1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong 1 số trường hợp cụ thể

49 2,1K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 284 KB

Nội dung

bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong 1 số trường hợp cụ thể

Trang 1

mở đầu

1 Lớ do chọn đề tài

Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một chế định quan trọng trongluật dõn sự Theo quy định tại Điều 281 BLDS năm 2005 thỡ một trong nhữngcăn cứ làm phỏt sinh nghĩa vụ dõn sự là sự kiện "gõy thiệt hại do hành vi trỏiphỏp luật" và tương ứng với căn cứ này là cỏc quy định tại chương XXI, Phầnthứ ba Bộ Luật Dõn Sự (BLDS) "trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợpđồng" Sự kiện gõy thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật là căn cứ làm phỏt sinhtrỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Trong trường hợp này trỏchnhiệm được hiểu là nghĩa vụ, bổn phận của người gõy thiệt hại phải bồithường cho người bị thiệt hại Nhà làm luật trong trường hợp này đó đồngnghĩa trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng với "nghĩa vụ phỏtsinh do hành vi trỏi phỏp luật"

Điều 604 BLDS đó xỏc định sự đồng nghĩa này bằng quy định: "Ngườinào do cú lỗi cố ý hoặc vụ ý xõm phạm đến tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự,nhõn phẩm, uy tớn, tỏi sản mà gõy thiệt hại thỡ phải bồi thường"

Trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại làm phỏt sinh nghĩa vụ bồi thường và

từ nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại tạo ra quan hệ nghĩa vụ tương ứng vớikhỏi niệm nghĩa vụ được quy định tại Điều 281 BLDS: "Nghĩa vụ dõn sự làviệc mà theo quy định của phỏp luật thỡ một hoặc nhiều chủ thể (gọi là người

cú nghĩa vụ) phải làm một cụng việc hoặc khụng được làm một cụng việc vỡlợi ớch của một hoặc nhiều chủ thể khỏc (gọi là người cú quyền) Từ quy địnhnày cú thể nờu khỏi niệm về nghĩa vụ bồi thường thiệt hại như sau Nghĩa vụbồi thường thiệt hại là một loại quan hệ dõn sự trong đú người xõm phạm đếntớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm, uy tớn, tỏi sản, cỏc quyền và lợi ớchhợp phỏp của người khỏc mà gõy ra thiệt hại phải bồi thường những thiệt hại

do mỡnh gõy ra

2 Mục đích nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Trang 2

2.1 Mục đích nghiên cứu

Tập trung nghiên cứu về trách nhiệm bồi thờng ngoài hợp đồng trongmột số trờng hợp cụ thể từ đó đa ra các kiến nghị về các quy định của phápluật đối với các chế định về việc bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng, cũng nhcác biện pháp để giải quyết các vụ án dân sự liên quan đén vấn đề này

3 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu

3.1 Cơ sở lý luận

Đề tài đợc nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận chủ nghĩa duy vật biệnchứng, lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin về nhà nớc và pháp luật quan điểmcủa Đảng và Nhà nớc

3.2 Phơng pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng các phơng phápnghiên cứu nh phơng pháp điều tra, khảo sát; phơng pháp phân tích,tổng hợp;phơng pháp trừu tợng hoá, khái quát hoá, phơng pháp so sánh đối chiếu, ph-

ơng pháp quy nạp, diễn dịch…

4 Bố cục của tiểu luận

Ngoài phần mở đầu, nội dung, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo.Phần nội dung của bài tiểu luận đợc tác giả chia thành 2 chơng:

Chơng 1 Khái niệm trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồngChơng 2 Bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng trong một số trờng hợp cụthể

Nội dung Chơng 1 Khái niệm trách nhiệm bồi thờng thiệt hại

ngoài hợp đồng

1 Khái niệm

Bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng còn gọi là trách nhiệm dân sự do gâythiệt hại do hành vi trái pháp luật Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại là một loại

Trang 3

quan hệ dõn sự trong đú người xõm phạm đến tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự,nhõn phẩm, uy tớn, tỏi sản, cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của người khỏc màgõy ra thiệt hại phải bồi thường những thiệt hại do mỡnh gõy ra.

Trong quan hệ nghĩa vụ này, chủ thể tham gia có thể là công dân, phápnhân, hộ gia đình, tổ hợp tác Trong một số trờng hợp, các cơ quan nhà nớc,cơ quan tiến hành tố tụng cũng có thể trở thành bên có quyền hoặc bên cónghĩa vụ

Ngời bị thiệt hại (ngời có quyền) và ngời gây ra thiệt hại (ngời có nghĩavụ) là các bên tham gia váo các quan hệ đó Bên có quyền cũng nh bên cónghĩa vụ có thể có một hoặc nhiều ngời tham gia Nghĩa vụ, hoặc quyền của

họ có thể là liên đới, riêng rẽ, hoặc theo phần tuỳ điều kiện hoàn cảnh và đối ợng bị xâm hại

t-Khách thể của quan hệ nghĩa vụ này luôn thể hịên ở dới dạng “hành

động” phải thực hiện hành vi “bồi thờng” cho ngời bị thiệt hại Cơ sở phát sinhnghĩa vụ bồi thờng thiệt hại là sự kiện “gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật”cho các chủ thể khác Trách nhiệm bồi thờng thiệt hại thể hiện trong nghĩa vụbồi thờng thiệt hại đợc gọi là trách nhiệm bồi thờng thiệt hại theo hợp đồng,

để phân biệt với trách nhiệm theo hợp đồng Cơ sở của trách nhiệm bồi thờngthiệt hại do pháp luật quy định xuất phát từ những nguyên tắc chung của Hiếnpháp (Điều 18, 22 Hiến pháp năm 1992) và các nguyên tắc đợc quy định trongBLDS (Điều 5, 6) BLDS đặc biệt điều 10 BLDS quy định: “Việc xác lập, thựchiện quyền, nghĩa vụ dân sự không đợc xâm phạm đến lợi ích của Nhà nớc, lợiích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của ngời khác”

Trách nhiệm bồi thờng thiệt hại không chỉ nhằm bảo đảm việc đền bù tổnthất đã gây ra mà còn giáo dục mọi ngời về ý thức tuân thủ pháp luật , bảo vệtài sản xã hội chủ nghĩa, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của ngời khác.Hậu quả của việc áp dụng trách nhiệm này luôn mang đến những bất lợi về tàisản của ngời gây ra thiệt hại để bù đắp những thiệt hại mà họ đã gây ra chocác chủ thể khác, đặc biệt đối với các hành vi phạm tội với động cơ vụ lợi

2 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng

Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng lànhững yếu tố, những cơ sở để xác định trách nhiệm bồi thờng , ngời phải bồithờng, ngời đợc bồi thờng và mức độ bồi thờng BLDS không quy định cụ thểcác điều kiện làm phát sinh trách nhiệm , mà đợc quy định tại Nghị quyết số03/2006/HĐTP-TANDTC ngày 8/7/2006 hớng dẫn áp dụng một số quy định

Trang 4

của BLDS về bồi thờng thiệt hại bốn điều kiện đó là:

- Có thiệt hại xảy ra

- Hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật

- Có lỗi của ngời gây ra thiệt hại

- Có mối liên hệ nhân quả giữa thiệt hại và hành vi trái pháp luật

3 Năng lực và nguyên tắc bồi thờng thiệt hại

3.1 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thờng thiệt hại

Người gõy ra thiệt hại cú thể là bất cứ chủ thể nào: Cỏ nhõn, phỏp nhõn,

cơ quan Nhà nước nhưng việc bồi thường thiệt hại phải do người cú "khảnăng" bồi thường và chớnh họ phải tham gia vào quan hệ nghĩa vụ, mặc dựhành vi gõy ra thiệt hại cú thể khụng do chớnh họ thực hiện BLDS quy định

về năng lực chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại của cỏ nhõn (Điều 606BLDS) mà khụng quy định về năng lực bồi thường của cỏc chủ thể khỏc Bởivậy, cỏc chủ thể khỏc được coi là cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại Xuấtphỏt từ năng lực chủ thể của cỏ nhõn khi tham gia vào quan hệ dõn sự, BLDSquy định năng lực chịu trỏch nhiệm của cỏ nhõn phụ thuộc vào mức độ nănglực hành vi , tỡnh trạng tài sản và khả năng bồi thường của cỏ nhõn

