Crườơg C720 ()(inít Dién Sdng kiến kinh ughiém mén Jéa hoe 8
BAN TOM TAT DE TAI
* Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn học sinh giải tốt bài tập tính theo phương trình hóa học thơng qua việc giảng dạy mơn Hóa 8 ở trường THCS Ninh
Điền”
* Người thực hiện: Dương Thị Hồng Vân
* Đơn vị: Trường THCS Ninh Điền
1 Ly do chon dé tai:
Năm học 2010-2011 là năm thứ 5 toàn ngành giáo dục hưởng ứng cuộc vận động “hai không” với 4 nội dung Là một giáo viên tâm huyết với nghề tôi luôn trăn trở phải
làm thế nào đề thực hiện tốt cuộc vận động này Do đó tơi đã cô gắng đề cập đến vẫn đề nhằm giúp các em học sinh nâng cao chất lượng học tập, có thể giải được các dạng bài tập lập phương trình hóa học và tính theo phương trình hóa học một cách đơn giản hơn,
dễ hiểu hơn Đây chính là lí đo trong nội dung đề tài này: “Hướng dẫn học sinh giải
tốt bài tập tính theo phương trình hóa học thông qua việc giảng dạy mơn Hóa 8 ở
trường THCS Ninh Điền”
2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Đối tượng: Học sinh khối 8
Phương pháp nghiên cứu:
- Điều tra thực trạng, thực tế giảng dạy
- Nghiên cứu tài liệu
- Ứng dụng thể nghiệm
- Xây dựng các phương pháp nghiên cứu giải bài tập hóa học dựa trên cơ sở
đôi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh “lấy học sinh làm trung tâm”
3 Đề tài đưa ra giải pháp mới:
Ngay từ đầu năm học tôi đã định hướng và thực hiện giải pháp này nhằm giúp
học sinh hiểu và biết cách giải một bài toán tính theo phương trình hóa học, từ đó khơi
dậy niềm tin và hứng thú cho học sinh trong tiết học, giúp các em có một kiến thức cơ bản, phát triển tư duy, óc sang tao cua hoc sinh khi giải bài tập hóa học đồng thời tạo điều kiện cho học sinh chủ động tiếp thu bài học và đạt kết quả khả quan trong học tập
4 Hiệu quả áp dụng
Tôi thực hiện đề tài này đối với học sinh khối 8 bản thân tôi sẽ nỗ lực đến cuối
năm học khơng cịn học sinh yếu kém bộ môn 5 Pham vi 4p dung
Với kết quả đạt được tôi sẽ tiếp tục áp dụng khi giảng đạy các bài học tiếp
theo trong chương trình Hóa học 8 Ngoài ra đề tài này cịn có thể là tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp cùng bộ mơn Hóa học của các trường bạn trong huyện
Ninh Điển, ngày 19 tháng 3 năm 2011
Người thực hiện Dương Thị Hồng Vân
GO thưực tiện: Duong Shi Héng Oan rang 1
Trang 2
A MGDAU
I LÍ DO CHỌN ĐÈ TÀI:
Sau khi giành được độc lập, thống nhất đất nước, nước ta đi vào công cuộc xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trên đường cơng nghiệp hóa — hiện đại hóa
đất nước thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” nhà nước ta ý thức được tầm quan trọng của giáo dục và đào tạo cụ thé tai dai hội Dang toan quéc lan VIII Dang va nha nước ta đã đề ra “giáo dục là quốc sách hành đầu”
Hiện nay, mục tiêu giáo dục đào tạo của nước ta là “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bối đưỡng nhân tài”, chính vì vậy, bản thân mỗi giáo viên phải không ngừng nâng cao trình độ chun mơn, tìm tịi, đơi mới phương pháp dạy và học để đạt được kết quả khả quan nhất Giảng dạy mơn Hóa học, giáo viên không chỉ giúp các em lĩnh
hội được những kiến thức về các chất và những qui luật biến đổi chất này thành chất
khác mà còn rèn cho các em những kỹ năng tính tốn, phương pháp tư duy hóa học, biết cách phân tích, so sánh, đối chiếu, tơng hợp
Vì mơn Hóa học là mơn khoa học các em học sinh lớp § mới “nhập mơn” nên còn rất mới mẻ và xa lạ Ngoài việc các em phải hiểu rỏ bản chất và nắm vững những kiến thức cơ bản về các hiện tượng, các chất, các quy luật biến đổi của các chất, các em còn phải biết vận dụng lý thuyết để giải bài tập Hóa học Bài tập Hóa học có vai trị quan trọng trong dạy học Hóa học Nó góp phần to lớn trong việc dạy học Hóa học tích
cực khi người Thầy giúp học sinh hiểu được bài tập Hóa học, như là nguồn kiến thức để các em tìm tịi, phát hiện kiến thức, kỹ năng
Bản thân tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn hố học tơi thấy mơn hố học là mơn học rất mới mẻ, rất khó, nhất là với học sinh lớp 8 Là năm đầu làm quen với môn học này, học sinh rất lo lắng và rất nhiều em không biết làm bài tập tớnh tốn Trong
chương trình Hóa học lớp 8 đơi mới có rất nhiều dạng bài tập Trong đó dạng bài tập
tính theo phương trình hóa học là một dạng bài tập khó và có nhiều ứng dụng trong thực tế đời sống
Muốn các em giải quyết tốt những bài tập tính theo phương trình hóa học là một việc làm rất cần thiết và cũng cần rất nhiều sự đầu tư, chuẩn bị kỹ lưỡng chu đáo của giáo viên Có được nền tảng cơ bán về những kỹ năng tính tốn, giải bài tập Hóa học nói chung về những dạng bài tập tính phương trình hóa học nói riêng vững chắc, sẽ là cơ sở giúp các em sẽ học tốt hơn, nâng cao ở các lớp trên sau này về bộ môn Hóa học
Năm học 2010-2011 là năm thứ 5 toàn ngành giáo dục hưởng ứng cuộc vận động
“hai không” với 4 nội dung Là một giáo viên tâm huyết với nghề tôi luôn trăn trở phải làm thế nào để thực hiện tốt cuộc vận động này Do đó tơi đã cô găng theo khả năng dé dé cap dén van dé nham giup cac em hoc sinh nang cao chat lượng học tập, có thê giải được các dạng bài tập lập phương trình hóa học và tính theo phương trình hóa học một
