1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của công ty nhìn từ góc độ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

85 400 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 150,07 KB

Nội dung

thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của công ty nhìn từ góc độ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Thực tập cuối khoá là một khâu của quá trình đào tạo nhằm gắn liền họcvới hành, lý luận với thực tiễn, giúp sinh viên làm quen và tăng cường kỹnăng thực tế, năng lực chuyên môn về ngành nghề được đào tạo Bản thân làmột sinh viên khoa luật kinh tế để thấy được thực tiễn áp dụng luật pháp vàohoạt động ở doanh nghiệp thì quá trình thực tập là một khâu rất quan trọng.Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế thì hoạt động xuất nhập khẩu ngàycàng giữ vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia Việt Namđang bước qua hai thập kỷ của công cuộc đổi mới chính sách và cơ chế kinh

tế, trong đó hội nhập kinh tế với khu vực và quốc tế đã trở thành một yêu cầutất yếu, một trong những nguồn lực để thưc hiện công nghiệp hoá - hiện đạihoá đất nước Hội nhập kinh tế đang được coi là trào lưu mới thúc đẩy quan

hệ kinh tế đối ngoại của các nước đang phát triển tiếp cận với thị trường tiềmnăng về tiền của, về công nghệ của các nước tiến nhằm đảm bảo mục tiêucùng đạt tới lợi ích tối đa cho mỗi quốc gia, phù hợp với quyền lợi và nghĩa

vụ của mình Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay không chỉ diễn ra ởViệt Nam, châu Á mà còn ở khắp các châu lục và bao gồm cả các nước kémphát triển Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được bắt đầu từhội nhập kinh tế với các tổ chức khu vực đến tổ chức toàn cầu Nước ta đãtrở thành viên chính thức của ASEAN, của Diễn đàn Châu á – Thái BìnhDương (APEC) và bắt đầu gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO) Mụctiêu của các tổ chức kinh tế là nhằm xây dựng một nền kinh tế đạt hiệu quảtối ưu về đầu tư, thương mại để tận dụng tối đa lợi thế so sánh của từng nướcthành viên Cơ hội có thể thu được khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế làrất lớn Song những thách thức trên con đường hội nhập sẽ không đơn giản Thuế luôn là một vấn đề quan trọng trong các hoạt động của WTO và cóảnh hưởng trực tiếp đến việc đàm phán của các quốc gia trong quá trình hộinhập cũng như khi đã trở thành viên chính thức của tổ chức này Trước tình

Trang 2

hình mới khi Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng hơn vào nền kinh tế thếgiới đã đặt ra yêu cầu phải thực hiện cải cách chính sách thuế Một trongnhững vấn đề rất quan tâm của chính phủ là cải cách thuế xuất nhập khẩu, vìthuế xuất nhập khẩu là loại thuế chịu tác động mạnh nhất trong quá trình hộinhập Chính sách thuế quan tốt sẽ tạo điều kiện cho hoạt động thương mại vàđầu tư phát triển, góp phần bảo hộ có hiệu quả, nâng cao khả năng cạnh tranhcủa nền kinh tế cũng như giảm thiểu các tác động bất lợi đối với nền kinh tếtrước sự biến động của thị trường thế giới.

Để nhìn nhận rõ hơn về chính sách thuế xuất nhập khẩu tại Việt Namtrong thời kì gia nhập WTO, tôi đã chọn Công ty kinh doanh và xuất nhậpkhẩu Viglacera để thực tập và tìm hiểu vấn đề: Luật thuế Xuất - Nhập khẩunhìn từ hoạt động thực tiễn của công ty

Chuyên đề bao gồm 3 chương:

Chương 1: Lý luận chung về thuế xuất khẩu, th ế nhập khẩu.

Chương 2: Thực trạng thực hiện Luật thuế xuất nhập khẩu tại công ty

kinh doanh và xuất nhập khẩu Viglacera.

Chương 3: Những biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của

công ty nhìn từ góc độ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.

Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, ThS Vũ VănNgọc đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập, cũng như sựgiúp đỡ nhiệt tình của các cô chú, các anh chị Phòng Kinh tế - Kế toán củacông ty kinh doanh và xuất nhập khẩu Viglacera

Do sự hạn chế về kiến thức và thời gian thực tập ngắn nên trong quá trìnhhoàn thành chuyên đề em không tránh khỏi những sai sót Em mong nhậnđược sự góp ý của các thầy, các cô và của các cô chú, anh chị tại nơi thực tập

để em có kết tốt hơn trong những bài viết sau

Em mong rằng những giải pháp mà em đưa ra sẽ giúp công ty kinh doanh

và xuất nhập khẩu Viglacera hoạt động có hiệu quả cao hơn

Trang 3

CHƯƠNG I

LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU

I KHÁI NIỆM THUẾ XUẤT KHẨU - THUẾ NHẬP KHẨU:

1 Khái niệm:

Sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển dẫn đến các quan hệ mua bán traođổi hàng hoá giữa các quốc gia diễn ra ngày càng tăng Mỗi một quốc gia độclập có chủ quyền đều sử dụng một loại thuế thu vào hàng hoá xuất khẩu,nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới nước mình Thuế này được gọi chung làthuế quan (Custom duty)

Trong điều kiện nền kinh tế thế giới phát triển theo xu hướng quốc tế hóathì pháp luật của các nước về thuế quan ngày càng có xu thế hội nhập với cácquốc gia trong khu vực và trên phạm vi toàn thế giới

Thuế quan ở Việt Nam có tên gọi là thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là một loại thuế đánh vào các hàng hoá mậu dịch, phi mậu dịch được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới Việt Nam

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được nhà nước ta ban hành vào năm

1951, thời điểm này thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là công cụ để nhà nướcthực hiện chức năng quản lý việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá giữa vùng

tự do và vùng bị tạm chiếm, bảo vệ và phát triễn kinh tế vùng tự do, xúc tiếnviệc giao lưu các loại hàng hoá là nhu yếu phẩm cần thiết cho quân đội vànhân dân Phương châm đấu tranh kinh tế với địch là đẩy mạnh xuất khẩu,tranh thủ nhập khẩu các loại hàng hoá cần thiết cho kháng chiến, sản xuất vàđời sống nhân dân Do đó, nhà nước miễn thuế xuất khẩu cho tất cả các loạihàng hoá của vùng tự do Mặt khác, hạn chế nhập khẩu hàng hoá từ vùngđịch Thuế suất áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu là từ 30 % trở lên

Trang 4

Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hàng mậu dịch được Quốc hội nước

ta ban hành ngày 29 -12 -1987 Ðạo luật này chỉ điều chỉnh quan hệ thu nộpthuế phát sinh từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng mậu dịch Do đó có

sự phân biệt trong áp dụng chế độ thu thuế giữa hàng hoá mậu dịch với cácloại hàng hoá phi mậu dịch khác

Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 1998 sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đã được Quốc hội thông qua ngày

26 -12 -1991 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu đã được Quốc hội thông qua ngày 5 -7- 1993 Luật này đượcQuốc hội thông qua ngày 20 -5-1998 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1 -1-

1999

Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2005 được thông qua vào ngày

14-6-2005 có hiệu lực từ ngày 1/1/2006 Luật này thay thế cho Luật thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu 1998, được đánh giá là hoàn chỉnh nhất so với các luậttrước và đã đáp ứng được yêu cầu khi Việt Nam tham gia hội nhập kinh tếquốc tế

Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hiện hành có phạm vi điều chỉnhrộng hơn so với Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hàng hoá mậu dịch banhành năm 1987 Theo đó, Nhà nước thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩukhông phân biệt tính chất hàng hoá là xuất khẩu, nhập khẩu mậu dịch hay phimậu dịch

Ðối tượng điều chỉnh của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là quan hệthu nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu giữa nhà nước với các tổ chức và cánhân có hàng hoá được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giớiViệt Nam, kể cả hàng hoá từ thị trường trong nước đưa vào khu chế xuất và

từ khu chế xuất đưa ra thị trường trong nước

Theo quy định của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu thì thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu đối với hàng hoá mậu dịch mang tính chất gián thu

Trang 5

Còn đối với các loại hàng hoá khác thì tùy theo từng trường hợp mà thuếxuất khẩu, thuế nhập khẩu có tính chất gián thu hoặc tính chất trực thu

2 Tính chất của thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu:

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là công cụ rất quan trọng để nhà nướcthực hiện chính sách kinh tế của mình, quản lý các hoạt động xuất khẩu, nhậpkhẩu; mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại; nâng cao hiệu quả của hoạt độngxuất khẩu, nhập khẩu Căn cứ vào từng giai đoạn lịch sử và điều kiện kinh tế

- xã hội của mỗi nước mà thuế quan được sử dụng với nhiều mục tiêu khácnhau Tuy nhiên, ở góc độ chung nhất có thể nhận thấy rằng tính chất củathuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được thể hiện ở các khía cạnh sau:

- Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là nguồn thu quan trọng cho ngân sáchnhà nước Mục tiêu chung của các quốc gia là sử dụng thuế xuất khẩu, thuếnhập khẩu để tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước Ðồng thời thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu là loại thuế dễ thu nhất, ít bị phản ứng từ phía trongnước, thậm chí có khi còn được sự ủng hộ của nhiều người

- Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu cấu thành trong giá cả hàng hoá, làmtăng giá hàng hoá, do đó có tác dụng điều tiết xuất khẩu, nhập khẩu vàhướng dẫn tiêu dùng; bởi vì lượng hàng hoá xuất khẩu hay nhập khẩu phụthuộc vào sức tiêu thụ hàng hoá, yếu tố này lại phụ thuộc vào giá cả Giá cảhàng hoá cao hay thấp sẽ quyết định việc giảm hoặc tăng sức cạnh tranh củahàng hoá đó trên thị trường Thông qua thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu nhànước điều tiết việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá Hơn nữa, thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu sẽ hạn chế việc tiêu dùng hàng hoá xa xỉ hoặc các loại hànghoá không được khuyến khích sử dụng như thuốc lá, rượu, bia

- Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu có tác dụng bảo hộ nền sản xuất trongnước Việc đánh thuế cao vào hàng hoá nhập khẩu sẽ giúp các nhà sản xuấttrong nước có thể cạnh tranh được với hàng hoá nhập khẩu Ðặc biệt thuếxuất khẩu, thuế nhập khẩu giúp cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

