Hướng dẫn học sinh giải tốt bài tập tính theo phương trình hóa học thông qua việc giảng dạy môn Hóa 8 ở trường THCS Ninh Điền
Trang 1BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI
* Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn học sinh giải tốt bài tập tính theo
phương trình hóa học thông qua việc giảng dạy môn Hóa 8 ở trường THCS Ninh Điền”
* Người thực hiện: Dương Thị Hồng Vân
* Đơn vị: Trường THCS Ninh Điền
1 Lý do chọn đề tài :
Năm học 2010-2011 là năm thứ 5 toàn ngành giáo dục hưởng ứng cuộc vận động
“hai không” với 4 nội dung Là một giáo viên tâm huyết với nghề tôi luôn trăn trở phảilàm thế nào để thực hiện tốt cuộc vận động này Do đó tôi đã cố gắng đề cập đến vấn đềnhằm giúp các em học sinh nâng cao chất lượng học tập, có thể giải được các dạng bàitập lập phương trình hóa học và tính theo phương trình hóa học một cách đơn giản hơn,
dễ hiểu hơn Đây chính là lí do trong nội dung đề tài này: “Hướng dẫn học sinh giải
tốt bài tập tính theo phương trình hóa học thông qua việc giảng dạy môn Hóa 8 ở trường THCS Ninh Điền”
2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng: Học sinh khối 8
Phương pháp nghiên cứu:
- §iÒu tra thùc tr¹ng, thùc tÕ gi¶ng d¹y
- Nghiªn cøu tµi liÖu
- Ứng dông thÓ nghiÖm
- Xây dựng các phương pháp nghiên cứu giải bài tập hóa học dựa trên cơ sở
đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh “lấy học sinh làmtrung tâm”
3 Đề tài đưa ra giải pháp mới :
Ngay từ đầu năm học tôi đã định hướng và thực hiện giải pháp này nhằm giúphọc sinh hiểu và biết cách giải một bài toán tính theo phương trình hóa học, từ đó khơidậy niềm tin và hứng thú cho học sinh trong tiết học, giúp các em có một kiến thức cơbản, phát triển tư duy, óc sáng tạo của học sinh khi giải bài tập hóa học đồng thời tạođiều kiện cho học sinh chủ động tiếp thu bài học và đạt kết quả khả quan trong học tập
Ninh Điền, ngày 19 tháng 3 năm 2011
Người thực hiện
Dương Thị Hồng Vân
Trang 2I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Sau khi giành được độc lập, thống nhất đất nước, nước ta đi vào công cuộc xâydựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trên đường công nghiệp hóa – hiện đại hóađất nước thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh” nhà nước ta ý thức được tầm quan trọng của giáo dục và đào tạo cụ thể tại đạihội Đảng toàn quốc lần VIII Đảng và nhà nước ta đã đề ra “giáo dục là quốc sách hànhđầu”
Hiện nay, mục tiêu giáo dục đào tạo của nước ta là “Nâng cao dân trí, đào tạonhân lực, bối dưỡng nhân tài”, chính vì vậy, bản thân mỗi giáo viên phải không ngừngnâng cao trình độ chuyên môn, tìm tòi, đổi mới phương pháp dạy và học để đạt đượckết quả khả quan nhất Giảng dạy môn Hóa học, giáo viên không chỉ giúp các em lĩnhhội được những kiến thức về các chất và những qui luật biến đổi chất này thành chấtkhác mà còn rèn cho các em những kỹ năng tính toán, phương pháp tư duy hóa học, biếtcách phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp
Vì môn Hóa học là môn khoa học các em học sinh lớp 8 mới “nhập môn” nêncòn rất mới mẻ và xa lạ Ngoài việc các em phải hiểu rỏ bản chất và nắm vững nhữngkiến thức cơ bản về các hiện tượng, các chất, các quy luật biến đổi của các chất, các emcòn phải biết vận dụng lý thuyết để giải bài tập Hóa học Bài tập Hóa học có vai tròquan trọng trong dạy học Hóa học Nó góp phần to lớn trong việc dạy học Hóa học tíchcực khi người Thầy giúp học sinh hiểu được bài tập Hóa học, như là nguồn kiến thức đểcác em tìm tòi, phát hiện kiến thức, kỹ năng
Bản thân tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn hoá học tôi thấy môn hoá học làmôn học rất mới mẻ, rất khó, nhất là với học sinh lớp 8 Là năm đầu làm quen với mônhọc này, học sinh rất lo lắng và rất nhiều em không biết làm bài tập tớnh toán Trongchương trình Hóa học lớp 8 đổi mới có rất nhiều dạng bài tập Trong đó dạng bài tậptính theo phương trình hóa học là một dạng bài tập khó và có nhiều ứng dụng trongthực tế đời sống
Muốn các em giải quyết tốt những bài tập tính theo phương trình hóa học là mộtviệc làm rất cần thiết và cũng cần rất nhiều sự đầu tư, chuẩn bị kỹ lưỡng chu đáo củagiáo viên Có được nền tảng cơ bản về những kỹ năng tính toán, giải bài tập Hóa họcnói chung về những dạng bài tập tính phương trình hóa học nói riêng vững chắc, sẽ là
cơ sở giúp các em sẽ học tốt hơn, nâng cao ở các lớp trên sau này về bộ môn Hóa học Năm học 2010-2011 là năm thứ 5 toàn ngành giáo dục hưởng ứng cuộc vận động
“hai không” với 4 nội dung Là một giáo viên tâm huyết với nghề tôi luôn trăn trở phảilàm thế nào để thực hiện tốt cuộc vận động này Do đó tôi đã cố gắng theo khả năng để
đề cập đến vấn đề nhằm giúp các em học sinh nâng cao chất lượng học tập, có thể giảiđược các dạng bài tập lập phương trình hóa học và tính theo phương trình hóa học một
cách đơn giản hơn, dễ hiểu hơn Chính vì thế tôi chọn và nghiên cứu đề tài: “Hướng dẫn học sinh giải tốt bài tập tính theo phương trình hóa học thông qua việc giảng
Trang 3dạy môn Hóa 8 ở trường THCS Ninh Điền” nhằm từng bước khắc sâu kiến thức cho
các em vận dụng kiến thức lí thuyết vào giải bài tập tính theo phương trình hóa học
II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Học sinh lớp 8
Những tài liệu, sách tham khảo về các dạng bài tập tính theo phương trìnhhóa học
III PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Qua nhiều năm giảng dạy bộ môn Hóa học lớp 8, tôi nhận thấy học sinh lớp 8 nóichung còn yếu kiến thức về tính toán, đa số các em không giải được bài tập hóa họctính theo phương trình hóa học Vì thế, bản thân tôi chỉ tập trung nghiên cứu tìm ra giảipháp hướng dẫn học sinh giải được bài tập tính theo phương trình hóa học Trong phạm
vi đề tài chỉ thực hiện ở lớp 8A1, 8A2, 8A3 của trường THCS Ninh Điền huyện ChâuThành - Tây Ninh
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- §iÒu tra thùc tr¹ng, thùc tÕ gi¶ng d¹y
- Nghiªn cøu tµi liÖu
- Ứng dông thÓ nghiÖm
- Xây dựng các phương pháp nghiên cứu giải bài tập hóa học dựa trên cơ sở đổi
mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh “Lấy học sinh làm trungtâm”
