*Giới thiệu chung về công ty:Tên pháp nhân: Tổng công ty lâm nghiệp Việt Nam Tên giao dịch quốc tế là:Vietnam forest product -Tạo giống cây trồng - Sản xuất các loại ván: ván dăm, ván s
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TỔNG CễNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM 1
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của tổng công ty Lâm Nghiệp Việt Nam 1
1.2 Các lĩnh vực kinh doanh 2
1.3 Tỡnh hỡnh và kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng cụng ty Lõm nghiệp Việt Nam ( Phụ lục 01): 2
1.4 Đặc điểm quy trình công nghệ xây dựng của công ty: 3
1.5 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh tại công ty: 3
Phần II: Tổ CHứC Bộ MáY Kế TOáN Và Tổ CHứC CÔNG TáC Kế TOáN TạI Tổng công ty lâm nghiệp việt nam 5
2.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty : 5
2.2 Chính sách kế toán: 5
2.3 Kế toán một số phần hành chủ yếu tại công ty: 6
2.3.1 Kế toán vốn bằng tiền 6
2.3.1.1 Kế toán tiền mặt 6
2.3.1.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng 6
2.3.2 Kế toán vật t 7
2.3.2.1 Phân loại vật t: 7
2.3.2.2 Kế toán chi tiết vật t 7
2.3.3 Kế toán TSCĐ (Tài sản cố định) 8
2.3.3.1 Phân loại tài sản cố định 8
2.3.3.2 Kế toán chi tiết tài sản cố định 8
2.3.3.3 Kế toán tổng hợp tăng, giảm tài sản cố định 8
2.3.3.4 Kế toán sửa chữa Tài sản cố định 10
2.3.3.5Kế toán khấu hao tài sản cố định 10
Trang 22.3.4 KÕ to¸n tiÒn l¬ng vµ c¸c kho¶n trÝch theo l¬ng 11
2.3.4.1 H×nh thøc tr¶ l¬ng 11
2.3.4.2 C¸c kho¶n trÝch theo l¬ng 11
2.3.4.3 Mét sè vÝ dô vÒ kÕ to¸n tiÒn l¬ng vµ c¸c kho¶n trÝch theo l¬ng 11
2.3.5 KÕ to¸n tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm 12
2.3.5.1 KÕ to¸n tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt 12
PhÇn III: THU HOẠCH VA NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC TẠI CÔNG TY 17
1 ¦u ®iÓm : 17
2 Mét sè tån t¹i : 18 KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
Trang 3PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
1.1 Qu¸ tr×nh h×nh thành và ph¸t triển của tổng c«ng ty L©m Nghiệp Việt Nam.
TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM - VINAFOR được thànhlập năm 1995 theo quyết định số 667/TCLD ngày 04/10/1995 của Bộ Lâmnghiệp (cũ) nay là Bộ nông nghiệp & PTNT với quy mô hoạt động trên phạm vitoàn quốc
Năm 1997 VINAFOR đã được Chính phủ xếp hạng là Doanh nghiệp nhànước hạng đặc biệt Kể từ khi thành lập đến nay, VINAFOR đã đạt được sựtăng trưởng vững chắc qua từng năm
Qua 15 năm hoạt động VINAFOR đã xây dựng và duy trì vị trí nòng cốttrong ngành Lâm nghiệp Việt Nam và hiện nay là một Tổng công ty đa sở hữu,
đa lợi ích VINAFOR có các đơn vị thành viên là doanh nghiệp hạch toán độclập, các đơn vị hạch toán phụ thuộc, các công ty TNHH một thành viên, cáccông ty cổ phần chi phối, các công ty cổ phần không chi phối, các công ty liêndoanh với nước ngoài, các chi nhánh và văn phòng đại diện
