Một vài đề xuất và kiến nghị

Một phần của tài liệu bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong 1 số trường hợp cụ thể (Trang 44 - 53)

3. Bồi thờng thiệt hại do vi phạm quyền lợi ngời tiêu dùng

3.5.Một vài đề xuất và kiến nghị

Ngời tiêu dùng Việt Nam rất dễ bị tổn thơng nhng cha đợc các chế tài pháp luật bảo vệ một cách chặt chẽ, đúng mức. Ngay cả khi họ bị thiệt hại cũng không biết “kêu ai” để đợc giải quyết một cách thoả đáng (lý do đã nêu mục I) do đó chúng tôi đề xuất và kiến nghị một số vấn đề sau:

3.5.1- Trong điều kiện ngời tiêu dùng còn e ngại việc khởi kiện trớc mắt cần áp dụng chế độ án phí đặc biệt đối với các vụ kiện do ngời tiêu dùng hoặc hội bảo vệ ngời tiêu dùng khởi kiện theo hớng không buộc những ngời này phải nộp tạm ứng án phí khi tiến hành khởi kiện và dù có thua họ cũng không phải nộp án phí.

3.5.2- Nghiên cứu để bổ sung quy định quyền khởi kiện của ngời tiêu dùng theo hớng ngời tiêu dùng có thể khởi kiện bất cứ ai trong chuỗi phân phối sản phẩm (nhà sản xuất, nhà bán buôn, bán lẻ, đại lý).

3.5.3- áp dụng cơ chế khởi kiện tập thể.

Hội ngời tiêu dùng có quyền chủ động khởi kiện (không cần uỷ quyền của những ngời bị thiệt hại) nhất là trong các vụ kiện mà doanh nghiệp gây thiệt hại cho ngời tiêu dùng ở phạm vi rộng.

3.5.4- Cần quy định bổ sung ngời gây thiệt hại phải bồi thờng các chi phí (các chi phí đi lại, chi phí thuê luật s, thời gian theo kiện…)

3.5.5- Xây dựng hệ thống cơ quan giám định đủ năng lực nhằm cung cấp chứng cứ một cách đầy đủ, khách quan giúp ngời tiêu dùng có chứng cứ xác thực để có cơ hội thắng kiện nhiều hơn.

3.5.6- Nghiên cứu việc áp dụng chế độ trách nhiệm đối với nhà sản xuất, phân phối sản phẩm cung cấp dịch vụ với nhiều mức bồi thờng khác nhau và theo hớng không buộc ngời tiêu dùng phải chứng minh, bị bệnh tật, bị thiệt hại do sản phẩm gây ra và không phải chứng minh lỗi của nhà sản xuất, phân phối mà chỉ cần ngời tiêu dùng chứng minh họ đã sử dụng sản phẩm không đúng

chất lợng đã đợc nhà sản xuất công bố sản phẩm có độc hại hoặc sản phẩm độc hại đó mà ngời tiêu dùng đã phải gánh chịu thiệt hại hoặc có thể sẽ bị bệnh, thiệt hại là đủ.

3.5.7- Buộc các nhà sản xuất, phân phối, cung cấp dịch vụ có các quy định cụ thể về các trờng hợp họ sẽ phải chịu trách nhiệm bồi thờng trực tiếp cho ngời tiêu dùng, mức bồi thờng phải công bố công khai.

KẾT LUẬN

Mục đớch của việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng khụng chỉ nhằm bự đắp tổn thất mà cũn giỏo dục mọi người về ý thức tuõn thủ phỏp luật, tụn trọng quyền lợi ớch hợp phỏp của người khỏc, bởi lẽ, hậu quả của việc ỏp dụng trỏch nhiệm này luụn mang đến những bất lợi về tài sản cho người gõy thiệt hại. Do đú, cỏc nguyờn tắc bồi thường được đặt ra càng chớnh xỏc, hợp lớ bao nhiờu càng phỏt huy được tỏc dụng đảm bảo sự cụng bằng xó hội bấy nhiờu. Chỳng ta đều biết rằng đối với những trường hợp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng mà người gõy tổn hại chỉ làm tổn thất về tài sản cho người bị thiệt hại thỡ việc bồi thường để khắc phục lại tỡnh trạng ban đầu của tài sản là cú thể thực hiện được trờn thực tế nhưng cỏc trường hợp gõy tổn thất tỡnh thần nghiờm trọng thỡ khụng cú cỏch nào khụi phục lại được tỡnh trang ban đầu. Qua nghiờn cứu học tập tỏc giả thấy rằng cỏc văn bản phỏp quy hướng dẫn về phường diện này cũng cú nhiều khiếm khuyết chưa đầy đủ chưa đỏp ứng được nhu cầu của thực tiễn. Với mong muốn gúp phần hoàn thiện phỏp luật về phương diện lớ luận tỏc giả xin đề xuất một số vấn đề sau khi sửa đổi bổ sung nhà làm luật lưu tõm bổ khuyết:

Thứ nhất : Điều 612 Bộ Luật Dõn sự và Nghị quyết 03/2006/NĐ- HĐTP (Ngày 8-7-2006) chưa quy định về mai tỏng phớ cho người được cấp dưỡng chết. Ngưũi bị gõy thiệt hại về sức khỏe mất hoàn toàn khả năng lao động đó đuợc người gõy ra thiệt hại nuụi dưỡng đến khi chết. Nhưng ai sẽ là người chịu khoản mai tỏng phớ khi người đú chết, đõy là “lỗ hổng "của phỏp luật mà khiến cho cỏc luật gia khi làm cụng tỏc thực tiễn cũng lỳng tỳng trong trường hợp này. Sỡ dĩ như vậy bởi luật chưa rừ ràng do đú khụng cú cơ sở phỏp lớ để quy buộc trỏch nhiệm. Khi bộ luật dõn sự được sửa đổi bổ sung thỡ cơ quan lập phỏp nờn xem xột vấn đờ này để quy định trong luật theo hướng khi người được cấp dưỡng chết thỡ mai tỏng phớ phải do người cấp dưỡng chịu vỡ: Một người khi cuộc sống đó phụ thuộc hoàn toàn vào khoản tiền cấp

dưỡng do người khỏc cung cấp thỡ khi người đú chết khú cú thể cú tài sản để chi phớ mai tỏng cho người đú (nhất là trong trường hợp người đú khụng cũn ai thõn thớch).

Thứ hai : Việc nuụi dưỡng người chưa thành niờn.

Khi chưa bị thiệt hại (chưa mất hoàn toàn sức lao động, hoặc chết) người bị gõy thiệt hại về sức khoẻ khụng những cú nghĩa vụ nuụi dưỡng cho con chưa thành niờn mà cũn phải chi phớ cho họ học hành, khi họ mất hoàn toàn sức lao động hoặc chết thỡ ai cú trỏch nhiệm bảo đảm cho cỏc con người bị thiệt hại về khoản tiền đúng gúp để họ theo học như trước kia bố, mẹ họ đó lo cho họ? Do đú khi sửa đổi, bổ sung cỏc nhà làm luật nờn xem xột quy định bổ sung những chi phớ học tập của cỏc con vị thành niờn của người bị gõy thiệt hại vỡ việc nuụi ăn và dưỡng dục cú tầm quan trọng như nhau nhất là trong thời đại kinh tế tri thức.

Thứ ba: Quy đinh về bồi thường thiệt hại trong Bộ luật dõn sự và Nghị quyết 03 mới chỉ đảm bảo tối thiểu cho sự tồn tại của người bị gõy thiệt hại mà chưa quan tõm đến quyền được tiếp cận cuộc sống như những người bỡnh thường khỏc (quyền mưu cầu hạnh phỳc và theo đú cỏc quyền dõn sự được bảo đảm tương lai như trước khi người đú bị gõy thiệt hại). Do vậy những nhà làm luật cần lưu tõm đến vấn đề này nhằm đảm bảo cho những người vốn đó bất hạnh được hưởng những quyền luật phỏp quy định.

Thứ tư: Là cựng quy định về khoản tiền bồi thường do tớnh mạng bị xõm phạm, theo quy định 610 Bộ Luật Dõn Sự 2005 thỡ thiệt hại do tớnh mạng bị xõm phạm cũng bao gồm những chi phớ hợp lớ và nghĩa vụ cấp dưỡng như điều 6 của Nghị quyết 388/2003/NQ – UBTVQH 11 nhưng quy định về khoản tiền bự đắp tổn thất về tinh thần thỡ Bộ luật dõn sự và Nghị quyết 388 cú sự khỏc biệt rừ rệt. Theo quy định tại khoản 2 điều 610 BLDS 2005 thỡ khoản tiền bự đắp tổn thất về tinh thần ở mức tối đa khụng quỏ 60 thỏng lương tối thiểu do Nhà nước quy định, nhưng theo Nghị quyết 388 thỡ khoản bự đắp về tinh thần là 360 thỏng lương tối thiểu. Dễ dàng nhận thấy, khoản

