1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cách sử dụng Tiếng Anh và các câu khẩu ngữ trong giờ học Tiếng Anh ở THCS

21 7,1K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 197 KB

Nội dung

Trong dạyhọc ngoại ngữ thì mục đích cuối cùng là giao tiếp, coi giao tiếp là phương tiện dạyhọc dạy tiếng trong giao tiếp, bằng giao tiếp và để giao tiếp phương pháp dạy họcnày sẽ phát

Trang 1

Phần I : Đặt vấn đề

1 Lí do chọn đề tài:

Tiếng Anh là một trong những ngôn ngữ giao tiếp quan trọng trên thế giới vàcàng quan trọng hơn đối với Việt Nam trong qúa trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá,đặc biệt,Việt Nam vừa gia nhập WTO Tiếng Anh được sử dụng rộng rãi trongmọi lĩnh vực của đời sống, xã hội Chính vì tầm quan trọng của nó mà ngày càngnhiều người sử dụng và học tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai

2 Mục đích nghiên cứu:

Việc học Tiếng Anh trong các ngành học, bậc học ở nước ta đang phát triểnrộng rãi Học sinh cũng nhận ra tầm quan trọng của Tiếng Anh Nhưng biết đượcTiếng Anh đã là điều khó, để hiểu sâu sắc và vận dụng nó như một công cụ giao tiếp

để phục vụ cho mục đích của chúng ta trong thời đại khoa học công nghệ thông tinmới là điều khó khăn hơn cả Điều đó đòi hỏi người thầy phải thường xuyên đổi mớiphương pháp dạy học để có được các kết quả tích cực giúp học sinh thực hành tốtcác kĩ năng ngôn ngữ trong từng đơn vị bài học nhưng vẫn bảo đảm chất lượng vànội dung kiến thức cơ bản đồng thời phải tìm ra những biện pháp nhằm nâng caochất lượng chung Người học phải cố gắng nỗ lực và duy trì được sự cố gắng đó mộtcách liên tục với xu hướng ngày càng phải phát triển và nâng cao hơn Trong dạyhọc ngoại ngữ thì mục đích cuối cùng là giao tiếp, coi giao tiếp là phương tiện dạyhọc (dạy tiếng trong giao tiếp, bằng giao tiếp và để giao tiếp ) phương pháp dạy họcnày sẽ phát huy tốt vai trò chủ thể tích cực, chủ động của học sinh trong việc rènnhững kĩ năng và vận dụng vào thực tiễn Tuy nhiên, các em lại đang gặp khó khăntrong việc học Tiếng Anh đó là các kĩ năng Lý do cho khó khăn này là do các emkhông để ý hoặc không hiểu các thầy cô nói, viết…cái gì Vì thế khi học sang đếncấp học cao hơn, khi nghe các thầy cô nói các em dường như không hiểu nhiều lắm.Đặc biệt học sinh khu vực nông thôn, không được tiếp xúc nhiều với các phương

Trang 2

tiện học tiếng Anh hiện đại, cho nên việc các em học kém môn tiếng Anh là tấtnhiên

Đó chính là vấn đề cốt lõi dẫn đến nhiều em chán học tiếng Anh Nhiều em nói vớitôi rằng: “ Cô giáo nói tiếng Anh nhiều quá em chẳng hiểu gì ? ”

3 Đối tượng phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:

Với đối tượng là các em học sinh THCS, để giúp các em có thể giao tiếp đượcbằng ngoại ngữ một cách tự nhiên, lưu loát thì việc giúp các em rèn những kĩ năngnghe,nói,đọc,viết và hiểu được mọi người nói gì là điều vô cùng quan trọng Để giảiquyết vấn đề trên, tôi mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm này với hy vọng sẽ giúpcác thầy, cô giáo một phần nào cách dùng ngôn ngữ trong các tiết học sao cho cóhiệu quả và các em có hứng thú học tập đối với môn học này

