Đây là một đặc điểm cần phải hết sức chú ý để quản lý vốn sao cho thích nghi với hoàn cảnh kinh tế - xã hội
Trang 1Lời mở đầu
Trải qua một thời gian dài thực hiện chính sách đổi mới và chủ trơng mởcửa nền kinh tế của Đảng và Nhà nớc Nền kinh tế nớc ta bớc đầu đã đem lạinhững thành tựu nhất định và đã làm cho bộ mặt kinh tế nớc ta có những chuyểnbiến đáng kể Đời sống của nhân dân không ngừng đợc nâng cao, tuy nhiên vềcác chỉ tiêu Việt Nam hiện vẫn đang là một trong các quốc gia kém phát triểnnhất khu vực Hiện vẫn đang là một nớc nghèo và có nguy cơ tụt hậu so với cácnớc trong khu vực và trên thế giới Để có thể vơn lên đạt trình độ ngang hàng vớicác quốc gia khác nớc ta cần phải đạt đợc một tốc độ tăng trởng kinh tế cao vàbền vững trong thời gian tơng đối dài Vấn đề đặt ra cho Việt Nam hiện nay làphải tìm ra các giải pháp thích hợp để đạt tới tốc độ tăng trởng cao, bền vững
Động lực chính của sự tăng trởng kinh tế đó là sự khởi động của cơ chế thị trờng
và mở cửa cho các hoạt động đối ngoại Những nhân tố này trong những năm tớivẫn tiếp tục có những tác động tốt Nhng nếu chỉ với những tác động đó thì khó
có thể đạt tới mức tăng trởng mạnh mẽ nh đã có Để có một tốc độ tăng trởngcao hơn nền kinh tế Việt Nam cần có một lực đẩy mạnh mẽ hơn nữa, lực đẩy đóchỉ có thể có đợc nhờ đẩy mạnh công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc, tạo ramột sự chuyển đổi căn bản trong cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại
Rõ ràng đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá không phải là việc củariêng một bộ phận, một giai cấp mà là sự nghiệp trọng đại của nhân dân ta, đất n-
ớc ta Sự nghiệp của toàn dân, do dân thực hiện nhằm mục đích làm cho dân giàunớc mạnh, xã hội công bằng văn minh Vì vậy công nghiệp hoá - hiện đại hoá làmột việc làm cần thiết và cấp bách
Cũng chính vì sự cần thiết và cấp bách của công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đã và đang đặt ra những yêu cầu về đổi mới cơ chế, chính sách tàichính nói chung và phân phối sử dụng quỹ ngân sách - chi ngân sách nói riêng
-Để tạo lập ra sự ổn định của môi trờng kinh tế vĩ mô; tạo lập phân phối có hiệuquả các nguồn lực tài chính toàn xã hội Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đòi hỏimột nguồn vốn lớn lao, hơn nữa kinh tế Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo đối với sựnghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá Chúng ta huy động nguồn tài chính trênphạm vi rộng lớn từ trong và ngoài nớc, tạo lập quỹ Ngân sách Nhà nớc (NSNN)
để chi cho bộ máy Nhà nớc và các chức năng kinh tế xã hội của Nhà nớc và đặcbiệt là để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH - HĐH)
đất nớc và vì thế chi NSNN lại càng trở nên quan trọng, nó quyết định chi phối
đến sự thành công hay thất bại của công cuộc CNH - HĐH, việc chi sử dụngngân sách và quản lý NSNN nh thế nào để cho nó có hiệu quả là một vấn đềkhông đơn giản Trong công cuộc CNH - HĐH lại càng phức tạp đòi hỏi các nhàquản lý, các nhà chuyên môn phải có những chính sách, những giải pháp hết sứckhoa học, chính xác, chi ngân sách nh thế nào để sự nghiệp CNH - HĐH không
bị chậm trễ về thời gian ? Chi làm sao để vừa đảm bảo cân đối NSNN mà không
bị thất thoát, lãng phí ? và những giải pháp, chính sách quản lý NSNN làm sao
để đạt đợc hiệu quả cao nhất Rất nhiều câu hỏi đặt ra xung quanh việc chiNSNN đối với sự nghiệp CNH - HĐH mà chúng ta cần phải tìm hiểu, cần phải
tìm lời giải đáp Đề tài: “Chi NSNN và vai trò của chi NSNN đối với sự
nghiệp CNH - HĐH đất nớc” trình bày sau đây sẽ phần nào làm sáng tỏ những
vấn đề nêu ra ở trên Do vốn kiến thức còn hạn chế ngời viết không có thamvọng trình bày một cách chi tiết, đầy đủ về vấn đề nghiên cứu mà chỉ đợc nêunhững vấn đề cơ bản nhất về CNH - HĐH và việc phân phối, sử dụng quỹ ngânsách nh thế nào đối với sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc và một số nhận định củabản thân khi thực hiện đề tài này
Bài viết gồm 3 chơng:
Trang 2Chơng 1 - Những lý luận cơ bản về CNH - HĐH.
Chơng 2 - Phân tích về chi ngân sách Nhà nớc và vai trò của chi
ngân sách Nhà nớc đối với sự nghiệp CNH - HĐH.
Chơng 3 - Một số giải pháp nâng cao vai trò của chi ngân sách Nhà
nớc trong sự nghiệp CNH - HĐH.
Trang 3Chơng 1
Những lý luận cơ bản về công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Công nghiệp hoá ở Việt Nam đợc Đảng ta chính thức nêu trong văn kiện đạihội lần thứ III (9/1960) và đợc coi là nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội Nhng do nhiều nguyên nhân trong đó có việc nhận thức
và quan niệm cha đúng về nội dung cũng nh bớc đi của công nghiệp hoá trong
điều kiện mới của quốc gia và quốc tế nên đã triển khai chiến lợc này theo môhình xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ kiểu khép kín và u tiên phát triển côngnghiệp nặng ngay từ đầu một cách tràn lan, hiệu quả rất thấp
Nớc ta lựa chọn con đờng quá độ lên chủ nghĩa xã hội, không qua chế độ tbản và với xuất phát điểm rất thấp là một nền kinh tế nông nghiệp, công nghiệpthủ công lạc hậu cho nên việc thực hiện CNH - HĐH trở thành một nhiệm vụ cực
kỳ khó khăn và phức tạp Thực tiễn 20 năm xây dựng nền công nghiệp ở miềnBắc và 15 năm phát triển công nghiệp trong cả nớc, bên cạnh những thành côngcòn có không ít thất bại, đa đến cho chúng ta nhiều bài học sâu sắc về côngnghiệp hoá, ba vấn đề đặt ra cho nớc ta là:
Thứ nhất: Tại sao cần phải công nghiệp hoá ?
Thứ hai: Có thể thực hiện thành công công nghiệp hoá đợc không ?
Thứ ba: Con đờng, mục tiêu nội dung và bớc đi CNH - HĐH ở Việt Nam
cần phải lựa chọn là gì ?