cách đơn giản hơn, dễ hiểu hơn Chính vì thế tơi chọn và nghiên cứu đề tài: “Hướng
dẫn học sinh giải tốt bài tập tính theo phương trình hóa học thơng qua việc giảng
GO thưực tiện: Duong Shi Héng Oan rang 2
Trang 3
Crườơg C720 ()(inít Dién Sdng kiến kinh ughiém mén Jéa hoe 8
day mơn Hóa 8 ở trường THCS Ninh Điền” nhằm từng bước khắc sâu kiến thức cho các em vận dụng kiến thức lí thuyết vào giải bài tập tính theo phương trình hóa học II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
s* Học sinh lớp 8
% Những tài liệu, sách tham khảo về các dạng bài tập tính theo phương trình hóa học
II PHAM VI NGHIÊN CỨU
- Qua nhiều năm giảng dạy bộ mơn Hóa học lớp 8, tôi nhận thay học sinh lớp 8 nói chung còn yếu kiến thức về tính tốn, đa số các em không giải được bài tập hóa học tính theo phương trình hóa học Vì thế, bản thân tôi chỉ tập trung nghiên cứu tìm ra giải pháp hướng dẫn học sinh giải được bài tập tính theo phương trình hóa học Trong phạm
vi đề tài chỉ thực hiện ở lớp 8A¡, 8A;, 8A: của trường THCS Ninh Điền huyện Châu
Thành - Tây Ninh
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Điều tra thực trạng, thực tế giảng dạy
- Nghiên cứu tài liệu
- Ứng dụng thể nghiệm
- Xây dựng các phương pháp nghiên cứu giải bài tập hóa học dựa trên cơ sở đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh “Lấy học sinh làm trung tâm”
e Phương pháp nêu vẫn đề, so sánh, tổng hợp khái quái
e Phương pháp học tập theo nhóm nhỏ
, e Chọn lọc những dạng bài tập thích hợp với các đối tượng giỏi, khá trung bình, yêu
e Phương pháp luyện tập: thực hiện trên các phiếu học tập dé giải các bài tập tính
theo phương trình hóa học
e Sử dụng bài tập hóa học là phương tiện để tích cực hoạt động của học sinh ở mọi cấp bậc
GO thưực tiện: Duong Shi Héng Oan SFrang 3
Trang 4
B NỘIDUNG
I CƠ SỞ LÍ LUẬN
1 Các văn bản chỉ đạo của cấp trên
- Nghị quyết trung ương 2 Khóa VIII của Đảng khẳng định: “phải đổi mới
phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền đạt kiến thức một chiều, rèn luyện nếp tư duy của người học” Đổi mới phương pháp dạy học hiện nay chính là hướng tới việc đạy tốt và học tốt theo cách lẫy người học làm trung tâm của quá trình dạy học Muốn vậy, giáo viên cần phải hiểu và vận dụng tốt các phương pháp tích cực trong mỗi tiết
dạy
- Công văn s6 7201/GDTrh thang 8 nam 2004 của Bộ giáo dục và đào tạo đưa ra các yêu câu về phương pháp dạy học của bộ môn Hóa học cụ thể:
+ Giáo viên cần thể hiện rõ vai trò là người tô chức, điều khiến cho học sinh hoạt động một cách chủ động, sáng tạo
+ Giáo viên chú ý định hướng, tổ chức hoạt động học tập, qua đó giúp học sinh
tự lực khám phá những kiến thức mới, tạo điều kiện cho học sinh không chỉ lĩnh hội
được nội dung kiến thức mà còn nắm được phương pháp đi đến kiến thức đó
+ Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh tập luyện và vận dụng tốt những kiến thức đã học đề có thê rút ra được kinh nghiệm học tập bộ môn
- Thực hiện nghị quyết số 40 / 2000 / QH10 ngày 09 / 12 / 2000 của Quốc hội khóa X của Thủ tướng chính phủ về đổi mới chương trình giáo dục phố thông, đã
khẳng định mục tiêu của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng là “Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục toàn diện cho thé hệ trẻ, đáp ứng yêu câu phát triển của nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phô thông ở các nước đang phát triển trong khu vực và trên thé gid”,
- Chương trình giáo dục phố thông ban hành kèm theo quyết định số
16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng nêu :
Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc trưng môn học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh nhằm xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân cho học sinh
2 Quan niệm đôi mới phương pháp dạy học Hóa học
Đơi mới phương pháp dạy học Hóa học ở Trường THCS dựa trên cơ sở quan niệm tích cực hóa hoạt động của học sinh và lay hoc sinh lam trung tam trong qua trinh dạy học Đôi mới phương pháp dạy học được đặt ra do yêu câu đôi mới mục tiêu giáo dục, đôi mới nội dung giáo dục và cần được tiễn hành đồng bộ với đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh
Một trong những điểm mới cuả mục tiêu giáo dục phô thông là tập trung hơn nữa tới việc hình thành năng lực; năng lực nhận thức, năng lực hành động ( năng lực giải quyết vẫn đề), năng lực thích ứng cho học sinh
Mục tiêu mơn Hóa học đã được xác định như sau:
“ Môn Hoá học ở Trường THCS có vai trị quan trọng trong việc thực hiện mục
tiêu đào tạo của nhà trường THCS Môn học này cung cấp cho học sinh một hệ thống
GO thưực tiện: Duong Shi Héng Oan rang 4
Trang 5
Crườơg C720 ()(inít Dién Sdng kiến kinh ughiém mén Jéa hoe 8
kiến thức phô thông, cơ bản và thiết thực đầu tiên về Hóa học, hình thành ở các em một số kỹ năng phô thơng, cơ bản và thói quen làm việc khoa học, góp phần làm nền tảng cho việc giáo dục xã hội chủ nghĩa, phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động, chuẩn bị cho học sinh học lên và đi vào cuộc sống lao động
