1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lữ hành và lịch sử ra đời và phát triển của doanh nghiệp lữ hành

62 6,7K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 291 KB

Nội dung

Qua thời gian thực tập tại Xí nghiệp đầu t và phát triển du lịch Sông Hồngvới mong muốn phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa tại Xí nghiệp và thoả mãn tối đa nhu cầu du lịch c

Trang 1

Lời mở đầu

1 Lý do chọn đề tài.

Du lịch là một nhu cầu không thể thiếu đợc trong đời sống kinh tế xã hội vàtrở nên phổ biến ở nhiều quốc gia Hoạt động kinh doanh lữ hành là đặc thù củangành du lịch Mỗi quốc gia muốn phát triển ngành công nghiệp du lịch khôngthể thiếu hệ thống các công ty lữ hành hùng mạnh tham gia hoạt động kinhdoanh trên thị trờng

Qua thời gian thực tập tại Xí nghiệp đầu t và phát triển du lịch Sông Hồngvới mong muốn phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa tại Xí nghiệp và

thoả mãn tối đa nhu cầu du lịch cho khách, tôi quyết định chọn đề tài “ Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp Đầu t và phát triển du lịch Sông Hồng thuộc Công ty Du lịch và thơng mại tổng hợp Thăng Long ’’ làm luận văn tốt nghiệp

2 Mục đích nghiên cứu đề tài.

Trên cơ sở hệ thống lý luận về phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành củadoanh nghiệp lữ hành, tiến hành đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh lữhành của doanh nghiệp lữ hành để xác định u điểm và hạn chế cũng nh nhữngnguyên nhân của hạn chế trong hoạt động kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp

đó, từ đó đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng phát triển hoạt

động kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp lữ hành

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.

Công ty du lịch và thơng mại tổng hợp Thăng Long kinh doanh nhiều lĩnhvực nh kinh doanh nhà hàng, cho thuê bất động sản và các nhà hàng nổi song

do thời gian thực tập có hạn nên luận văn chỉ đề cập đến việc phát triển kinhdoanh lữ hành nội địa tại Xí nghiệp đầu t và phát triển du lịch Sông Hồng thuộcCông ty Du lịch và thơng mại tổng hợp Thăng Long

4 Phơng pháp nghiên cứu.

Để nghiên cứu đề tài, luận văn sử dụng các phơng pháp: tổng hợp, thu thập,

xử lý tài liệu, so sánh, phân tích và đánh giá

5 Kết cấu của đề tài : Ngoài phần mở đầu kết luận luận văn bao gồm ba chơng

Trang 2

Chơng 1: Cơ sở lý luận về phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành của

doanh nghiệp lữ hành

Chơng 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa tại Xí nghiệp

Đầu t và phát triển du lịch Sông Hồng thuộc Công ty Du lịch và thơng mại tổnghợp Thăng Long

Chơng 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển hoạt động kinh doanh

lữ hành nội địa tại Xí nghiệp Đầu t và phát triển Du lịch Sông Hồng thuộc Công

ty du lịch và thơng mại tổng hợp Thăng Long

Chơng 1

Cơ sở lý luận về Phát triển hoạt động kinh doanh lữ

hành của doanh nghiệp lữ hành 1.1 Lữ hành và sự hình thành hoạt động kinh doanh lữ hành

Trang 3

Theo quan niệm của Việt nam “Lữ hành chỉ là một lĩnh vực kinh doanhtrong ngành du lịch, lữ hành bao gồm những hoạt động tổ chức, sắp xếp các ch-

ơng trình du lịch cho khách”

1.1.2 Sự ra đời của hoạt động kinh doanh lữ hành.

Cách đây gần 2 thế kỷ, Thomas Cook, một nhà du lịch và nhà kinh tế Anh

đã sớm nhìn ra yêu cầu cần có các tổ chức du lịch Năm 1841 ông đã tổ chứcmột chuyến tham quan đặc biệt trên tàu hoả Leicester đến Lafburroy (dài 12dặm) cho 570 khách đi dự hội nghị Giá dịch vụ vận chuyển là 1Sterling mộthành khách Chuyến đi rất thành công đã mở ra dịch vụ tổ chức các chuyến lữhành cho du khách Năm 1942, Thomas Cook tổ chức văn phòng du lịch đầu tiên

có tính chuyên nghiệp ở Anh (và cũng là văn phòng đầu tiên có tính chuyênnghiệp trên thế giới) với chức năng tổ chức cho công dân Anh đi du lịch khắpnơi Đây là một mốc quan trọng đánh dấu sự hình thành một loại tổ chức kinhdoanh du lịch rất quan trọng, các hãng du lịch hay còn gọi là các hãng lữ hành(Travel Agency) làm cầu nối giữa khách du lịch và bộ phận phục vụ du lịch đểhoạt động du lịch thuận lợi và nhịp nhàng Cũng từ đây ngành công nghiệp lữhành(Travel Industy) bắt đầu hình thành

ở Việt Nam nhu cầu đi du lịch đã xuất hiện từ thời kỳ phong kiến nh ng chủyếu là các chuyến đi của các vua chúa, quan lại, những ngời hành hơng chứ chaphổ biến trong xã hội, các chuyến đi này cũng chủ yếu là tự cung tự cấp Cho

đến ngày 9/7/1960, theo nghị định 26/CP của Chính Phủ, Tổng cục Du lịch ViệtNam đợc thành lập (tiền thân là Công ty Du Lịch Việt Nam) thì hoạt động kinhdoanh lữ hành mới thực sự hình thành song do đất nớc còn bị chia cắt và cản trởbởi cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ nên hoạt động kinhdoanh lữ hành thời kỳ này cũng cha phát triển Khi đất nớc thống nhất do điềukiện kinh tế còn khó khăn, hoạt động kinh doanh lữ hành cũng chỉ phát triểntrong phạm vi quốc gia và số lợng không nhiều các chuyên gia Liên Xô sangViệt Nam khôi phục đất nớc Hoạt động kinh doanh lữ hành mới chỉ thực sựphát triển vào thời kỳ nền kinh tế nớc ta chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng(1886) Thị trờng kinh doanh lữ hành trở nên sôi động hơn, các doanh nghiệp đadạng về thành phần sở hữu, về sản phẩm và chất lợng Cầu lữ hành cũng pháttriển cả ở cầu quốc tế đến và đi

1.2.Doanh nghiệp lữ hành

1.2.1 Khái niệm và phân loại doanh nghiệp lữ hành

Trang 4

Có thể hiểu “Doanh nghiệp lữ hành là đơn vị có t cách pháp nhân, hạch toán

độc lập đợc thành lập nhằm mục đích sinh lời bằng việc giao dịch ký kết các hợp

đồng du lịch và tổ chức thực hiện các chơng trình du lịch đã bán cho khách dulịch (thông t số 715/TCDL ngày 9/7/1994)”

Theo cách phân loại của Tổng cục Du lịch, doanh nghiệp lữ hành bao gồm 2loại: Doanh nghiệp lữ hành quốc tế và doanh nghiệp lữ hành nội địa

- Doanh nghiệp lữ hành quốc tế: Là doanh nghiệp có trách nhiệm xây dựngbán các chơng trình du lịch trọn gói hoặc từng phần theo yêu cầu của khách đểtrực tiếp thu hút khách đến Việt Nam và đa công dân Việt Nam, ngời nớc ngoài

c trú ở Việt Nam đi du lịch Thực hiện các chơng trình du lịch đã bán hoặc kýhợp đồng uỷ thác từng phần, trọn gói cho các doanh nghiệp lữ hành nội địa

- Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa: Là doanh nghiệp có trách nhiệmxây dựng bán và tổ chức thực hiện các chơng trình du lịch nội địa, nhận uỷ thác

để thực hiện dịch vụ, chơng trình du lịch cho khách nớc ngoài đã đợc các doanhnghiệp lữ hành quốc tế đa vào Việt Nam

Tuy nhiên, trong thực tế các doanh nghiệp lữ hành không chỉ ghép nối cácdịch vụ của các nhà cung cấp đơn lẻ thành chơng trình du lịch chào bán mà còntrực tiếp sản xuất ra các sản phẩm du lịch hoặc đại lý lữ hành làm trung gian báncác sản phẩm du lịch để hởng hoa hồng

Từ đó, doanh nghiệp lữ hành đợc định nghĩa đầy đủ nh sau: “Doanh nghiệplữ hành là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh chủ yếu trong lĩnhvực xây dựng, bán và thực hiện các chơng trình du lịch trọn gói cho khách dulịch Ngoài ra, doanh nghiệp lữ hành còn có thể tiến hành các hoạt động trunggian bán sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch hoặc thực hiện các hoạt độngkinh doanh tổng hợp khác đảm bảo phục vụ các nhu cầu du lịch của khách từkhâu đầu tiên đến khâu cuối cùng

1.2.2 Chức năng và nhiện vụ của doanh nghiệp lữ hành.

1.2.2.1 Chức năng của doanh nghiệp lữ hành

Trong lĩnh vực hoạt động của mình doanh nghiệp lữ hành thực hiện chứcnăng môi giới các dịch vụ trung gian, tổ chức sản xuất các chơng trình du lịch vàkhai thác các chơng trình du lịch khác Với chức năng này doanh nghiệp lữ hành

là cầu nối giữa cung và cầu du lịch, giữa khách du lịch và các nhà cung ứng cơbản của hoạt động lữ hành đợc qui định bởi đặc trng của sản phẩm du lịch vàkinh doanh du lịch Còn với chức năng sản xuất, doanh nghiệp lữ hành thực hiệnxây dựng các chơng trình du lịch trọn gói phục vụ nhu cầu của khách Ngoài hai

Trang 5

chức năng trên, doanh nghiệp lữ hành còn khai thác các dịch vụ đáp ứng nhu cầucủa khách nh các dịch vụ lu trú, ăn uống, vận chuyển

1.2.2.2 Nhiệm vụ của doanh nghiệp lữ hành

Từ các chức năng trên, doanh nghiệp lữ hành thực hiện các nhiệm vụ quantrọng là tổ chức các hoạt động trung gian và tổ chức các chơng trình du lịch trọngói, trực tiếp tổ chức các chơng trình du lịch trọn gói cho khách:

-Tổ chức các hoạt động trung gian, bán và tiêu thụ các sản phẩm của nhàcung cấp dịch vụ du lịch Hệ thống các điểm bán, các đại lý du lịch tạo thànhmạng lới phân phối sản phẩm của các nhà cung cấp dịch vụ du lịch Trên cơ sở

đó rút ngắn hoặc xoá bỏ khoảng cách giữa khách du lịch và các cơ sở kinh doanh

du lịch

- Tổ chức các chơng trình du lịch trọn gói, các chơng trình này nhằm liênkết các sản phẩm du lịch nh vận chuyển, lu trú, vui chơi giải trí thành một sảnphẩm thống nhất hoàn hảo đáp ứng mọi nhu cầu của khách du lịch Các chơngtrình du lịch sẽ xoá bỏ những khó khăn, lo ngại của khách du lịch, đồng thời tạocho họ sự an tâm tin tởng vào sự thành công của chuyến du lịch