Phương pháp nêu vấn đề, so sánh, tổng hợp khái quát
Trang 4I CƠ SỞ LÍ LUẬN
1 Các văn bản chỉ đạo của cấp trên.
- Nghị quyết trung ương 2 Khóa VIII của Đảng khẳng định: “phải đổi mớiphương pháp dạy học, khắc phục lối truyền đạt kiến thức một chiều, rèn luyện nếp tưduy của người học” Đổi mới phương pháp dạy học hiện nay chính là hướng tới việcdạy tốt và học tốt theo cách lấy người học làm trung tâm của quá trình dạy học Muốnvậy, giáo viên cần phải hiểu và vận dụng tốt các phương pháp tích cực trong mỗi tiếtdạy
- Công văn số 7201/GDTrh tháng 8 năm 2004 của Bộ giáo dục và đào tạo đưa racác yêu cầu về phương pháp dạy học của bộ môn Hóa học cụ thể:
+ Giáo viên cần thể hiện rõ vai trò là người tổ chức, điều khiển cho học sinhhoạt động một cách chủ động, sáng tạo
+ Giáo viên chú ý định hướng, tổ chức hoạt động học tập, qua đó giúp học sinh
tự lực khám phá những kiến thức mới, tạo điều kiện cho học sinh không chỉ lĩnh hộiđược nội dung kiến thức mà còn nắm được phương pháp đi đến kiến thức đó
+ Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh tập luyện và vận dụng tốt những kiếnthức đã học để có thể rút ra được kinh nghiệm học tập bộ môn
- Thực hiện nghị quyết số 40 / 2000 / QH10 ngày 09 / 12 / 2000 của Quốc hộikhóa X của Thủ tướng chính phủ về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, đãkhẳng định mục tiêu của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông là “Xây dựngnội dung chương trình, phương pháp giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầuphát triển của nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước,phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ởcác nước đang phát triển trong khu vực và trên thế giới”
- Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo quyết định số16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng nêu :Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặctrưng môn học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tìnhcảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh nhằm xây dựng tưcách và trách nhiệm công dân cho học sinh
2 Quan nieäm đổi mới phương pháp dạy học Hóa học
Đổi mới phương pháp dạy học Hóa học ở Trường THCS dựa trên cơ sở quanniệm tích cực hóa hoạt động của học sinh và lấy học sinh làm trung tâm trong quá trìnhdạy học Đổi mới phương pháp dạy học được đặt ra do yêu cầu đổi mới mục tiêu giáodục, đổi mới nội dung giáo dục và cần được tiến hành đồng bộ với đổi mới đánh giá kếtquả học tập của học sinh
Một trong những điểm mới cuả mục tiêu giáo dục phổ thông là tập trung hơn nữatới việc hình thành năng lực; năng lực nhận thức, năng lực hành động ( năng lực giảiquyết vấn đề), năng lực thích ứng cho học sinh
Mục tiêu môn Hóa học đã được xác định như sau:
“ Môn Hoá học ở Trường THCS có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mụctiêu đào tạo của nhà trường THCS Môn học này cung cấp cho học sinh một hệ thốngkiến thức phổ thông, cơ bản và thiết thực đầu tiên về Hóa học, hình thành ở các em một
Trang 5số kỹ năng phổ thơng, cơ bản và thĩi quen làm việc khoa học, góp phần làm nền tảngcho việc giáo dục xã hội chủ nghĩa, phát triển năng lực nhận thức, năng lực hànhđộng, chuẩn bị cho học sinh học lên và đi vào cuộc sống lao động.
Chương trình mơn Hĩa học ở Trường THCS phải giúp cho học sinh đạt các mụctiêu cụ thể sau đây :
a Về kiến thức: yêu cầu học sinh phải nhớ, nắm vững hiểu rõ các kiến thức cơ bảntrong chương trình, sách giáo khoa, đĩ là nền tảng vững vàng để cĩ thể phát triển nănglực nhận thức ở cấp cao hơn
b Về kĩ năng: HS cĩ hệ thống kĩ năng hĩa học cơ bản và thĩi quen khoa học gồm: + Kĩ năng học tập: phát triển kĩ năng học tập đặc biệt là tự học, biết thu thập và xử
lí thơng tin, lập bảng biểu, sơ đồ, tư duy, làm việc cá nhân và làm việc theo nhĩm, làmbáo cáo nhỏ trình bày trước lớp, tổ…
+ Kĩ năng thực hành hĩa học: rèn luyện và phát triển kĩ năng quan sát thí nghiệm.Học sinh biết lắp đặt một số bộ thiết bị thí nghiệm hĩa học, biết bố trí và thực hiện một
số thí nghiệm đơn giản để tìm hiểu nguyên nhân của một số hiện tượng của quá trìnhhĩa học
+ Kĩ năng vận dụng kiến thức hĩa học: phát triển tư duy thực nghiệm – quy nạp,chú trọng phát triển tư duy lí luận
c Về thái độ và tình cảm: Học sinh cĩ hứng thú học tập bộ mơn, phát hiện và giảiquyết vấn đề một cách khách quan trung thực trên cơ sở phân tích khoa học, cĩ ý thứctrách nhiệm với bản thân, với xã hội và cộng đồng, ý thức vận dụng những tri thức hĩahọc vào cuộc sống
II CƠ SỞ THỰC TIỄN
1 Thực trạng của việc dạy và học Hĩa học ở trường THCS Ninh Điền
* Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của hiệu trưởng nhà trường, tổ chuyên mơn và sự quan tâmnhiệt tình của đồng nghiệp
- Trường được ngành cung cấp đầy đủ thiết bị dạy học
- Các em học sinh cĩ đầy đủ sách giáo khoa, thuận lợi cho việc chuẩn bị bài vàlàm bài tập trong sách giáo khoa
- Đa số các em cĩ ý thức học tập khá tốt, nhiều em tích cực hoạt động trong giờhọc, tham gia xây dựng bài
* Khĩ khăn:
Qua quá trình trực tiếp giảng dạy, trao đổi với giáo viên trong tổ chuyên mơncũng như trị chuyện với học sinh về vấn đề học tập bộ mơn, kết hợp với các thơng tinthu thập được qua kiểm tra kiến thức từ học sinh đã cho thấy những vấn đề sau:
- Nhiều học sinh cịn thụ động, chưa cĩ thái độ tích cực xây dựng bài, chưa cĩhứng thú trong học tập Một số học sinh ít tập trung vào tiết học mà thể hiện thái độ thờ
ơ, tỏ ra nhàm chán, chỉ chống chế để chép bài cho qua
- Kiến thức học sinh khơng đồng đều, khả năng tiếp thu khác nhau
- Học sinh viết phương trình phản ứng chưa đúng, khơng cân bằng được phươngtrình mà đây là cơ sở để giải bài tốn tính theo phương trình hĩa học
- Các em chưa xác định được yêu cầu đề bài cho, chưa nắm vững cơng thức tínhtốn, cũng như tiến trình giải bài tập tính theo phương trình hĩa học
- Tiết giải bài tập thường hay khơ khan, nhiều học sinh chưa chăm, kỹ năng giảibài tập tính tốn cịn yếu
Trang 6* Nguyên nhân:
- Đa số học sinh là con em nhà nông dân, điều kiện kinh tế gia đình còn khókhăn nên nên ngoài giờ học các em còn phụ giúp gia đình, mặc khác vẫn còn một sốphụ huynh chưa quan tâm sâu sắc đến việc học tập của con em mình, dẫn đến lười học,không nắm vững kiến thức ảnh hưởng đến chất lượng học tập của các em
- Một số em chưa xác định được mục đích học tập, khâu chuẩn bị bài và làm bàitập ở nhà còn hạn chế Các em chỉ làm bài qua loa để đối phó khi giáo viên kiểm tra, vìthế vào lớp các em rất thụ động
- Các em chưa rèn luyện được kĩ năng viết và cân bằng phương trình hóa học,cách biến đổi công thức,…
2 Sự cần thiết của đề tài:
Xuất phát từ những vấn đề trên và thực trạng của việc dạy học hóa học ở trườngTHCS như đã nêu, chúng tôi nhận thấy cần phải hướng dẫn học sinh cách nhận dạng vàgiải đúng các dạng bài tập tính theo phương trình hóa học Đối với học sinh lớp 8 mớilàm quen môn hóa học, nhằm giúp học sinh yêu thích môn hóa trước hết các em phải tựtin trong giờ học mà việc hoàn thành bài tập ở nhà góp phần tạo cho học sinh thêmvững lòng tin và hứng thú hơn trong giờ học hóa học Vì vậy giáo viên cần hướng dẫnhọc sinh cách giải tốt các bài tập dạng tính theo phương trình hóa học