Chương trình mơn Hóa học ở Trường THCS phải giúp cho học sinh đạt các mục tiêu cụ thể sau đây :
a Về kiến thức: yêu cầu học sinh phải nhớ, nắm vững hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong chương trình, sách giáo khoa, đó là nền tảng vững vàng để có thê phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn
b Về kĩ năng: HS có hệ thống kĩ năng hóa học cơ bản và thói quen khoa học gồm: + Kĩ năng học tập: phát triển kĩ năng học tập đặc biệt là tự học, biết thu thập và xử lí thơng tin, lập bảng biểu, sơ đồ, tư duy, làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm, làm
báo cáo nhỏ trình bày trước lớp, tô
+ Kĩ năng thực hành hóa học: rèn luyện và phát triển kĩ năng quan sát thí nghiệm
Học sỉnh biết lắp đặt một số bộ thiết bị thí nghiệm hóa học, biết bố trí và thực hiện một
số thí nghiệm đơn giản để tìm hiểu nguyên nhân của một số hiện tượng của quá trình hóa học
+ Kĩ năng vận dụng kiến thức hóa học: phát triển tư duy thực nghiệm — quy nạp, chú trọng phát triển tư duy lí luận
c Về thái độ và tình cảm: Học sinh có hứng thú học tập bộ môn, phát hiện và giải quyết vẫn đề một cách khách quan trung thực trên cơ sở phân tích khoa học, có ý thức trách nhiệm với bản thân, với xã hội và cộng đồng, ý thức vận dụng những tri thức hóa học vào cuộc sống
II CO SO THUC TIEN
1 Thwe trang ciia viéc day va hoc Héa học ở trường THCS Ninh Điền
* Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của hiệu trưởng nhà trường, tô chuyên môn và sự quan tâm
nhiệt tình của đồng nghiệp
- Trường được ngành cung cấp đây đủ thiết bị dạy học
- Các em học sinh có day đủ sách giáo khoa, thuận lợi cho việc chuẩn bi bai va lam bai tap trong sach giao khoa
- Đa số các em có ý thức học tập khá tốt, nhiều em tích cực hoạt động trong giờ học, tham gia xây dựng bài
* Khó khăn:
Qua quá trình trực tiếp giảng dạy, trao đổi với giáo viên trong tô chuyên môn cũng như trò chuyện với học sinh về vẫn đề học tập bộ môn, kết hợp với các thông tin
thu thập được qua kiểm tra kiến thức từ học sinh đã cho thấy những vấn đề sau:
- Nhiều học sinh cịn thụ động, chưa có thái độ tích cực xây dựng bài, chưa có hứng thú trong học tập Một số học sinh ít tập trung vào tiết học mà thê hiện thái độ thờ ơ, tỏ ra nhàm chán, chỉ chống chế để chép bài cho qua
- Kiến thức học sinh không đồng đều, khả năng tiếp thu khác nhau
- Học sinh viết phương trình phản ứng chưa đúng, khơng cân bằng được phương
trình mà đây là cơ sở để giải bài tốn tính theo phương trình hóa học
- Các em chưa xác định được yêu cầu đề bài cho, chưa nắm vững cơng thức tính tốn, cũng như tiến trình giải bài tập tính theo phương trình hóa học
GO thưực tiện: Duong Shi Héng Oan rang 5
Trang 6
- Tiết giải bài tập thường hay khô khan, nhiều học sinh chưa chăm, kỹ năng giải bài tập tính tốn còn yếu
* Nguyên nhân:
- Đa số học sinh là con em nhà nông dân, điều kiện kinh tế gia đình cịn khó khăn nên nên ngoài giờ học các em còn phụ giúp gia đình, mặc khác vẫn cịn một số phụ huynh chưa quan tâm sâu sắc đến việc học tập của con em mình, dẫn đến lười học,
không nắm vững kiến thức ảnh hưởng đến chất lượng học tập của các em
- Một số em chưa xác định được mục đích học tập, khâu chuẩn bị bài và làm bài tập ở nhà còn hạn chế Các em chỉ làm bài qua loa để đơi phó khi giáo viên kiểm tra, vì thế vào lớp các em rất thụ động
- Các em chưa rèn luyện được kĩ năng viết và cân bằng phương trình hóa học,
cách biến đôi công thức,
2 Sự cần thiết của đề tài:
Xuất phát từ những vẫn đề trên và thực trạng của việc dạy học hóa học ở trường THCS như đã nêu, chúng tôi nhận thấy cần phải hướng dẫn học sinh cách nhận dạng và giải đúng các dạng bài tập tính theo phương trình hóa học Đối với học sinh lớp 8 mới làm quen mơn hóa học, nhằm giúp học sinh u thích mơn hóa trước hết các em phải tự tin trong giờ học mà việc hoàn thành bài tập ở nhà góp phần tạo cho học sinh thêm vững lòng tin và hứng thú hơn trong giờ học hóa học Vì vậy giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách giải tốt các bài tập dạng tính theo phương trình hóa học
II NỘI DUNG VẤN DE 1 Vẫn đề đặt ra
Năm học 2009 — 2011 được sự phân công của trường tôi dạy 3 lớp 8A), 8Ad, SA¿, với kinh nghiệm của những năm học trước khi dạy học sinh giải bài tập định lượng, học sinh rất ngại và thường làm sai nhiều, khi đưa ra bài toán học sinh không
biết phải bắt đầu từ đâu, giải như thế nào, nhiều em lúng túng và thường giải sai Bản
thân nhận thấy, đa số học sinh chưa năm vững phương trình hóa học, không biết biến đôi công thức, chưa biết áp dụng công thức và các bước tiến trình giải một bài tập theo phương trình hóa học, đây là chỗ hỏng vô cùng quan trọng nếu không khắc phục kịp thời sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc học mơn Hóa học sau này
Đứng trước thực trạng trên, làm thế nào để giúp các em năm vững kiến thức, là