Sự cần thiết khách quan phải tiến hành CNH - HĐH ở nớc ta bắt nguồn từ
đòi hỏi khắc phục tình trạng đói nghèo lạc hậu, phát triển kinh tế xã hội để giữvững nền độc lập dân tộc
Từ đầu thế kỷ XX, dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, dân tộc ta
đã đợc thức tỉnh và đã bền bỉ tiến hành cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, giảiphóng đất nớc khỏi ách nô lệ và ngoại xâm Cho đến mùa xuân năm 1975, dântộc Việt Nam đã bớc vào một kỷ nguyên mới: kỷ nguyên của hoà bình, độc lập,thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ Thắng lợi đó đã khẳng định sức mạnh cũng nhxác định vị trí của Việt Nam trên bản đồ quốc tế nhng cũng đặt ra cho toàn thểdân tộc một thách thức mới “làm sao để khắc phục tình trạng đói nghèo, lạc hậu
và phát triển kinh tế để làm cơ sở cho nhiệm vụ củng cố và bảo vệ hoà bình, độclập dân tộc Nh vậy, để thoát ra khỏi sự trì trệ và phát triển nền kinh tế thì CNH -HĐH là một giải pháp cơ bản
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội đòi hỏi phải có quá trình xây dựng cơ sở vậtchất kỹ thuật cho chế độ mới Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội làtoàn bộ những yếu tố vật chất của lực lợng sản xuất đạt trình độ khoa học - kỹthuật hiện đại Chủ nghĩa t bản xuất hiện từ sự ra đời của máy hơi nớc, từ cáchmạng công nghiệp thì chủ nghĩa xã hội cũng phải ra đời từ cách mạng khoa học -công nghệ hiện đại Trong khi đó, Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai
đoạn phát triển t bản chủ nghĩa nên để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủnghĩa xã hội ở nớc ta, tất nhiên không thể thiếu đợc giai đoạn cơ khí hoá, côngnghiệp hoá để tiến lên hiện đại hoá Dù cho tiến trình phát triển khoa học kỹthuật, tiến trình phát triển lực lợng sản xuất xã hội có trình độ cao diễn ra theocách nào - rút ngắn hay tăng tốc độ phát triển thì nó cũng tất yếu phải diễn ra
Sự phát triển nh vũ bão của khoa học đã đem đến cho cuộc sống con ngờinhiều thay đổi theo chiều hớng ngày càng tiện nghi hơn nhng cách mạng khoa học
Trang 4kỹ thuật không phải không có mặt trái Trong đó, một điều có thể thấy rõ làkhoảng cách giữa các nớc giàu và các nớc nghèo ngày càng chênh lệch Các nớcgiàu có nhiều lợi thế để khai thác thành quả của tiến bộ KHKT ngày càng giàuhơn Các nớc nghèo đã thấp kém về trình độ, thiếu vốn lại chậm thích nghi thì lạingày càng nghèo đi Điều này đặt ra thách thức gay gắt cho các nớc nghèo: hoặc
là vơn lên trong thế giới có nền công nghệ hiện đại, hoặc là mãi dẫm chân tại chỗ,
nh vậy có nghĩa là chấp nhận tụt hậu mãi mãi trong cảnh nghèo đói và phụ thuộc.Nhân dân ta đã từng lựa chọn con đờng độc lập để giải phóng mình khỏi kiếp nô
lệ, thì vì lẽ gì lại không lựa chọn con đờng công nghiệp hoá để chấn hng đất nớc,giải phóng mình khỏi cảnh đói nghèo, lạc hậu
Xét về mặt kinh tế, nguy cơ tụt hậu xa hơn của Việt Nam so với các nớc
đang phát triển nằm ngay trong sự lạc hậu về cơ cấu kinh tế và thể chế quản lý.Nhìn một cách tổng quát, cơ cấu kinh tế nớc ta ở giai đoạn “tiền công nghiệp”,không có khả năng tăng trởng bền vững Với cơ cấu này không thể nói đến “dângiàu nớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh”
Ngày nay các nớc phát triển không những có cơ cấu công - nông nghiệphiện đại mà thậm chí còn có khu vực sản xuất dịch vụ rất phát triển, khôngnhững phát triển kinh tế trong nớc mà còn tích cực tham gia vào xu hớng quốc tếhoá, tham gia vào quá trình phân công và hợp tác quốc tế Nh vậy, chúng ta cầnphải sớm có chiến lợc cơ cấu kinh tế thị trờng phù hợp với điều kiện dân tộc vàquốc tế cuối thế kỷ này Đây phải là bản thiết kế tổng thể nền kinh tế Việt Nam,
là sự hớng dẫn các nguồn đầu t một cách chủ động, nhằm thẳng vào mục tiêutăng trởng và phát triển Đây là giải pháp đầu tiên để tránh nguy cơ tụt hậu ngàycàng xa hơn, vơn tới trình độ hiện đại Chúng ta phải nhanh chóng thực hiện tiếntrình cải tạo sâu sắc cơ cấu kinh tế, chuyển từ nền nông nghiệp lạc hậu sang nềnkinh tế đợc tổ chức theo kiểu công nghiệp, dựa trên kỹ thuật máy móc và côngnghệ hiện đại Quá trình cải tổ cơ cấu đó chỉ có thể thực hiện chủ yếu bằng CNH
- HĐH trên cơ sở tác động của công nghiệp để phân công lại lao động bố trí lạingành nghề phân bố lại dân c, làm cho công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ pháttriển một cách cân đối tạo khả năng tham gia thị trờng quốc tế
CNH - HĐH là quá trình tạo lập và đổi mới toàn bộ cơ sở vật chất - kỹthuật, công nghệ và cơ cấu của nền kinh tế quốc dân, dựa trên sự ứng dụng rộngrãi những thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ, nhằm tạo ra sự pháttriển về chất của lực lợng sản xuất và năng suất lao động xã hội, biến nớc nôngnghiệp lạc hậu thành nớc có công nghiệp, nông nghiệp và kết cấu hạ tầng hiện
đại, có khoa học giáo dục và văn hoá tiên tiến
CNH - HĐH tạo ra lực lợng sản xuất mới về chất, và trên cơ sở đó dẫn đến
hệ quả hình thành nhiều mối quan hệ kinh tế, xã hội, chính trị trong toàn xã hội.Thật vậy, trên cơ sở lực lợng sản xuất phát triển, quan hệ sản xuất xã hội chủnghĩa từng bớc đợc hình thành, đời sống nhân dân sẽ dần dần đợc cải thiện; liênminh công nông trí thức và chính quyền Nhà nớc sẽ đợc củng cố và kiện toàn,cách mạng t tởng và văn hoá sẽ có những điều kiện để thực hiện; giai cấp côngnhân đợc trởng thành về số lợng và chất lợng; sự cách biệt giữa lao động chântay và lao động trí óc giảm dần, nông thôn và thành thị xích lại gần nhau; sựbình đẳng giữa các dân tộc trong nớc từng bớc đợc thực hiện, việc củng cố vàtăng cờng khả năng hợp tác và phân công lao động quốc tế đợc mở rộng và nângcao
Nh vậy, CNH - HĐH thực sự là một cuộc cải biến công nghiệp sâu sắc vàtoàn diện mà trớc hết và chủ yếu là từ phát triển lực lợng sản xuất, dẫn đến mộtloạt các hệ quả tất yếu tác động tích cực đến các mặt đời sống xã hội, hình thànhnên những yếu tố của hình thái xã hội mới - xã hội chủ nghĩa
Trang 5CNH - HĐH đảm bảo giành thắng lợi cho chủ nghĩa xã hội Vì thế, con ờng này là sự lựa chọn tất yếu khách quan của chúng ta để quá độ lên chủ nghĩaxã hội từ một nền kinh tế kém phát triển, bỏ qua giai đoạn phát triển t bản chủnghĩa và là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất trong sự nghiệp xây dựngCNXH hiện thực ở nớc ta.
đ-Chính vì sự cần thiết khách quan và ý nghĩa to lớn của quá trình CNH - HĐH
mà tất các nớc quá độ lên CNXH xuất phát từ nền kinh tế kém phát triển đều coiCNH - HĐH là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong cách mạng XHCN Đơngnhiên đây cũng là 1 nhiệm vụ hết sức nặng nề Trình độ xuất phát điểm của 1 nớccàng thấp thì quá trình thực hiện nhiệm vụ đó còn khó khăn, lâu dài hơn
xu thế khách quan Đây là điều kiện thuận lợi cho phép chúng ta có thể khaithác, tận dụng đợc những yếu tố, nguồn lực từ bên ngoài (vốn, công nghệ, thị tr-ờng ) và những nguồn lực trong nớc một cách có hiệu quả - kết hợp sức mạnhdân tộc và sức mạnh thời đại để thực hiện mô hình CNH - HĐH rút ngắn kết hợpcác bớc đi tuần tự với nhảy vọt, tăng tốc, đối đầu
Là một nớc tiến hành công nghiệp hoá đi sau chúng ta có lợi thế của ngời đisau Chúng ta không chỉ tiếp nhận đợc những công nghệ hiện đại mà chúng tacòn rút ra đợc nhiều bài học kinh nghiệm quý giá của những nớc đi trớc nh kinhnghiệm về tiếp nhận chuyển giao công nghệ, thu hút vốn đầu t, bảo vệ môi trờngv.v Những kinh nghiệm thành công và những kinh nghiệm không thành công
đều cần thiết và bổ ích đối với chúng ta
Chúng ta nằm ở trung tâm Đông Nam á - một khu vực đang phát triển rấtnăng động với tốc độ cao Đây là yếu tố giúp chúng ta có điều kiện để khai tháctốt u thế về vị trí do chịu ảnh hởng của quy luật lây lan để thúc đẩy quá trìnhCNH - HĐH
Điều thay đổi quan trọng nhất kể từ sau chiến tranh lạnh là xu hớng đốithoại, hợp tác vì sự phát triển đã gia tăng và ngày càng chi phối các quan hệ quốc
tế chính xu hớng này đã tạo ra 1 cơ hội mới để các nớc đi sau có thể tận dụng ởmức cao hơn các u thế của thị trờng thế giới cho quá trình công nghiệp hoá rútngắn của nớc mình
tế đa dạng, tạo điều kiện thuận lợi cho giai đoạn đầu của CNH - HĐH Nớc ta có
Trang 63200 km hồ biển, các vùng biển và thềm lục địa thuộc chủ quyền và quyền tàiphán quốc gia rộng gấp 3 lần diện tích đất liền, đây là một tiềm năng hết sức tolớn Nằm ở cửa ngõ của con đờng giao lu quốc tế, nớc ta có thể phát triển cácloại hình vận tải quá cảnh, viễn dơng, dịch vụ hàng hải viễn thông quốc tế Thực tế cho thấy các nớc công nghiệp mới (NICs) đều là những quốc gia - lãnhthổ hải đảo, bán đảo có các ngành kinh tế biển là những ngành đóng vai trò mũinhọn trong quá trình phát triển kinh tế.
Về tài nguyên con ngời, nguồn lực quan trọng nhất là “điểm tự” cho quátrình phát triển cả trớc mắt lẫn lâu dài Quan điểm phát triển nguồn nhân lực đã
đợc nhiều quốc gia quan tâm và vấn đề này đang nổi lên ở khu vực Đông á,trong đó có Việt Nam xuất phát là những nớc nghèo, chỉ có thể rút ngắn thời kỳcông nghiệp hoá và đạt đợc tốc độ tăng trởng cao, bền vững trong trờng hợp đầu
t phát triển mạnh nguồn nhân lực
ở Việt Nam, nền giáo dục bao cấp trớc đây đã tạo điều kiện nâng cao mặtbằng dân trí, mọi ngời đều đợc đi học, tạo ra đội ngũ gồm 4 triệu LĐ/CHKT cótrình độ chuyên môn nghề nghiệp vững vàng, có khả năng tiếp thu kiến thức, kỹnăng nghề nghiệp kể cả ngành nghề mới Đặc biệt, đội ngũ cán bộ KHKT đợc
đào tạo chính quy tơng đối lớn (thực tại nớc ta có khoảng 9000 tiến sĩ và phótiến sĩ; trên 800.000 nguồn có trình độ đại học; cao đẳng và 2,5 triệu công nhân
kỹ thuật) Lực lợng này có khả năng làm chủ và tiếp thu, thích nghi với các côngnghệ nhập từ nớc ngoài, kể cả công nghệ cao Nớc ta cũng có 1 lực lợng tơng đốilớn là ngời Việt Nam sống ở nớc ngoài (chủ yếu là Châu Âu và Oxtraylia) trong
đó trên 300.000 ngời có trình độ cao về chuyên môn Đây là một nguồn quantrọng góp phần phát triển đất nớc, là cầu nối Việt Nam với thế giới về chuyểngiao tri thức công nghệ, các quan điểm quốc tế có một tiền đề thuận lợi cho quátrình CNH - HĐH rất quan trọng nữa không thể không kể đến là: Chúng ta đã đạt
đợc trạng thái ổn định về xã hội và chính trị Không có sự ổn định thì sẽ không
có sự phát triển, không ai muốn dùng tiền của mình để đầu t vào một môi trờng
mà xã hội hỗn loạn, chính trị rối ren để chấp nhận rủi ro
“tiền ẩn một số nhân tố có thể gây mất ổn định”
Dấu ấn của cơ chế quản lý cũ, cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu baocấp cha đợc xoá bỏ hết; cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc còn đangtrong quá trình hình thành Quản lý KTXH còn nhiều yếu kém, thủ tục hànhchính rờm rà; bộ máy quản lý cồng kềnh, hoạt động kém hiệu quả Việc thu hút
đầu t, chuyển giao công nghệ vì thế mà cũng bị hạn chế rất nhiều Đặc biệt, tệnạn quan liêu, tham nhũng và những dấu hiệu suy thoái về phẩm chất, đạo đứccủa 1 bộ phận cán bộ, Đảng viên đã làm cho các chủ trơng chính sách của
Đảng và Nhà nớc là thi hành sai lệch dẫn tới chệch hớng, đó cũng là mảnh đấtthuận lợi cho “diễn biến hoà bình”
1 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB chính trị quốc gia - Hà Nội 1996.
Trang 7Nói đến CNH - HĐH thì chìa khoá hay điều kiện hàng đầu quyết định đếntính khả thi cũng nh sự thành công của chiến lợc là “vốn” Từ một diểm xuấtphát quá thấp, bớc vào CNH - HĐH, khả năng huy động vốn phục vụ cho quátrình này là rất hạn chế So sánh với các nớc công nghiệp mời Đông á và một sốnớc Đông Nam á, tỷ lệ tích luỹ và đầu t của Việt Nam đều thấp hơn nhiều Điều
đó cho thấy việc huy động vốn đầu t cho phát triển kinh tế của ta tuy đã cónhững kết quả ban đầu nhng vẫn còn là 1 lĩnh vực nóng bỏng và là một tháchthức lâu dài đối với quá trình CNH - HĐH Hiện nay trong tổng số vốn dùng để
đầu t xây dựng cơ bản của Nhà nớc thì vốn trong nớc chỉ có 25% còn 75% là vaycủa nớc ngoài Quản lý và sử dụng kém hiệu quả cùng với tham nhũng sẽ dẫnnguy cơ mất khả năng trả nợ và các thế hệ mai sau sẽ trả nợ cho chính chúng tangày hôm nay
Khó khăn phải để đến nữa là sự vấn đề công nghệ, sự lạc hậu về công nghệcủa chúng ta là quá lớn không nh chúng ta tởng
Theo báo cáo của Bộ trởng Bộ Khoa học - công nghệ và Môi trờng ĐặngHữu tại “Hội nghị cán bộ khoa học công nghệ toàn quốc” ngày 10/2/1995 tại HàNội, trình độ công nghệ nói chung hiện nay ở trong nớc rất thấp Trong cácngành công nghệp hệ thống máy móc thiết bị hiện tại lạc hậu từ 2 đến 4 thế hệ(hoặc từ 4 đến 5 thế hệ tuỳ theo từng lĩnh vực chuyên ngành) so với thế giới và
đợc hình thành chắp vá từ nhiều nguồn Do công nghệ sử dụng trong quá trìnhsản xuất quá lạc hậu, dẫn đến chất lợng mẫu mã sản phẩm kém, giá thành sảnphẩm cao, khó có thể cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc Cũng do sựbất cập về công nghệ nên năng suất lao động rất thấp, tỷ lệ sản phẩm không cao(Năng suất lao động công nghiệp chỉ đạt 30% mức trung bình thế giới) Trình độcông nghệ thấp cũng dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trờng
Nh vậy kinh tế Việt Nam chủ yếu dựa trên một nền nông nghiệp lạc hậu với
kỹ thuật thô sơ, đã không tạo đợc một nền tảng công nghệ cần thiết Các cuộcchiến tranh kéo dài cũng không phải là môi trờng tốt cho phát triển công nghệ,Việt Nam trớc vào công cuộc phục hồi và chuẩn bị cho công nghiệp hoá với xuấtphát điểm rất thấp về mặt công nghệ
Bớc vào thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH, từ một cơ cấu kinh tế mất cân đối
và kết cấu hạ tầng kém phát triển cũng là một khó khăn, cản trở đối với chúng ta,kinh nghiệm của các nớc NICs và ASEAN đều cho thấy ở đầu hệ thống năng l-ợng, giao thông vận tải vf liên lạc đợc xây dựng nhiều và hiện đại thì ở đó kinh
tế, dịch vụ phát triển nhanh hiệu quả và là điểm nút mẻ ra với thị trờng thế giới,gắn với các trung tâm phát triển kinh tế hớng ngoại, bớc vào công nghiệp hoávới 1 cơ sở hạ tầng hầu nh cha có gì, là một điều không mấy dễ dàng đối vớichúng ta
Cuối cùng, quá trình CNH - HĐH của chúng ta còn vấp phải những khókhăn do sự yếu kém về trình độ quản lý và nguy cơ chảy máu chất xam Với bộmáy quản lý công kềnh, thiếu hiệu quả, chính những ảnh hởng về t duy của cơchế cũ Thiếu nhiều cán bộ quản lý có năng lực, trình độ, thích nghi với cơ chếmới, chúng ta rất dễ vấp phải những sai lầm giây tác động xấu cho CNH - HĐH
Sự sơ hở trong quản lý sẽ dễ dẫn đến thất thoát vốn trong đầu t xây dựng cơ bản,chúng ta đã có nhiều bài học kinh nghiệm đau đơn trong tiếp nhận chuyển giaocông nghệ nớc ngoài Nếu không nâng cao trình độ và năng lực cũng nh lơngtâm, trách nhiệm của đội ngũ những ngời quản lý, nguy cơ đất nớc biến thànhmột bãi thải công nghệ cho các nớc giàu là nhận tiền Ngoài ra, cũng do sự kémcỏi trong năng lực quản lý, chúng ta rất dẽ bị lừa Bởi vì nhiều công ty nớc ngoàikhi khai thác hết tiềm năng rồi cũng tạm biệt anh Lúc đó anh vẫn có 1 nhà máynhng đó là những đồ bỏ đi Lúc đó anh vẫn có 1 nhà máy nhng đó là những đồ
Trang 8bỏ đi Nh vậy đất nớc sẽ có những ngôi nhà trống rỗng chứ không phải là nềnkinh tế, không phải là sự thịnh vợng Đây là một thách thức lớn đối với nớc ta.Nhìn chung những khó khăn ban đầu và sẽ phát sinh trong CNH - HĐH ởnớc ta là rất lớn, song mặt thuận lợi vẫn là cơ bản Với đờng lối CNH - HĐH
đúng đắn, chắc chắn sự nghiệp vĩ đại, nhiệm vụ trọng tâm trong thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội này ở nớc ta sẽ giành thắng lợi
2.1 Nội dung của công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam.
Công nghiệp hoá ở Việt Nam đợc Đảng ta chính thức nêu trong văn kiện đạihội lần thứ III (9/1960) và coi là nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt thời kỳ quá độtiến lên CNXH Nhng do nhiều nguyên nhân, trong đó có việc nhận thức và quanniệm cha đúgn về nội dung cũng nh bớc đi của công nghiệp hoá trong điều kiệnmới của quốc gia và quốc tế nên đã triển khai công nghiệp hoá theo mô hình xâydựng nền kinh tế độc lập tự chủ kiểu khép kín và u tiên phát triển công nghiệpnặng ngay từ đầu 1 cách tràn lan dẫn đến hiệu quả rất thấp
Đến những năm đầu thập niên 80 chúng ta đã có sự điều chỉnh lớn và đến
đại hội lần thứ VI của Đảng đã đề 3 chơng trình mục tiêu, dần dần tiếp cận mộtcách khoa học về công nghiệp hoá phù hợp với thực tiễn nớc ta Song trong thực
tế triển khai còn mang nặng tính chất đối phó với những khó khăn và mất cân đốinghiệm trong trớc mắt hơn là sự chuẩn bị những điều kiện tiền đề, cơ bản cốt lõicho sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc
Đại hội lần thứ VII của Đảng, đặc biệt là Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ
đã nhân mạnh phải đẩy tới 1 bớc CNH - HĐH và phát triển nền kinh tế mở vớimột t duy lý luận khoa học đúng đắn, phù hợp với yêu cầu của thực tiễn đất nớc
và sự hội nhập quốc tế đang đặt ra Quán triệt các quan điểm nêu trong văn kiệncủa Đảng và vận dụng sang tạo những bài học kinh nghiệm của các nớc NICsChâu á, Việt Nam cần phải đẩy mạnh CNH - HĐH theo chiến lợc phát triển nênkinh tế mở, nghĩa là trong sự khai thông mọi ách tắc, chia cắt, khép kín, cục bộ,
địa phơng để đẩy mạnh phát triển các hình thức tổ chức kinh tế đa dạng, phongphú nhằm xác lập các mối quan hệ kinh tế mật thiết “ở bên trong và thu hút vốn
cổ phần, liên doanh, liên kết từ bên ngoài bởi những công ty, tập đoán kinh tếxuyên quốc gia, đa quốc gia để hội nhập, cạnh tranh trên thị trờng quốc tế và hỗtrợ sản xuất trong nớc, đảm bảo cho nền kinh tế quốc dân phát triển mạnh, sớmthoát khỏi nghèo nàn lạc hậu và 1 tơng lai lâu bền của sự nghiệp CNH - HĐH
đất nớc
Nh vậy, chúng ta cần tiến hành CNH - HĐH trong sự kết hợp chiến lợccông nghiệp hoá hớng mạnh về xuất khẩu với chiến lợc công nghiệp hoá thay thếhàng nhập khẩu trong những giới hạn hợp lý theo logic biện chứng của sự pháttriển để từng bớc thay thế các sản phẩm nhập khẩu bằng các sản phẩm trong nớc
có chất lợng ngày càng cao, nhanh chúng đạt tới mục tiêu đã hoạt động Trong
đó đặc biệt chú ý thu hút đầu t và chuyển giao công nghệ cùng các nguồn lựckhác từ bên ngoài và các ngành, vùng trọng điểm có lợi thế so sánh, tăng nhanhhàng hoá xuất khẩu có giá trị Xây dựng các tập đoàn kinh tế mạnh đủ sức làm
đối tác với bên ngoài, giữ vững độc lập tự chủ trong cạnh tranh và hợp tác Trêncơ sở đó mà kéo theo sự phát triển của nhiều ngành khác và mới có khả năng đápứng những yêu cầu về: thu hút lao động, giải quyết việc làm, tạo tích luỹ từ nội
bộ nền KTQD, phát triển mạnh mẽ nông nghiệp và nông thôn, chuyển dịch cơcấu kinh tế theo hớng CNH - HĐH
CNH - HĐH theo chiến lợc phát triển nền kinh tế mở bao gồm những nộidung cơ bản là:
Trang 9Một là: Xây dựng nền đại công nghiệp cơ khí hiện đại gắn liền tất yếu với
cách mạng khoa học - công nghệ nhằm trang bị kỹ thuật, công nghệ tiên tiến chonông nghiệp và các ngành của nền KTQD
Hai là: CNH - HĐH ở nớc ta cũng nh quá trình tạo lập cơ cấu kinh tế mới,
nòng cốt là cơ cấu công - nông nghiệp và dịch vụ hiện đại
Nh vậy, xét về mặt cơ cấu kinh tế, nội dung của CNH - HĐH từ thập niên
90 trở đi là xây dựng một cơ cấu kinh tế đa dạng trong đó cốt lõi là cơ cấu nônglâm ng nghiệp, công nghiệp chế biến và dịch vụ nhằm khai thác mọi tiềm năng
về lao động, đất đai và các nguồn tài nguyên khác để tăng nhanh nguồn hàngcho tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu Đồng thời đẩy mạnh phát triển một sốngành công nghiệp nặng quan trọng phục vụ đắc lực cho phát triển nông nghiệp,công nghiệp hàng tiêu dùng, hàng XK và chuyển dịch cơ cấu nên KTQD thànhcơ cấu công - nông nghiệp và dịch vụ hiện đại
2.2 Các giải pháp đối với chiến lợc CNH - HĐH.
Quá trình CNH - HĐH đất nớc về cơ bản là tiến hành cải biến cách mạngtrên cả hai mặt hữu cơ của nền kinh tế
- Một mặt, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật trên cơ sở công nghệ mới Từtình trạng kỹ thuật và công nghiệp lạc hậu với năng suất lao động thấp từng bớcxây dựng cơ sở vật chất kinh tế với công nghiệp hiện đại Trong quá trình nếuliên kết hợp nhiều trình độ công nghiệp, đồng thời tranh thủ tiếp thu nhanh cáccông nghiệp tiên tiến
- Mặt khác, cải tổ cơ cấu sản xuất, cơ cấu kinh tế của nền KTQD, từ tìnhtrạng cơ cấu sản xuất đơn điệu, lạc hậu, khép kín từng bớc hình thành cơ cấu sảnxuất, cơ cấu kinh tế đa dạng, hiện đại, mở cửa Trong quá trình đi lên, thực hiệnkết hợp nhiều ngành nghề, nhiều loại hình kinh tế, nhiều quy mô và trình độ sảnxuất khác nhau, đồng thời tranh thủ mọi khả năng thực hiện hiện đại hoá Đểthực hiện CNH - HĐH thắng lợi, phải tiến hành đồng bộ các giải pháp để khaithác có hiệu quả nguồn lực trong và ngoài nớc Trong tổng thể các giải pháp cầnthực hiện thì các giải pháp cơ bản nhất là:
+ Thứ nhất, tạo vốn và sử dụng vốn hợp lý: Vốn cho CNH - HĐH đợc xem
là 1 trong những điều kiện cơ bản nhất Vì vậy vấn đề tạo ra nguồn vốn và phân
bổ vốn, sử dụng vốn hợp lý và có hiệu quả là điều kiện hàng đầu để CNH HĐH Vốn có thể huy động trong và ngoài nớc
-+ Thứ hai, phát triển khoa học và công nghệ, bảo vệ môi trờng sinh thái,
phát triển khoa học công nghệ, nâng cao năng lực nội sinh, coi đói là nhân tốquan trọng để thúc đẩy CNH - HĐH:
Khoa học công nghệ có vai trò quan trọng: xây dựng luận cứ khoa học chocác định hớng phát triển đất nớc, các chính sách, chiến lực v.v , lựa chọn và làmchủ đợc công nghệ chuyển giao vào nớc ta, tiến tới sáng tạo và xuất khẩu côngnghệ Khoa học và công nghệ đợc coi là động lực của CNH - HĐH ở nớc ta.Những lĩnh vực công nghiệp cao bớc đầu đợc chú ý phát triển là: Điện tử, tinhọc, công nghệ sinh học, vật liệu mới và tự động hoá
Vấn đề bảo vệ môi trờng sinh thái đi liền với quá trình CNH - HĐH: chínhkinh nghiệm của các nớc công nghiệp trớc đã giúp chúng ta rút ra đợc nhiều bàihọc bổ ích CNH - HĐH đợc thực hiện gần liền với các biện pháp bảo vệ môi tr-ờng nh áp dụng các kinh tế tiên tiến để xử lý các chất độc hại, chất thải; các dự
án đầu t nớc ngoài và xây dựng cơ bản đều phải đợc xem xét về mặt tác động
đến môi trờng và biện pháp xử lý, ngăn chặn tận gốc việc gây ô nhiễm môi trờngsinh thái, trồng cây xanh ở các đô thị và khu công nghiệp
Trang 10+ Thứ ba là phát triển giáo dục và đào tạo: tài nguyên con ngời là yếu tố
quan trọng nhất của CNH - HĐH Chúng ta phải “lấy việc phát huy nguồn lựccon ngời làm yếu tố cơ bản và bền vững”(2)
Để CNH - HĐH, ngoài việc tạo ra nguồn vốn, tiếp nhận công nghệ cần có
đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ vững mạnh, đủ tài, đủ đức để giải quyếtcác vấn đề đặt ra trong công nghiệp hoá, trong chơng trình phát triển khoa học
và công nghệ
Vì vậy cần phải nâng cao mặt bằng dân trí, đào tạo bồi dỡng và nâng caochất lợng nguồn lực để đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH Mục tiêu cụ thể là: thanhtoán nạn mù chữ ở độ tuổi 15 - 35 và thu hẹp diện mù chữ ở các đối tợng khác;tăng tỷ lệ số ngời tốt nghiệp phổ thông cơ sở lớp 9 trong độ tuổi lao động lên đến
55 - 60%, tỷ lệ ngời đợc đào tạo trong tổng số lao động lên 22 - 25% vào năm
2000 và phát hiện bồi dỡng, trọng dụng nhân tài, tránh chảy máu chất xám
+ Thứ t, phát triển kết cấu hạ tầng:
Phát triển kết cấu hạ tầng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với CNH HĐH, đến việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài kết cấu hạ tầng bao gồm năng l-ợng, giao thông vận tải, thông tin liên lạc trớc hết ở các điểm nút mở ra với thịtrờng thế giới và gắn liền với các trung tâm phát triển kinh tế hớng ngoại của đấtnớc kinh nghiệm của các nớc NICs và ASEAN đều cho thấy rằng, ở đâu hệthống năng lợng, giao thông vận tải và liên lạc hiện đại, lao động đợc đào tạo tốtthì ở đó công nghiệp, dịch vụ đều phát triển nhanh và hiệu quả
-+ Thứ năm, ổn định kinh tế vĩ mô, hoàn thiện cơ chế thị trờng.
ổn định kinh tế vĩ mô là yếu tố quan trọng cho sự tăng trởng kinh tế, thuhút đầu t Kinh nghiệm của các nớc NIEs đều cho thấy đảm bảo ổn định kinh tế
vĩ mô cùng với đầu t vào yếu tố con ngời và kinh tế hớng ngoại đảm bảo cho sựthành công của quá trình CNH - HĐH
Việc hoàn thiện cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc cùng với nó là
sự hoàn thiện các công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nớc có vai trò quan trọng trongviệc khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, phát huy sáng kiến, kích thíchcải tiến và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất thúc đẩy tăng trởng kinh
tế và hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng Việc cải cách bộ máy hànhchính, chống quan liêu tham nhũng làm cho bộ máy Nhà nớc hoạt động có hiệuquả có tác động trực tiếp đến mọi vấn đề trong tiến trình CNH - HĐH làm chochính sách của Đảng và Nhà nớc đợc thực hiện có hiệu quả, là cơ sở niềm tin chonhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng và do đó có thể huy động đợc các nguồn lựccủa đất nớc, của nhân dân vào sự nghiệp CNH - HĐH bởi vì “CNH - HĐH là sựnghiệp của toàn dân”(3)
2.3 Mục tiêu của CNH - HĐH.
Về mục tiêu của CNH - HĐH, văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVIII đã nêu rõ “Mục tiêu của CNH - HĐH là xây dựng đất nớc ta thành một nớccông nghiệp có cơ sở vật chất - kinh tế hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan
hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đờisống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng và an ninh vững chắc, dân giàu nớcmạnh, xã hội công bằng văn minh, từ nay đến năm 2020 ra sức phấn đấu đa nớc
ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp”
Dự kiến GDP sẽ tăng từ 8 đến 10 lần so với năm 1990, nông nghiệp tuy vẫntiếp tục phát triển mạnh, song công nghiệp và dịch vụ sẽ chiếm tỷ trọng rất lớn
2 Văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ VIII - NXB chính trị quốc gia - Hà Nội 1996.
3 Văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ VIII - NXB chính trị quốc gia Hà Nội 1996
Trang 11trong GDP và trong lao động xã hội Về đời sống vật chất và văn hoá: đảm bảocho nhân dân có cuộc sống ấm no, nhà ở tơng đối tốt, có điều kiện thuận lợi đilại học hành, chữa bệnh, có mức hởng thụ văn minh khá cao, gia đình hạnh phúc,môi trờng sinh thái trong lành.
