1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng âm nhạc và tổ chức trò chơi trong dạy học tập đọc lớp 5

25 371 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 580,84 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH XUÂN NAM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG ÂM NHẠC VÀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TẬP ĐỌC LỚP TÁC GIẢ : TRẦN THỊ THU LĨNH VỰC : TIẾNG VIỆT CẤP : TIỂU HỌC Năm học 2017 - 2018 Sử dụng âm nhạc tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc lớp MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài: Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ứng dụng Khảo sát chất lượng học tập học sinh đầu năm: PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ III CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH: 1.Thiết kế sử dụng âm nhạc dạy học Tập đọc lớp 5: 1.1 Mục đích 1.2 Cách thức tiến hành 1.3 Cách sử dụng khai thác 1.3.1 Mục đích sử dụng 1.3.2 Cách sử dụng 1.4 Minh họa cụ thể cho việc sử dụng âm nhạc dạy học Tập đọc lớp 1.4.1 Tạo tâm hứng thú – dẫn dắt vào 1.4.2 Củng cố, khắc sâu liên hệ thực tế 1.4.3 Trau dồi khả cảm thụ văn học 1.4.4 Gợi dẫn tiết ơn tập tổng hợp (Cuối học kì học kì, học kì cuối năm) 1.4.5 Vận dụng hoạt động hướng dẫn học thuộc lòng Tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc lớp 2.1 Mục đích 2.2 Cách thức thực 2.3 Hình thức lồng ghép trò chơi 10 2.4 Minh họa tổ chức trò chơi lồng ghép dạy Tập đọc lớp 11 2.4.1 Trò chơi: Thả thơ 11 2.4.3 Trò chơi: Trắc nghiệm vui 15 2.4.4 Trò chơi: Đọc thơ truyền điện 16 2.4.5 Trò chơi: Chọn người uyên bác 17 324.6 Trò chơi: Thi đọc tiếp sức 18 IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 19 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 Sử dụng âm nhạc tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc lớp PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Dạy học nghề sáng tạo Người giáo viên đứng bục giảng ln gặp vấn đề tình thật phong phú, đa dạng, địi hỏi phải có cách xử lý, giải sáng tạo.Trong sử dụng đồ dùng dạy học nhiều câu hỏi nội dung kiến thức, phương pháp dạy học đặt từ thực tế lớp, địi hỏi giáo viên phải tìm lời giải đáp nhằm phục vụ cho yêu cầu nâng cao chất lượng giảng dạy Tập đọc môn học có vị trí quan trọng đặc biệt chương trình ngữ văn Tiểu học Nó cơng cụ để học tập mơn khác Nó tạo hứng thú động học tập Nó tạo điều kiện để học sinh có khả tự học tinh thần học tập đời Nó khả khơng thể thiếu người thời đại văn minh Như vậy, dạy đọc có ý nghĩa vơ to lớn bao gồm nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển Khi dạy đến Tập đọc cần sử dụng âm nhạc, giáo viên tìm, sưu tầm nên nhiều thời gian không chủ động dạy Giáo viên sử dụng đồ dùng sẵn có thư viện, với tâm lí ngại nên giáo viên thường đưa hình ảnh sinh động làm phong phú tiết dạy Thậm chí cịn xuất số tiết dạy chay, học sinh không hứng thú, dẫn tới chất lượng dạy không cao Lồng ghép âm nhạc tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc kết hợp với phương pháp dạy học khác có ý nghĩa tích cực u cầu đổi Giải pháp làm thay đổi khơng khí căng thẳng học, tăng hứng thú cho người học, học sinh ý hơn, chủ động chuẩn bị, mạnh dạn đề xuất ý kiến mình, phát huy tư sáng tạo Hứng thú chủ động học tập khởi đầu tốt cho việc nắm bắt kiến thức, hình thành kĩ phát triển nhân cách lực học sinh qua phân mơn Tập đọc Với lí trên, tơi xin đề xuất giải pháp: “Sử dụng âm nhạc tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc lớp 5” Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ứng dụng 2.1 Thời gian: Từ tháng – đến tháng năm học 2017 - 2018 2.2 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 5B 2.3.Phạm vi nghiên cứu: : Sử dụng âm nhạc tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc lớp 2.4 Ứng dụng: Dạy phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 1/23 Sử dụng âm nhạc tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc lớp Khảo sát chất lượng học tập học sinh đầu năm: Sau nhận lớp 5, tiến hành dự đồng nghiệp dạy khối 5, tiết dạy giáo viên chưa sử dụng hát có liên quan đến tập đọc Những tiết học thuộc lòng giáo viên chưa tổ chức hình thức trị chơi câu hỏi khó giáo viên chưa tổ chức dạng trắc nghiệm để học sinh trả lời, Tôi tiến hành khảo sát kết sau: Sĩ Mức độ hứng thú Yêu cầu cần đạt kĩ đọc số Thích Bình Khơng Đọc hiểu Đọc diễn thường thích Đọc văn cảm 47 SL % SL % SL % SL % SL % SL % 10 21,3 18 38,3 19 40,4 14 29,8 20 42,5 13 27,7 Qua bảng khảo sát trên, thấy học sinh gần khơng có hứng thú với phân mơn Tập đọc, kĩ đọc, hiểu văn số học sinh hạn chế Dẫn đến chưa phát triển lực học sinh 2/23 Sử dụng âm nhạc tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc lớp PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN Để dạy Tập đọc hiệu quả, người giáo viên cần nắm phương pháp tổ chức trình dạy học chuẩn bị đầy đủ phương tiện cần thiết để phục vụ tiết dạy Đặc biệt, để tiết dạy Tập đọc thực thành cơng người giáo viên phải tạo tâm thế, hứng thú cho học sinh, làm cho học sinh thấy hứng khởi thực thích học Đây điều tưởng chừng nhỏ song người giáo viên làm thành cơng tiết dạy không nhỏ chút Và thật hạnh phúc cho học sinh học giáo viên có tay nghề vững vàng, có niềm tin cách nhìn lạc quan học trị mình, ln tạo khơng khí phấn khởi tươi vui tiết học, học sinh dễ dàng trở thành người tự tin thành đạt Kích thích hứng thú, tạo tâm cho học sinh Tập đọc để học sinh cảm thấy thích học mà khơng thấy buồn tẻ, nhàm chán? Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường nói chung bậc Tiểu học nói riêng, vấn đề đổi giảng dạy mối quan tâm cá nhân nào, mà nhiệm vụ chung tồn xã hội Nó góp phần đào tạo người cách có hệ thống vững từ bé đến lớn, đảm bảo hệ cách mạng cho đời sau Cũng Hồ Chủ tịch nói: “ Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” Ngày 06/11/2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư 22/2016/ TT-BGDĐT (Thông tư 22) sửa đổi, bổ sung số điều Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành Thơng tư 30 là: Đánh giá hoạt động học tập hay phương pháp học tập, đòi hỏi giáo viên phải hướng dẫn để học sinh biết cách tự đánh giá, học sinh đánh giá lẫn Giáo viên phải hình thành học sinh khả tự kiểm tra, tự suy ngẫm… để phát triển lực tự đánh giá Giáo viên phải tạo tình để học sinh bộc lộ suy nghĩ, quan điểm cá nhân, nhận xét đánh giá suy nghĩ hành động bạn Thông qua tương tác (đưa câu hỏi, thảo luận nhóm, trị chơi, sử dụng âm nhạc,…) từ giáo viên phát đâu lỗi/ thiếu sót q trình tư duy, lập luận, biết đầu học sinh nghĩ Đấy cách dạy học dựa tiếp cận trình dựa tiếp cận trình hỗ trợ trình hình thành lực học học sinh Vì vậy, sáng kiến đề xuất số biện pháp sử dụng âm nhạc tổ chức trò chơi dạy – học Tập đọc lớp nhằm bổ sung đổi phương 3/23 Sử dụng âm nhạc tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc lớp pháp dạy học Tiếng Việt truyền thống Qua phân tích ý nghĩa, mối quan hệ việc học mà chơi để giới thiệu cách có hệ thống hình thức, biện pháp sử dụng âm nhạc tổ chức trò chơi dạy – học Tập đọc lớp hướng đến mục đích cuối cải tiến phương pháp dạy học, tạo thêm hứng thú cho người học, giúp học sinh tích cực, chủ động tiếp nhận tri thức hình thành kĩ năng, phát triển nhân cách phát triển lực học sinh lớp II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Trong thực tế giảng dạy môn Tập đọc lớp nay, giáo viên tích cực đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học chuẩn bị đồ dùng cần thiết nhằm nâng cao hiệu dạy Tuy nhiên, số tiết Tập đọc diễn khô cứng, buồn tẻ Học sinh bước vào tiết học với tâm lí căng thẳng, nặng nề Phần hạn chế thường gặp giáo viên bố trí thời gian, vận dụng hình thức tổ chức chưa hợp lí dẫn đến hiệu dạy đạt không cao, xuất tâm trạng nhàm chán, khơng có hứng thú với tiết học học sinh Thực tế dạy học cho thấy đa số học sinh thích thú với tiết học Âm nhạc, Mĩ thuật Học sinh thưởng thức giai điệu ngào, hình ảnh bắt mắt, trị chơi sơi động Nắm bắt đặc điểm tâm lí ấy, tơi nghĩ Tại khơng để âm nhạc, hội họa trò chơi trẻ thơ truyền tải hồn tác phẩm đến với học sinh? Thực tế nay, dạy Tập đọc giáo viên thường dạy đến Tập đọc cần sử dụng hát làm ngữ liệu, giáo viên sưu tầm nên nhiều thời gian không chủ động Việc sử dụng hát phổ nhạc từ tập đọc chương trình hát có chung chủ đề cịn làm cho tiết dạy sơi hơn, học sinh hứng thú hơn, tích cực hơn, hiệu Sử dụng trò chơi tiết dạy Tập đọc nhiều giáo viên sử dụng Tuy nhiên, giáo viên sử dụng số trò chơi đơn giản, với tâm lí ngại nên giáo viên thường đưa trò chơi sinh động làm phong phú tiết dạy Sáng kiến thống kê tiết dạy Tập đọc cần trò chơi để minh họa phân môn Tập đọc lớp III CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH: 1.Thiết kế sử dụng âm nhạc dạy học Tập đọc lớp 5: 1.1 Mục đích Giúp cán quản lí giáo viên nhà trường nắm vững cách thiết kế lồng ghép âm nhạc dạy học Tập đọc lớp số lượng ca khúc phổ nhạc từ tập đọc ca khúc có liên quan đến chủ đề 4/23 Sử dụng âm nhạc tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc lớp tập đọc Qua xác định cách khai thác học nhằm nâng cao chất lượng dạy học tạo hứng thú cho học sinh 1.2 Cách thức tiến hành - Chọn lựa, tập hợp tên tác phẩm thơ ca phổ nhạc Chương trình Tập đọc lớp có tác phẩm phổ nhạc: TT Tên ca khúc Trái đất Thơ: Đinh Hải -Nhạc Trương Quang Lục Hạt gạo làng ta Thơ: Trần Đăng Khoa-Nhạc:Trần Viết Liên quan đến chủ đề dạy Bài ca Tái đất (Tiếng Việt 5,tập 1, trang 41) Hạt gạo làng ta (Tiếng Việt 5,tập 1, trang 139) - Chọn lựa, tập hợp, phân loại chủ đề văn chương trình giảng dạy Tập đọc Sưu tầm, tập hợp ca khúc có Tập đọc: TT Tên ca khúc Người thầy thuốc Nhạc lời: Nguyễn Ngọc Thiện 2 Những hoa ca Nhạc lời: Hoàng Long 3 4 5 Nghĩa thầy trò (Tiếng Việt 3,tập 2, trang 18) Cơ giáo em Bn Chư Lênh đón giáo Nhạc lời: Trần Đình Văn (Tiếng Việt 5,tập 1, trang 144) Non nước