Chuyển giao rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của tập quán thương mại quốc tế incoterms 2010

71 100 3
Chuyển giao rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của tập quán thương mại quốc tế incoterms 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYỂN GIAO RỦI RO TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA TẬP QUÁN THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ INCOTERMS 2010 Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS Bành Quốc Tuấn Sinh viên thực hiện: Võ Thùy Dương MSSV: 1411270105 Lớp: 14DLK06 TP Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, gia đình bạn bè Qua bốn năm học tập rèn luyện trường, nhận bảo giảng dạy nhiệt tình q Thầy Cơ truyền đạt cho em kiến thức bổ ích Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Luật – Trường ĐH Công nghệ TP.HCM với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin gửi đến Thầy Bành Quốc Tuấn người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận lời cảm ơn sâu sắc Trong q trình thực khóa luận trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy Cô để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Võ Thùy Dương MSSV: 1411270105 Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận tốt nghiệp “Chuyển giao rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định Tập quán thƣơng mại quốc tế Incoterms 2010” cơng trình nghiên cứu độc lập khơng có chép người khác Trong trình viết có tham khảo số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng, hướng dẫn Thầy Bành Quốc Tuấn – Phó khoa luật Đại học Cơng nghệ TP.HCM Tơi xin cam đoan có vấn đề tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Sinh viên Dương Võ Thùy Dương MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Tình hình nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUYỂN GIAO RỦI RO TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.2 Khái quát rủi ro chuyển giao rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 10 1.2.1 Rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 10 1.2.2 Chuyển giao rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 12 1.3 Nguồn luật điều chỉnh chuyển giao rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 13 1.3.1 Văn pháp luật quốc gia 13 1.3.2 Công ước quốc tế 14 1.3.3 Tập quán thương mại quốc tế 16 KẾT LUẬN CHƢƠNG 19 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG CỦA INCOTERMS 2010 VỀ CHUYỂN GIAO RỦI RO TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 21 2.1 Lịch sử hình thành phát triển Incoterms 21 2.2 Nội dung Incoterms 2010 chuyển giao rủi ro 22 2.2.1 Giới thiệu Incoterms 2010 22 2.2.2 Nội dung Incoterms 2010 chuyển giao rủi ro 26 2.3 Thực tiễn khuyến nghị việc sử dụng điều khoản Incoterms 2010 doanh nghiệp ngoại thƣơng Việt Nam 40 2.3.1 Thực tiễn áp dụng Incoterms 2010 doanh nghiệp Việt Nam 40 2.3.2 Khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam việc sử dụng điều khoản Incoterms 2010 45 KẾT LUẬN CHƢƠNG 49 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 53 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CISG Convention on Contracts for the Công ước quốc tế International Sale of Goods ICC International Chamber of Commerce Phòng Thương mại quốc tế INCOTERMS International Commercial Terms Các điều khoản thương mại quốc tế LTM Luật Thương mại VIAC Vietnam International Arbitration Trung tâm Trọng tài Quốc Centre tế Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ mở cửa kinh tế đến nay, Việt Nam đạt nhiều thành tựu kinh tế xã hội Hoạt động ngoại thương