- Tổ chức cung cấp các dịch vụ đơn lẻ cho khách trên hệ thống cơ sở vậtchất kỹ thuật hiện có để đảm bảo phục vụ tất cả các nhu cầu của khách từ khâu

đầu tiên tới khâu cuối cùng

1.2.3 Vai trò của doanh nghiệp lữ hành.

1.2.3.1 Đối với khách du lịch

Hiện nay đi du lịch trở thành một hiện tợng phổ biến, một nhu cầu thiết yếuvới mọi ngời Du khách đi du lịch sẽ đợc tiếp cận, gần gũi với thiên nhiên hơn, đ-

ợc sống trong môi trờng tự nhiên trong sạch, đợc tận hởng không khí trong lành

Đi du lịch, du khách đợc mở mang thêm tầm hiểu biết về văn hoá, xã hội cũng

nh lịch sử của đất nớc Doanh nghiệp lữ hành sẽ giúp khách hàng thoả mãn nhucầu đó

- Khi mua các chơng trình du lịch trọn gói, khách du lịch đã tiết kiệm đợccả thời gian và chi phí cho việc tìm kiếm thông tin, tổ chức sắp xếp bố trí chochuyến du lịch của họ

- Khách du lịch sẽ đợc thừa hởng những tri thức và kinh nghiệm của chuyêngia tổ chức du lịch tại các công ty lữ hành, các chơng trình vừa phong phú hấp dẫnvừa tạo điều kiện cho khách du lịch thởng thức một cách khoa học nhất

- Một lợi thế khác là mức giá thấp của các chơng trình du lịch Các doanhnghiệp lữ hành có khả năng giảm giá thấp hơn rất nhiều so với mức giá công bố

Trang 6

của các nhà cung cấp dịch vụ du lịch, điều này đảm bảo cho các chơng trình dulịch luôn có giá hấp dẫn đối với khách.

- Một lợi ích không kém phần quan trọng là các doanh nghiệp lữ hành giúpcho khách du lịch cảm nhận đợc phần nào sản phẩm trớc khi họ quyết định mua

và thực sự tiêu dùng nó

1.2.3.2 Đối với các nhà cung ứng sản phẩm du lịch.

- Doanh nghiệp lữ hành cung cấp các nguồn khách lớn, đủ và có kế hoạch.Mặt khác trên cơ sở hợp đồng đã ký kết giữa hai bên các nhà cung cấp đã chuyểnbớt một phần rủi ro có thể xảy ra với các doanh nghiệp lữ hành

- Các nhà cung cấp thu đợc nhiều lợi ích từ các hoạt động quảng cáokhuyếch trơng của các doanh nghiệp lữ hành Đặc biệt đối với các nớc đang pháttriển nh Việt Nam, khi khả năng tài chính còn hạn chế thì các mối quan hệ cácdoanh nghiệp lữ hành trên thế giới là phơng pháp quảng cáo hữu hiệu thị trờng

du lịch quốc tế

1.2.3.3 Đối với ngành Du lịch

Doanh nghiệp lữ hành là một tế bào, một đơn vị cấu thành nên ngành Dulịch Nó có vai trò thúc đẩy hay hạn chế sự phát triển của ngành Du lịch Nếumỗi doanh nghiệp lữ hành kinh doanh có hiệu quả sẽ tạo điều kiện tốt cho toànngành Du lịch nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung

1.2.3.4 Đối với doanh nghiệp khác

Mỗi doanh nghiệp kinh doanh đều nằm trong mối quan hệ tổng thể với cácdoanh nghiệp khác trên thị trờng Và doanh nghiệp lữ hành cũng không nằmngoài quy luật ấy Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành thúc đẩy các doanh nghiệp vàcác ngành khác phát triển thể hiện ở chỗ doanh nghiệp lữ hành sử dụng đầu ra củacác ngành sản xuất khác để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình

1.2.3.5 Đối với c dân địa phơng

Khi lữ hành phát triển sẽ mở ra nhiều tuyến điểm du lịch, đặc biệt là các

điểm đến các địa phơng Điều này sẽ giúp dân c địa phơng mở mang tầm hiểubiết, giúp họ có cơ hội kinh doanh và quan trọng hơn là vấn đề giải quyết công

ăn việc làm cho ngời dân ở đây

1.3 Đặc điểm và nội dung của hoạt động kinh doanh lữ hành

Trang 7

1.3.1 Khái niệm và đặc điểm về kinh doanh lữ hành

Trớc hết cần phải hiểu: Kinh doanh lữ hành (Tour operators bussiness) làviệc thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trờng, thiết lập các chơng trình dulịch trọn gói hay từng phần, quảng cáo và bán các chơng trình này trực tiếp haygián tiếp qua các trung gian hoặc văn phòng đại diện tổ chức các chơng trình vàhớng dẫn du lịch

Kinh doanh lữ hành là một loại hình kinh doanh dịch vụ Vì vậy hoạt độngkinh doanh lữ hành có các đăc trng cơ bản sau:

1.3.1.1 Đặc điểm về sản phẩm lữ hành

- Sản phẩm lữ hành có tính chất tổng hợp: sản phẩm lữ hành là sự kết hợpcủa nhiều dịch vụ nh: dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lu trú, dịch vụ ăn uống củacác nhà sản xuất riêng lẻ thành một sản phẩm mới hoàn chỉnh Sản phẩm lữ hành làcác chơng trình du lịch trọn gói (package tour) hay từng phần, khách hàng phải trảtiền trọn gói các dịch vụ trong chơng trình du lịch trớc khi đi du lịch

- Sản phẩm lữ hành không đồng nhất giữa các lần cung ứng do chất lợngdịch vụ cấu thành phụ thuộc vào tâm lý, trạng thái tình cảm của cả ngời phục vụlẫn ngời cảm nhận Mà các yếu tố đó thì lại thay đổi và chịu tác động của nhiềunhân tố trong những thời điểm khác nhau

- Sản phẩm lữ hành bao gồm các hoạt động điễn ra trong cả một quá trình từkhi đón khách theo yêu cầu, cho đến khi khách trở lại điểm xuất phát gồm:

+ Những hoạt động đảm bảo nhu cầu của chuyến đi nhu cầu giải trí, thamquan

+ Những hoạt động đảm bảo nhu cầu thiết yếu của khách chuyến đi nh đilại, ăn ở, an ninh

- Không giống nh ngành sản xuất vật chất khác, sản phẩm lữ hành khôngbảo quản, lu kho, lu bãi đợc và giá của sản phẩm lữ hành có tính linh độngcao

- Chơng trình du lịch trọn gói đợc coi là sản phẩm đặc trng trong kinhdoanh lữ hành Một chơng trình du lịch trọn gói có thể đợc thực hiện nhiều lầnvào những thời điểm khác nhau

Trang 8

1.3.1.2 Kinh doanh lữ hành mang tính thời vụ rõ nét.

ở các thời vụ khác nhau trong năm, nhu cầu của du khách cũng khác nhau.Chẳng hạn, vào mùa hè nhu cầu du lịch nghỉ biển tăng rất cao nhng vào mùa

đông thì ngợc lại, vào mùa xuân nhu cầu du lịch lễ hội cũng tăng mạnh làm chohoạt động kinh doanh lữ hành có tình thời vụ Vì vậy, trong kinh doanh lữ hành

đòi hỏi các nhà quản trị phải nắm bắt đợc tính thời vụ nhằm có những biện pháphạn chế tính thời vụ, duy trì nhịp độ phát triển đều đặn và nâng cao hiệu quảkinh doanh lữ hành

1.3.1.3 Đặc điểm về mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng trong kinh doanh lữ hành.

- Quá trình sản xuất và tiêu dùng sản phẩm lữ hành diễn ra trong cùng mộtthời gian Trong kinh doanh lữ hành, chúng ta chỉ tiến hành phục vụ khách dulịch khi có sự có mặt của khách trong quá trình phục vụ Có thể xem khách hàng

là yếu tố “nguyên liệu đầu vào” trong quá trình kinh doanh lữ hành Vì thế trongkinh doanh lữ hành sản phẩm không thể sản xuất trớc

- Quá trình sản xuất và tiêu dùng sản phẩm lữ hành diễn ra trong cùng mộtkhông gian Các sản phẩm lữ hành không thể vận chuyển mang đến tận nơi đểphục vụ khách hàng Khách hàng chỉ có thể thoả mãn nhu cầu khi vận động gặp

gỡ Nh vậy, khách hàng là bộ phận tham gia trực tiếp không thể tách rời từ quátrình sản xuất

Ngoài ra những đặc điểm trên, hoạt động kinh doanh lữ hành còn phụ thuộckhá nhiều vào yếu tố tự nhiên, quỹ thời gian nhàn rỗi, trình độ dân trí cũng nhphụ thuộc vào thu nhập của ngời dân Từ những đặc điểm cơ bản trên cho thấyviệc kinh doanh lữ hành rất dễ gặp rủi ro, nó đòi hỏi các công ty lữ hành phải cómối quan hệ rộng với các đối tác, các nhà cung ứng tin cậy có đội ngũ nhân viênlành nghề

1.3.2 Nội dung của hoạt động kinh doanh lữ hành

Nội dung đặc trng và cơ bản nhất của hoạt động kinh doanh lữ hành đóchính là kinh doanh các chơng trình du lịch trọn gói Hoạt động kinh doanh lữhành bao gồm 4 nội dung nh sau:

1.3.2.1 Nghiên cứu thị trờng và tổ chức thiết kế các chơng trình du lịch.

Nghiên cứu thị trờng thực chất là việc nghiên cứu sở thích, thị hiếu, quỹ thờigian nhàn rỗi, thời điểm và nhu cầu, đặc điểm tiêu dùng, khả năng thanh toán

Trang 9

của du khách Nghiên cứu thị trờng là nghiên cứu các yếu tố cung về du lịch trênthị trờng (nguyên cứu về tài nguyên du lịch, khả năng tiếp cận các điểm hấp dẫn

du lịch, khả năng đón tiếp của nơi đến du lịch) và các đối thủ cạnh tranh trực tiếptrên thị trờng Trên cơ sở đó, sẽ tiến hành để tổ chức sản xuất các chơng trình dulịch nhằm đáp ứng nhu cầu của tập khách hàng mà doanh nghiệp lựa chọn Việc

tổ chức sản xuất các chơng trình du lịch phải tuân thủ theo quy trình bao gồmbốn bớc sau:

- Bớc 1: Thu thập đầy đủ các thông tin về tuyến điểm tham quan, giá trị của

tuyến điểm đó, phong tục tập quán và các thông tin có liên quan đến việc tổ chứccác chuyến đi nh: loại hình phơng tiện vận chuyển, loại hình cơ sở lu trú và chấtlợng, giá cả các dịch vụ các thông tin khác nh thủ tục hải quan, vi sa, đổi tiền,chế độ bảo hiểm cho khách

- Bớc 2: Sơ đồ hoá tuyến du lịch, lên kế hoạch và lịch trình chi tiết về các

tuyến điểm, độ dài tour, địa điểm xuất phát, phơng tiện vận chuyển và các dịch

vụ ăn nghỉ Việc thiết kế hành trình du lịch đòi hỏi các doanh nghiệp phải cânnhắc kỹ lỡng về tính khả thi của chơng trình, thông qua việc nghiên cứu và khảosát thực địa, hợp đồng với các đối tác cung cấp dịch vụ

