Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
47,75 KB
Nội dung
MỘT SỐVẤNĐỀCƠBẢN VỀ THỊTRƯỜNGVÀVAITRÒDUYTRÌMỞRỘNGTHỊTRƯỜNGĐỐIVỚIDOANHNGHIỆP I. KHÁI NIỆM, NỘI DUNG VÀVAITRÒ CỦA THỊTRƯỜNGĐỐIVỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. 1. Khái niệm thịtrường Các nhà kinh tế học đã đưa ra rất nhiều khái niệm vềthị trường, có thể nói: thịtrường là phạm trù khách quan, nó ra đờivà phát triển cùng với sản xuất và lưu thông hàng hoá, nó đạt tới qui mô đặc biệt rộng rãi do kết quả của sự tan rã nền kinh tế tự nhiện và do sự phân công xã hội ngày càng cao. Theo Cácmac: “hàng hoá sản xuất không phải để rành riêng cho nhà sản xuất tiêu dùng mà còn phải được đem bánvà nơi bán là thị trường, không nên quan niệm đơn thuần vềthịtrường coi nó chỉ là cái chợ hay cửa hàng mà cần phải hiểu rộng, hiểu sâu, hiểu đúng thị trường. Theo ông, thịtrường là tổng số nhu cầu vềmột hàng hoá, là nơi thực hiện giá trị của hàng hoá và như vậy nó diễn ra các hoạt động mua bán hàng hoá. Hay nói cách khác thịtrường là tổng hoà các mối quan hệ cung cầu hàng hoá cùng với sự phát triển của thị trường, những khái niệm về nó cũng ngày càng phong phú đa dạng hơn.” Trong cuốn kinh tế học của Sameulson đã đưa ra khái niệm vềthịtrường như sau: “thị trường là một quá trình trong đó người mua và người bánmột thứ hàng hoá tác động qua lại nhau để xác định giá cả vàsố lượng hàng hoá.” Theo từ điển kinh tế (nhà xuất bản sự thật 1979) cho rằng; “thị trường là lĩnh vực lưu thông tiền tệ, là toàn bộ giao dịch mua bán hàng hoá” Như vậy, tuỳ giác độ nhìn nhận và mục tiêu nghiên cứu mà những khái niệm nhấn mạnh mặt này hay mặt khác của thị trường. Trong marketing thương mại định nghĩa: “thị trường của doanhnghiệp nên được hiểu là một nhóm khách hàng tiềm năng với các nhu cầu tương tự, những người bán đưa ra các sản phẩm khác nhau với cách thức khác nhau để thoả mãn các nhu cầu đó”. Nghĩa là thịtrườngdoanhnghiệp gồm nhóm khách hàng tiềm năng và nhóm người bán (đối thủ cạnh tranh). Nhưng dù theo định nghia như thế nào đi chăng nữa thìvẫn phải khẳng định thịtrường là phạm trù trao đổi hàng hoá, trao đổi đó được tổ chức theo các qui luật kinh tế sản xuất và lưu thông hàng hoá. Thịtrường là môi trường kinh doanh của doanh nghiệp, quyết định sự tồn tại của họ trên thịtrường nếu khả năng thích ứng và khai thác thịtrường tốt thìdoanhnghiệp sẽ phát triển nhanh và thế lực của nó trên thịtrường càng lớn. Ngược lại, nếu doanhnghiệp chậm thích ứng vớithị trường, không biết khai thác thịtrườngthìdoanhnghiêp đó sẽ bị thất bại vàdễ dàng bị phá sản. 2. Vaitrò của thịtrườngđốivới hoạt động của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế, thịtrườngcó vị trí trung tâm. Thịtrường vừa là mục tiêu của người sản xuất kinh doanh, vừa là môi trường hoạt động của hoạt động sản xuất kinh doanh. Trên thị trường, người bán, người mua, người trung gian gặp nhau trao đổi hàng hoá dịch vụ. Quá trình xản xuất tiêu dùng xã hội bao gồm bốn khâu: sản xuất - phân phối - trao đổivà tiêu dùng. Thịtrường chỉ bao gồm hai khâu phân phối và trao đổi, đó là các khâu trung gian cần thiết, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Vì vậy nó có tác động nhiều mặt đến sản xuất và tiêu dùng xã hội cụ thể được thể hiện qua các vaitrò sau: Một là: thịtrường là vấnđề sống còn đốivới sản xuất kinh doanh hàng hoá. Mục đích của người sản xuất hàng hoá để bán, để thoả mãn nhu cầu của người khác. Do đó còn thịtrườngthì còn sản xuất, mất thịtrườngthì sản xuất kinh doanh bị đình trệ. Hai là: thịtrường phá vỡ ranh giới sản xuất tự nhiên tự cấp tự túc để tạo thành hệ thống toàn nền kinh tế quốc dân. Qua trao đổi mua bán giữa các vùng, sẽ biến kiểu tổ chức khép kín thành các vùng liên kết với nhau, chuyển nền kinh tế tự nhiên thành kinh tế hàng hoá. Ba là: thịtrường hướng dẫn sản xuất kinh doanh. Các nhà sản xuất kinh doanh căn cứ vào cung cầu giá cả thịtrườngđể quyết định nên sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? Qua thịtrường điều tiết hướng dẫn sản xuất kinh doanh. Bốn là: thịtrường phản chiếu tình hình kinh doanh. Thịtrường như "phong vũ biểu" đo thời tiết, thịtrường cho biết tình hình sản xuất kinh doanh. Qua đó sẽ thấy được tốc độ, trình độ và qui mô của sản xuất kinh doanh. Năm là: thịtrường là nơi quan trọng để đánh giá kiểm nghiệm, chứng minh tính đúng đắn của chủ trương, chính sách biện pháp kinh tế của các cơ quan nhà nước, của các nhà kinh doanh. Thịtrường còn phản ánh các quan hệ xã hội, hành vi giao tiếp của con người, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ bồi dưỡng cán bộ quản lý, nhà kinh doanh. Sáu là: thịtrường luôn kích thích sự phát triển của nhu cầu, thoả mãn và đáp ứng được tính đa dạng phong phú của nhu cầu. 3. Các chức năng của thị trường. • Chức năng thừa nhận: Đốivới các nhà doanhnghiệp điều quan trọng là phải bán được hàng hoá. Hàng hoá cóbán được hay không phải thông qua thừa nhận của thị trường, khách hàng của doanh nghiệp. Nếu hàng hoá bán được tức là thịtrường chấp nhận, doanhnghiệp mới thu hồi được vốn, có nguồn thu để trang trải chi phí vàcó lợi nhuận. Ngược lại, nếu hàng hoá đưa ra không có người mua, nghĩa là không được thịtrường chấp nhận. Vậy để được thịtrường thừa nhận các doanhnghiệp phải nghiên cứu nhu cầu của khách hàng, phù hợp ở đây là phù hợp vềsố lượng, chất lựng sự đồng bộ qui cách, cỡ loại, màu sắc, bao bì, giá cả và thời gian và địa điểm thuận tiện cho khách hàng. • Chức năng thực hiện: Chức năng này yêu cầu hành hoá và dịch vụ phải được thực hiện giá trị trao đổi hoặc bằng tiền hoặc bằng hàng, hoặc bằng các chứng từ có giá trị khác. Người bán hàng cần tiền, người mua lại cần hàng. Sự gặp gỡ của người mua và người bán được xác định bằng giá hàng. Hàng hoá bán được tức là có sự dịch chuyển hàng hoá từ người bán sang người mua. • Chức năng điều tiết và kích thích: Thịtrường điều tiết và kích thích sản xuất và kinh doanh phát triển thông qua hành vi trao đổi hàng hoá và dịch vụ trên thị trường. Đốivới các doanh nghiệp, hàng hoá và dịch vụ trên thị trường. Đốivới các doanh nghiệp, hàng hoá và dịch vụ bán hết nhanh sẽ kích thích doanhnghiệp đẩ mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngược lại nếu doanhnghiệp không bán được, doanhnghiệp sẽ hạn chế sản xuất, tạo nguồn hàng, thu mua hàng hoá, phải tìm kiếm khách hàng mới thịtrường mới, hoặc chuyển hướng kinh doanh mặt hàng khác đang hoặc sẽ có khả năng có khách hàng. Chức năng điều tiết kích thích này luôn điều tiết sự gia nhập nghành hay rút ra khỏi nghành của doanh nghiệp. Chức năng này khuyến khích các nhà doanhnghiệp giỏi và điều chỉnh theo hướng đầu tư vào lĩnh vực kinh doanhcó lợi vào các mặt hàng mới, có chất lượng cao có khả năng bán được nhiều. • Chức năng thông tin: Thông tin của thịtrường là những thông tin kinh tế quan trọng đốivới mọi nhà sản xuất kinh doanh, người mua, người bán, người cung ứng người tiêu dùng người quản lý và những người nghiên cứu sáng tạo. Thông tin thịtrường là thông tin kinh tế quan trọng. Nếu thiếu thông tin thịtrườngthì không thể có quyết định đúng đắn trong sản xuất kinh doanhvà trong công tác quản lý doanh nghiệp. Công tác nghiên cứu thịtrườngvà tìm kiếm thông tin có ý nghĩa quan trọng đốivới các công việc ra quyết định đúng