III NỘI DUNG VẤN ĐỀ
1 Vấn đề đặt ra.
Năm học 2009 – 2011 được sự phân công của trường tôi dạy 3 lớp 8A1, 8A2,8A3, với kinh nghiệm của những năm học trước khi dạy học sinh giải bài tập địnhlượng, học sinh rất ngại và thường làm sai nhiều, khi đưa ra bài toán học sinh khôngbiết phải bắt đầu từ đâu, giải như thế nào, nhiều em lúng túng và thường giải sai Bảnthân nhận thấy, đa số học sinh chưa nắm vững phương trình hóa học, không biết biếnđổi công thức, chưa biết áp dụng công thức và các bước tiến trình giải một bài tập theophương trình hóa học, đây là chỗ hỏng vô cùng quan trọng nếu không khắc phục kịpthời sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc học môn Hóa học sau này
Đứng trước thực trạng trên, làm thế nào để giúp các em nắm vững kiến thức, làgiáo viên trực tiếp giảng dạy tôi luôn trăn trở phải tìm ra giải pháp thích hợp để họcsinh học tốt hơn Bởi vậy, vấn đề đặt ra là làm thế nào để học sinh nắm được phươngpháp giải bài tập tính theo phương trình hóa học một cách thành thạo, đây là vấn đề màgiáo viên dạy Hóa học rất quan tâm
2 Giải quyết vấn đề
2.1 Phương pháp hình thành kỹ năng giải bài tập hóa học định lượng:
Cùng với việc hình thành khái niệm hoá học, HS cần được thực hiện giải một
hệ thống bài tập theo sơ đồ định hướng sau:
- Nghiên cứu đầu bài, xác định những dữ kiện đầu bài đã cho và yêu cầucần xác định
- Xác định hướng giải
- Trình bày lời giải
- Kiểm tra lời giải
Trang 7Việc giải bài tập hoá học theo sơ đồ định hướng là rất quan trọng, giúp họcsinh giải quyết vấn đề một cách khoa học.
Việc lựa chọn và xây dựng những bài tập hoá học nội dung có nhiều cách giải,
có cách giải ngắn gọn, thông minh, đóng vai trò quan trọng đối với việc hình thành kỹnăng giải bài tập hoá học định lượng Đặc biệt, các bài tập yêu cầu vận dụng kiến thức,
kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn học tập hoá học
2.2 Yêu cầu cần thiết để giải bài tập tính theo phương trình hóa học:
Để đạt được kết quả tốt, giáo viên và học sinh cần thực hiện tốt các yêu cầu sau :
a/ Đối với học sinh :
- Sử dụng thành thạo công thức liên hệ giữa số mol, khối lượng, khối lượng mol,thể tích khí và thể tích 1mol khí ở đktc
+ Viết đúng công thức hóa học cuả các chất phản ứng và chất mới sinh ra
+ Chọn hệ số phân tử sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế đều bằngnhau
- Dựa vào phương trình hóa học nhất thiết phải rút ra tỉ lệ số mol của chất cho biết
và chất cần tìm
+ Trong những bài toán tính theo phương trình hóa học khi chỉ biết lượng củamột trong các chất phản ứng hoặc chất mới sinh ra trong phản ứng là có thể tính đượclượng của chất còn lại
+ Lượng các chất có thể tính theo mol, theo khối lượng là gam, kilôgam, tấnhoặc theo thể tích là mililit, hoặc lít hoặc cm3 , m3
* Lưu ý :
Tất cả các bài toán này được tính theo cách lập qui tắc tam suất
b Đối với giáo viên:
- Củng cố kiến thức về cách tính công thức liên hệ giữa các đại lượng số mol,khối lượng, khối lượng mol, thể tích và thể tích 1 mol khí ở đktc
- Chọn lọc bài tập phù hợp các đối tượng
- Phương pháp giảng dạy giải bài tập phải linh động, kích thích sự hoạt động củahọc sinh
- Bao quát lớp, sử dụng thích hợp và sáng tạo các đồ dùng dạy học, thiết bị cósẵn phục vụ cho việc dạy và học được tốt hơn
n
V 22,4
M n
m
4,22
V
n
Số mol chất (n)
Trang 82.3 Phương phỏp tiến hành giải cỏc dạng bài tập tớnh theo phương trỡnh húa học:
2.3.1/ Dạng 1 : Bài toỏn tớnh theo số mol
Tính khối lợng (hoặc thể tớch chất khớ ở đktc) của chất này khi đã biết lợng (hoặc thể tích khí) của một chất khác trong phản ứng.