tiền bự đắp tinh thần cho những người thõn thớch của cỏ nhõn những người bị gõy thiệt hại về tớnh mạng, trong quan hệ dõn sự, theo mức như hiện nay là qua thấp khụng bảo đảm sự dung hoà về lĩnh vực dõn sự và hỡnh sự mặc dự khoản tiền bự đắp do tổn thất về tinh thần cho những người thõn thớch cho cựng một sự kiện (Dõn sự chỉ bằng 1/6 với hỡnh sự). Từ sự phõn tớch trờn người viết nghĩ rằng khi sửa đổi Bộ luật dõn sự 2005 cỏc nhà làm luật nờn cõn nhắc để tăng mức bồi thường bự đắp do tổn thất về tinh thần trong trường hợp tớnh mạng cỏ nhõn bị xõm phạm cho phự hợp với thực tiễn bởi lẽ sự đau buồn, nuối tiếc trong sự kiện này là như nhau.

Thứ năm: Là vấn đề giải quyết phần dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự (xem xột ở gúc độ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng). Cỏc vụ ỏn hỡnh sự cú yếu tố dõn sự - bồi thương thiệt hại ngoài hợp đồng thường kộo dài mà yờu cầu của bồi thường thiệt hại là phải bồi thường toàn bộ và kịp thời, nhưng phỏp luật nước ta chưa quy định về việc bồi thường trước khi đưa vụ ỏn hỡnh sự ra xột xử. Tức là chưa cú bản ỏn cú hiệu lực thỡ chưa ai phải bồi thường, vấn đề này phỏp luật đang bỏ ngỏ nờn trong nhiều trường hợp người gõy thiệt hại hoặc người cú nghĩa vụ phải bồi thường khụng cú một động thỏi nào khi mà người bị thiệt hại và gia đỡnh anh ta lõm vào tỡnh trạng quẫn bỏch do mất khả năng lao động hoặc chết. Thiết nghĩ cỏc nhà làm luật nờn xem xột vấn đề này.

Thứ sỏu: Một số giải phỏp nhằm tuõn theo nguyờn tắc người bị gõy thiệt hại do người cú thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gõy ra được thực hiện bồi thường kịp thời và toàn bộ. Để đảm bảo được nguyờn tắc trờn thỡ:

Cơ quan tiến hành tố tụng bắt buộc phải lập quỹ dự phũng cho việc bồi thường thiệt hại. Nguồn quỹ đú được trớch ra theo một tỉ lệ % nhất định từ nguồn vốn do ngõn sỏch Nhà nước cung cấp để hoạt động trong mỗi năm tài chớnh. Số tiền đú được kớ quỹ và một tài khoản phong toả tại một ngõn hàng Nhà nước. Trong trường hợp người cú thẩm quyền của cơ quan tố tụng gõy ra thiệt hại khi thi hành nhiờm vụ thỡ ngõn hàng nhận kớ quỹ dựng khoản kớ quỹ đú của cơ quan đú thanh toỏn cho người bị thiệt hại theo yờu cầu của toà ỏn

hoặc cơ qua Nhà nước cú thẩm quyền. Trường hợp người cú thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng đang thi hành cụng vụ mà cú lỗi gõy thiệt hại cho người khỏc, thỡ cơ quan quản lớ người đú cú nghĩa vụ phối kết hợp với ngõn hàng nhận kớ quỹ để khấu trừ vào lương và nhưng thu nhập hợp phỏp khỏc của người đú (nhưng khụng quỏ 30% thu nhập hàng thỏng), để hoàn trả vào tài khoản kớ quỹ theo mức hoàn trả do thủ trưởng cao nhất của cơ quan đú quyết định .

Thứ bảy: Về vấn đề hoàn thiện phỏp luật bảo vệ người tiờu dựng đó được rất cụ thể ở phõn đề xuất kiến nghị của phõn trờn bài nghiờn cứu này ở đõy tỏc giả chỉ khỏi quỏt lại rằng: Cỏc quy định về phỏp luật bảo vệ người tiờu dựng núi chung và bồi thường thiệt hại cho người tiờu dựng núi riờng cũn nặng về hỡnh thức và xơ cứng chưa gắn với thực tiễn nờn rất khú sử dụng làm cụng cụ bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng cú hiệu quả, do vậy rất mong khi sửa đổi bổ sung cỏc quy định đú Quốc hội nờn quan tõm xem xột vấn đề này để cỏc quy định phỏp luật để hạn chế tối đa những tiếng ca thảm thiết của dõn lành:

Vớ dụ như :

“Hết bỏnh phở, đậu phụ… đến nước tương? Chỳng tụi khụng cũn lũng tin vào bất cứ sản phẩm nào nữa. Chỳng tụi khẩn thiết kờu gọi lương tõm của cỏc nhà sản xuất, hóy vỡ sức khoẻ của dõn chứa đựng vỡ tiền, vỡ lợi nhuận mà làm hại dõn hại nước".