giáo viên trực tiếp giáng dạy tôi ln trăn trở phải tìm ra giải pháp thích hợp để học sinh học tốt hơn Bởi vậy, vẫn đề đặt ra là làm thế nào để học sinh nắm được phương pháp giải bài tập tính theo phương trình hóa học một cách thành thạo, đây là vấn đề mà giáo viên đạy Hóa học rất quan tâm
2 Giải quyết vấn đề
2.1 Phương pháp hình thành kỹ năng giải bài tập hóa học định lượng:
Cùng với việc hình thành khái niệm hoá học, HS cần được thực hiện giải một hệ thống bài tập theo sơ đồ định hướng sau:
- Nghiên cứu đầu bài, xác định những dữ kiện đầu bài đã cho và yêu cầu
cần xác định
- Xác định hướng giải - Trình bày lời giải
GO thưực tiện: Duong Shi Héng Oan rang ó
Trang 7
Crườơg C720 ()(inít Dién Sdng kiến kinh ughiém mén Jéa hoe 8
- Kiểm tra lời giải
Việc giải bài tập hoá học theo sơ đồ định hướng là rất quan trọng, giúp học sinh giải quyết vấn đề một cách khoa học
Việc lựa chọn và xây dựng những bài tập hoá học nội dung có nhiều cách giải, có cách giải ngắn gọn, thông minh, đóng vai trị quan trọng đối với việc hình thành kỹ năng giải bài tập hoá học định lượng Đặc biệt, các bài tập yêu cầu vận dụng kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vẫn đề thực tiễn học tập hoá học
2.2 Yêu cầu cần thiết để giải bài tập tính theo phương trình hóa học:
Để đạt được kết quả tốt, giáo viên và học sinh cần thực hiện tốt các yêu cầu sau : a/ Đôi với học sinh :
- Sử dụng thành thạo công thức liên hệ giữa số mol, khối lượng, khối lượng mol,
thể tích khí và thê tích 1mol khí ở đktc
Khối lượng n= a Somol chat |, _,,,, | Thể tích chất
chat (m) m=nM (n) y khi
n= 224
Trong đó :
e m là khối lượng (g) của một lượng nguyên tố hay 1 lượng chất nào đó n : là số mol
M : khối lượng mol (nguyên tử, phan tir ) 22,41 là thể tích 1 mol khí ở đktc
V: thể tích khí ở đktc - Lập phương trình hóa học
+ Viết đúng công thức hóa học cuả các chất phản ứng và chất mới sinh ra
+ Chọn hệ số phân tử sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế đều băng nhau
- Dựa vào phương trình hóa học nhất thiết phải rút ra tỉ lệ số mol của chất cho biết và chất cần tìm
+ Trong những bài toán tính theo phương trình hóa học khi chỉ biết lượng của một trong các chất phản ứng hoặc chất mới sinh ra trong phản ứng là có thể tính được
lượng của chất còn lại
+ Lượng các chất có thể tính theo mol, theo khối lượng là gam, kilôgam, tấn hoặc theo thê tích là mililit, hoặc lít hoặc cm, m”
* Lưu ý :
Tất cả các bài toán này được tính theo cách lập qui tắc tam suất
b Đối với giáo viên:
- Củng có kiến thức về cách tính cơng thức liên hệ giữa các đại lượng số mol,
khối lượng, khối lượng mol, thể tích và thể tích 1 mol khí ở đktc - Chọn lọc bài tập phù hợp các đối tượng
- Phương phấp giảng dạy giải bài tập phải linh động, kích thích sự hoạt động của học sinh
GO thưực tiện: Duong Shi Héng Oan rang 7
Trang 8
- Bao quất lớp, sử dụng thích hợp và sáng tạo các đồ dùng dạy học, thiết bị có săn phục vụ cho việc dạy và học được tôt hơn
2.3 Phương pháp tiễn hành giải các dạng bài tập tính theo phương trình hóa học:
2.3.1/ Dang 1: Bai toan tinh theo số mol
Tính khối lượng (hoặc thể tích chất khí ở đkfec) của chất này khi đã biết lượng (hoặc thể tích khí) của một chất khác trong phản ứng
Học sinh năm được khối lượng hoặc thể tích của một chất là như thế nào từ đó
tìm khối lượng hoặc thể tích của chất và các cơng thức có liên quan 2.3.1.1/ Xác định khối lượng của một chất
a Các bước thực hiện:
Trước tiên giáo viên giúp học sinh nhớ lại các công thức: - Tìm khối lượng mol của chất
- Tìm số mol của chất băng công thức:
m ` _ V
n=— va n=—
M 22,4
- Suy ra khối lượng theo công thức: m=nxM - Hướng dẫn các em về các đại lượng:
+m là khối lượng (tính bằng g) của một lượng nguyên tố hay 1 lượng chất nào đó
+ n: là số mol
+ M: khối lượng mol (nguyên tử, phân tử )
+ 22,4 là thê tích 1 mol khí ở đktc + V: thể tích khí ở đktc
b Ví dụ : Ví dụ 1:
Cho 32,5g bột kẽm Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch axít Clohiđric HCI theo sơ đồ phản ứng sau :
Zn +HCl > ZnCl, + H,T
Hãy tính : Khối lượng axít Clohiđríc HCI cần dùng ?
* Định hướng:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt đề bài: + Đề cho:
Mz, = 32,5 gam
+ Tinh Myc = ?
- Muén tinh myc thi phải có nnc¡ mà đề chưa cho nyc) Phải tìm nZn trước sau đó suy ra số mol nụ
- Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết cơng thức tính nạn, Giải : Số mol Zn : 2 nN,, = My _ 3298 _ 0,5(mol) Mà, 65¢g
GO thưực tiện: Duong Shi Héng Oan Frang 8
Trang 9Sdng kién kinh aghiém méu Jéa hoe 8
Seubng SIOCS Winh Dién
PTHH: Zn + 2HCl > ZnCl, + H,T
Theo PT: lmol 2mol lmol
Theo đê bài: 0,5mol_ ny?
Số mol HCI cần dùng
0,5.2
Nuc) = TT = 1(mol) Khối lượng axít HCI cần dùng :
Myq =n.M= 1 36.5¢g = 36,58
Ví dụ 2 : (Bài tập số 3 trang 75 SGK)
Có phương trình hóa học sau :
CaCO,—'—>CaO + CO,
a/ Can dung bao nhiéu mol CaCO, dé diéu ché duoc 11,2g CaO ? b/ Muốn điều chế được 7g CaO can ding bao nhiéu gam CaCO;? * Định hướng:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt đề bài: + Đề cho: a Mc,o = 11,2 gam b Mez9o — 7 gam + Tinh : a Teaco =? b Meco, ~~ ?
- Muon tinh D eaco, thì phải có ncạo mà đê chưa cho ncạo Phải tìm ncạo trước dựa vào
I1cạo
- Giáo viên yêu câu học sinh cho biệt cơng thức tính neạo, Giải : a/ Số mol CaO 1 M exo 56g CaCO,—'—>CaO + CO, 1mol Imol 0,2mol 0,2mol SO mol CaCO; can dung :
Neaco, = "cao = 0,2(mol)
Khối lượng CaCO, can ding :
Mego, ="AMcaco, = 9,2.100g = 20(g) b/ Số mol CaO
Mcao 7g
Neg = oo = = 0,125(mol)
oe M cao
CaCO, ——>CaO + CO,
lmol lmol
SFrang 9
Trang 10
0,125mol 0,125mol
Theo PTHH ta c6 : Neyco, = "cao = 9,125(mol)
Khôi lượng CaCO: cân dùng :
meuco, =n-M¿„c„, =0,125.100g = 12,5(g) 2.3.1.2/ Xác định thể tích của một chất
a Các bước thực hiện:
Trước tiên giáo viên giúp học sinh nhớ lại các cơng thức: - Tìm khối lượng mol của chất
- Tìm số mol của chất bằng công thức: V 22,4
- Từ phương trình hóa học suy ra số mol của chất cần tìm - Tính thê tích theo công thức: V=nx22,4
- Hướng dẫn các em về các đại lượng:
LG:
n=— va n=
M
+ m là khối lượng (tính bằng ø) của một lượng nguyên tổ hay 1 lượng chất nào đó
+ n: là số mol
+ M: khối lượng mol (nguyên tử, phân tử )
+ 22,4 là thể tích 1 mol khí ở đktc + V: thể tích khí ở đktc
b Ví dụ : Ví dụ 1 :
Cho 32,5g bột kẽm Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch axít Clohidric HCl theo so đồ phản ứng sau :
Zn +HCl > ZnClạ + H;ạŸ
Hãy tính : Thế tích khí hiđro thu được ở đktc
* Định hướng:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt đề bài:
+ Đề cho:
mz, = 32,5 gam + Tinh V, =?
-Mu6n tinh V,, thiphaicon, mà đê chưa cho n„ Phải tìm nzn trước sau
đó suy ra sơ mol n„
- Giáo viên yêu câu học sinh cho biệt cơng thức tính nạ, Giải :
m„ 32,58
6 - nN =—* =—" =0,5(mol
S6 mol Zn : Zn M,, 652 (mol)
PTHH: Zn + 2HClL + ZnCl, + HLT
Theo PT: Imol 2mol lmol
Theo đê bài: 0,5mol Ny ? 2
GO thưực tiện: Duong Shi Héng Oan rang 10
Trang 11
Crườơg C720 ()(inít Dién Sdng kiến kinh ughiém mén Jéa hoe 8 Số mol khí H; sinh ra : ] Ny = = = 0,5(mol) Thể tích khí H; sinh ra (đktc) Vz, = 0,5.22,4 =11,2() Ví dụ 2 :
Có phương trình hóa học sau :
CaCO,———>CaO + CO,
a/ Nếu có 3,5 mol CaCO tham gia phản ứng sẽ sinh ra bao nhiêu lit CO) (dktc)?
b/ Nếu thu được 13,44 lít khí CO; ở đktc thì có bao nhiêu gam chất rắn tham gia
và tạo thành sau phản ứng * Định hướng:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt đề bài: + Đề cho:
a Hhcao — 3,5 mol
b Veo, = 14,44 lit + Tinh :
a Vio, = ?
b Mehét tao thanh =?và TH chát tham gia =?
- Muốn tính Veo, thì phải có nạ¿ mà đề chưa cho ncọ, Phải tìm ncạo trước dựa vào mẹao
- Giáo viên yêu câu học sinh cho biệt cơng thức tính nẹạo, Giải : a/PTHH „ CaCO,——>CaO + CO, lmol Imol 3,5mol 3,5mol Theo PTHH ta có :
fcaco, — fco, 3,5(mol)
Thể tích khi CO, sinh ra 6 dktc :
Veo, =N.22,4 = 3,5.22,4 = 78,4(1) b/ Veo, 13,44 22A 22,4 0.60n21) PTHH: , CaCO,—"—>CaO + CO,
lmol lmol Imol
0,6mol 0,6mol 0,6mol Theo PTHH ta có :
Ncaco, = "cao = "co, = 0,6(mol)
Khéi lượng CaCO; cần dùng :
Trang 12
Maco, =2-M caco, = 9,6.100g = 60(g)
Khối lượng CaO tao thanh
Meno =Hn.M.À„„ =0,6.56g =33,6(g)
Lưu ý:
- Nếu đầu bài yêu cầu tính lượng chất ra gam hoặc thể tích ra ml, lít thì các em cứ tính theo mol, sau đó đối kết quả mol ra khối lượng hoặc thê tích
- Nếu đầu bài cho dữ kiện lượng chất theo khối lượng hoặc theo thể tích mà hỏi
kết quả là mol thì nên đổi khối lượng hoặc thể tích ra mol rồi tính
2.3.2/ Dang 2: Bài fốn tính theo khối lượng là kg, tan, thé tich la m’
Đối với dạng bài này giáo viên yêu cầu hoc sinh nghiên cứu đề bài sau đó xác định
hướng giải cụ thể và trình bài lời giải
Ví dụ 1:
Để khử độ chua của đất bằng CaO (vôi sống), người ta nung 10 tấn đá vơi trong
lị vơi Tính khối lượng CaO tạo thành ? Coi hiệu suất phản ứng là 100%
* Nghiên cứu đề bài:
Từ khối lượng CaO va CaCO; theo phương trình kết hợp với khối lượng CaCO:
của đề bài áp dụng qui tắc tam suất tìm khối lượng CaO * Xác định hướng øiải:
- Viết phương trình hóa học
- Tính khối lượng CaO và CaCO; theo phuong trình
- Từ khối lượng CaO và CaCO; theo phương trình kết hợp với khối lượng CaCO: của đề bài áp dụng qui tắc tam suất tìm khối lượng CaO
* Trình bày lời giải:
PTHH: CaCO,——>CaO + CO,
Theo PT: 100g 56g
Theo đê bài : 10tan eo ¿ Khối lượng CaO tạo thành :
LÚiâm 56g _ „ 6(rân) MNego = 100
Vi du 2: s
Cho 10m” khí oxi nguyên chất cháy hết với cacbon Tính thể tích khí CO; thu được, biêt các thê tích khí đêu đo ở đktc
* Nghiên cứu đề bài:
Từ thể tích của khí oxi đã cho ở dé bài kết hợp phương trình hóa học tìm thể tích khí CO¿
* Xác định hướng giải:
- Viết phương trình hóa học
- Tính thê tích khí ở đktc của Oz và CO; theo phương trình
- Từ thê tích khí ở đktc của O; và CO; theo phương trình kết hợp với khôi lượng
CaCO; cua dé bai ap dung qui tac tam suat tìm khôi lượng CaO
GO thưực tiện: Duong Shi Héng Oan rang 12
Trang 13
Crườơg C720 ()(inít Dién Sdng kiến kinh ughiém mén Jéa hoe 8 * Trinh bay lời giải:
PTHH: C + O > CO,
Theo phương trình 22,4I 22,41
Theo đề bài 10m” Veco, =?m Thể tích khí CO; thu được :
10m? 22,41 3 =————=l0(w
* 22,41 ứ)
2.3.3 Dang 3 : Cho biết khối lượng của 2 chất tham gia, tìm khối lượng của chất tạo thành
Loại này, trước hêt phải xác định xem, trong 2 chât tham gia chât nào phản ứng
hết, chất nào còn đư Sản phẩm chỉ được tính theo chất tham gia nào phản ứng hết (áp dụng như dạng 1)
Để trả lời câu hỏi trên ta làm như sau: Giả sử có phản ứng: A + B ——>C + D
Với số mol cho ban đầu của A là a mol, của B là b mol m,n là 2 số mol của A và B theo phương trỡnh
So sánh hai tỉ số Chat phản ứng hết Sản phẩm tính theo
a b
Nếu: —=— A, B đều hết A hoặc B
m n a_b —>— B het B 1m nN a b —<— A het A 1m n
Nội dung bài tốn trên có thể giải đơn giản nếu ta cố gắng hiểu và giải theo
phương pháp “ 3 dịng” qua ví dụ sau Ví dụ 1;
Nếu cho 11,2g Fe tác dụng với 18,25g HCI thì sau phản ứng sẽ thu được những chất nào ? Bao nhiêu gam?
* Nghiên cứu đề bài:
Từ số mol Fe, HCI lập tỉ lệ và so sánh xem chất nào phản ứng hết và chất nào còn dư sau phản ứng
Các biểu thức có liên quan.m =n M
* Xác định hướng giải: - Tìm số mol Fe, HCI
- Lập tỉ lệ so sánh xem chất nào phản ứng hết và chất nào còn dư sau phản ứng
- Viết phương trình hóa học
- Tính khối lượng sản phẩm theo số mol của chất phản ứng hết
Trang 14
* Trinh bay lời giải:
11,2
Tính số mol: Nye = 56 = 0,2(mol)
18,25
Nay HCl = —— = 0,5(mol 36,5 ( )
02 0, , ¿
(Vì < > nén Fe phan ting hét; 0,2 mol)
Phan tmg: Fe + 2HCI ——;y FeCl, + H,
Số mol ban đầu cho: 0,2 0,5 0 0
Số mol phản ứng: 0,2 2.0,2 0,2 0,2
Sau phan ting: 0 0,1 0,2 0,2
Theo PTPƯ thì số mol HCI phản ứng gấp đôi số mol Fe > Nyc (phan ting) = 2.0,2 = 0,4 (mol)
Nrecl, ~ "4, = “re phan ing Vậy sau phản ứng thu được:
frec¡, =0,2.127 = 25,4 gam
My, = 0,22 = 4 gam
f† te¡ ay =0,1 36,5 = 3,65 gam
Ví dụ 2:
Đốt cháy 6,2g phốtpho trong bình chứa 6,72lít khí oxi (đktc) Hãy cho biết sau khi cháy
a/ Photpho hay oxi, chât nào còn thừa và khôi lượng là bao nhiêu ? b/ Chât nào được tạo thành và khôi lượng là bao nhiêu ?
* Nghiên cứu đề bài:
_ Từ số mol photpho, oxi sau đó lập tỉ lệ và so sánh xem chất nào phản ứng hết,
chât nào còn dư sau phản ứng
Các biểu thức có liên quan.m=n.M vaV=n 22,4 * Xác định hướng giải:
- Tìm số mol photpho và oxi
~ Lập tỉ lệ SO sanh xem chất nào phản ứng hết và chất nào còn dư sau phản ứng Tìm sơ mol và khôi lượng chât dư
- Viết phương trình hóa học
- Xác định chất tạo thành và tính khối lượng theo số mol của chất phản ứng hết * Trình bày lời giải:
m, _ 6,28
=— =—— = 0,2(mol Np M, 31g (mol)
Trang 15
Crườơg C720 ()(inít Dién Sdng kiến kinh ughiém mén Jéa hoe 8 V 6,72 No = — = * 224 22,4 = 0,3(mol) a/ Lập tỉ số : 0,2 _ 0,05 0,3 _ 0,06 4 5
— nạ, dư và lượng P sẽ tác dung hết
4P + 3O; —> 2P;O;
4mol 5mol 2mol
0,2mol No, = ? "po, = ?
Số mol O; tham gia phan ứng No, = a = 0,25(mol)
PTHH: 4P + 5O; _> 2P,0;
Số mol ban đầu cho 0,2mol 0,3mol Sô mol phản ứng: 0,2mol 0,25mol
Sau phản ứng: 0 0,05 mol
- Số mol O; còn dư: ø„ dư =0,3- 0,25 =0,05 mol - Khối lượng O; còn dư
Mo, =1n.Mo, = 0,05.32 = 1,6(g) b/ Số mol P;O; tạo thành :
Npo, = " = 0,1(mol)
Khối lượng P;O; tạo thành :
Mpo, =1.M po, = 9,1.142 =14,2(g)
2.3.4 Dang 4 : Tinh theo nhiéu phan ứng nối tiếp nhau:
- Các phản ứng được gọi là nôi tiép nhau nêủ như chât tạo thành ở phản ứng này
lại là chất tham gia ở phản ứng kế tiếp
- Đối với loại này có thể lần lượt theo từng phản ứng cho đến sản phẩm cuối cùng
Ngoài ra có thể giải nhanh chóng theo sơ đồ hợp thức
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,4g magie (Mg) trong khí oxi thu được magie oxit
(MgO) ;
a/ Tinh thé tich khí oxi cân dùng (thê tích khí đo ở đktc)
b/ Tính sơ gam KCIO; cân dùng đê điêu chê lượng oxI trên
* Định hướng:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt đề bài:
+ Đề cho:
Mug = 2,4 gam + Tính a/ V„ = ?
b/ Mxcio, ~
GO thưực tiện: Duong Shi Héng Oan rang 715
Trang 16- Muốn tính V,, thi phai co ny ma đề chưa cho nạ Phải tìm ø,„„ trước sau đó suy ra số mol Họ, -
- Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết cơng thức tính nụy - Việt phương trình hóa học (2 phương trình)
- Dựa vào phương trình hóa học (1l) suy ra øm„, từ ø„ của phương trình (1) áp
dụng vào phương trình (2), dựa vào phương trình (2) suy ra øzx„„, và tìm mzøø, Giải :
a/ So mol cua magie:
Dmg = 24 - 0,1 mol PIHH: 2Mg + O; -—> 2MgO 2 mol 1 mol 0,1 mol x mol x= 0x1 „ 0,05 mol
Số mol của oxi: No, = 0,05 mol
Thể tích của khí oxi tham gia phản ứng là:
Vạ =n.22,4= 0,05 22,4 = 1,12 lít b/ PTHH: 2KCIO, —“> 2KCI + 3O;†
2 mol 3 mol
x mol 0,05 mol
x = 0:09%2 _ 9 933 mol
Số mol của kali clorat 1a: Axcio, = 9,033 mol Khối lượng của kali clorat cần dung là:
Meco, = 1 M = 0,033 122,5 = 4,08 gam
a if
* Chú ý;
Nêu đâu bài cho dữ kiện chât tham hoặc chât tạo thành tính băng mol mà kết quả lại yêu cầu tính bằng gam hoặc lít thì khơng đặt quy tắc tam suất như trên mà phải đổi mol ra khối lượng (g) hoặc ra thê tích lít hoặc (dm”) Nếu khơng bài tốn sẽ sai hoàn toàn
Vi du 2:
Cho 0,5mol H; tác dụng vừa đủ với O; đề tạo nước Tính thé tich O, can dung (6
dktc) ?
Cach 1: Cach 2:
2H; + O, —> 2H,O 2H; + O, —> 2H,O
2mol Imol 2mol I1mol
0,5mol x(lit) 0,5mol %, =?
0,5.1
x= 0,5.1 = 0,250) No, = 5 = 0,25(mol)
Két qua sai hoan toan Thé tich O, can dùng :
Vo, = 1.22,4 = 0,25.22,4 = 5,6(lit)
Trang 17
Seudng SIOCS Vinh Dién Sdng kiến kinh ughiém mén Jéa hoe 8
| Két qua ding
Qua việc phân loại được dạng bài tập tính theo phương trình hoá học và trong quá trình hướng dẫn HS giải bài tập tôi thấy HS nhận thức nhanh hơn, kỹ năng giải bài tập của HS thành thạo hơn, đem lại sự hứng thú, say mê trong học tập, học sinh thích học mơn Hố học hơn và khơng cịn ngại khi giải bài tập tính theo phương trình hố học
Tuy nhiên trong quá trình dạy tôi nhận thấy rằng tuỳ vào các dạng bài tập HS có
thể nhận thức nhanh hay chậm, nhiều hay ít từ đó tơi có thể phân loại HS theo mức độ nhận thức ở các dạng bài tập, cụ thể:
+ Dạng 1,4: dành cho HS mức độ nhận thức yếu, trung bình + Dạng 2, 3: dành cho HS mức độ nhận thức khá, gidi
Trên đây là các giải pháp mà bản thân tôi đã thực hiện nhăm hướng dẫn học sinh lớp 8 giải tốt bài tốn tính theo phương trình hóa học Việc vận dụng các giải pháp như trên vào quá trình giảng dạy đã tạo điều kiện cho học sinh năm vững kiến thức và đạt kết quả cao trong học tập
3 Kết quả thực hiện:
Sau khi áp đụng các biện pháp nêu trên vào thực tế giảng dạy, bản thân tôi nhận thấy học sinh đã rèn được kĩ năng giải bài tốn theo phương trình hóa học một cách có định hướng rõ ràng và có tiến bộ rõ rệt, cụ thể các em tích cực hơn trong học tập Tôi thấy kết quả học tập của học sinh khả quan hơn, cụ thê như sau:
Bảng thống kê số liệu học sinh yếu, kém bộ môn khối 8 (tổng số học sinh 102)
Đầu năm Gita hoc kil Học kì I Giữa học kì H
SL TL SL TL SL TL SL TL
44/102 | 43,1% | 34/102 | 33,3% | 25/102 | 245% | 16/102 | 15,6%
Qua việc thực hiện phương pháp trên trong giảng đạy Hoá 8, tôi thấy học sinh có nề nép, tích cực hơn trong hoạt động học tập, số học sinh yếu lúc đầu rất lơ là, thụ động trong việc tìm ra kiến thức thường ỷ lại các học sinh khá, giỏi trong lớp, sau này đã có thể tham gia góp sức mình vào kết quả học tập của cả lớp , qua đó các em tự tin hơn không mặc cảm vì mình yếu kém hơn các bạn, mạnh dạn phát biểu xây dựng bài
- Học sinh giải tốt được các bài tập tính theo phương trình hóa học
- Lớp hoạt động sôi nổi, giữa thầy và trị có sự phối hợp nhịp nhàng, thầy tơ chức các hình thức hoạt động và trò thực hiện, các hoạt động diễn ra một cách linh hoạt và đạt hiệu quả cao
Các dạng bài toán đưa ra chưa phải là tất cá, mà chỉ là một số dạng cơ bản cho học sinh lớp § và mơi phương pháp giải chưa phải là duy nhât nhưng phân nào cũng là phương pháp giúp tôi giảng dạy và hoàn thành nhiệm vụ của mình theo mục tiêu của ngành đê ra
Trang 18
C KẾTLUÂN
1 Bài học kinh nghiệm
Trong suốt quá trình nghiên cứu và áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trên, bản thân tôi đã rút ra được một sô kinh nghiệm đê giảng dạy các bài tập cho học sinh trong học tập bộ môn Hóa như sau:
- Học sinh thường quên công thức, do đó giáo viên cho nhiều dạng bài tập để