- Bớc 3: Định giá chơng trình du lịch phải căn cứ vào tổng chi phí chơng

trình du lịch bao gồm chi phí cố định (giá vận chuyển, quảng cáo, quản lý, hớngdẫn viên) và các chi phí biến đổi khác( ăn, ngủ, bảo hiểm, tham quan…) và lợi) và lợinhuận dự kiến của doanh nghiệp Mức giá trọn gói chơng trình du lịch nhỏ hơnmức giá các dịch vụ cung cấp trong chơng trình du lịch, việc tính giá phải đảmbảo tính đúng, tính đủ để có thể trang trải các chi phí bỏ ra cũng nh mang lại lợinhuận cần thiết cho doanh nghiệp và có khả năng hấp dẫn thu hút khách hàng

- Bớc 4: Viết thuyết minh cho chơng trình du lịch, ứng với mỗi chơng trình

du lịch thì phải có một bản thuyết minh Một điểm quan trọng trong bản thuyếtminh là phải nêu lên giá trị của tuyến, điểm du lịch Bản thuyết minh phải rõràng, chính xác, có tính hình tợng, có tính biểu cảm nhằm phản ánh và nâng caochất lợng và giá trị các điểm đến

1.3.2.2 Quảng cáo và tổ chức bán

Sau khi xây dựng và tính toán giá xong một chơng trình du lịch các doanhnghiệp cần tiến hành quảng cáo và chào bán Trong thực tế mỗi doanh nghiệp cócách trình bày chơng trình của mình một cách khác nhau Tuy nhiên, những nộidung chính cần cung cấp cho một chơng trình du lịch trọn gói bao gồm: tên ch-

ơng trình, mã số, độ dài thời gian, mức giá, hành trình theo ngày Các khoản

Trang 10

không bao gồm giá trọn gói nh đồ uống, mua bán đồ lu niệm và những thông tincần thiết khác tuỳ theo đặc điểm riêng của chơng trình du lịch Chơng trình dulịch là sản phẩm không hiện hữu, khách hàng không có cơ hội thử trớc khi quyết

định mua Do đó quảng cáo có một vai trò rất quan trọng và cần thiết nhằmkhơi dậy nhu cầu, thuyết phục, giúp khách hàng lựa chọn và thúc đẩy quyết địnhmua Các phơng tiện quảng cáo du lịch thờng đợc áp dụng bao gồm: Quảng cáobằng ấn phẩm, quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng,

Doanh nghiệp tổ chức bán chơng trình du lịch của mình thông qua hai hìnhthức: trực tiếp và gián tiếp Bán trực tiếp nghĩa là các doanh nghiệp lữ hành trựctiếp bán các chơng trình du lịch của mình cho khách hàng Doanh nghiệp quan

hệ trực tiếp với khách hàng thông qua các hợp đồng bán hàng Bán gián tiếp tức

là doanh nghiệp lữ hành uỷ quyền tiêu thụ các chơng trình du lịch của mình chocác đại lý du lịch Doanh nghiệp quan hệ với các đại lý du lịch thông qua cáchợp đồng uỷ thác

1.3.2.3 Tổ chức thực hiện chơng trình du lịch du lịch theo hợp đồng đã ký kết

Bao gồm quá trình thực hiện các khâu: tổ chức tham quan, vui chơi giải trí,mua sắm, làm các thủ tục hải quan, bố trí ăn ở, đi lại Để tổ chức thực hiện cácchơng trình du lịch doanh nghiệp cần có những chuẩn bị nhất định về: Hớng dẫnviên, các thông tin về đoàn khách, các lu ý về hành trình và các yếu tố cần thiếtkhác Trong quá trình tổ chức thực hiện chơng trình du lịch hớng dẫn viên sẽ làngời chịu trách nhiệm chính Vì vậy hớng dẫn viên phải là ngời có khả năng làmviệc độc lập, có trình độ nghiệp vụ, phải có những kiến thức hiểu biết về lịch sử,văn hoá, chính trị, kinh tế, luật pháp và những hiểu biết nhất định về tâm lýkhách hàng, về y tế để ứng xử và quyết định kịp thời các yêu cầu của khách và

đảm bảo chơng trình du lịch đợc thực hiện theo đúng hợp đồng

Hớng dẫn viên sẽ phải thực hiện việc giao dịch với các đối tác dịch vụ trongviệc cung cấp dịch vụ theo đúng hợp đồng đảm bảo thực hiện hành trình du lịch

đã ký kết (giúp khách khai báo các thủ tục có liên quan đến chuyến đi, sử lý kịpthời các tình huống phát sinh ) cung cấp các thông tin cần thiết cho khách vềphong tục tập quán, nơi đến, mạng lới giao thông các dịch vụ vui chơi giải tríngoài chơng trình Giám sát các dịch vụ cung cấp và báo cáo kịp thời các vấn

đề phát sinh trong chơng trình du lịch để xin ý kiến cấp quản lý có thẩm quyềngiải quyết

1.3.2.4 Thanh quyết toán hợp đồng và rút kinh nghiệm về thực hiện hợp đồng

Trang 11

Sau khi chơng trình du lịch đã kết thúc, doanh nghiệp lữ hành cần làm thủtục thanh quyết toán hợp đồng trên cơ sở quyết toán tài chính và giải quyết cácvấn đề phát sinh còn tồn tại tiến hành rút kinh nghiệm về thực hiện hợp đồng.Khi tiến hành quyết toán tài chính doanh nghiệp thờng bắt đầu từ khoản tiền tạmứng cho ngời dẫn đoàn trớc chuyến đi, đến các chi tiêu phát sinh trong chuyến đi

và số tiền hoàn lại doanh nghiệp Trớc khi quyết toán tài chính ngời dẫn đoànphải báo cáo tài chính với các nhà quản trị điều hành khi đợc các nhà quản trịchấp thuận Sau đó sẽ chuyển qua bộ phận kế toán của doanh nghiệp để thanhtoán và quản lý theo nghiệp vụ chuyên môn Sau khi thực hiện chơng trình dulịch xong, doanh nghiệp lữ hành sẽ lập những mẫu báo cáo để đánh giá những gìkhách hàng a thích và không a thích về chuyến đi để từ đó rút kinh nghiệm và cóbiện pháp khắc phục cho chơng trình du lịch tiếp theo Các mẫu báo cáo này th-ờng đợc thiết lập từ những phiếu điều tra đợc doanh nghiệp in sẵn phát chokhách hàng để khách hàng tự đánh giá về những u nhợc điểm của những chơngtrình du lịch mà họ vừa tham gia Tất cả các báo cáo trên đợc các nhà quản lý

điều hành và ngời thiết kế chơng trình nghiên cứu để đa ra những điều chỉnh vàthay đổi cho chơng trình Những thay đổi đó có thể áp dụng ngay cho cácchuyến đi tiếp theo hoặc cho mùa vụ du lịch sau

1.4 Các yếu tố phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành

1.4.1 Lao động

Đối với doanh nghiệp lữ hành thì lao động là một yếu tố đầu vào quan trọngtrong bất kỳ quá trình sản xuất kinh doanh nào nó quyết định hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp Bởi vì chính con ngời là chủ thể tiến hành mọi hoạt

động sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp Trongdoanh nghiệp lữ hành có 2 loại lao động: lao động quản trị và lao động thừahành

Lao động quản trị bao gồm: giám đốc doanh nghiệp, phó giám đốc doanhnghiệp, trởng các phòng chức năng, trởng các bộ phận tác nghiệp và các quản trịviên Trong đó giám đốc doanh nghiệp là ngời chịu trách nhiệm chung về hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp theo pháp luật hiện hành Phó giám đốcdoanh nghiệp là ngời do giám đốc doanh nghiệp uỷ quyền phụ trách từng lĩnhvực công tác nhất định trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Số lợngphó giám đốc doanh nghiệp tuỳ thuộc vào quy mô và mức độ phức tạp của lĩnhvực kinh doanh của doanh nghiệp Trởng các phòng chức năng (trởng phòng kếtoán, trởng phòng tổ chức hành chính…) và lợi) là nhà quản trị cấp trung gian, họ có vai

Trang 12

trò tham mu và trợ giúp cho giám đốc doanh nghiệp giải quyết các vấn đềchuyên môn sâu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Trởng các bộphận tác nghiệp (bộ phận thị trờng, điều hành, hớng dẫn) là các bộ phận trực tiếptham gia vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp còn quản trị viên là nhữngngời đảm nhận công việc trợ lý hoặc tham mu cho giám đốc doanh nghiệp, thựchiện công tác nghiên cứu thị trờng, xây dựng chiến lợc và kế hoạch kinh doanh,nghiên cứu và sử lý các tình huống phát sinh trong chuyến đi

Lao động thừa hành bao gồm: nhân viên thị trờng, nhân viên điều hành vàhớng dẫn viên du lịch và các nhân viên khác nh nhân viên kế toán, bảo vệ Trong đó, nhân viên thị trờng có nhiệm vụ nghiên cứu thị trờng, thiết kế các ch-

ơng trình du lịch Nhân viên điều hành chịu trách nhiệm phối hợp với các nhânviên bộ phận thị trờng để ký kết các hợp đồng bán và phân công hớng dẫn viêntheo đoàn Hớng dẫn viên du lịch là những ngời đi theo các tour du lịch hớng dẫnkhách và giúp khách đáp ứng mọi nhu cầu phát sinh trong chuyến đi

Trong hoạt động kinh doanh lữ hành thì nhân viên ở bộ phận nghiệp vụ(nhân viên thị trờng, nhân viên điều hành, nhân viên hớng dẫn) đóng vai trò vôcùng quan trọng Họ là những ngời trực tiếp quyết định đến chất lợng dịch vụ vàthay mặt doanh nghiệp trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, cung cấp và thoả mãnnhững dịch vụ mà khách hàng yêu cầu giúp cho khách hàng có ấn tợng về dịch

vụ, về của doanh nghiệp Vì vậy đội ngũ lao động này phải có trình độ chuyênmôn vững vàng, am hiểu đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc, nhậy bénvới những thay đổi bên ngoài nếu không sẽ ảnh hởng xấu đến hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp lữ hành Đặc biệt hớng dẫn viên phải là ngời có trình độngoại ngữ, có khả năng giao tiếp, có khả năng làm việc độc lập, giải quyết tốtcác tình huống phát sinh Muốn vậy, doanh nghiệp phải có chính sách tuyểndụng, đào tạo, bồi dỡng, đãi ngộ ngời lao động hợp lý nhằm duy trì và phát triển

đội ngũ lao động, thu hút và giữ những ngời có tài cho doanh nghiệp, khôngngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, đáp ứng tốt sự kỳ vọng của khách hàngnhằm phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành

Bên cạnh đó, việc xác định số lợng và chất lợng lao động để bố trí sử dụnghợp lý cũng góp phần quan trọng vào năng lực sản xuất của doanh nghiệp Việcquản lý sử sụng lao động cũng nh việc phân bổ tổ chức lao động hợp lý sẽ kíchthích khả năng sáng tạo của ngời lao động, là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến kếtquả kinh doanh Với doanh nghiệp lữ hành lao động càng trở nên quan trọng hơnvì doanh nghiệp lữ hành là doanh nghiệp sử dụng lao động sống là chủ yếu

1.4.2 Vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật

Trang 13

Để có thể tồn tại và phát triển đợc, không chỉ doanh nghiệp lữ hành mà tấtcả các doanh nghiệp nói chung đều cần có vốn Trong kinh doanh lữ hành vốncủa doanh nghiệp không chỉ đầu t để trang trải các hao phí thiết kế chơng trình

du lịch, trả lơng nhân viên mà còn dùng để trang bị mua sắm cơ sơ vật chất kỹthuật, phục vụ hoạt động kinh doanh lữ hành Có thể khẳng định, một doanhnghiệp mạnh có điều kiện cung cấp các sản phẩm dịch vụ du lịch có chất lợng làmột doanh nghiệp có tiềm lực tài chính Vì vậy trong quá trình kinh doanh cácdoanh nghiệp lữ hành phải có biện pháp quản lý vốn, quay vòng vốn một cáchlinh hoạt sao cho vốn ban đầu đó đợc thu hồi nhanh và có khả năng sinh lời lớnnhất Việc bảo toàn và phát triển vốn là một đòi hỏi cấp thiết của mỗi doanhnghiệp kinh doanh lữ hành nhằm đáp ứng nhu cầu hiện đại hoá trong kinh doanhlữ hành, sản phẩm dịch vụ du lịch và tạo điều kiện để doanh nghiệp có thể cạnhtranh, hội nhập với khu vực và thế giới

Trong đó, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp bao gồm tất cảcác phơng tiện vật chất và t liệu lao động để sản xuất ra toàn bộ sản phẩm dịch

vụ cho khách du lịch Việc đầu t cơ sở vật chất hợp lý một mặt giúp các doanhnghiệp lữ hành tiết kiệm đợc chi phí, mặt khác giúp doanh nghiệp lữ hành có

điều kiện làm bằng chứng vật chất hữu hình hoá sản phẩm của doanh nghiệp đểhạn chế rủi ro đối với khách hàng và góp phần thu hút khách hàng Ngoài ra cơ

sở vật chất kỹ thuật hiện đại còn là điều kiện để doanh nghiệp nâng cao chất ợng sản phẩm cũng nh điều kiện lao động và năng suất làm việc cho doanhnghiệp Cở sở vật chất kỹ thuật là điều kiện tối quan trọng để doanh nghiệp pháttriển hoạt động kinh doanh lữ hành

l-1.4.3 Sản phẩm

Sản phẩm trong doanh nghiệp lữ hành là các loại hình dịch vụ mà doanhnghiệp cung ứng cho du khách: Chơng trình du lịch, dịch vụ cung cấp và t vấnthông tin, đại lý du lịch Các dịch vụ cấu thành nên sản phẩm của doanh nghiệplữ hành phần lớn đợc cung ứng từ các đối tác Các hãng lữ hành sử dụng sảnphẩm của hệ thống đó sản xuất ra các loại sản phẩm đặc trng của mình nhằmcung ứng cho du khách trong hoàn cảnh không gian và thời gian xác định

Căn cứ vào tính chất và nội dung của sản phẩm lữ hành có thể chia các sảnphẩm của doanh nghiệp lữ hành ra làm ba nhóm cơ bản: Các dịch vụ trung gian,các chơng trình du lịch trọn gói và các dịch vụ khác

- Sản phẩm của các dịch vụ trung gian chủ yếu do các đại lý du lịch cungcấp Trong hoạt động này đại lý du lịch thực hiện các hoạt động bán sản phẩm

Trang 14

của các nhà sản xuất với khách du lịch Các đại lý du lịch không tổ chức sản xuấtcác sản phẩm của bản thân đại lý mà chỉ hoạt động nh một điểm bán sản phẩmcủa các nhà sản xuất du lịch Các dịch vụ trung gian chủ yếu bao gồm: Đăng ký

đặt chỗ và bán vé các loại phơng tiện khác nh: tàu thuỷ, đờng sắt, ô tô, môi giớicho thuê xe và bán bảo hiểm, đăng ký đặt chỗ và bán các chơng trình du lịch,

đăng ký đặt chỗ khách sạn và các dịch vụ môi giới trung gian khác

- Các chơng trình du lịch trọn gói: Hoạt động du lịch trọn gói mang tính chất

đặc trng cho hoạt động lữ hành du lịch Các công ty lữ hành liên kết các sảnphẩm của các nhà sản xuất riêng lẻ thành một sản phẩm hoàn chỉnh và bán chokhách du lịch Khi tổ chức các chơng trình du lịch trọn gói các công ty lữ hành

có trách nhiệm đối với khách du lịch cũng nh những nhà sản xuất ở một mức độcao hơn nhiều so với hoạt động trung gian

- Các dịch vụ khác: Trong quá trình hoạt động các công ty lữ hành có thể

mở rộng phạm vi kinh doanh của mình trở thành ngời sản xuất trực tiếp ra sảnphẩm du lịch Vì lẽ đó, các công ty lữ hành lớn trên thế giới hoạt động hầu hếttrên các lĩnh vực liên quan đến du lịch: kinh doanh khách sạn, nhà hàng, kinhdoanh các dịch vụ vui chơi giải trí, kinh doanh vân chuyển du lich, kinh doanhcác dịch vụ ngân hàng phục vụ khách du lịch Các dịch vụ này thờng là sự kếthợp và sự hợp tác, liên kết trong du lịch Hệ thống sản phẩm của du lịch lữ hànhcàng phong phú thì hoạt động kinh doanh lữ hành càng phát triển

Tuy nhiên các doanh nghiệp lữ hành cần lu ý rằng: Nhu cầu của khách hàngmang tính tổng hợp rất cao Vì thế, doanh nghiệp muốn phát triển hoạt độngkinh doanh lữ hành thì phải đáp ứng nhu cầu đó bằng sự đa dạng tổng hợp của hệthống sản phẩm Song doanh nghiệp là ngời ký hợp đồng và đại diện bán cho nhàsản xuất trực tiếp Nên để trách rủi ro và đảm bảo duy trì lâu dài, doanh nghiệplữ hành cần lựa chọn nhà cung cấp, nhận làm đại lý cho các doanh nghiệp đang

đáng tin cậy, có uy tín

1.4.4 Thị trờng khách hàng

Khách hàng là ngời tiêu thụ sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp Nh vậykhách hàng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển thị trờng kinh doanh lữhành nói chung và phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nói riêng Thông quaquá trình tiêu thụ của khách hàng mà doanh nghiệp lữ hành thực hiện đợc mụctiêu đề ra là doanh thu và lợi nhuận Tuy nhiên, mối quan hệ tốt đẹp này chỉ cóthể tồn tại và thực hiện nếu nó đảm bảo lợi ích kinh tế và sự thoả mãn cho cả haibên

Trang 15

Phân tích một cách tổng quát cho thấy trên thị trờng có “hai dòng” kháchhàng và doanh nghiệp tìm nhau Doanh nghiệp tìm, xác định tập khách hàng chomình, ảnh hởng lên tập khách hàng đó Ngợc lại, khách hàng cũng có những uthế, chế ớc nhất định đối với doanh nghiệp Nhất là trong xu hớng toàn cầu hoáhiện nay thì ngời mua hàng sẽ có u thế mạnh hơn nhiều Sự tín nhiệm của kháchhàng là tài sản quý báu đối với doanh nghiệp Doanh nghiệp cần thiết phải tạodựng, duy trì và phát huy nó bằng cách thoả mãn tối đa nhu cầu, thị hiếu của ng-

ời tiêu dùng so với các đối thủ cạnh tranh của mình

Khách hàng có thể có nhiều loại: Một cá nhân hay tổ chức, khách hàng tiềmnăng, hiện thực hay truyền thống Tuỳ thuộc vào đối tợng khách hàng khác nhau

mà doanh nghiệp có các hành vi ứng xử cũng nh các phơng thức mua bán thíchhợp

Nghiên cứu tập khách hàng cũng chính là xác định nhu cầu thị trờng, từ đóxây dựng mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh doanh Ngoài việc quan tâm đếnnhu cầu thị hiếu khách hàng thì điều doanh nghiệp cần là hành vi mua bán thực

tế Hành vi đó bị chi phối mạnh mẽ bởi sức mua và sự trả giá của khách hàng Khách hàng là yếu tố cuối cùng về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.Vì tất cả mọi sự đầu t của doanh nghiệp để tạo ra sản phẩm dịch vụ và đợc kháchhàng chấp thuận Để khách hàng tiếp nhận thì doanh nghiệp phải thoả mãn nhucầu và thu hút khách hàng Khách hàng là ngời quyết định cuối cùng cho hiệuquả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cả về chất lợng và đồng thời cũng làngời tiêu thụ Thông qua sự cảm nhận của khách hàng sẽ quyết định đến sự tồntại và phát triển của doanh nghiệp Do đó, yêu cầu xác định đúng đắn tập thị tr-ờng khách hàng mục tiêu sẽ cho phép doanh nghiệp có những quyết định đúng

đắn để phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành, có các chính sách xúc tiến, giácả, sản phẩm, cạnh tranh hợp lý và hiệu quả Mỗi doanh nghiệp lữ hành khôngchỉ chú trọng duy trì thị trờng khách hiện tại mà còn phải không ngừng mở rộngthị trờng khách hàng tiềm năng để chiếm lĩnh thị phần khách hàng và tối u hoámục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp

Tuy nhiên, để phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành, các doanh nghiệp lữhành cần phải nhận biết những u điểm và hạn chế của các yếu tố môi trờng kinhdoanh: kinh tế, văn hoá, chính trị, tự nhiên, nhà cung cấp để lự chọn và pháttriển hợp ý các yếu tố kể trên

1.5 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành của các doanh nghiệp lữ hành.