Cao Bằng Cao Bằng Nhạc lời: Xuân Hồng (Tiếng Việt 5,tập 2, trang 41) Hải Phòng mến yêu Nhạc lời: Phạm Tuyên Chú tuần (Tiếng Việt 5,tập 2, trang 51) Chị ong nâu em bé Nhạc lời: Tân Huyền Hành trình bày ong (Tiếng Việt 5,tập 2, trang 51) Bài ca xây dựng Sáng tác – Hồng Vân Về ngơi nhà xây (Tiếng Việt 5,tập 2, trang 51) Liên quan đến chủ đề dạy Thầy thuốc mẹ hiền (Tiếng Việt 5,tập 1, trang 153) 1.3 Cách sử dụng khai thác 1.3.1 Mục đích sử dụng - Mục đích 1: Tạo tâm hứng thú Bật ca khúc cho học sinh nghe hoạt động khởi động (phần giới thiệu bài) Sau đó, giáo viên nêu lời dẫn vào 5/23 Sử dụng âm nhạc tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc lớp - Mục đích 2: Củng cố, khắc sâu, mở rộng kiến thức Bật ca khúc cho học sinh nghe hoạt động tìm hiểu hoạt động củng cố Giáo viên trao đổi học sinh để đưa thêm thông tin, mở rộng kiến thức có liên quan đến học - Mục đích 3: Trau dồi khả cảm thụ văn học + Bật ca khúc (đoạn, bài) Học sinh lắng nghe, nêu nội dung, tìm hình ảnh, xác định biện pháp nghệ thuật + Giáo viên học sinh trao đổi nội dung Sau bật ca khúc (đoạn, bài) Học sinh lắng nghe, nêu điều cảm nhận (hình ảnh đẹp, từ dùng hay, giá trị nghệ thuật) - Mục đích 4: Gợi dẫn học sinh tiết ơn tập tổng hợp (cuối học kì, học kì hay cuối năm) + Bật ca khúc (đoạn, bài) cho học sinh nghe , sau đốn tên phổ nhạc từ ca khúc có lên quan đến chủ đề cần ơn tập, đốn tên tác giả, tên nhân vật, phân tích ý, nêu nội dung + Mở ca khúc (đoạn, bài) cho học sinh nghe, sau nêu tên chủ đề ôn tập, tập đọc thuộc chủ đề, cách đọc bài, nội dung 1.3.2 Cách sử dụng + Sử dụng để minh họa cho Tập đọc (văn thơ) có chủ đề với ca khúc Ví dụ : Ca khúc Hạt gạo làng ta Có thể sử dụng để minh họa cho bài: Hạt gạo làng ta - (Tiếng Việt 5, tập 1, trang 139) Hoặc: Ví dụ: Ca khúc Tấm lòng thầy thuốc- Nhạc Lê Xuân Thọ - lời thơ Bùi Thanh Hải - sử dụng để minh họa cho bài: Thầy thuốc mẹ hiền (Tiếng Việt 5, tập 1, trang 153) 1.4 Minh họa cụ thể cho việc sử dụng âm nhạc dạy học Tập đọc lớp 1.4.1 Tạo tâm hứng thú – dẫn dắt vào Ví dụ: Minh họa Cao Bằng (Tiếng Việt 5,tập 2, trang 41) - Chuẩn bị: + Ca khúc Non nước Cao Bằng – Nhạc lời Nguyễn Trọng Tạo + Lời thuyết minh (giới thiệu bài, câu hỏi dẫn dắt) - Lên lớp: + Bật ca khúc cho học sinh nghe đoạn hát Non nước Cao Bằng - Nhạc lời Nguyễn Trọng Tạo + Giáo viên: Giai điệu hát ngào vừa nghe giới thiệu mảnh đất Cao Bằng địa đặc biệt Chúng ta tìm hiểu qua tiết tập đọc ngày hôm nhé! 6/23 Sử dụng âm nhạc tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc lớp 1.4.2 Củng cố, khắc sâu liên hệ thực tế Ví dụ: Minh họa Thầy thuốc mẹ hiền (Tiếng Việt 5, tập 1, trang 142) - Chuẩn bị: + Ca khúc Tấm lòng thầy thuốc- Nhạc Lê Xuân Thọ - lời thơ Bùi Thanh Hải + Lời thuyết minh (Lời kết khái quát cuối nhằm khái quát, khắc sâu mở rộng) - Lên lớp: Qua tập đọc thấy lòng nhân hậu nhân cách Hải Thượng Lãn Ơng, lịng ơng mẹ hiền Ơng thầy thuốc có lương tâm, có trách nhiệm nghề, người Để cảm nhận rõ lòng người thầy thuốc em nghe hát sau: + Bật hát cho học sinh nghe đoạn hát “Tấm lòng thầy thuốc”- Nhạc lời – Nhạc Lê Xuân Thọ - lời thơ Bùi Thanh Hải + Giờ đây, sống cảnh đất nước bình, tươi đẹp đổi mới, em có suy nghĩ phải làm để noi gương Hải Thượng Lãn Ơng? (Một số học sinh nêu ý kiến- giáo viên chốt lại) 1.4.3 Trau dồi khả cảm thụ văn học Được nghe giáo viên nghe bạn đọc đúng, đọc hay tập đọc, học sinh hiểu nội dung diễn đạt cảm nhận phần đẹp, hay tác phẩm Và với thơ phổ nhạc thành hát, việc học sinh nghe ca khúc có tác động trực tiếp đến cảm nhận em Khi em cảm nhận giai điệu, nội dung bài, cảm xúc tác giả từ hát có nghĩa học sinh cảm thụ giá trị nội dung giá trị nghệ thuật đặc sắc tác phẩm Ví dụ: Bài Hạt gạo làng ta (Tiếng Việt 5,tập 1, trang 139) * Chuẩn bị: Ca khúc Hạt gạo làng ta – Nhạc Trần Viết – lời Trần Đăng Khoa * Lên lớp: - Giáo viên: Các em ạ! Bài thơ “Hạt gạo làng ta” nhà thơ Trần Đăng Khoa thơ tác giả viết nhỏ tuổi, nhân dân ta gặp nhiều khó khăn vất vả kháng chiến chống Mĩ cứu nước Các em lắng nghe để cảm nhận rõ giai điệu, tiết tấu, nội dung - Giáo viên bật nhạc cho học sinh nghe ca khúc Hạt gạo làng ta - Học sinh nghe, nêu ý kiến - Giáo viên: Lời hát cất lên với nhịp điệu thật lạ Nó giống nhịp đồng dao Nó nhanh nhanh, nhí nhảnh, lời hát trẻ thơ “Hạt gạo làng ta Có bảo tháng bảy” 7/23 Sử dụng âm nhạc tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc lớp Tiếng hát trẻo, thơ ngây bạn nhỏ cất lên tiết tấu độc đáo giúp dễ dàng cảm nhận được: Hạt gạo làm nên từ tinh túy đất, nước hồ công lao bao người; nỗi vất vả khó nhọc người mẹ, chăm người nông dân, nắng mưa lăn lộn đồng để làm hạt gạo., 1.4.4 Gợi dẫn tiết ôn tập tổng hợp (Cuối học kì học kì, học kì cuối năm) Để làm tiết học, giáo viên sử dụng âm nhạc tiết ơn tập tổng hợp Điều giúp học sinh nhẹ nhàng, thoải mái thực yêu cầu giáo viên việc củng cố khắc sâu kiến thức diễn dễ dàng, tự nhiên Minh họa tiết ơn tập cuối kì * Chuẩn bị: - Bài hát (máy tính) * Lên lớp - GV bật ca khúc “Đất nước”,yêu cầu học sinh đoán tên hát - Học sinh nêu thuộc chủ điểm Nhớ nguồn? - Nêu hình ảnh gắn liền với quê hương, đất nước?  