3.2 Nguyờn tắc bồi thường thiệt hại

Được quy đinh cụ thể tại Điều 605 BLDS Nguyờn tắc chung là thiệthại phải bồi thường toàn bộ và kịp thời Bồi thường toàn bộ thiệt hại do hành

vi trỏi phỏp luật gõy ra là nguyờn tắc cụng bằng, hợp lý phự hợp với mục đớchcũng như chức năng phục hồi của chế định phỏp luật này Bồi thường kịp thờicho người bị thiệt hại tạo điều kiện cho họ khắc phục tỡnh trạng tài sản bị thiệthại Việc quyết định bồi thường kịp thời cú ý nghĩa to lớn đối với nạn nhõntrong việc cứu chữa, hạn chế thiệt hại, bởi cỏc chi phớ cho việc cứu chữa bệnhnhõn nhiều khi vượt quỏ khả năng của nạn nhõn

4 Xỏc định thiệt hại

Thiệt hại là điều kiện đầu tiờn làm phỏt sinh nghĩa vụ bồi thường.Nguyờn tắc bồi thường toàn bộ thiệt hại chỉ cú thể thực hiện được đầy đủ vàchớnh xỏc khi xỏc định toàn bộ thiệt hại là bao nhiờu và trờn cơ sở đú xỏc định

Trang 5

mức bồi thường.

Xỏc định thiệt hại là một việc khú khăn và phức tạp Những thiệt hạiphải bồi thường là thiệt hại về tài sản, thiệt hại về sức khoẻ, thiệt hại do tínhmạng bị xâm hại

5 Thời hạn được bồi thường

Thời hạn được bồi thường là khoảng thời gian mà người được bồithường do tính mạng, sức khoẻ bị xõm hại Thời gian được bồi thường xỏcđịnh dựa vào khả năng người bị thiệt hại tạo được thu nhập hay khụng? Saukhi đó ổn định sức khoẻ và người được cấp dưỡng cũn cần phải cấp dưỡnghay khụng? Căn cứ vào khả năng; lao động của họ để xỏc định thời hạn đượchưởng

Chương 2 Bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng trong một số tr-

ờng hợp cụ thể.

1 bồi thờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm

cao độ gây ra (Điều 623 BLDS)

Vấn đề lý luận pháp luật liên quan đến trách nhiệm bồi thờng thiệt hại

do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra đợc Bộ Luật Dân Sự năm 2005 quy định tại

điều 623 và hớng dẫn cụ thể tại phần III, Nghị quyết 03/NQ-HĐTP ngày8/7/2006 của Hội đồng thẩm phán toà án nhân dân tối cao (sau đây gọi chung

là Nghị Quyết 03/2006)

Thực tế cho thấy mục đích của nhà làm luật tách riêng các quy định vềbồi thờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra thành một điều luật lànhằm khẳng định và ràng buộc nghĩa vụ, cũng nh bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của các chủ thể có lợi ích liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ trongquan hệ xã hội thờng ngày Tuy nhiên trong thực tiễn áp dụng hiện nay, vớitình hình tai nạn giao thông ngày một tăng, thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao

độ gây ra nhiều, khi tiến hành tố tong một số vấn đề vớng mắc đã nảy sinh nh:

Thế nào là chủ sở hữu cũng phải bồi thờng khi không có lỗi? Thế nào là giao

Trang 6

chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm trái pháp luật? Mức độ bồi thờng khi có lỗi là bao nhiêu khi không có lỗi?

Những vấn đề trên khiến việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của

đ-ơng sự nhiều khi không đợc đảm bảo, điều đáng nói hơn là sự thiếu thống nhấttrong việc áp dụng pháp luật của các cơ quan tiến hành tố tụng, cụ thể là toà

án nhân dân các cấp, đã khiến tính nghiêm minh của pháp luật không đợc đảmbảo, việc sửa án, huỷ án của toà án cấp trên với tò án cấp dới cha có căn cứ rõràng Trong phạm vi bài tiểu luận này, tác giả xin mạnh dạn bàn về một số vấn

đề vớng mắc khi áp dụng quy định: “Trách nhiệm bồi thờng thiệt hại donguồn nguy hiểm cao độ gây ra” trong thực tiễn tiến hành tố tụng

1.1 Về nguyên tắc bồi thờng

Khác với trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung,nguyên tắc đảm bảo yếu tố lỗi trong bồi thờng thiệt hại do nguồn nguy hiểmcao độ gây ra đã đợc loại trừ có nghĩa chỉ cần xác định đợc chủ thể có nghĩa

vụ bồi thờng, có hậu quả xảy ra, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậuquả là đã xác lập đợc một mối quan hệ bồi thờng dân sự do nguồn nguy hiểm

cao độ gây ra Điều quan trọng phải xác định lỗi trong trờng hợp này là lỗi có

mối quan hệ nhân quả với hậu quả xảy ra, lỗi xuất phát từ hành vi gây ra hậu quả. Cụ thể theo quy định tại khoản 3 Điều 623 BLDS và điểm C mục 2 phần

III Nghị quyết 03 năm 2006 thì về nguyên tắc chung chủ sở hữu, ngời đợc chủ

sở hữu giao chiếm hữu sử dụng hợp pháp nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra cả khi không có lỗi, trừ cáctrờng hợp sau đây:

th-Thiệt hại xảy ra là hoàn toàn do lỗi cố ý của ngời bị thiệt hại Theo tác

giả, cần nhận định rõ lỗi trong trờng hợp này là lỗi đối với hậu quả xảy ra.

Bởi lẽ trên thực tiễn lỗi cố ý của hành vi cha hẳn là cố ý hoàn toàn đối với hậuquả

Ví dụ: Xe mô tô đang tham gia giao thông theo đúng quy định của phápluật thì bất ngờ có ngời lao vào xe tự tử và hậu quả là ngời này bị thơng nặnghoặc chết Trong trờng hợp này chủ sở hữu,ngời đợc chủ giao chiếm hữu, sửdụng hợp pháp xe ô tô đó không phải bồi thuờng thiệt hại do nguồn nguyhiểm cao độ( xe mô tô gây ra)

Tuy nhiên nếu A đang lái xe mô tô, B chờ sẵn nhảy vào chắn ngang trớc

đầu xe A để định gây đánh A, sau đó B bị A tông xe chết Trờng hợp này Bchỉ có lỗi hoàn toàn đối với hành vi còn đối với hậu quả B không có lỗi, dovậy A không bị loại trừ trách nhiệm bồi thờng thiệt hại

Trang 7

Thiệt hại xảy ra trong trờng hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết,trừ trờng hợp pháp luật có quy định khác Cần chú ý trong trờng hợp pháp luật

có quy định khác về trách nhiệm bồi thờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao

độ gây ra trong trờng hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết thì tráchnhiệm bồi thờng thiệt hại đợc thực hiện theo quy định của văn bản quy phạmpháp luật đó trờn thực tế, thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra do sựkiện bất ngờ rất nhiều, vấn đề đặt ra là tại sao người gõy thiệt hại do sự kiệnbất ngờ được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự (Điều 11 Bộ Luật hỡnh sự) nhưng lạikhụng được miễn trừ nghĩa vụ bồi thường dõn sự Những hậu quả gõy ra sau

sự kiện bất ngờ do phớa bị hại cú lỗi hoàn toàn đối với hành vi hoặc do ngườithứ ba cú lỗi, nhưng đặt trỏch nhiệm dõn sự cho chủ sở hữu, người được chử

sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ là khụng đảm bảotớnh cụng bằng xó hội, thiếu tớnh thiếu phục cộng đồng và khụng thống nhấtgiữa cỏc quy phạm phỏp luật đối với cựng những trường hợp khỏch quan,khụng buộc chủ thể phải trước tỡnh huống (sự kiện bất ngờ, tỡnh thế cấp thiết,

