cùng một file hoặc tạo đợc các liên kết với các file khác, các trang khác (những file dữ liệu lu trữ những hình ảnh mô phỏng, cơ chế của các phản ứng hoá học dới dạng
đợc những siêu liên kết với tới nhiều đối tợng khác, ngời giáo viên sẽ đỡ tốn thời gian cho việc tạo những đối tợng đó trên nền office – Powerpoint, đồng thời
có thể giới thiệu tới học sinh những thí nghiệm mà bình thờng giáo viên không thể tiến hành biểu diễn hay cho học sinh tự làm vì lý do an toàn, hay việc thực hiện nó khó thành công,…
Tất cả những ứng dụng trên của phần mềm MS Powerpoint đã đa nó trở thành một công cụ hữu ích cho cả ngời dạy và ngời học, góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động dạy của thày và lĩnh hội tri thức của trò Do đó mà hiệu quả của hoạt động giáo dục đợc nâng lên
I 2 Khỏi quỏt về chương trỡnh hoỏ học hữu cơ lớp 11
Chương trỡnh hoỏ học phần hữu cơ lớp 11 bao gồm những nội dung chớnh:
- Phần lý thuyết chung:
+ Thuyết cấu tạo hoỏ học được coi là phần lý thuyết chủ đạo của phần hoỏ học hữu cơ
+ Sau khi tỡm hiểu lý thuyết chủ đạo, học sinh được làm quen với cỏc khỏi niệm về: đồng đẳng, đồng phõn, liờn kết hoỏ học
- Phần cỏc hợp chất cụ thể: SGK Hoá học lớp 11 đó giới thiệu tương đối đầy đủ về cỏc loại hợp chất hiđrocacbon và nờu khỏ đầy đủ những nột chớnh của từng loại hợp chất đú trong từng phần, từng bài Trong khi nghiờn cứu về cỏc
Trang 6hợp chất hiđrocacbon chỳng ta cú thể dễ nhận thấy cấu trỳc nghiờn cứu về từng loại hợp chất đều đi theo hướng:
+ Trước tiờn nghiờn cứu về: đồng đẳng, đồng phõn, danh phỏp và cấu tạo
+ Tiếp theo trỡnh bày những tớnh chất lý học đặc trưng và quan trọng
+ Tiếp sau đú là cỏc tớnh chất hoỏ học (được trỡnh bày theo hướng
từ đặc trưng nhất sau đến kộm đặc trưng hơn, rồi tới tớnh chất chung của tất cả cỏc hiđrocacbon )
+ Cuối cựng bao giờ cũng là phần núi về những ứng dụng quan trọng và cỏc phương phỏp cơ bản điều chế cỏc hợp chất đặc trưng
Tiến hành nghiờn cứu theo cấu trúc nh thế sẽ tạo điều kiện cho học sinh
có khả năng so sánh, tổng hợp và khái quát kiến thức về các hiđrocacbon một cách đơn giản, nhanh chóng và tiện lợi Do đó việc giảng dạy chơng trình hoá học hữu cơ phần Hiđrocacbon lớp 11 cần tập trung làm sáng tỏ những nét đặc
tr-ng nhất, cơ bản nhất của từtr-ng loại hợp chất ở từtr-ng nội dutr-ng theo cấu trúc SGK Song song với những hoạt động ấy, ngời giáo viên còn cần có kiến thức tổng hợp
và cập nhật về các nội dung đang đợc trình bày trong SGK từ các nguồn thông tin khác và trong sách vở Việc chuẩn bị giáo án của giáo viên trớc khi lên lớp luôn phải quán triệt theo tinh thần ấy
Trang 7Ch¬ng II ThiÕt kÕ gi¸o ¸n ®iÖn tö ch¬ng tr×nh ho¸ häc h÷u c¬ 11
THPT b»ng phÇn mÒm MS POWERPOINT II.1 Các bước thực hiện một bài giảng điện tử trên phần mềm MS PowerPoint
II.1.1 Nắm bắt nội dung bài và hình thành ý tưởng
- Đây là khâu rất quan trọng ảnh hưởng đến mức độ thành công của bài Ở khâu này người giáo viên cần đọc thật kỹ nội dung bài, xác định rõ trọng tâm và các nội dung cần truyền đạt đến học sinh