phát triển vượt trội, kim ngạch xuất nhập tăng cao qua năm với với đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm xuất nhập khẩu, tạo sức cạnh tranh với hàng hóa nước ngồi Chúng ta bước đa phương hóa đối tác buôn bán, mở rộng thị trường nhiều quốc gia không hạn chế số thị trường truyền thống Q trình hội nhập địi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải am hiểu luật lệ, tập quán kinh doanh quốc tế, không gặp nhiều khó khăn rủi ro Thực tiễn cho thấy, trình ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngồi, có nhiều rủi ro, tổn thất tranh chấp doanh nghiệp Việt Nam chưa nắm vững vận dụng nguyên tắc, tập quán kinh doanh quốc tế Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam sử dụng điều kiện thương mại quốc tế Incoterms Phòng Thương mại quốc tế ICC ban hành, nhiên, khơng phải doanh nghiệp sử dụng hiệu vận dụng điều kiện thương mại quốc tế Vào tháng 9/2010, ICC cho phát hành ấn Incoterms 2010 Đây quy tắc cập nhật tập quán thương mại quốc tế Incoterms 2010 chứa đựng nhiều thay đổi so với Incoterms 2000 trước nhằm đảm bảo tính cấp thiết tính thực tiễn Thời gian qua doanh nghiệp xuất nhập giới sử dụng Incoterms 2010 cẩm nang trình tham gia vào thương mại quốc tế Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam muốn đẩy mạnh xuất nhập khẩu, mở rộng thị trường đòi hỏi phải tiếdp thu vận dụng tốt Incoterms 2010 cách hiệu quả, đặc biệt cần phải nắm rõ quy tắc chuyển giao rủi ro quy định Incoterms để vận dụng xác hợp đồng mua bán hàng hóa Hiện nay, điều kiện thương mại quốc tế nhắc đến nhiều có tài liệu đưa đầy đủ lợi ích hướng dẫn sử dụng hiệu điều kiện Incoterms Một hợp đồng mua bán hàng hóa kí kết phát sinh rủi ro tất tham gia vào Vấn đề đặt doanh nghiệp phải nhận biết thời điểm gánh chịu rủi ro thời điểm rủi ro chuyển giao cho đối tác bên Việc xác định trách nhiệm bên rủi ro điều cần thiết, mà tác giả chọn đề tài “Chuyển giao rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định Tập quán thƣơng mại quốc tế Incoterms 2010” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp với mong muốn giúp có nhìn khái quát rõ ràng Incoterms 2010, điều giúp cho doanh nghiệp sử dụng linh hoạt để đạt hiệu cao kinh doanh Tình hình nghiên cứu Có nhiều viết, luận văn liên quan đến vấn đề chuyển giao rủi ro hay Tập quán thương mại quốc tế Incoterms nhiều tác giả nghiên cứu như: Lữ Đình Hồng Yến (2010), Vấn đề chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG 1980, Incoterms 2010 pháp luật Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật, ĐH Luật TP.HCM Lê Tuấn Hùng (2002), Áp dụng Incoterms hợp đồng mua bán ngoại thương từ thực tiễn TP.HCM, Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật, ĐH Luật TP.HCM Hồ Mỹ Ngọc Chân (2006), Thời điểm chuyển dịch rủi ro hàng hóa theo quy định Luật Thương mại 2005, Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật, ĐH Luật TP.HCM Mặc dù vấn đề vấn đề mẻ nghiên cứu phân tích đề tài cần thiết xu hội nhập hóa Trong phạm vi khóa luận mình, tác giả khơng lấy làm tư liệu cho mà cịn có tư liệu khác mà tác giả nghiên cứu dựa tình hình thực tế đề tài để làm khóa luận Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu điều khoản thương mại quốc tế quy định Incoterms 2010 Đề tài nghiên cứu thơng qua việc tìm hiểu nguồn luật điều chỉnh vấn đề chuyển giao rủi ro quy định văn pháp luật quốc gia Luật Thương mại 2005, Công ước quốc tế CISG 1980 Tập quán thương mại quốc tế Incoterms Bên cạnh nghiên cứu tình hình nắm bắt sử dụng điều kiện thương mại Incoterms 2010 doanh nghiệp ngoại thương