1.5.1 Sự cần thiết phải phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành.

Trang 16

Bất cứ một doanh nghiệp kinh doanh nào nói chung và doanh nghiệp kinhdoanh lữ hành nói riêng đều có mục đích trong quá trình hoạt động kinh doanh,

và suy cho cùng mục đích hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp lữ hànhchính là lợi nhuận Phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành sẽ cho phép doanhnghiệp thiết lập đợc hệ thống sản phẩm lữ hành có chất lợng, phong phú và đadạng Từ đó giúp doanh nghiệp chiếm lĩnh đợc thị trờng khách hàng vững chắc

để từ đó tối đa hoá đợc lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp mình Bên cạnh đó, hệthống sản phẩm có chất lợng, giá cả hợp lý còn là phơng tiện điều kiện để doanhnghiệp phát triển bền vững và duy trì sự tồn tại lâu dài

Nói đến kinh doanh lữ hành là nói đến việc xây dựng và tổ chức thực hiệncác chơng trình du lịch Khi kinh doanh lữ hành càng phát triển tức là lợng ch-

ơng trình du lịch mà doanh nghiệp thực hiện sẽ nhiều hơn Mà trong quá trìnhthực hiện tổ chức các chơng trình du lịch thì hoạt động kinh doanh lữ hành đãtrực tiếp mang lại nguồn khách lớn và thờng xuyên cho các hoạt động kinhdoanh khác của doanh nghiệp Nh vậy kinh doanh lữ hành càng phát triển thì l-ợng khách do hoạt động kinh doanh lữ hành cung cấp cho các lĩnh vực khác củacông ty càng nhiều Điều này cho thấy vị trí quan trọng và sự cần thiết phải pháttriển hoạt động kinh doanh lữ hành Ngoài ra, sự phát triển của hoạt động kinhdoanh lữ hành còn có nhiều tác động tích cực khác đối với doanh nghiệp nh:

- Giúp cho doanh nghiệp đứng vững chắc trên thị trờng

- Gia tăng lợi nhuận trong kinh doanh của doanh nghiệp

- Tạo ra hớng phát triển bền vững, lâu dài cho doanh nghiệp

Do vậy việc phát triển hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp nóichung và việc phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành trong các doanh nghiệp lữhành nói riêng là thực sự cần thiết, nó giúp cho doanh nghiệp có phơng hớngphát triển hoạt động kinh doanh đúng đắn

1.5.2 Các chỉ tiêu

1.5.2.1 Số lợt khách và tốc độ tăng trởng lợt khách

- Số lợt khách chính là tổng lợt khách mua và sử dụng sản phẩm lữ hànhdoanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định thờng là năm

Trang 17

Tốc độ tăng trởng lợt khách biểu hiện mức độ phát triển, sự tăng trởng vàquy mô của doanh nghiệp.

Tổng số = Tổng số lợt x Số ngày đi tour

ngày khách khách bình quân của khách

- Một lợt khách có thể mua sản phẩm lữ hành trong ngày trong ngày, ngắnngày hoặc dài ngày

Tốc độ tăng trởng ngày khách phản ánh chính xác hơn sự tăng trởng về quymô của doanh nghiệp lữ hành cũng nh mức độ phát triển hoạt động kinh doanhlữ hành

1.5.2.3 Doanh thu lữ hành và tốc độ tăng trởng doanh thu

Doanh thu của doanh nghiệp lữ hàn là toàn bộ các khoản thu nhập màdoanh nghiệp đó thu đựơc trong một thời kỳ nhất định Nó bao gồm doanh thu từhoạt động bán hay thực hiện các chơng trình du lịch, doanh thu từ kinh doanhvận chuyển, hớng dẫn viên du lịch và các dịch vụ trung gian khác

Doanh thu trong doanh nghiệp phản ánh mức độ phát triển hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp qua các kỳ kinh doanh Nó là một trong các chỉ tiêu kếtquả kinh doanh mà mọi doanh nghiệp quan tâm và đợc xây dựng trên các báocáo kế toán, thống kê

Doanh thu từ kinh doanh các chơng trình du lịch trọn gói chiếm tỷ trọng lớntrong doanh thu của các doanh nghiệp lữ hành Nó phụ thuộc và số ngày khách

và chỉ tiêu của khách, số ngày khách hay chỉ tiêu của khách tăng lên sẽ là đềudẫn đến sự phát triển doanh thu của doanh nghiệp lữ hành

Doanh thu kinh doanh lữ hành còn là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quảquá trình hoạt động kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp, là chỉ tiêu kinh tếphản ánh giá trị sản phẩm doanh nghiệp lữ hành mà doanh nghiệp đã thực thutrong một thời kỳ nào đó

Tốc độ tăng doanh thu không chỉ biểu hiện lợng tiền mà doanh nghiệp thu

đợc tăng lên mà còn đồng nghĩa với việc tăng lợng sản phẩm dịch vụ lữ hành tiêu

Trang 18

thụ trên thị trờng, tăng lợng khách cũng nh chi tiêu của họ cho doanh nghiệp Từ

đó, giúp doanh nghiệp trang trải các khoản hao phí, mở rộng thị phần kinhdoanh, có điều kiện bảo toàn vốn để phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành

1.5.2.4 Lợi nhuận kinh doanh lữ hành và tốc độ tăng trởng lợi nhuận.

Lợi nhuận kinh doanh lữ hành là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chất lợng hoạt

động kinh doanh của các doanh nghiệp lữ hành đánh giá trình độ phát triển hoạt

động kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp

Lợi nhuận trong kinh doanh lữ hành đợc cấu thành từ lợi nhuận kinh doanhcác chơng trình du lịch và các dịch vụ đại lý, dịch vụ du lịch khác

Mức tăng trởng lợi nhuận kinh doanh lữ hành sẽ thể hiện mức độ phát triểnhoạt động kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp qua các thời kỳ nhất định

Trang 19

Chơng 2

Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa tại

Xí nghiệp đầu t và phát triển du lịch Sông hồng thuộc công ty đầu t và phát triển du lịch thăng long 2.1 Giới thiệu chung về Công ty Du lịch và thơng mại tổng hợp Thăng Long

và Xí nghiệp Đầu t và phát triển du lịch Sông Hồng

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Du lịch thơng mại tổng hợp Thăng Long và Xí nghiệp Đầu t và phát triển du lịch Sông Hồng.

Xí nghiệp Đầu t và phát triển du lịch Sông Hồng thuộc Công ty Du lịch vàThơng Mại Thăng Long có tiền thân là Xí nghiệp vận tải khách và dịch vụ dulịch thuộc Công ty Vận tải tàu thuỷ Hà Nội Công ty Vận tải tàu thuỷ Hà Nội làmột doanh nghiệp nhà nớc, có trụ sở giao dịch tại số 87 đờng Bạch Đằng, QuậnHai Bà Trng, thành Phố Hà Nội Công ty do Sở Giao thông công chính Hà Nộisáng lập, đợc thành lập theo quyết định số 1914 QĐ/UB, ban hành ngày1/52/1993 của UBND thành phố Hà Nội Khi mới thành lập, số vốn cố định củaCông ty là 6394 triệu đồng và số vốn lu động là 364 triệu đồng

Do nhu cầu của du khách ngày càng cao, cùng với sự phát triển của xã hội,Công ty Vận tải tàu thuỷ Hà Nội quyết định sắp xếp lại mô hình sản xuất kinhdoanh và Xí nghiệp Vận tải hành khách và dịch vụ du lịch đã ra đời theo quyết

định số 1054/QĐ - GTCC của Sở Giao thông công chính Hà Nội Ban đầu, Xínghiệp Vận tải hành khách dịch vụ du lịch có chức năng vận chuyển khách đờngthuỷ đi Thái Bình, Nam Định, Hng Yên Sau một thời gian hoạt động để tạo đàcho công cuộc đầu t và phát triển du lịch Sông Hồng Tháng 9/2002 theo quyết

định số 1369/QĐUB của UBND thành phố Hà Nội, Xí nghiệp Vận tải đờng sắt

và dịch vụ du lịch đợc chuyển giao nguyên dạng sang Công ty Du lịch và thơngmại tổng hợp Thăng Long thuộc Sở Du lịch Hà Nội, và đợc đổi tên thành Xínghiệp Đầu t và phát triển Du lịch Sông Hồng cho đến nay

Xí nghiệp Đầu t và phát triển Du lịch Sông Hồng có trụ sở đặt tại 42 ChơngDơng Độ, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Xí nghiệp Đầu t và phát triển dulịch Sông Hồng có lợi thế là nằm ngay sát cầu Chơng Dơng, bên cạnh dòng SôngHồng nên rất thuận lợi cho việc đa đón khách du lịch Xí nghiệp có cơ sở vậtchất đồng bộ với tổng số 43 lao động, có tuổi đời từ 25-50 đều qua đào tạo đạihọc, trung cấp và sơ cấp Từ khi đi vào hoạt động đến nay với địa thế nằm ngaytại thành phố, hơn nữa kinh doanh trong giai đoạn thị trờng du lịch đang trongthời kỳ cạnh tranh rất mạnh mẽ và còn nhiều bỡ ngỡ trong công tác quản lý, kinhdoanh cho nên Xí nghiệp gặp không ít khó khăn, mà khó khăn lớn nhất là côngtác tổ chức quản lý còn nhiều hạn chế

Trang 20

Qua hơn 3 năm chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày đựơc đổi tên chínhthức thành Xí nghiệp Đầu t và phát triển du lịch Sồng Hồng, với sự cố gắng củatoàn bộ cán bộ công nhân viên chức của Công ty nói chung và Xí nghiệp Đầu t

và phát triển du lịch Sông Hồng nói riêng, Công ty Du lịch và Thơng mại tổng

hợp Thăng Long và Xí nghiệp Đầu t và phát triển du lịch Sông Hồng

đã dần dần đứng vững trong cơ chế thị trờng hiện nay

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Xí nghiệp Đầu t và phát triển du lịch Sông Hồng

Xí nghiệp Đầu t và phát triển du lịch Sông Hồng có các chức năng kinhdoanh sau:

- Kinh doanh lữ hành: Xí nghiệp chuyên tổ chức các tour du lịch bằng tàuthuỷ trên Sông Hồng Đồng thời Xí nghiệp còn tổ chức các tour du lịch bằng đ-ờng bộ theo yêu cầu của du khách

- Kinh doanh vận chuyển: Với hệ thống tàu hiện đại, đợc nâng cấp thờngxuyên, đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng Hiện tại có ba tàu: Thăng Long18,Thăng Long 333, Sông Hồng 5 sẵn sàng phục vụ bất cứ lúc nào khách yêu cầu

- Kinh doanh ăn uống: Hiện nay Xí nghiệp đã tổ chức các nhà hàng ăn uống

ở ngay trên tàu, chuyên tổ chức các bữa tiệc cho các đoàn khách đi du lịch hoặccả những đoàn khách chỉ đặt tiệc tại Xí nghiệp

- Kinh doanh dịch vụ cho thuê: Cho thuê bất động sản và nhà hàng nổinhằm phục vụ khách hàng ăn uống, giải trí

- Kinh doanh hàng hoá: Xí nghiệp đã tập trung vào bán các mặt hàng luniệm phục vụ cho khách du lịch ở mỗi điểm đến Xí nghiệp đều có những mặthàng mang bản sắc của làng quê đó nh: Gốm Bát Tràng, tranh Đông Hồ

Tuy nhiên, kinh doanh lữ hành vẫn là hoạt động kinh doanh chủ yếu của Xínghiệp Đầu t và phát triển du lịch Sông Hồng

Từ khi hoạt động cho đến nay, Công ty Du lịch và Thơng mại tổng hợpThăng Long nói chung và Xí nghiệp Đầu t và phát triển Du lịch Sông Hồng nóiriêng có nhiệm vụ sau:

- Công ty và Xí nghiệp có nhiệm vụ kinh doanh theo đúng nghành nghề đã

đăng ký, chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc, Đảng về kết quả hoạt động kinh doanhcủa mình, chịu trách nhiệm trớc khách hàng, trớc pháp luật về sản phẩm dịch vụ

do Công ty và Xí nghiệp cung cấp

- Công ty và Xí nghiệp có nghĩa vụ nhận và sử dụng hiệu quả, bảo toàn pháttriển vốn (bao gồm cả vốn đầu t vào các doanh nghiệp khác) nhận và sử dụng cóhiệu quả các tài nguyên đất đai và các nguồn lực khác nhằm thực hiện mục tiêukinh doanh và nhiệm vụ đợc giao Xí nghiệp có nhiệm vụ nhận và sử dụng vốn từ

Trang 21

Công ty thơng mại và tổng hợp Thăng Long giao cho để phát triển kinh doanh

- Thực hiện quy định của Nhà nớc về bảo vệ môi trờng, quốc phòng và bảo

vệ an ninh quốc gia

Ngoài những chức năng, nhiệm vụ trên Xí nghiệp đầu t và phát triển du lịchSông Hồng còn có nhiệm vụ riêng là phải kinh doanh theo đúng yêu cầu màCông ty du lịch và Thơng mại tổng hợp Thăng Long giao cho thực hiện các yêucầu, chế độ, quy định mà Công ty đề ra, chịu sự quản lý của Công ty du lịch vàThơng mại tổng hợp Thăng Long

2.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Xí nghiệp đầu t và phát triển du

lịch Sông Hồng.

