1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Chiến dịch PR cho trường Đại học Thăng Long

22 3,6K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 245 KB

Nội dung

Từ ngày thành lập cho đến nay, Trường đã hết sức trung thành với mục tiêu không vì lợi nhuận. Chính vì vậy mà Trường đã được sự giúp đỡ vô tư của Trường Đại học quản lý Paris về học bổng cũng như về học thuật, hay sự giúp đỡ về tài chính của một số tổ chức phi chính phủ. Và có lẽ cũng do đó mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chuyển đổi đầu tiên Trường Đại học dân lập Thăng Long trong 19 trường Đại học dân lập trên cả nước, thành Trường Đại học Thăng Long phi lợi nhuận.Trường Đại học Thăng Long tin tưởng rằng, với mục tiêu không vì lợi nhuận. Trường sẽ phát triển tốt, vững vàng trong tương lai và sẽ có những đóng góp tích cực vào việc xây dựng một xã hội công bằng cho mọi công dân muốn thăng tiến bằng con đường học tập.Đại học Thăng Long là trường ngoài công lập đào tạo bậc đại học đầu tiên tại Việt Nam, được thành lập năm 1988 theo Quyết định số 1687KHTV ngày 15121988 của Bộ Đại học, Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề, với tên gọi lúc đầu là Trung tâm Đại học Dân lập Thăng Long.Theo Quyết định số 441Tg của Thủ tướng Chính phủ ngày 09081994, Trung tâm Đại học Dân lập Thăng Long trở thành Trường Đại học Dân lập Thăng Long. Theo Quyết định số 1888QĐTTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 31122007, Trường Đại học Dân lập Thăng Long chuyển sang loại hình Trường Đại học Tư thục và mang tên là Trường Đại học Thăng Long. Văn bằng của Trường nằm trong Hệ thống văn bằng Quốc gia.

Trang 1

trờng Đại học THĂNG LONG

chiến dịch Pr cho trờng đại học thăng long

Giáo viên hớng dẫn : Th.s vũ thị tuyết

Sinh viên thực hiện : trần thị thu hiền – a12443

: đàm thị thanh hơng – a12517

Hà Nội - 2011

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

-PHẦN 1: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG

LONG 1 -1.1 Giới thiệu về trường Đại Học Thăng

Long -1-1.2 Đặt vấn đề và đánh giá tình hình: 6

-PHẦN 2: MỤC TIÊU CHO CHIẾN DỊCH PR ĐẠI HỌC THĂNG

LONG 7 -2.1 Mở rộng hiểu biết, khẳng định truyền thống, bản sắc riêng của Đại học Thăng Long đối với sinh viên, cán bộ trong trường 7

-2.2 Thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi của sinh viên Thăng Long, cán bộ trong trường : 7

PHẦN 3: XÁC ĐỊNH NHÓM CÔNG CHÚNG 9

3.1 Nhóm công chúng cơ bản của Đại học Thăng Long 9

3.2 Nhóm công chúng mục tiêu của chương trình PR: 10

-PHẦN 4: CHIẾN DỊCH PR CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG 11