Học sinh trao đổi kiến thức xoay quanh chủ điểm nhớ nguồn Lưu ý: - Tùy đọc, giáo viên sử dụng hát vào thời điểm khác cho phù hợp với mục đích sử dụng 1.4.5 Vận dụng hoạt động hướng dẫn học thuộc lòng Với thuộc lịng, giáo viên thay đổi hình thức tiết Tập đọc để học sinh không cảm thấy nhàm chán.Việc sử dụng hát phổ nhạc từ văn sách giáo khoa, học sinh học thuộc kèm theo âm nhạc làm em cảm thấy hứng thú hơn, nhanh thuộc Minh họa tập đọc: Hạt gạo làng ta (Tiếng Việt 5,tập 1, trang 139) * Chuẩn bị: + Bài hát - Lên lớp: (Thực hoạt động Luyện đọc thuộc lòng) + GV bật ca khúc “Hạt gạo làng ta”, yêu cầu học sinh hát theo (Vì tác phẩm phổ nhạc giữ nguyên nội dung văn bản) + Sau khoảng thời gian, học sinh nhanh thuộc tự tin trình bày trước lớp Lưu ý: - GV không yêu cầu học sinh thuộc tiết tấu hát, yêu cầu học sinh thuộc thơ 8/23 Sử dụng âm nhạc tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc lớp - Tùy theo nội dung đọc mà GV lựa chọn hát, cách sử dụng cho hợp lí Tổ chức trị chơi dạy học Tập đọc lớp Bên cạnh việc sử dụng âm Tập đọc lớp việc sử dụng trò chơi hoạt động tập đọc cần thiết Mặc dù thời gian tổ chức trò chơi không nhiều, thường chỉ chiếm 2, phút tiết học hiệu việc tổ chức trò chơi không nhỏ Nhiều giáo viên sử dụng phương pháp trò chơi dạy học Tập đọc Tuy nhiên, sử dụng trò chơi nào, hoạt động dạy học Tập đọc điều người ý đến 2.1 Mục đích - Sử dụng trò chơi học tập dạy học giúp cho người học có hứng thú đến với tiết học, khơng cung cấp cho học sinh khối lượng kiến thức định mà dạy học sinh lĩnh hội tri thức ấy, phát triển tính tích cực, tính tự lập tư - Dạy học thông qua trò chơi học tập, giáo viên học sinh khám phá, giải quyết, đến kết luận cụ thể Điều tạo cho học sinh hoạt động nhận thức tích cực chơi, vận dụng vốn kinh nghiệm kiến thức có vào hồn cảnh mới, thử sức điều kiện khác để hồn thành nhiệm vụ mà trị chơi đặt 2.2 Cách thức thực Bước 1: Chuẩn bị - Thống kê trò chơi sử dụng phân mơn Tập đọc lớp 5: + Trị chơi :Đọc thơ truyền điện + Trò chơi: Biết câu, đọc + Trị chơi: Thả thơ + Trị chơi: Ơ chữ bí mật + Trị chơi: Trắc nghiệm vui + Trò chơi: Chọn người uyên bác - Xác định đọc sử dụng trị chơi Cụ thể: + Các đọc với thể loại văn xuôi: Giáo viên sử dụng số trị chơi trắc nghiệm vui; Ơ chữ hoạt động tìm hiểu câu hỏi khó hay cuối để củng cố kiến thức dùng để giới thiệu + Các đọc thể loại thơ: Giáo viên sử dụng số trò chơi như: Đọc thơ truyền điện, thả thơ, biết câu đọc hoạt động Luyện đọc - Học thuộc lòng + Các tiết học ôn tập, củng cố kiến thức: Giáo viên tổ chức tất các trị chơi hoạt động: Ơn luyện tập đọc học thuộc lịng 9/23 Sử dụng âm nhạc tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc lớp - Thiết kế nội dung trị chơi (soạn chữ, phiếu chơi, câu hỏi trắc nghiệm, hình ảnh …) - Thiết kế luật chơi, tiến trình chơi, cách tổ chức … Sau bước chuẩn bị cho việc tổ chức trò chơi, cần chuẩn bị đồ dùng, thiết bị, phương tiện tổ chức trò chơi, chuẩn bị phần thưởng (nếu có thể) để trị chơi thêm hấp dẫn Bước 2: Tổ chức trò chơi + GV giới thiệu trò chơi, luật chơi cách chơi + Lựa chọn học sinh tham gia trò chơi (nếu tổ chức cho lớp chơi khơng cần thực bước này) + Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi, dẫn dắt hoạt động chơi, giám sát thực theo luật chơi + Tổ chức người tham gia trò chơi: Số người tham gia, số đội tham gia (mấy đội chơi), quản trò, trọng tài + Các dụng cụ dùng để chơi (giấy khổ to, quân bài, thẻ từ, …) + Cách chơi: Từng việc làm cụ thể người chơi đội chơi, thời gian chơi, điều người chơi không làm… + Cách xác nhận kết cách tính điểm chơi, cách giải chơi (nếu có) Bước 3: Kết thúc + Tổ chức cho học sinh tự rút vấn đề thơng qua trị chơi ý nghĩ trị chơi, nội dung liên quan đến trò chơi, cách thực chơi để đạt hiệu … + Xem hoạt động dạy học đạt kết quả, hiệu tác động học sinh + Sử dụng kết đánh giá nhằm: cải tiến phương pháp dạy học, xác định nhu cầu học tập mới, cổ vũ, động viên học sinh tích cực tham gia hoạt động 2.3 Hình thức lồng ghép trị chơi + Xem trị chơi hình thức tổ chức cho đơn vị kiến thức nhỏ học để triển khai bước khác giảng (Luyện đọc, tìm hiểu bài, học thuộc lịng, củng cố bài, ) + Tổ chức tiết học thành trò chơi lớn số tiết ôn tập khái quát 10/23 Sử dụng âm nhạc tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc lớp Lưu ý: - Nội dung trò chơi phải gắn với mục tiêu học, bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng, phải phục vụ cho yêu cầu kiến thức kĩ (học sinh hiểu bài; rèn kĩ đọc, kết hợp rèn kĩ nghe – nói) - Hình thức tổ chức trò chơi cần gọn nhẹ; cách tiến hành tương đối đơn giản để tất học sinh tham gia Tuy nhiên, để đảm bảo tính cơng đánh giá, “luật chơi” (quy định cách chơi) cần phải