Đây là mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng, ngời lãnh đạo ra toàn

bộ các quyết định trong hoạt động của Xí nghiệp Cơ cấu này phù hợp với mộtdoanh nghiệp nhỏ, bên cạnh đó nó lại linh động và có chi phí quản lý thấp Tuynhiên, Xí nghiệp là một đơn vị chuyên kinh doanh lữ hành du lịch nên nhà lãnh

đạo không thể bao quát hết mọi mặt hoạt động của Xí nghiệp từ vận tải khách,hoạt động tài vụ đến hoạt động kinh doanh (sản xuất và bán tour) Nguồn nhânlực có vai trò cực kỳ quan trọng trong hoạt động kinh doanh dịch vụ

Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cấp, các bộ phận của Xí nghiệp:

Tàu Sông Hồng 5

Hành

chính

bảo vệ

Giám đốc Xí nghiệp

Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp

PGĐ kinh doanh Bộ phận kế toán

Kinh doanh

Hớng dẫn viên

Dịch vụ Bán vé

PGĐ kỹ thuật

Nhà hàng nổi

Tàu Thăng Long 18

Tàu Thăng Long 333

Trang 22

- Giám đốc Xí nghiệp (1ngời): Chịu trách nhiệm về mọi mặt của Xí nghiệptrớc Công ty Trực tiếp điều hành các phó giám đốc phụ trách quyết định chiến l-

ợc kinh doanh cho Xí nghiệp Phụ trách công tác đối ngoại và uỷ quyền cho cácphó giám đốc khi cần thiết, là ngời phát ngôn chính của Xí nghiệp

- Phó giám đốc (2 ngời): chịu trách nhiệm trớc giám đốc về lĩnh vực củamình phụ trách, trực tiếp điều hành, lập kế hoạch hoạt động Thay mặt giám đốc

Xí nghiệp đàm phán với các đối tác Bên cạnh đó, có trách nhiệm tham mu chogiám đốc về việc sắp xếp bảo vệ nhân sự, tài chính phù hợp với chức năng nhiệm

vụ để các hoạt động có hiệu quả hơn

- Bộ phận kế toán( 4 ngời): Chịu trách nhiệm hạch toán kinh doanh cho toàn

bộ các mặt hoạt động của Xí nghiệp theo chế độ tài chính hiện hành Lập kếhoạch về tài chính, quản lý và kiểm soát các nguồn lực, tài sản, theo dõi ghi chépbáo cáo số liệu, chịu trách nhiệm hạch toán tiền lơng và trực tiếp quản lý quỹtiền mặt của Xí nghiệp Tham mu cho giám đốc trong việc quản lý hành chínhdoanh nghiệp để hạn chế tối đa chi phí

- Hành chính bảo vệ( 6 ngời): tham mu cho giám đốc về công tác nhân sự và

đào tạo cán bộ Thực hiện các công tác hành chính, tổ chức các cuộc họp hộinghị…) và lợiVà sắp xếp lịch tiếp khách cho giám đốc, phó giám đốc Trực tiếp quản lý

và điều hành bộ phận bảo vệ, đảm bảo an ninh trật tự cho các khu vực mà Xínghiệp quản lý

- Bộ phận kinh doanh( 12 ngời): chịu sự quản lý, điều hành trực tiếp củaphó giám đốc kinh doanh Xây dựng kế hoạch cho từng thời kỳ Tổ chức, điềuhành, triển khai các tour du lịch đờng thuỷ và đờng bộ Xây dựng và thực hiệncác tour mới Có kế hoạch bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ hớng dẫn cho hỡng dẫnviên và nhân viên phục vụ Mở rộng mối quan hệ với các khách hàng và nhàcung ứng Tổ chức bán vé và thực hiện các tour du lịch Tham mu cho giám đốc

về việc mở rộng thị trờng và khai thác các loại hình kinh doanh mới

- Đội tàu( 18 ngời): chịu trách nhiệm quản lý và chỉ đạo của phó giám đốc

kỹ thuật Nhận thông tin và điều hành từ phòng kinh doanh Luôn sẵn sàng phục

vụ cho các chơng trình du lịch thuỷ Có kế hoạch bồi dỡng, nâng cao trình độcho đội ngũ thuyền viên trên tàu Phối hợp với các phòng ban khác và các bộphận để nâng cao chất lợng phục vụ Ngoài ra lập các phơng án sửa chữa, bảo d-ỡng phơng tiện cho phù hợp với các quá trình hoạt động

- Nhà hàng nổi: hiện nay Xí nghiệp cho thuê nhà hàng nổi, luôn sẵn sàng

đón tiếp và phục vụ khách đi tàu Đây còn là khu vực để tổ chức các bữa tiệc vàphục vụ khách ăn uống và là nơi đón tiếp khách du lịch, là bến đỗ, đậu phơngtiện thuỷ của Xí nghiệp

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp đầu t và phát triển du

Trang 23

Xí nghiệp đầu t và phát triển Du lịch Sông Hồng ra đời trong một hoàn cảnhkhông thuận lợi khi mà hệ thống khách sạn - Du lịch ở Hà Nội đã phát triển tớimức vợt cả tốc độ tăng trởng của lợng khách vào Hà Nội Chính vì ra đời muộnnên Xí nghiệp cha có điều kiện khai thác thị trờng khách dồi dào ở trung tâmthành phố Mặc dù vậy, bằng sự nỗ lực vợt bậc của ban giám đốc cùng toàn thểcán bộ công nhân viên một lòng phục vụ Xí nghiệp nên những gì Xí nghiệp đạt

đợc thật đáng khâm phục Điều đó đợc thể hiện qua biểu kết quả hoạt động kinhdoanh(trang sau)

Nhận xét: Nhìn vào biểu kết quả kinh doanh tổng hợp của Xí nghiệp đầu t vàphát triển du lịch Sông Hồng trong hai năm vừa qua so sánh ta thấy rằng kết quảkinh doanh của Xí nghiệp tơng đối tốt Biểu hiện qua các chỉ tiêu cụ thể sau:Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp trong hai năm 2004-2005

Tổng doanh thu (D) trong đó:

- Doanh thu kinh

doanh lữ hành nội địa

-Doanh thu kinh doanh dịch

vụ cho thuê.

Tỷ trọng

-Doanh thu các dịch vụ khác

Tỷ trọng

Triệu đồng Triệu đồng

% Triệu đồng

% Triệu đồng

% Triệu đồng

% Triệu đồng

%

1018,468 833,865

81,874 57,742

5,669 14,133 1,388 85,455

8,391 27,273 26,678

1389,708 1031,360

74,214 85,327

6,139 15,591 1,122 180

12,952 77,43 5.572

371,240 197,495

(-7.66) 27,585

(0.47) 1,458 (-0.266) 95.45

(4,561) 50,157 (-21.106)

136,450 123,684

147,773

110.316 - 210.637

283,907 -

1179,8 84,895

282.78 (-3,18)

131,524 -

Trang 24

+Doanh thu từ kinh doanh ăn uống tăng 27,585 (triệu đồng) tơng ứng với

-Tổng chi phí năm 2005 so với năm 2004 tăng 31,524% hay 282,780 triệu

đồng nhng tỷ xuất chi phí chung lại giảm 3,18% chứng tỏ tình hình chi phí của

Xí nghiệp rất tốt đó là do sự cố gắng của toàn bộ cán bộ công nhân viên toàn Xínghiệp

- Thuế thu nhập doanh nghiệp mà Xí nghiệp đóng góp cho ngân sách nhànớc tăng 261,917% hay 14,374 (triệu đồng)

- Tổng lợi nhuận tăng lên trong năm là 51,336 (triệu đồng) tơng ứng với261,9% Tỉ suất lợi nhuận năm 2005 so với năm 2004 tăng 2,29% Điều nàychứng tỏ rằng hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp phát triển thuận lợi

- Tổng số lao động bình quân không biến động trong hai năm vừa qua, năngsuất lao động tăng 0,299 triệu đồng/1ngời dẫn đến doanh thu tăng làm cho tiền l-

ơng tăng góp phần nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên trong toàn Xínghiệp

Nói tóm lại, ban lãnh đạo Xí nghiệp đầu t và phát triển du lịch Sông Hồng

đã tập trung cố gắng nỗ lực cho hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp làm chodoanh thu tăng, năng suất lao động và tiền lơng chia cho các bộ phận tăng, gópphần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Xí nghiệp không chỉ cho năm 2005 màcòn cho cả các năm tiếp theo

2.2 Tình hình kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp đầu t và phát triển

Nghiên cứu thị trờng là hoạt động quan trọng để xây dựng một chơng trình

du lịch Vì thế Xí nghiệp đã có đầu t kinh phí và nhân lực cho việc nghiên cứunày nhằm tạo ra những chơng trình du lịch hấp dẫn, độc đáo để thu hút khách vàtăng khả năng cạnh tranh Tuy nhiên công tác này vẫn cha đợc Xí nghiệp coitrọng và thực hiện thờng xuyên

Trang 25

Hàng năm, bộ phận hành chính của Xí nghiệp đã tiến hành khảo sát tìmhiểu về các cơ sở kinh doanh du lịch tại các tuyến điểm du lịch, thông qua cáctài liệu các ấn phẩm về du lịch, các tập quảng cáo của các nhà cung ứng sảnphẩm, các thống kê của cơ quan Nhà nớc nh Tổng cục du lịch, Sở du lịch, đểdựa vào đó xây dựng các chơng trình du lịch hợp lý.