Việt Nam, qua khuyến nghị số giải pháp cho doanh nghiệp Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp liệt kê, phân tích: thực xuyên suốt đề tài, nghiên cứu đưa mặt lý luận vấn đề rủi ro chuyển giao rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, phân tích vấn đề chuyển giao rủi ro quy định điều khoản Incoterms 2010 Phương pháp so sánh: so sánh đối chiếu Incoterms gồm thay đổi mặt kết cấu mặt nội dung phiên Incoterms 2000 Incoterms 2010 Nghiên cứu thực tiễn áp dụng Incoterms 2010 doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam, chứng minh lợi ích bất lợi sử dụng điều khoản Incoterms doanh nghiệp; từ khó khăn, hạn chế đưa giải pháp, đề xuất để nâng cao hiệu sử dụng Incoterms 2010 Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luận phân làm hai chương: Chương 1: Lý luận chung chuyển giao rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chương 2: Nội dung Incoterms 2010 chuyển giao rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUYỂN GIAO RỦI RO TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Trong guồng quay khơng ngừng đời sống kinh tế tồn cầu, hoạt động thương mại quốc tế ngày tích cực góp phần thay đổi diện mạo quốc gia, khu vực toàn giới Hoạt động thương mại quốc tế thực nhiều lĩnh vực khác thương mại hàng hóa, dịch vụ, thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, thương mại lĩnh vực đầu tư…Trong giao dịch lĩnh vực thương mại hàng hóa ln diễn sơi nhất, giữ vị trí trung tâm giao dịch thương mại quốc tế Các giao dịch lĩnh vực thương mại hàng hóa quốc tế thực chủ yếu thông qua hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Tuy nhiên, khoa học pháp lý chưa có định nghĩa thống hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà nêu lên số khái niệm hay số cách xác định yếu tố quốc tế loại hợp đồng Tính quốc tế hay đặc điểm có yếu tố nước ngồi điểm khác biệt hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế với hợp đồng mua bán hàng hóa thơng thường Yếu tố nước ngồi quy định khác pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế, nhìn chung yếu tố liên quan đến quốc tịch, nơi cư trú trụ sở chủ thể liên quan đến nơi xác lập hợp đồng, nơi thực hợp đồng nơi có tài sản đối tượng hợp đồng1 Tính chất quốc tế hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế có ý nghĩa quan trọng, hiểu không giống tuỳ theo quan điểm luật pháp nước: Theo Công ước Lahaye 1964 luật thống mua bán hàng hóa quốc tế, tính quốc tế thể tiêu chí như: bên giao kết có trụ sở thương mại nước khác hàng hoá, đối tượng hợp đồng phải chuyên chở từ lãnh thổ quốc gia đến lãnh thổ quốc gia khác, việc trao đổi ý chí giao kết Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Công an nhân dân, tr.207 16 http://baomoi.com 17 www.iccwbo.org 18 https://internationalcommercialterms.guru/ 52 PHỤ LỤC Phụ lục I: Hợp đồng xuất dừa tươi Phụ lục II: Trích Phán số 35: Tranh chấp hợp đồng vận chuyển C&F 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc VIAC Phụ lục III: Hợp đồng nhập dầu 53 ANH KHOA PRODUCTION-TRADING-SERVICE COMPANY LIMITED ADD.66 10-11 Street, Binh Tri Dong Ward, Binh Tan Dist, Ho Chi Minh city, Vietnam Tel : +84-862602932 Fax : +84-37513373 Email : Steelanhkhoa@gmail.com COMMERCIAL CONTRACT No: 01/08/15AK-JY Date: August 3rd, 2015 PARTY A : JUNG YEUNCE CO., LTD ADDRESS : 224 CHUNGJEOL-DO, CHEANAN-SI, DONGNAM-GU, CHUNGCHEONGNAM- DO, KOREA TEL / FAX :+82-41-579-9000 : +82-41-621-3600 REPRESENTED BY : CHU THI HUONG - DIRECTOR (Hereinafter called The Buyer) PARTY B: ANH KHOA PRODUCTION-TRADING-SERVICE