Trang 6

các ngành còn non trẻ trong nước có thời gian trưởng thành và sinh lời để từ

đó có thể cạnh tranh với hàng hoá nhập khẩu

- Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu có tác dụng giảm bớt nạn thất nghiệp vìviệc đánh thuế nhập khẩu cao thì hàng hoá nhập khẩu sẽ giảm; để bù vàolượng hàng hoá nhập khẩu đó nhà nước ta phải mở rộng đầu tư, phát triển sảnxuất, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động từ đó góp phần giảiquyết nạn thất nghiệp trong nước

- Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là công cụ để nhà nước thực hiện chínhsách phân biệt đối xử trong quan hệ thương mại đối với các nước Chẳng hạn

Mỹ đòi EU phải giảm từ 30 - 50% trợ cấp cho nông nghiệp, nếu không Mỹ sẽtăng mức thuế đánh vào hàng hoá nông sản của EU nhập khẩu vào thị trường

thế giới (Hamorid System), đồng thời có biến đổi một số phần cụ thể cho phùhợp với hoạt động xuất, nhập khẩu cuả Việt Nam Hàng hoá trong bảng danhmục biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập khẩu hiện hành được chia thành 21phần, 97 chương ( trừ chương 77 được để trống để dự phòng) Trong mỗichương cuả biểu thuế chia ra các nhóm hàng (cấp độ 4 chử số), trong mỗinhóm hàng có thể phân chia thành các phân nhóm hàng ( cấp độ 6 chử số), vàtrong mỗi phân nhóm hàng có thể phân chia thành các mặt hàng ( cấp độ 8chử số) Tuỳ theo đặc điểm, tính chất cấu tạo cuả từng chương, nhóm, phân

Trang 7

nhóm và mặt hàng mà một chương có thể được chia thành một hay nhiềunhóm hàng, một nhóm hàng có thể không chia hoặc được chia thành nhiềuphân nhóm hàng, một phân nhóm hàng có thể không chia hoặc chia thànhnhiều mặt hàng khác nhau

Ðể thuận tiện trong việc tra cứu biểu thuế và làm thủ tục hải quan đối vớihàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, về cơ bản tất cả các nhóm hàng, phân nhómhàng, mặt hàng đều được mã hoá theo số thứ tự cuả mặt hàng đó trongchương, nhóm và phân nhóm Trong đó:

- Mỗi nhóm hàng trong chương được xác định bằng 4 chử số Ví dụ nhómtrâu, bò sống được mã hoá bằng mã hiệu 0102, trong đó 2 chử số đầu (01) là

mã hiệu cuả chương (chương 1), hai chử số sau (02) là mã hiệu xác định vịtrí cuả nhóm đó trong chương (nhóm thứ 2 cuả chương)

- Mỗi phân nhóm hàng trong nhóm được xác định bằng 6 chử số Có haicách phân loại và mã hiệu cho các phân nhóm hàng, gọi l;à phân nhóm cấp 1

- Tuy nhiên cũng có một số trường hợp các phân nhóm hàng được phânchia tiếp thành nhiều mặt hàng khác nhau nhưng không xác định mã số chochúng

Theo cách sắp xếp danh mục và mã số cuả nhóm hàng, phân nhóm hàng, mặthàng nói trên thì biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hiện hành được phânthành 3 cột, trong đó:

- Cột thứ nhất là cột mã số của nhóm hàng, phân nhóm hàng và mặt hàng

- Cột thứ hai là cột mô tả tên nhóm hàng, phân nhóm hàng và mặt hàng

Trang 8

- Cột thứ 3 là cột quy định mức thuế suất thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩucho nhóm hàng; hoặc cho phân nhóm hàng; hoặc cho mặt hàng Do đó khi tracứu mã số và mức thuế suất thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu cuả một mặthàng cụ thể nào đó cần xem nhóm hàng và mặt hàng này nằm trong đó đượcchia chi tiết đến mức độ nào: Nhóm , phân nhóm cấp 1, phân nhóm cấp 2 haymặt hàng để xác định chính xác mức thuế cuả mặt hàng này trong biểu thuế

II LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU:

1 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hàng mậu dịch 1987:

Luật có hiệu lực thi hành từ 01/2/1988 Trong luật quy định hàng hóa bịđánh thuế là hàng mậu dịch

- Thuế được áp dụng với tất cả hàng hoá mua bán, trao đổi với nước ngoàikhi xuất khẩu hoặc nhập khẩu qua biên giới Việt Nam (trừ hàng hoá xuất,nhập khẩu có sự thoả thuận riêng về thuế xuất nhập khẩu giữa Chính phủViệt Nam với các nước khác)

- Tất cả các tổ chức kinh tế được phép xuất nhập khẩu hàng hoá đều phảinộp thuế xuất, nhập khẩu hàng mậu dịch

- Giá tính thuế đối với hàng hoá xuất khẩu là giá bán tại cửa khẩu đi, theohợp đồng; đối với hàng hoá nhập khẩu là giá mua tại cửa khẩu đến, kể cả phívận tải, phí bảo hiểm theo hợp đồng Trong trường hợp mua hoặc bán theocác phương thức khác thì căn cứ vào giá ghi trên các chứng từ hợp lệ Tỷ giágiữa đồng Việt nam với tiền nước ngoài do Ngân hàng Nhà nước Việt namcông bố

- Thuế suất đối với hàng xuất khẩu hoặc nhập khẩu được áp dụng theo haimức ghi trong hai cột: thuế suất tối thiểu và thuế suất phổ thông

- Thuế suất tối thiểu áp dụng với hàng hoá xuất khẩu hoặc nhập khẩu liênquan đến các nước có ký kết điều khoản ưu đãi trong quan hệ buôn bán vớiViệt Nam và những trường hợp khác do Hội đồng Bộ trưởng quy định Thuế

Trang 9

suất phổ thông áp dụng với hàng hoá xuất nhập khẩu qua các nước khác,ngoài những trường hợp ghi trên đây.

2 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 1991:

- Danh mục các nhóm hàng, mặt hàng trong biểu thuế XNK được xây dựng dựa trên hệ thống danh mục hàng hoá và mã hoá thống nhất của Hội

đồng hợp tác Hải quan quốc tế (ký tại Bruxelles ngày 19-6-1983) gồm 97chương và hơn hai nghìn nhóm ngành hàng Qua đó, tạo điều kiện thuận lợicho ta từng bước hoà nhập vào quá trình hợp tác quốc tế về thuế quan và mậudịch, khắc phục những tồn tại đã gặp khi áp dụng danh mục cũ theo khốiSEV quá đơn giản

- Biểu thuế gồm 2 cột: thuế suất thông thường và thuế suất ưu đãi, tương

tự như cột thuế suất phổ thông và cột thuế suất tối thiểu trong biểu thuế XNKmậu dịch cũ Tuy nhiên, có điểm khác là ở luật cũ, 2 loại thuế suất này đềuđược ghi trong biểu thuế; ở Luật mới, trong biểu thuế chỉ ghi thuế suất thôngthường, còn thuế suất ưu đãi là thuế suất áp dụng đối với hàng hoá xuất khẩu,nhập khẩu đối với các nước có ký kết điều khoản ưu đãi trong quan hệ muabán với Việt nam và những trường hợp khác do Hội đồng Bộ trưởng quyếtđịnh (Ví dụ trường hợp không có ký kết nhưng Chính phủ ta đơn phương chomột nước nào đó được hưởng mức thuế ưu đãi này trong quan hệ buôn bánvới ta) Theo Nghị định số 110-HĐBT ngày 31/3/1992 thì thuế suất ưu đãiđược áp dụng thống nhất bằng 70% thuế suất thông thường ghi trong biểuthuế Các trường hợp áp dụng thuế suất ưu đãi khác với quy định trên sẽ doHội đồng Bộ trưởng quyết định cụ thể theo đề nghị của Bộ Tài chính và các

Bộ có liên quan

3 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 1993:

Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 1993 không có những thay đổi lớn vềmặt chính sách mà chỉ có những sửa đổi bổ sung một số điều

4 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 1998:

Trang 10

Việc áp dụng Luật thuế giá trị gia tăng (bắt đầu từ 1/1/1999) cả đối vớihàng nhập khẩu đòi hỏi Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (thuế XNK)phải được sửa đổi, bổ sung để bảo đảm tính đồng bộ trong các chính sáchthuế áp dụng đối với hàng nhập khẩu, không ảnh hưởng đến hoạt động sảnxuất, kinh doanh của các doanh nghiệp Đồng thời phải phát huy tác dụngcủa thuế xuất khẩu, nhập khẩu khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi hơncho hoạt động xuất khẩu, bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước theo tinh thầnbảo hộ có chọn lọc, có điều kiện, có thời hạn, phù hợp với tiến trình hội nhậpquốc tế.