VINAFOR đi đầu trong việc áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, tronglĩnh vực sản xuất và chế biến ván nhân tạo đánh dấu sử chuyển đổi việc hoàntoàn sử dụng gỗ rừng tự nhiên sang chủ yếu sử dụng gỗ rừng trồng Việcchuyển đổi này rất có ý nghĩa, góp phần phát triển và sử dụng rừng một cáchhợp lý, hiệu quả và bền vững, tạo thêm các sản phẩm đa dạng, có giá trị caothoả mãn nhu cầu trong nước và xuất khẩu
Với mục tiêu chiến lược phát triển "TỪ TRỒNG RỪNG ĐÊN SẢNPHẨM" VINAFOR luôn mong muốn có sự liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư vớibạn hàng trong nước và quốc tế trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh lâm nghiệp
Trang 4*Giới thiệu chung về công ty:
Tên pháp nhân: Tổng công ty lâm nghiệp Việt Nam
Tên giao dịch quốc tế là:Vietnam forest product
-Tạo giống cây trồng
- Sản xuất các loại ván: ván dăm, ván sợi
- Sản xuất và kinh doanh loại đồ mộc từ ván nhân tạo và vật liệu tổng hợp
- Sản xuất và kinh doanh các loại đồ mộc nội và ngoại thất từ gỗ tự nhiên
- Sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ từ gỗ, đá, mây, tre
- Xuất khẩu lõm đặc sản
- Kinh doanh khỏch sản và du lịch lõm nghiệp
1.3 Tỡnh hỡnh và kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng cụng ty Lõm nghiệp Việt Nam ( Phụ lục 01):
Nhận xét: Trên đây là tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp năm 2010 so với năm 2009, qua đó ta thấy đợc rằng:
- Tổng số lợi nhuận trớc thuế năm 2010 đã tăng 1.848.090.580 , với tỉ lệ6,31% tăng tạo điều kiện để công ty thực hiện những mục tiêu kinh tế khác nhnộp ngân sách, cải thiện kinh tế cho ngời lao động
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 1,007,010,077tỉ lệ 1.32% làcho thấy công ty đã tổ chức tơng đối tốt công tác bán hàng
Trang 5- Đặc biệt là tỉ lệ giá vốn của năm 2010 đã giảm 0.36% so với năm 2009làm cho lợi nhuận của công ty tăng chứng tỏ công ty đã có những kế hoạchquản lí, sử dụng lao động, vật t, tiền vốn một cách hợp lí.
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên ta có thể thấycông ty đã ngày càng lớn mạnh và làm ăn có lãi, tạo đợc niềm tin cho cán bộcông nhân viên, giúp họ hăng say trong công việc tạo ra nhiều lợi nhuận chocông ty và làm cho cuộc sống của họ ngày càng đợc nâng cao Đây là một sự cốgắng và nỗ lực hết sức của Công ty để khẳng định vị trí của mình trên thị trờngViệt Nam
1.4 Đặc điểm quy trình công nghệ xây dựng của công ty:
Quy trình công nghệ của quá trình sản xuất kinh doanh của công ty có thểkhái quát bằng sơ đồ sau:
* quy trình công nghệ: (Phụ lục 02)
1.5 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy quản
lý kinh doanh tại công ty:
Sơ đồ bộ máy quản lý: (Phụ lục 03)
Chức năng, nhiệm vụ của mỗi bộ phận như sau:
-Tổng Giám đốc: Ngời giữ vai trò lãnh đạo toàn công ty, đại diện pháp
nhân của Công ty trớc pháp luật về hoạt động sản xuất kinh doanh của toànCông ty