COMPANY LIMITED ADD.66 10-11 Street, Binh Tri Dong Ward, Binh Tan Dist, Ho Chi Minh city, Vietnam Tel : +848-8221-57338 Email : Steelanhkhoa@gmail.com REPRESENTED BY : MR NGUYEN VAN BAO – VICE DIRECTOR (Hereinafter called The Seller) After discussion, both the Seller and the Buyer agreed mutually to sign this commercial contract as the following terms and conditions: Sau thảo luận, Bên bán Bên mua thống đồng ý ký hợp đồng với điều kiện điều khoản sau ARTICLE 1: COMMODITY – HÀNG HÓA: 54 - The seller agree to sell and the buyer agree to buy the commodities that listed as the following table: - Bên mua đồng ý mua Bên bán đồng ý bán mặt hàng liệt kê trongbảng sau: Total Amount In Word: US DOLLARS FOUR THOUSAND FIVE HUNDRED AND EIGHTY TWO AND CENTS EIGHTY 10% More or less in Quantity and Amount are acceptable TỔNG TRỊ GIÁ BẰNG CHỮ: NĂM NGÀN BẢY TRĂM ĐÔ LA MỸ CHẴN./ Số lƣợng giá trị cho phép +/- 10% Packing : 12 fresh coconut fruits are contained in each box, and all boxes are contained in frozen container Đóng gói: 12 trái dừa tươi đóng thùng, thùng chứa container lạnh ARTICLE 2: PAYMENT AND – ĐIỀU KHOẢN THANH TOÁN 2.1 Currency of payment shall be United State Dollars Đồng tiền toán đồng Đô la Mỹ 2 Payment to be effected by TTR Thanh tốn hình thức điện chuyển tiền 2.3 After the seller and the Buyer sign this contract, first time the buyer has responsibility for paying the seller USD 1,500, (one thousand five hundred dollars only) Sau bên bán bên mua ký hợp đồng, bên mua tốn cho bên bán hình thức TTR số tiền: 1.500USD (một ngàn năm trăm đôla Mỹ) 2.4 After the shipment, the shiping documents will be sent to the buyer though fax or email 55 Sau nhận hàng, bên bán gửi chứng từ nhận hàng cho bên mua thông qua fax email 2.5 The buyer takes responsibility to pay the seller the rest amout of the contract: USD 3,082.8 (US dollars three thousand eighty two hundred and cents eighty) within 12 days from the shiping date Bên mua chịu trách nhiệm toán số tiền lại 3,082.8 USD ( ba ngàn không trăm tám mươi hai đô la Mỹ, tám mươi cent) vòng 12 ngày kể từ ngày giao hàng 2.6 All payments to be made by TTR, though the Seller „s bank: Mọi toán thực hình thức TTR, qua ngân hàng bên bán: Account no.: 060033889855 Số TK: 060033889855 Sacombank, Binh Tri Dong branch, Ho Chi Minh city, Viet Nam Ngân hàng Sacombank, chi nhánh Bình Trị Đơng, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam Swift code: SGTTVNVX Mã Swift: SGTTVNVX 2.7 Bank charges & Fee - Phí lệ phí ngân hàng: All bank charges INSIDE Vietnam for the Buyer own account All bank charges OUTSIDE Vietnam for the Seller own account including telex charge and/or cable Tồn chi phí bên Việt Nam Bên Mua chịu Tồn chi phí bên Việt Nam Bên Bán chịu 2.4 Shiping documents - Chứng từ nhận hàng bao gồm: - Commercial invoice: 03 originals - Packing lists: 03 originals - Bills of lading: 01 original 02 copies Certificate of Phytosanitary issued by Vietnam Plant Protection Department: 01 copy and 01 original • Hóa đơn thương mại: 03 gốc • Bảng kê chi tiết hàng hóa: 03 gốc • Vận đơn đường biển: 01 gốc 02 • Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm: 01 gốc 01 56 ARTICLE 3: DELIVERY TERM – ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG: The Seller is responsible for delivering the goods as the following conditions: 3.1 Time of delivery: not later than August 20th 2015 (Thời gian giao hàng: không muộn ngày 20/8/2015) 3.2 Term of delivery: CFR Incheon Port, Korea, Incoterm 2010 (Điều kiện giao hàng: CFR Incheon, Hàn Quốc) 3.3 