Phần II : Nội dung

1 Cơ sở lí luận:

Việc sử dụng tiếng Anh trong các tiết học càng nhiều càng tốt Việc làm này sẽ

làm cho học sinh nhận ra rằng tiết học tiếng Anh khác hoàn toàn với các tiết họckhác trong trường phổ thông Sử dụng tiếng Anh trong các tiết học sẽ giúp duy trìđược một môi trường nói tiếng Anh tốt, và sẽ giúp cho học sinh tập trung hơn vàobài học và việc sử dụng tiếng Anh

Hơn nữa, nếu giáo viên dạy ngoại ngữ đưa ra cho học sinh của mình những câu khẩulệnh, những câu hỏi hoặc đưa ra lời nhận xét bằng tiếng Anh, thì người học sẽ phảilắng nghe cẩn thận để xem thầy(cô)giáo đang nói gì Điều này sẽ giúp học sinh phải

tư duy bằng tiếng Anh Một giáo viên dạy tiếng Anh giỏi là một giáo viên biết tưduy bằng tiếng Anh và không phải dịch nó sang tiếng mẹ đẻ bất kỳ những gì họ nghĩtrong đầu trứơc khi họ nói Vì thế việc tránh dịch sang tiếng Việt là rất quan trọngtrong quá trình học tiếng Anh và giáo viên dạy tiếng Anh cũng nên khuyên là dạy

Trang 3

cách tư duy bằng tiếng Anh cho học sinh Và khi giáo viên sử dụng tiếng Anh trongcác tiết học có nghĩa là người thầy đó đang giúp học sinh học tiếng Anh tốt hơn

Bên cạnh đó, nghe và phản ứng lại những gì giáo viên nói cũng là cần thiết cho họcsinh Chỉ khi nào học sinh hiểu những gì thầy cô nói, thì mới có thể phản ứng lại một

cách chính xác Ví dụ, như giáo viên nói với một học sinh : “ Come to the board, please!” , học sinh sẽ tư duy và đi lên bảng Điều này có nghĩa là học sinh này đã

hiểu được câu nói của thầy và rất năng động trong học tập Học tiếng Anh yêu cầucần sự năng động hơn là bị động(chỉ ngồi một chỗ và nghe thầy cô giảng bài).Phương pháp học năng động còn được gọi là phương pháp học tích cực, phát huykhả năng tư duy, và chính phương pháp này sẽ giúp học sinh học nhanh và nhớ lâuhơn

Việc học sinh phản ứng lại những gì giáo viên nói là một cách rất quan trọng, bởi vì

sẽ giúp học sinh có cảm giác của sự thành công trong việc học tiếng Anh và học sinhngày càng cảm thấy tự tin trong khi nói tiếng Anh Từ đó sẽ thúc đẩy học sinh vượtqua những khó khăn trong việc học tiếng Anh Nếu như giáo viên cứ liên tục sửdụng những câu khẩu ngữ, những câu hỏi, những lời bình luận từ dễ đến khó nhưvậy bằng tiếng Anh, thì tôi tin chắc rằng tất cả học sinh (kể cả những học sinh yếu)cũng sẽ bắt đầu hiểu và dần yêu thích môn tiếng Anh Điều này sẽ giúp cho học sinhrất nhiều trong tương lai

2 Cơ sở thực tiễn:

2.1 Thuận lợi :

Thực tế trong những năm qua giảng dạy Tiếng Anh đã thực hiện đổi mới phương

pháp, sự quan tâm và nhìn nhận về vai trò, tầm quan trọng của bộ môn Tiếng Anhcủa các cấp lãnh đạo,đặc biệt các bậc phụ huynh thấy được tầm quan trọng của bộ

Trang 4

môn Tiếng Anh đối với con em họ Từ đó ý thức học tập môn Tiếng Anh của các emhọc sinh cũng tiến bộ rõ rệt,vì thế chất lượng đã có được các kết quả rõ rệt, tuy nhiênviệc dạy và học Tiếng Anh ở các trường THCS vẫn còn một số khó khăn.