Hiện tại Xí nghiệp đã tập nghiên cứu thị trờng xây dựng một số tour du lịchtrọn gói mà mức giá bao gồm: vận chuyển, ăn uống phải trả tiền trớc khi đi dulịch Xí nghiệp đã tập trung nghiên cứu giá trị đích thực của các tài nguyên dulịch ở các điểm đến, để dựa vào đó xem các tài nguyên này có phù hợp với khách

du lịch đến với Xí nghiệp hay không? điều kiện đi lại, an ninh môi trờng ở đó cótốt hay không? động cơ, mục đích mà khách đi du lịch là gì ? để từ đó xử lý cáckết quả điều tra sau đó tiến hành tổ chức thiết kế các chơng trình du lịch

Ngoài ra Xí nghiệp còn khảo sát trực tiếp ý kiến của du khách sau mỗichuyến đi về chất lợng phục vụ của mình Các ý kiến đóng góp của khách du lịch

sẽ giúp cho Xí nghiệp phục vụ tốt hơn trong các chuyến đi khác

2.2.1.2 Công tác quảng cáo và tổ chức bán các chơng trình du lịch

a Công tác quảng cáo

Khi đã thiết kế một chơng trình du lịch mới, Xí nghiệp đã tiến hành quảngcáo và chào bán trên thị trờng Không những thế trong suốt quá trình kinh doanh,

Xí nghiệp cũng đều quan tâm đến công tác xúc tiến và chào bán, tuy nhiên mức

độ cha cao, kinh phí và lực lợng lao động dành cho công tác quảng cáo còn thấpCác hình thức quảng cáo mà Xí nghiệp đã áp dụng:

+ Quảng cáo thông qua các tờ rơi, tập gấp

+ Tiếp thị trực tiếp ( qua điện thoại, fax)

+ Quảng cáo trên cuốn cẩm nang đi tàu của Xí nghiệp

+ Quảng cáo thông qua các mối quan hệ giữa các doanh nghiệp du lịchkhác

b Tổ chức bán

Xí nghiệp bán các chơng trình du lịch trọn gói cho khách hàng một cáchtrực tiếp và thông qua các đại lý du lịch và các doanh nghiệp khác Hiện tại Xínghiệp kết hợp với một số đối tác trong việc cùng tham gia hoạt động bán vànhận khách nh Công ty du lịch Hà Nội, Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội,Công ty du lịch Sài Gòn Tourist, Công ty du lịch Hoà Bình, Vinatour Do Xínghiệp chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực du lịch đờng sông là chủ yếu nên trongthờng hợp Xí nghiệp có những khách lẻ có nhu cầu đi du lịch đờng bộ ở cáctuyến điểm khác mà số khách không đủ để tổ chức một chơng trình du lịch thì

Xí nghiệp có thể bán cho các công ty, đại lý trên và ngợc lại Do Xí nghiệp có

Trang 26

chơng trình khách lẻ, ở một vài tuyến điểm du lịch cho nên chính sách phân phốihiện nay là gom khách lẻ thành đoàn Do vậy việc sử dụng các đại lý là cần thiếtnhng chi phí trung gian thì lớn nên lợi nhuận thấp và luôn phải phụ thuộc họ vào

để đánh giá

Khi bán các chơng trình du lịch Xí nghiệp đã kỹ kết hợp đồng cụ thể giữabên bán và bên mua, nội dung hợp đồng bao gồm:

+ Tên hợp đồng, thời gian, địa điểm soạn thảo

+ Tên và địa chỉ của doanh nghiệp

+ Tên và địa chỉ khách hàng

+ Địa điểm và thời gian xuất phát kết thúc hành trình

+ Các điều kiện cụ thể về phơng tiện vận chuyển, ăn uống

+ Số lợng khách tối thiểu

+ Giá trọn gói và phơng thức thanh toán

+ Cam đoan của khách hàng về hợp đồng

2.2.1.3 Công tác tổ chức thực hiện các chơng trình du lịch

Để tổ chức thực hiện các chơng trình du lịch thì Xí nghiệp đã cử ngời dẫn

đoàn làm nhiệm vụ thay mặt Xí nghiệp dẫn đoàn khách đi du lịch theo lịch trình

đã định Ngời dẫn đoàn chịu trách nhiệm về toàn bộ việc điều hành, quản lý,giám sát hớng dẫn toàn bộ hoạt động của đoàn khách du lịch từ khi bắt đầu đếnkhi kết thúc Ngời dẫn đoàn làm công việc sau:

+ Giao dịch với đối tác cung cấp dịch vụ

+ Nhận thông báo của khách về những vấn đề liên quan đến các nhà cungứng dịch vụ

+ Cung cấp các thông tin cho khách về: phong tục tập quán nơi đến, cácdịch vụ sẽ cung cấp cho khách, các dịch vụ khác ngoài chơng trình

+ Thờng xuyên liên lạc với bộ phận điều hành của Xí nghiệp để có nhữngphơng án giải quyết những vấn đề phát sinh trong chuyến đi

Ví dụ: Khi thực hiện chơng trình du lịch

Trang 27

+ Nghe những yêu cầu riêng của khách để sử lý

+ Dẫn dắt đoàn trong suốt chơng trình từ Hà Nội đến Bát Tràng

+ Có thách nhiệm hớng dẫn thuyết minh cho khách về lịch sử của mỗi điểm

đến và trả lời những câu hỏi của khách…) và lợi

+ Đa khách về Hà Nội

+Xin phiếu đánh giá của khách hàng

2.2.1.4 Công tác thanh quyết toán hợp đồng và rút kinh nghiệm về thực hiện hợp đồng.

Sau khi kết thúc chơng trình Xí nghiệp tiến hành thanh quyết toán hợp đồngtrên các báo cáo của ngời dẫn đoàn Tuy nhiên trong các mẫu báo cáo ngời dẫn

đoàn mới chỉ dừng lại ở việc thanh quyết toán các khoản tiền chi phí cho chuyến

đi chứ cha nêu lên đợc đợc tình hình cụ thể trong chơng trình nh việc có thựchiện đầy đủ các dịch vụ trong chơng trình hay không? cha thể hiện đợc sự phục

vụ của các đối tác cung cấp dịch vụ…) và lợiXí nghiệp cũng đã rút kinh nghiệm saumỗi chơng trình thông qua các phiếu điều tra của khách nhng việc thực thi côngviệc này còn rất nhiều hạn chế, nguyên nhân không chỉ do Xí nghiệp mà còn donhững yếu tố khách quan khác

2.2.2 Các yếu tố phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp đầu t và phát triển Du lịch Sông Hồng.

2.2.2.1 Tình hình lao động của Xí nghiệp

Đây là nguồn lực cơ bản để phát triển hoạt đông kinh doanh lữ hành của Xínghiệp Xí nghiệp đầu t và phát triển du lịch Sông Hồng có 43 lao động mà đảmnhiệm một khối lợng công việc khá lớn Trong số đó có 33 ngời lao động trựctiếp, số còn lại là lao động gián tiếp.Trớc một thực tế là số lao động không đápứng đợc nhu cầu khi vào mùa vụ du lịch Vào chính vụ từ tháng1đến tháng 4 và

từ tháng 9 đến tháng hết tháng 11 công việc nhiều nên nhiều khi Xí nghiệp phải

bố trí lao động không “đúng ngời đúng việc” Mặc dù gặp rất nhiều khó khăntrong công việc, nhng cán bộ công nhân viên của Xí nghiệp vẫn cố gắng khắcphục để làm tốt công việc của mình Bên cạnh sự nỗ lực của toàn Xí nghiệp, thì

Xí nghiệp luôn nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các phòng, ban và các bộphận khác của Công ty Tình hình lao động của Xí nghiệp đợc thể hiện qua(bảng 2.2)

Trang 28

Bảng 2: Cơ cấu lao động của Xí nghiệp

10 23,26 3 4 3

11 25,58 3 4 4

1 (0.657) 0 0 1

110 - 0 0 133,33 3

33 76,74 11 19 3

32 74,42 12 18 2

-1 (-2,32) 1 -1 -1

96,97 - 109,09 94,74 66,67

%

25 58,14 18 41,86

23 53,49 20 46,51

-2 (- 4,65) 2 4,65

92 - 111,11 -

% Ngời

%

13 30,23 21 48,84 9 20,93

15 34,78 21 48,84 7 16,28

3 (4,55) 0 0 -2 0

115,38 - 0 - 77,78 -

6 Độ tuổi bình quân Tuổi 36,8 36,2 0,6 98,37

Qua biểu cơ cấu lao động của Xí nghiệp ta thấy: Số lao động năm 2005 tăng

so với năm 2004 không biến động nhng:

- Lao động gián tiếp năm 2005 tăng so với năm 2004 là 1 ngời tơng ứng với10% Trong đó: Ban giám đốc và bộ phận kế toán không thay đổi trong hai nămvừa qua, bộ phận hành chính năm 2005 tăng so với năm 2004 là 1 ngời tơng ứngvới 33,33%

- Lao động trực tiếp năm 2005 giảm so với năm 2004 là 1 ngời tơng ứng vớigiảm 3,03% Trong đó: Bộ phận kinh doanh năm 2005 tăng so với năm 2004 là 1ngời tơng ứng với tỷ lệ 9,09%, đội tàu giảm 1 ngời tơng ứng với tỷ lệ giảm 5,26

%, bộ phận bảo vệ giảm 1 ngời tơng ứng với tỷ lệ giảm 33,33%

- Lao động nam giới năm 2005 giảm so với năm 2004 là 2 ngời tơng ứng với

tỷ lệ giảm 8% Lao động nữ giới tăng 2 ngời tơng ứng với 11.11%

- Số ngời có trình độ đại học năm 2005 tăng so với năm 2004 tăng 2 ngời

t-ơng ứng với tỷ lệ 15,38% Số ngời có trình độ trung cấp không biến động tronghai năm vừa qua Số ngời có trình độ sơ cấp giảm 2 ngời tơng ứng với giảm22,22 %

Độ tuổi lao động bình quân của Xí nghiệp năm 2005 so với năm 2004 giảm0.6 tuổi tơng ứng với giảm 1,63% Điều này chứng tỏ Xí nghiệp đang dần trẻ hoá

Trang 29

đội ngũ lao động, đa những ngời có trình độ cao vào làm việc, góp phần nângcao hiệu quả lao động.