Mặt khác, Việt nam đã là thành viên của ASEAN, tham gia vào khu vựcmậu dịch tự do của ASEAN (AFTA), đã ký Hiệp định thương mại với Liênhiệp Châu âu, chuẩn bị trở thành thành viên của Diễn đàn hợp tác kinh tếChâu á - Thái Bình Dương (APEC) và chuẩn bị điều kiện gia nhập Tổ chứcthương mại thế giới (WTO)- Hoàn cảnh đó đòi hỏi Luật thuế xuất khẩu, nhậpkhẩu của ta phải có những sửa đổi, bổ sung để tạo ra những cơ sở pháp lý cầnthiết cho việc thực hiện những cam kết quốc tế, góp phần bảo vệ lợi ích quốcgia

- Thuế suất mới đối với hàng nhập khẩu gồm thuế suất thông thường, thuế suất ưu đãi và thuế suất ưu đãi đặc biệt:

+ Thuế suất thông thường áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từnước không có thoả thuận đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại vớiViệt nam: Thuế suất thông thường được quy định cao hơn không quá 70% sovới thuế suất ưu đãi của từng mặt hàng tương ứng, do Chính phủ quy định;+ Thuế suất ưu đãi áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ nước

có thoả thuận đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam

Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quy định biểu thuế theo danh mục, nhóm hàngchịu thuế và khung thuế suất đối với từng nhóm hàng Căn cứ vào Biểu thuế

do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành, Chính phủ quy định Biểu thuếtheo danh mục mặt hàng và thuế suất cụ thể đối với từng mặt hàng;

Trang 11

+ Thuế suất ưu đãi đặc biệt áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ

từ nước mà Việt nam và nước đó đã có thoả thuận ưu đãi đặc biệt về thuếnhập khẩu Chính phủ quy định thuế suất ưu đãi đặc biệt đối với từng mặthàng theo thoả thuận đã được ký kết với các nước

Ngoài việc nộp thuế theo quy định trên, đơn vị có hàng hoá được nhậpkhẩu vào Việt nam trong các trường hợp sau đây còn phải nộp thêm thuếnhập khẩu bổ sung theo tỷ lệ do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quy định:

+ Giá bán của hàng đó quá thấp so với giá thông thường do bán phá giá,gây khó khăn cho sự phát triển ngành sản xuất hàng hoá tương tự của Việtnam;

+ Giá bán của hàng đó quá thấp so với giá thông thường do có sự trợ cấpcủa nước xuất khẩu, gây khó khăn cho sự phát triển ngành sản xuất hàng hoátương tự của Việt nam;

+ Có xuất xứ từ nước có sự phân biệt đối xử về thuế nhập khẩu hoặc cónhững biện pháp phân biệt đôí xử khác đối với hàng hoá của Việt nam

- Luật sửa đổi, bổ sung về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu còn quy định

thêm một số nguyên tắc, thẩm quyền của cơ quan thuế về kiểm tra, truy thuthuế xuất khẩu, nhập khẩu nếu phát hiện có sự khai man, trốn thuế hoặcnhầm lẫn trong việc tính thuế để có căn cứ pháp lý giải quyết trường hợp saukhi thu, nộp thuế xong mới phát hiện khai man, trốn thuế, nhầm lẫn về thuế,một vướng mắc thường phát sinh vì chưa có qui định rõ ràng, đầy đủ trongLuật thuế xuất khẩu, nhập khẩu trước đây

5 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2005:

Một trong những nội dung quan trọng nằm trong dự án sửa đổi lần này là

về thời hạn nộp thuế Tại Khoản 3, Điều 17 của Luật thuế xuất khẩu, nhậpkhẩu hiện hành quy định cho phép doanh nghiệp được hưởng một thời gian

ân hạn thuế nhất định là 15 ngày, 30 ngày hoặc 275 ngày sau khi xuất, nhậpkhẩu hàng hóa, tùy theo tính chất vào loại hình xuất, nhập khẩu Chỉ riêngđối với loại hàng tiêu dùng nhập khẩu thì phải nộp xong thuế trước khi nhận

Trang 12

hàng Các quy định trên đã có tác dụng tích cực, giảm bớt khó khăn về vốn,giúp các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất nhập khẩu và phát triển sản xuất, kinhdoanh

Đối với quy định về thông báo thuế, dự án Luật sửa đổi đề nghị bỏ thôngbáo thuế, thay vào đó đối tượng nộp thuế sẽ thực hiện nghĩa vụ thuế củamình trên cơ sở căn cứ vào tờ khai hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Theohướng này, thời điểm tính thuế là thời điểm đối tượng nộp thuế đăng ký tờkhai hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu với cơ quan Hải quan Tờ khai hàng hóaxuất khẩu, nhập khẩu cũng đồng thời được xem như tờ khai thuế Đối vớinhững trường hợp phải có kiểm tra, giám định thì đối tượng nộp thuế vẫnphải nộp thuế theo như khai báo tại tờ khai hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.Sau khi có kết qủa kiểm tra, giám định nếu có thay đổi về số thuế phải nộp,

cơ quan Hải quan ra thông báo về số thuế phải nộp thêm hoặc số thuế phảihoàn lại Quy định như vậy cũng phù hợp với việc tiến tới thống nhất cơ chế

tự tính, tự khai, tự nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

Thống nhất quy định về ưu đãi thuế:

Theo Luật thuế xuất khẩu (XK), thuế nhập khẩu (NK) (sửa đổi) được Quốc hội khoá XI thông qua tại kỳ họp thứ 7, có hiệu lực từ 1-1-2006, có một nội dung quan trọng đang được giới doanh nghiệp trông đợi, đó là việc quy định thống nhất về ưu đãi thuế giữa doanh nghiệp trong và ngoài nước Đồng thời trong Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu sửa đổi đã thống nhất các quy định về ưu đãi thuế XK, thuếNK tại các văn bản quy phạm pháp luật khác nhau.

Luật thuế XK, thuế NK (sửa đổi) đã thống nhất các quy định về ưu đãithuế XK, thuế NK mà trước đây đã được quy định rải rác tại các văn bản quyphạm pháp luật khác nhau Điều này cũng có nghĩa là từ 1-1-2006, các quyđịnh về ưu đãi, miễn, giảm thuế đang được quy định tại các Luật chuyênngành khác bị bãi bỏ Bên cạnh đó, Luật thuế XK, thuế NK (sửa đổi) cũngquy định thống nhất chính sách ưu đãi giữa các doanh nghiệp trong nước và

Trang 13

các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, xoá bỏ sự phân biệt, dành ưu đãicao hơn cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài như Luật hiện hành.Vấn đề đặt ra khi triển khai thực hiện Luật mới thì cơ quan chức năng cầnxây dựng các Phụ lục về địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn; địabàn có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khãn; Danh mục lĩnh vựckhuyến khích đầu tư; Danh mục lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư; Danhmục các nhóm trang thiết bị chỉ được miễn thuế NK một lần.

Luật thuế XK, thuế NK hiện hành quy định việc miễn thuế nhập khẩu đốivới đầu tư nước ngoài theo Danh mục lĩnh vực và địa bàn ưu đãi đầu tư tạicác Phụ lục hành kèm theo Nghị định (NĐ) số 35/2002/NĐ-CP ngày 29-3-

2002 của Chính phủ Nhiều ý kiến cho rằng, quy định về miễn thuế NK được

áp dụng theo các Danh mục lĩnh vực và địa bàn ưu đãi đầu tư theo quy địnhcủa Luật đầu tư chung (đã được Quốc hội thông qua vào kỳ họp thứ 8 vừaqua) là phương án tối ưu nhất Tuy nhiên, Luật đầu tư chung lại có hiệu lựcthi hành kể từ sau ngày 1-7-2006, vì vậy, Bộ Tài chính đã chủ động dự thảocác Phụ lục về Danh mục lĩnh vực và địa bàn ưu đãi đầu tư để ban hành kèmtheo Nghị định hướng dẫn Luật Thuế XK, thuế NK sửa đổi Và sau này khiLuật Đầu tư chung có hiệu lực, việc ban hành các Phụ lục mới cần đượcnghiên cứu để khớp các Phụ lục về một đầu mối Việc xây dựng các Phụ lục

về Danh mục lĩnh vực và địa bàn ưu đãi đầu tư hiện tại có 2 loại ý kiến: Phầnlớn ý kiến cho rằng việc xây dựng các Phụ lục trên nên dựa theo tinh thầncủa Luật mới tức là lấy mức ưu đãi cao nhất của Luật đầu tư nước ngoài vàLuật khuyến khích đầu tư trong nước, do đó các Phụ lục nêu trên sẽ đượctổng hợp dựa trên các Phụ lục ban hành kèm theo NĐ số 24, NĐ số 27 (Đầu

tư nước ngoài) và NĐ số 35 (Đầu tư trong nước) theo hướng lấy quy địnhcao nhất hoặc rộng hơn tại các Phụ lục, vì vậy chủ yếu sẽ dựa trên nền tảng là

NĐ 24 và NĐ 27, bởi vì quy định tại 2 NĐ này rộng mở hơn so với NĐ 35 Một số ý kiến khác cho rằng có thể dựa trên nền tảng là các Phụ lục banhành kèm theo NĐ số 164/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 của Chính phủ quy

Trang 14

định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Theo ý kiến này,điểm thuận lợi là có thể sử dụng được ngay bởi vì các Phụ lục này đã đượcxây dựng để áp dụng thống nhất cho cả đầu tư trong nước và đầu tư nướcngoài Tuy nhiên, về bản chất giữa thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế XK,thuế NK có những điểm khác nhau, do vậy nếu sử dụng các Phụ lục này để

áp dụng cho thuế XK, thuế NK thì chưa thật sự hợp lý Hơn nữa quy định tạicác Phụ lục ban hành kèm theo NĐ số 164 cũng bó hẹp và chỉ tương đương

so với mức độ mở của Phụ lục ban hành kèm theo NĐ số 35, chứ khôngkhuyến khích rộng như quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo NĐ 24 và

NĐ 27 Do vậy, theo chúng tôi để đảm bảo tính khả thi khi thực hiện Luậtthuế XK, thuế NK mới được Quốc hội thông qua thì cần khẩn trương xâydựng các Phụ lục về Danh mục lĩnh vực và địa bàn ưu đãi đầu tư kèm theoNghị định quy định chi tiết thi hành Luật theo đúng tinh thần của Luật mới,tức là lấy mức ưu đãi cao nhất của Luật đầu tư nước ngoài và Luật khuyếnkhích đầu tư trong nước để các doanh nghiệp về cơ bản được hưởng ưu đãikhông kém thuận lợi hơn so với trước đây Việc này sẽ củng cố lòng tin chocác doanh nghiệp trong và ngoài nước đang hoạt động tại Việt Nam và cácnhà đầu tư tiềm năng Đó là dấu hiệu tích cực đối với việc cải thiện môitrường đầu tư thông thoáng và hấp dẫn hơn

Bên cạnh đó, Luật thuế XK, thuế NK (sửa đổi) cũng quy định thống nhấtchính sách ưu đãi giữa các doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài, xoá bỏ sự phân biệt, dành ưu đãi cao hơn cho cácdoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài như Luật hiện hành Vấn đề đặt rakhi triển khai thực hiện Luật mới thì cơ quan chức năng cần xây dựng cácPhụ lục về địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn; địa bàn có điều kiệnkinh tế-xã hội đặc biệt khó khãn; Danh mục lĩnh vực khuyến khích đầu tư;Danh mục lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư; Danh mục các nhóm trangthiết bị chỉ được miễn thuế NK một lần