2.2 Khó khăn:

a Về phía trường : Còn thiếu thốn về cơ sở vật chất đặc biệt là trang thiết bị dạy

học, phòng học và chưa có phòng học nghe riêng Vì thế đã ảnh hưởng không nhỏđến hoạt động dạy và học

b Về phía phụ huynh:

Quan niệm chung trước đây các bậc phụ huynh chưa thực sự quan tâm đếnTiếng Anh vì họ nghĩ học Tiếng Anh chẳng để làm gì Vì vậy họ đã không thực sựtạo điều kiện cho con em học tập đến nơi đến chốn

c Về phía giáo viên :

Trong phương pháp dạy học mới, học sinh là trung tâm và giáo viên chỉ là ngườihướng dẫn Tuy nhiên trong quá trình học có nhiều đối tượng học sinh khác nhau,Một số giáo viên cho rằng học sinh và giáo viên không nên sử dụng tiếng Việt tronglớp học mà chỉ dùng tiếng Anh Tuy nhiên, bất kỳ một giáo viên dạy tiếng Anh nàocũng đều biết rằng điều này thực sự là khó khăn với học sinh đặc biệt ở vùng nôngthôn Chúng sẽ không hiểu những gì giáo viên nói Chẳng hạn như một giáo viên

thấy học sinh không sơ vin thì nói: “ Put your shirt into your trousers!”, nhưng học

sinh không hiểu lại đi làm bài tập trong sách giáo khoa, điều này sẽ làm cho cả lớpmột trận cười Cậu học trò này chắc chắn sẽ cảm thấy xấu hổ (ashamed) và căngthẳng(stressful) Nếu như tất cả học sinh học tiếng Anh trong tâm trạng này, thìchúng sẽ cho rằng tiếng Anh còn khó hơn cả Toán, Văn… và dần dần từ bỏ việc họctiếng Anh Chúng ta cũng đều biết rằng nếu như học tiếng Anh mà không có lòng

Trang 5

đam mê và yêu thích nó (học vì bắt buộc), thì chắc chắn sẽ gây khó khăn cho cảngười học lẫn người dạy

Tóm lại, sử dụng quá nhiều tiếng Anh, nói tiếng Anh quá nhanh trong các tiết học

có lẽ là không tốt cho sự tự tin của học sinh và có thể ảnh hưởng đến cách học củahọc trò Nhưng nếu giáo viên cùng nói tiếng Anh trong giờ học sau đó lại dịch sang

tiếng Việt thì cũng không tốt Ví dụ như giáo viên nói: “ Take out your books,

please!”, tiếp đó lại dịch sang tiếng Việt thì kết quả là học sinh chắc sẽ không chú ý

lắng nghe bởi vì chúng biết rằng thầy, cô sẽ dịch sang tiếng Việt cho không cần tưduy nữa Với cách dạy như thế này, giáo viên đang làm lười học sinh Học sinh sẽkhông tích cực tham gia vào quá trình học Học sinh bắt đầu hình thành thói quenlười suy nghĩ, lười nói tiếng Anh và đặc biệt cứ mỗi khi thầy cô nói câu gì các em lạidịch sang tiếng Việt Điều này là không tốt cho các em khi muốn học tiếng Anh giỏi.Thay vào cách dịch sang tiếng Việt, thì giáo viên cũng có thể dùng các hành động,các bức tranh, các từ cùng nghĩa…… để nói, để giải thích, ngoài ra giáo viên có thểnói tiếng Anh theo các mức độ khó, dễ, dài, ngắn khác nhau với các đối tượng học

sinh khác nhau Tôi chắc rằng các em có thể rất dễ hiểu và hình thành được thóiquen tốt cho học sinh

Tuy nhiên trong giờ học giáo viên nên sử dụng tiếng Việt khi nào? Giáo viên sẽ cần sử dụng tiếng Việt khi một tình huống nào đó xảy ra trongtiết học mà quá phức tạp mà không thể sử dụng hành động, hình ảnh hoặc các từcùng nghĩa như tên một lâu đài, tên con sông……Hoặc khi muốn so sánh một hiệntượng ngữ pháp, giới thiệu cách phát âm hay cuộc sống con người của một đất nướcnào đó Vì thế mỗi giáo viên nên có kế hoạch trong khi soạn bài của mình khi nào sửdụng tiếng Anh, và khi nào thì sử dụng tiếng Việt Khi giáo viên có ý định sử dụngtiếng Việt trong tiết học tiếng Anh, nên soạn cẩn thận, hoặc cần đánh dấu trong giáo

Trang 6

án của chính mình, có như vậy tiết học mới trở nên lôgic không rời rạc và học sinh

sẽ hiểu bài tốt hơn

Phần III : Một số biện pháp cụ thể

Để giải quyết vấn đề trên, thì người giáo viên hãy nên bắt đầu sử dụngnhững câu tiếng Anh đơn giản, dễ hiểu và cần được nhắc đi nhắc lại nhiều lần Từ đóhọc

sinh có thể quen dần với việc sử dụng tiếng Anh trong các tiết học.Trước tiên vớicác câu khẩu lệnh, các câu hỏi, và các câu bình luận (khen, chê, động viên…) Việc

sử dụng chúng trong các tiết học tiếng Anh là rất quan trọng.Tuy nhiên, trước khi sửdụng chúng học sinh cần biết ý nghĩa và cách sử dụng như thế nào Việc dạy khinào và dạy như thế nào là cả một vấn đề Sau đây tôi xin giới thiệu vào một số vấn

đề :

1 Cần dạy chúng khi nào? (When do I teach classroom English?)

Theo tôi không nên dạy tất cả các câu khẩu lệnh, các câu hỏi, hoặc các câu bìnhluận ngay cùng một lúc Bởi vì học sinh khó có thể tiếp thu được đặc biệt với nhữnghọc sinh yếu kém ở vùng nông thôn Cần có những bước dạy như sau:

- Đầu tiên hãy dạy học sinh những câu đơn giản, thường xuất hiện trong cáctiết học và dễ miêu tả bằng hành động, bằng các hình ảnh…

ví dụ: “ Open your book on page twenty- five!”……

“ Stand up, please”

Trang 7

“Look at the board and listen to me ,please.”

- Trong các tiết dạy kỹ năng như tiết dạy nghe…giáo viên có thể dạy các câu

khẩu lệnh như “ Listen carefully! Listen again and check your anwsers!”….

Tuy nhiên cũng không nên bỏ quá nhiều thời gian vào dạy các câu khẩu ngữ này nêndạy xen kẽ Chẳng hạn trong tiết dạy kỹ năng nói, giáo viên có thể dạy một số câukhẩu lệnh sau khi muốn học sinh làm việc theo nhóm:

“ Work in groups/ pairs ”

“I want A, B ,and C work in group 1”…

Và tất cả các câu khẩu lệnh này nên được sử dụng thường xuyên trong các tiết họchoặc các hoạt động ngoại khoá tiếng Anh (nếu có)

2 Dạy như thế nào? (How do I teach classroom English?)

Cần phải lựa chọn các câu khẩu lệnh, các câu hỏi, các câu bình luận….(gọi tắt làcác câu nói) trước khi dạy Công việc này rất quan trọng bởi vì những câu nói quákhó về cách phát âm, khó hiểu về ngữ nghĩa hay ít dùng thì sẽ gây nên sự nhàm chánhoặc học sinh sẽ lẫn từ câu này sang câu kia….Vì thế người thầy cần phải biết lựachọn câu nói sao cho phù hợp không quá khó mà cũng không quá đơn giản

Đồng thời, nếu một tiết học chỉ toàn học một chủ đề về câu nói thì cũng gây ra sựchán nản trong học sinh, cần biết kết hợp các câu nói có liên quan đến các kỹ năng,các câu khẩu lệnh khác

Ví dụ trong tiết đọc ngoài dạy những câu có liên quan đến tiết này như :

“ Read silently” or “Decide the statements true or false!” thì giáo viên cũng có thể dạy các câu như “ work in pairs” or “Read louder Please!” Tối đa nên dạy từ 5

tới 6 câu nói trong một tiết

3 Cần dạy cái gì? (What do I teach classroom English?)

Trang 8

Sau đây tôi xin giới thiệu một số câu khẩu ngữ và câu bình luận thườngđược sử dụng trong các tiết học mà tôi sưu tầm được từ hai tác giả là “ BryanGardner”,

“ Felicity Gardner” mà tôi hay sử dụng Hy vọng rằng sẽ giúp thầy cô có thể cùngtham khảo để cho việc dạy tiếng Anh trong nhà trường phổ thông ngày càng tốt hơn

3.1 Bắt đầu vào lớp :

Một số khẩu ngữ đơn giản có thể sử dụng khi giáo viên vào lớp

Teacher: “Good morning”

or “Good afternoon”

Students: “Good morning, (teacher’s name)”

or “Good afternoon, (teacher’s name)”

“Sit down, please”

“Open your books at page (number).”