Học sinh nắm được khối lượng hoặc thể tớch của một chất là như thế nào từ đútỡm khối lượng hoặc thể tớch của chất và cỏc cụng thức cú liờn quan
2.3.1.1/ Xỏc định khối lượng của một chất.
a Các bớc thực hiện:
Trước tiờn giỏo viờn giỳp học sinh nhớ lại cỏc cụng thức:
- Tỡm khối lượng mol của chất
- Tỡm số mol của chất bằng cụng thức:
n M m và n = 22V,4
- Suy ra khối lượng theo cụng thức: m = n x M
- Hướng dẫn cỏc em về cỏc đại lượng:
+ m là khối lượng (tớnh bằng g) của một lượng nguyờn tố hay 1 lượng chấtnào đú
Theo PT: 1mol 2mol 1mol
Theo đề bài: 0,5mol
) ( 5 , 0 65
5 , 32
mol g
g M
m n
Trang 9Số mol HCl cần dùng
Khối lượng axít HCl cần dùng :
mHCl = n M = 1 36.5g = 36,5g
Ví dụ 2 : (Bài tập số 3 trang 75 SGK)
Có phương trình hóa học sau :
a/ Cần dùng bao nhiêu mol CaCO3 để điều chế được 11,2g CaO ?
b/ Muốn điều chế được 7g CaO cần dùng bao nhiêu gam CaCO3?
2.5,0
mol
2
3 CaO CO CaCO t o
)(2,056
2,11
mol g
g M
m n
CaO
CaO
)(2,0
3 n mol
n CaCO CaO
)(20100.2,0
)(125,056
7
mol g
g M
m n
)(125,0
)(5,12100.125,0
3
3 n M g g
Trang 102.3.1.2/ Xác định thể tích của một chất.
a C¸c bíc thùc hiÖn:
Trước tiên giáo viên giúp học sinh nhớ lại các công thức:
- Tìm khối lượng mol của chất
- Tìm số mol của chất bằng công thức:
n M m và n = 22V,4
- Từ phương trình hóa học suy ra số mol của chất cần tìm
- Tính thể tích theo công thức: V = n x 22,4
- Hướng dẫn các em về các đại lượng:
+ m là khối lượng (tính bằng g) của một lượng nguyên tố hay 1 lượng chất nào
Theo PT: 1mol 2mol 1mol
Theo đề bài: 0,5mol
Số mol khí H2 sinh ra :
Thể tích khí H2 sinh ra (đktc)
)(5,065
5,32
mol g
g M
m n
1.5,0
2 mol
)(2,114,22.5,0
Trang 11Ví dụ 2 :
Có phương trình hóa học sau :
a/ Nếu có 3,5 mol CaCO3 tham gia phản ứng sẽ sinh ra bao nhiêu lít CO2 (đktc)?b/ Nếu thu được 13,44 lít khí CO2 ở đktc thì có bao nhiêu gam chất rắn tham gia
a VCO2 = ?
b mchất tạo thành = ? và mchất tham gia = ?
- Muốn tính VCO2 thì phải có nCO2 mà đề chưa cho nCO2 Phải tìm nCaO trướcdựa vào mCaO
- Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết công thức tính nCaO.
1mol 1mol 1mol
0,6mol 0,6mol 0,6mol
Theo PTHH ta có :
Khối lượng CaCO3 cần dùng :
Khối lượng CaO tạo thành
2
3 CaO CO CaCO t o
)(5,3
2
n CaCO CO
)(4,784,22.5,34,22
)(6,04,22
44,134,22
) ( 6 , 0
2
)(60100
.6,0
) ( 6 , 33 56
6 , 0
n