Partial shipment: Allowed (Giao hàng phần : phép) 3.4 Transhipment: Allowed (Chuyển tải : phép) 3.5 Port of Loading: Ho Chi Minh Port, Viet Nam 3.6 Port of Discharge: Incheon Port, Korea ARTICLE 4: ARBITRATION – ĐIỀU KHOẢN TRỌNG TÀI All disputes arising out of or in relation to this contract shall be finally settled by the Vietnam International Arbitration Center, Ho Chi Minh City Branch at Vietnam Chamber Of Commerce and Industry in accordance with its rules of arbitration Tất tranh chấp phát sinh từ liên quan đến hợp đồng giải cuối Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam dựa theo quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm ARTICLE 5: FORCE MAJEURE – ĐIỀU KHOẢN BẤT KHẢ KHÁNG Neither the Seller nor the Buyer is responsible for any delay in or cancellation of shipment and/ or delivery due to force majeure, such as: strikes, fire, floods, war, riots, embargoes, earthquakes, including but not limited to Acts of God, or any unpredictable circumstances beyond the control of two parties Force majeure circumstances must be notified to two parties within working days in writing form from the date that the events of force majeure happen Cả Bên bán Bên mua miễn trách nhiệm chậm trễ hủy bỏ việc giao hàng gây kiện bất khả kháng, bao gồm: đình cơng, hỏa hoạn, lũ lụt, chiến tranh, bạo loạn, cấm vận, động đất bao gồm Thiên tai, hay kiện khơng thể tiên liệu trước nằm ngồi tầm kiểm soát hai Bên Các kiện bất khả kháng phải bên thông báo văn vòng ngày làm việc kể từ ngày xảy cố bất khả kháng ARTICLE 6: GENERAL – ĐIỀU KHOẢN CHUNG: 57 6.1 This Contract shall enter into force and shall take effect from the date of signing to the end of December 31st 2015 Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký hết ngày 31/12/2015 6.2 Both the Seller and the Buyer accept full responsibility for performing the terms and conditions in this contract The party, who fails to perform its responsibility, will be under an obligation to compensate other party for the related loss or damage (the damaged party must prove the loss or damage by documentation) Any expenses arise outside Vietnam to be borne by the Buyer Hai Bên cam kết thực đầy đủ điều khoản thỏa thuận hợp đồng Nếu bên không thực phải chịu trách nhiệm đền bù thiệt hại cho bên lại (dựa theo hồ sơ chứng minh thiệt hại) Tất chi phí khác phát sinh lãnh thổ Việt Nam Bên mua chịu 6.3 This Contract as well as its annex and amendments that agreed by two parties by email or fax have identical values with originals Any changes and amendments to this Contract must be confirmed by two parties in writing form Hợp đồng phụ kiện, văn liên quan hai bên xác nhận Fax hay thư điện tử có giá trị Bất thay đổi, bổ sung liên quan đến hợp đồng phải dạng văn đồng ý hai bên 6.4 This Contract had been made in (two) English originals that have identical values Each party shall retain (one) originals Hợp đồng lập thành tiếng Anh có giá trị nhau, bên giữ ON BEHALF OF THE BUYER ON BEHALF OF THE SELLER 58 PHÁN QUYẾT SỐ 35 TRANH CHẤP VỀ NGHĨA VỤ VẬN CHUYỂN TRONG HỢP ĐỒNG C&F Các bên: Nguyên đơn : Một công ty Bỉ Bị đơn : Một công ty Bỉ thành viên tập đoàn Nhật Bản Các vấn đề đƣợc đề cập: - Bán C&F: Thời điểm chuyển giao rủi ro, Lỗi người vận chuyển - Thiệt hại: Đánh giá thiệt hại, Nghĩa vụ giảm thiểu thiệt hại - Bán hàng để xuất Tóm tắt vụ việc: Nguyên đơn ký kết hợp đồng mua Bị đơn 500 thép theo điều kiện C&F Karachi Hợp đồng quy định bốc hàng lên tàu khởi hành từ “bất kỳ cảng Châu Âu” theo “bất kỳ đường biển nào” theo lựa chọn Bị