“Give me your homework, please.”

3.2 Trong phần dạy kĩ năng nghe.

“Listen”

“Listen carefully”

“Listen to me.”

(name).”

Trang 9

“Watch and listen.”

“Everyone, repeat after me: (word or phrase).”

“Say it in English please, not Vietnamese.”

“Where is the stress in this word?”

* Note: Một số từ rất thông dụng trong khi luyện phát âm:

“Syllables” “tongue” or “lips"

Trang 10

“ Colour the picture.”

“Copy these words into your books.”

“Write down

“Rule a line under the word, please.”

“I want you to do exercise one/ two…”

“Answer the questions on page eight.”

Student: “Please, will you repeat that?”

Teacher: “Yes, certainly.”

“Do you understand what to do?”

“Don’t start now.”

“Put your hand up if you have finished.”

haven’t

Have you finished the homework?”

working in pairs/ groups?”

“Take out your books, please.”

“[Name], give out the book, please.”

Teacher: “Who hasn’t got a book?”

Student: “I haven’t/ we haven’t”

“[Name], share your book with [name], please.”

3.4 Hoạt động một mình và nhóm, cặp :

Trang 11

3.4.1 : Khi muốn học sinh hoạt động một mình.

“I want you to work on your own.”

“Name, come to the front, please.”

“Go back to your seat, please.”

3.4.2 Khi hoạt động theo cặp

“I want A to work with B.”

“Get into pairs.”

Teacher: “Has everyone got a partner? ”

or “ [name], have you got a partner?”

Student: “Yes” or “No”/ “ Yes, I haven’t” or “No, I haven’t”

“A and B, come to the front, please.”

“Go back to your seats, please.”

“Compare your answer with your partner.”

3.4.3 Khi hoạt động theo nhóm (working in groups)

“I want you to work in groups of three

four people.”

five

“This is group one/ two….”

“I want A, B, and C to work in group one/two…”

“Get into your groups now, please.”

Teacher: “Is everyone in a group?” or “[name], are you in a group?”

Trang 12

Student: “Yes” or “No” / “Yes, I am.” Or “No, I am not.”

“Group [number], come to the front, please.”

“I need a volunteer from each group to write the answer.”

give your ideas

3.5.Các trò chơi và các bài hát:

3.5.1 : Games

“Now we’ll play a game.”

“Get into two teams.”

“Guess what’s missing.”

Teacher: “Whose turn is it?”

Students: “It’s mine/ [name].”/ “It’s ours”

“Now it’s your turn.” – “It’s [name’s] turn now.”

“A point for team two”

“This team has won.”

“Well done!”

3.5.2: Songs

“Now we’ll sing a song.”

“Let’s all sing a song.”

3.6 Hoạt động cùng với đài

“Let’s listen to the cassette now.”

“Listen to the cassette.”

“Can you all hear?”

Trang 13

“Put up your hand if you can’t hear.”

“Stop talking and listen.”

“Listen carefully.”

“Did you hear the -?”

“Listen again.”

“I’ll play it again.”

“Listen and repeat all together.”

“Listen and tell me -”

“Listen and answer the questions.”

3.7 Kiểm tra độ hiểu của học sinh: (Checking understanding)

Teacher: “[Name], is that right?”

“[Name], is that right or wrong? “

Student: “Yes, it is” or No, it isn’t.”

“It is right.” Or “It’s wrong.”

“What is the right answer?”

“What do you think?”

“Has anybody else got an idea?”

“Put up your hand if you don’t understand.”

Student: “Please, I don’t understand.”

Teacher: “What don’t you understand? Tell me in Vietnamese?”

“Tell me in Vietnamese what you have to do?”

“Put up your hand if you know the answer.”

Ngày đăng: 28/03/2015, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w