Vì vậy, em đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “Hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ p
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Trang 2DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
3 MB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Một trong những lĩnh vực mà Việt Nam sớm mở cửa khi đã chính thức trởthành thành viên thứ 150 của WTO là lĩnh vực tài chính ngân hàng Do đó nhiều ràocản bị bãi bỏ nên hoạt động ngân hàng chắc chắn sẽ trở nên sôi động và cạnh tranhquyết liệt hơn Để tham gia vào cuộc cạnh tranh đặc biệt là trong hoạt động tín dụngcủa các ngân hàng thương mại trong nước cần phải xây dựng hệ thống quản lý rủi
ro tín dụng hiệu quả, phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốc tế
Tín dụng là hoạt động kinh doanh cơ bản chiếm tỷ trọng cao nhất, là hoạtđộng tài trợ của ngân hàng cho khách hàng và cũng là hoạt động sinh lời lớn nhấtsong có rủi ro cao nhất trong những hoạt động của ngân hàng thương mại Chính vìvậy hoàn thiện các công cụ quản lý rủi ro luôn là vấn đề quan trọng hàng đầu củacác ngân hàng thương mại Một trong những kỹ thuật quản trị rủi ro tín dụng củaNHTM là sử dụng phân tích chấm điểm để xếp hạng uy tín về mặt tín dụng của mỗikhách hàng để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, giảm bớt tỷ lệ nợ xấu phảitrích dự phòng rủi ro, đáp ứng các yêu cầu của Basel và NHNN
Trong điều kiện hiện nay của Việt Nam, xếp hạng tín nhiệm do các công tyxếp hạng cung cấp chỉ mới dừng lại ở một số doanh nghiệp niêm yết và kết quả xếphạng có khả năng chưa chính xác vì thông tin không đầy đủ Ngay cả trên thị trườngXHTD quốc tế, các tổ chức xếp hạng hàng đầu là Fitch Ratings, Moody’s vàStandard & Poor’s cũng không thể tránh khỏi sai lầm khi đánh giá rủi ro của cácdoanh nghiệp
Đối với MB, quản trị rủi ro luôn là ưu tiên hàng đầu trong quá trình hoạt động củamình, do vậy MB đã chủ động triển khai nghiên cứu áp dụng quy chế phân loại kháchhàng từ năm 2005 Và hệ thống chấm điểm và xếp hạng khách hàng chính thức được ápdụng tại chi nhánh MB Trần Duy Hưng từ tháng 3/2008 Sau ba năm thực hiện hệ thốngxếp hạng tín dụng này đã thể hiện tầm quan trọng và ý nghĩa thực tiễn trong hoạt độngtín dụng Mặc dù vậy hệ thống xếp hạng tín dụng còn nhiều hạn chế cho nên kết quả xếphạng chưa phán ánh đúng thực chất khách hàng, làm cho công tác quản trị điều hànhtrong hoạt động tín dụng, quản rủi ro gặp nhiều trở ngại
Trong thời gian qua, thực tập tại Phòng quan hệ Chi nhánh MB Trần DuyHưng, được sự hướng dẫn tận tình của Giảng viên Tiến sĩ Đặng Anh Tuấn cùng vớicác anh chị phòng Quan hệ khách hàng của chi nhánh, em đã phần nào nhận thức
Trang 5được vai trò quan trọng của hệ thống chấm điểm tín dụng khách hàng đối với quảntrị rủi ro tín dụng của MB Trần Duy Hưng nói riêng và các ngân hàng thương mạinói chung Vì vậy, em đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu:
“Hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội ( MB) – Trần Duy Hưng” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Nội dung nghiên cứu gồm 3 phần chính:
Chương I: Lý thuyết về chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động của NHTM
Chương II: Thực trạng chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại MB Trần Duy Hưng 2008-2010
Chương III: Đề xuất hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại MB Trần Duy Hưng
Trang 6Tín dụng là quan hệ kinh tế phát sinh giữa các chủ thể trong nền kinh tế với
nhau trong đó chủ thể này chuyển cho chủ thể khác quyền sử dụng một lượng giá trịhay hiện vật nhất định trong khoảng thời gian nhất định với những điều kiện mà haibên thỏa thuận
Khái niệm tín dụng trên thể hiện 3 đặc điểm cơ bản:
- Trong tín dụng có sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị hay hiệnvật từ chủ thể này sang chủ thể khác
- Sự chuyển giao này chỉ mang tính tạm thời
- Quan hệ tín dụng này chỉ được thực hiện khi hai bên đã thỏa thuận nhữngđiều kiện về việc sử dụng và hoàn trả lượng giá trị, hay hiện vật như khối lượng,thời hạn, tiền lãi…
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, tổ chức tín dụng và
các tổ chức kinh tế, cá nhân theo nguyên tắc hoàn trả NHTM ra đời để giải quyếtnhu cầu phân phối vốn, nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh
tế, cá nhân với đặc thù kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ Hoạt động tín dụng của cácNHTM làm cho NHTM trở thành một trong những trung gian tài chính quan trọngnhất của nền kinh tế
Trong quan hệ tín dụng ngân hàng có hai đối tượng tham gia là ngân hàng cho vay
và người đi vay Nhưng người đi vay sử dụng tiền vay trong một thời gian, không gian
cụ thể, tuân theo sự chi phối của những điều kiện cụ thể nhất định mà ta gọi là môitrường kinh doanh, và đây là đối tượng thứ ba có mặt trong quan hệ tín dụng
Trang 71.1.1.2 Vai trò của hoạt động tín dụng đối với NHTM
Hoạt động tín dụng có vai trò quan trọng đối với NHTM
Trước hết nó là hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho các ngân hàng.Tiền lãi và phí tạo ra từ các khoản cho vay chiếm phần lớn các nguồn thu của ngânhàng Theo thống kê không chính thức, nguồn thu từ lãi cho vay chiếm tới 70% thunhập từ của các NHTM ở Việt Nam
Hoạt động tín dụng còn là cơ sở để các ngân hàng thu hút và phát triển kháchhàng Một trong những lý do ban đầu khách hàng tìm đến ngân hàng là do họ muốnvay tiền để trang trải cho các chi tiêu của mình Từ việc bán sản phẩm tín dụng,ngân hàng có thể bán kèm và bán các chéo các sản phẩm khác như dịch vụ tiền gửi,thanh toán, dịch vụ bảo hiểm, ngân quỹ…
1.1.1.3 Rủi ro tín dụng
NHTM là một trung gian tài chính, huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tếsau đó cho các tổ chức kinh tế, cá nhân vay lại với lãi suất cao hơn lãi suất huyđộng để thu lợi nhuận Rủi ro tín dụng phát sinh trong trường hợp ngân hàng khôngthu được đầy đủ hoặc thu không đúng kỳ hạn cả gốc lẫn lãi của khoản vay Rủi rotín dụng không chỉ giới hạn ở hoạt động cho vay, mà còn bao gồm nhiều hoạt độngmang tính chất tín dụng khác của NHTM như bảo lãnh, cam kết, chấp thuận tài trợthương mại, cho vay trên thị trường liên ngân hàng, tín dụng thuê mua, cho vayđồng tài trợ…
Rủi ro tín dụng được định nghĩa là khả năng mà người vay hoặc đối tác của ngân hàng không có khả năng thực hiện nghĩa vụ tài chính đã cam kết.
Rủi ro tín dụng xuất phát từ môi trường kinh doanh gọi là rủi ro nguyên nhânkhách quan, bao gồm biến động quá nhanh và khó dự đoán của nền kinh tế, môitrường pháp lý chưa thuận lợi Rủi ro xuất phát từ người đi vay và ngân hàng chovay gọi là rủi ro do nguyên nhân chủ quan, bao gồm sử dụng vốn sai mục đích,không có thiện chí trong việc trả nợ vay; năng lực tài chính của người đi vay yếukém, thiếu minh bạch; khả năng quản trị còn kém; bất cân xứng thông tin; việc xácđịnh hạn mức tín dụng cho khách hàng còn quá đơn giản
1.1.1.4 Thiệt hại từ rủi ro tín dụng
NHTM gặp rủi ro tín dụng sẽ khó thu được vốn tín dụng đã cấp và lãi cho vay,nhưng ngân hàng phải trả vốn và lãi cho khoản tiền huy động khi đến hạn, điều này
Trang 8làm cho ngân hàng mất cân đối thu chi, mất khả năng thanh khoản, làm mất lòng tinngười gửi tiền, ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng.
Ngoài ra, khi rủi ro tín dụng ảnh hưởng nặng nền đến hoạt động kinh doanhcủa NHTM sẽ gây ra tấm lý lo sợ cho người gửi tiền và có thể những người gửi tiền
sẽ ồ ạt rút tiền làm cho toàn bộ hệ thống ngân hàng gặp khó khăn
1.1.2 Quản trị rủi ro tín dụng bằng hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng
1.1.2.1 Khái niệm về hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp
Xếp hạng tín dụng là việc đưa ra nhận định về mức độ tín nhiệm đối với tráchnhiệm tài chính; hoặc đánh giá mức độ rủi ro tín dụng phụ thuộc các yếu tố baogồm năng lực đáp ứng các cam kết tài chính, khả năng dễ bị vỡ nợ khi các điều kiệnkinh doanh thay đổi, ý thức và thiện chí trả nợ của người đi vay
Nghiệp vụ chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp là hoạt động đặcbiệt nằm trong quy trình cho vay của NH nói chung, nhằm phân tích, thẩm định khảnăng thực hiện các nghĩa vụ tài chính của khách hàng đối với Ngân hàng như:không trả được lãi và gốc nợ vay khi đến hạn hoặc vi phạm các điều kiện tín dụngkhác Qua đó giúp đánh giá theo từng đối tượng khách hàng cụ thể và được xácđịnh thông qua quá trình đánh giá bằng thang điểm, dựa vào các thông tin tài chính
và phi tài chính có sẵn của khách hàng tại thời điểm ngân hàng tiến hành chấmđiểm
Mức độ rủi ro tín dụng thay đổi theo từng khách hàng và được xác định thôngqua quá trình đánh giá bằng thang điểm, dựa vào các thông tín tài chính và phi tàichính có sẵn của khách hàng tại thời điểm chấm điểm tín dụng, từ đó rút ra mộtthông tin quan trọng nhất để đánh giá doanh nghiệp, đó là “ điểm tín dụng” Đócũng là cơ sở để đưa ra các quyết định về tín dụng như: hạn mức tín dụng, thời hạncho vay, lãi suất áp dụng…
1.1.2.2 Đối tượng của hoạt động chấm điểm và xếp hạng tín dụng
Hệ thống XHTD tiếp cận đến tất cả các yếu tố có liên quan đến rủi ro tíndụng, các NHTM không sử dụng kết quả XHTD nhằm thể hiện giá trị của người đivay mà đơn thuần là đưa ra ý kiến hiện tại dựa trên các nhân tố rủi ro, từ đó cóchính sách tín dụng và giới hạn cho vay phù hợp Một sự xếp hạng cao của mộtkhách hàng đi vay chưa phải là chắc chắn trong việc thu hồi đầy đủ các khoản nợ
Trang 9gốc và lãi vay, mà chỉ là cơ sở để đưa ra quyết định đúng đắn về tín dụng đã đượcđiều chỉnh theo dự kiến mức độ rủi ro tín dụng có liên quan đến khách hàng làngười đi vay và tất cả các khoản vay của khách hàng đó.
1.1.2.3 Vai trò của xếp hạng tín dụng trong quản trị rủi ro
Hệ thống XHTD của NHTM nhằm cung cấp những dự đoán khả năng xảy ra rủi
ro tín dụng Vậy nên, XHTD giúp NHTM quản trị rủi ro bằng phương pháp tiên tiến,giúp kiểm soát mức độ tín nhiệm khách hàng, thiết lập mức lãi suất cho vay phù hợpvới dự báo khả năng thất bại của từng nhóm khách hàng NHTM có thể đánh giá hiệuquả danh mục cho vay thông qua giám sát thay đổi dư nợ và phân loại nợ từng nhómkhách hàng đã được xếp hạng, qua đó điều chỉnh danh mục theo hướng ưu tiên nguồnlực vào những nhóm khách hàng an toàn Qua đó góp phần thực hiện nguyên tắc hoàntrả nợ gốc và lãi vay đúng hạn trong cho vay của ngân hàng
1.1.2.4 Nguyên tắc xếp hạng tín dụng
Các nguyên tắc chủ yếu bao gồm: phân tích tín nhiệm cơ sở ý thức và thiệnchí trả nợ của người đi vay và từng khoản vay; đánh giá rủi ro dài hạn trên ảnhhưởng của chu kỳ kinh doanh và xu hướng khả năng trả nợ trong tương lai; đánh giárủi ro toàn diện và thống nhất dựa vào hệ thống ký hiệu xếp hạng
Trong phân tích XHTD cần thiết sử dụng phân tích định tính để bổ sung chonhững phân tích định lượng Các dữ liệu định lượng là những quan sát được đolường bằng số, các quan sát không thể đo lường bằng số được xếp vào dữ liệu địnhtính Các chỉ tiêu phân tích có thể thay đổi phù hợp với sự thay đổi của trình độcông nghệ và yêu cầu quản trị rủi ro
Khi áp dụng quy trình chấm điểm tín dụng, các cán bộ tín dụng phải tuân theocác nguyên tắc sau:
Sử dụng kết hợp các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính ở mức hợp lý, đảmbảo đánh giá chính xác năng lực thực hiện nghĩa vụ trả nợ của khách hàng
Thang điểm tín dụng phải được phân chia thành các khoảng hạn mức tínnhiệm, các khoản điểm này phải được mô tả bằng các đặc tính rủi ro tương ứng
Thông tin doanh nghiệp phải cập nhật và tính chính xác cao
Trong quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng, Ngân hàng sửdụng các bảng tiêu chuẩn đánh giá và các tiêu chí chấm điểm tín dụng theo nguyên tắc:
Đối với mỗi tiêu chí trên bảng tiêu chuẩn đánh giá các tiêu chí, chỉ số thực
tế gần với trị số nào nhất thì áp dụng cho loại xếp hạng đó, nếu nằm giữa hai trị số
ưu tiên nghiêng về phía loại tốt nhất
Trang 10 Điểm dùng để tổng hợp xếp hạng là tính số giữa điểm ban đầu và trọng số.
Trong trường hợp khách hàng có bảo lãnh toàn phần của một tổ chức tàichính có năng lực tài chính mạnh hơn, thì khách hàng đó có thể được xếp hạng tíndụng tương dương hạng tín dụng của bên bảo lãnh
1.1.2.5 Mục tiêu của hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp
Hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp được thực hiệnnhằm mục tiêu:
Ra quyết định cấp tín dụng
Chủ động quản lý khách hàng, giám sát và đánh giá khách hàng khi khoảntín dụng đang còn dư nợ
Nâng cao chất lượng và rút ngắn thời gian thẩm định
Chuẩn hóa việc thu thập và quản lý thông tin khách hàng
1.1.3 Các phương pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp
XHTD là những ý kiến đánh giá về rủi ro tín dụng và chất lượng tín dụng, thểhiện khả năng và thiện ý trả nợ (gốc, lãi hoặc cả hai) của đối tượng đi vay để đápứng nghĩa vụ tài chính một cách đủ và đúng hạn qua hệ thống xếp hạng theo kýhiệu Như vậy, mục đích của XHTD là để dự đoán những khách hàng có khả năngrủi ro cao chứ không nhằm lý giải tại sao họ phá sản Hiện nay, trên thế giới có haiphương pháp xếp hạng tín dụng là: mô hình toán học và phương pháp chuyên gia:
1.1.3.1 Mô hình toán học xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp
Trước khi quyết định đánh giá tín nhiệm và ước lượng rủi ro tín dụng pháttriển thành những mô hình toán học và thống kê, việc cấp tín dụng hoàn toàn dựatrên phương pháp xét đoán Phương pháp này sử dụng mọi loại thông tin liên quanđến khách hàng mà các chuyên viên tín dụng thấy cần thiết và dùng các phán đoánchủ quan để đánh chủ quan để đánh giá rủi ro Vì vậy, khi có sự phát triển của khoahọc thống kê, những phương pháp phân tích, phân lớp và dự báo nhanh chóng đượcứng dụng và đã bổ sung hiệu quả cho phương pháp truyền thống, từ lượng hóa cácchỉ tiêu đến dự báo rủi ro tín dụng
Mô hình chỉ số Z của Edward I Altman được xây dựng năm 1968, mô hình
này được công nhận và sử dụng rộng rãi trên thế giới Chỉ số này dựa trên phươngpháp thống kê với công cụ phân tích biệt số đa yếu tố
Trang 11Chỉ số Z bao gồm 5 tỷ số X1, X2, X3, X4, X5:
X1= Vốn luân chuyển
Tổng tài sản
•Vốn luân chuyển = tài sản ngắn hạn - nợ ngắn hạn
•Những khoản thua lỗ trong hoạt động kinh doanh sẽ làm giảm tỷ số X1
X2 = Lợi nhuận giữ lại
Tổng tài sản
•Tỷ số này đo lường lợi nhuận giữ lại tích lũy qua thời gian
•Sự trưởng thành của công ty cũng được đánh giá qua tỷ số này Các công ty mới thành lập thường có tỷ số này thấp vì chưa có thời gian để tích lũy lợi nhuận Theo một nghiên cứu của Dun & Bradstreet (1993), khoảng 50% công ty phá sản chỉ hoạt động trong 5 năm
X3 = EBIT
Tổng tài sản
•Sự tồn tại và khả năng trả nợ của công ty sau cùng đều dựa trên khả năng tạo
ra lợi nhuận từ các tài sản của nó Vì vậy, tỷ số này, theo Atlman thể hiện tốt hơn các thước đo tỷ suất sinh lợi
X4 = Giá thị trường của vốn cổ phần
Giá sổ sách của nợ
•Nợ = nợ ngắn hạn + nợ dài hạn
•Vốn cổ phần = cổ phần thường + cổ phần ưu đãi
•Tỷ số này cho biết giá trị tài sản của công ty sụt giảm bao nhiêu lần trước khicông ty lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán Đây là một phiên bản đã được sửa đổi của một trong các biến được Fisher sử dụng khi nghiên cứu tỷ suất sinh lợi của trái phiếu (1959) Nếu tỷ số này thấp hơn 1/3 thì xác suất công ty phá sản là rất cao
•Đối với công ty chưa cổ phần hóa thì giá trị thị trường được thay bằng giá trị
sổ sách của vốn cổ phần
X5 = Doanh thu
Tổng tài sản
Trang 12•Đo lường khả năng quản trị của công ty để tạo ra doanh thu trước sức ép cạnh tranh của các đối thủ khác.
•Tỷ số này có mức ý nghĩa thấp nhất trong mô hình nhưng nó là một tỷ số quan trọng vì giúp khả năng phân biệt của mô hình được nâng cao
•X5 thay đổi trên một khoảng rộng đối với các ngành khác nhau và các quốc gia khác nhau
Từ một chỉ số Z ban đầu, Altman đã phát triển thêm Z’ và Z’’ để có thể áp dụng theo từng loại hình của doanh nghiệp:
Đối với doanh nghiệp đã cổ phần hóa, ngành sản xuất:
Z = 1.2X1 + 1.4X2 + 3.3X3 + 0.64X4 + 0.999X5
•Nếu Z >2.99: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản
•Nếu 1.8< Z <2.99: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy
cơ phá sản
•Nếu Z <1.8: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao
Đối với doanh nghiệp chưa cổ phần hoá, ngành sản suất:
Z' = 0.717X1 + 0.847X2 + 3.107X3 + 0.42X4 + 0.998X5
•Nếu Z' > 2.9: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản
•Nếu 1.23 < Z' < 2.9: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy
cơ phá sản
•Nếu Z' <1.23: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao
Đối với các doanh nghiệp khác:
Chỉ số Z" dưới đây có thể được dùng cho hầu hết các ngành, các loại hình doanh nghiệp Vì sự khác nhau khá lớn của X5 giữa các ngành, nên X5 được đưa ra
Z" = 6.56X1 + 3.26X2 + 6.72X3 + 1.05X4
•Nếu Z" >2.6: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản
•Nếu 1.2 < Z" < 2.6: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy
cơ phá sản
•Nếu Z <1.1: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao
Chỉ số Zeta là một chỉ số được Altman cải tiến từ chỉ số Z, Zeta làm việc tốt
với dữ liệu tài chính của các công ty sản xuất và bán lẻ với độ chính xác hơn 90% trước khi phá sản 1 năm và chính xác trên 70% từ năm thứ 5 trở đi khi phá sản
Trang 131.1.3.2 Phương pháp chuyên gia
Các nhân tố mềm là các thông tin định tính, các điều chỉnh chủ quan củachuyên viên phân tích tín dụng; các nhân tố cứng là các tỷ số tài chính và dữ liệu tàikhoản thanh toán của công ty vay nợ Khi so sánh hai mô hình hồi quy Logistic: mộtkhông bao gồm các nhân tố mềm, hai bao gồm các nhân tố mềm và kết quả cho thấycác nhân tố mềm thật sự có thể cải thiện khả năng dự báo mức tín nhiệm của cáccông ty Và đây là cách mà các tổ chức xếp hạng tín dụng hàng đầu thế giới nhưMoody’s, S&P và Fitch đang sử dụng: kết hợp các nhân tố mềm với các nhân tốcứng
1.1.3.2.1 Phương pháp XHTD doanh nghiệp của Fitch
Fitch xếp hạng doanh nghiệp dựa trên phân tích định tính và phân tích địnhlượng Phương pháp phân tích của Fitch bao gồm phân tích dữ liệu tài chính và hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp trong khoảng thời gian ít nhất là 5 năm Mụctiêu chủ yếu trong cách tiếp cận của Fitch là phân tích so sánh mà Fitch sử dụng đểđánh giá sức mạnh của mỗi doanh nghiệp và rủi ro kinh doanh trong mối quan hệvới các doanh nghiệp khác trong cùng một nhóm các doanh nghiệp tương đồng.Thêm vào đó, phân tích độ nhạy cảm cũng được thực hiện thông qua một vài kịchbản để đánh giá khả năng của doanh nghiệp khi đương đầu với những thay đổi trongmôi trường kinh doanh Một nhân tố xếp hạng then chốt theo Fitch là tính linh hoạttài chính mà nói dựa phần lớn vào khả năng tạo ra dòng tiền tự do hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp
Phân tích định tính gồm có phân tích rủi ro ngành, môi trường kinh doanh, vịthế của doanh nghiệp trong ngành, năng lực của ban quản trị, phân tích kế toán.Phân tích định lượng, Fitch nhấn mạnh đến thước đo dòng tiền của thu nhậpcác khoản đảm bảo và đòn bẩy Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh cung cấp chodoanh nghiệp sự đảm bảo rủi ro tín dụng nhiều hơn là từ nguồn tài trợ bên ngoài VàFitch quan tâm tới phân tích xu hướng của một nhóm các tỷ số hơn việc phân tíchbất kỳ một tỷ lệ riêng lẻ nào Sau đây là những thước đo chính mà Fitch dùng đểphân tích rủi ro tín dụng:
Các thước đo dòng tiền:
•Dòng tiền trước thay đổi vốn lưu động FFO
•Dòng tiền từ họat động kinh doanh CFO
Trang 14•Dòng tiền tự do FCF
•EBITDA và EBITDAR ( EBITDA + chi phí thuê ngoài)
1.1.3.2.2 Phương pháp xếp hạng tín dụng của Moody’s và S&P
Phương pháp xếp hạng tín dụng của Moody’s cũng gồm cả phân tích địnhtính và phân tích định lượng Dựa vào 6 nhân tố chính, trong đó bao gồm 16 nhân tốphụ Moddy’s thiết lập 11 tỷ số chung nhất để sử dụng trong phân tích so sánh, các
tỷ số có thể được thêm bớt với các chỉ tiêu cho phù hợp với từng ngành riêng biệt:
Trang 15Chỉ có một tỷ số có mối quan hệ yếu với các hạng mức tín dụng là tỷ số biếnđộng doanh thu (hệ số phương sai của doanh thu)
Phân phối 11 tỷ số chính của Moody’s theo hạng mức tín dụng ngành ( Bảng
I1 – Phụ lục)
So với Moody’s thì hệ thống ký hiệu xếp hạng công cụ nợ dài hạn của S&P
có thêm ký hiệu r, nếu ký hiệu xếp hạng doanh nghiệp kèm thêm ký hiệu này cónghĩa cần chú ý những rủi ro phi tín dụng liên quan Trong quy trình xếp hạng, S&Pkhông phân loại theo tính chất của dữ liệu mà phân loại theo rủi ro là rủi ro kinhdoanh và rủi ro tài chính
Nhìn chung, các tổ chức xếp hạng tín nhiệm hàng đầu trên thế giới gồmFitch, S&P, Moody’s sử dụng chủ yếu phương pháp chuyên gia, đánh giá một cách
Trang 16toàn diện về nền kinh tế, ngành và công ty Tuy nhiên, dù sử dụng phương pháp nàothì mỗi hệ thống xếp hạng tín dụng đều có một số khuyết điểm nhất định Nếu nhưphương pháp định lượng cần sự hỗ trợ của các nhân tố mềm thì phương phápchuyên gia, tự thân đã có chứa đựng rủi ro do các yếu tố khách quan
Bảng 1: Tương quan giữa chỉ số tín dụng Z'' - điều chỉnh của Altman
với hệ thống ký hiệu xếp hạng của S&P
Điểm số Z'' điều chỉnh Xếp hạng của S&P
Vùng an toàn
>8.15 AAA7.60 - 8.15 AA+
7.30-7.60 AA7.00-7.30 AA-6.85-7.00 A+
6.65-6.85 A6.40-6.65 A-6.25-6.40 BBB+
5.58-6.25 BBB
Vùng cảnh báo, có thể
có nguy cơ vỡ nợ
5.65-5.58 5.25-5.65 BB+
BBB-4.95-5.25 BB4.75-4.95 BB-4.50-4.75 B+
4.15-4.50 B
Vùng nguy hiểm, nguy
cơ vỡ nợ cao
3.75-4.15 3.20-3.75 CCC+
B-2.50-3.20 CCC1.75-2.50 CCC-
(Nguồn: Altman, the use of Credit Scoring Models anh the Importance of a
Credit Culture, New York University)
Qua bảng trên ta thấy, sự tương đồng giữa chỉ số Z’’ – điều chỉnh với hệthống ký hiệu xếp hạng tín nhiệm của S&P là khá cao, nhưng điều đó không cónghĩa là tuyệt đối, và có độ lệch chuẩn nằm trong khoảng cho phép
Trong thực tế, việc áp dụng quy trình chấm điểm và xếp hạng doanh nghiệp ởcác NHTM là nhìn chung khác nhau Do mỗi ngân hàng lại có chính sách tín dụngkhác nhau, nhằm vào các đối tượng khách hàng không giống nhau, cung cấp các dịch
Trang 17vụ cũng hết sức phong phú đa dạng ….Vì vậy các quy định có liên quan của từngngân hàng nhằm xác lập quy trình XHTD tùy thuộc vào tình hình thực tế của mỗingân hàng Một quy trình XHTD thông thường bao gồm các bước cơ bản như sau:
1.2.1 Thu thập thông tin
Thu thập thông tin liên quan đến các chỉ tiêu sử dụng trong phân tích đánhgiá, thông tin xếp hạng của các tổ chức tín nhiệm khác nhau liên quan đến đốitượng xếp hạng
Đây là bước đầu tiên và đóng vai trò quan trọng trong quy trình chấm điểm
Yêu cầu: Thu thập thông tin đầy đủ và toàn diện về khách hàng Dù tiếp cận với
nguồn thông tin nào thì mỗi cán bộ tín dụng cũng cần phải xem xét đánh giá và xácđịnh mức độ tin cậy của từng nguồn thông tin để có thể đưa ra cái nhìn khách quantrong quá trình chấm điểm
1.2.2 Xác định ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Mỗi ngành nghề khác nhau có những đặc điểm khác nhau về chu kỳ kinhdoanh, mức tăng trưởng, cơ cấu, chi phí, mức vốn, khả năng sinh lời, mức độ cạnhtranh ngành, mức độ ảnh hưởng của luật pháp tới ngành đó….Do đó, xây dựng một
hệ thống chấm điểm tín dụng có tính yếu tố ngnàh để phân loại doanh nghiệp làthiết yếu Do ngành nghề kinh doanh quyết định đến vòng quay sản xuất của doanhnghiệp, nhu cầu vốn, khả năng sinh lời nên việc xác định ngành nghề kinh doanh cóảnh hưởng khá lớn đến quyết định về hạn mức tín dụng, thời gian cho vay, lãi suất
áp dụng nền việc xây dựng một bảng biểu phân loại là cần thiết
Đa số các ngân hàng phân loại doanh nghiệp theo 4 ngành nghề chính: Nông –Lâm – Ngư – Nghiệp; thương mại dịch vụ; xây dựng; công nghiệp
1.2.3 Xác định quy mô của doanh nghiệp
Quy mô doanh nghiệp lớn hay nhỏ quyết định vị thế cạnh tranh của doanhnghiệp, khả năng kinh doanh thu lợi, khả năng trả nợ Do đó, xác định quy mô củadoanh nghiệp cũng có thể cung cấp thông tin quan trọng cho quy trình xếp hạng Các tiêu chí thương được sử dụng để đánh giá qui mô của doanh nghiệp là:
•Vốn: là tiêu chí cơ bản để xác định quy mô của doanh nghiệp gồm: vốn chủ
sở hữu và vốn vay Tổng vốn cho biết quy mô của doanh nghiệp lớn hay nhỏ, tuynhiên cơ cấu vốn có hợp lý hay không thì cần phải xem xét cụ thể
Trang 18•Lao động: số lao động được tính bình quân trong 3 năm gần nhất hoặc tínhbình quân trong các năm kể từ khi doanh nghiệp bắt đầu hoạt động nếu doanhnghiệp có thời gian hoạt động ít hơn 3 năm Tuy nhiên, phải xem xét doanh nghiệphoạt động trong ngành nghề gì, vì đối với những doanh nghiệp hoạt động trongngành sử dụng nhiều máy móc công nghệ thì số lượng lao động nhỏ không thể đưa
ra kết luận quy mô doanh nghiệp
•Doanh thu thuần: là doanh thu bán hàng hóa, thành phẩm dịch vụ Chỉ tiêunày ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp, điều đó cũng cho biết khả năng trả
nợ của doanh nghiệp đối với khoản tín dụng
•Giá trị nộp ngân sách nhà nước: Chỉ tiêu này cũng là tiêu chí đánh giá mức
độ chấp hành các quy định của Nhà nước của doanh nghiệp
Mỗi chỉ tiêu có ưu và nhược điểm nhất định, vì vậy việc sử dụng kết hợp cả 4chỉ tiêu để đạt được kết quả phục vụ công tác đánh giá doanh nghiệp đạt tốt nhất
1.2.4 Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính
Bước này được thực hiện dựa vào các bảng chấm điểm tài chính được xâydựng riêng cho mỗi loại ngành nghề khác nhau Tại các NHTM lớn ở Việt Nam sửdụng 4 nhóm (bao gồm 11 chỉ tiêu) để chấm điểm: nhóm chỉ tiêu thanh toán, nhómchỉ tiêu họat động, nhóm chỉ tiêu về đòn cân nợ và nhóm các tỷ số lợi nhuận
Nhóm chỉ tiêu thanh toán:
Dùng để đánh giá khả năng thanh toán các khoản vay ngắn hạn của doanhnghiệp Bao gồm 3 chỉ tiêu:
Tỷ số thanh toán ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh khoản nhanh=(Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho)/ Nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh toán toán tức thời= Tiền và Các khoản tương đương tiền/ Nợngắn hạn
Nhóm chỉ tiêu họat động
Dùng để đánh giá chất lượng sử dụng và quản lý hàng tồn kho và nợ phải thu,tính thnah khoản của những tài sản này, góp phần đánh giá khả năng thanh toán nợcủa doanh nghiệp Bao gồm 5 chỉ tiêu:
Trang 19 Vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu/ Bình quân giá trị hàng tồn kho
Vòng quay khoản phải thu = Giá vốn hàng bán/ Bình quân giá trị khoảnphải thu
Vòng quay tài sản lưu động = Doanh thu/Bình quân giá trị tài sản lưu động
Vòng quay tài sản cố định = Doanh thu/Bình quân tài sản cố định ròng
Vòn quay tổng tài sản = Doanh thu/Bình quân giá trị tổng tài sản
Nhóm chỉ tiêu về đòn cân nợ
Đánh giá khả năng trả nợ vay của doanh nghiệp bao gồm cả vốn gốc và lãivay Gồm 2 chỉ tiêu:
Hệ số nợ = Nợ phải trả/Giá trị tổng tài sản
Hệ số tự tài trợ = Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu
Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời
Nhóm tỷ số này được thiết kế nhằm đo lường khả năng sinh lợi của doanhnghiệp với mục đích đánh giá mức độ an toàn của khoản tín dụng: Gồm 3 chỉ tiêu:
Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm = Thu nhập sau thuế/Doanh thu
ROA = Thu nhập sau thuế/Tổng tài sản
ROE = Thu nhập sau thuế/Vốn chủ sở hữu
Việc đánh giá yếu tố tài chính của doanh nghiệp định lượng qua việc phân tíchbáo cáo tài chính năm gần nhất Giá trị và tỷ trọng của từng chỉ tiêu phụ thuộc vàongành kinh tế và quy mô của doanh nghiệp
1.2.5 Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính
Các chỉ tiêu phi tài chính đóng vai trò quan trọng trong dự báo tương lai củadoanh nghiệp Các chi tiêu này được đánh giá bằng phương pháp định tính và địnhlượng Thông thường, 5 nhóm chỉ tiêu sau thường được quan tâm:
Chỉ tiêu về dòng tiền:
Được tính toán dựa vào bảng lưu chuyển tiền tệ, xem xét các chỉ tiêu này chobiết khả năng tạo ra tiền mặt của doanh nghiệp Đây là nguồn để trả nợ cho ngânhàng Gồm 5 chỉ tiêu:
Hệ số khả năng trả lãi: Được xác định bằng lợi nhuận hoạt động sản xuất
Trang 20kinh doanh trên lãi vay đã trả.
Hệ số khả năng trả gốc = (Lợi nhuận thuần hoạt động SXKD + khấu hao)/
(Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn đến hạn trả).
Xu hướng lưu chuyển tiền tệ thuần trong quá khứ
Trạng thái lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Tiền và các khoản tương đương tiền
Chỉ tiêu về trình độ quản lý và môi trường nội bộ
Nghiên cứu chỉ tiêu này cho biết xu hướng hoạt động của doanh nghiệp trongtương lai qua nghiên cứu những người lãnh đạo doanh nghiệp, điều này cũng cóhưởng không nhỏ đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp Một doanh nghiệp có bộmáy quản lý tốt sẽ là cơ sở vững chắc để tồn tại và phát triển Bao gồm: Kinhnghiệm quản lý/lãnh đạo liên quan trực tiếp đến dự án/ phương án đề xuất; Kinhnghiệm của ban quản lý, ban lãnh đạo; Môi trường kiểm soát nội bộ; Các thànhtựu/thất bại của ban lãnh đạo; Tính khả thi của phương án kinh doanh…
Chỉ tiêu uy tín trong giao dịch
Được thể hiện khá rõ trong các lần giao dịch trước của doanh nghiệp với ngânhàng vay vốn hoặc với các ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, cho biết thái độ hợptác của doanh nghiệp trong việc hoàn trả nợ
Các yếu tố bên ngoài
Xem xét các chỉ tiêu: triển vọng ngành; thương hiệu của doanh nghiệp; vị thếcạnh tranh; thu nhập của doanh nghiệp Việc phân tích các chỉ tiêu trên giúp trả lờicác câu hỏi: đối thủ cạnh tranh nhiều hay ít? Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
có cao không? Doanh nghiệp có chiếm thị phần lớn không? Doanh nghiệp đangđứng ở top nào trong ngành? Tìm hiểu các khía cạnh trên cho biết khả năng pháttriển của doanh nghiệp trong tương lai
Các yếu tố khác
Các chỉ tiêu như: sự đa dang hóa hoạt động; thu nhập từ hoạt động xuất khẩu;
Sự phụ thuộc vào đối tác… Đây là những chỉ tiêu quan trọng nhằm xác định khảnăng thích ứng của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh gay gắt Doanhnghiệp càng linh hoạt thì càng có khả năng thích ứng cao, vì thế càng có khả năngđứng vững và được đánh giá cao
Trang 211.2.6 Tổng hợp điểm và xếp hạng doanh nghiệp
Phân tích bằng mô hình để kết luận về mức xếp hạng Mức xếp hạng cuốicùng được quyết định sau khi tham khảo ý kiến của Hội đồng xếp hạng TrongXHTD của các NHTM thì kết quả xếp hạng không được công bố rộng rãi
1.2.7 Theo dõi tình trạng tín dụng của doanh nghiệp
Cán bộ tín dụng theo dõi tình hình trạng tín dụng của đối tượng được xếp hạng
để điều chỉnh mức xếp hạng Các thông tin của đối tượng được lưu giữ Tổng hợpkết quả xếp hạng so sánh với thực tế rủi ro xảy ra, và dựa trên tần suất phải điềuchỉnh mức xếp hạng đã thực hiện đối với khách hàng để xem xét điều chỉnh môhình xếp hạng
hạng khách hàng doanh nghiệp
1.3.1 Những yếu tố thuộc về khách hàng
- Sự hợp tác của khách hàng: Mặc dù trong những nghĩa vụ đối với mọi khách
hàng cho vay vốn là phải cung cấp thông tin về họat động của doanh nghiệp Tuynhiên, trên thực tế, không phải khách hàng nào cũng cung cấp những thông tin kịpthời và thông tin cung cấp là chính xác Điều này ảnh hướng trực tiếp đến kết quảcủa quy trình chấm điểm tín dụng
- Quy mô, sự phức tạp của khách hàng: Quy mô hoạt động của khách hàng
càng lớn, hoạt động càng phức tạp thì thường số tiền vay càng lớn, hệ thống sổ sáchcàng nhiều, phức tạp, khách hàng vay ở nhiều ngân hàng… do đó mức độ kiểm soátcàng khó khăn hơn Khối lượng thông tin cần thu nhập càng lớn thì chi phí và thờigian thu thập thông tin càng lớn
1.3.2 Những nhân tố bên trong ngân hàng
- Tổ chức xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích, yêu cầu phải đầy đủ, khoa học vàhợp lý Hệ thống các chỉ tiêu có đầy đủ hay không sẽ ảnh hưởng tới kết quả xếp hạng
- Hệ thống các tiêu chuẩn để so sánh , đánh giá có phù hợp hay không Việcthống kê và hình thành một hệ thống tiêu chuẩn tốt, phù hợp sẽ làm cho cơ sở chấmđiểm có chất lượng tốt
- Thông tin là một nhân tố quan trọng trong chấm điểm tín dụng và xếp hạngdoanh nghiệp vì đó chính là nguyên liệu ban đầu cho các phân tích tiếp theo Vì vậy
nó là vấn đề quyết định đến kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp
Trang 22Nếu nguồn thông tin đa dạng, dễ tìm kiếm, thông tin có chất lượng thì sẽ là nền tảngtốt cho việc thực hiện tốt công tác chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp.
- Các phương pháp xếp hạng sẽ ảnh hưởng lớn tới kết quả xếp hạng tín dụngdoanh nghiệp chính xác đến mức nào
- Năng lực và trình độ nhân viên: vì trong quá trình chấm điểm và xếp hạngdoanh nghiệp có sử dụng nhiều nhân tố mềm mang tính chủ quan nên bản thân nócũng chứa rủi ro Dù cho có phương pháp phân tích hay một hệ thống phức tạp nàocũng không thể thay thế được kinh nghiệm và đánh giá chuyên môn của chính cán
bộ tác nghiệp Nên trình độ và năng lực của nhân viên tiến hành chấm điểm cũngảnh hưởng tới chất lượng kết quả chấm điểm
1.3.3 Những nhân tố bên ngoài
Để tiến hành chấm điểm và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp chính xác, hiệuquả, nguồn thông tin thu thập được phải được đầy đủ, có độ chính xác cao Muốnvậy ngoài việc phụ thuộc vào các Ngân hàng còn phụ thuộc vào hệ thống chuẩnmực kế toán và hệ thống tài khoản quốc gia về phân tích ngành kinh tế trong thống
kê phải tương thích Đây là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng thôngtin phục vụ cho hoạt động này
Cơ sở vật chất cũng như công nghệ hiện đại phục vụ cho việc chấm điểm tíndụng và xếp hạng doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng là một nhân tố quan trọng
Do tại ngân hàng lượng khách hàng với số lượng lớn, nên yêu cầu có một hệ thốngchấm điểm tín dụng hiện đại quyết định đến tốc độ, độ chuyên nghiệp cũng như khảnăng liên kết với các thông tin với nhau
Ngoài ra, do ngân hàng là loại hình doanh nghiệp đặc biệt phải chịu nhiều điềutiết của NHNN, cho nên hoạt động của ngân hàng chịu nhiều ảnh hưởng bởi cácchính sách của NHNN, Bộ Tài chính, Luật doanh nghiệp…
KẾT LUẬN: Trong chương I, đề tài đã cố gắng trình bày những cơ sở lý
luận, yêu cầu đối với một hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệptheo Basel Đồng thời đề tài cũng trình bày một số mô hình xếp hạng tín dụng củacác tổ chức xếp hạng quốc tế làm cơ sở so sánh với mô hình XHTD đang áp dụngtại MB Trần Duy Hưng sẽ được trình bày trong chương II của đề tài này
Trang 24CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG
VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
TẠI MB TRẦN DUY HƯNG 2008-2010
Ngày 4/11/1994, Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) chính thức được thành lập
và đi vào hoạt động theo giấy phép hoạt động số 194/QĐ-NH5 ngày 14/9/1994 củaNgân hàng Nhà nước Việt Nam và quyết định thành lập số 00374/GBUP ngày30/12/1993 của Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội Qua 16 năm phát triển, MBliên tục giữ vững vị thế là một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu tại ViệtNam MB không dừng lại ở quy mô hoạt động của một ngân hàng mà đã hướng tới
mô hình tập đoàn tài chính với các công ty thành viên đang hoạt động hiệu quả Sựphát triển ổn định với nhịp độ tăng trưởng cao đã giúp MB có được niềm tin củakhách hàng, đối tác và nhà đầu tư MB có các cổ đông chính là các tổ chức thuộccác lĩnh vực công nghiệp, tài chính ngân hàng, dịch vụ và các cổ đông khác Hiệnnay, vốn điều lệ của Ngân hàng là 7.300 tỷ đồng, trở thành một tập đoàn Tài chính– Ngân hàng lớn mạnh tại Việt Nam
Hội sở và sở giao dịch: Số 3 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội
Là một trong những ngân hàng cổ phần hàng đầu, MB đã đạt nhiều giảithưởng lớn trong và ngoài nước như: Giải thưởng “ Thanh toán quốc tế xuất sắc” doNgân hàng Mỹ Wachovia trao tặng(2009); Top 100 thương hiệu mạnh Việt Nam;Ngân hàng TMCP Quân đội vinh dự 2 năm liên tiếp được trao tặng chứng nhận Top
500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam do Công ty CP Báo cáo đánh giá Việt Namphối hợp cùng với báo Vietnamnet tổ chức; Giải thưởng doanh nghiệp dịch vụ đượchài lòng nhất; Giải thưởng Sao Vàng đất Việt; Giải thưởng thanh toán xuất sắc nhất
do HSBC, Citi Group, Standard Chartered Group và nhiều tập đoàn quốc tế kháctrao tặng
Triển vọng và kế hoạch trong tương lai
Với mục tiêu phát triển bền vững, MB sẽ tiếp tục củng cố, hoàn thiện hệ thốngquản lý rủi ro nhằm kiểm soát tốt chất lượng các mặt hoạt động và hỗ trỡ chặt chẽcác đơn vị kinh doanh MB đặt kế hoạch trở thành 1 trong những tập đoàn tài chính
Trang 25ngân hàng hàng đầu tại Việt nam vào năm 2015, với hệ thống các công ty thànhviên thực sự mạnh, nằm trong Top 3 của tất cả các lĩnh vực: bất động sản, chứngkhoán, quản lý quỹ, bảo hiểm, quản lý tài sản.
2.1 Khái quát chung về MB Trần Duy Hưng
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Trần Duy Hưng được thành lập
vào ngày 6/12/2004, là chi nhánh cấp 1 loại 2, trực thuộc NHTMCP Quân đội Trụ
sở của MB Trần Duy Hưng đặt tại nhà 17T-2 đường Hoàng Đạo Thúy, quận CầuGiấy Số lượng nhân sự ban đầu là 6 người Trải qua hơn 6 năm hình thành và pháttriển, MB Trần Duy Hưng đang ngày càng khẳng định hình ảnh và vị thế của mìnhvới tổng số 70 cán bộ nhân viên và 4 điểm giao dịch gồm: trụ sở chi nhánh; PGDNam Trung Yên; PGD Xuân Thủy; PGD Nghĩa Tân
Cùng với việc phát triển và mở rộng hoạt động, MB Trần Duy Hưng đã gópphần vào công cuộc phát triển kinh tế như: triển khai tốt việc cho vay hỗ trợ vốncho các doanh nghiệp cổ phần hóa, cho vay hỗ trợ lãi suất, làm tốt công tác tàichính-tín dụng trong các lĩnh vực như xây dựng, viễn thông, kinh doanh dịch vụ…
MB Trần Duy Hưng cũng như MB Việt Nam, hoạt động với phương châm “Trở thành một đối tác tin cậy, an toàn và trung thực” sứ mệnh nỗ lực gây dựng mộtđội ngũ nhân lực tinh thông về nghiệp vụ, tận tâm trong phục vụ nhằm tạo cơ hộikinh doanh tốt nhất cho các doanh nghiệp và các khách hàng cá nhân MB TrầnDuy Hưng đã định hướng hoạt động theo mô hình Ngân hàng bán lẻ, cung cấp cácsản phẩm dịch vụ ngân hàng đa năng với công nghệ hiện đại và nâng cao chất lượngdịch vụ luôn luôn theo sát thị trường để tìm ra những cơ hội mà thị trường mang lạinhằm mở rộng hoạt động kinh doanh của mình
Trang 261 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của chi nhánh:
2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức các phòng ban trong chi nhánh:
2.1.3 Bộ máy quản lý chi nhánh:
Ban Giám đốc chi nhánh:
Giám đốc chi nhánh: là người tiếp nhận các chính sách của NHNN vàNHTMCP Quân đội và hướng dẫn các phòng thực thi chính sách Giám đốc chinhánh chịu trách nhiệm điều hành chung về mọi mặt hoạt động của chi nhánh, đảmbảo chi nhánh hoạt động an toàn, hiệu quả, hoàn thành kế hoạch kinh doanh đượcTổng giám đốc giao
MB Trần Duy Hưng
Phòng giao dịch Xuân Thủy
GIÁM ĐỐC
P GIÁM ĐỐC
BP N.sự & HCTH
BP Thẩm định
Trang 27+ Điều hành và quản lý công tác hành chính
+ Xây dựng chiến lược phát triển theo từng giai đoạn
+ Triển khai thực hiện chiến lược đã được phê duyệt
+ Chịu trách nhiệm trước pháp luật, Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị vềmọi mặt hoạt động của đơn vị
Phó Giám đốc: Giúp Giám đốc điều phối công việc hàng ngày của chi nhánh,phụ trách điều hành một số nghiệp vụ hoạt động kinh doanh của chi nhánh, tổ chức
và thực hiện công tác ngoại giao hội họp Phó Giám đốc chịu trách nhiệm trướcGiám đốc, trước pháp luật về việc thực hiện các nghiệp vụ được phân công
Phòng quan hệ khách hàng: thực hiện giao dịch với mọi khách hàng cá nhân
và tổ chức
Bộ phận khách hàng cá nhân: thực hiện giao dịch với cá nhân người Việt
Nam và người nước ngoài đang cư trú và hoạt động tại Việt Nam
Thực hiện các nghiệp vụ cụ thể: thẻ; tín dụng cá nhân ( Cho vay trả góp, chovay du học, cho vay bất động sản, xây dựng và sửa chữa nhà cửa, cho vay chứngkhoán, cho vay cô rphần hóa, cho vay cầm cố giấy tờ có giá, cho vay cá nhân tínchấp, cho vay hạn mức thấy chi, cho vay tiêu dùng khác …); Dịch vụ chuyển tiền;trả lương qua tài khoán
Bộ phận khách hàng doanh nghiệp: thực hiện các giao dịch đối với các tổ
chức Việt Nam và nước ngoài hoạt động trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam Cácnghiệp vụ cụ thể như: Cho vay ngắn, trung và dài hạn, cho vay chiết khấu chứng từxuất khẩu, Bảo lãnh, Bao thanh toán, Trả lương qua tài khoản, Tư vấn tài chính,Cho vay thấu chi, Cho vay dự án và cho vay hợp vốn, Cung cấp sản phẩm & dịch
vụ khác của ngân hàng cho khách hàng doanh nghiệp
Bộ phận Back office: là bộ phận hỗ trợ tín dụng
+ Chuyên xử lý, thu thập và phân tích dữ liệu;
+ Phụ trách và cung cấp các thông tin cần thiết cho các nhân viên thuộc các bộphận khác trong công ty
+ Kiểm soát tính tuân thủ của hồ sơ giải ngân, hồ sơ bảo lãnh;
+ Hỗ trợ chuyên viên quan hệ khách hàng thực hiện các thủ tục giải ngân vàhoàn thiện hồ sơ tín dụng; …
Trang 28Bộ phận nhân sự & hành chính tổng hợp:
+ Chịu trách nhiệm về công tác lễ tân, văn thư, hậu cần
+ Chịu trách nhiệm vể công tác nhân sự, đào tạo
+ Chịu trách nhiệm với cơ quan hải quan
+ Phụ trách các chương trình quảng cáo, thương hiệu của ngân hàng
Bộ phận thẩm định:
+ Thực hiện tái thẩm định tín dụng, bảo lãnh của phòng kinh doanh
+ Phân tích thị trường trên địa bàn kinh doanh của chi nhánh
Nhiệm vụ và nội dung hoạt động của MB Trần Duy Hưng kể từ khi chính thức
đi vào hoạt động:
+ Thực hiện huy động và quản lý vốn ngắn hạn, trung và dài hạn thông quacác sản phẩm, dịch vụ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu, tiết kiệm đối với các tổ chức, cánhân trong và ngoài nước bằng tiền gửi VNĐ và các ngoại tệ theo đúng quy địnhcủa NHNN và của MB
+ Thực hiện cho vay và quản lý các khoản vay ngắn, trung và dài hạn bằngtiền VNĐ và ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế và cá nhân trên địa bàn theo quyđịnh của NHNN và của MB
+ Được phép vay hoặc cho vay các định chế tài chính trong nước khi đượcTGĐ chấp nhận
+ Thực hiện quản lý các nghiệp vụ bảo lãnh, thanh toán quốc tế khi được TGĐ
ủy nhiệm và theo đúng quy định của NHNN và của MB
+ Thực hiện và quản lý nghiệp vụ mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, chuyểntiền nhanh, thẻ thanh toán và thẻ tín dụng
+ Thực hiện quản lý nghiệp vụ mua bán và chuyển khoản các chứng từ có giátrị khi được TGĐ chấp nhận
+ Tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán tại chi nhánh theo đúng chế độcủa Nhà nước, của NHNN và của MB
+ Tổ chức thực hiện công tác thanh toán trong Chi nhánh, trong hệ thống của
MB và với các NH khác theo đúng chế độ của NHNN và quy định của MB
+ Thực hiện nghiệp vụ kho quỹ, chấp hành tốt chế độ quản lý tiền tệ, kho quỹcủa NHNN và của MB Bảo quản các chứng từ có giá, giấy tờ thế chấp, cầm cố, bảo
Trang 29quản kho quỹ an toàn, tuyệt đối Thực hiện nghiệp vụ thu chi tiền tệ (tiền mặt, ngânphiếu thanh toán, ngoại tệ) chính sách thực hiện các dịch vụ kho quỹ.
+ Quản lý an toàn tài sản bao gồm trụ sở, nhà đất, xe máy, thiết bị, phươngtiện, dụng cụ làm việc… của Chi nhánh của Hội sở ủy nhiệm quản lý theo đúng chế
độ của Nhà nước và của MB
+ Phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân viên, quản lý tốt nhân sự, nâng cao
- Kế hoạch thu nhập – chi phí
- Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực và mạng lưới giao dịch
- Kế hoạch tiếp thị và phát triển khách hàng
+ Thường xuyên nghiên cứu cải tiến nghiệp vụ, đề xuất các sản phẩm, dịch vụngân hàng phù hợp với địa bàn hoạt động, áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào quy trìnhnghiệp vụ và quản lý ngân hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng điềuhành dịch vụ
+ Đẩy mạnh công tác tiếp thị và phát triển khách hàng
+ Thực hiện chế độ bảo mật nghiệp vụ NH ( như bảo mật về số liệu, tồn quỹ,thanh toán NH, tiền gửi KH, bảng tổng kết tài sản… )
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của MB Trần Duy Hưng trong 3 năm 2008 – 2010
2.1.4.1 Tình hình huy động vốn
Vốn được xem là yếu tố quan trọng của mỗi ngân hàng vì nó quyết định quy
mô tài sản Có và góp phần quan trọng tạo lợi nhuận cho ngân hàng Cho nên vân đềhuy động vốn là một trong những hoạt động quan trọng trong việc phát triển củamỗi ngân hàng nói riêng và của MB nói chung Trong những năm gần đây, lãi suấthuy động đã dần ổn định hơn, tuy nhiên do lạm phát tăng cao và thị trường xuấthiện nhiều kênh đầu tư hấp dẫn hơn như: chứng khoán đã qua giai đoạn khủnghoảng và tiếp tục phát triển, bất động sản nóng dần và vàng… nên nguồn huy động
Trang 30từ khối khách hàng cá nhân không cao Thêm vào đó cuộc chạy đua giữa các ngânhàng với các chương trình khuyến mại hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng nên thịtrường cạnh tranh ngày càng sôi động hơn Chi nhánh MB Trần Duy Hưng đã áp dụngnhiều biện pháp linh hoạt trong công tác huy động vốn: thực hiện chính sách lãi suấtlinh hoạt, có áp dụng ưu đãi về lãi suất, tăng cường quảng bá về sản phẩm dịch vụ,thêm nhiều chương trình khuyến mại… nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn.
Để thấy rõ hơn tình hình huy động vốn của MB Trần Duy Hưng, ta có bảng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Tiền gửi khách hàng 533 93.42% 707 84.27% 953 90.87%Vốn và các quỹ 19 3.33% 25 3.00% 37 3.50%Tài sản nợ khác 19 3.25% 107 12.74% 59 5.63%Tổng nguồn vốn 571 100% 839 100% 1048 100%
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của MB Trần Duy Hưng 2008 – 2010)
Qua bảng số liệu trên, ta có thể thấy nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng lànguồn huy động từ tiền gửi của khách hàng chiếm khoảng 90% trong cơ cấu tổngnguồn vốn Tuy nhiên tỷ trọng này có xu hướng ổn định qua các năm Do nguồnvốn từ tiền gửi khách hàng là nguồn vốn ổn định ít có biến động và chi phí lãi thấpnên được ưu chuộng hơn Nhìn chung, nguồn vốn của chi nhánh có xu hướng tăngqua các năm Cụ thể: năm 2009 tổng nguồn vốn đạt 839 tỷ đồng tăng 47% so vớinăm 2008 Sang năm 2010, tổng nguồn vốn tăng 25% so với năm 2009 đạt con số1.048 tỷ đồng Tuy tốc độ tăng nguồn vốn năm 2010 thấp hơn so với năm 2009nhưng điều này phù hợp với tình hình kinh tế trong giai đoạn này Năm 2008, đượcnhắc đến với cuộc khủng hoảng tài chính nổ ra bắt đầu từ nền kinh tế Mỹ và lanrộng toàn cầu khiến cho nền kinh tế thế giới lâm vào tình trạng suy thoái nghiêmtrọng nên cũng đã ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam nói chung và hoạt độngcủa các ngân hàng nói riêng Vì vậy, trong năm 2008 hoạt động của chi nhánhkhông tránh khỏi sự sụt giảm do các doanh nghiệp bị phá sản, thu nhập của ngườidân giảm… dẫn đến lượng tiền gửi từ dân cư giảm sút nghiêm trọng Trong hoàn
Trang 31cảnh đó, ngân hàng đã tăng lãi suất liên tục để cạnh tranh thu hút tiền gửi từ dân cư
có thời điểm lên đến 20%/năm nên tổng huy động vốn trung bình của chi nhánh vẫnduy trì được mức 571 tỷ đồng
Các nguồn vốn khác của chi nhánh chiếm tỷ trong nhỏ hơn trong cơ cấunguồn vốn (<10%), trong đó khoản mục vốn & các quỹ chiếm tỷ trọng khoảng 3%
và có xu hướng ổn định qua các năm Ngoài ra nguồn tài sản nợ khác cũng chiếm tỷtrọng không nhỏ trong tổng nguồn vốn và có xu hướng tăng lên trong cơ cấu nguồnvốn Năm 2009, nguồn vốn này tăng 476.32% so với năm 2008 Tuy nhiên, nó lạigiảm mạnh tới 44.74% so với năm 2009 Các nguồn vốn này cũng là một kênh huyđộng vốn nhằm đáp ứng nhu cầu thanh khoản của chi nhánh Do chi phí của cáckhoản mục này thường cao hơn nhiều so với chi phí lãi vay của tiền gửi nên ít được
ưa chuộng sử dụng hơn, các khoản mục này chủ yếu dùng để đáp ứng nhu cầu thanhkhoản của ngân hàng
Có thể thấy, công tác huy động vốn của MB Trần Duy Hưng đã đạt đượcnhững kết quả khả quan Ngân hàng đã hoàn thành việc xây dựng chiến lược pháttriển thương hiệu, đẩy mạnh truyền thông ra công chúng từ đó từng bước gia tăngthị phần cho ngân hàng, tạo nguồn vốn phục vụ hoạt động kinh doanh Chúng ta sẽ
đi sâu vào phân tích cơ cấu vốn của MB Trần Duy Hưng
Bảng 3: Tình hình huy động vốn của MB Trần Duy Hưng theo khách hàng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Tiền gửi huy động 533 100% 707 100% 953 100%Khách hàng cá nhân 331 61.99% 497 70.27% 653 68.50%Khách hàng doanh nghiệp 203 38.01% 210 29.73% 300 31.50%
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của MB Trần Duy Hưng 2008-2010)
Mặc dù năm 2008 và những tháng đầu năm 2009, nền kinh tế còn khó khăn,lạm phát cao, các ngân hàng cạnh tranh gay gắt trong việc huy động vốn để đảmbảo nguồn vốn và khả năng thanh khoản nhưng vốn huy động của MB Trần DuyHưng vẫn tương đối cao và ổn đinh Lượng tiền gửi huy động năm 2009 tăng 32%
so với năm 2008 Năm 2010, nền kinh tế vĩ mô đi vào ổn định, cùng với việc mởrộng thêm phòng giao dịch Nam Trung Yên, chi nhánh đã huy động được lượngtiền gửi khách hàng lên đến con số 953 tỷ đồng tăng 34% so với năm 2009 Đây làkết quả thành công của chi nhánh Để có kết quả trên chi nhánh đã áp dụng nhiều
Trang 32biện pháp như tăng cường quảng bá thương hiệu đến các khách hàng đồng thời ápdụng nhiều chương trình khuyến mại hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng như: “Tiếtkiệm MB, lì xì tiền tỷ”, “ Tiết kiệm tri ân”, “Tiết kiệm MB, du xuân cùng PiaggioLX”…hay đưa ra các gói sản phẩm huy động vốn độc đáo, hấp dẫn, đáp ứng đúngtâm lý khách hàng Ngoài ra, ngân hàng cũng điều hành lãi suất linh hoạt, phù hợpvới diễn biến thị trường, đảm bảo khả năng tự chủ về nguồn vốn.
Qua bảng số liệu ta thấy, tiền gửi khách hàng huy động của MB Trần DuyHưng luôn ổn định, tăng trưởng phù hợp Nguồn vốn huy động được chủ yếu lànguồn từ khách hàng cá nhân (gần 70%) Nguyên nhân cũng vì do chi nhánh nằm ở
vị trí khu vực dân cư có thu nhập cao đồng thời phát triển công tác quảng bá hìnhảnh của MB Trần Duy Hưng đến với khách hàng nên số lượng khách hàng đến gửitiết kiệm, gửi thanh tóan ở chi nhánh là khá cao Có thể thấy nguồn vốn này có tính
ổn định cao hơn nguồn vốn huy động từ tiền gửi của khách hàng doanh nghiệp Docác doanh nghiệp có nhu cầu gửi tiền chủ yếu nhằm mục đích thanh toán, hoặc chỉgửi tiền nhàn rỗi trong khoảng thời gian ngắn Nên nguồn vốn cho vay dài hạn củachi nhánh là khá cao Để thấy rõ điều này chúng ta phân tích tình hình huy độngvốn của MB Trần Duy Hưng qua bảng số liệu sau:
Bảng 4: Tình hình huy động vốn của MB Trần Duy Hưng theo kỳ hạn
(đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Tổng vốn huy động 571 839 1048
Ngắn hạn 430 632 790Trung và dài hạn 140 206 258
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của MB Trần DuyHưng 2008-2010)
Ta thấy nguồn vốn huy động ngắn hạn trong chi nhánh là nguồn chủ yếuchiếm khoảng 70% tổng nguồn vốn huy động và có xu hướng tăng trong giai đoạnnày Nguyên nhân do trong giai đoạn này lãi suất tiền gửi biến động với biên độ lớn
do lạm phát tăng cao và các chính sách của NHNN ưu tiên kiềm chế lạm phát sựcạnh tranh lãi suât của các NHTM nhằm thu hút vốn nên nhu cầu tiền gửi tiết kiệm
kỳ hạn ngắn tăng cao hơn Mặc dù nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trongtổng nguồn vốn huy động nhưng nguồn vốn này lại tương đối ổn định nên nguồn đểcho vay trung và dài hạn của chi nhánh là khá cao Nguồn vốn trung và dài hạn tuychiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong cơ cấu tổng nguồn vốn (khoảng 30%) tuy nhiên tỷtrọng đó là tương đối cao so với tỷ trọng của NHTM trong nước Đây cũng là một
Trang 33thành công của chi nhánh trong việc huy động nguồn vốn để phục vụ cho hoạt độngkinh doanh của ngân hàng
2.1.4.2 Tình hình sử dụng vốn của MB Trần Duy Hưng
Thực hiện phương châm “nhận tiền gửi để cho vay”, đây là phương châm chủyếu sử dụng nguồn vốn của MB Trần Duy Hưng Cho thấy hoạt động tín dụng luôn
là hoạt động chủ đạo trong ngân hàng Để thấy rõ được điều này ta đi phân tích tìnhhình sử dụng vốn của MB Trần Duy Hưng
Để thấy được hoạt động sử dụng vốn từ nguồn vốn huy động được ta phân tíchbảng số liệu sau:
Bảng 5 : Tình hình sử dụng vốn tại MB Trần Duy Hưng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Tiền và các khoản
tương đương tiền 42 7.32% 38 4.47% 11 1.00%Cho vay khách hàng 376 65.81% 590 70.17% 772 73.50%Tài sản có khác 153 26.87% 213 25.36% 268 25.50%
Tổng nguồn vốn sử
dụng 571 100% 841 100% 1.051 100%
(Nguồn vốn: Bảng cân đối kế toán của MB Trần Duy Hưng 2008-2010)
Ta thấy, MB Trần Duy Hưng đã sử dụng nguồn vốn chủ yếu cho hoạt độngcho vay khách hàng Tổng dư nợ của năm sau luôn cao hơn năm trước và luônchiếm tỷ trọng cao nhất trong hoạt động sử dụng nguồn vốn của chi nhánh Năm
2008, nguồn vốn cho vay khách hàng chiếm 65.81% đạt con số 376 tỷ đồng Tỷtrọng này có xu hướng tăng qua các năm, năm 2009 tăng lên 70.17% Sang năm
2010, tỷ lệ này là 72.50% thể hiện xu thế tăng mạnh của hoạt động cho vay kháchhàng Như vậy, tỷ trọng hoạt động cho vay khách hàng luôn chiếm tỷ trọng caokhoảng 70% và xu hướng tăng qua các năm Điều này phù hợp với tình hình kinh tế
vĩ mô trong giai đoạn này Sau năm 2008, nền kinh tế thế giới có dấu hiệu hồi phục
và nền kinh tế Việt Nam cũng đi vào ổn định, lạm phát giảm xuống một con số Các
Trang 34doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh nên có nhu cầu cao về vốn.
Ngân hàng cũng nắm giữ một lượng tiền mặt và các khoản tương đương tiền
và loại tài sản có tính thanh khoản cao nhằm đảm bảo nhu cầu chi trả Tuy nhiênđây là khoản mục không sinh lời hoặc tỷ suất sinh lời thấp nên ngân hàng thườngchỉ nắm giữ tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn sử dụng Trong năm 2008, tỷ trọngnày là 7.32%, còn năm 2009 và năm 2010 là trên 4% Trong năm 2008, tỷ trọng nàycao là do lạm phát tăng cao, kinh tế gặp khó khăn việc huy động vốn khó khăn đồngthời vấp phải cuộc chạy đua lãi suất của các NHTM nên lượng tiền mặt trọng chinhánh luôn ở mức cao để đảm bảo khả năng thanh khoản của chi nhánh Sang năm
2009 và 2010, khi nền kinh tế dần ổn định lạm phát được kiểm soát ở mức một con
số nên tỷ lệ này giảm xuống Ngân hàng đầu tư vào tài sản có khác như: góp vốn đầu
tư dài hạn, đầu tư tài sản cố định… chiếm tỷ trọng trên 20% và giữ mức ổn đinh
Hoạt động tín dụng: là hoạt động chủ yếu đem lại nguồn thu cho ngân hàng,
nó đem lại cho hầu hết các ngân hàng ở Việt Nam hơn 70% lợi nhuận Trong xuhướng chung nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng, các sản phẩm nhằmđáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng, các sản phẩm mới được MBTrần Duy Hưng nghiên cứu và liên tục hoàn thiện như các sản phẩm liên kết vớicông ty chứng khoán, bảo hiểm – sản phẩm tín dụng thương mại, các sản phẩm chovay mua ôtô…Ngoài ra MB Trần Duy Hưng cũng chú trọng tăng trưởng và pháttriển hoạt động tín dụng với nhiều biện pháp như: tăng cường đào tạo cho nhânviên, nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng cường quảng bá hình ảnh, thương hiệu và
uy tín Đồng thời chi nhánh luôn tuân thủ đúng chiến lược do MB đặt ra như đảmbảo tăng trưởng tín dụng phù hợp với nguồn vốn huy động đảm bảo an toàn tíndụng và thanh khoản cho hệ thống Do vậy nên trong những năm gần đay ngânhàng đã đạt được mức tăng trưởng tín dụng tương đối khả quan
Trang 35Biểu đồ 1: Tổng dư nợ và tổng nguồn vốn sử dụng
Để thấy rõ tình hình hoạt động tín dụng của MB Trần Duy Hưng ta sử dụng bảng sốliệu sảu:
Bảng 6: Tình hình cho vay khách hàng tại MB Trần Duy Hưng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng Theo thành phần kinh tế
Nội tệ 315 83.93% 413 70.00% 552 71.50%Ngoại tệ 60 16.07% 177 30.00% 220 28.50%
(Nguồn: Báo cáo dư nợ tín dụng 2008-2010 của MB Trần Duy Hưng)
Từ năm 2008 -2010, tổng dư nợ của MB Trần Duy Hưng có xu hướng tăng,đặc biệt năm 2009 tăng mạnh 57% Do năm 2008, nền kinh tế Việt Nam bị ảnhhưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu, sang năm 2009 nền kinh tế
có dấu hiệu phục hồi nên dư nợ tín dụng 2009 tăng mạnh Bước sang năm 2010, nềnkinh tế thế giới có dấu hiệu phục hồi đồng thời nền kinh tế Việt Nam cũng có nhiều
Trang 36bước phát triển ổn định hơn nên dư nợ tín dụng của MB Trần Duy Hưng tiếp tụctăng 30% đạt con số 772 tỷ đồng.
Tuy nhiên, Do MB Trần Duy Hưng vẫn tập trung vào các khách hàng truyềnthống là các doanh nghiệp và tập đoàn lớn nên trong cơ cấu dư nợ tín dụng theokhách hàng thì khách hàng cá nhân chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ (<10%) và có xuhướng giảm qua các năm Nguyên nhân do thị trường cho vay khách hàng cá nhânhiện nay chủ yếu là cho vay tiêu dùng còn chưa thực sự phát triển mặt khác các mónvay cá nhân thường có giá trị nhỏ Mặc dù vậy, đây là nhóm khách hàng tiềm năngtrong tương lai khi nhu cầu cho vay tiêu dùng có xu hướng tăng lên do thu nhập củangười tiêu dùng tăng Khách hàng của chi nhánh là doanh nghiệp nhà nước có xuhướng giảm qua các năm cho thấy định hướng của ngân hàng là tập trung vào kháchhàng doanh nghiệp ngoài nhà nước Đây là nhóm khách hàng truyền thống của ngânhàng với hạn mức tín dụng lớn và thu lãi cao Cơ cấu này phù hợp với định hướngcủa MB
Nhìn vào cơ cấu cho vay theo thời hạn ta thấy dư nợ cho vay ngắn hạn vẫnchiếm lớn Đây là bước đi thận trọng của chi nhánh trong giai đoạn kinh tế hiệnnay Tình kinh tế vĩ mô không ổn định, lãi suất tăng cao và biến thiên thay đổi theotình kinh tế và các chính sách tiền tệ khiến không chỉ MB Trần Duy Hưng mà cảcác ngân hàng TMCP đều thận trọng với các hợp đồng tín dụng trung dài hạn Mặtkhác là do NHNN siết chặt quy định dùng vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn.Theo quy định mới của NHNN, các NHTM chỉ được dùng tối đa 30% vốn ngắn hạncho vay trung và dài hạn thay vì tỷ lệ 40% trước đây Chúng ta phân tích bảng sốliệu sau:
Bảng7: Tình hình nợ xấu của chi nhánh MB Trần Duy Hưng
(Nguồn: Báo cáo dư nợ tín dụng 2010 MB Trần Duy Hưng)
Mặc dù có sự tăng trưởng mạnh về dư nợ bình quân qua các năm nhưng nợxấu có xu hướng giảm Năm 2008, do tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn nên đãảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh và khả năng trả nợ của các doanh nghiệp cho
Trang 37nên tỷ lệ nợ xấu/Dư nợ ở mức cao trên 2% Tuy nhiên, tỷ lệ này thấp hơn so vớimức trung bình của ngành là 3% Năm 2009 và 2010, dư nợ bình quân của MBTrần Duy Hưng đã giảm do tình hình kinh tế ổn định và phát triển nên tỷ lệ nợxấu/Dư nợ được kiểm soát dưới 2%.
Ngay sau khi, hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp đượcđưa vào hoạt động, MB Trần Duy Hưng được chấm điểm và kết quả tại thời điểmcuối năm như sau:
Bảng 8: Kết quả chấm điểm doanh nghiệp tại MB Trần Duy Hưng
(BBB, BB) Nợ cần chú ý 25.6 27.6 28.2
Nhóm 3
(B,CCC, CC, C, D)
Nợ dưới tiêuchuẩn 5.8 3.3 4.2
Nợ nghi ngờ 1.1 2.1 3.5
Nợ có khả năngmất vốn 1.1 1.8 2.7
(Nguồn: Báo cáo dư nợ tín dụng MB Trần Duy Hưng 2008-2010)
Nhìn vào bảng trên, ta thấy: Phần lớn khách hàng được định hạng tín nhiệmđược xếp ở nhóm 1 Đây là thành công của MB Trần Duy Hưng trong việc kiểmsoát rủi ro trong hoạt động cho vay Do đối tượng cho vay chủ yếu của chi nhánh làdoanh nghiệp nên không thể tránh khỏi những khoản nợ xấu còn tồn đọng củakhách hàng Tuy nhiên điều này đã được khắc phục vào năm 2009 và 2010 do chinhánh đã theo đuổi chính sách tăng trưởng tín dụng bền vững, coi trọng việc nângcao chất lượng tín dụng và áp dụng những phương thức sàng lọc khách hàng tốt, từchối những nhu cầu tín dụng của khác hàng không đáp ứng đủ tiêu chuẩn về tíndụng hoặc đáp ứng ở mức thấp, tạm dừng cho vay đối với những khách hàng liênquan đến những lĩnh vực rủi ro cao như: chứng khoán, bất động sản… đồng thời ápdụng kỹ thuật hiện đại vào quản lý danh mục đầu tư, kiểm soát chất lượng tín dụng
Điều đó chứng tỏ, tốc độ tăng trưởng tín dụng tại MB Trần Duy Hưng tăngnhanh nhưng chất lượng tín dụng vẫn được đảm bảo Trên thực tế, chi nhánh chưa
để xảy ra tình trạng không thu hồi được vốn vay
Trang 382.1.4.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của MB Trần Duy Hưng
Từ 2008-2010, nền kinh tế Việt Nam có nhiều biến động: 2008-2009, thịtrường chứng khoán liên tục sụt giảm, nền kinh tế khủng hoảng Năm 2010, nềnkinh tế có dấu hiệu phục hồi tuy nhiên vẫn còn rất nhiều khó khăn Điều này cũngtác động đến hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung cũng như của MB TrầnDuy Hưng nói riêng Để thấy rõ kết quả hoạt động kinh doanh của MB Trần DuyHưng ta phân tích bảng số liệu sau:
Bảng 9: Kết quả hoạt động kinh doanh của MB Trần Duy Hưng
(đơn vị: Tỷ đồng)
Tổng tài sản 571 841 1051
Tỷ lệ lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản 2.48% 2.68% 2.78%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2008-2010MB Trần Duy Hưng)
Qua bảng số liệu ta thấy, MB Trần Duy Hưng đã gặt hái được kết quả kinhdoanh khả quan trong điều kiện kinh tế khó khăn chung của nền kinh tế Lợi nhuậntrước thuế 2009 tăng gần 59% Điều này do tác động của phục hồi kinh tế Việt Namtrong năm 2009 ROA năm 2009 cũng tăng so với năm 2008, điều này chứng tỏ tìnhhình hoạt động kinh doanh của MB Trần Duy Hưng tốt hơn so với năm 2009 Trongnăm 2010, lợi nhuận trước thuế của MB Trần Duy Hưng tăng mạnh đạt con số 29 tỷđồng Tốc độ tăng lợi nhuận cao gấp 2 lần so với tốc độ tăng tổng tài sản Đây làcon số rất cao so với trung bình ngành ngân hàng
Bảng 10: ROA trung bình ngành
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
ROA bình quân ngành ngân hàng 1.50% 1.90% 2.20%
ROA bình quân của MB 2.41% 2.66% 2.72%
(Nguồn: WWW.rating.com.vn )
Qua bảng số liệu trên ta thấy, ROA của MB Trần Duy Hưng luôn cao hơn sovới ROA của trung bình ngành của của MB Có thể thấy, tỷ suất sinh lời của MBTrần Duy Hưng đạt được khá cao, các chỉ số đều lớn hơn năm trước và cao hơnmức bình quân của ngành ngân hàng
Qua phần phân tích trên, ta có thể thấy mặc dù tình hình kinh tế trong giaiđoạn này gặp nhiều khó khăn tuy nhiên MB Trần Duy Hưng vẫn đạt được mức sinh
Trang 39lợi cao Ngoài ra việc kiểm soát chất lượng tín dụng được thực hiện tốt, tỷ lệ nợxấu/tổng dư nợ luôn ở mức thấp (<2%) Điều này là do MB đã thực hiện thành côngviệc quản trị rủi ro tín dụng bằng hệ thống xếp hạng tín dụng MB càng khẳng định
vị thế của chi nhánh trong hệ thống ngân hàng MB và tạo dựng được niềm tin củakhách hàng
2.2 Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại MB Trần Duy Hưng
Đối với MB, quản trị rủi ro luôn là ưu tiên hàng đầu trong quá trình hoạt độngkinh doanh nhằm đảm bảo một sự tăng trưởng ổn định và bền vững Hệ thống xếphạng tín dụng nội bộ là cấu phần quan trọng trong hệ thống quản trị rủi ro đối vớibất kỳ TCTD nào MB đã chủ động triển khai nghiên cứu áp dụng Quy chế phânloại khách hàng từ năm 2005 Đến năm 2006, để áp dụng yêu cầu quản trị trong tìnhhình mới MB đã nâng cấp, hoàn thiện hệ thống XHTD tiên tiến, tiệm cận với thông
lệ quốc tế Với sự hỗ trợ của tư vấn giàu kinh nghiệm là công ty kiểm toán Ernst &Young Việt Nam, trong năm 2007 MB đã tích cực xây dựng và hoàn thiện hệ thốngxếp hạng tín dụng nội bộ Vào tháng 3 năm 2008, MB Trần Duy Hưng chính thức
áp dụng hệ thống đánh giá xếp hạng tín dụng vào quản trị rủi ro tại ngân hàng.Tháng 10 năm 2008, Thống đốc NHNN ban hành Quyết định số 8738/NHNN-CNHchấp thuận cho MB thực hiện chính sách dự phòng rủi ro theo điều 7, Quyết định số493/QĐ-NHNN về việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro một cách hoànchỉnh hơn, đánh giá dựa trên các yếu tố định tính và định lượng có ảnh hưởng đếnkhả năng trả nợ của khách hàng và tiền gần tới chuẩn mực quốc tế Như vậy, MB làngân hàng cổ phần đầu tiên được áp dụng hệ thống XHTD nội bộ làm cơ sở để thựchiện chính sách dự phòng rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế
2.2.1 Hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp tại MB Trần Duy Hưng
2.2.1.1 Nguyên tắc chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp
Đối tượng khách hàng chấm điểm: là khách hàng doanh nghiệp của MB TrầnDuy Hưng
Khách hàng không chấm điểm thuộc các loại sau:
Trang 401 Doanh nghiệp mới thành lập họat động chưa đủ năm, chưa có báo cáo tài chínhhoặc doanh nghiệp mới thành lập có báo cáo tài chính nhưng chưa có số đầu kỳ.
2 Khách hàng có các khoản vay mà bên thứ 3 cam kết chịu toàn bộ tráchnhiệm xử lý rủi ro khi xảy ra
3 Đơn vị hành chính sự nghiệp có thu, không có báo cáo tài chính
4 Khách hàng vay vốn tại MB để thực hiện một hay nhiều dự án đầu tư, các
dự án này đều đang trong giai đoạn triển khai xây dựng, chưa đi vào hoạt độngCác trường hợp ngoại lệ sau vẫn được thực hiện chấm điểm tín dụng để giúpcán bộ tín dụng trong quá trình quản lý chặt chẽ khách hàng một cách thường xuyênliên tục:
1 Khách hàng có dư nợ ngoại bảng tại thời điểm đánh giá mà khoản nợ nàytrước đây đã được MB xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro
2 Khách hàng bị âm vốn chủ sở hữu và kinh doanh thua lỗ trong năm tàichính gần nhất
3 Khách hàng chư có quan hệ tín dụng với MB nhưng được MB xác định làkhách hàng tiềm năng có thể hướng tới