"Tụi là người mà khụng thể ăn cơm nếu khụng cú nước tương và bõy giờ tụi muốn kiện cỏc nhà sản xuất nước tương - cà những người đó sống bằng tiền của nhõn dõn chỳng tụi để làm cụng việc kiểm soỏt chất lượng an toàn … Họ đó để tụi ăn phai chất 3-MCPD (chất gõy ung thư) suốt 3 năm trời".

"Tụi đi kiện vỡ muốn cụng lý và phỏp luật phải được tụn trọng quyền lợi người tiờu dựng phải được bảo vệ. Tụi nghĩ mỡnh trong đơn độc trong vụ

kiện này vỡ hàng triệu người tiờu dựng bị lừa dối nhiều năm qua sẽ ủng hộ tụi".

Cỏc ý kiến trờn được trớch dẫn trờn bỏo Tiền Phong 20/6/2007 và ý kiến của bạn đọc được đăng trờn diễn đàn VietNamNet số ra 30/05/2007.

Vài ý kiến trờn khộp lại bài nghiờn cứu này. Mặc dự đó cố gắng nhiều nhưng do kiến thức cú hạn nờn tỏc giả mong cỏc thầy cụ giỏo và những người am hiểu phỏp luật đúng gúp ý kiến để tỏc giả hoàn thiện hơn kiến thức của mỡnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỏc giả xin chõn thành cảm ơn!

Tài liệu tham khảo

1. Bộ luật dõn sự năm 1995, Nxb Lao động xó hội năm 1996

2. Bộ luật dõn sự năm 2005, Nxb Chớnh trị Quốc gia năm 2005

3. Cỏc quy định phỏp luật về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại. Nxb Chớnh

trị Quốc gia, năm 1997.

4. Cỏc quy định phỏp luật về bồi thường thiệt hại.- Nxb Thống kờ, năm

2000.

5. Giỏo trỡnh luật dõn sự Việt Nam, tập 1,2 đại học luật Hà Nội Nxb Cụng

an Nhân dõn năm 2008.

6. Hoàng Chõu Giang. Hỏi đỏp về những vấn đề cốt yếu của bộ luật dõn

sự năm 2005, Nxb Tư phỏp, năm 2006.

7. Hỏi đỏp về luật dõn sự Việt Nam, Nxb Lao Động - Xó hội năm 2004.

8. Ngụ Quỳnh Hoa, Vũ Thu Hiền - Hỏi đỏp phỏp luật về bồi thường thiệt

hại, Nxb Lao Động

9. Huỳnh Văn Hoài - Tỡm hiểu cỏc văn bản phỏp luật về kinh doanh bảo

hiểm và bồi thường thiệt hại, Nxb Thống kờ năm 2001.

10. Đinh Trung Tụng, Bỡnh luận những nội dung mới của bộ luật dõn sự

năm 2005, nhà xuất bản Tư Phỏp năm 2005.

11. Luật sư Lờ Văn Thõm, Tỡm hiểu về bồi thường thiệt hại ngoài hợp

đồng, Nxb Chớnh trị Quốc gia năm 2005.

12. Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thớch thuật ngữ luật học, Nxb Cụng an Nhõn dõn năm 2008.

13. Tỡm hiểu những điểm mới của bộ luật dõn sự (2005), Nxb Cụng an

Nhõn dõn năm 2006.

14. Phỏp luật về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại: Tỡm hiểu phỏp luật.

Huyền Nga, Hương Lan, Chõu Loan sưu tập và hệ thống hoỏ.- Tp. Hồ Chớ Minh: Nxb. Tp. Hồ Chớ Minh, năm 1992.

16. Một số trang web: http://google.com.vn http://luathoc.vn http://sinhvienluat.vn http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com http://chinhphu.vn http://vietlaw.gov.vn http://wikimedia.org

mục lục

Trang

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong 1 số trường hợp cụ thể (Trang 44 - 53)