đơn, người bán Tuy nhiên, khoảng tháng sau hợp đồng ký kết, Nguyên đơn gửi cho Bị đơn yêu cầu người mua lại Pakistan theo “hàng phải chở tàu theo tuyến thơng thường” đến thẳng Karachi Bị đơn chuyển yêu cầu đến người trung gian vận chuyển nêu rõ “tuyến đường yêu cầu: tàu chở hàng theo tuyến thông thường, trực tiếp đến Karachi” Không may tàu người trung gian vận chuyển Bị đơn thuê không tới Karachi Chuyến tàu xuất phát từ Anvers với số thép bán cho Nguyên đơn, dừng lại Rotterdam vài ngày đến Dunkerque để dỡ khoảng 12.000 đường chở tàu Tuy nhiên, tàu rời cảng Dunkerque bị chủ nợ chủ tàu tịch thu để bán đấu giá sau tất hàng hoá tàu bao gồm số hàng bán cho Nguyên đơn dỡ xuống lưu kho theo định Chánh án Toà Thương mại Dunkerque Do khơng nhận số thép nói nên người mua Pakistan Nguyên đơn định huỷ hợp đồng với Nguyên đơn Nguyên đơn thông báo với Bị đơn Bị đơn phải chịu trách nhiệm cho thiệt hại tàu khơng tuyến trực tiếp từ Anves đến Karachi nói rõ để giảm thiểu thiệt hại Nguyên đơn cố 59 gắng thu xếp với người mua Pakistan Việc dàn xếp kết thúc việc Nguyên đơn bồi thường cho người mua Pakistan Và để giảm thiệt hại, Nguyên đơn bán lại lơ hàng nói với chấp thuận Bị đơn, Bị đơn tự nguyện mua lại 3/5 số hàng Nguyên đơn yêu cầu Uỷ ban trọng tài buộc Bị đơn bồi thường toàn thiệt hại mà Nguyên đơn phải gánh chịu, bao gồm: − Khoản chênh lệnh giá hợp đồng với Nguyên đơn thu sau phải bán lại lô hàng Dunkerque, − Khoản tiền bồi thường cho người mua Pakistan, − Các chi phí chi Dunkerque, − Các chi phí vận chuyển hàng cho người mua mới, − Các chi phí lại đến Karachi Nguyên đơn yêu cầu thiệt hại tính Đơ-la Frăng Pháp phải qui đổi sang Frăng Bỉ theo tỷ giá qui đổi hành vào thời điểm toán vào ngày Ngun đơn phải thực chi phí hợp đồng không thực Bị đơn bác bỏ yêu cầu Nguyên đơn lập luận hợp đồng mua bán C&F rủi ro xảy sau bốc hàng lên tàu thuộc trách nhiệm người mua hợp đồng Nguyên đơn Bị đơn không qui định Bị đơn phải thuê chuyến tàu thẳng đến Karachi Hơn nữa, Bị đơn cho Ngun đơn có quyền địi thiệt hại khoản chênh lệch giá hợp đồng giá bán cho người mua Pakistan Bị đơn cho việc qui đổi khoản tiền tính Đô-la Frăng Pháp phải thực vào thời điểm thi hành phán Phán trọng tài: Về việc xác định Bị đơn có lỗi hay không theo thông lệ điều chỉnh hợp đồng mua bán theo C&F: Các bên thừa nhận mua bán theo C&F nghĩa vụ người bán giống nghĩa vụ người bán hợp đồng mua bán CIF khác điểm người bán khơng có nghĩa vụ bảo hiểm cho hàng hố 60 Cụ thể hơn, người bán C&F có nghĩa vụ vận chuyển nhờ chủ thể khác vận chuyển hàng hoá theo điều kiện vận chuyển thoả thuận người bán người mua với chi phí người bán chịu, nhiên rủi ro trình vận chuyển hàng hải lại thuộc trách nhiệm người mua tính từ xếp hàng lên tàu Các học thuyết án lệ thừa nhận bên không đưa vào hợp đồng quy định cụ thể liên quan đến điều kiện vận chuyển người bán có nghĩa vụ vận chuyển hàng hố theo điều kiện theo thơng lệ cảng xếp hàng tàu có chất lượng phù hợp với tính chất hàng hố Pháp luật cho phép bên thoả thuận yêu cầu cụ thể khác liên quan đến cách thức điều kiện vận chuyển mà người bán có nghĩa vụ tuân thủ Theo Nguyên đơn hai bên thoả thuận thông qua sửa đổi hợp đồng bên bán phải thuê tàu theo chuyến thông thường thẳng tới Karachi Bên bán không thực nghĩa vụ này, gây việc dỡ hàng thiệt hại liên quan Bị đơn lại lập luận ngược lại Bị đơn thực xác nghĩa vụ người bán hợp đồng C&F không vi phạm hợp đồng Thứ nhất, hợp đồng chưa sửa đổi thoả thuận chung hướng dẫn mà Nguyên đơn đưa sau việc tàu phải theo tuyến thông thường đến thẳng Karachi mong