Những t tởng chỉ đạo để thực hiện các nhiệm vụ tổng quát đẩy mạnh CNH HĐH đất nớc là:
-Thứ nhất, thực hiện đồng thời 3 mục tiêu - tăng trởng cao, bền vững và có
hiệu quả; ổn định vững chắc kinh tế vĩ mô, chuẩn bị các tiền đề cho những bớcphát triển cao hơn đến năm 2000, chủ yếu là phát triển nguồn nhân lực, khoa họccông nghệ, kết cấu hạ tầng, hoàn thiện thể chất
Thứ hai: thực hiện nhất quán chính sách cơ cấu kinh tế nhiều thành phần
vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hộichủ nghĩa, phát huy mọi nguồn lực để phát triển lực lợng sản xuất, đẩy mạnhCNH - HĐH Đổi mới cơ bản tổ chức và quản lý nâng cao hiệu quả khu vực kinh
tế Nhà nớc để phát huy vai trò chủ đạo
Thứ ba, kết hợp hài hoà tăng trởng kinh tế với phát triển văn hoá xã hội Thứ t: Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh, nâng cao hiệu quả
sử dụng các nguồn lực, của phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế vừa phục vụ cho
an ninh, quốc phòng
Thứ năm, kết hợp phát triển các vùng kinh tế trọng điểm với các vùng khác
tạo điều kiện cho các vùng đều phát triển, phát huy đợc lợi thế của mỗi vùng,chênh lệch quá xa về nhịp độ tăng trởng giữa các vùng dần dần đợc khắc phục
Đến năm 2000 phải đạt đợc các chỉ tiêu cụ thể: GDP bình quân đầu ngờităng gấp hai lần năm 1990, nhịp độ tăng GDP bình quân hàng năm đạt khoảng 9
- 10% sản xuất nông lâm - ng nghiệp tăng bình quân hàng năm 4,5 - 5%, côngnghiệp 14 - 15%; dịch vụ 12 - 13%; xuất khẩu tăng 28%, tỷ lệ đầu t/GDP khoảng30% Về cơ cấu kinh tế đến năm 2000 tỷ trọng công nghiệp và xây dựng chiếmkhoảng 34 - 35% trong GDP Nông, lâm - ng nghiệp chiếm khoảng 19 - 20%,dịch vụ chiếm khoảng 45 - 46%
Trang 12Chơng 2
Chi ngân sách Nhà nớc và vai trò của chi ngân sách Nhà
n-ớc đối với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá
1.1 Khái niệm NSNN.
NSNN đợc đặc trng bằng sự vận động của các nguồn tài chính trong quátrình tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ của Nhà nớc - quỹ ngân sách để phục vụ choviệc thực hiện chức năng của Nhà nớc NSNN phản ánh hệ thống các quan hệkinh tế giữa Nhà nớc và các chủ thể trong xã hội phát sinh do Nhà nớc tạo lập,phân phối và sử dụng các nguồn tài chính quốc gia nhằm đảm bảo yêu cầu thựchiện các chức năng quản lý kinh tế - xã hội của Nhà nớc theo nguyên tắc khônghoàn trả trực tiếp là chủ yếu
Hai quan niệm phổ biến hiện nay về NSNN cho rằng:
- NSNN là một bản dự toán thu chi tài chính của Nhà nớc trong một khoảngthời gian nhất định, thờng là 1 năm
- Quan niệm khác cho rằng: NSNN là quỹ tiền tệ của Nhà nớc, các quanniệm trên về NSNN đã phản ánh đầy đủ mặt cụ thể, mặt vật chất của NSNN, nh -
ng cha thể hiện đợc nội dung kinh tế - xã hội của NSNN
1.2 Đặc điểm của chi NSNN.
Hoạt động thu chi tài chính của Nhà nớc thể hiện bề ngoài của hoạt độngNSNN rất đa dạng và phong phú đợc tiến hành hầu hết trên các lĩnh vực, tác
động đến mọi chủ thể kinh tế, xã hội Tuy nhiên chúng có những đặc điểmchung nh sau:
- Tính chất một sở hữu duy nhất
Tính chất pháp lý cao thu chi do cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà n
-ớc là Quốc hội quyết định
- NSNN mang tính chất phân phối lại là chủ yếu
- NSNN đợc chia thành nhiều quỹ nhỏ trớc khi đa vào sử dụng cho các mục
đích cụ thể
- Trong các quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích mà ngân sách phản ánh thì lợiích quốc gia, lợi ích tổng thể bao giờ cũng đợc đặt lên hàng đầu chi phối các mặtlợi ích khác trong thu chi NSNN
2.1 Khái niệm.
Chi NSNN là quá trình phân phối và sử dụng quỹ ngân sách cho việc trangtrải các chi phí của bộ máy Nhà nớc và thực hiện các chức năng kinh tế - xã hộicủa Nhà nớc theo những nguyên tắc nhất định - chi NSNN phản ánh các quan hệkinh tế nẩy sinh trong quá trình phân phối và sử dụng quỹ ngân sách
Chi NSNN là sự phối hợp giữa hai quá trình phân phối và sử dụng quỹNSNN
Quá trình cấp phát kinh phí từ NSNN để hình thành các loại quỹ trớc khi đavào sử dụng là quá trình phân phối
Trang 13Quá trình sử dụng là quá trình trực tiếp chi dùng khoản tiền cấp phát từngân sách không trải qua việc hình thành các loại quỹ trớc khi đa vào sử dụng.
Ví dụ, việc chi dùng quỹ NSNN cho đầu t xây dựng cơ bản hoặc các chơng trìnhkinh tế có mục tiêu
Nội dung cơ cấu chi NSNN khác nhau phụ thuộc vào mỗi một chế độ xã hội,mỗi một giai đoạn lịch sử Tuy nhiên chúng có những đặc điểm chung nh sau:
- Chi NSNN gắn chặt với bộ máy Nhà nớc, và những nhiệm vụ kinh tế,chính trị xã hội mà Nhà nớc đảm đơng trớc mỗi quốc gia Nhà nớc với bộ máycàng lớn, đảm đơng nhiều nhiệm vụ thì mức độ, phạm vi của chi NSNN cànglớn
- Chủ thể duy nhất quyết định cơ cấu, nội dung mức độ các khoản chiNSNN là cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nớc
- Hiệu quả các khoản chi NSNN đợc xem xét trên tầm vĩ mô Điều đó cónghĩa là phải xem xét một cách toàn diện trên cơ sở hoàn thành các mục tiêukinh tế xã hội mà các khoản chi NSNN đảm nhiệm
- Các khoản chi của NSNN mang tính chất không hoàn trả trực tiếp Đặc
điểm này đã thể hiện ở chỗ không phải mọi khoản thu với mức độ và số lợng củanhững địa chỉ cụ thể đều đợc hoàn lãi dới các khoản chi của NSNN Điều này đ-
ợc quyết định bởi chức năng tổng hợp về kinh tế - xã hội của Nhà nớc Tính chấtnày giúp phân biệt các khoản chi của NSNN với các khoản tín dụng
- Các khoản chi NSNN gắn chặt với sự vận động của các phạm trù giá trịkhác nh tiền lơng, giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái và nói chung là phạm trù thuộclĩnh vực tiền tệ
2.2 Những nhân tố ảnh hởng đến cơ cấu, nội dung chi NSNN.
- Chế độ xã hội, đây là nhân tố cơ bản quyết định đến nội dung cơ cấu chiNSNN cho chế độ xã hội quyết định đến bản chất và nhiệm vụ kinh tế - xã hộicủa Nhà nớc Nhà nớc là chủ thể của NSNN, vì thế nội dung cơ cấu chi NSNNchịu sự ràng buộc của chế độ xã hội
- Sự phát triển của lực lợng sản xuất Đây là nhân tố vừa đặt ra yêu cầu vừatạo khả năng và điều kiện cho việc hình thành nội dung cơ cấu chi ngân sách hợp
lý trong từng thời kỳ
- Khả năng tích lũy của nền kinh tế là nhân tố ảnh hởng đến khả năng chi
đầu t phát triển kinh tế của ngân sách, khả năng tích luỹ càng lớn thì khả năngchi đầu t phát triển kinh tế càng lớn Đơng nhiên việc đầu t của ngân sách cho
đầu t phát triển kinh tế tuỳ thuộc vào khả năng tập trung nguồn tích luỹ vàNSNN và chính sách chi của NSNN trong từng giai đoạn lịch sử
- Mô hình tổ chức bộ máy Nhà nớc và những nhiệm vụ kinh tế xã hội màNhà nớc đảm nhiệm trong từng giai đoạn lịch sử
- Sự biến động về tình hình giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái
Trang 14- Chi cho đầu t phát triển sản xuất.
- Chi cho tiêu dùng
Nếu căn cứ vào lĩnh vực chi, ngời ta có thể chia các khoản chi theo các loại:
- Chi cho y tế
- Chi cho giáo dục
- Chi cho phúc lợi
- Chi cho quản lý Nhà nớc
- Chi đầu t kinh tế
Nếu căn cứ theo yếu tố có thể phân loại các khoản chi thành:
- Chi thờng xuyên
- Nguyên tắc thứ nhất: gắn chặt khả năng thu để bố trí các khoản chi
- Nguyên tắc thứ hai: tiết kiệm, có hiệu quả
- Nguyên tắc thứ ba: tập trung vốn có trọng điểm
- NSNN coi trọng đầu t cho phát triển, tiết kiệm chi tiêu dùng tăng chi tíchluỹ cho đầu t phát triển Năm 1994 thặng d thu chi thờng xuyên của NSNN dànhcho đầu t đã đạt 3,4% so với GDP chiếm 55% tổng chi của NSNN cho đầu t pháttriển tăng gấp 3 lần so với năm 1990, 2 lần so với năm 1991 Trong năm 1999,chi đầu t phát triển tăng 38,7% so với dự toán Số tăng chi này chủ yếu là để thựchiện kích cầu thông qua việc bổ sung vốn cho các công trình cơ sở hạ tầng, phát
Trang 15triển nông nghiệp, nông thôn, kiên cố hoá kênh mơng, xây dựng giao thông ởcác tỉnh miền núi, vùng cao, vùng sâu và củng cố nhiều khó khăn, cũng trongnăm 1999, chi thờng xuyên đạt 102,1% dự toán năm Trong đó chú trọng tăngchi cho giáo dục - đào tạo và khoa học công nghệ nh tinh thần nghị quyết TW 2,cắt giảm chi quản lý hành chính đồng thừi đảm bảo củng cố quốc phòng, an ninh
đối ngoại
- NSNN đã chú trọng đầu t cho chiến lợc con ngời trên các lĩnh vực giáodục, y tế, văn hoá, bảo đảm chi cho việc thực hiện các chính sách xã hội
Đây là một trong những mục tiêu quan trọng đẩy mạnh CNH - HĐH Quyết
định sự thành công hay thất bại của CNH - HĐH
- Cùng với việc đầu t phát triển hệ thống hạ tầng, NSNN chú trọng chi choviệc duy tu, bảo dỡng, nâng dần tính hiệu quả sử dụng của hệ thống hạ tầng
- Đồng thời, đã đảm bảo kinh phí cho nhiệm vụ chiến lợc bảo vệ tổ quốc, anninh quốc gia
Trong giai đoạn này, bội chi NSNN đã có xu hớng giảm dần qua từng thời
kỳ 1986 - 1990: 7,7% so với GDP; 1991 - 1995: 4,3% so với GDP Theo con sốmới nhất, bội chi NSNN vào năm 1999 đợc kiềm chế trong kiểm soát và có tác
động tích cực đối với quá trình kích thích tăng trởng, chống thiểu phát, nâng caosức mua và khả năng thanh toán của nền kinh tế Bội chi NSNN năm 1999 là4,9%, cao hơn mức bội chi năm 1998 (3,6% GDP) và mức Quốc hội cho phéphồi đầu năm (3,5% GDP) Đặc biệt, đây là năm thứ 8 chúng ta không phát hànhthêm tiền mà vay trong nớc thông qua phát hành tín phiếu kho bạc và vay u đãinớc ngoài (ODA) để bù đắp bội chi, và toàn bộ phần bù đắp bội chi dành cho
đầu t phát triển, nhờ vậy đã góp phần quan trọng vào giảm lạm phát, ổn địnhkinh tế vĩ mô Nh vậy, bội chi NSNN đợc kiềm chế trong tầm kiểm soát và có tác
động tích cực đối với quá trình kích thích tăng trởgn, chống thiểu phát, nâng caosức mua và khả năng thanh toán của nền kinh tế
- Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khoá IX nớc CHXHCNVN đã thông qua luậtNSNN Đây là văn bản pháp lý cao nhất về quản lý ở Việt Nam Theo tinh thầncủa luật NSNN, việc quản lý chặt chẽ và có hiệu quả các khoản chi NSNN làtrách nhiệm của tất cả các ngành, các cấp, các cơ quan đơn vị và cá nhân có liênquan đến việc quản lý và sử dụng nguồn kinh phí thuộc NSNN Công tác kiểmsoát, thanh toán chi trả các khoản chi ngân sách của KBNN là công đoạn cuốicùng để hoàn thành quy trình kiểm soát chi NSNN Đây là khâu chủ yếu có tầmquan trọng đặc biệt, giúp cho tiền vốn chi ra của NSNN đợc sử dụng vào mục
đích đã định một cách tiết kiệm và có hiệu quả nhất Nhờ những quy định chặtchẽ này, việc điều hành NSNN trở nên có hiệu quả hơn và chi mua sắm, sửa chữacủa các đơn vị đã đợc quản lý một cách chặt chẽ bằng cơ chế đấu thầu (đối vớihợp đồng có giá trị > 100 triệu Đối với các khoản chi thờng xuyên khác thì thủtrởng đơn vị sử dụng ngân sách phải tự chịu trách nhiệm, KBNN chỉ kiểm trathanh toán theo bảng kê chứng từ, chính vì vậy đã tạo ra tính chủ động cho đơn
vị thụ hởng ngân sách, tạo sự thông thoáng trong việc quản lý chi thờng xuyêncủa đơn vị
Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, chi ngân sách còn những tồn tại và hạnchế sau:
- Quản lý NSNN thiếu tập trung, thống nhất: nhiều nguồn lực tài chínhkhông đợc động viên vào NSNN còn phân tán chia cắt, sử dụng hết sức lãng phí,kém hiệu quả đặc biệt là tài nguyên, khoáng sản, đất đai, nhà cửa và các loại bất
động sản khác bị mất mát, tổn thất rất lớn, một bộ phận không nhỏ đã biến thànhtài sản phờng hội của một nhóm ngời và cá nhân