Trang 15

Luật thuế XK, thuế NK hiện hành quy định việc miễn thuế nhập khẩu đốivới đầu tư nước ngoài theo Danh mục lĩnh vực và địa bàn ưu đãi đầu tư tạicác Phụ lục ban hành kèm theo NĐ số 24/2000/NĐ-CP ngày 31-7-2000, NĐ

số 27/2003/NĐ-CP ngày 19-3-2003 của Chính phủ; việc miễn thuế nhậpkhẩu đối với đầu tư trong nước theo Danh mục lĩnh vực và địa bàn ưu đãiđầu tư tại các Phụ lục ban hành

Luật thuế XK, thuế NK hiện nay được đánh giá là hoàn chỉnh nhất và phùhợp với các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Nó được ví như đònbẩy cho hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn hội nhậpkinh tế quốc tế hiện nay

III ÐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ VÀ NỘP THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU:

1 Ðịnh nghĩa đối tượng chịu thuế:

Hàng hoá được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới ViệtNam, kể cả hàng hoá từ thị trường trong nước đưa vào khu chế xuất và từkhu chế xuất đưa ra thị trường trong nước, đều là đối tượng chịu thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu

2 Những đối tượng chịu thuế theo Luật hiện hành:

Tất cả các hàng hoá được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biêngiới Việt Nam trong các trường hợp sau đây đều là đối tượng chịu thuế xuấtkhẩu hoặc thuế nhập khẩu:

- Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của các tổ chức kinh tế Việt Nam thuộccác thành phần kinh tế được phép trao đổi, mua, bán, vay nợ với nước ngoài

- Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của các tổ chức kinh tế nước ngoài, củacác hình thức đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

- Hàng hoá được phép xuất khẩu vào khu chế xuất tại Việt Nam và hànghoá của các doanh nghiệp trong khu chế xuất được phép nhập khẩu vào thịtrường Việt Nam

Trang 16

- Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu để làm hàng mẫu, quảng cáo, dự hội chợtriễn lãm

- Hàng hoá viện trợ hoàn lại và không hoàn lại

- Hàng hoá vượt tiêu chuẩn hành lý được miễn thuế mang theo người của

cá nhân người Việt Nam và người nước ngoài khi xuất nhập cảnh qua cửakhẩu, biên giới Việt Nam

- Hàng hoá là quà biếu, quà tặng vượt qúa tiêu chuẩn miễn thuế của các tổchức, cá nhân ở nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài manghoặc gửi về cho các tổ chức, cá nhân ở Việt Nam và ngược lại

- Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu vượt quá tiêu chuẩn miễn thuế của côngdân Việt Nam được nhà nước cử đi công tác, lao động và học tập ở nướcngoài, của các tổ chức quốc tế, cơ quan ngoại giao nước ngoài tại Việt Nam

và của các cá nhân người nước ngoài làm việc tại các tổ chức nói trên hoặctại các hình thức đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

- Hàng hoá là tài sản di chuyển vượt quá tiêu chuẩn miễn thuế của các tổchức, cá nhân nước ngoài xuất khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam do hếtthời hạn cư trú và làm việc tại Việt Nam và cuả cá nhân người Việt Namđược Chính phủ Việt Nam cho phép xuất cảnh để định cư ở nước ngoài

3 Ðối tượng không chịu thuế:

Hàng hoá được phép xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện chịu thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu là đối tượng của nhiều loại quan hệ kinh tế - xã hộikhác nhau như hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo các hợp đồng giữa các tổchức kinh tế; hàng hoá viện trợ hoàn lại và không hoàn lại; hàng hoá là hành

lý, quà biếu, quà tặng, là tài sản di chuyển

Ðể động viên hợp lý thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu vào ngân sách nhànước và phù hợp với thông lệ quốc tế, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩuquy định các hàng hoá được phép xuất khẩu, nhập khẩu nhưng không thuộcdiện chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu sau khi làm đầy đủ thủ tục hải quantrong các trường hợp sau:

Trang 17

- Hàng hoá vận chuyển quá cảnh hoặc mượn đường qua cửa khẩu, biêngiới Việt Nam; hàng hoá từ nước ngoài nhập khẩu vào khu chế xuất và hànghoá từ khu chế xuất xuất khẩu ra nước ngoài hoặc hàng hoá từ khu chế xuấtnày đưa sang khu chế xuất khác trong lãnh thổ Việt Nam

- Hàng hoá chuyển khẩu theo các hình thức sau:

+ Hàng hoá được chuyển thẳng từ cảng nước xuất khẩu đến cảng nướcnhập khẩu không đến cảng Việt Nam

+ Hàng hoá được chở đến cảng Việt Nam nhưng không làm thủ tục nhậpkhẩu vào Việt Nam mà đi luôn đến cảng nước nhập khẩu

+Hàng hoá đưa vào kho ngoại quan rồi chuyển đến nước khác không làmthủ tục nhập khẩu vào Việt Nam

- Hàng hoá viện trợ nhân đạo

Ðối với các hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu trái phép; hàng hoá cấm xuấtkhẩu, cấm nhập khẩu thì không thuộc phạm vi áp dụng luật thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu mà tuỳ vào mức độ vi phạm của từng trường hợp cụ thể sẽ bị

xử lý bằng các biện pháp cưỡng chế hành chính , tư pháp theo quy định cuảpháp luật

4 Ðối tượng nộp thuế:

Tất cả các tổ chức, cá nhân có hàng hoá được phép xuất khẩu, nhập khẩuthuộc diện chịu thuế là đối tượng nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu Ðốitượng nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu có thể là tổ chức, cá nhân trongnước thuộc mọi thành phần kinh tế và cũng có thể là cá nhân, tổ chức nướcngoài

Trường hợp xuất nhập khẩu ủy thác thì tổ chức nhận ủy thác là đối tượngnộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

IV CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ:

1 Căn cứ tính thuế:

Căn cứ tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu bao gồm:

- Số lượng từng mặt hàng ghi trong tờ khai hàng xuất khẩu, nhập khẩu

Trang 18

- Giá tính thuế.

- Thuế suất của mặt hàng chịu thuế quy định trong biểu thuế

1.1 Giá tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu:

Giá tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được áp dụng theo quy định đốivới từng trường hợp sau đây:

+ Giá tính thuế đối với hàng hoá xuất khẩu là giá bán cho khách hàng tạicửa khẩu xuất (FOB), không gồm chi phí vận tải (F), phí bảo hiểm (I) theohợp đồng bán hàng

+ Giá tính thuế đối với hàng hoá nhập khẩu là giá mua cuả khách hàng tạicửa khẩu nhập, bao gồm cả chi phí vận tải (F), phí bảo hiểm (I) theo hợpđồng mua hàng, tức là giá CIF

+ Ðối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu nếu có hợp đồng mua bán và có

đủ các chứng từ hợp lệ đủ điều kiện để xác định giá tính thuế thì giá tính thuếđược xác định theo hợp đồng

+ Trong trường hợp hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo phương thức kháchoặc giá ghi trên hợp đồng quá thấp so với giá mua bán tối thiểu thực tế tạicửa khẩu thì giá tính thuế áp dụng theo biểu giá do Chính phủ quy định Giá tính thuế tính bằng đồng Việt Nam Ngoại tệ được quy đổi ra đồngViệt Nam theo tỷ giá mua vào do Ngân hàng nhà nước công bố

1.2 Thuế suất:

Thuế suất đối với hàng nhập khẩu gồm thuế suất thông thường, thuế suất

ưu đãi và thuế suất ưu đãi đặc biệt:

- Thuế suất thông thường áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từnước không có thoả thuận đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại vớiViệt Nam Thuế suất thông thường được quy định cao hơn không quá 70% sovới thuế suất ưu đãi của từng mặt hàng tương ứng do Chính phủ quy định

- Thuế suất ưu đãi áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ nước cóthỏa thuận đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam

Trang 19

- Thuế suất ưu đãi đặc biệt áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từnước mà Việt Nam và nước đó đã có thoả thuận ưu đãi đặc biệt về thuế nhậpkhẩu

Hàng hoá nhập khẩu trong các trường hợp sau, ngoài việc chịu thuế theo quyđịnh như trên còn phải chịu thuế bổ sung

- Hàng hoá được nhập khẩu vào Việt Nam với giá bán của hàng hoá đóquá thấp so với giá thông thường do được bán phá giá, gây khó khăn cho sựphát triễn ngành sản xuất hàng hoá tương tự cuả Việt Nam

- Hàng hoá được nhập khẩu vào Việt Nam với giá bán của hàng hoá đóquá thấp so với giá thông thường do có sự trợ cấp của nước xuất khẩu, gâykhó khăn cho sự phát triển ngành sản xuất hàng hoá tương tự cuả Việt Nam

- Hàng hoá được nhập khẩu vào Việt Nam có xuất xứ từ nước mà nước đó

có sự phân biệt đối xử về thuế nhập khẩu hoặc có những biện pháp phân biệtđối xử khác đối với hàng hoá cuả Việt Nam

1.3 Số lượng hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu:

Là số lượng hàng hoá thực tế ghi trên tờ khai mà cơ sở có hàng xuất khẩu,nhập khẩu nộp cho cơ quan hải quan

2 Phương pháp tính thuế:

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được tính theo công thức sau:

V CHẾ ÐỘ MIỄN THUẾ, GIẢM THUẾ:

1 Miễn thuế:

Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu được miễn thuế trong các trường hợp sau:

- Hàng viện trợ không hoàn lại bao gồm:

+ Hàng hoá viện trợ không hoàn lại song phương hoặc đa phương cuả các

tổ chức Chính phủ, các tổ chức phi Chính phủ

Trang 20

+ Hàng hoá viện trợ do các tổ chức nhân đạo, giáo dục, y tế, văn hoá nướcngoài hoặc cuả các tổ chức tôn giáo quốc tế viện trợ cho các cơ quan khoahọc, giáo dục, y tế, văn hoá và các tổ chức tôn giáo ở Việt Nam để dùng trựctiếp cho khoa học, giáo dục, y tế, văn hoá và tôn giáo

- Hàng tạm nhập tái xuất, hàng tạm xuất tái nhập để dự hội chợ, triển lãmbao gồm những hàng hoá được phép tạm xuất khẩu hoặc tạm nhập khẩu để

dự hội chợ, triển lãm, hết thời hạn hội chợ, triển lãm phải nhập về Việt Namđối với hàng tạm xuất và xuất khẩu ra nước ngoài đối với hàng tạm nhập

- Hàng là tài sản di chuyển cuả tổ chức, cá nhân Việt Nam hay nước ngoài

di chuyển vào Việt Nam hay đưa ra nước ngoài trong mức quy định baogồm:

+ Hàng là tài sản di chuyển của các tổ chức, cá nhân người nước ngoàikhi được phép vào cư trú, làm việc tại Việt Nam hoặc chuyển ra khỏi ViệtNam khi hết thời hạn cư trú và làm việc tại Việt Nam

+ Hàng hoá là tài sản di chuyển cuả tổ chức, cá nhân Việt Nam đượcChính phủ Việt Nam cho phép đưa ra nước ngoài để kinh doanh và làm việc,khi hết hạn chuyển về nước

+ Hàng hoá là tài sản di chuyển cuả cá nhân người Việt Nam định cư ởnước ngoài mang về nước khi được phép trở về định cư ở Việt Nam hoặcmang ra nước ngoài khi được phép định cư ở nước ngoài

+ Hàng hoá mang theo hoặc gửi về nước cuả công dân Việt Nam đi hợptác lao động, hợp tác chuyên gia, công tác và học tập ở nước ngoài trong tiêuchuẩn hành lý xuất nhập cảnh theo quy định cuả Chính phủ

- Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu cuả tổ chức, cá nhân người nước ngoàiđược hưởng tiêu chuẩn miễn trừ ngoại giao do Chính phủ quy định phù hợpvới các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia

- Hàng hoá là vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để gia công cho nước ngoàirồi xuất khẩu cho nước ngoài theo hợp đồng đã kí kết bao gồm các hình thức:nhận vật tư, nguyên liệu về sản xuất rồi giao lại toàn bộ thành phẩm; hoặc trả

Trang 21

tiền một phần hay toàn bộ vật tư, nguyên liệu để bán lại toàn bộ thành phẩmcho nước ngoài theo hợp đồng gia công đã ký kết

Ngoài các trường hợp quy định miễn thuế trên đây, các tổ chức và cá nhâncòn được xét miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với hàng hoá xuấtkhẩu, nhập khẩu theo các mục đích mà nhà nước cần khuyến khích vì lợi íchmang tính quốc gia; trường hợp đặc biệt cần khuyến khích đầu tư hoặc hànghoá là quà biếu, quà tặng trong mức quy định hoặc một số trường hợp khác

do Chính phủ quy định Các trường hợp được xét miễn thuế bao gồm:

- Hàng nhập khẩu chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho an ninh, quốcphòng, nghiên cứu khoa học và giáo dục, đào tạo trên cơ sở kế hoạch hàngnăm đã được Bộ trưởng Bộ chủ quản duyệt

- Hàng xuất khẩu, nhập khẩu cuả xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vàcuả bên nước ngoài hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinhdoanh trong từng trường hợp đặc biệt cần khuyến khích đầu tư Sau khi có sựthống nhất cuả Bộ tài chính, Uỷ ban nhà nước về hợp tác và đầu tư xét miễnthuế xuất khẩu hoặc thuế nhập khẩu cho từng trường hợp cụ thể

- Hàng là quà biếu, quà tặng cuả các tổ chức, cá nhân nước ngoài cho các

tổ chức, cá nhân cuả Việt Nam và ngược lại được miễn thuế theo mức quyđịnh cuả Bộ Tài chính

- Hàng nhập khẩu để bán hàng miễn thuế tại các đơn vị được cơ quan cóthẩm quyền cho phép kinh doanh bán hàng miễn thuế phục vụ cho ngườixuất cảnh, các cơ quan đại diện nước ngoài và người nước ngoài ở Việt Nam

Trang 22

1 Ðăng ký kê khai thuế:

-

 Các tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng nộp thuế mỗi lần có hàng hoá đượcphép xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới Việt Nam phải đến cơ quan hảiquan tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoặc những cơ quan đã đượcTổng Cục hải quan cho phép để làm thủ tục đăng ký tờ khai hàng hoá

Thời điểm tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là ngày đăng ký tờ khaihàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu

- Trong thời hạn 2 ngày làm việc, kể từ ngày kiểm hoá xong lô hàng xuấtkhẩu hoặc nhập khẩu, nếu hàng hoá có thay đổi thừa hay thiếu so với lúcđăng ký tờ khai hàng hoá, cơ quan hải quan sẽ điều chỉnh lại số thuế phải nộp

và đồng thời thông báo lại cho đối tượng nộp thuế chính thức sau khi đã kiểmhoá

- Quá thời hạn 15 ngày đối với hàng hoá xuất khẩu và 30 ngày đối vớihàng hoá nhập khẩu, kể từ ngày cơ quan hải quan xác nhận đăng ký tờ khaihàng hoá, nhưng tổ chức, cá nhân vẫn chưa có hàng hoá thực xuất khẩu hoặcthực nhập khẩu thì việc đăng ký tờ khai hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu vàthông báo số thuế đối với lô hàng hoá ấy không còn giá trị Khi có hàng hoáxuất khẩu hoặc nhập khẩu thì phải làm lại thủ tục đăng ký tờ khai hàng xuấtkhẩu hoặc nhập khẩu mới

2 Nộp thuế:

Thời hạn nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được quy định như sau:

- Ðối với hàng hoá xuất khẩu là 15 ngày, kể từ ngày đối tượng nộp thuếnhận được thông báo chính thức cuả cơ quan thu thuế về số thuế phải nộp

- Ðối với hàng hoá là vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng hoáxuất khẩu được nộp thuế trong thời hạn là 90 ngày kể từ ngày đối tượng nộpthuế nhận được thông báo chính thức cuả cơ quan thu thuế về số thuế phảinộp Trong trường hợp đặc biệt, thời hạn nộp thuế có thể được gia hạn phù

Trang 23

hợp với chu kỳ sản xuất, dự trữ vật tư, nguyên liệu cuả doanh nghiệp theoquy định cuả Chính phủ

- Ðối với hàng hoá tạm xuất, tái nhập hoặc tạm nhập, tái xuất là 15 ngày

kể từ ngày hết thời hạn tạm xuất, tái nhập hoặc tạm nhập, tái xuất theo quyđịnh cuả cơ quan có thẩm quyền

- Ðối với hàng hoá là máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu,phương tiện vận tải nhập khẩu để phục vụ cho sản xuất là 30 ngày kể từ ngàyđối tượng nộp thuế nhận được thông báo chính thức cuả cơ quan thu thuế về

số thuế phải nộp

- Ðối với hàng hoá tiêu dùng nhập khẩu thì phải nộp xong thuế nhập khẩutrước khi nhận hàng Trong trường hợp có bảo lãnh về số tiền nộp thuế cuảcác tổ chức tín dụng hoặc các tổ chức khác được phép thực hiện một số hoạtđộng ngân hàng theo quy định cuả Luật các tổ chức tín dụng thì thời hạn nộpthuế là 30 ngày kể từ ngày đối tượng nộp thuế nhận được thông báo chínhthức cuả cơ quan thu thuế về số thuế phải nộp Quá thời hạn nộp thuế nói trên

mà đối tượng nộp thuế chưa nộp thuế thì tổ chức bảo lãnh phải có tráchnhiệm nộp thuế đó thay cho đối tượng nộp thuế

3 Hoàn thuế:

Nghiã vụ nộp thuế cuả đối tượng nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩugắn liền với thực tế xuất khẩu, nhập khẩu của họ Nhưng trên thực tế có sựbất hợp lý giữa việc nộp thuế và thực tế việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoácủa đối tượng nộp thuế Do đó đối tượng nộp thuế được xét hoàn lại thuếtrong các trường hợp sau:

- Hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam , đã kê khai và nộp thuế nhập khẩutheo thông báo nhưng hàng hoá vẫn còn nằm trong khu vực quản lý cuả cơquan hải quan tại các cửa khẩu, biên giới sau đó được phép xuất khẩu

- Hàng hoá xuất khẩu đã kê khai và nộp thuế, nhưng thực tế không xuấtkhẩu nữa

Trang 24

- Hàng hoá đã nộp thuế theo tờ khai nhưng thực tế xuất khẩu hoặc nhậpkhẩu ít hơn

- Hàng hoá là vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩuđược hoàn thuế tương ứng với tỷ lệ xuất khẩu thành phẩm

- Hàng hoá tạm nhập khẩu để tái xuất, hàng tạm xuất khẩu để tái nhậpđược hoàn thuế tương ứng với số hàng hoá tái xuất khẩu hay tái nhập khẩu

- Hàng hoá nhập khẩu cuả một số doanh nghiệp Việt Nam được phépnhập khẩu để làm đại lý giao, bán cho nước ngoài có đăng ký trước với Bộtài chính thì được hoàn thuế nhập khẩu đối với số hàng thực bán để đưa rakhỏi Việt Nam

4 Truy thu thuế:

Khi lý do cuả các trường hợp hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu đượcmiễn thuế, xét miễn thuế, xét giảm thuế đã thay đổi thì cơ quan hải quan sẽtruy thu đủ sổ thuế đã được miễn, giảm Cụ thể gồm các trường hợp sau đây:

- Hàng hoá viện trợ sử dụng vào các mục đích khác ngoài chương trình dự

cá nhân không được hưởng tiêu chuẩn miễn thuế

- Hàng hoá xuất khẩu để trả nợ nước ngoài cuả Chính phủ đã được miễnthuế nhưng thực tế là không phải xuất khẩu để trả nợ nước ngoài

- Hàng hoá nhập khẩu chuyên dùng cho an ninh, quốc phòng, nghiên cứukhoa học và giáo dục, đào tạo đã được miễn thuế nhập khẩu nhưng không sửdụng đúng mục đích mà bán lại trên thị trường Việt Nam

- Hàng hoá là vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để gia công cho nước ngoài

đã được miễn thuế nhập khẩu nhưng đem bán lại trên thị trường Việt Nam

Trang 25

hoặc không xuất khẩu sản phẩm hàng hoá ra nước ngoài mà bán lại trên thịtrường Việt Nam

- Hàng hoá nhập khẩu cuả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và cuảbên nước ngoài hợp tác kinh doanh tại Việt Nam đã được miễn thuế nhậpkhẩu nhưng lại đem bán trên thị trường Việt Nam

- Hàng hoá trên danh nghiã là bị hư hỏng, mất mát trong quá trình vậnchuyển, bốc xếp nhưng sau đó xác định lại là không bị hư hỏng, mất mát

5 Quản lý nhà nước về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu:

5.1 Nhiệm vụ, trách nhiệm của cơ quan hải quan:

Cơ quan hải quan có những nhiệm vụ, trách nhiệm sau đây:

- Tổng cục hải quan có trách nhiệm quy định thủ tục khai báo, kiểm hoá,tính thuế, nộp thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu và tổ chức thựchiện việc thu thuế thống nhất trong toàn ngành hải quan Hải quan tỉnh, thànhphố và hải quan cửa khẩu có trách nhiệm thực hiện đúng quy định về thủ tụcđăng kí tờ khai hàng khi tổ chức, cá nhân có hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩucung cấp đủ các chứng từ hợp lệ để tính thuế; Tính đúng số thuế mà tổ chức,

cá nhân phải nộp thuế, đảm bảo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân thực hiệnnghĩa vụ nộp thuế

- Hướng dẫn đối tượng nộp thuế thực hiện chế độ đăng ký kê khai, nộpthuế theo đúng quy định cuả Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và các vănbản hướng dẫn thi hành

- Bố trí cán bộ tiếp nhận và làm thủ tục đăng ký tờ khai hàng hoá cho đốitượng nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đảm bảo nhanh chóng, kịp thời

- Tiến hành kiểm hoá đối với lô hàng xuất khẩu hoặc nhập khẩu theo đúngvới tờ khai hàng hoá cuả đối tượng nộp thuế

- Trong một số trường hợp cần thiết, tiến hành giám định hàng hoá xuấtkhẩu, nhập khẩu theo quy định của pháp luật

- Trong thời hạn 8 giờ làm việc, kể từ khi đăng ký tờ khai hàng hoá xuấtkhẩu, nhập khẩu, cơ quan hải quan phải thông báo chính thức cho đối tượng

Trang 26

nộp thuế số thuế phải nộp và thời hạn phải nộp xong thuế là trong 15 ngày,

30 ngày hoặc 90 ngày tuỳ theo từng trường hợp Ðối với một số mặt hàng có

số lượng nhập khẩu lớn hoặc phải có giám định phức tạp thì thời hạn thôngbáo thuế có thể được kéo dài nhưng không quá 3 ngày làm việc

- Phối hợp với Cục thuế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các cơquan nhà nước có liên quan trong việc thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩunhằm đảm bảo cho việc thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hoàn thành chỉtiêu, kế hoạch được giao; đồng thời góp phần đấu tranh phòng chống buônlậu và gian lận thương mại

- Kiểm tra, thanh tra việc kê khai nộp thuế, hoàn thuế cuả đối tượng nộpthuế để đảm bảo thực hiện đúng quy định cuả pháp luật

- Xử lý vi phạm hành chính về thuế và giải quyết khiếu nại về thuế

- Yêu cầu đối tượng nộp thuế cung cấp sổ sách kế toán, hoá đơn, chứng từ

và hồ sơ, tài liệu khác có liên quan đến việc tính thuế và nộp thuế

- Lưu giữ và sử dụng số liệu, tài liệu mà đối tượng nộp thuế và đối tượngkhác cung cấp theo quy định cuả pháp luật

- Không thực hiện đúng những quy định về đăng ký, kê khai nộp thuếtheo quy định cuả Luật này thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử

lý vi phạm hành chính vế thuế

- Khai man thuế, trốn thuế thì ngoài việc phải nộp đủ số thuế theo quyđịnh cuả Luật này, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm còn bị phạt tiền từ mộtđến năm lần số tiền thuế gian lận

Trang 27

- Không nộp thuế, nộp phạt theo quyết định xử lý vế thuế thì bị cưỡng chếthi hành bằng các biện pháp sau đây:

+Trích tiền gửi cuả đối tượng nộp thuế tại ngân hàng, tổ chức tín dụngkhác, kho bạc để nộp thuế, nộp phạt.Ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, khobạc có trách nhiệm trích tiền từ tài khoản tiền gửi cuả đối tượng nộp thuế đểnộp thuế, nộp phạt vào ngân sách nhà nước theo quyết định xử lý về thuế cuả

cơ quan thuế hoặc cơ quan cò thẩm quyền trước khi thu nợ

+ Giữ hàng hoá, tang vật để bảo đảm thu đủ số thuế, số tiền phạt cònthiếu

+ Kê biên tài sản theo quy định cuả pháp luật để bảo đảm thu đủ số thuế,

số tiền phạt còn thiếu

+ Cơ quan hải quan không được làm thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu chochuyến hàng tiếp theo cuả đối tượng nộp thuế cho đến khi đối tượng đó nộp

đủ số tiền thuế, tiền phạt

- Nếu phát hiện và có kết luận có sự gian lận, trốn thuế, cơ quan thuế cótrách nhiệm truy thu tiền thuế, tiền phạt trong thời hạn 5 năm trở về trước, kể

từ ngày kiểm tra phát hiện có sự gian lận, trốn thuế; Trường hợp đối tượngnộp thuế nhầm lẫn trong kê khai, cơ quan thuế có trách nhiệm truy thu hoặchoàn trả tiền thuế đó trong thời hạn một năm trở về trước, kể từ ngày kiểmtra phát hiện có sự nhẩm lẫn đó

- Trốn thuế với số lượng lớn hoặc đã bí xử phạt vi phạm hành chính vềthuế mà còn vi phạm hoặc có hành vi vi phạm nghiêm trọng khác thì bị truycứu trách nhiệm hình sư theo quy định cuả pháp luật

5.3 Giải quyết khiếu nại về thuế:

Trong trường hợp các đối tượng nộp thuế không đồng ý với quyết định

xử phạt cuả cơ quan thu thuế thì vẫn phải chấp hành biện pháp xử lý ấy vàsau đó có quyền khiếu nại lên Tổng Cục hải quan

Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận được đơn khiếu nại, Tổng cụchải quan phải giải quyết dứt điểm Nếu đối tượng nộp thuế vẫn không đồng ý

Trang 28

với cách giải quyết cuả Tổng Cục hải quan, thì có quyền khiếu nại lên Bộtrưởng Bộ Tài chính, và trong thời hạn 30 ngày, Bộ trưởng Bộ Tài chính phảigiải quyết xong và quyết định cuả Bộ trưởng Bộ Tài chính là quyết định cuốicùng.

VII ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU:

1 Cam kết về thuế quan trong WTO của Việt Nam:

Trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới (WTO),Việt Nam phải thay đổi rất nhiều các quy định về luật thuế, trong đó thuếxuất nhập khẩu chịu ảnh hưởng mạnh nhất

Việt Nam cam kết ràng buộc với toàn bộ Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhậpkhẩu hiện hành gồm 10600 dòng thuế

Thuế suất cam kết cuối cùng có mức bình quân giảm đi 23% so với mứcthuế bình quân hiện hành (thuế suất MFN) của biểu thuế (từ 17,4% xuốngcòn 13,4%) thời gian thực hiện sau 5-7 năm

Trong toàn bộ biểu cam kết, Việt Nam sẽ cắt giảm thuế với khoảng 3800dòng thuế (chiếm 35,5% số dòng của Biểu thuế ); ràng buộc ở mức thuế hiệnhành với khoảng 3700 dòng thuế (chiếm 34,5% số dòng của Biểu thuế ); ràngbuộc theo mức thuế trần – cao hơn mức thuế hiện hành 3170 dòng thuế(chiếm 30% số dòng của Biểu thuế ), chủ yếu là đối với nhóm hàng như xăngdầu, kim loại, hoá chất và một số phương tiện vận tải

Một số mặt hàng đang có thuế suất cao từ trên 20%, 30% sẽ được cắtgiảm thuế ngay khi gia nhập Những nhóm mặt hàng có cam kết cắt giảmthuế bao gồm: dệt may, cá và sản phẩm cá, gỗ và giấy, hàng chế tạo khác,máy móc thiết bị điện - điện tử

Đối với lĩnh vực nông nghiệp, mức cam kết bình quân là 25,2% vào thờiđiểm gia nhập và 21,0% sẽ là mức cắt giảm cuối cùng So sánh với mức thuếMFN bình quân đối với lĩnh vực nông nghiệp hiện nay là 23,5% thì mức cắt

Trang 29

giảm đi sẽ là 10% Trong lĩnh vực nông nghiệp, Việt Nam sẽ được áp dụng

cơ chế hạn ngạch thuế quan đối với 4 mặt hàng, gồm: trứng, đường, thuốc lá,muối ( muối trong WTO không được coi là mặt hàng nông sản) Đối với 4mặt hàng này, mức thuế trong hạn ngạch là tương đương mức thuế MFN hiệnhành (trứng 40%, đường thô 25%, đường tinh 50 – 60%, thuốc lá lá 30%,muối ăn 30%), thấp hơn nhiều so với mức thuế ngoài hạn ngạch

Đối với lĩnh vực công nghiệp, mức cam kết bình quân vào thời điểm gianhập là 16.1%, và mức cắt giảm cuối cùng sẽ là 12.6% So sánh với mứcthuế MFN bình quân của hàng công nghiệp hiện nay là 16.6% thì mức cắtgiảm đi sẽ là 23.9%

Các mức cắt giảm này có thể so sánh tương ứng với các mức cắt giảm trungbình của các nước đang phát triển và đã phát triển trong vòng đàm phámUrugoay (1994) như sau: trong lĩnh nông nghịêp các nước đang phát triển và

đã phát triển cam kết cắt giảm là 30% và 46%; với hàng công nghiệp tươngứng là 37% và 24%; Trung Quốc trong đàm phán gia nhập của mình cam kếtcắt giảm khoảng 45% thuế nhập khẩu (từ 17,5% xuống 10%)

Như tất cả các nước mới gia nhập khác, Việt Nam cũng cam kết tham giavào một số Hiệp định tự do hoá theo ngành Những ngành mà Việt Nam camkết tham gia đầy đủ là sản phẩm công nghệ thông tin (ITA), dệt may và thiết

bị y tế Những ngành mà Việt Nam rham gia một phần là thiết bị máy bay,hoá chất và thiết bị xây dựng Thời gian thực hiện cam kết giảm thuế là từ 3đến 5 năm

Trong các hiệp định trên, tham gia ITA là quan trọng nhất, theo đókhoảng 330 dòng thuế thuộc diện công nghệ thông tin sẽ phải có thuế suất0% sau 3 đến 5 năm Như vậy, các sản phẩm điện tử như: máy tính, điệnthoại di động, máy ghi hình, máy ảnh kỹ thuật số…sẽ đều có thuế suất 0%,thực hiện sau 3 – 5 năm, tối đa là sau 7 năm

2 Sự ảnh hưởng khi cắt giảm thuế xuất nhập khẩu theo WTO:

Trang 30

Cắt giảm thuế xuất khẩu, nhập khẩu sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến cácdoanh nghiệp và nguồn thu của ngân sách nhà nước Khi vào WTO, thuếquan sẽ giảm dẫn đến giá thành hàng hoá của các nước cũng giảm Như vậy,doanh nghiệp cần xây dựng cho mình một chiến lược về giá Một câu hỏi đặt

ra là các doanh nghiệp làm thế nào để có thể tận dụng hiệu quả các cơ hội vàvượt qua các thách thức mà hội nhập kinh tế mang lại cho các doanh nghiệpViệt Nam

Hiện nay, thuế nhập khẩu vẫn là biện pháp quan trong để bảo hộ sản xuấttrong nước Nhưng theo các cam kết của WTO và hiệp định tự do hoá thươngmại (AFTA ), thuế nhập khẩu sẽ bị cắt giảm trong thời gian năm tới và sẽdần xuống mức 0% trong khoảng thời gian 10 – 12 năm Cụ thể trong camkết gia nhập WTO, sẽ có 36% số dòng thuế trong biểu thuế phải cắt giảmthuế suất thuế nhập khẩu so với hiện hành Với mức cắt giảm như đã camkết, kim ngạch nhập khẩu thực tế chịu ảnh hưởng cắt giảm thuế khoảng 20%tổng kim ngạch nhập khẩu hàng năm Khi đó số thu thuế nhập khẩu sau khithực hiện cắt giảm giai đoạn 5 năm gia nhập WTO là 300 triệu USD, tươngđương 4800 tỉ đồng Trung bình giảm khoảng 1000 tỉ đồng / năm, tươngđương khoảng 6 -7 % số thu thuế nhập khẩu hàng năm

Gia nhập WTO, Vịêt Nam sẽ cạnh tranh với nhiều đối tác có lợi thế vềcông nghệ, về giá cả, vận chuyển và chủ động nguồn nguyên liệu … trongkhi biện pháp bảo hộ bằng thuế không còn thì khó khăn sẽ đến với các nhà sản xuấttrong nước

Cùng với việc cắt giảm thuế nhập khẩu theo cam kết của WTO, Việt Namvẫn tiếp tục thực hiện các cam kết cắt giảm thuế theo AFTA khu vực Theocam kết này việc cắt giảm đều rất triệt để, xuống mức 0 – 5% Điều này sẽảnh hưởng đáng kể tới sản xuất trong nước nếu không có các biện pháp điềuchỉnh, vì các nước đối tác đều có thế mạnh về sản xuất và xuất khẩu Vì thực

tế buôn bán trong ASEAN chỉ chiếm 25- 27% tổng giá trị nhập khẩu và giátrị kim ngạch đảm bảo tiêu chí để được miễn thuế mớí chiếm 10% tổng kim

Trang 31

ngạch nhập khẩu từ ASEAN Tuy nhiên, khi AFTA mở rộng sang cả TrungQuốc, Hàn Quốc thì những ảnh hưởng sẽ càng rõ nét hơn

Hiện nay, thuế xuất khẩu, nhập khẩu chiếm khoảng 13% tổng thu ngânsách nhà nước Việc cắt giảm thuế sẽ làm số thu giảm 10% tổng số thu thuế

từ hoạt động nhập khẩu Bên cạnh đó, dưới tác động giản tiếp của hội nhập,nền kinh tế trong nước đã có ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách như: số thuthuế từ khu vực kinh tế trong nước, đặc biệt là từ các doanh nghiệp nhà nước

sẽ bị ảnh hưởng mạnh do tác động của cạnh tranh quốc tế và quá trình cảicách doanh nghiệp Mặt khác, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và những thayđổi thị trường trong quá trình hội nhập cũng sẽ thay đổi nguồn thu Tuynhiên, việc cắt giảm thuế cũng sẽ dẫn tới việc thúc đẩy gia tăng kim ngạchthương mại Các mặt hàng nhập khẩu được giảm thuế sẽ có số lượng nhậpkhẩu gia tăng Kết quả sẽ dẫn đến tăng thu thuế giá trị gia tăng và thuế tiêuthụ đặc biệt Nếu xét cả khía cạnh này thì tác động của việc cắt giảm thuế sẽthấp hơn

Việc điều hành thuế nhập khẩu góp phần quan trọng trong việc bảo hộ cóchọn lọc các ngành hàng có khả năng cạnh tranh đầu tư, mở rộng sản xuất,hạn chế tối đa những tác động bất lợi về biến động của giá cả Không chỉ cóvậy, chính sách ưu đãi thuế đã góp phần quan trọng tạo điều kiện để nhiềungành công nghiệp của Việt Nam có điều kiện hình thành, từng bước mởrộng và phát triển, giải quyết việc làm cho hàng trăm nghìn lao động Tuynhiên cũng không phủ nhận hiện nay, một số chính sách ưu đãi thuế khôngcòn phù hợp và cần phải dỡ bỏ Đây cũng là một bước để các doanh nghiệplàm quen dần với nền kinh tế hội nhập

Trang 32

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ÁP DỤNG LUẬT THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU VIGLACERA

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY:

1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu:

Công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu Viglacera

Địa chỉ: Số 2 – Hoàng Quốc Việt- Cầu giấy- Hà Nội

Điện thoại: 04.7567712

Fax: 04.7567710

Email: Viglacera- exim@fpt.vn

Công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu là một doanh nghiệp nhà nước màtiền thân là phòng kinh doanh và xuất nhập khẩu trực thuộc Tổng công tyThuỷ tinh và Gốm xây dựng (Viglacera) được thành lập theo quyết định 217/QĐ- BXD ngày 17/5/1998 có tên giao dịch quốc tế là: Business and ImportExport Company nay có tên giao dịch mới là: Trading and Exporrt – ImportCompany, viết tắt là TRADIMEX Trụ sở công ty lúc đăng ký kinh doanh đặttại khuôn viên cơ quan Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng – 43BHoàng Hoa Thám, quận Tây Hố, Hà Nội Hiện nay trụ sở chính của công tyđặt tại số 2 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, HàNội Công ty kinh doanh và xuấtnhập khẩu là một đơn vị trực thuộc Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xâydựng, thực hiện hạch toán phụ thuộc Tổng công ty, được sử dụng con dấutheo mẫu quy định và được mở tài khoản tại Ngân hàng và Kho bạc nhànước Công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu hoạt động kinh doanh theo phâncông, phân cấp của Tổng công ty, theo điều lệ tổ chức và hoạt động Tổng

Trang 33

công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng và quy chế tổ chức hoạt động của công

ty do Hội đồng quản trị Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng phê duyệt.Công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu thực hiện tiêu thụ sản phẩm củaTổng công ty trong và ngoài nước; Nhập khẩu máy móc, thiết bị vật tư, phụtùng, nguyên vật liệu, hoá chất phục vụ sản xuất kinh doanh, xuất khẩu cácloại gạch ngói, đát sét nung, gạch ốp lát ceramic, granit, nguyên vật liệu, xứ

vệ sinh, kính xây dựng và máy móc thiết bị trong ngàng xây dựng; Xuất khẩu

uỷ thác theo uỷ quyền của Tổng giám đốc công ty

2 Chức năng của công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu:

Công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu có 2 chức năng cơ bản sau:

- Chức năng kinh doanh: Nghiên cứu quy luật cung cầu trên thị trường vềcác loại sản phẩm do các công ty thành viên sản xuất để xây dựng phương ántiêu thụ, giúp cho sản xuất của công ty hoà nhịp đáp ứng nhu cầu thị trường

và đạt hiệu quả cao

- Chức năng xuất nhập khẩu:

+ Xuất khẩu các loại gạch ngói, đất sét nung, gạch ốp lát các loạiCeramic, Granit, nguyên vật liệu, sứ vệ sinh, kính xây dựng và máy móc thiết

bị trong ngành xây dựng

+ Nhập khấu vật tư, nguyên vật liệu, thiết bị, phụ tùng, máy móc, hoá chấtphục vụ máy móc phục vụ sản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viêntrong Tổng công ty và phục vụ kinh doanh

+ Thực hiện dịch vụ xuất nhập khẩu uỷ thác theo uỷ quyền của Tổng giámđốc công ty

Nhiệm vụ của Công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu:

Để thực hiện các chức năng trên của Công ty kinh doanh và xuất nhậpkhẩu phải thực hiện những nhiệm vụ (có thay đổi theo thời gian) như sau:

- Nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước nhằm đảm bảo sự hoạt độngliên tục và hiệu quả của các đơn vị thành viên bao gồm cả việc bảo đảmnhững yếu tố đầu vào (nhập khẩu) và việc tiêu thụ những sản phẩm đầu ra

Trang 34

qua đó thu được lơị nhuận Xây dựng, tổ chức triển khai quản lý hệ thống đạidiện, đại lý, cửa hàng, cộng tác viên để hình thành hệ thống tiêu thụ sảnphẩm của Tổng công ty trong và ngoài nước Xây dựng chương trình tiếp thịdài hạn và ngắn hạn để trình Tổng giám đốc Tổng công ty phê duyệt trên cơ

sở đó hoàn thành nhiệm vụ đựơc giao

- Thực hiện đầy đủ và nghiêm chỉnh các chính sách, chế độ hiện hành củaNhà nước và các Thông tư hướng dẫn của Bộ Thương mại