sự kiện bất khả khỏng) Do vậy khi bổ sung,sửa đổi BLDS 2005 nhà làm luậtcần quan tõm đến vấn đề miễn trừ nghĩa vụ bồi thường đối với nguồn nguyhiểm cao độ gõy ra trong sự kiện bất ngờ Đồng thời, Hội thẩm toà ỏn nhõndõn tối cao cần cú hướng dẫn về mức độ bồi thường thiệt hại trong trườnghợp khụng cú lỗi mà lại chịu trỏch nhiệm bồi thường toàn bộ thỡ khụng cú cơ

sở lớ giải, khú được cộng đồng chấp nhận

1.2 Chủ thể chịu trỏch nhiệm bồi thường

Trước hết, phải khẳng định chỉ xỏc định được ai đú cú thể và đảm bảođiều kiện trong trường hợp đú họ được xỏc lập tư cỏch đương sự trong tố tụngdõn sự thỡ mới bàn đến người ấy cú lỗi hay khụng cú lỗi, (giống như tronghỡnh sự, mặc dự cú hành vi vi phạm phỏp luật hỡnh sự, cú hậu quả xảy ra, cúlỗi của người gõy thiệt hại, cú mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi và hậu quảnhưng chủ thể chịu trỏch nhiệm hỡnh sự khụng cú tư cỏch là chủ thể cú nghĩa

vụ bồi thường trong cỏc dạng tỏc giả phõn tớch dưới đõy thỡ đương nhiờn họkhụng cú nghĩa vụ bồi thường, khụng cần xột thờm yếu tố lỗi Cú cỏc loại chủ

Trang 8

thể chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra,gồm:

1.2.1 Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ( thoả món 3 điều kiện)

1.2.1.1 Đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ: Chủ sởhữu đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm là đang thực hiện mọi hành vitheo ý chớ của mỡnh để nắm giữ, quản lớ nguồn nguy hiểm cao độ nhưngkhụng được trỏi phỏp luật, đạo đức xó hội; khai thỏc cụng dụng, hưởng hoalợi, lợi tức từ nguồn nguy hiểm cao độ gõy thiệt hại thỡ chủ sở hữu phải bồithường, cả khi khụng cú lỗi gõy ra tai nạn

1.2.1.2 Giao nguồn nguy hiểm cao độ cho người khỏc chiếm hữu, sửdụng: Trước hết phải nhận định thế nào là giao cho người khỏc chiếm hữu, sửdụng Về lớ luận, quyền chiếm hữu tài sản của người khụng phải là chủ sở hữutài sản được quy định tại Điờu 182, Điều 185 (chiếm hữu theo uỷ quyền),Điều 186 (chiếm hữu do giao dịch dõn sự), cũn quyền sử dụng tài sản củangười khụng phải là chủ sở hữu đợc quy định tại điều 192, Điều 194 BLDS.Theo đú, nội hàm cỏc nội dung trờn cú nhiều yếu tố khỏc nhau, quyền sử dụng

và quyền chiếm hữu trong trường hợp này cú khỏc nhau căn bản về quyền vànghĩa vụ của chủ thể (chiếm hữu là nắm giữ, quản lớ tỏi sản, sử dụng là khaithỏc cụng dụng, hương hoa lợi, lợi tức) Một chủ thể cú quyền chiếm hữunhưng cú thể hạn chế quyền sử dụng (theo phạm vi uỷ quyền, giao dịch), nh-

ng cũng có chủ thể chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền chiếm hữu Dovậy, trên thực tiễn đã có sự nhận thức không thống nhất Có quan điểm chorằng giao cho ngời khác chiếm hữu, sử dụng có nghĩa là một trong hai quyền,hoặc là giao chiếm hữu, hoặc là giao sử dụng Quan điểm khác cho rằng đây

là sai sót của nhà làm luật, lẽ ra dấu phẩy giữa từ chiếm hữu và sử dụng phải

đợc thay bằng từ “và” (chiếm hữu và sử dụng) Theo tác giả, cần hiểu rõ rằng,

quyền của ngời đợc giao sử dụng ,mặc dù phải tuân thủ phạm vi nội dung giaodịch, nội dung uỷ quyền nhng trong nhiều trờng hợp diễn biến ngang nhau,khó phân biệt Do đó ta có thể xác định nghĩa vụ bồi thờng phải nhận thức rõ

là khi chủ thể đợc giao quyền chiếm hữu thì đã phát sinh nghĩa vụ bồi thờng

t-ơng ứng với nội dung uỷ quyền hoặc nội dung giao dịch, còn chỉ đợc giao

Trang 9

quyền sử dụng nhng không có quyền chiếm hữu thì không phát sinh nghĩa vụbồi thờng đối với ngời sử dụng (trừ trờng hợp các chủ thể có thoả thuận kháckhông trái pháp luật, đạo đức xã hội).

Ví dụ: A là chủ sở hữu xe, giao xe cho B mợn để đi công tác (B có đủ

điều kiện lái xe) B gây tai nạn thì B phải bồi thờng, bởi trong trờng hợp này B

có quyền chiếm hữu (nắm giữ, quản lý) và quy định sử dụng (việc cho mợn xephải đảm bảo tính hiệu lực của giao dịch dân sự do BLDS quy định)

Chủ sở hữu giao ngời khác chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độphải bồi thờng cả khi chủ sở hữu ngời đợc giao chiếm hữu, sử dụng không cólỗi trong việc gây tai nạn trong 3 trờng hợp (điều kiện kèm) sau:

Một là chủ sở hữu giao cho ngời khác sở hữu, sử dụng đúng pháp luật

nh-ng có thoả thuận khác là bồi thờnh-ng khác hoặc liên đới bồi thờnh-ng

Ví dụ: A giao cho B mợn xe đi công tác, giữa A và B thoả thuận nếu xe

gây thiệt hại thì A bồi thờng trớc, B hoàn trả sau, hoặc B và A cùng liên đớibồi thờng cho ngời bị hại

Hai là chủ sở hữu giao cho ngời khác chiếm hữu, sử dụng không đúng quy

định của pháp luật

Ví dụ: A giao xe môtô cho B đi học (B cha đủ 18 tuổi, cha có giấy phép

lái xe) Khi B gây tai nạn thì A phải bồi thờng

Ba là ngời đợc chủ sở hữu do nguồn nguy hiểm cao độ cha đủ yếu tố xác

định là ngời chiếm hữu, sử dụng Thuộc trờng hợp ngời đợc giao nguồn nguyhiểm cao độ nhng đang sử dụng nó trong tầm quản lý, nắm giữ của chủ sởhữu(không có quyền chiếm hữu) nếu gây thiệt hại thì chủ sở hữu phải bồi th-ờng

Ví dụ: A thuê B lái xe trả tiền lơng cho B hằng tháng,B gây tai nạn thì A

phải bồi thờng

1.2.1.3 Chủ sở hữu có lỗi trong việc trông coi, vận chuyển, quản lý,sửdụng để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì

phải chịu bồi thờng liên đới với ngời chiếm hữu sử dụng trái pháp luật cả khi chủ sở hữu, ngời đợc giao chiếm hữu, sử dụng không có lỗi trong việc gây tai nạn Tuỳ theo mỗi loại nguồn gây nguy hiểm cao độ mà mức độ, phạm vi,

biện pháp trông coi, quản lý, vận chuyển, sử dụng khác nhau Do vậy đểnhận định thế nào là có lỗi trong việc trông coi, vận chuyển, sử dụng phải căn

cứ vào các quy định liên quan đến việc trông coi, bảo quản,vận chuyển, sửdụng một đối tợng nguồn nguy hiểm cao độ cụ thể (xe máy thì bảo quản,

Trang 10

trông coi theo quy định luật giao thông đờng bộ; thuốc nổ, vũ khí thì trôngcoi, bảo quản theo quy định của Nghị định 175….).

Ví dụ: A là chủ xe ôtô, A dừng xe vào siêu thị nhng vẫn để khoá xe,

không khoá cửa B trộm xe A, mở khoá, điều khiển xe chạy thì bị đuổi bắt và

xe B gây tai nạn Trong trờng hợp này A và B liên đới bồi thờng cho bị hại

1.2.2 Ngời đợc chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ (thoả mãn 3 điều kiện).

Nh phân tích ở phần chung, ngời đợc giao chiếm hữu, ngời đựơc giaochiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo hai kênh, đó là đợc giaotheo phạm vi uỷ quyền (Điều 185 BLDS), giao theo giao dịch dân sự (Điều

186 BLDS), khi nguồn guy hiểm cao độ gây thiệt hại thì phải có trách nhiệm

bồi thờng cả khi ngời đợc chủ sở hữu giao hay ngời thứ ba đụơc ngời này giao lại nguồn nguy hiểm cao độ không có lỗi trong việc gây tai nạn, trong

các trờng hợp sau:

Một là, ngời chủ sở hữu giao đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy

hiểm cao độ (trừ trờng hợp có thoả thuận là chủ sở hữu bồi thờng trớc, ngời

đ-ợc giao bồi thờng sau)

Ví dụ: A là chủ sở hữu xe ôtô, B thuê xe để đi du lịch A thoả thuận

với B nếu có thiệt hại do tai nạn ô tô thì A bồi thờng toàn bộ trớc, sau đó Bhoàn lại cho A Trong trờng hợp này, khi giải quyết B không phải bồi thờng.Nếu không có thoả thuận thì B phải bồi thờng toàn bộ

Hai là, giao nguồn nguy hiểm cao độ cho ngời thứ ba Đây là trờng hợp

ngời đợc chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nhng đã giao cho ngời khácchiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải có nghĩa vụ bồi thờng trong

hai tình huống (hai điều kiện kèm):

Thứ nhất là việc giao nguồn nguy hiểm cao độ cho ngời thứ ba không

đảm bảo yếu tố xác định ngời thứ 3 đang có quyền chiếm hữu, sử dụng (ngờithứ ba chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền chiếm hữu mà không đựơcchủ sở hữu đồng ý)

Ví dụ: B đợc A giao chiếm hữu, sử dụng ôtô để đi du lịch B và C cùng

đi trên xe do mệt quá nên B giao cho C lái( C có đủ điều kiện lái xe) và gây tainạn Trờng hợp này B là ngời chịu trách nhiệm bồi thờng Hoặc cũng nh vậynhng B giao xe ô tô của A cho C thuê theo hợp đồng nhng không đợc A đồng

ý, khi C lái xeô tô gây tai nạn thì B phải bồi thờng

Thứ nhì là nguồn nguy hiểm cao độ đúng pháp luật nhng có thoả thuậnbồi thờng trớc hoặc liên đới bồi thờng

Trang 11

Ba là ngời thứ ba đợc giao nguồn nguy hiểm có lỗi trong việc trông coi,vận chuyển, quản lí, sử dụng để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sửdụng trái pháp luật Trờng hợp này giống trờng hợp của chủ sở hữu.

Ví dụ: B thuê xe ôtô của A đi du lịch, nhng do chủ quan, B để khoá,

không khoá cửa để C chiếm đoạt xe bất hợp pháp, bị đuổi bắt, C bỏ chạy gâytai nạn Trờng hợp này ngời có nghĩa vụ bồi thờng là B

Ngời thứ ba đợc giao chiếm hữu, sử dụng Đây thuộc trờng hợp tiếp

theo, ngời thứ 3 nhận nguồn nguy hiểm cao độ từ ngời đợc chủ sở hữu giao ởnội dung này, hớng xử lý cũng các phần phân tích ở trên Trách nhiệm bồi th-ờng phát sinh cả khi ngời đợc chủ sở hữu giao hay ngời thứ ba chiếm hữu, sửdụng không có lỗi trong việc gây tai nạn, trong các trờng hợp sau:

Một là ngời thứ ba đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao

độ( trừ trờng hợp có thoả thuận phía ngời đợc chủ sở hữu giao bồi thờng trớc)

Hai là ngời thứ ba giao nguồn nguy hiểm cao độ cho ngời khác (ngời

thứ t, thứ n….), có hai tình huống:

- Giao cho ngời thứ t, thứ n… ng không đảm bảo yếu tố xác định ngờinhkhác đang có quyền chiếm hữu, sử dụng(giao sử dụng nhng không có quyềnchiếm hữu hoặc không đợc chủ sở hữu đồng ý)

- Giao đúng pháp luật nhng có thỏa thuận bồi thờng trớc hoặc liên đớibồi thờng

Ba là ngời thứ ba có lỗi trong việc trông coi,vận chuyển,quản lý, sử

dụng để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu,sử dụng trái pháp luật

Ví dụ:A là chủ sở hữu xe ô tô, B thuê xe của A và cho C thuê lại đ ợc A

đồng ý C cho D thuê lại nhng không đợc A đồng ý D gây tai nạn thì C phảibồi thờng

1.3 Về trách nhiệm liên đới bồi thờng liên đới

Điều 616 BLDS quy định: Trong trờng hợp nhiều ngời cùng gây thiệthại thì những ngời đó phải liên đới bồi thờng cho ngời bị hại Đối với thiệt hại

do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, chỉ phát sinh nghĩa vụ liên đới bồi thờngtrong các trờng hợp sau:

Một là, giữa các chủ thể đã thoả thuận cùng liên đới bồi thờng(đã phân

tích và ví dụ ở phần trên)

Hai là, một chủ thể có lỗi trong việc trông coi, vận chuyển, quản lý,sử

dụng để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu,sử dụng trái pháp luật thì phátsinh nghĩa vụ bồi thờng liên đới giữa ngời chiếm hữu,sử dụng bất hợp phápvới chủ thể đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ đúng pháp luật

Trang 12

Ba là, ngời khác không chiếm hữu,sử dụng nhng có lỗi trong việc làm

cho nguồn nguy hiểm cao độ gây tai nạn thì phát sinh trách nhiệm bồi thờngliên đới giữa ngời đang chiếm hữu,sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ hợp pháp

và ngời cùng có lỗi gây tai nạn

Hiện nay,với tình hình tai nạn giao thông nhiều thiệt hại do nguồn nguyhiểm gây ra đa dạng, thực tế áp dụng quy định về trách nhiệm bồi thờng thiệthại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra ở toà án các cấp cũng nh các cơ quantiến hành tố tụng, còn quá nhiều lúng túng, thiếu thống nhất,thậm chí sai đờnglối hớng dẫn,điều lúng túng nhiều nhất là việc xác định chủ thể bồi thờng vàmức độ bồi thờng trong trờng hợp không có lỗi Hy vọng qua bài tiểu luận nàytác giả nhận đợc sự trao đổi xem xét và đóng góp nhằm tháo gỡ kịp thời nhữngvớng mắc từ các cơ quan thẩm quyền, quan trọng là hớng dẫn từ hội đồngthẩm phán tòa án nhân dân tối cao, nhằm tạo điều kiện cho những ngời tiếnhành tố tụng nói chung nhận thức và áp dụng quy phạm pháp luật một cáchthống nhất, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân

2 Trách nhiệm, thủ tục bồi thờng thiệt hại

đối với oan sai trong tố tụng

Chế độ trỏch nhiệm của nhà nước trong việc bồi thường thiệt hại đốivới oan sai trong tố tụng là một trong những cụng cụ để đảm bảo dõn chủ,cụng bằng xó hội, đặc biệt để bảo vệ cụng dõn trong quan hệ với cỏc cơ quancụng quyền Nhưng bờn cạnh đú cũn cần phải làm rừ trỏch nhiệm: giữa cỏc cơquan tố tụng, giữa cơ quan chủ quản và cỏ nhõn người tiến hành tố tụng Vậyphõn định trỏch nhiệm giữa cỏc chủ thể núi trờn như thế nào? ở cỏc nước,trỡnh tự, thủ tục giải quyết bồi thường thiệt hại ra sao?

2.1 Đặt vấn đề

Trong quỏ trỡnh hoạt động tố tụng, do nhiều nguyờn nhõn cả chủ quanlẫn khỏch quan, vẫn cũn những oan sai Việc giải quyết oan sai sẽ dõy dưa,kộo dài nếu khụng phõn định được trỏch nhiệm rừ ràng giữa cỏc cơ quan tiếnhành tố tụng cũng như trỏch nhiệm của cơ quan tố tụng với trỏch nhiệm cỏnhõn cụng chức thừa hành cụng vụ gõy ra oan sai

Những nguyờn tắc cơ bản làm cơ sở phỏp lý cho việc bồi thường thiệthại do cơ quan tiến hành tố tụng gõy ra đó được quy định trong Hiến phỏp và

Trang 13

các bộ luật cơ bản nhưng chúng ta vẫn còn thiếu những quy định cụ thể trựctiếp điều chỉnh vấn đề này Để xây dựng được những quy định cụ thể đó, có

lẽ, chúng ta cần phải nghiên cứu và phải tìm ra câu trả lời cho nhiều vấn đềnhư “ai phải bồi thường thiệt hại?”, “trách nhiệm bồi thường được xác địnhtrên cơ sở pháp lý nào?”, và “việc bồi thường được giải quyết thế nào…

2.2 Trách nhiệm của Nhà nước

Về mặt lý luận, chúng ta phải làm rõ “Nhà nước có phải là một chủ thểtrong mối quan hệ bồi thường thiệt hại do cơ quan tố tụng gây ra haykhông?” Trước đây, rất nhiều quốc gia thực hiện nguyên tắc “miễn trừ quốcgia” Nguyên tắc này cho rằng: Nhà nước được hưởng quyền miễn trừ quốcgia nên không thể bị coi là bị đơn trong những vụ kiện yêu cầu bồi thường.Khi nhân viên Nhà nước xâm phạm quyền lợi hợp pháp của công dân, tổ chứcthì đó là hành vi mang tính cá nhân, Nhà nước không phải chịu trách nhiệmbồi thường Trên thực tế, tuy nhân viên thi hành nhiệm vụ của Nhà nướcnhưng người hưởng lợi là Nhà nước và toàn xã hội chứ không riêng gì cánhân đó; mặt khác, nếu cá nhân công chức thi hành nhiệm vụ phải chịu tráchnhiệm bồi thường thì trực tiếp ảnh hưởng đến tính tích cực và tính chủ độngcủa nhân viên Nhà nước khi thi hành nhiệm vụ Vì vậy, cá nhân nhân viên cơquan Nhà nước chịu trách nhiệm bồi thường là không phù hợp với nguyên tắccông bằng Do đó, vào cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, quan điểm “miễntrừ quốc gia tuyệt đối” đang dần trở nên lạc hậu và ít được áp dụng; một sốquốc gia đã bắt đầu đưa ra chế định pháp luật mà theo đó, Nhà nước là chủthể trong quan hệ bồi thường thiệt hại do cơ quan tố tụng gây ra

Thuyết “miễn trừ quốc gia” còn phải được xem xét trên bình diện quan

hệ quốc tế trong việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của một quốcgia đối với công dân của quốc gia khác Theo quy định của pháp luật quốc tế,trách nhiệm pháp lý quốc tế của Nhà nước bao gồm hai yếu tố cấu thành là:(a) hành vi trái pháp luật quốc tế (việc thực hiện không đúng hoặc không thựchiện các nghĩa vụ quốc tế) thuộc trách nhiệm của Nhà nước; và (b) Nhà nước

Trang 14

có nghĩa vụ bồi thường những thiệt hại do hành vi trái pháp luật quốc tế gây

ra Vì thiệt hại đó có thể là vật chất hoặc phi vật chất nên trách nhiệm bồithường cũng có thể là trách nhiệm bồi thường vật chất và trách nhiệm bồithường phi vật chất Ngoài trách nhiệm bồi thường vật chất, bên gây thiệt hạicòn có thể bị trả đũa hoặc chịu sự trừng phạt do bên bị thiệt hại áp dụng Nhưvậy, nếu cơ quan tư pháp hoặc công chức thuộc các cơ quan tư pháp khi thihành công vụ có những hành vi vi phạm nghĩa vụ quốc tế của Nhà nước thìNhà nước phải chịu trách nhiệm pháp lý về hoạt động của các cơ quan vàcông chức tư pháp đó và phải thực hiện nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do cáchành vi của họ gây ra Trên thực tế, một trong những dạng phổ biến nhất củatrách nhiệm pháp lý của Nhà nước trong pháp luật quốc tế hiện đại chính làtrách nhiệm phát sinh do Nhà nước vi phạm nghĩa vụ đối xử công bằng vớicông dân nước ngoài trên lãnh thổ của mình

Hiến pháp 1992 khẳng định “Người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét

xử trái pháp luật có quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất và phục hồidanh dự” (Điều 72) Như vậy, Hiến pháp đã xác định căn cứ để được bồithường là tính trái pháp luật của các quyết định của các cơ quan tiến hành tốtụng hình sự và phạm vi bồi thường gồm thiệt hại về vật chất và phi vật chất.Với quy định rất chung này, hoàn toàn chưa rõ nguyên tắc phải phân định rasao trách nhiệm giữa cơ quan và cá nhân tiến hành tố tụng, giữa các cơ quantiến hành tố tụng cùng làm oan cho người dân

2.3 Phân định trách nhiệm giữa các cơ quan tiến hành tố tụng

Việc phân định trách nhiệm giữa các cơ quan tiến hành tố tụng sẽ gặpphải rất nhiều khó khăn nếu như không có cơ sở pháp lý cụ làm căn cứ để xácđịnh, nhất là khi vụ án phức tạp đòi hỏi hoạt động nghiệp vụ của các cơ quanphải có sự phối hợp

Các nhà lập pháp Trung Quốc đã phân loại rạch ròi sự vi phạm củatừng loại cơ quan trong hoạt động tố tụng hình sự Cụ thể, gồm hai loại viphạm sau: (a) các hành vi xâm phạm quyền công dân trong tố tụng hình sự do

Trang 15

các cán bộ thuộc cơ quan công an, kiểm sát thực hiện; và (b) các phán quyếthình sự xâm phạm quyền công dân trong tư pháp hình sự bao gồm các phánquyết hình sự do toà án đưa ra trái với nguyên tắc xét xử nghiêm minh (đúngngười, đúng tội, đúng pháp luật).

Hoa Kỳ và Australia đều là những nước theo truyền thống luật án lệ vàđều có các tòa án hoạt động trên nguyên tắc tranh tụng Đây cũng là hai quốcgia có quan điểm miễn trừ hoàn toàn trách nhiệm của tòa án đối với việctuyên các bản án oan, sai Lý do của việc miễn trừ này có những cơ sở khoahọc và thực tế Thứ nhất là, quy trình đào tạo luật và cách thức lựa chọn, bổnhiệm thẩm phán rất chặt chẽ cùng với những tiêu chuẩn rất cao nên thẩmphán thường là người có trình độ chuyên môn cao, nghiệp vụ vững vàng Thứhai là , thủ tục tố tụng (đối tụng) đã hạn chế những rủi ro và sai lầm mà thẩmphán có thể mắc phải trong xét xử Thủ tục tố tụng (đối tụng) được coi làtương đối hoàn hảo, dựa trên một giả định thực tế là mỗi bên tham gia tố tụng(công tố viên, bị cáo, các bên trong vụ kiện dân sự) đều phải có nghĩa vụchứng minh lập luận của mình là đúng đắn và phù hợp với các tình tiết của vụán

Bộ luật Dân sự Việt Nam (Điều 624) phân định, về nguyên tắc, tráchnhiệm của cơ quan và cá nhân có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong việc bồithường thiệt hại như sau: (a) đối với người bị thiệt hại, cơ quan tiến hành tốtụng phải bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của mình gây ra trongkhi thực hiện các nhiệm vụ điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án; và (b) sau đó,người có thẩm quyền đã gây thiệt hại và có lỗi trong khi thi hành nhiệm vụ,

có trách nhiệm hoàn trả theo luật định khoản tiền mà cơ quan đã bồi thườngcho người bị hại Bằng những quy định đó, luật đã xác định rõ hơn các hoạtđộng và các cơ quan tố tụng thuộc phạm vi điều chỉnh của chế định này, đó là

cơ quan điều tra, viện kiểm sát, toà án và cơ quan thi hành án

2.4 Phân định trách nhiệm giữa cơ quan chủ quản và cá nhân

Trang 16

Để phân định trách nhiệm giữa cơ quan chủ quản và cá nhân công chứctiến hành tố tụng gây ra oan sai phải có cơ sở pháp lý cụ thể Pháp luật một sốnước đưa quy định điều chỉnh vấn đề này trên cơ sở áp dụng một số họcthuyết như “thuyết trách nhiệm đại diện” và “thuyết chuyển giao lao động tạmthời”.

“Thuyết trách nhiệm đại diện” cho rằng: Nhân viên công tác trong cơquan nhà nước có hành vi vi phạm pháp luật trong khi thực hiện chức năng,nhiệm vụ mà gây tổn hại thì phải chịu trách nhiệm, Nhà nước đã đại diện chitrả tiền bồi thường tổn hại, sau đó Nhà nước có quyền thu hồi lại khoản bồihoàn từ nhân viên có hành vi gây tổn hại

Theo “thuyết chuyển giao lao động tạm thời”, cũng như trong quan hệgiữa người quản lý lao động và người lao động, trong mối quan hệ giữa Nhànước với công dân thì Nhà nước phải chịu trách nhiệm trước công dân vềnhững hành vi vi phạm của người mà mình đã uỷ quyền hay đã thuê để người

đó thực hiện một công việc nào đó cho Nhà nước Với cách lập luận như vậy,một khi người công chức có vi phạm gây thiệt hại cho công dân, thì trước hếtNhà nước phải có trách nhiệm bồi thường cho người bị hại, còn việc xử lýcông chức có vi phạm và trách nhiệm của người công chức đó tới đâu là việcriêng của cơ quan Nhà nước (người sử dụng lao động) với công chức (ngườilao động làm công ăn lương)

Các nước theo truyền thống pháp luật của Anh trước đây và thậm chíhiện tại (Hoa Kỳ) coi trách nhiệm cá nhân là trách nhiệm tuyệt đối Nghĩa là,một người trong trong khả năng kiểm soát của mình đã thực hiện một hành vinào đó thì sẽ chịu trách nhiệm về tất cả những hậu quả thiệt hại do hành vi đógây ra Tuy nhiên, “thuyết trách nhiệm tuyệt đối” của cá nhân cũng có nhữngvấn đề bất cập khi các mối quan hệ ngày càng phức quan mà thuyết này lạichưa đưa ra được những hạn chế

Để hạn chế những bất cập đó, một số nguyên tắc khác đã được toà ánquyết định và áp dụng Đó là nguyên tắc thẩm quyền theo pháp luật (legal

Trang 17

authority) và nguyên tắc bổn phận theo luật định (statutory duty) Theo nhữngnguyên tắc này, có thể phân định được trách nhiệm giữa cơ quan chủ quản với

cá nhân công chức tiến hành tố tụng và tránh cho cá nhân công chức khỏi việcphải chịu trách nhiệm tuyệt đối về những hành vi của mình đối với một sốviệc làm trong khi thi hành công vụ

Một số quốc gia thành lập chế độ bồi thường, trong đó, cả nhà nước vànhân viên cơ quan nhà nước cùng chịu trách nhiệm bồi thường ý nghĩa tíchcực của việc này là nó tăng cường tính trách nhiệm, thận trọng trong việc thựchiện chức năng, nhiệm vụ của nhân viên cơ quan nhà nước, phòng trừ lạmdụng quyền và phát sinh hành vi vi phạm pháp luật Thực tế cho thấy, nhiềuquốc gia thực hiện chế độ Nhà nước đứng ra bồi thường sau đó thu lại khoảnbồi hoàn từ nhân viên nhà nước đã gây nên tổn hại trong khi thực thi nhiệm

vụ Bất luận là lỗi vô ý hay cố ý, mọi tổn hại trước tiên đều do Nhà nước bồithường; Nhà nước phải chịu trách nhiệm bồi thường, sau đó, căn cứ vào lỗicủa cá nhân mà đưa ra mức bồi hoàn tương ứng Đây chính là quan điểm đangđược áp dụng ở Trung Quốc Tuy nhiên, pháp luật của Trung Quốc chưa đưa

ra những quy định cụ thể đối với trình tự bồi hoàn tiền bồi thường, cũng chưa

có quy định rõ ràng về vấn đề trợ giúp kinh tế cho những người phải bồi hoànphí bồi thường Bồi hoàn tiền bồi thường không phải là hình thức duy nhấtnhân viên Nhà nước phải chịu trách nhiệm do sai lầm trong khi thực thi nhiệm

vụ Tuỳ theo mức độ vi phạm mà nhân viên Nhà nước phải chịu hình thức kỷluật hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự

Bộ luật Tố tụng hình sự tại Điều 24 xác định hai vấn đề có tính nguyêntắc: (a) Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân đối với việc làm trái pháp luậtcủa cơ quan hoặc cá nhân thuộc các cơ quan tiến hành tố tụng; trách nhiệmcủa cơ quan tiến hành tố tụng phải xem xét và giải quyết nhanh chóng cáckhiếu nại, tố cáo đó; (b) Đối với trường hợp làm oan thì cơ quan tiến hành tốtụng phải bồi thường và khôi phục danh dự, quyền lợi cho người bị hại; cá

Trang 18

nhân có hành vi trái pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lý tương xứng vớihành vi (kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự).

2.5 Trình tự, thủ tục bồi thường thiệt hại

Bồi thường thiệt hại trong tố tụng hình sự ở mỗi nước đều có quy địnhriêng nhưng nhìn chung, các nước đều quy định thủ tục đơn giản, đặc biệt vàthời hiệu ngắn Cơ quan giải quyết bồi thường thiệt hại thông thường là toàán

Tại Trung Quốc, theo quy định của Luật Nhà nước bồi thường thiệt hạithì việc giải quyết bồi thường thiệt hại sẽ do Hội đồng bồi thường của Toà ánthực hiện Luật này phân biệt hai trường hợp: trường hợp thứ nhất: các cơquan gây thiệt hại tự nguyện đứng ra bồi thường cho người bị hại; trường hợpthứ hai: người bị thiệt hại yêu cầu cơ quan tiến hành tố tụng phải bồi thường.Khi cơ quan có nghĩa vụ bồi thường thấy rằng, những tổn hại thực tế do chính

cơ quan mình gây ra thuộc diện phải được bồi thường, thì cần chủ động bồithường cho người bị hại Nếu đương sự không đồng ý với quyết định của cơquan có nghĩa vụ bồi thường thì phải yêu cầu kháng án tới Hội đồng bồithường của Toà án (Hội đồng bồi thường gồm 3 đến 7 thành viên) hoặc cơquan cấp trên của cơ quan có nghĩa vụ bồi thường

Tuy nhiên, nếu cơ quan có nghĩa vụ bồi thường không chủ động thựchiện nghĩa vụ bồi thường thì người yêu cầu bồi thường có quyền yêu cầu cơquan đó phải thực hiện việc bồi thường Nếu việc gửi đơn có khó khăn, có thểyêu cầu trình bày miệng; nhân viên của cơ quan có nghĩa vụ bồi thường phảitiếp nhận và ghi chép vào sổ nhật ký của cơ quan

Người yêu cầu bồi thường vì bị bắt giam sai ở giai đoạn khởi tố, xét xử,thì có thể đưa ra yêu cầu bồi thường với bất cứ cơ quan nào trong số các cơquan cùng có nghĩa vụ bồi thường Cơ quan nào nhận được đơn yêu cầu trướcthì phải giải quyết việc bồi thường

Luật cũng quy định thời hạn 2 tháng cho cơ quan tố tụng phải giảiquyết bồi thường Sau thời hạn trên, người bị hại chưa được bồi thường hoặc

Trang 19

được bồi thường nhưng chưa thỏa đáng có thời hạn 30 ngày để yêu cầu cơquan cấp trên xem xét giải quyết và sau đó có thể kiện lên TAND Hội đồngbồi thường trong thời hạn 3 tháng phải ra quyết định có bồi thường haykhông Quyết định của Hội đồng bồi thường do Chủ tịch Hội đồng bồi thường

ký tên và đóng dấu của toà án

Tại Nhật Bản, Luật Bồi thường thiệt hại trong vụ án hình sự lại quyđịnh một cách cụ thể rằng: Toà án có thẩm quyền thụ lý và giải quyết đơn yêucầu bồi thường thiệt hại là Toà án đã tuyên người đó “vô tội” Còn theo cácquy định về trình tự bồi thường thiệt hại của pháp luật Pháp thì việc giải quyếtbồi thường thiệt hại cũng được tiến hành theo một trình tự đặc biệt và thuộcthẩm quyền của Phòng hình sự Toà phá án Với những quy định này, phápluật Pháp và Nhật Bản đã không trao thẩm quyền xét xử bồi thường thiệt hạicho các toà án, các cơ quan khác đã gây oan sai nhằm tránh sự không côngbằng và thiếu khách quan của các cơ quan này trong việc xem xét yêu cầu vàbồi thường thiệt hại cho người bị hại

Pháp luật tố tụng hình sự của Pháp gắn việc bồi thường thiệt hại chocông dân do oan sai với việc chứng minh sự vô tội của họ Vì vậy, việc bồithường thiệt hại sẽ là kết quả của trình tự xem xét lại bản án Tuy nhiên,người bị hại và gia đình cũng cần phải thể hiện yêu cầu bồi thường bằng đơnyêu cầu bồi thường

Tại Hoa Kỳ, thủ tục xét bồi thường thiệt hại cho những trường hợp bịoan sai do các cơ quan tiến hành tố tụng gây ra tương đối cụ thể Trước hết,tòa án phải xác định xem nhân viên công quyền có thực hiện hành vi trái phápluật không và hành vi đó có phải là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thiệt hạicủa công dân không Các bên liên quan được miễn trách nhiệm trong trườnghợp tòa án phát hiện rằng: (a) nhân viên công quyền không thực hiện hành visai trái, mặc dù công dân có thể bị thiệt hại; (b) nhân viên công quyền có thựchiện hành vi sai trái nhưng hành vi đó không gây thiệt hại cho công dân; (c)nhân viên công quyền thực hiện hành vi sai trái và hành vi đó gây ra thiệt hại

Trang 20

cho công dân nhưng nhân viên đó lại được miễn trách nhiệm theo một số quyđịnh cụ thể khác Tiếp theo, tòa án phải xác định xem hành vi sai trái củanhân viên có được thực hiện trong khi thi hành công vụ hay không để xácđịnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cơ quan chủ quản Tòa án phảiquyết định về mức độ bồi thường thiệt hại Mỗi tòa án được quyền tự quyếtđịnh về mức độ bồi thường thiệt hại căn cứ vào các tình tiết cụ thể của vụ án.Bên nguyên đơn có nghĩa vụ chứng minh tổng số các thiệt hại do hành vi saitrái gây ra.

Một ngoại lệ về cơ quan xử lý bồi thường thiệt hại là Thụy Điển ThụyĐiển có một cơ quan của Chính phủ chuyên trách giải quyết bồi thường chonhững người bị oan sai trong tố tụng hình sự Đó là Văn phòng bồi thườngthiệt hại Văn phòng có 9 luật sư và 4 cán bộ quản lý cùng với một số cán bộgiúp việc Hiện nay, Văn phòng bồi thường thiệt hại có những chức năng: (a)

tư vấn pháp luật cho Chính phủ; (b) giám sát việc các cơ quan nhà nước hạnchế quyền tự do báo chí; (c) đại diện cho Nhà nước trong các vụ kiện dân sự

có yếu tố nước ngoài; và (d) xem xét giải quyết việc bồi thường cho người bịbắt, giam giữ và bị tù oan

Trong pháp luật hiện hành của nước ta, cũng đã có những quy định cụthể điều chỉnh vấn đề này Điều 624 của Bộ luật Dân sự khẳng định trình tựhai bước: cơ quan bồi thường cho người dân và cá nhân bồi hoàn lại cho cơquan Lỗi là căn cứ để xác định trách nhiệm bồi hoàn của cá nhân có thẩmquyền đã gây thiệt hại khi thực hiện nhiệm vụ

Nghị định số 47-CP ngày 3/5/1997 về việc giải quyết bồi thường thiệthại do công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền của cơ quan tiếnhành tố tụng gây ra (NĐ số 47) là văn bản hướng dẫn thi hành Điều 623 (bồithường thiệt hại do công chức, viên chức nhà nước gây ra) và Điều 624 của

Bộ luật Dân sự như đã nêu ở trên Để cụ thể hoá một số nội dung của Nghịđịnh số 47-CP, Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ ban hành Thông tư số54/1998-TT-TCCP ngày 4/6/1998 (TT số 54) Nội dung chính của NĐ số 47

Trang 21

và TT số 54 là cụ thể hoá trình tự, thủ tục giải quyết hai bước: bồi thườngthiệt hại và hoàn trả.

Phân tích các quy định của Nghị định 47 về trình tự, thủ tục bồi thườngthiệt hại và hoàn trả bồi thường có thể nhận thấy những điểm mâu thuẫn,không rõ ràng và chưa hợp lý (giữa quy trình giải quyết theo thoả thuận vớingười bị thiệt hại và quy trình do Hội đồng giải quyết bồi thường thiệt hạithực hiện; thủ trưởng cơ quan có trách nhiệm bồi thường lại là người có thẩmquyền quyết định mức bồi thường…) Mặt khác, các quy định hiện hành hoàntoàn chưa giải quyết được các vấn đề đặc thù của việc giải quyết bồi thườngthiệt hại đối với trường hợp oan sai trong hoạt động tố tụng hình sự, đặc biệt

là những khó khăn, vướng mắc trong việc xác định trách nhiệm (độc lập vàliên đới) của các cơ quan tiến hành các bước, các giai đoạn tố tụng vốn cómối liên hệ rất mật thiết với nhau Cho đến nay, vẫn chưa có văn bản nàohướng dẫn về vấn đề này

Về kinh phí bồi thường thiệt hại oan sai do cơ quan tiến hành tố tụnggây ra Về phí bồi thường thiệt hại đối với oan sai do các cơ quan tố tụng gây

ra ở các nước cũng có cách tiếp cận khác nhau

Tại Trung Quốc, Nhà nước bồi thường từ kinh phí của cơ quan cónghĩa vụ bồi thường “Phí bồi thường được lấy từ ngân sách tài chính các cấp,biện pháp bồi thường cụ thể do Quốc vụ viện quy định” (Điều 29, Luật Nhànước bồi thường) Phí nhà nước bồi thường do cơ quan có nghĩa vụ bồithường chi trả trong khoản tiền đã được dự toán của cơ quan đó

Tại Hoa Kỳ, trong đại đa số các trường hợp, cơ quan phải đứng ra bồithường là chính quyền địa phương hoặc chính quyền liên bang chứ khôngphải cơ quan tố tụng có nhân viên vi phạm Logic chung của cách tiếp cậnnày là ở chỗ, chính quyền địa phương phải là cơ quan chịu trách nhiệm tối cao

về mọi hoạt động của các cơ quan công quyền ở địa phương; mọi cơ quan địaphương, trong đó có các cơ quan tố tụng, đều nhận ngân sách hoạt động từ

Trang 22

chính quyền địa phương; do vậy, nếu cắt ngân sách để bồi thường thì sẽ ảnhhưởng tới hoạt động bình thường của các cơ quan trên.

Tại bang New South Wales của Australia, Chính phủ thành lập Quỹ bồithường thiệt hại được đặt dưới sự quản lý của Bộ Tư pháp (Cục trợ giúpngười bị hại) Các nguồn thu của Quỹ bao gồm các khoản thu từ tài sản sungcông trong các vụ án hình sự, thu từ án ma tuý, ngân sách nhà nước, tiền phạtthu từ việc xử lý hành chính, v.v? Ngoài việc chi bồi thường cho những người

bị hại, kể cả phần hỗ trợ cho tư vấn pháp luật, Quỹ này còn được chi cho cáchoạt động của Uỷ ban tư vấn, Cục trợ giúp người bị hại và một số hoạt độngchuyên môn liên quan khác

Nghị định số 47- CP ngày 3/5/1997 của Chính phủ là văn bản hướngdẫn thi hành các điều 623 và 624 của Bộ luật Dân sự cũng chỉ quy định chungviệc bồi thường thiệt hại do công chức, viên chức gây ra theo Ngày30/3/1998, Bộ Tài chính đã có Thông tư số 38/1998/TT-BTC hướng dẫn việclập dự toán, sử dụng và quyết toán ngân sách nhà nước cho bồi thường thiệthại do công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền của cơ quan tiếnhành tố tụng gây ra Cơ quan tài chính từng cấp lập dự toán cho phần bồithường thiệt hại do công chức, viên chức gây ra và tổng hợp vào mục chi dựphòng của ngân sách cấp mình (Mục 1) Cơ quan tài chính cùng cấp thực hiệnviệc cấp phát kinh phí cho việc bồi thường thiệt hại trong từng trường hợp cụthể, căn cứ vào kết luận của Hội đồng xét giải quyết bồi thường thiệt hại vàcác hồ sơ, chứng từ kèm theo Đồng thời, cơ quan tài chính cùng cấp mở mộttài khoản chuyên thu để thu hồi các khoản hoàn trả bồi thường thiệt hại do các

cá nhân gây thiệt hại nộp trực tiếp căn cứ vào kết luận của Hội đồng xét giảiquyết việc hoàn trả bồi thường thiệt hại Các quy định về lập dự toán, sử dụng

và quyết toán ngân sách nhà nước tuy có ưu điểm là đơn giản, tập trung mộtđầu mối ở cơ quan tài chính địa phương nhưng trên thực tế lại không phù hợpvới cơ chế quản lí kinh phí theo ngành dọc hiện nay của các cơ quan tiến hành

tố tụng

Trang 23

Để có cơ sở pháp lý cho việc phân định trách nhiệm bồi thường thiệthại đối với những vụ oan sai do các cơ quan tố tụng gây ra, Nhà nước cầnsớm ban hành một văn bản có hiệu lực pháp lý cao (luật hoặc thấp nhất làpháp lệnh) để điều chỉnh toàn diện vấn đề này Đồng thời, cần xây dựng Bộluật Tố tụng dân sự; sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng hình sự, các luật về tổchức Chính phủ, Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân để có thể điềuchỉnh một cách đồng bộ những vấn đề liên quan trong các văn bản này Ví dụ,như đề xuất dưới đây về giao cho toà án xem xét và quyết định việc bồithường thiệt hại cần được bổ sung vào các quy định trong Luật tổ chức Toà ánnhân dân.

Riêng về việc phân định trách nhiệm bồi thường thiệt hại, cần nghiêncứu làm rõ hai vấn đề: (a) Thứ nhất là việc phân định trách nhiệm giữa các cơ

Trang 24

quan tiến hành tố tụng: T rong phạm vi tài liệu tham khảo mà chúng tôi cóđược, nhiều nước không quy định cụ thể về vấn đề này Có lẽ, điều đó xuấtphát từ quan điểm Nhà nước - với tư cách là đại diện công quyền - phải chịutrách nhiệm bồi thường trước dân, sau đó là vấn đề trách nhiệm bồi hoàn củachính các cá nhân có thẩm quyền tiến hành tố tụng đã gây oan sai Việc phânđịnh trách nhiệm ở mỗi giai đoạn tố tụng cũng cần dựa trên thẩm quyền luậtđịnh của từng cơ quan khi ra quyết định áp dụng các biện pháp ngăn chặn,biện pháp tố tụng không đủ căn cứ dẫn đến oan sai ở giai đoạn đó; (b) Thứ hai

là vấn đề phân định trách nhiệm giữa cơ quan với cá nhân người tiến hành tốtụng gây oan sai: Về cơ bản thì các quy định hiện hành của Bộ luật Dân sự,Nghị định số 47, Thông tư số 54 là hợp lý, có thể giữ lại trong văn bản luậthoặc pháp lệnh sẽ được soạn thảo

Trình tự, thủ tục giải quyết bồi thường thiệt hại tuy là giai đoạn saucùng nhưng lại rất quan trọng Các nguyên tắc giải quyết bồi thường thiệt hạinhư: giải quyết phải nhanh chóng, kịp thời, thuận tiện và công khai với dân;khuyến khích sự tự nguyện thực hiện trách nhiệm bồi thường của các cơ quan

và cá nhân tiến hành tố tụng; bảo đảm quyền tham gia và tự quyết định của cánhân người bị oan sai trong quá trình giải quyết bồi thường thiệt hại; quyềncủa người bị oan sai được giải quyết bồi thường cuối cùng bằng một quyếtđịnh, bản án của toà án, v.v… cần phải được luật hóa Thủ tục giải quyết theophương thức ” Một cửa” của nhiều nước là rất đáng tham khảo và có thể vậndụng ở Việt Nam, vì nó đảm bảo được các nguyên tắc nói trên, đặc biệt là môhình Hội đồng giải quyết bồi thường của Toà án Trung Quốc Việc giao chotoà án nhân dân thực hiện trách nhiệm đầu mối giải quyết bồi thường thiệt hại

có nhiều ưu điểm như: tạo được cơ chế một cửa mà không phải thành lậpthêm một cơ quan mới trong điều kiện cải cách hành chính hiện nay; đội ngũthẩm phán nhìn chung đã được được đào tạo cơ bản và có nhiều kinh nghiệmtrong việc xét xử các vụ việc về bồi thường thiệt hại; thủ tục tố tụng tư pháp

do luật định, việc xét xử công khai của toà án là những yếu tố quan trọng để

Ngày đăng: 02/04/2013, 21:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ luật dân sự năm 1995, Nxb Lao động xã hội năm 1996 2. Bộ luật dân sự năm 2005, Nxb Chính trị Quốc gia năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật dân sự năm 1995", Nxb Lao động xã hội năm 19962. "Bộ luật dân sự năm 2005
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội năm 19962. "Bộ luật dân sự năm 2005"
3. Các quy định pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Nxb Chính trị Quốc gia, năm 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quy định pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
4. Các quy định pháp luật về bồi thường thiệt hại.- Nxb Thống kê, năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quy định pháp luật về bồi thường thiệt hại
Nhà XB: Nxb Thống kê
5. Giáo trình luật dân sự Việt Nam, tập 1,2 đại học luật Hà Nội Nxb Công an Nh©n dân năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật dân sự Việt Nam
Nhà XB: Nxb Công an Nh©n dân năm 2008
6. Hoàng Châu Giang. Hỏi đáp về những vấn đề cốt yếu của bộ luật dân sự năm 2005, Nxb Tư pháp, năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về những vấn đề cốt yếu của bộ luật dân sự năm 2005
Nhà XB: Nxb Tư pháp
7. Hỏi đáp về luật dân sự Việt Nam, Nxb Lao Động - Xã hội năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về luật dân sự Việt Nam
Nhà XB: Nxb Lao Động - Xã hội năm 2004
8. Ngô Quỳnh Hoa, Vũ Thu Hiền - Hỏi đáp pháp luật về bồi thường thiệt hại, Nxb Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp pháp luật về bồi thường thiệt hại
Nhà XB: Nxb Lao Động
9. Huỳnh Văn Hoài - Tìm hiểu các văn bản pháp luật về kinh doanh bảo hiểm và bồi thường thiệt hại, Nxb Thống kê năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu các văn bản pháp luật về kinh doanh bảo hiểm và bồi thường thiệt hại
Nhà XB: Nxb Thống kê năm 2001
10. Đinh Trung Tụng, Bình luận những nội dung mới của bộ luật dân sự năm 2005, nhà xuất bản Tư Pháp năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận những nội dung mới của bộ luật dân sự năm 2005
Nhà XB: nhà xuất bản Tư Pháp năm 2005
11. Luật sư Lê Văn Thâm, Tìm hiểu về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Nxb Chính trị Quốc gia năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia năm 2005
12. Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an Nhân dân năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giải thích thuật ngữ luật học
Nhà XB: Nxb Công an Nhân dân năm 2008
13. Tìm hiểu những điểm mới của bộ luật dân sự (2005), Nxb Công an Nhân dân năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu những điểm mới của bộ luật dân sự
Tác giả: Tìm hiểu những điểm mới của bộ luật dân sự
Nhà XB: Nxb Công an Nhân dân năm 2006
Năm: 2005
14. Pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại: Tìm hiểu pháp luật. Huyền Nga, Hương Lan, Châu Loan sưu tập và hệ thống hoá.- Tp. Hồ Chí Minh: Nxb. Tp. Hồ Chí Minh, năm 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại: Tìm hiểu pháp luật
Nhà XB: Nxb. Tp. Hồ Chí Minh
15. Tạp chí toà án nhân dân kỳ II tháng 9 năm 2008 (số 18) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w