rõ ràng, chặt chẽ - Trò chơi cần đem lại tác dụng lành mạnh, thiết thực học sinh như: kích thích hứng thú đọc; rèn tư linh hoạt; luyện tác phong nhanh nhẹn, tháo vát, tự tin; giáo dục tư tưởng; tình cảm tốt đẹp, - Chuẩn bị đầy đủ phương tiện, điều kiện trước tiến hành tổ chức trò chơi; hướng dẫn cách chơi (luật chơi) đầy đủ rõ ràng, thực lúc với thời gian hợp lí; cân hoạt động khác - Trò chơi phải phù hợp với đặc thù hoạt động - Trò chơi phải thu hút nhiều học sinh tham gia Sau trị chơi cần hình thành kiến thức củng cố nội dung kiến thức 2.4 Minh họa tổ chức trò chơi lồng ghép dạy Tập đọc lớp Trong Tập đọc, trò chơi học tập thường tổ chức vào nhiều hoạt động khác Tuỳ thời gian điều kiện cho phép, giáo viên lựa chọn trị chơi học tập thích hợp 2.4.1 Trị chơi: Thả thơ Giáo viên sử dụng trò chơi hoạt động Luyện học thuộc lòng tiết Tập đọc – Học thuộc lòng * Mục đích - Rèn kĩ nhớ đọc câu thơ, khổ thơ thơ học thuộc lòng sách giáo khoa Tiếng Việt - Luyện trí nhớ tốt, tác phong ứng xử nhanh nhẹn, xác ý thức nỗ lực người nhóm (tổ) đọc thành tiếng câu thơ (khổ thơ) theo yêu cầu nêu * Chuẩn bị - HS học thuộc thơ (hoặc khổ thơ) nêu yêu cầu học thuộc lòng lớp - Lập hai nhóm (tổ) chơi có số người nhau; giáo viên (hoặc học sinh) làm trọng tài; xác định học thuộc lòng để chuẩn bị phiếu “ thả thơ’ - Các phiếu “thả thơ” (bằng giấy bìa mỏng, hình chữ nhật): phiếu ghi câu thơ đầu khổ thơ 4, chữ (hoặc 1,2 từ đầu câu thơ lục bát) học thuộc lòng 11/23 Sử dụng âm nhạc tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc lớp Ví dụ 1: Bài Chú tuần (Tiếng Việt 5, tập 2, trang 51) cần làm phiếu ghi dòng thơ đầu khổ thơ đây: Phiếu 1: Gió hun hút lạnh lùng Phiếu 2: Phiếu Phiếu 4: Chú qua cổng trường Trong đêm khuya vắng vẻ Mai cháu học hành tiến Ví dụ 2: Bài Hành trình bầy ong (Tiếng việt 5, tập 1, trang 117 ); cần làm phiếu ghi từ ngữ đầu câu thơ lục bát đây: Phiếu 1: Tìm nơi Phiếu 2: Bập bùng Phiếu Tìm nơi Phiếu 4: Hàng Phiếu Tìm nơi Có lồi hoa Phiếu * Cách thức - Trọng tài nêu cách chơi quy định “luật chơi” + Mỗi lượt chơi gồm nhóm (tổ) có số người phiếu “thả thơ” chuẩn bị cho Mỗi nhóm cử nhóm trưởng để điều hành việc “thả thơ” nhóm Hai nhóm trưởng bắt thăm ( oẳn tù tì) để giành quyền “thả thơ” trước (VD nhóm A giành quyền này.) + Hai nhóm đứng đối diện cách khoảng 2m Mỗi người nhóm A cầm tờ phiếu (giữ kín); sau nghe trọng tài hơ “bắt đầu”, nhóm A cử người đưa (thả) tờ phiếu cho bạn nhóm (nhóm B) Bạn nhóm B nhận phiếu phải đọc thuộc khổ thơ (hoặc câu thơ lục bát gồm dòng) có câu (từ) ghi phiếu, nêu đọc thưởng bơng hoa Khi nhóm A “thả” xong hết số phiếu, trọng tài tính tổng số bơng hoa nhóm ghi lại 12/23 Sử dụng âm nhạc tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc lớp + Đổi lại nhóm “thả thơ” (nhóm B), chơi tương tự trên, sau tính tổng số bơng hoa nhóm (nhóm B) - Lưu ý thêm “luật chơi”: + Chỉ “thả” phiếu “thả” cho bạn đối diện lần (không “thả” nhiều phiếu lúc không “ thả” nhiều lần phiếu cho bạn) + Người nhận phiếu phải tự nghĩ đọc thuộc khổ thơ (câu thơ), khơng hỏi bạn khác nhóm; bạn nhóm khơng nhắc + Sau nhận phiếu, 10 giây (đếm từ đến 10) mà người nhận khơng đọc khơng tính - Kết thúc chơi, trọng tài nhận xét cơng bố kết quả: nhóm đạt nhiều bơng hoa nhóm thắng cuộc, giáo viên thưởng vật (nếu có) lớp hoan nghênh 2.4.2 Trị chơi: Ơ chữ bí mật GV sử dụng trị chơi hoạt động tìm hiểu cuối học * Mục đích: - Học sinh dựa kiến thức học để nhận định, phân tích, tổng hợp vấn đề hay nội dung - Luyện trí nhớ tốt, phản ứng mạnh * Chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi (hàng dọc, hàng ngang) - Đội chơi (2 đội) - Trọng tài - Máy tính, máy chiếu * Cách thức: Các đội chơi lựa chọn câu hỏi hàng ngang Sau đó, giáo viên đọc câu hỏi tương ứng với chữ hàng ngang Mỗi đội chơi có 15 giây suy nghĩ trả lời Đối với ô chữ hàng dọc, đội chơi có quyền trả lời vào lúc diễn trị chơi Đội trả lời chữ hàng dọc trước đội chiến thắng Ví dụ: Vận dụng dạy Tập đọc: Nghĩa thầy trò (Tiếng Việt tập 2, trang 79) - Giáo viên sử dụng máy tính (phần mềm Violet Power Point), máy chiếu làm ô chữ sau: 13/23 Sử dụng âm nhạc tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc lớp + Câu hỏi hàng ngang số1: Gồm chữ – Từ người dạy chữ Nho thời trước? (Đáp án: Cụ đồ ) + Câu hỏi hàng ngang số 2: Gồm 11 chữ – Trong tập đọc, môn sinh đẫ tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để làm gì?? (Đáp án: Mừng thọ thầy ) + Câu hỏi hàng ngang số 3: Gồm 11 chữ – Đồ vật mà học trò cũ từ xa dâng biếu thầy giáo Chu ? (Đáp án: Cuốn sách quý ) + Câu hỏi hàng ngang số 4: Gồm chữ - Chỉ việc chắp tay giơ lên hạ xuống, đồng thời cúi đầu, để tỏ lịng cung kính? (Đáp án: vái) + Câu hỏi hàng ngang số 5: Câu tục ngữ khuyên ta: “ Muốn học tri thức,phải lễ nghiã, kỉ luật? (Đáp án: Tiên học lễ, hậu học văn ) + Câu hỏi hàng ngang số 6: Câu tục ngữ có nội dung: Được hưởng ân huệ gì, phải nhớ tới cội nguồn nó, phải biết ơn người mang lại điều tốt lành cho mình? (Đáp án: Uống nước nhớ nguồn ) + Câu hỏi hàng ngang số : Hành động âm thể trí cao môn sinh nghe lời đề nghị cụ giáo Chu? (Đáp án: ran) + Câu hỏi hàng ngang số 8: Điều mà học từ câu chuyện dạy chúng ta? (Đáp án: Tình nghĩa thầy trị) + Câu hỏi gợi ý ô chữ hàng dọc ( câu hỏi 8) : Tên thầy giáo tiếng thời Trần? (Đáp án: Chu Văn An ) 14/23 Sử dụng âm nhạc tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc lớp 2.4.3 Trò chơi: Trắc nghiệm vui Giáo viên thay đổi phương pháp hỏi - đáp thông thường, sử dụng hình thức trị chơi học sinh cảm thấy đỡ nhàm chán Giáo viên tổ chức vào phần Tìm hiểu câu hỏi khó tìm nội dung * Mục đích: - Trong thời gian ngắn, giáo viên kiểm tra nội dung kiến thức kỹ học sinh - Rèn cho học sinh thói quen học tập ghi nhớ thơng tin từ lớp tinh thần đoàn kết * Chuẩn bị - Câu hỏi trắc nghiệm - Cả lớp – dùng thẻ phương án - Trọng tài - Máy tính, máy chiếu * Cách thức Các em chơi nghe giáo viên đọc câu hỏi với phương án trả lời có thời gian suy nghĩ trả lời 15 giây, giơ thẻ phương án đáp án số đáp án mà giáo viên đưa Học sinh trả lời thưởng Ví dụ 1: Trong Những sếu giấy – Tiếng Việt tập trang 36 Câu hỏi : Nếu đứng trước tượng đài, em nói với Xa-da-cơ? A: Những sếu giấy khơng cứu bạn B.Chúng tơi thương xót bạn C Chúng đấu tranh cho giới hịa bình, khơng có chiến tranh để khơng cịn bị sát hại bạn (Đáp án đúng: C) Ví dụ 2: Trong Tà áo dài Việt Nam – Tiếng Việt tập trang 122 Câu hỏi : Vì áo dài coi biểu tượng cho y phục truyền thống Việt Nam? A.Vì áo dài thể phong cách tế nhị kín đáo, nã phụ nữ Việt Nam B Vì áo dài thể vẻ đẹp riêng trang phục phụ nữ Việt Nam C Vì áo dài khác biệt với y phục truyền thống nước khu vực giới (Đáp án đúng: A) Ví dụ 3: Trong bài: Út Vịnh (Tiếng Việt 5, tập trang 145) Câu hỏi trắc nghiệm để tìm nội dung bài: Bài ca ngợi điều gì? A Ca ngợi gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt 15/23 Sử dụng âm nhạc tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc lớp B.Ca ngợi hành động dung cảm cứu em nhỏ Út Vịnh C Ca ngợi gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt.Ca ngợi hành động dung cảm cứu em nhỏ Út Vịnh (Đáp án đúng: C) 2.4.4 Trò chơi: Đọc thơ truyền điện Giáo viên sử dụng trị chơi thơ có u cầu học thuộc lịng * Mục đích - Rèn kĩ đọc thuộc nhanh câu thơ học thuộc lòng sách giáo khoa Tiếng Việt - Luyện trí nhớ phản xạ nhanh nhạy, kịp thời * Chuẩn bị - Giáo viên dự kiến thời điểm chơi (cuối tiết Tập đọc – Học thuộc lòng tiết ôn tập học thuộc lòng) thời gian chơi (khoảng phút) cách chơi (theo nhóm hay tổ, theo dãy bàn học) Từ đó, cho học sinh ngồi chỗ theo khu vực hay kê bàn ghế để nhóm quay mặt vào (hoặc đứng thành hàng đối diện) * Cách thức - Giáo viên nêu tên thơ (đã học thuộc lòng) đọc truyền điện, sau hướng dẫn cách chơi nêu yêu cầu: + nhóm (tổ, dãy, bàn) cử đại diện bắt thăm (hoặc “oẳn tù tì”) để giành quyền đọc trước + Đại diện nhóm đọc trước (A) đứng lên đọc câu thơ định thật nhanh “ truyền điện” bạn nhóm đối diện (B) bạn định phải đứng dậy thật nhanh để đọc tiếp câu thơ khổ thơ đó; đọc trơi chảy định bạn nhóm (A) đọc tiếp câu thơ thứ khổ thơ tiếp hết Ví dụ : Bài học thuộc lịng Cửa sông (Tiếng Việt 5, tập 2- tr 74) đọc sau: - Học sinh A1 – Là cửa khơng then khóa - Học sinh B1 - Nơi dịng sơng cần mẫn - Học sinh A 2- Nơi biển tìm với đất - Học sinh B2 - Nơi cá đối vào đẻ trứng Trường hợp học sinh định (được “truyền điện”) chưa đọc (vì chưa thuộc) Các bạn nhóm đối diện hô “một, hai, ba” (hoặc đếm đến 5); hô (đếm) xong mà bạn khơng đọc phải đứng yên chỗ (bị “điện 16/23 Sử dụng âm nhạc tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc lớp giật”); học sinh đọc thuộc câu thơ trước định lần để bạn khác nhóm đối diện đứng lên đọc tiếp, Ví dụ, thơ nêu trên: học sinh A1 (thuộc)  học sinh B1 (không thuộc)  học sinh A1 định tiếp học sinh B2 (thuộc)  học sinh A2 Nhóm có nhiều học sinh phải đứng (khơng thuộc – bị “điện giật”) nhóm thua - Giáo viên cho học sinh thực trò chơi, theo dõi giúp học sinh chơi yêu cầu; nhận xét đánh giá kết (tuyên dương hay khen thưởng nhóm “đọc nhanh – thuộc giỏi” – thắng cuộc) Nếu có điều kiện, giáo viên cho nhóm (tổ) khác chơi lại cho chơi lần thứ hai Lưu ý: Giáo viên cần thống quy ước cho học sinh dễ đọc: câu thơ dịng thơ (in sách giáo khoa) Qua trình thực trò chơi, giáo viên cần nhắc học sinh tự giác, có kỉ luật (khơng nhắc cho bạn, khơng nhìn SGK…) 2.4.5 Trị chơi: Chọn người un bác Giáo viên áp dụng trị chơi tiết ơn tập * Mục đích - Rèn kĩ đọc ghi nhớ (đầu đề, nội dung, tên tác giả) tập đọc học SGK Tiếng Việt - Luyện trí nhớ nhanh phản xạ nhanh nhạy, kịp thời * Chuẩn bị - Làm để chơi: chọn khổ thơ tiếng – tiếng hay câu thơ lục bát (1 dòng tiếng, dòng tiếng) đoạn văn (3 – câu) số tập đọc học, chép vào phiếu giống (số lượng phiếu tuỳ theo số người tham gia chơi.) Ví dụ : + Bài : Những sếu giấy (Tiếng Việt 5, tập 1- tr 36) đoạn Khi Hi-rô-si-ma bị ném bom gấp 644 con.” + Bài : Phong cảnh đền Hùng (Tiếng Việt 5, tập 2- tr 68) chép đoạn “ Lăng vua Hùng .đồng xanh mát.” + Bài Sang năm lên bảy chép khổ “Đi qua thời thơ ấu từ hai bàn tay con” v.v * Chú ý: nên chọn tập đọc có tên tác giả người Việt Nam để dễ nhớ - Cử người làm trọng tài (khi chơi, trọng tài có thẻ xem lại SGK để khẳng định kết tham khảo ý kiến bạn chứng kiến, cần.) 17/23 Sử dụng âm nhạc tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc lớp * Cách thức Những người tham gia chơi lên đứng trước bàn, quay mặt lại bạn chứng kiến Trọng tài đặt trước mặt bạn tờ phiếu ghi nội dung (câu thơ khổ thơ, đoạn văn), úp mặt ghi chữ xuống bàn (hoặc gấp lại để giữ bí mật) - Khi trọng tài hơ “bắt đầu”, tất lật phiếu đọc để nhớ lại tên tập đọc (có đoạn trích ghi phiếu), tên tác giả (là ai?) giơ tay xin nêu kết thật nhanh Ai nêu kết (tên bài, tên tác giả) nhanh tặng hoa - Trọng tài đưa phiếu khác để chơi tính hoa tiếp thẻ Khi dừng chơi (hết chuẩn bị), trọng tài cộng hoa công bố kết cuối cùng; nhiều hoa phong danh hiệu “Người uyên bác” * Lưu ý: Số lượng trò chơi nhiều ngày nhiều giáo viên tiếp tục sáng tạo Một số trò chơi vừa kể vài ví dụ nhỏ 2.4.6 Trị chơi: Thi đọc tiếp sức Trị chơi áp dụng vào hoạt động Luyện đọc thuộc lòng tiết Tập đọc * Mục đích - Rèn kĩ đọc nhanh văn, thơ học sách giáo khoa - Luyện tác phong nhanh nhẹn, tập trung ý để phối hợp nhịp nhàng bạn nhóm với đọc thành tiếng câu nối tiếp * Chuẩn bị - đồng hồ (dùng để tính thời gian đọc nhóm) - Mỗi học sinh nhóm thi có sách giáo khoa - Lập nhóm chơi có số người nhau; cử người làm trọng tài; xác định văn (thơ) thi đọc * Cách thức - Giáo viên nêu yêu cầu hướng dẫn cách chơi: + Các tổ (nhóm) tham gia chơi thi với số người (hoặc giáo viên ấn định số học sinh cụ thể) + Từng nhóm thi lên bảng đứng thành hàng ngang quay mặt phía bạn lớp; em cầm SGK mở sẵn trang có văn thi đọc để theo dõi + Khi nghe giáo viên hô lệnh “bắt đầu”, em số (đầu hàng bên phải bên trái) phải đọc câu thứ cách rõ ràng, xác nhanh; dứt tiếng cuối câu thứ nhất, em số (cạnh em số) đọc tiếp câu thứ hai, em cuối nhóm; chưa hết bài, câu tiếp 18/23 Sử dụng âm nhạc tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc lớp theo lại đến lượt em số đọc – em số đọc hết văn dừng lại Giáo viên tính ghi bảng thời gian đọc nhóm + Học sinh phạm phải tường hợp sau bị trừ thi đua: đọc sai lẫn hay thừa thiếu tiếng câu; đọc tiếp câu sau, người đọc câu văn trước chưa xong; đọc vượt câu theo quy định - Giáo viên cho nhóm thi đọc, tính thời gian tính thi đua theo nhóm “đọc tiếp sức” (mỗi câu văn đọc yêu cầu nêu, hoa; không cho hoa trường hợp vi phạm nói trên) - Giáo viên lớp nhận xét, chọn tuyên dương nhóm “đọc tiếp sức” nhanh nhất, giỏi nhất; gợi ý học sinh rút kinh nghiệm cho lần chơi sau *Lưu ý: Ở tiết Tập đọc thơ, giáo viên nên cho học sinh đọc dòng (thơ tiếng, tiếng) câu thơ lục bát Nếu tiết Tập đọc – Học thuộc lòng, giáo viên khuyến khích học sinh học thuộc lớp, thi “đọc tiếp sức” theo cách khơng nhìn sách giáo khoa IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Để có đánh giá mang tính khoa học, khách quan, tơi tiến hành thực cho học sinh kiểm tra trước sau áp dung sáng kiến “Sử dụng âm nhạc tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc lớp 5” Kết sau: Bảng 1: Mức độ hứng thú yêu cầu cần đạt kĩ đọc hiểu văn trước áp dụng sáng kiến (Số liệu lấy vào thời điểm tháng 10/ 2017) Sĩ Mức độ hứng thú Yêu cầu cần đạt kĩ đọc số Thích Bình Khơng Đọc hiểu Đọc diễn thường thích Đọc văn cảm 47 SL % SL % SL % SL % SL % SL % 10 21,3 18 38,3 19 40,4 14 29,8 20 42,5 13 27,7 Bảng 2: Mức độ hứng thú yêu cầu cần đạt kĩ đọc hiểu văn sau áp dụng sáng kiến (Số liệu lấy vào thời điểm tháng 3/ 2018) Sĩ Mức độ hứng thú Yêu cầu cần đạt kĩ đọc số Thích Bình Khơng Đọc hiểu Đọc diễn 47 thường thích Đọc văn cảm SL % SL % SL % SL % SL % SL % 35 74,5 12 25,5 0 47 100 31 66,0 16 34,0 19/23 Sử dụng âm nhạc tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc lớp Tôi áp dụng sáng kiến để đề xuất, tham mưu với nhà trường giải pháp đưa âm nhạc tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc lớp Kết cho thấy học sinh ý hơn, hứng thú hơn, chủ động chuẩn bị, mạnh dạn đề xuất ý kiến mình, phát huy tư sáng tạo phát triển lực cảu học sinh Đặc biệt, chất lượng môn Tập đọc tăng lên đáng kể Học sinh đọc đúng, lưu lốt mà cịn hiểu sâu văn biết thể nội dung học qua giọng đọc, tư Đây khởi đầu tốt nắm bắt kiến thức, hình thành kĩ phát triển nhân cách lực học sinh qua phân môn Tập đọc Các giải pháp dễ thực hiện, dễ vận dụng, không tốn nhiều thời gian hay kinh phí nên áp dụng giáo viên, trường học Trò chơi học tập không áp dụng phân môn Tập đọc lớp mà giáo viên sử dụng linh hoạt tất khối lớp, phân môn khác như: Luyện từ câu, Tập làm văn Giáo viên tự xây dựng bước, sử dụng kết hợp phương tiện kĩ thuật dạy học, tự bồi dưỡng, xây dựng sử