4.1 Chiến dịch PR 11

4.1.1 Giới thiệu về “ Tuần lễ văn hóa Thăng Long” 11

4.1.2 Mô tả chung về chiến dịch: 11

4.2 Phương tiện truyền thông: 13

4.2.1 Báo điện tử, trang mạng cồng đồng: 13

4.2.2 Báo in 13

4.2.3 Gửi giấy mời và phát vé mời miễn phí: 14

4.2.3 Hệ thống tờ bướm, Bandrole, Poster tại trường : 14

4.3 Phân tích chiến lược PR 14

4.4 Phân tích chiến thuật PR 14

-PHẦN 5: HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH, THỜI GIAN VÀ NGUỒN NHÂN LỰC CHO CHIẾN DỊCH PR 16

5.1 Ngân sách dành cho chiến dịch PR 16

5.1.1 Chi phí cho hoạt động truyền thông: 16

5.1.2 Chi phí cho hoạt động tổ chức và thực hiện: 17

5.1.4 Chi phí cho hoạt động thu thập phim ảnh tư liệu và dựng phim: 18

Trang 3

5.2 Thời gian biểu cho chiến dịch PR 18 5.3 Phân công công việc - 19 -

-KẾT LUẬN 21

Trang 4

-PHẦN 1 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

1.1 Giới thiệu về trường Đại Học Thăng Long

Từ ngày thành lập cho đến nay, Trường đã hết sức trung thành với mục tiêukhông vì lợi nhuận Chính vì vậy mà Trường đã được sự giúp đỡ vô tư của Trường Đạihọc quản lý Paris về học bổng cũng như về học thuật, hay sự giúp đỡ về tài chính củamột số tổ chức phi chính phủ Và có lẽ cũng do đó mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đãchuyển đổi đầu tiên Trường Đại học dân lập Thăng Long trong 19 trường Đại học dânlập trên cả nước, thành Trường Đại học Thăng Long phi lợi nhuận

Trường Đại học Thăng Long tin tưởng rằng, với mục tiêu không vì lợi nhuận.Trường sẽ phát triển tốt, vững vàng trong tương lai và sẽ có những đóng góp tíchcực vào việc xây dựng một xã hội công bằng cho mọi công dân muốn thăng tiếnbằng con đường học tập

Đại học Thăng Long là trường ngoài công lập đào tạo bậc đại học đầu tiên tạiViệt Nam, được thành lập năm 1988 theo Quyết định số 1687/KH-TV ngày15/12/1988 của Bộ Đại học, Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề, với tên gọi lúcđầu là Trung tâm Đại học Dân lập Thăng Long

Theo Quyết định số 441/Tg của Thủ tướng Chính phủ ngày 09/08/1994, Trungtâm Đại học Dân lập Thăng Long trở thành Trường Đại học Dân lập Thăng Long Theo Quyết định số 1888/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 31/12/2007,Trường Đại học Dân lập Thăng Long chuyển sang loại hình Trường Đại học Tưthục và mang tên là Trường Đại học Thăng Long Văn bằng của Trường nằm trong

Hệ thống văn bằng Quốc gia

Tầm nhìn và sứ mạng

Đào tạo sinh viên ở bậc Đại học và sau Đại học với chất lượng tốt nhằm đápứng yêu cầu nhân lực có tri thức của xã hội, đóng góp hiệu quả vào chiến lược côngnghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước Tạo điều kiện cho sinh viên, trong khung cảnhtoàn cầu hóa giáo dục đã đào tạo ban đầu ở trường, được di chuyển tới nhữngtrường đại học tiên tiến trên thế giới để học tập tiếp hay nghiên cứu và thực tập qua

Trang 5

các ký kết hợp tác và trao đổi sinh viên với những trường đại học nước ngoài Phấnđấu dần dần tạo ra cho trường và xã hội một đội ngũ khoa học có năng lực nghiêncứu và ứng dụng khoa học vào thực tiễn, biết làm việc hợp tác với các trường vàviện nghiên cứu trong và ngoài nước để đạt hiệu quả tốt.Triển khai nghiên cứu khoahọc để nâng cao chất lượng giảng dạy và gắn kết chặt chẽ nhà trường với thực tếkinh tế xã hội Xây dựng trường trở thành một trung tâm văn hóa, giáo dục, khoahọc và công nghệ

Phương châm thực hiện sứ mạng

Trường Đại học Thăng Long hoạt động trên nguyên tắc không vì mục tiêu chialợi nhuận, tạo một môi trường giáo dục lành mạnh, tôn trọng tính trung thực tìnhyêu thương và tinh thần hợp tác

Hiến chương:

- Giáo dục đại học có chất lượng

- Phương pháp dạy và học phù hợp cho cá nhân

- Theo dõi và quản lý học tập có hiệu quả

- Ban lãnh đạo lắng nghe nguyện vọng và nhu cầu

- Tất cả cho một nền học vấn hội nhập với quốc tế, làm nảy nở tài năng mỗicon người và phục vụ thị trường lao động

Học chế tín chỉ:

Trường Đại học Thăng Long là một trong những trường đầu tiên của ViệtNam áp dụng chương trình đào tạo theo tín chỉ Theo học chế này, sinh viên chủđộng sắp xếp kế hoạch học tập phù hợp với khả năng và điều kiện cá nhân trongkhuôn khổ chương trình từng ngành Sinh viên có nhiều thuận lợi khi chuyển ngànhhọc hoặc học nhiều ngành của Trường Sinh viên giỏi có thể ra trường với thời gianngắn nhất

Chương trình đào tạo

Trường nghiên cứu áp dụng và đưa vào giảng dạy rất nhiều phương pháp gắnliền với thực tế nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo Vì vậy, mọi sinh viên đều đượchọc rất nhiều môn học hỗ trợ kỹ năng mềm như: kỹ năng lãnh đạo, văn hóa doanhnghiệp và đạo đức kinh doanh, đồ họa truyền thông, PR…

Trang 6

Trong quá trình học tập, sinh viên còn có cơ hội đối thoại trực tiếp với giảngviên và các cán bộ trong trường để nói lên tâm tư, nguyện vọng của mình thông quacác buổi tọa đàm được tổ chức hàng tháng.

Chương trình đào tạo được cập nhật thường xuyên để phù hợp với các nềngiáo dục tiên tiến trên thế giới và nhu cầu xã hội Không những thế, chuyện học tập

và tổ chức các kỳ thi được tiến hành rất nghiêm túc, theo đúng tinh thần “ Học thật,thi thật ”

Chương trình đào tạo được xây dựng thành công theo hướng tín chỉ và liênngành Mỗi học phần đều xác định rõ điều kiện tiên quyết, có nhiều học phần tựchọn phù hợp với thực tế đa dạng của sinh viên và nhu cầu đa dạng của xã hội.Chương trình học mềm dẻo, nhiều môn học có tính cập nhật cao, tỷ lệ học tựlựa chọn cao (20-25% số tín chỉ ) Các chương trình đào tạo hiện đại nhờ áp dụngcác phương pháp giảng dạy tiên tiến trên thế giới

Các ngành đào tạo

 Nhóm ngành Toán – Tin học và Công nghệ

- Toán – Tin ứng dụng

- Khoa học máy tính (Công nghệ thông tin)

- Mạng máy tính và viễn thông

- Hệ thống thông tin quản lý (Tin quản lý)

Trang 7

Ban Giám hiệu

- Hiệu trưởng: TS Lê Văn Một

- Hiệu phó: Thầy Nguyễn Hữu Đăng

- Hiệu phó: Thầy Đỗ Xuân Tùng

Đội ngũ giáo viên

Trong đội ngũ 155 giảng viên cơ hữu của trường có 17 giáo sư – tiến sĩ và

88 thạc sĩ Ngoài ra, trong 119 giảng viên mời có 67 giáo sư, phó giáo sư và tiến sĩ.Tất cả giảng viên của trường đều có thể sử dụng thành thạo tin học trong giảng dạy

và có khả năng sử dụng ít nhất 1 ngoại ngữ trong giảng dạy và nghiên cứu

Trang 8

Khu căn hộ cao cấp cho GS

Vườn cây sinh thái

Quảng trường sinh viên

Hội Đồng Quản Trị

Ban Giám Hiệu

Tổ, bộ mônCác phòng ban

Trung tâm thông tin

Tư liệu thư viện

Phòng công tác chính trị - sinh viên

Bộ môn Tin học

Bộ môn Toán

Bộ môn Công tác xã hội

Bộ môn Y tế Công cộng

Bộ môn Việt Nam học

Bộ môn Tiếng Nhật

Bộ môn Kinh tế

Bộ môn Tiếng Pháp

Bộ môn Quản lý bệnh viện Bộ môn Tiếng Trung

Bộ môn Tiếng Anh

Bộ môn Giáo dục Thể chất

Trang 9

Các hạng mục công trình được kết nối bằng hệ thống đường giao thông thuậnlợi xen lẫn các khoảng sân vườn, tiểu cảnh cây xanh Toàn bộ các khối nhà trongtrường được trang bị hệ thống điều hòa trung tâm với hệ thống điều khiển thôngminh vận hành bằng máy tính.

1.2 Đặt vấn đề và đánh giá tình hình:

Trường ĐH Thăng Long được đánh giá là một trong những trường ĐH ngoàicông lập hàng đầu của Việt Nam với chất lượng giáo dục cao cũng như cơ sở vậtchất khang trang

Từ ngày thành lập cho đến nay, Trường đã hết sức trung thành với mục tiêukhông vì lợi nhuận, khẳng định chất lượng đào tạo qua công tác giám sát “học thật,thi thật”, và nói không với tiêu cực

Trường Đại học Thăng Long hoạt động trên nguyên tắc không vì mục tiêu chialợi nhuận, tạo một môi trường giáo dục lành mạnh, tôn trọng tính trung thực tìnhyêu thương và tinh thần hợp tác

Qua quá trình 23 năm hình thành và phát triển, chải qua những thăng trầmnhưng Trường Đại học Thăng Long luôn tin tưởng rằng, với mục tiêu không vì lợinhuận Trường sẽ phát triển tốt, vững vàng trong tương lai và sẽ có những đóng góptích cực vào việc xây dựng một xã hội công bằng cho mọi công dân muốn thăngtiến bằng con đường học tập

Một nét đẹp trong văn hóa, truyền thống Thăng Long đã được hình thành từniềm tin đó Để tiếp nối truyền thống cũng là tôn chỉ của trường và tiếp tục tạo đượcthương hiệu trường Đại Học danh tiếng thì ĐH Thăng Long cần nỗ lực hơn nữatrong chất lượng đào tạo cũng như đầu tư vào những hoạt động PR tiếp thị rộng rãihình ảnh của trường đến sinh viên trong trường và với xã hội

Trang 10

PHẦN 2 MỤC TIÊU CHO CHIẾN DỊCH PR ĐẠI HỌC THĂNG LONG

2.1 Mở rộng hiểu biết, khẳng định truyền thống, bản sắc riêng của Đại học Thăng Long đối với sinh viên, cán bộ trong trường.

Sử dụng phương pháp phân tích SMART:

S: Mở rộng hiểu biết về truyền thống trường Đại học Thăng Long trong

tâm trí mọi người đặc biệt là sinh viên, cán bộ công nhân viên trong trường, nhữngngười sẽ viết tiếp truyền thống tốt đẹp đó

M: sau chiến dịch sẽ thống kê bằng cách điều tra sau chiến dịch, xem lượt

truy cập website liên quan đến chiến dịch, lượng người đọc bài viết liên quan đăngtrên trang mạng chính thức cũng như ấn phẩm của nhà trường

A: Nhóm tìm ra giải pháp PR trong khả năng của nhóm Ngoài ra trường

Đại học Thăng Long luôn nỗ lực để gây dựng và giữ vững hình ảnh của mình trongsuốt 23 năm qua, và thực tế đã chứng minh điều đó

R: Đây là 1 mục tiêu thực tế không hề viển vông Đối với bất cứ 1

thương hiệu nào, việc mở rộng hiểu biết về tổ chức, có những nhận thức vàthái độ tích cực của nhóm công chúng nội bộ về thương hiệu mình là điềuquan trọng

T: Thực hiện trong vòng 1 tháng.

2.2 Thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi của sinh viên Thăng Long, cán bộ trong trường Tạo hình ảnh tốt đẹp trong mỗi sinh viên Thăng Long và thu hút thêm sinh viên đăng ký tuyển sinh vào trường:

Sử dụng phương pháp phân tích SMART:

S: Thái độ học tập của sinh viên tích cực hơn, giảm thiểu tiêu cực

hoạt động đào tạo Giới thiệu rộng rãi, được xã hội biết đến nhiều hơn về môitrường Thăng Long, qua đó tăng lượng hồ sơ thi tuyển vào trường trong kìtuyển sinh 2012

Trang 11

M: Kết quả của chiến dịch PR sẽ được đo bằng chính những trường hợp vi

phạm quy chế thi, những cá nhân chịu kỷ luật và lượng hồ sơ nguyện vọng 1 vànguyện vọng 2 tuyển sinh vào trường năm 2012

A: Với 1 trường đại học với những thành tích xuất sắc như Đại học Thăng

Long thì mục tiêu này là có thể đạt được

R: Đây là 1 mục tiêu rất thực tế.

T: Thực hiện trong 1 tháng.

Trang 12

PHẦN 3 XÁC ĐỊNH NHÓM CÔNG CHÚNG

3.1 Nhóm công chúng cơ bản của Đại học Thăng Long

- Quan chức chính phủ trong ngành giáo dục: Mặc dù đầu tư cho giáo dục đạihọc vẫn là nhiệm vụ tất yếu của bất cứ chính phủ nào trên thế giới, nhưng rõ ràng,duy trì và tạo lập mối quan hệ tốt với các thành viên làm việc tại Chính phủ, các Bộnghành chắc chắn sẽ gây nhiều tác động tích cực hơn cho trường đại học, không chỉ

ở góc độ tài chính mà còn ở tác động tinh thần

Từ ngày thành lập cho đến nay, Trường đã hết sức trung thành với mục tiêukhông vì lợi nhuận Và có lẽ cũng do đó mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chuyển đổiđầu tiên Trường Đại học dân lập Thăng Long trong 19 trường Đại học dân lập trên

cả nước, thành Trường Đại học Thăng Long phi lợi nhuận

- Sinh viên đã và đang theo học tại trường, học sinh các trường cấp 3 hiện tại

và tương lai Đây là nhóm khách hàng của trường,những người đã và sẽ duy trìtruyền thống của Đại Học Thăng Long

- Cộng đồng địa phương, cơ quan chính quyền nơi trường đóng

- Giảng viên, nhân viên các bộ phận: Vừa là người đào tạo, vừa là người laođộng nhưng lại là nhóm công chúng nội bộ của trường là những người quan tâm,bảo vệ, xây dựng hình ảnh nhà trường

- Các trường Đại học công lập và tư thục khác trên địa bàn thành phố Hà Nội

- Các trường Đại học nước ngoài liên kết với Đại học Thăng Long

- Các đơn vị cung cấp dịch vụ cho Đại học Thăng Long

- Doanh nghiệp: Uy tín của trường sẽ ngày càng tăng khi các doanh nghiệpđánh giá cao năng lực và chất lượng sinh viên Thăng Long Đây chính là nhân tốtích cực nhất giúp tri thức sớm ra khỏi “tháp ngà”

- Những người có ảnh hưởng tới dư luận: Phụ huynh, sinh viên, cựu sinhviên của trường,…

- Giới truyền thông, các phương tiện thông tin đại chúng

3.2 Nhóm c ông chúng mục tiêu của chương trình PR :

Trang 13

Để đạt được mục tiêu PR đã đặt ra, trong chiến dịch PR của nhóm, nhóm đãxác định đối tượng chính của mình là:

- Sinh viên đã và đang theo học tại trường Đại học Thăng Long

- Đội ngũ giảng viên, lực lượng công nhân viên tham gia công tác tại trường

- Học sinh cấp 3 và sinh viên các trường trên địa bàn Hà Nội: Đây là nhómkhách hàng của trường

Trang 14

PHẦN 4 CHIẾN DỊCH PR CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG4.1 Chiến dịch PR

Nhằm nâng cao hiểu biết và nhận thức về truyền thống, môi trường giáo dục

Đại học Thăng Long Nhóm xây dựng 1 chương trình với tên gọi “ tuần lễ văn hóa Thăng Long” Sẽ được thực hiện cùng với đợt kỷ niệm 23 năm ngày thành lập

trường 15/12/2011

4.1.1 Giới thiệu về “ tuần lễ văn hóa Thăng Long”.

Nội dung trong “tuần lễ văn hóa Thăng Long” sẽ có những hoạt động như:

 Triển lãm tranh ảnh truyền thống về môi trường học tập, con người Thăng Long

 Chương trình chiếu phim và phát thanh về lịch sử, quá trình xây dựng, pháttriển, cũng như những thành tích đạt được

4.1.2 Mô tả chung về chiến dịch:

Như đã nêu nhóm chọn 2 hoạt động chính trong chiến dịch PR là triển lãm

tranh ảnh, chiếu phim và chương trình phát thanh

Triền lãm tranh ảnh về môi trường và con người Thăng Long:

Để giới thiệu đến sinh viên trong và ngoài trường về một ngôi trường ThăngLong giàu truyền thống cùng với những nét văn hóa rất riêng Ngoài những bứchình được lưu giữ trong không gian truyền thống của trường, ban tổ chức sẽ tổnghợp nguồn bên ngoài từ những: cựu sinh viên, cán bộ đã từng công tác tại trường,những bài báo đăng hình, đưa tin về trường…

- Thời gian triển lãm: trong 5 ngày 12,13,14, 15,16 tháng 12/ 2011.

- Địa điểm: sảnh ngoài hội trường Tạ Quang Bưu và 2 giảng đường.

- Đơn vị thực hiện: Phòng Quan hệ công chúng Đại học Thăng Long kết hợp

với CLB Marketing M’klick và CLB kỹ năng kinh doanh Boss

Chương trình chiếu phim và phát thanh:

Các phim được chiếu trong chương trình sẽ là những đoạn phim giới thiệu tậptrung chia theo mốc thời gian từ khi trường thành lập đến bây giờ Ngoài nội dungnhằm giới thiệu về quãng đường hình thành và phát triển của trường, ban tổ chức sẽxây dựng 1 bộ phim về những con người tiêu biểu gắn bó với Thăng Long như: Cô

Trang 15

Hoàng Xuân Sính, Thầy Phan Huy Phú, các thầy cô công tác tại trường hay tấmgương những sinh viên đã từng học tập tại trường và nay đạt được nhiều thành tựutrong cuộc sống và công việc…

Ngoài những giờ không chiếu phim ban tổ chức sẽ cho phát thanh những bàiviết về trường, hay những bài phỏng vấn của những cá nhân

- Thời gian chiếu phim: 9h và 15h các ngày 12, 14, 16 tháng 12/2011

- Thời gian phát thanh: 8h-9h và 14h-15h các ngày 12,13,14,15,16 tháng

12/2011

- Địa Điểm: Chiếu phim tại hội trường Tạ Quang Bửu và chương trình phát

thanh trên hệ thống loa phát thanh của trường

- Đơn vị thực hiện: Phòng Quan hệ công chúng Đại học Thăng Long kết hợp

với CLB Marketing M’klick và CLB kỹ năng kinh doanh Boss

Đối với nội dung chương trình chiếu phim:

Phương án 1: Trường tự xây dựng những tập phim hoàn toàn riêng.

- Chi phí : Thuê đoàn làm phim, đạo cụ quay phim

- Lợi ích: Nội dung kịch bản hoàn toàn do chúng ta xây dựng và kiểm soát.Nội dung PR hoàn toàn được đưa lên đầy đủ

Phương án 2: Cộng tác với đài truyền hình.

Đại học Thăng Long là ngôi trường dân lập đầu tiên ở Việt Nam, và cũng làtrường đi đầu trong phương pháp đào tạo tín chỉ, trường cũng có bề dày thành tíchtrong công tác giảng dạy và đạo tạo, sinh viên trường luôn được đánh giá năngđộng Ngoài ra trường có cơ sở đẹp nhất trong các trường Đại học trên Hà Nội (đâykhông phải là ý kiến chủ quan của nhóm mà đó là ý kiến của mọi người đã từngthấy trường Đại học Thăng Long) Vì vậy dịp kỷ niệm 23 năm thành lập trường vừa

là điều kiện cũng là cơ hội để nhà đài có những bài phóng sự về 1 ngôi trườngThăng Long giàu truyền thống

- Lợi ích: Chuyên nghiệp, Chi phí thấp do nhà đài sẽ trực tiếp thực hiện Ngoài

ra khi đài truyền hình trình chiếu cho bộ phim, sẽ làm gia tăng hình ảnh về TrườngĐại học Thăng Long

- Nhược điểm: Khó kiểm soát về vấn đề nội dung kịch bản, ít cơ hội thể hiện

Ngày đăng: 29/03/2015, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w