muốn mà Bị đơn cố gắng thực việc khơng thực mong muốn khơng thể coi vi phạm hợp đồng Thứ hai, nghĩa vụ bắt buộc Bị đơn hồn thành nghĩa vụ thông qua việc chuyển cho đại lý vận chuyển uỷ thác hướng dẫn Nguyên đơn yêu cầu phải ký hợp đồng vận chuyển hàng hóa với tàu chuyến thơng thường thẳng tới Karachi Cuối Bị đơn lập luận thông qua việc chấp nhận không bảo lưu giấy tờ cơng nhận mình, Ngun đơn chấp nhận việc thực nghĩa vụ bên bán theo nguyên tắc mua bán C&F, rủi ro xảy sau xếp hàng, mà đặc biệt việc người vận chuyển không thực nghĩa vụ mà phải tuân thủ thuộc trách nhiệm bên mua Như điều quan trọng phải xác định xem Bị đơn thực tế chấp nhận thực sửa đổi hợp đồng ban đầu hay chưa 61 Từ yếu tố có hồ sơ đặc biệt thuật ngữ mà Nguyên đơn sử dụng “hàng hoá phải xếp” telex ngày thuật ngữ mà Bị đơn sử dụng telex gửi người trung gian vận chuyển: “tuyến đường yêu cầu”, yêu cầu giải thích mà người trung gian vận chuyển gửi cho Bị đơn ngày “tàu không thực hành trình thẳng Anvers/Karachi thoả thuận”, kết luận bên bán bên mua thoả thuận với sửa đổi hợp đồng ban đầu qui định thêm hai điều kiện việc vận chuyển hàng hoá, việc bên bán chấp thuận nên bên bán có trách nhiệm thực Các kết chuyên gia tài liệu hồ sơ chứng minh cách rõ ràng tàu tàu theo tuyến thông thường Hơn sau rời Anvers tàu dừng lại Rotterdam Dunkerque Về vấn đề này, khơng yếu tố tâm lý khẳng định suy nghĩ người vận chuyển, hướng dẫn “đi thẳng tới Karachi” đơn giản có nghĩa hàng hố khơng bốc sang tàu khác trước tàu đến Karachi Đây cách hiểu bên trường hợp cụ thể bên có quy định “cấm chuyển hàng qua tàu khác” hợp đồng Trên thực tế người vận chuyển mà Bị đơn ký hợp đồng vận chuyển thông qua người trung gian vận chuyển khơng khai thác tuyến thơng thường không thẳng tới Karachi thoả thuận Vấn đề thứ hai cần xác định ngƣời bán C&F có phải chịu trách nhiệm việc trƣớc ngƣời mua hay không Đúng hợp đồng mua bán C&F rủi ro chuyển cho người mua kể từ hàng hoá xếp lên tàu kể từ thời điểm người mua phải chịu hậu thiệt hại lỗi người vận chuyển thực hợp đồng vận chuyển hàng hoá lập luận Bị đơn Tuy nhiên việc khác thiệt hại hậu từ lỗi vi phạm hợp đồng bên bán, đặc biệt bên bán không thực nghĩa vụ cẩn trọng cần mẫn thích đáng bên mua ký kết hợp đồng vận chuyển Bị đơn từ chối trách nhiệm cách lập luận liên hệ với nhà trung gian chun nghiệp có uy tín Hơn nữa, phủ nhận người bán C&F, Bị đơn, phải chịu trách nhiệm khơng cho hành vi mà cịn phải chịu trách nhiệm cho hành vi người trung gian vận chuyển mà Bị đơn uỷ quyền ký hợp đồng vận 62 chuyển hàng hố Từ hồn cảnh thực tế thấy Bị đơn không thực nghĩa vụ cam kết Về phần ngƣời trung gian vận chuyển Uỷ ban trọng tài khơng có thơng tin bước mà chủ thể thực để ký kết hợp đồng vận chuyển hàng hố với tàu theo tuyến thơng thường thẳng tới Karachi khơng có chi tiết thể ký kết hợp đồng với người vận chuyển, người trung gian vận chuyển đưa vào hợp đồng yêu cầu tàu theo tuyến thông thường thẳng tới Karachi người trung gian vận chuyển giám sát việc thực điều kiện này, người bán C&F có nghĩa vụ, người trung gian vận chuyển có nghĩa vụ, thực bảo đảm cần thiết để hoàn thành nghĩa vụ cam kết Uỷ ban trọng tài bác lập luận Bị đơn liên quan việc Ngun đơn chấp nhận tài liệu mà khơng có bảo lưu Rõ ràng Nguyên đơn chấp thuận ghi tài liệu đó, trái với thực tế, tài liệu lại ghi tàu theo tuyến thông thường thẳng tới Karachi Từ phân tích đây, Uỷ ban trọng tài kết luận Bị đơn phải bồi thường thiệt hại mà Nguyên đơn phải chịu hành trình bị gián đoạn hàng hố khơng vận chuyển đến Karachi Ý kiến bảo lƣu Như trọng