- Hình thành ý tưởng về việc truyền đạt đến học sinh Ở từng nội dung, người giáo viên phải cân nhắc thật kỹ sẽ sử dụng phương pháp nào Công việc này rất quan trọng vì nó liên quan đến vấn đề thể hiện giáo án trên phần mềm MS PowerPoint và cách thức điều khiển trình diễn trên lớp học
II.1.2 Soạn giáo án
Từ những ý tưởng đã hình thành ở bước 1, ta lập dàn ý thể hiện các ý tưởng
đó một cách cô đọng Soạn giáo án trên giấy trên cơ sở các ý tưởng và dàn ý đã có
II.1.3 Thể hiện giáo án trên phần mềm MS PowerPoint
- Từ những ý tưởng và dàn ý đã lập, chuyển bài soạn từ giấy sang Powerpoint
một cách cô đọng, ngắn gọn và xúc tích
- Tạo hiệu ứng cho từng nội dung trong từng slide
Tuy nhiên việc chuyển giáo án sang Powerpoint phải lưu ý những điểm sau:
- Luôn nhớ nguyên tắc đơn giản và rõ ràng
Trang 8- Không sao chép nguyên văn bài giảng vào các slide mà cần trình bày lại theo hướng tinh giản và biểu tượng hóa nội dung
- Hãy nhất quán trong thiết kế :
tập trung vào nội dung trình bày chứ không phải màu sắc lòe loẹt, đồ họa vui nhộn
+ Phải nhất quán với kiểu trình bày đã chọn
+ Dùng các phông chữ, phông nền và trình bày tương tự nhau trong suốt bài giảng
+ Chỉ nên đưa ra một ý tưởng lớn trong một slide Nếu có nhiều ý tưởng cần thể hiện, hãy tạo từng slide mới cho từng ý tưởng chính
+ Không sử dụng quá 3 kiểu phông chữ trong cùng một slide Có
thể sử dụng cách viết đậm nghiêng, … nếu cần nhấn mạnh các khái niệm
+ Không tạo quá 4 chấm đầu dòng cho nội dung văn bản trong một
slide
- Chọn đồ họa rất cẩn thận trong trình diễn
- Chọn kích cỡ phông chữ và khuôn mẫu thích hợp với môi trường tiến hành trình diễn
- Chỉ sau khi nhập hết nội dung vào từng slide, ta mới tiến hành việc gán hiệu ứng cho các slide
Do đó, phải suy nghĩ thật kỹ trước khi áp dụng bất kỳ một kỹ xảo nào và sau khi áp dụng phải xem đi xem lại thật kỹ
Đến đây, về cơ bản ta đã soạn được một giáo án trên công cụ trình diễn MS PowerPoint
II.1.4 Dự kiến trình tự giảng dạy
Trang 9hành giảng dạy.
II.1.5 Soạn dàn ý ghi bài chi tiết cho học sinh
Đây là một điểm khá mới mẻ so với các cách dạy thông thường Không giống như cách ghi bảng, ở đây mỗi lần chúng ta chỉ trình chiếu được một slide với lượng nội dung không nhiều và không lưu lại được Do đó, cần có dàn ý để học sinh có được sự hình dung tổng quát về bài học cũng như tiện việc ghi chép vì thông thường tốc độ trình chiếu nhanh hơn ghi bảng, nó giúp học sinh không bị lúng túng nếu lỡ ghi không kịp
II.1.6 Trình chiếu thử
- Việc trình chiếu thử là nhằm kiểm tra những vấn đề sau:
+ Nổi bật trọng tâm bài
+ Thời gian giảng dạy phù hợp
+ Hình thức trình bày thống nhất và đảm bảo yêu cầu truyền thụ + Thứ tự thực hiện hợp lý
+ Mức độ nắm vững trình tự thực hiện của giáo viên
II.1.7 Tiến hành giảng dạy
- Cần có những lưu ý sau đây khi giảng dạy:
+ Tập trung vào bài giảng để đảm bảo thời gian theo kế hoạch + Cần bao quát học sinh, tránh để các em bị chi phối bởi các hình ảnh và hiệu ứng hoạt hình mà không tập trung vào bài giảng
+ Không sa đà vào các vấn đề không có trong nội dung
+ Nếu gặp sự cố ngoài ý muốn cần phải bình tĩnh xử lý và cố gắng không làm gián đoạn tiết học
+ Hướng dẫn học sinh cách ghi bài và lưu giữ bài học
+ Kiểm tra được mức độ tiếp nhận kiến thức của học sinh sau
Trang 10mỗi bài giảng.
II.2 Sử dụng các tiện ích của MS PowerPoint để tạo hoạt ảnh minh họa cho bài học
Để tạo 1 hoạt ảnh minh họa cho bài học ta thực hiện các bước sau:
1) Phân tích thí nghiệm cần minh họa thành 2 phần:
Phần tĩnh: là các hình ảnh thí nghiệm không chuyển động và sẽ xuất hiện trong cả quá trình trình chiếu (ống nghiệm, giá, đèn cồn …)
Phần động : là hoạt ảnh động của thí nghiệm (sự sủi bọt khí, tạo kết tủa, bay hơi, đổi màu dung dịch, cách cho hóa chất, sự chuyển động của phân tử, các quá trình điều chế…)
2) Sử dụng các công cụ vẽ của MS PowerPoint hay các phần mềm khác để vẽ các hình ảnh cần có của thí nghiệm (nên lưu các hình ảnh này vào 1 tập tin để sau này sử dụng cho các thí nghiệm khác)
3) Sắp xếp các hình ảnh cần dùng theo như thí nghiệm minh họa
4) Tái hiện trong đầu thứ tự các hiện tượng sẽ xảy ra, hiện tượng nào xuất hiện trước, hiện tượng nào xuất hiện sau, hiện tượng nào xảy ra đồng thời với các hiện tượng khác …
5) Thiết lập hiệu ứng cho phần động
Kết quả:
Tận dụng những tiện ích của MS PowerPoint, chúng tôi đã tiến hành soạn mét
sè giáo án điện tử gi¶ng d¹y toàn bộ chương trình hóa học các hợp chất hiđrocacbon lớp 11 THPT (có đĩa CD đi kèm) Ở mỗi giáo án gồm các phần:
- Mục tiêu bài học
- Giáo án kèm theo
- Dàn ý ghi bài cho học sinh
* Điểm nổi bật ở các giáo án
- Kết hợp nội dung chương trình SGK thí điểm ban khoa học tự nhiên và SGK theo chương trình cũ
Trang 11- Sử dụng phim ảnh hóa học minh họa cho mỗi bài học đặc biệt là phần tính chất hoá học và ứng dụng của các chất nhằm tạo niềm hứng thú học tập môn hóa
ở học sinh
- Tăng cường khả năng tư duy, kích thích sự tìm tòi và khả năng tự chiếm lĩnh kiến thức sau mỗi nội dung bài học nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh
- Ngoài ra, các giáo này lưu giữ được lâu, có thể dễ dàng bổ sung, sửa chữa thông tin cho phù hợp yêu cầu của từng thời điểm, từng đối tượng, tuỳ trình độ học sinh, thời gian cho phép của tiết học, giáo viên có thể ẩn, thêm bớt chỉnh sửa các Slide cho phù hợp
PhÇn kÕt luËn
1 Kết luận
Chỉ mới bước đầu làm quen với việc soạn bài giảng điện tử, chúng tôi cũng chưa thể có cái nhìn thật chính xác về việc sử dụng phần mềm MS PowerPoint nói riêng và việc ứng dụng tin học trong giảng dạy hóa học nói chung Tuy nhiên, sau một thời gian tìm hiểu và thử nghiệm, chúng tôi đã đạt những mục tiêu sau:
1) Tìm hiểu thực trạng các kỹ năng dạy học theo hướng đổi mới của một phần cán bộ - giáo viên, đặc biệt là kỹ năng ứng dụng tin học trong công tác giảng dạy môn hóa học
2) Khái quát một số chức năng và cách sử dụng phần mềm MS PowerPoint, ứng dụng trong giảng dạy Qua đó, thấy được khả năng sử dụng nó vào giảng dạy