học sinh làm và nhớ các công thức thường hay áp dụng
- Học sinh thường hay lẫn lộn giữa công thức tính số mol dựa vào khối lượng và công thức tính sơ mol dựa vào thê tích, giáo viên thường xuyên nhân mạnh, nhắc
nhở khi giải bài tập
- Giáo viên lưu ý nên cho học sinh tóm tắt đề bài trước khi giải
- Hướng dẫn các bài tập từ dễ đến khó tạo sự tích cực, tị mị, tự lực học tập
cho học sinh, gây sự hứng thủ giúp học sinh phát huy năng lực sáng tạo nhớ lâu hơn
kiên thức đã học
- Bản thân đã và sẽ cố gắng hơn nữa cùng với sự hoạt động của học sinh giúp các em học sinh đạt kêt quả học tập tôt hơn
- Giáo viên cần năm rõ mục tiêu, kiến thức chuẩn của bài học và vận dụng linh
hoạt các phương pháp tích cực khi lên lớp, đâu tư thật nhiêu vào khâu soạn giảng đê truyền thụ kiên thức cho học sinh một cách chắc chăn, biên mục tiêu dạy học của giáo viên thành nhiệm vụ học tập tự nguyện của học sinh, như vậy sẽ giúp các em có lịng tin vào môn học, giảm tư tưởng chắn học và u thích bộ mơn
2 Hướng phỗ biến áp dụng đề tài:
Việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này vào thực tế giảng dạy ở lớp 8 của trường tôi nhận thây các em hiệu biệt, biệt cách giải một bài tốn tính theo phương trình hóa học, u thích bộ môn hơn, chât lượng được nâng lên sau từng đợt kiêm tra Với kêt quả đạt được tôi sẽ tiệp tục áp dụng khi giảng dạy các bài học tiếp theo trong chương trình Hóa học 8 Ngoài ra sáng kiên kinh nghiệm này cịn có thê là tài liệu tham khảo cho đông nghiệp cùng bộ mơn Hóa học của các trường bạn trong huyện
3 Hướng nghiên cứu tiếp của đề tài:
Với giải pháp này, tơi hy vọng sẽ góp được một phân nào đó vào sự thành công
của sự nghiệp giáo dục Mặc khác, với thực trạng học sinh ở trường, với yêu câu của
ngành giáo dục hiện nay và với kêt quả đạt được của đê tài trong thời gian tới tôi sẽ
tiên hành nghiên cứu “Hướng dân học sinh giải tôt bài tập vê nông độ dung dịch thông qua việc giảng dạy bộ mơn Hóa học 9 ở trường THCS Ninh Điện”
Ninh Điền, ngày 19 tháng 3 năm 2011
Người thực hiện
Dương Thị Hồng Vân
GO thưực tiện: Duong Shi Héng Oan rang 18
Trang 19
Q
vubag SIOCS Winh Điển Sdng kiến kinh ughiém mén Jéa hoe 8
TAI LIEU THAM KHAO
Sach gido khoa Héa hoc 8 — Nha xuat bản Giáo dục Sách giáo viên Hóa học 8 — Nhà xuất bản Giáo dục Sách bài tập Hóa học 8 - Nhà xuất bán Giáo dục
Rèn luyện kỹ năng giải tốn Hóa học 8 - Nhà xuất bản Giáo dục
Sách để học tốt hoá học lớp 8 Tác giả Ngô Ngọc An- — Nhà xuất bản Giáo dục
6 Những vẫn đề chung về đổi mới giáo dục THCS mơn Hóa học - Nhà xuất bản Giáo dục
7 Tài liệu bồi đưỡng thường xuyên chu kì HI mơn Hóa học - Nhà xuất bản Giáo
dục
8 Một số vấn đề đôi mới phương pháp dạy học mơn Hóa học trung học cơ sở -
Nhà xuất bản Giáo dục cho ® 9 Ð
GO thưực tiện: Duong Shi Héng Oan Srang 19
Trang 20MUC LUC
3710058 2
1 LÍ DO CHỌN Đ TÀII 2+2 SE22E E233 E1 3E 3111121211511 1 1151 E re 2 II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 2- 2 252 +E+EE E2 +E£E2EEEE£EEeEErrrererreee 3 II PHẠM VI NGHIÊN CỨU: c6 S2 S2 SE SE xeEEEerkrrereverereereee 3 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - 5-2 5-52 e2 Ecxexereverereereee 3 B- NỘI DUNG - 52s S222 212112121521 2121111111121211112111122 1E ee re 4 I CƠ SỞ LÍ LUẬN . <2 S2 SE 2312212322513 12121515211 1511 1171511111110 .gyL 4 ifeel.euy:0ieavi 0177 :Œ‹-1iII 5 II NỘI DUNG VẤN ĐẺ 2 5< St SH 2 S33 11 3 1 1111111121151 1111511 cy 6
1 Vẫn đề đặt Ta: - -á- c- CT1 TH TT TT TT 1111111101011 111cc Hư, 6 2 Giải quyết vẫn đỀ 2-1 3 111211 1111151111111 T1 0101010101110 tre 6
0) »50009 057 .Ả 18 TAI LIEU THAM KHẢO - 2 5z SE kề EEx E111 xEEerkrkrrerrred 19
GO thưực tiện: Duong Shi Héng Oan rang 20
Trang 21
Seubng SIOCS Winh Dién Sdng kién kinh aghiém méu Jéa hoe 8
nw” ~ PHIEU DIEM
TIEU CHUAN NHAN XET ĐIỂM
1 ĐỀ tài đưa ra giải
pháp mới (25 điểm) 2 Hiệu quả áp dụng (50 điểm) 3 Phạm vi phổ biến (25 điểm) Tổng cộng: điểm Xếp loại:
Ninh điền, ngày tháng năm 2011
Họ tên và chữ ký giám khảo
GO thưực tiện: Duong Shi Héng Oan rang 217
Trang 22
Y KIEN NHAN XET CUA HOI DONG KHOA HOC
1 Cấp trường: Nhận XÉT: c CC QC HH nh nu Ki 0 88 008 Chủ tịch Hội đồng khoa học 2 Cấp huyện (Phòng giáo dục) i0 co Chủ tịch Hội đồng khoa học 3 Cấp ngành (Sở giáo dục) Nhận XÉT: CC QC HH n0 800008 Chủ tịch Hội đồng khoa học
GO thưực tiện: Duong Shi Héng Oan rang 22