tài viên nhấn mạnh, việc ký kết hợp đồng vận chuyển nghĩa vụ người bán C&F giống nghĩa vụ người bán CIF Tuy nhiên, khơng xác khẳng định “người bán C&F có nghĩa vụ vận chuyển nhờ chủ thể khác vận chuyển hàng hoá theo điều kiện vận chuyển thoả thuận người bán người mua với chi phí người bán chịu, nhiên rủi ro trình vận chuyển hàng hải lại thuộc trách nhiệm người mua tính từ xếp hàng lên tàu” Đúng hợp đồng mua bán C&F CIF, người mua phải chịu trách nhiệm rủi ro kể từ thời điểm xếp hàng lên tàu, người bán nghĩa vụ nhờ chủ thể khác vận chuyển khơng có nghĩa vụ tự vận chuyển Thực tế nghĩa vụ người bán trường hợp giới hạn việc ký hợp đồng vận chuyển hàng hố với chi phí vận chuyển người bán chịu, với điều kiện thông thường, theo tuyến đường thông thường 63 tàu biển dạng thường sử dụng để chuyên chở loại hàng hoá đối tượng hợp đồng Điều A(2) INCOTERMS qui định rõ việc Điều 39 Luật Pháp ngày tháng năm 1969 phản ánh tương tự thông lệ quốc tế lĩnh vực này: “trong hợp đồng mua bán CIF, người bán có nghĩa vụ ký hợp đồng vận chuyển xếp hàng hoá lên tàu bảo đảm hàng hố chống lại rủi ro q trình vận chuyển” Như người bán coi hoàn thành nghĩa vụ liên quan đến việc vận chuyển kể từ thời điểm điều kiện hợp đồng vận chuyển mà người ký kết không gặp phản kháng từ phía người mua không trái với thông lệ quốc tế qui định cá biệt hợp đồng mua bán Ngược lại, người bán ký hợp đồng vận chuyển với điều kiện bất bình thường, mà việc thực hợp đồng dẫn tới thiệt hại cho người mua phải chịu trách nhiệm thiệt hại Thực tế, việc vận chuyển thân khơng phải nghĩa vụ người bán vàngười vận chuyển “nhân viên” người bán, trái với ý nêu phán phán cho “người bán có nghĩa vụ vận chuyển nhờ người khác vận chuyển” Tuy nhiên Uỷ ban trọng tài không hẳn nhầm khẳng định “các hậu việc người vận chuyển thực không hợp đồng vận chuyển hàng hoá thuộc trách nhiệm người mua” Kết luận trường hợp người vận chuyển thực nghĩa vụ người mua lợi ích người mua Về yêu cầu người mua liên quan đến việc vận chuyển, khẳng định yêu cầu hoàn toàn hợp lý Trên thực tế, hợp đồng mua bán C&F CIF, người mua bên thứ ba hợp đồng vận chuyển, người mua không hoàn toàn thờ với điều kiện hợp đồng vận chuyển người mua người phải chịu hậu trực tiếp việc thực hợp đồng vận chuyển rủi ro gắn liền với việc vận chuyển Đây lý hợp đồng mua bán C&F CIF thường qui định cụ thể điều kiện vận chuyển: tuyến thông thường hay không, trách nhiệm người vận chuyển đến đâu, phương thức vận chuyển dỡ hàng, tốc độ tàu, khả biển v v 64 Trong trường hợp này, rõ ràng người bán có lỗi ký hợp đồng vận chuyển không tuân thủ thoả thuận hai bên Tuy nhiên lỗi khơng phải ngun nhân gây tồn thiệt hại mà người mua yêu cầu bồi thường Có thể thấy phán trọng tài viên không chấp nhận quan điểm Theo lập luận trọng tài viên lỗi người bán nguyên nhân gây thiệt hại ngun nhân Uỷ ban trọng tài nhấn mạnh, thiệt hại dự đốn có tính trực tiếp 65 66 ... 1.2.1 Rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 10 1.2.2 Chuyển giao rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 12 1.3 Nguồn luật điều chỉnh chuyển giao rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc. .. hàng hóa quốc tế Chương 2: Nội dung Incoterms 2010 chuyển giao rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUYỂN GIAO RỦI RO TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1... 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.2 Khái quát rủi ro chuyển giao rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Ngày đăng: 04/03/2021, 20:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan