- Vẽ đồ dùng của bản thân mà cháu thường sử dụng - Đồ, in bàn tay, bàn chân của bé - Vẽ chân dung bạn trai, bạn gái nấu cơm, cháo CS 20: Biết và không ăn uống một số thức ăn có hại cho s
Trang 1Phòng giáo dục đào tạo quận Cầu GiấyTrường mầm non Hoa Hồng -* -
Thời gian thực hiện: 3 tuần ( 07/10 – 25/10)
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Quỳnh
Trang 2Thời khóa biểu Khối MGL Năm học: 2014- 2015
Chủ đề 2: Bản thân
Thời gian thực hiện: 3 tuần ( Từ 06/10- 24/10)
Chủ đề nhánh : - Bé là ai? (1 tuần)
Trang 3- Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh ( 1 tuần
- Ngày hội của mẹ ( 1 tuần )
- Tô màu kín, không chờm ra
ngoài đường viền các hình vẽ
- Vẽ đồ dùng của bản thân mà cháu thường sử dụng
- Đồ, in bàn tay, bàn chân của bé
- Vẽ chân dung bạn trai, bạn gái
nấu cơm, cháo
CS 20: Biết và không ăn uống
một số thức ăn có hại cho sứckhoẻ
- Kể tên các thức ăn đồ uống có hại cho sức khỏe:,
- Không ăn thức ăn ôi thiu, không uống nhiều nước đá,nước có ga không ăn nhiều đồ ngọt
- Nói được một số thông tin - KPKH: Bé giới thiệu về mình
Trang 4giới tính của bản thân.
-Trò chơi: Thi nói nhanhTôi là bạn trai ( bạn gái) tôi thích
Tôi là bạn trai ( bạn gái) tôi không thích
- Cho trẻ vẽ lại
CS 29: Nói được khả năng và
sở thích riêng của bản thân
- Trò chuyện để trẻ biết mặc trang phục và thể hiện cáchành vi phù hợp với giới tính của mình
- Nhu cầu của bé
- Thi biểu diễn thời trang
- Thi vẽ tranh
CS 59: Chấp nhận sự khác biệt
giữa người khác với mình
- Thảo luận để biết mỗi người có khả năng, tính cách,
sở thích khác nhau
- Phân biệt bạn trai – bạn gái
- Xem phim hoạt hình minh hoạ: Chú vịt xấu xí
Ngôn ngữ
giao tiếp
- Nói rõ ràng. - Làm quen nhóm chữ a; ă; â và nhóm chữ e ; ê
- Trò chơi với chữ a,ă,â
- Truyện: Đôi tai xấu xí, chuyện của tay phải, tay trái,Bàn tay có nụ hôn
- Thơ: Tay ngoan
- Trò chuyện về ngày hội của mẹ Suy nghĩ và nói lờichúc đến mẹ nhân ngày 20/10
CS 75: Chờ đến lượt trong trò
chuyện, không nói leo, khôngngắt lời người khác khi tròchuyện
- Thảo luận về tác hại của thói quen xấu: nói leo, ngắtlời người khác khi trò chuyện
Trang 5xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinhnghiệm của bản thân.
- Trò chơi: Thể hiện cảm xúc của bản thân qua cử chỉ,nét mặt
CS 89: Biết “ Viết” tên của bản
thân theo cách riêng của mình
- Hướng dẫn và khuyến khích trẻ bước đầu biết “viết”tên theo cách riêng của mình vào tranh vẽ Sử dụng bàitập về nhà, tập viết trên bảng ở góc hoạt động của lớp
Phát triển
nhận thức
- Nhận ra giai điệu ( vui, êm
dịu, buồn) của bài hát hoặc bảnnhạc Hát đúng bài hát, giai điệutrẻ em
- NDTT: Dạy hát : Tí Sún
- NDTT: Dạy vận động: Bé khỏe – Bé ngoan
-NDTT : Biểu diễn theo chủ để mẹ yêu (Bài hát : Bàntay mẹ, Chỉ có một trên đời… )
- Tổ chức trò chơi: Hát bằng âm la tạo ra khúc nhạcvui, buồn tai ai tinh
- Tổ chức các trò chơi : Đồ rê mí, ca sĩ tí hon
CS 103: Nói được ý tưởng thể hiện
trong sản phẩm tạo hình của mình
- Trò chuyện, hướng dẫn trẻ biết giới thiệu các sảnphẩm tạo hình của mình: Về ý tưởng, cảm xúc
- Triển lãm tranh
CS 110: Phân biệt được hôm
qua, hôm nay, ngày mai qua các
sự kiện hàng ngày
- Kể tên các ngày trong tuần (thứ) Nhận biết (chụphình chữ, số) và gắn đúng (thứ, ngày) vào bảng lịchtuần của lớp theo thứ tự các ngày trong tuần
- Phân biệt các sự kiện hàng ngày theo thời gian: Buổisáng, buổi trưa, buổi chiều: Gắn biểu tượng thời tiếtđúng thời điểm và phân biệt được ngày hôm qua, hômnay và ngày mai
- Kể về việc đã thực hiện hôm qua, dự định hôm nay sẽlàm gì, ngày mai định làm gì vẽ lại các hoạt động theotrình tự
CS 115: Loại được một đối
tượng không cùng nhóm với cácđối tượng còn lại
- Tổ chức hoạt động học tập, trò chơi: xắp xếp, so sánh
và loại được một đối tượng không cùng nhóm với cácđối tượng còn lại
Trang 6tượng ( đếm các đối tượng theo dấu hiệu chung) Ôn sosánh chiều rộng; chiều cao của 3 đối tượng
II KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thể dục sáng
* Đón trẻ vào lớp: Hướng trẻ tới bảng chủ điểm để trẻ nhận thấy sự thay đổi của chủ đề "Bản thân".
*Thể dục sáng: Hướng dẫn trẻ tập theo nhạc chung của trường
Thể dục sáng: Tập theo nhạc chung của trường
Hô hấp: Gà gáy
Tay: Đưa sang hai bên Bụng-Lườn: Cúi gập người Chân: Đưa ra trước khuỵu gối Bật: Chân trước, chân sau
Erobic: Tập theo nhạc bài : Alibaba
- Truyện: Đôi tai
- Vẽ đồ dùng của bản thân mà cháu thường sử dụng
- Hát: Thằng Tí Sún
Trang 7Hoạt động ngoài
trời
CS 75: Chờ đến
lượt trong trò
chuyện, không nói
leo, không ngắt lời
người khác khi trò
chuyện
HĐCMĐ: Quan sát
khung cảnh sântrường
TCVĐ: Làm theo tôi CTC: Chơi với vòng,
với bóng và chơi vớicác đồ chơi ngoài sântrường
HĐCMĐ: Quan
sát thời tiếtTích hợp BĐKH:
Thời tiết giaomùa, thay đổinóng lạnh trongngày trẻ nên mangtheo 2 loại trangphục trong ba lô
để thay kịp thời
TCVĐ: Cướp cờ CTC: Chơi với
phấn,với sỏi và các đồ chơi trên sân trường
HĐCMĐ: Quan sát
cây sân trường
TCVĐ: Kéo co CTC: Chơi theo ý
thích: Chơi với vòng, với bóng Chơi với lá cây, xếpsỏi.)
HĐCMĐ: In dấu
vân tay
TCVĐ: Kéo co CTC: Thổi bong
bóng xà phòng
Chơi với đồ chơi ngoài trờiChơi với bóng, vòng, phấn, lá cây
Đánh giá CS 75
Trang 82 Góc xây dựng : (Góc trọng tâm)
*Nội dung: Xây nhà của bé
*Kỹ năng: Trẻ tự thỏa thuận trong nhóm chơi, có kỹ năng xếp chồng, kỹ năng quan sát và bố trí, rèn kỹ
năng lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định
*Chuẩn bị: Các đồ chơi xây dựng: Khối gỗ, xốp, hàng rào, gạch, hoa, cỏ cây, Đồ chơi lắp ghép
3 Góc học tập- Sách:
- Xem chuyện tìm chữ cái o, ô, ơ
- Xếp số thứ tự lớn dần, nhỏ dần từ 1,2, 3,4,5
- Kể chuyện theo tranh
4 Góc khám phá khoa học: Thực hành đo chiều cao.
5 Góc nghệ thuật:
- Múa hát và vận động theo nhạc các bài hát về bản thân,gia đình
7 Góc tạo hình: - Tô vẽ, xé dán, nặn các loại đồ đồ dùng của bản thân.
- Đồ in bàn tay, bàn chân của bé
+ Vận động nhẹ Rèn nếp VS:
- Trò chuyện để biết vì sao cần thiết phải biết tự mặc, cởi quần quần áo
- Thực hành cởi mặc quần áo khi
bị ướt, bẩn và để vào nơi qui định
+ Vận động nhẹ
- Bài tập toán
+Vận động nhẹ
- Bù bài cắt dán cho trẻ nghỉ học
+ Nêu gương
bé ngoan -Vệ sinh lớp học
Trang 9* Đón trẻ vào lớp: Hướng trẻ tới chủ đề nhánh: Khám phá các giác quan trên cơ thể của bé.
*Thể dục sáng: Hướng dẫn trẻ tập theo nhạc chung của trường
Hô hấp: Gà gáy
Tay: Đưa sang hai bên Bụng-Lườn: Cúi gập người Chân: Đưa ra trước khuỵu gối Bật: Chân trước, chân sau
Erobic: Tập theo nhạc bài : Alibaba
Trò chuyện sáng
* Hỏi trẻ về những gì mà trẻ biết, cùng tìm hiểu về chủ đề: Bản thân + Con biết những bộ phận nào trên cơ thể có số lượng là 1, 2, 5?
+ Các bộ phận trên cơ thể có tác dụng giống nhau không?
+ Các con hàng ngày giữ vệ sinh các bộ phận đó bằng cách nào?
+ GD về biến đổi KH: Khi tắm rửa các con sử dụng nước như thế nào là tốt nhất? GD trẻ tiết kiệm khi
sử dụng nước
Trang 10Hoạt động có chủ
đích
Vận động - Bật sâu
40cm (VĐC)-Ném trúng đích ngang (VĐM)
Thơ: Tay ngoan
Bé lớn lên như thếnào?
Làm quen nhóm chữ a, ă, â
Ôn đếm đến 5
Nhận biết chữ số
5 Ôn so sánh chiều rộng của 3 đối tượng
- Vẽ bạn trai, bạn gái
TCVĐ: Kéo co CTC: Vẽ bạn thân.
HĐCMĐ: Trò
chuyện về cácgiác quan
TCVĐ: Chạy tiếp
cờ
CTC: Làm con
nghé ọ bằng lá cây.Chơi với đồ chơi ngoài trời
Chơi với bóng, vòng, phấn, lá cây
Hoạt động góc 1 Góc đóng vai: + Gia đình: Chăm sóc con: Tổ chức cho con đi chơi, (Sinh nhật con,cho con ăn, )
+ Bé tập làm nội trợ: Làm kẹo + Cửa hàng: Bán đồ dùng gia đình
2 Góc xây dựng: Xây dựng khu chung cư.
3 Góc học tập- Sách:
- Trẻ có kĩ năng xem tranh truyện, biết cách cầm sách, giở sách
- Xếp chữ cái bằng các nét chơi, nặn chữ cái o, ô, ơ, đồ chữ cái, xếp chữ theo từ, chữ số 1, 2, 3, 4, 5 xếp các khối theo ý thích
4 Góc khám phá khoa học: Sự kỳ diệu của âm thanh
5 Góc tạo hình (Trọng tâm): Tạo hình các khuôn mặt miêu tả cảm xúc của bản thân.
*Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng vẽ, sắp xếp các nét, chi tiết tạo thành bức tranh miêu tả cảm xúc của bản thân.
*Chuẩn bị: Đĩa DVD cũ, giấy màu, giấy A4, màu sáp, hồ dán
Cho trẻ tô vẽ, xé dán về bản thân,
- Trẻ múa hát theo băng nhạc: Nhà của tôi, Tí Sún, Đôi mắt xinh
Hoạt động chiều + Vận động nhẹ + Vận động nhẹ + Vận động nhẹ +Vận động nhẹ + Nêu gương bé
Trang 11CS 20: Biết và
không ăn uống
một số thức ăn có
hại cho sức khoẻ
- Giới thiệu trò chơimới: Đồng hồ thờigian
- Kể tên các thức
ăn đồ uống có hạicho sức khỏe:,
- Không ăn thức ăn
ôi thiu, không uốngnhiều nước đá, nước có ga không
* Đón trẻ vào lớp: Hướng trẻ tới chủ đề nhánh: Ngày hội của Mẹ
*Thể dục sáng: Hướng dẫn trẻ tập theo nhạc chung của trường
Hô hấp: Gà gáy
Tay: Đưa sang hai bên Chân: Đưa ra trước khuỵu gối Bụng-Lườn: Cúi gập người Bật: Chân trước, chân sau
Erobic: Tập theo nhạc bài : Alibaba
Trò chuyện sáng
CS 110: Phân biệt
được hôm qua,
hôm nay, ngày
mai qua các sự
kiện hàng ngày
*Hỏi trẻ về những gì mà trẻ biết, cùng tìm hiểu về ngày phụ nữ Việt Nam 20-10+ Con biết ngày 20-10 là ngày lễ gì?
+Có những hoạt động gì được tổ chức trong ngày 20-10?
+ Con có dự định gì cho ngày đó?
+ Trò chuyện về ngày hội của mẹ Suy nghĩ và nói lời chúc đến mẹ nhân ngày 20/10
Trang 12Truyện: Bàn tay có
hình nụ hôn
Trò chuyện về 1ngày của mẹ
Làm quen nhóm chữ e, ê
Đếm đến 6
Nhận biết các nhóm có 6 đối tượng
Tạo hình: - Vẽ về mẹ.
Âm nhạc: -Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề: Mẹ yêu
Đồ chơi sân trường
HĐCMĐ: Trò
chuyện về cácgiác quan
Chơi với bóng, vòng, phấn, lá cây
Trang 13* Nội dung: Chúc mừng mẹ nhân ngày PNVN.
* Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng bàn bạc, thảo luận để chuẩn bị, sắp xếp bàn tiệc cho ngày 20-10: Mua hoa,
bánh kẹo, bưu thiếp Bày biện bàn tiệc
*Chuẩn bị: Đồ dùng gia đình, bó hoa, nến, bưu thiếp, bánh kẹo
+ Thẩm mỹ viện: Chăm sóc, làm đẹp cho Bà, Mẹ
+ Bé tập làm nội trợ: Chế biến món nem.
+ Cửa hàng: Bán hoa, bưu thiếp.
2 Góc xây dựng:
- Nội dung: Xây khu phố em sống.
3 Góc học tập- Sách:
- Xem tranh truyện, biết cách cầm sách, giở sách, giữ gìn bảo quản sách
- Xếp chữ cái e, ê bằng các nét và hột hạt, đồ chữ cái e, ê
5 Góc nghệ thuật: - Dùng bàn tay, ngón tay in hình, sáng tạo thành các hình khác nhau: con cá, cây,
Tôi là bạn trai ( bạngái) tôi thích
+ Vận động nhẹ Xem tranh ảnh về biến đổi khí hậu
GD trẻ tiết kiệm điện ( ra vào tắt đèn, ra vào đóng cửa khi bật điều hòa
+ Vận động nhẹ
-Bài tập toán
+Vận động nhẹBài tập chữ cái
+ Nêu gương
bé ngoan.+ Vệ sinh lớp học
Đánh giá CS 28
Trang 14III KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THEO NGÀY.
1 Mở chủ đề:
- Hướng trẻ biết đã kết thúc chủ đề: “ Trường mầm non” và chủ đề tiếp theo sẽ là chủ đề: “Bản thân”
- Các con biết gì về bản thân, hãy cùng chia sẻ với cô và các bạn?
- Các con tìm hiểu về bản thân như: Sở thích, ngày sinh, ước mơ của mình, ngoài ra các con còn được tìm hiểu xem mìnhcần gì để lớn lên và khoẻ mạnh
- Cô cho trẻ xem tranh về chủ đề
- Lấy đà và bật nhảy xuống
- Chạm đất nhẹ nhàng bằng hai đầubàn chân
Sân tập sạch sẽbằng phẳng 10quả bóng 4 bụccao 40cm Xắcxô
b,Trọng động
* Bài tập phát triển chung.
- Tay : 2 Tay đưa trước, lên cao (3L x 8N).
Trang 15Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý
-Giữ được thăng bằng khi chạm đất -Biết chuyển đội hình nhanh đều -Tập dứt khoát các động tác 3 Thái độ : Trẻ có ý thức trong khi tập, không nô đùa trong hàng, nói chuyện Rèn tính tự tin ở trẻ 4.TH: MTXQ, âm nhạc + Đội hình tập
*Vận động mới: Bật sâu 40cm + Cô giới thiệu tên bài tập: - Bật sâu 40cm + Cô làm mẫu:
- Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích
- Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp với giải thích toàn bộ động tác
TTCB: Ở tư thế chuẩn bị : Cô đứng trước vạch xuất phát Khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô bước lên ghế đồng thời 2 tay đưa ra phía trước song song với mặt đất, gối hơi khuỵu Khi có hiệu lệnh ‘bật’ cô nhún chân và bật mạnh về phía trước, tiếp đất bằng 2 nửa bàn chân trên Kết thúc, cô đi về cuối hàng
- Lần 3: Vừa thực hiện vừa hỏi lại trẻ kỹ thuật thực
hiện bài tập
+ Cô gọi một trẻ xung phong lên tập, cô cùng trẻ nhận xét trẻ tập (nếu trẻ chưa làm được cô HD lại, nếu trẻ làm tốt, cô tiến hành cho cả lớp thực hiện) +Trẻ thực hiện:
- Lần 1: Mời lần lượt 2 trẻ ở 2 hàng lên thực hiện
Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Lần 2: Cho trẻ tập theo tổ và thi đua giữa các đội
Cô động viên khích lệ trẻ
*Ôn VĐ cũ Tung và bắt bóng
- Cô miêu tả vận động bằng lời, trẻ nói tên VĐ: Tung
và bắt bóng
- Gọi 2 trẻ lên thực hiện Vđ, các bạn nhận xét,
- Cô nhắc lại VĐ nếu trẻ thực hiện chưa chính xác
- Lưu ý trẻ tung phía trước mặt không qua xa hoặc ra phía sau đầu
Trang 16Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý
Truyện: Đôi tai
- Biết tên truyện
- Hiểu nội dung câutruyện
-Biết được tác dụngcủa một số bộ phậntrên cơ thể
- Trẻ biết mỗi người có 1 khả năng, sở thích, tính cách khác nhau
- Không chê baibạn
Đồ dùng của cô:
Đôi tai xấu xí
- Trẻ thực hiện theo đôi Cô động viên trẻ
* Củng cố:
- Cô gọi một trẻ khá lên thực hiện, cho trẻ cả lớpnhắc lại tên bài tập vận động
Trò chơi: Mèo đuổi chuột
c,Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng hít thở sâu
3, Bước 3: Kết thúc tiết học
1 Bước 1: Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ chơi TC: Con thỏ, con thỏ?
2 Bước 2: Nội dung chính
* Cô dẫn dắt trẻ và gthiệu tên truyện: Đôi tai xấu xí
* Cô kể lần 1: Cô kể truyện cho trẻ nghe
+Tên truyện là gì, Trong truyện có những ai?
* Cô kể lần 2: Tranh minh hoạ
* Đàm thoại, giảng giải trích dẫn
+ Hỏi trẻ lại tên truyện, tên nhân vật trong truyện
+ Thỏ Nâu có gì đặc biệt?
+ Các bạn nói gì về đôi tai của Thỏ Nâu?
+ Thỏ Nâu cảm thấy thế nào về điều đó?
+ Ai đã động viên Thỏ Nâu? Bố động viên như tn?
+ Nếu là con con sẽ nói gì với Thỏ nâu?
+ Đôi tai của TN có gì tiện lợi? Các bạn đã nhận ra điều gì?
- GD trẻ: Mỗi bộ phận trên cơ thể khi sinh ra đều rất
có ích, vậy các con hãy biết quí trọng và giữ gìn, chăm sóc nhé…
- Cô cho trẻ chơi : Cô kể sai, trẻ sửa đúng
3 Bước 3 : Kết thúc
Trang 17Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý
- Nhận ra rằng mọi người có thể sử dụng các từ khác nhau để chỉ cùng một vật
- Trả lời to rõ ràng, nói đầy đủ câu
3, Thái độ :
- Biết chia sẻ, cảmthông với những gìkhác biệt của ngườikhác
SN, sở thích, mơ
- Trẻ mạnh dạn tựtin khi giới thiệu vềbản thân mình
2, Kĩ năng:
Trẻ trả lời rõ ràng,mạnh lạc, đủ câu,
1 Bước 1: Ổn định tổ chức
Cô và trẻ hát: Năm ngón tay ngoan
2 Bước 2: Nội dung chính
- Cô hỏi trẻ: Các con vừa hát bài gì ? Các bạn ấy cónhững đặc điểm riêng gì ? Hôm nay các con sẽ cùngnhau đứng lên giới thiệu về bản thân như:
+ Họ tên của con?
+ Ngày sinh, sở thích của con?
+ Ước mơ của con là gì?
- Trò chuyện
- KQ: Mỗi bạn có những sở thích và ước mơ khácnhau Cô chúc cả lớp mình sẽ trở con ngoan trò giỏi
để sớm đạt được ước mơ của mình
-Trò chơi: Tìm bạn giống con
Trang 18Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý
việc mà mình cóthể làm được,không thể làm được
và giải thích được
lí do
- Biết thể giới tínhqua cách sử dụngtrang phục và thểhiện hành vi phùhợp với giới tính
3,Thái độ:
Biết giữ gìn vệ sinh cơ thế sạch sẽ, gọn gàng
Biết yêu quí và
tự hào về cơ thểcủa mình
4TH : Toán, âm
nhạc
(Cô cho trẻ nhắc cách chơi, luật chơi) Tìm bạn dựatrên đặc điểm giới tính, trang phục, kiểu tóc
+Cô tổ chức cho trẻ chơi
+Trẻ vừa chơi vừa hát bài:Tìm bạn thân
- Thi biểu diễn thời trang
Đồ dùng của cháu: thẻ chữ a,
ă, â, Hột hạt
Đồ dùng của cô:
slide: các hình ảnh cái bàn, bàn chải răng, dầu gội đầu
Các từ tương ứngvới tranh
1, Bước 1: Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ chơi trò chơi : Đây là anh cả
2 Bước 2: Nội dung chính
Trang 19Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý
- Phân biệt đặc điểm của chữ a, â, ă
+ Gọi trẻ lên rút 2 chữ cái giống nhau
+ Giới thiệu chữ a (Cô phát âm mẫu 3 lần, cả lớp phát âm: 3 lần, từng tổ, cá nhân phát âm
+ Giới thiệu đặc điểm của chữ a Giới thiệu chữ A, a
*Làm quen với chữ ă, â ( tiến hành tương tự)
* Cho trẻ so sánh a, ă, â
* Trò chơi: - Tìm chữ theo cầu+Tìm chữ a, ă, â trong từ Cho trẻ tìm chữ a, â, ă có trong các từ chỉ tên các góc ở xung quanh lớp
từ 1- 4
- Nhận biết nhanhmặt chữ số 1 2 3
- Nhận biết chữ số
4
2, Kĩ năng:
Trẻ so sánh đượcchiều dài của cácvật các đồ chơitrong lớp
3, Thái độ:
Trẻ chú ý làm theohướng dẫn của cô
4, TH: MTXQ
Đồ dùng của cô:
Thẻ số 4, đồdùng
đồ chơi có sốlượng 4 ở xungquanh lớp Mỗitrẻ có các thẻ số
từ 1-4
Một số vỏ hộpsữa, chai lọ có độcao khác nhau
1 Bước 1: Ổn định tổ chức
Chơi TC: Con voi
2 Bước 2: Nội dung chính
a, Ôn so sánh chiều cao của 3 đối tượng
+Cô gọi 3 trẻ lên,cho cả lớp so sánh xem bạn nàocao nhất, thấp hơn và thấp nhất?
+ TC: Đội nào nhanh nhất
- 4 đội, mỗi đội tìm 3 đồ dùng cố chiều cao khácnhau Nói được mối quan hệ về độ cao của 3 đốitượng đó Đội nào nhanh nhất đội đó thắng cuộc
Thời gian chơi là 1 bản nhạc
b, Ôn đếm đến 4, Nhận biết chữ số 4
- TC1: Tìm các nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 4 xung quanh lớp
- TC2: Kết bạn có số lượng là 4, tìm 4 điểm tiếp đất
- TC3: Tìm đồ dùng của bản thân trẻ có số lượng ít hơn 4 sau đó cho trẻ nhận xét và cho thêm vào cho
Trang 20Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý
đủ 4 ( Chơi theo nhóm)+ Cô giới thiệu chữ số 4+ Cho trẻ giơ thẻ số 4 và gọi tên chữ số 4
+ Cô khái quát: Chữ số 4 để chỉ những nhóm đồ vật,
đồ chơi có số lượng là 4+ Tìm chữ số 4 đặt tương ứng với các nhóm đồ dùng
- Củng cố cho trẻ các biểu tượng về
đồ dùng trẻ thường
sử dụng
2, Kỹ năng:
- Trẻ biết vận dụng các kỹ năng đã học
vẽ các đồ dùng
- Trẻ có kỹ năng tô màu, tô đều và mịn,không chờm ra ngoài, tô không phámàu
3, Thái độ:
- Đồ dùng của cô: Quần áo, giầy dép, mũ,
của trẻ
- Tranh vẽ mẫu một số quần áo, giầy dép, ca, cốc, Đồ dùng của trẻ:
- Vở bé tập vẽ
- Bút sáp
- Bàn ghế
1 Bước 1: Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ chơi trò chơi: Đi siêu thị
2 Bước 2: Nội dung chính
- Cô hỏi trẻ: Con mua sắm được những đồ dùng gì?
(Cho trẻ kể tên )
- Những đồ dùng nào mà hàng ngày các con sử dụng?
a Đàm thoại với trẻ về tranh vẽ mẫu của cô:
*Cô cho trẻ nhận xét về tranh vẽ của cô:
một số quần áo, đồ dùng
+ Con thấy cô vẽ được những đồ dùng gì?
+ Cô vẽ như thế nào?