Hiện nay, lao động của Xí nghiệp có trình độ cao là 15 ngời nhng trong số

đó chỉ có 4 ngời có bằng cấp về du lịch mà thôi, do đó việc quản lý và tổ chứccác hoạt động du lịch của Xí nghiệp cha thật sự tốt Việc bố trí cơ cấu lao độngcũng cha hợp lý, nguyên nhân là do có một số bộ phận phải đảm trách cùng mộtlúc công việc của nhiều ngời nên gây nên hiện tợng quá tải công việc vào mùa vụ

du lịch Điều đó làm ảnh hởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp

Số lao động nữ giới và nam giới hiện nay của Xí nghiệp gần tơng đơng nhau, vớimức độ công việc nh hiện nay thì con số này rất tốt, đảm bảo cho sự tơng hỗ lẫnnhau trong mọi công việc

Một bất lợi lớn đối với Xí nghiệp hiện nay là lao động có trình độ ngoại ngữcòn rất thấp Hiện nay trong Xí nghiệp chỉ có khoảng 3 ngời có trình độ C, 2 ng-

ời trình độ B, 5 ngời trình độ A số còn lại không biết ngoại ngữ Vì vậy, nếu Xínghiệp đầu t thu hút khách du lịch quốc tế thì còn rất nhiều hạn chế

2.2.2.2 Vốn và cơ sở vất chất kỹ thuật

* Nguồn vốn của Xí nghiệp: Bao gồm vốn kinh doanh tự có và các nguồn

vốn huy động khác khi cần thiết Đây là điều kiện rất cần thiết để phát triển hoạt

động kinh doanh của Xí nghiệp, ở nớc ta dờng nh nhịp độ tăng trởng du lịch tơngứng với nhịp độ đổi mới Du lịch nớc ta đang ở bớc khởi đầu nên vấn đề về vốnkinh doanh của Xí nghiệp càng trở nên quan trọng và bức thiết Xí nghiệp đầu t

và phát triển du lịch Sông Hồng trực thuộc Công ty Du lịch và thơng mại tổng

hợp Thăng Long nên Xí nghiệp đợc sự giúp đỡ rất lớn về tài chính, chính vì vậy

mà Xí nghiệp luôn có một nguồn tài chính ổn định và vững chắc Hiện naynguồn vốn cố định mà Xí nghiệp đầu t và phát triển du lịch Sông Hồng có là

6394 triệu đồng đợc công ty cung cấp dùng cho hoạt động kinh doanh lữ hành vàkinh doanh các dịch vụ khác

Hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của Xí nghiệp trong hai năm vừa qua

đă có những bớc phát triển đáng mừng, lợng khách mà kinh doanh lữ hành đón

đợc tăng lên đáng kể Chính vì vậy trong hoạt động kinh doanh lữ hành rất cần

có nguồn tài chính tốt để mở rộng phát triển Trong thời gian tới Xí nghiệp cầntập trung vốn cho hoạt động kinh doanh lữ hành để xây dựng hoạt động kinhdoanh này thành hoạt động mang lại doanh thu lợi nhuận cao nhất cho Xí nghiệp

đúng nh tiềm năng của nó Nguồn vốn này có thể xin hỗ trợ thêm từ phía Công

ty du lịch và thơng mại tổng hợp Thăng Long hoặc là huy động thêm từ cán bộcông nhân viên của Xí nghiệp, kêu gọi sự đầu t từ các bạn hàng, các cổ đông khác

*Cơ sở vật chất kỹ thuật của Xí nghiệp

Trang 30

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ cùng với các yếu tố về kinh tế xã hội

đă đảm bảo cho hoạt động kinh doanh trong công ty mở rộng và đa dạng Đặc

biệt đối với Xí nghiệp đầu t và phát triển du lịch Sông Hồng tuy mới đi vào hoạt

động đã gặp không ít những khó khăn, thử thách song Xí nghiệp đã phát triểnchiến lợc kinh doanh trong đó có kinh doanh lữ hành là chủ yếu

Nh phần trớc đă đề cập, Xí nghiệp đầu t và phát triển du lịch Sông Hồng có

đầy đủ trang thiết bị tiện nghi phục vụ đáp ứng những mong muốn, yêu cầu củakhách du lịch khi đến với Xí nghiệp Văn phòng của Xí nghiệp trang thiết bị một

số đồ dùng cần thiết phục vụ cho việc kinh doanh lữ hành bao gồm: một máy vitính, một máy in, một máy Fax, hai máy điện thoại, hai quạt bàn, hai tủ đứng để

đựng các tài liệu của Xí nghiệp, một bộ bàn ghế dùng để tiếp khách Nói chungviệc bố trí trang thiết bị tại văn phòng của Xí nghiệp là hợp lý thuận lợi cho việc

đón giao dịch với khách Một số trang thiết bị của Xí nghiệp rất hiện đại nh máy

vi tính, máy in, máy Fax phục vụ tốt cho công việc kinh doanh Nhng bên cạnh

đó vẫn còn một số trang thiết bị còn kém hiện đại và thô sơ cha đáp ứng đợc nhucầu của khách cũng nh nhu cầu của cán bộ công nhân viên của Xí nghiệp nh bộbàn ghế để đón tiếp khách, hai tủ đựng tài liệu Đây là hai trang thiết bị t ởng nhkhông quan trọng đối với Xí nghiệp nhng lại rất cần thiết góp phần tạo bộ mặt ấntợng cho du khách khi đến với Xí nghiệp

Văn phòng của Xí nghiệp lại nằm ngay sát bến Chơng Dơng nên rất thuậnlợi cho việc tiếp xúc với khách Cùng với sự giúp đỡ của toàn công ty, Xí nghiệp

đầu t và phát triển du lịch Sông Hồng đang dần hoàn thành các tour trọn gói đảmbảo đáp ứng các nhu cầu của khách

Về phơng tiện vận chuyển: Hiện nay Xí nghiệp có 3 tàu Hà Nội 3, SôngHồng 5, và Thăng Long, tuy nhiên các tàu này còn kém thẩm mỹ và độ chạy tàuthấp từ 12-15km/h Hiện nay, nhu cầu du lịch của thị trờng ngày càng phát triển

đặc biệt là thủ đô Hà Nội , nhịp độ tăng trởng kinh tế chung ngày càng lớn,ngành du lịch cũng ngày càng phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu của nhândân thủ đô và cả nớc nhất là khách du lịch nớc ngoài đến thủ đô Hà Nội Cùngvới việc quy hoạch tổng thể kè hai bờ của tuyến sông Hồng là việc xây dựngcảng hành khách dành riêng cho du lịch cuả thủ đô Hà Nội và kết hợp với các

địa phơng xung quanh Hà Nội xây dựng các bến đỗ tàu thuỷ tại những nơi có

điểm du lịch nổi tiếng thờng đợc các khách du lịch đến tham quan, nghỉ mát thìcác phơng tiện vận tải thuỷ của Xí nghiệp chỉ phục vụ khách đợc trên nhữngluồng tuyến ngắn và có hai tàu đã quá cũ không còn phù hợp đa vào vận chuyển

du lịch đó là tàu Hà Nội 3 và tàu Thăng Long

2.2.2.2 Hệ thống sản phẩm lữ hành của Xí nghiệp

Trang 31

Hiện nay, Xí nghiệp Đầu t và phát triển du lịch Sông Hồng chỉ tổ chức cácchơng trình du lịch kết hợp và các chơng trình du lịch bị động Xí nghiệp hiệnmới chỉ hoạt động với 2 chơng trình chủ yếu sau:

Ch

ơng trình 1: Hà Nội- Đền Dầm - Đền Đại Lộ - Đền Chử Đồng Tử- Bát

Tràng

8 h 00: Tàu rời bến xuôi theo dòng sông Hồng

10h00: Quý khách lên bờ thăm đền Dầm, đền Đại Lộ

11h00: Quý khách trở lại tầu , xuôi theo dòng sông Hồng đến đền Chử Đồng Tử

11h30: Lên bờ tham quan đền Chử ĐồngTử

12h00: Lên tàu và ăn tra trên tàu

12h30: Tàu tiếp tục ngợc dòng sông Hồng

14h30: Quý khách lên tham quan và mua đồ lu niệm tại Bát Tràng

15h30: Quý khách lên tàu trở về Hà Nội

12h30: Tàu tiếp tục cuộc hành trình ngợc dòng sông Đuống

15h00: Quý khách lên tham chùa Bồ Đề

16h00: Tàu trở về Hà Nội

16h30: Tàu Về bến kết thúc chơng trình

Ngoài ra vào các dịp lễ, nôen, rằm trung thu…) và lợi, Xí nghiệp còn tổ chức ch

-ơng trình “Đêm hội Sông Hồng” với các hoạt động kéo dài từ 8h00 đến 10h30tối Trong đó có ca nhạc dân tộc nh hát Quan Họ kèm theo đó là dự tiệc ngọtthả đèn hoa đăng cầu may trên sông Hồng

Đối với những chơng trình du lịch một ngày này đối tợng khách chủ yếu của

Xí nghiệp là khách đi theo đoàn nh học sinh, sinh viên và những ngời trung tuổi.Mức chi tiêu của những đối tợng khách này thờng thấp nhng bù lại họ thờng đitheo đoàn với số lợng đông nên cũng góp phần quan trọng tăng lợi nhuận cho Xínghiệp Tuy nhiên với vị trí rất thuận lợi là Xí nghiệp nằm trên địa bàn Hà Nộinơi tập trung rất đông học sinh, sinh viên từ khắp mọi miền của đất nớc nhng cho

đến thời điểm hiện nay lợng khách này đến với Xí nghiệp so với các công tykhác còn thấp nên cha đạt đợc hiệu quả cao

Chơng trình du lịch Sông Hồng đợc xây dựng, tổ chức nhằm khai thác phục

vụ cho thị trờng mục tiêu là Hà Nội Do vậy, các chuyến đi về mặt địa lý chỉ baogồm 70 km sông lấy bến Chơng Dơng điểm xuất phát làm tâm điểm, đảm bảocho khách có thể đi về trong ngày Tài nguyên du lịch vùng ven sông rất đa dạngnhng trong các điểm đến Xí nghiệp chỉ có thể đa khách đến những nơi cách bến

Ngày đăng: 26/03/2015, 21:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3.TH.S Trần Ngọc Nam, Marketing du lịch, NXB -Tổng hợp, Đồng Nai, Năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing du lịch
Nhà XB: NXB -Tổng hợp
5.Vũ Thị Thảo, "Một số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội tại trung tâm du lịch lữ hành HACINCO thuộc Công ty cổ phần HACINCO , ” Luận văn tốt nghiệp khoa Khách sạn - Du lịch, Trờng Đại học Thơng Mại, Hà Nội-2002. Giáo viên hớng dẫn-Thạc sĩ- Nguyễn Nguyên Hồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nộitại trung tâm du lịch lữ hành HACINCO thuộc Công ty cổ phần HACINCO
6.Nguyễn thị Thuỷ “ Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh lữhành ở công ty thơng mại du lịch Bắc Sơn ” Luận văn tốt nghiệp khoa Khách sạn -Du lịch, Trơng Đại học Thơng Mại, Hà Nội - 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh lữ"hành ở công ty thơng mại du lịch Bắc Sơn
7.Đinh Trung Kiên nghiệp vụ hớng dẫn du lịch. NXB-Đại học Quốc Gia -Hà Néi-n¨m 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiệp vụ hớng dẫn du lịch
Nhà XB: NXB-Đại học Quốc Gia -HàNéi-n¨m 2000
8.Nguyễn Văn Đính và Phạm Hồng Chơng, Giáo trình quản trị kinh doanh lữhành, NXB -Thống kê - 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị kinh doanh lữ"hành
Nhà XB: NXB -Thống kê - 1998
9.Nguyễn Trọng Đặng.Nguyễn Thị Doãn Liễu.Vũ Đức Minh. Trần Thị Phùng Quản trị nhà hàng khách sạn-du lịch-NXB. Đại Học Quốc Gia-Năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhà hàng khách sạn-du lịch
Nhà XB: NXB. Đại Học Quốc Gia-Năm 2000
10. Nguyễn Văn Lu. Thị trờng du lịch, NXB, Đại học Quốc Gia, Hà Nội, Năm 1998 11.Tạp chí du lịch Việt Nam -năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trờng du lịch
1.Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp Đầu t và phát triển du lịch Sông Hồng Khác
2.Dự án quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995-2010 theo Q§ sè 337/TCDL Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w