3 Tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động của công ty kinh doanh

bộ máy của công ty chỉ bao gồm 4 phòng là: Phòng tổ chức hành chính,phòng kế toán, phòng kinh doanh, phòng xuất nhập khẩu nhưng hiện nay do

sự phát triển của công ty mà thực chất là sự mở rộng ngành nghề kinh doanh( thực hiện xuất khẩu lao động trong và ngoài Tổng công ty đi làm việc tạinước ngoài) nên công ty có thêm phòng mới là phòng Xuất khẩu lao động

Trang 35

Biểu 1: sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty:

Giỏm éốc C.Ty

Phũng

TCKT

Bộ phận

KD Nội địa

Phũng XNK

Phũng XKLé

Bộ phận

KD kớnh XD

Phũng KHéT

Phũng TC-HC

Trang 36

Cũng giống như đại đa số các công ty ở Việt Nam hiện nay sơ đồ tổ chứccủa Công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu theo một mô hình trực tuyến,chức năng trong đó:

Giám đốc công ty là đại diện pháp nhân của công ty và chịu trách nhiệmtrước Tổng giám đốc Tổng công ty, trước pháp luật về mọi hoạt động củaCông ty theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty kinh doanh và xuấtnhập khẩu được Chủ tịch HĐQT tại quyết định số 64/TCT- HĐQT ngày11/7/2000 Giám đốc có quyền điều hành cao nhất trong công ty

Giúp việc cho giám đốc:

- Phó giám đốc kiêm trưởng chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh

- Phó giám đốc phụ trách xuất nhập khẩu

- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh

- Kế toán trưởng

Các phó giám đốc công ty là người giúp Giám đốc điều hành một hoặcmột số lĩnh vực hoạt động kinh doanh theo sự phân công của Giám đốc, chịutrách nhiệm trước Giám đốc công ty và pháp luật về nhiệm vụ được giaoPhòng kinh doanh có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc công ty về côngtác kinh doanh, tổ chức quản lý thị trường và hệ thống các phương án tiêu thụsản phẩm giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nhịp nhàng vàđáp ứng nhu cầu của thị trường

Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo Công tythực hiện quản lý các lĩnh vực công tác: tổ chức, hành chính, lao động,tiềnlương ,đào tạo ,thực hiện các chính sách liên quan đến người lao động

Phòng xuất khẩu lao động: có trách nhiệm tham mưu cho Giám đốc Công

ty về lĩnh vực xuất khẩu lao động sang các thị trường mà công ty đang khaithác và ngày càng mở rộng các thị trường trên thế giới

Bộ phận kinh doanh kính xây dựng chịu trách nhiệm trước giám đốc vềmảng kinh doanh mà mình đảm nhiệm Đảm bảo cho hoạt động kinh doanh

Trang 37

này có hiệu quả và tiêu thụ được lượng lớn sản phẩm kính xây dựng của cáccông ty thành viên trong Tổng công ty.

Bộ phận kinh doanh nội địa đảm nhiệm hoạt động kinh doanh, xây dựng

và tổ chức quản lý hệ thống mạng lưới của công ty trong nước

4 Các đặc điểm của công ty:

4.1 Vốn kinh doanh:

- Vốn điều lệ : 8.000.000.000 đ VNĐ, được chia thành các cổ phần và mỗi

cổ phần có trị giá 10.000 đ VNĐ Trong đó vốn điều lệ phát hành ban đầu là :500.000 cổ phần

Cơ cấu vốn điều lệ:

- Nhà nước chiếm: 25%

- Cán bộ công nhân viên và các nhà đầu tư: 75%

Công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu là một đơn vị thành viên của Tổngcông ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng, đây là một công ty nhà nước Do đó,một mặt nó chịu sự quản lý về mặt tổ chức, mặt khác được nhận vốn kinhdoanh do Nhà nước và Tổng công ty cấp và còn có thể nhận được lượng vốnnhất định do Ngân sách nhà nước cấp khi cần thiết Đây là nguồn vốn banđầu đảm bảo cho sự hoạt động của công ty Công ty phải có nhiệm vụ bảotoàn và phát triển nguồn vốn này trong quá trình hoạt động kinh doanh củamình Trong các năm qua công ty không ngừng huy động vốn trong nội bộdoanh nghiệp nên tổng vốn kinh doanh của công ty không ngừng tăng lênqua các năm

Trang 38

Bảng 1: Tổng vốn kinh doanh và cơ cấu của nó:

Vay tín dụng dài hạn

Vay tín dụng ngắn hạn

Vay khác

224,214,598,482 99.6767487188,342,879,037 84.0011668

830,340,649,600 13.5319688

45,531,069,845 2.46686428

Tổng số lao động trong công ty tính đến ngày 30/6/2005 bao gồm 67người

Phân theo trình độ của người lao động:

Trang 39

Bảng 2: cơ cấu lao động phân theo trình độ

Đơn vị: người

Phân theo hợp đồng lao động:

Bảng 3: cơ cấu lao động phân theo hình thức hợp đồng Đơn vị: người

Số lượnglao độngtheo biênchế

Hợp đồnglao độngkhông xácđịnh thời hạn

Hợp đồnglao độngxác định thời hạn

Mùa vụ

Đại học và

trên đại học

Cao đẳng và

trung cấp

Trang 40

Phân theo trình độ của người lao động:

Bảng 4: cơ cấu lao động theo trình độ

Đơn vị: người

Đại học và trên đại học

Cao đẳng và trung cấp

Phổ thông

Tổng

Phân theo hợp đồng lao động:

Bảng 5: cơ cấu lao động phân theo hình thức hợp đồng

Đơn vị: người

Biên chế

Hợp đồng lao động không xác định thời hạn

Hợp đồng lao động xác định thời hạn

Mùa vụ

Tổng

Nguồn: Phòng tổ chức hành chính Công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu

2005 4.3 Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh:

Công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu có địa bàn kinh doanh rất rộnglớn Địa bàn kinh doanh trong nước trải rộng khắp cả nước, thiết lập mộtmạng lưới bán hàng rộng khắp cả nước đặc biệt là các tỉnh phía nam trong đóThành phố Hồ Chí Minh là trọng điểm

Về xuất khẩu sang thị trường thế giới công ty có mối quan hệ bạn hàngvới nhiếu nước trên thế giới như thị trường các nước ASEAN, Đài Loan, HànQuốc, Nhật Bản, Nga, các nước Đông Âu, Hoa kỳ, Trung Đông…Các thịtrường này ngày càng có nhu cầu lớn

Ngày đăng: 02/04/2013, 22:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tổng vốn kinh doanh và cơ cấu của nó: - thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của công ty nhìn từ góc độ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
Bảng 1 Tổng vốn kinh doanh và cơ cấu của nó: (Trang 38)
Nguồn: Bảng cân đối kế toán 2005. 4.2. Về nguồn nhân lực: - thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của công ty nhìn từ góc độ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
gu ồn: Bảng cân đối kế toán 2005. 4.2. Về nguồn nhân lực: (Trang 39)
Bảng 2: cơ cấu lao động phân theo trình độ - thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của công ty nhìn từ góc độ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
Bảng 2 cơ cấu lao động phân theo trình độ (Trang 39)
Bảng 2: cơ cấu lao động phân theo trình độ - thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của công ty nhìn từ góc độ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
Bảng 2 cơ cấu lao động phân theo trình độ (Trang 39)
Bảng 3: cơ cấu lao động phân theo hình thức hợp đồng                                                                                Đơn vị: người - thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của công ty nhìn từ góc độ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
Bảng 3 cơ cấu lao động phân theo hình thức hợp đồng Đơn vị: người (Trang 40)
Bảng 3: cơ cấu lao động phân theo hình thức hợp đồng                                                                                 Đơn vị: người - thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của công ty nhìn từ góc độ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
Bảng 3 cơ cấu lao động phân theo hình thức hợp đồng Đơn vị: người (Trang 40)
Bảng 5: cơ cấu lao động phân theo hình thức hợp đồng                                                                               - thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của công ty nhìn từ góc độ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
Bảng 5 cơ cấu lao động phân theo hình thức hợp đồng (Trang 41)
Bảng 5: cơ cấu lao động phân theo hình thức hợp đồng - thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của công ty nhìn từ góc độ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
Bảng 5 cơ cấu lao động phân theo hình thức hợp đồng (Trang 41)
Bảng 7: - thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của công ty nhìn từ góc độ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
Bảng 7 (Trang 46)
Qua bảng số liệu trên ta có bảng đánh giá tốc độ tăng trưởng các chỉ tiêu kinh tế của công ty như sau: - thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của công ty nhìn từ góc độ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
ua bảng số liệu trên ta có bảng đánh giá tốc độ tăng trưởng các chỉ tiêu kinh tế của công ty như sau: (Trang 46)
Qua bảng phân tích trên ta thấy: Các năm qua công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả với mức lợi nhuận hàng năm tương đối cao - thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của công ty nhìn từ góc độ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
ua bảng phân tích trên ta thấy: Các năm qua công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả với mức lợi nhuận hàng năm tương đối cao (Trang 47)
Bảng 8: Cơ cấu lao động và thu nhập bình quân - thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của công ty nhìn từ góc độ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
Bảng 8 Cơ cấu lao động và thu nhập bình quân (Trang 49)
Bảng 8: Cơ cấu lao động và thu nhập bình quân - thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của công ty nhìn từ góc độ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
Bảng 8 Cơ cấu lao động và thu nhập bình quân (Trang 49)
Bảng 10: - thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của công ty nhìn từ góc độ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
Bảng 10 (Trang 51)
Bảng 11: - thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của công ty nhìn từ góc độ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
Bảng 11 (Trang 51)
Bảng 12: - thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của công ty nhìn từ góc độ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
Bảng 12 (Trang 58)
Bảng 13: - thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của công ty nhìn từ góc độ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
Bảng 13 (Trang 60)
Bảng 14: - thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của công ty nhìn từ góc độ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
Bảng 14 (Trang 61)
Bảng 15: - thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của công ty nhìn từ góc độ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
Bảng 15 (Trang 62)
Bảng 16: - thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của công ty nhìn từ góc độ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
Bảng 16 (Trang 63)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w