- Phó Tổng giám đốc: Phó giám đốc đợc giao điều hành, quản lý theo sự
phân công cụ thể và chịu trách nhiệm trớc pháp luật, trớc giám đốc về lĩnh vực
- Phòng Tổ chức lao động: Tổ chức quản lý, bố trí, sắp xếp nhân lực sao
cho tận dụng đợc tối đa các tiềm năng của nhân lực sẵn có
- Phòng Kinh tế - Kế hoạch: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh theo cho
Công ty, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo kế hoạch,lập dự toán tính toán các khối lợng công trình, liên hệ ký hợp đồng nhận thầu,
đấu thầu
- Phòng Tài chính - Kế toán: Có tránh nhiệm quản lý tài chính tổ chức
Trang 6công tác kế toán, tổng hợp, ghi chép kịp thời mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh phát sinh trong toàn công ty Phân tích và đánh giá tình hình thực tếnhằm cung cấp thông tin cho giám đốc để ra quyết định
-Phũng đầu tư xõy dựng cơ bản:Là đơn vị chuyờn mụn tham mưu, giỳp
việc cho Hội đồng quản trị và Tổng giỏm đốc Tổng cụng ty trong cỏc lĩnh vực:Tham mưu cho Lónh đạo Tổng Cụng ty trong việc quản lý và thực hiện cụngtỏc đầu tư xõy dựng cơ bản Tổng Cụng ty
-Phũng Lõm Nghiệp:Là đơn vị chuyờn mụn tham mưu, giỳp việc cho Hội
đồng quản trị và Tổng giỏm đốc Tổng cụng ty trong cỏc lĩnh vực:
+ Đề xuất theo dừi việc nghiờn cứu, ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuậttrong quản lý, sản xuất giống cõy lõm nghiệp và xõy dựng hoàn thiện quy trỡnh
kỹ thuật trồng rừng thõm canh để nõng cao năng suất chất lượng rừng trồng, cúhiệu quả cao
+ Xõy dựng định hướng phỏt triển cụng nghệ chế biến lõm sản trong TổngCụng ty
+ Quản lý cụng tỏc kỹ thuật chế biến gỗ và lõm sản
- Phũng kiểm toỏn: Tham mưu cho lónh đạo Tổng cụng ty cỏc lĩnh vực:
Kiểm tra cụng tỏc tài chớnh, kế toỏn, việc thực hiện cỏc chớnh sỏch chế độ củanhà nước, cỏc quy định của Tổng cụng ty; đỏnh giỏ tỡnh hỡnh hoạt động tàichớnh kế toỏn trong Tổng cụng ty; Tổ chức kiểm tra, kiểm toỏn theo kế hoạch(hoặc đột xuất) tỡnh hỡnh quản lý, sử dụng vốn và tài sản của cỏc đơn vị thànhviờn của tổng cụng ty
Phần II
Tổ CHứC Bộ MáY Kế TOáN Và Tổ CHứC CÔNG TáC
Kế TOáN TạI Tổng công ty lâm nghiệp việt nam2.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty :
* Sơ đồ bộ máy kế toán: (Phụ lục 04)
* Chức năng và nhiệm vụ của từng cán bộ kế toán:
-Kế toán trởng (Kiêm trởng phòng Tài chính Kế toán): là ngời đứng đầu
bộ máy kế toán của Công ty, trực tiếp phụ trách phòng Tài chính - kế toán, chịu
Trang 7trách nhiệm trớc giám đốc về mọi hoạt động tài chính của Công ty.
- Phó phòng Tài chính - Kế toán: Thay mặt kế toán trởng điều hành theo
dõi việc ghi chép phản ánh tổng số liệu, đôn đốc việc nộp báo cáo kế toán theothời hạn quy định
- Kế toán tổng hợp: theo dõi tập hợp số liệu, báo cáo thu hồi vốn toàn
công ty cập nhật công tác nhật ký chứng từ, lập báo cáo quyết toán toàn Côngty
- Kế toán nguyên vật liệu: Theo dõi tình hình nhập xuất nguyên vật liệu.
Cuối kỳ, kế toán tiến hành phân bổ các khoản chi phí nguyên vật liệu cho sảnxuất trong kỳ, làm cơ sở tính giá thành sản phẩm
- Kế toán thanh toán (Kiêm kế toán tiền lơng): Kiểm tra chứng từ, thủ tục
chi tiền mặt, tính lơng và các khoản trích theo lơng cho Công ty
- Kế toán công nợ (Kiêm kế toán tài sản cố định): Theo dõi tình hình
thanh toán trong nội bộ và ngoài Công ty, theo dõi tình hình tăng giảm tài sản
cố định
- Thủ quỹ: Thực hiện việc thu chi và quản lý tiền mặt tại quỹ theo đúng
nghiệp vụ kế toán quy định đảm bảo hoạt động của toàn Công ty
2.2 Chính sách kế toán:
Công ty đang vận dụng chế độ kế toán theo QĐ số 15/2006 QĐ - BTCngày 20/3/2006 của Bộ trởng Bộ tài chính
- Kỳ kế toán : Từ 01/01/N đến 30/12/N
- Đơn vị tiền tệ : Tiền Việt Nam đồng
- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thờng xuyên
+ Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Ghi theo giá gốc
+ Phơng pháp tính giá trị hàng tồn kho: Tính theo giá gốc
-Phơng pháp khấu hao TSCĐ: Khấu hao theo đờng thẳng
-Phơng pháp tính thuế GTGT : Phơng pháp khấu trừ
*Hình thức ghi sổ kế toán: Nhật ký chung (Phụ lục 05)
2.3 Kế toán một số phần hành chủ yếu tại công ty:
2.3.1 Kế toán vốn bằng tiền
2.3.1.1 Kế toán tiền mặt
Tiền mặt tồn quỹ của doanh nghiệp là tiền Việt Nam (VNĐ)
2.3.1.1.1 Chứng từ kế toán sử dụng
- Phiếu thu, Phiếu chi, Bảng kiểm kê quỹ
2.3.1.1.2 Tài khoản kế toán sử dụng: TK 111
2.3.1.1.3 Một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu về tiền mặt
Trang 82.3.1.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng
Tiền gửi ngân hàng là tiền Việt Nam
2.3.1.2.1 Chứng từ kế toán sử dụng
- Giấy báo nợ, Giấy báo có, Bảng sao kê của ngân hàng, Uỷ nhiệm thu, Uỷnhiệm chi, Séc chuyển khoản
2.3.1.2.2 Tài khoản kế toán sử dụng: TK112
2.3.1.2.3 Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu về tiền gửi Ngân hàng
Giấy báo có số 12, ngày 26/10/2009 Nhà hàng Lan Hơng trả tiền 10 bộbàn ghế
Nợ TK 112: 53.000.000
Có TK 131 (Nhà hàng Lan Hơng): 53.000.000
2.3.2 Kế toán vật t
2.3.2.1 Phân loại vật t:
- Nguyên liệu chính gồm: gỗ,mây, tre
- Nguyên liệu phụ gồm: keo,đinh,sơn, bả ,vải, bọc
2.3.2.2 Kế toán chi tiết vật t
2.3.2.2.1 Chứng từ và sổ kế toán sử dụng
- Phiếu nhập kho (Mẫu 01 – VT)
- Phiếu nhập kho (Mẫu 02 – VT)
- Biên bản kiểm nghiệm vật t, công cụ, sản phẩm, hàng hoá
- Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (Mẫu 04 – VT)
- Biên bản kiểm kê vật t, công cụ, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu 05 – VT)
- Bảng kê mua hàng (Mẫu 06 – VT)
- Hoá đơn GTGT (Mẫu 01GTGT – 3LL)
2.3.2.2.2 Phơng pháp hạch toán vật t
- Đơn vị hạch toán chi tiết vật t theo phơng pháp sổ số d Phơng pháp này
đợc đơn vị áp dụng dùng giá hạch toán để kế toán chi tiết vật t
2.3.2.2.3 Phơng pháp tính trị giá vốn thực tế vật t xuất kho
Đơn vị tính giá trị vật xuất kho theo phơng pháp bình quân gia quyền cả kỳ
Trang 9dự trữ
Trị giá vốn thực tế vật t số lợng vật t
xuất kho = xuất kho x đơn giá bình quân
2.3.2.2.4 Một số ví dụ về kế toán tăng, giảm vật t:
- Ngày 02/12/2009, HĐGTGT số 001389 mua gỗ nguyên liệu giá cảthuế GTGT 10% là 7.624.943.400đ Công ty đã thanh toán bằng tiền gửi ngânhàng (đvt:đ)
Nợ TK 621 : 223.800.000
Nợ TK 641 : 65.240.000
Nợ TK 642 : 90.050.000
Có TK 152 :379.090.000
2.3.2.2.5 Kế toán kiểm kê, đánh giá lại vật t
Biên bản kiểm kê cuối năm lại vật t phát hiện thiếu 0,5m3 gỗ trong địnhmức Do đó đợc tính vào cp (đvt:đ)
Căn cứ vào biên bản kiểm kê:
2.3.3.2 Kế toán chi tiết tài sản cố định.
- Tại phòng kế toán, kế toán sử dụng thẻ và sổ Tài sản cố định để ghi chép,theo dõi số hiện có, tình hình tăng giảm và hao mòn tài sản cố định
2.3.3.3 Kế toán tổng hợp tăng, giảm tài sản cố định
2.3.3.3.1 Kế toán tổng hợp tăng tài sản cố định
- Tài sản cố định tăng do mua sắm, trao đổi, đầu t XDCB khi công trìnhhoàn thành bàn giao đa vào sử dụng cho sản xuất kinh doanh, biếu tặng, nhậnvốn góp liên doanh bằng tài sản cố định, nhận tài sản cố định do điều động nội
Trang 10bộ, sửa chữa nâng cấp tài sản cố định.
2.3.3.3.1.1 Chứng từ kế toán sử dụng
- Biên bản giao nhận tài sản cố định (Mẫu 01 – tài sản cố định)
- Biên bản bàn giao tài sản cố định SCL hoàn thành (mẫu 04 – TSCĐ)
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ (Mẫu 05 – TSCĐ)
2.3.3.3.1.2 Tài khoản kế toán sử dụng
- TK 211: TSCĐHH , TK 212: TSCĐ thuê TC, TK 213: TSCĐHH
2.3.3.3.1.3 Một số ví dụ về kế toán tăng TSCĐ
Ngày 07/10/2009, hoá đơn GTGT số 0097833 và biên bản giao nhận TSCĐ số
576, phòng kế toán nhận một máy vi tính, giá mua gồm cả thuế GTGT : 26.824.600đ,thuế suất thuế GTGT 10%, thanh toán cho công ty máy tính Trần Anh
Khi TSCĐ tăng, kế toán vào thẻ TSCĐ (Mẫu số S23-DN), kế toán hạch toán:
Nợ K 211(1) : 24.386.000
Nợ TK 133 (2) : 2.438.600
Có TK 111(1 ) : 26.824.600
* Hoá đơn GTGT : phụ lục 06
* Biên bản giao nhận TSCĐ : phụ lục 07
* Thẻ TSCĐ : phụ lục 08
2.3.3.3.2 Kế toán giảm t ài sản cố định
- Tài sản cố định do nhợng bán, thanh lý, góp vốn vào cơ sở liên doanh đốikiểm soát bằng tài sản cố định, góp vốn vào công ty liên kết, chuyển tài sản cố
định thành công cụ, dụng cụ
2.3.3.3.2.1 Chứng từ kế toán sử dụng
- Biên bản giao nhận tài sản cố định
- Biên bản thanh lý tài sản cố định (mẫu 02 – TSCĐ)
2.3.3.3.2.2 Tài sản kế toán sử dụng
- TK 2111: Tài sản cố định hữu hình
- Tk 2113: Tài sản cố định vô hình
- TK 214: Hao mòn tài sản cố định hữu hình
- TK 711: thu nhập khác, Tk 811: chi phí khác
2.3.3.3.2.3 Một số ví dụ về kế toán giảm tài sản cố định
Trong tháng 11/2009, công ty thanh lý 01 máy tính xách tay Acer (thuộc quản
lý của phòng quản lý), nguyên giá 16.500.000 đồng, giá trị hao mòn 7.350.000 đồng,giá trị còn lại 9.150.000 đồng, chi phí thanh lý TSCĐ 200.000 đồng, chi bằng tiềnmặt, giá trị thu hồi là 9.900.000 đồng, thanh toán bằng tiền mặt
Trang 11Kế toán ghi giảm TSCĐ nh sau:
- Ghi giảm TSCĐ thanh lý
* Trích Nhật ký chung : phụ lục 09
2.3.3.4 Kế toán sửa chữa Tài sản cố định
2.3.3.4.1Kế toán sửa chữa thờng xuyên tài sản cố định
- Công ty sửa chữa thờng xuyên tài sản cố định theo hình thức thuế ngoàisửa chữa
2.3.3.4.2 Kế toán sửa chữa lớn tài sản cố định
- Khi tài sản cố định bị h hỏng nặng thì công ty tiến hành sửa chữa lớnTSCĐ
2.3.3.4.2.1Ví dụ về kế toán sửa chữa TSCĐ
Ngày 26/12/2009, công ty tiến hành sửa chữa 1 máy phát điện cho phòng
kỹ thuật, tổng chi phí sửa chữa là 1.000.000 đồng, đã thanh toán bằng tiền mặt
Nợ TK 627 : 1.000.000 đ
Có TK 111 : 1.000.000 đ
2.3.3.5Kế toán khấu hao tài sản cố định.
- Công ty áp dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng
- Công ty mua 1 ô tô INNOVA màu bạc, giá mua ghi trên hoá đơn là582.173.524đ chi phí
Giá trị phải tính khấu hao = 582.173.524đ
+ Mức khấu hao bình quân năm = 582.173.524/10 = 58.217.352,4
+ Mức khấu hao bình quân tháng = 582.173.524/12 = 48.514.460,3
2.3.4 Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
2.3.4.1 Hình thức trả lơng
Hiện tại công ty chỉ áp dụng chủ yếu hình thức lơng khoán:
Tiền lơng khoán = Số ngày công,giờ x Đơn giá khoán
công trong tháng
Trang 12Tiền lơng nhân viên đợc công ty trả theo hệ số lơng cấp bậc:
- BHXH : 16% tính vào chi phí kinh doanh
6% tính vào lơng của nhân viên
- BHYT : 3% tính vào chi phí kinh doanh
1,5% tính vào lơng của công nhân viên
- BHTN : 1% tính vào chi phí kinh doanh
1 % tính vào lơng của công nhân viên
- KPCĐ : 2% tính vào chi phí kinh doanh
2.3.4.3 Một số ví dụ về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Tính lơng cho bộ phận quản lý trong tháng 5/2010
Nợ TK 642 : 538.843.380
Có TK 334 : 538.843.380Tính BHYT, BHXH, BHTN tháng 05/2010 cho bộ phận quản lý:
Nợ TK 642 : 118.545.543,6
Nợ TK 334 : 45.801.687,3
Có TK 338 : 164.347.230,9 Trả lơng tháng 11/2009:
Nợ TK 334 : 493.041.692,7
Có TK 111(1) : 493.041.692,7
2.3.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2.3.5.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
* Đặc điểm chi phí xây lắp tại công ty:
Chi phí sản xuất ở công ty gồm 3 khoản mục chi phí :
2.3.5.1.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: ( Phụ lục 10)2.3.5.1.1.1 Tài khoản sử dụng: TK 621
2.3.5.1.1.2 Chứng từ kế toán sử dụng:
Giấy đề nghị tạm ứng, phiếu chi, giấy đề nghị thanh toán tạm ứng, giấythanh toán tiền tạm ứng, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hóa đơn GTGT…2.3.5.1.1.3 Phơng pháp tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Ngày 05/11/2010 : Xuất kho cho phân xởng chế biến 135 m3 gỗ thông với
Trang 13giá 1.800.000đ/m3 để sản xuất bàn ghế Đài Loan theo đơn đặt hàng
2.3.5.1.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp: (phụ lục 11)
2.3.5.1.2.1 Tài khoản sử dụng: TK 622
Chi phí nhân công xây lắp bao gồm : các khoản lơng chính, lơng phụ, tiềnlơng thuê lao động thủ công và tiền lơng chính đợc trả theo thời gian đợc tậphợp trên TK 622
2.3.5.1.2.2 Chứng từ kế toán sử dụng:
Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lơng, hợp đồng giao khoán, biênbản nghiệm thu khối lợng hoàn thành
2.3.5.1.2.3 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Hiện nay Xí nghiệp áp dụng 2 hình thức trả lơng: Trả lơng theo thời gian
Tiền lơng phải trả cho ngời
lao động thuê ngoài =
Khối lợng công việchoàn thành x
Đơn giá tiền lơngkhoánCăn cứ vào một bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng, kế toán ghi:
Trang 14= 3% lơng cơ bản, BHTN = 1% lơng thực tế ,KPCD = 2%).
Cuối quý căn cứ vào số phát sinh bên nợ TK 622, kế toán kết chuyển:
Nợ TK 1541 : 27.523.510
Có TK 622 : 27.523.5102.3.5.1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung: (Phụ lục 12)
2.3.5.1.3.1 Tài khoản sử dụng: TK 627
Chi phí sản xuất chung phát sinh cho các công trình bao gồm: Chi phí nhân viênquản lý công trình, chi phí vật liệu, CCDC dùng cho quản lý, chi phí dịch vụ muangoài…
2.3.5.1.3.2 Chứng từ kế toán sử dụng:
Bảng chấm công bộ phận quản lý, bảng thanh toán tiền lơng bộ phận quản
lý, bảng tính khấu hao TSCĐ
2.3.5.1.3.3 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất chung:
*Chi phí nhân viên quản lý phân xởng
Chi phí này bao gồm: Lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp phải trảnhân viên quản lý, các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý
Các khoản trích theo lơng:
+ Trích BHXH : tỷ lệ trích 22% tổng tiền lơng cơ bản Trong đó 16% đợctính vào chi phí hoạt động kinh doanh và 6% ngời lao động phải chịu
+ Trích BHYT : tỷ lệ 4.5% trên tổng tiền lơng cơ bản Trong đó 3% đợctính vào chi phí hoạt động kinh doanh và 1,5% ngời lao động phải chịu
+ Trích KPCĐ : tỷ lệ 2% trên lơng thực tế và đợc tính vào chi phí hoạt
động kinh doanh
Nợ TK 627 : 3.861.550
Có TK 334 : 3.245.000
Có TK 338 : 616.550
* Chi phí vật liệu sản xuất:
Là toàn bộ vật liệu xuất dùng cho các tổ sản xuất nhng không cấu thànhnên sản phẩm
Chi phí sản xuất ở phân xởng đợc tập hợp theo bút toán sau:
Nợ TK 627 : 6.040.000
Có TK 152 : 6.040.000
Trang 15*Chi phí dụng cụ sản xuất:
Chi phí dụng cụ sản xuất ở các phân xởng bao gồm các chi phí nh: máybào, máy cắt… xuất dùng cho các bộ phận sản xuất Căn cứ vào phiếu xuấtdùng CCDC, kế toán tập hợp chi phí vào TK 6273
Trong quá trình sản xuất đơn đặt hàng bàn ghế Đài Loan công ty đã xuấtmáy bào trị giá 1.060.000 Kế toán phản ánh nh sau:
Nợ TK 6274 : 5.679.099,91
Có TK 214 : 5.679.099,91
*Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Bao gồm: Chi phí điện nớc, điện thoại, chi phí giao dịch, tiếp khách, vé tàuxe…các chi phí này khi phát sinh đợc kế toán định khoản:
Nợ TK 627(7) : 8.580.000
Có TK 331 : 8.580.000
*Chi phí khác bằng tiền :
Trong tháng 11/2010 tại công ty không phát sinh chi phí khác bằng tiền
Kế toán tổng hợp để ghi vào bảng kê cho từng đối tợng chịu thuế nh sau:
Trang 16Lâm nghiệp Việt Nam tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng, đây là phơngpháp phù hợp với quy trình công nghệ của công ty.
Đối tơng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng và đối tợng tính giáthành là từng đơn đặt hàng đã hoàn thành Vì chỉ khi nào đơn đặt hàng hoànthành mới tính giá thành có thể không trùng hợp với kỳ báo cáo
Tổng giá thành sp = Chi phí NVLTT + chi phí NCTT+ chi phí SXC
Giá thành 1 bộ bànghế
414.464.159.91
= 828.928.3500
Trang 17Phần III THU HOẠCH VA NHẬN XẫT ĐÁNH GIÁ CHUNG
VỀ TèNH HèNH TỔ CHỨC TẠI CễNG TY
Thu Hoạch và Nhận xét khái quát về công ty và công tác kế toán của công ty :
Trong quỏ trỡnh thực tập tại Tổng cụng ty Lõm nghiệp VN em thấy cụng ty
đó thực hiện tốt việc tổ chức hệ thống sổ sỏch ,chứng từ hạch toỏn ban đầu theoquy định của chế độ kế toỏn do nhà nước ban hành và đảm bảo phự hợp vớihoạt động của cụng ty Chế độ bỏo cỏo tài chớnh và bỏo cỏo thống kờ được thựchiện một cỏch khỏ kịp thời ,đỏp ứng được yờu cầu quản lý của nhà nước và lónhđạo cụng ty.Với một công ty còn non trẻ về thời gian hoạt động, và bối cảnhkinh tế toàn cầu đang gặp nhiều khó khăn nh hiện nay, những kết quả mà công
ty đạt đợc là rát đáng khích lệ Đóng góp một phần không nhỏ vào thành côngngoài sự linh hoạt trong quản lý, khả năng của nhân viên, thì không thể không
kể đến bộ phận kế toán trong công ty Trên cơ sở những gì em đã đợc tiếp xúc
và thực tập trong thời gian qua, em xin đợc đa ra một số nhận xét dựa trên kiếnthức của bản thân về tình hình hoạt động của công ty nói chung và phòng kếtoán nói riêng nh sau
1 Ưu điểm :
- Đáp ứng kịp thời với tính chất nhanh nhạy của kế toán, công ty đã trang
bị phần mềm kế toán phù hợp để góp phần quản lý tài chính của công ty hiệuquả hơn Phần mềm vừa giúp giảm tải khối lợng công việc của nhân viên, vừahạn chế tối đa sai sót trong tính toán mà vẫn đảm bảo tính kịp thời việc cungcấp thông tin kinh tế từ tổng hợp đến chi tiết
- Hình thức kế toán công ty áp dụng phù hợp với quy mô và tính chất côngviệc của công ty
- Các hình thức bán hàng và phơng thức thanh toán, linh hoạt, giúp tạo
điều kiện tốt nhất cho khách hàng và công ty, vẫn đảm bảo lợi ích của công ty
và thu hút đợc khách hàng
2 Một số tồn tại :
- Các khoản dự phòng : Đối với một doanh nghiệp thơng mại thì hình thức