dụng âm nhạc hay trò chơi cách linh hoạt phù hợp với đối tượng học sinh 20/23 Sử dụng âm nhạc tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc lớp PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ thực tế giảng dạy, thấy sử dụng âm nhạc tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc giúp em tác động lần với đọc, mà cố gắng thể lời, ngữ điệu tỏ rõ thái độ điều học Chất lượng kể lại học, đọc thước đo mà em nhận thức nội dung đọc Đây dịp em rèn ý nghĩa sử dụng vốn từ làm sống lại cách diễn đạt có hình ảnh theo cách suy nghĩ riêng Việc có ý nghĩa lớn việc phát triển ngơn ngữ cho học sinh Chính vậy, sử dụng âm nhạc tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc hình thức đổi góp phần nâng cao chất lượng dạy học tình hình nay, tạo điều kiện cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng, sinh động hấp dẫn Giờ học Tập đọc khơng cịn khơ cứng, học sinh cảm thấy thoải mái, hứng thú, kích thích hoạt động tư em, quan trọng góp phần phát triển lực sử dụng ngơn ngữ học sinh Qua trò chơi, tư khả ngôn ngữ em bộc lộ tự nhiên, giáo viên phát uốn nắn kịp thời mặt hạn chế Đồng thời, giúp học sinh mạnh dạn, nhanh nhẹn, sôi học tập, có tinh thần đồn kết với bạn bè lớp, nhóm chơi, rèn thói quen phản ứng nhanh Việc lồng ghép âm nhạc trò chơi dạy học Tập đọc lớp thực có biến đổi chất lượng sâu sắc Hầu hết Tập đọc diên sơi nổi, tích cực, hiệu Học sinh hứng thú học tập, tiến rõ rệt Nhất học sinh không cảm thấy nhàm chán học Tập đọc Do đó, trì tốt ý em học đặc biệt phát triển lực học sinh Những biện pháp, hình thức lồng ghép thực có ý nghĩa tác dụng tích cực giáo viên học sinh Chất lượng môn Tiếng Việt tăng lên đáng kể Học sinh u thích mơn học, tích cực tham gia vào học phân môn Tập đọc Đối với giáo viên, bổ sung đổi phương pháp dạy học Tiếng Việt truyền thống Từ đó, hồn thành mục tiêu giáo dục đề ra, đáp ứng yêu cầu việc đổi - Định hướng phát triển đề tài: Trong buổi sinh hoạt tổ chuyên môn cần đưa nội dung sử dụng âm nhạc trị chơi đến tồn thể giáo viên, thảo luận xây dựng tiết dạy minh họa có đóng góp giáo viên tổ Trong thời gian tới, tiếp tục nghiên cứu sâu việc sử dụng âm nhạc trò chơi dạy học Tập đọc lớp Đặc biệt nghiên cứu sâu 21/23 Sử dụng âm nhạc tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc lớp khó khăn giáo viên sử dụng âm nhạc trò chơi dạy học để tiếp tục đề biện pháp thích hợp nhằm mang lại hiệu cao cho dạy Khuyến nghị: * Để em tiếp thu mức tốt nhất, tơi xin có số khuyến nghị sau: - Về phía giáo viên + Đội ngũ giáo viên khơng ngừng nâng cao tay nghề nhiều hình thức, có hình thức tự học, tự nghiên cứu tài liệu + Giáo viên cần biết sưu tầm thiết kế hình ảnh, hát, trị chơi đa dạng, phong phú, đồng thời cần có chuẩn bị chu đáo phương tiện dạy học - Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy - Về phía nhà trường + Tăng cường đạo chuyên mơn, khuyến khích giáo viên mạnh dạn sử dụng phương pháp vào trình dạy học, có phương pháp trị chơi + Thường xun thảo luận tổ, khối chuyên môn để nghiên cứu đổi phương pháp có phương pháp trị chơi Trên trình điều tra, nghiên cứu biện pháp sử dụng âm nhạc tổ trò chơi dạy học Tập đọc lớp mà đúc rút Tơi mong nhận góp ý cấp quản lý bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến áp dụng có hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn! Tôi xin cam đoan sáng kiến viết không chép hình thức Nếu chép tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Người viết Trần Thị Thu 22/23 Sử dụng âm nhạc tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc lớp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hỏi & đáp dạy học Tiếng Việt lớp Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) - NXBGD, H 2003, 2004, 2005 Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học Tác giả Nguyễn Trí NXBGD, H.2002 88 câu hỏi giảng dạy Tiếng Việt Tiểu học NXB Giáo dục - 2002 Đổi nội dung, phương pháp bậc Tiểu học – Vụ giáo viên, H.1999 Sách giáo khoa lớp - Tập 1,2 Sách giáo viên lớp - Tập 1,2 Tạp chí giáo dục Tiểu học Tạp chí giới quanh ta 10 Vui học Tiếng Việt – NXB Giáo dục – 2002 11 Dạy học Tập đọc Tiểu học 23/23 ... lực học học sinh Vì vậy, sáng kiến đề xuất số biện pháp sử dụng âm nhạc tổ chức trò chơi dạy – học Tập đọc lớp nhằm bổ sung đổi phương 3/23 Sử dụng âm nhạc tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc lớp. .. tượng học sinh 20/23 Sử dụng âm nhạc tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc lớp PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ thực tế giảng dạy, thấy sử dụng âm nhạc tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc. .. hát, cách sử dụng cho hợp lí Tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc lớp Bên cạnh việc sử dụng âm Tập đọc lớp việc sử dụng trị chơi hoạt động tập đọc cần thiết Mặc dù thời gian tổ chức trị chơi khơng

Ngày đăng: 30/10/2019, 14:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w