đắn trong kinh doanh. Sự xác thực của các thông tin thịtrường được sử dụng để đưa đến sự thành công hay thất bại trong kinh doanh của doanh nghiệp. Như vậy, thịtrườngcó ý nghĩa rất quan trọng đốivới việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Như vậy thịtrườngcó ý nghĩa quan trọng đối việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, thịtrường luôn là trung tâm là mục tiêu của sản xuất kinh doanh. Thịtrường không bình bặng, ở đó có sự cạnh tranh quyết liệt giữa các tổ chức kinh doanhvà các thương nhân để tồn tại và phát triển. Trong cơ chế thị trường, hiệu qủa là mục tiêu cao nhất đốivới các doanhnghiệp được thể hiện thông qua lợi nhuận thu được. Chính vì vậy các doanhnghiệp sẽ không trừ hình thức nào, thủ đoạn nào để cạnh tranh nhằm thu lãi suất cao nhất. Hàng loạt cơsở yếu thế bị phá sản tạo ra đội quan thất nghiệp, tăng gánh nặng cho xã hội, sự phân hoá về kinh tế ngày càng rõ rệt. Tóm lại thịtrường cũng có những mặt ưu điểm nhưng cũng có những khuyết tật phải nhận thức một cách toàn diện, đúng đắn dưới những góc độ khác nhau nhằm phát huy mặt mạnh, hạn chế mặt yếu kém trong quá trình nghiên cứu lí luận và áp dụng vào thực tiễn. II. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP THÂM NHẬP VÀMỞRỘNGTHỊTRƯỜNG XUẤT KHẨU. Khi doanhnghiệp đã lựa chọn được mộtsốthịtrường nước ngoài làm mục tiêu mởrộng hoạt động của mình thìdoanhnghiệp phải tìm ra được phương thức thịtrường tốt nhất để thâm nhập vào thịtrường đó. Chiến lược thâm nhập vào mộtthịtrường nước ngoài phải xem xét như một kế hoạch toàn diện. Nó đặt ra trước doanhnghiệp những mục tiêu, biện pháp và chính sách để hướng dẫn hoạt động của doanhnghiệp trong một thời gian dài. Kế hoạch này cũng cần dự phòng những mởrộngđểcó trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Khi xây dựng một chiến lược thâm nhập cần chú ý rằng mỗi thịtrường mục tiêu chỉ thích ứng vớimộtvài cách thức thâm nhập mà theo mỗi sản phẩm đều có những thịtrườngduy nhất cần đến nó. Bởi vậy người quản lý phải lập kế hoạch cho mỗi loại sản phẩm ở mỗi thịtrường nước ngoài , tức là tính theo những giới hạn của cấp sản phẩm thịtrường như là giới hạn thích hợp cho quyết định. Nhìn chung một chiến lược thâm nhập thịtrường nước ngoài phải giải quyết các nội dung sau: - Lựa chọn các kênh phân phối, các trung gian phân phối thâm nhận thịtrường đã lựa chọn - Thiết lập và kiểm soát mối liên hệ và hoạt động của các kênh phân phối đã được lựa chọn. Sau đây ta sẽ xét mộtsốvấnđề chủ yếu đặt ra trong việc lựa chọn chiến lược thâm nhập, mởrộngthịtrường nước ngoài. 1. Các phương thức thâm nhập thịtrường nước ngoài và kênh phân phối tương ứng. a. Xuất khẩu Phương thức đơn giản nhất đểmởrộng hoạt động của doanhnghiệp ra thịtrường nước ngoài là thông qua xuất khẩu. ở đây cũng có hai cách tiếp cận khác nhau. Thứ nhất là xuất khẩu thụ động là một cấp độ hoạt động qua đó doanhnghiệp thỉnh thoảng xuất khẩu số sản phẩm dư thừa của mình vàbán sản phẩm cho khách hàng mua thường trú đang đại diện cho các doanhnghiệp nước ngoài. Thứ hai xuất khẩu chủ động xảy ra khi doanhnghiệp muốn đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của mình sang mộtthịtrường đặc thù, vào đó một cách lâu dài vàmột cách có hệ thống. Trong cả hai cách tiếp cận , doanhnghiệp đều sản xuất toàn bộ sản phẩm của mình ở trong nước, doanhnghiệpcó thể hoặc không có cải tiến gì về các mặt hàng, bao gói, bề tổ chức, các khoản đầu tư hay nhiệm vụ của doanh nghiệp. Mộtdoanhnghiệpcó thể xuất khẩu sản phẩm của mình bằng hai cách là: xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu gián tiếp. Có thể tóm tắt hình thức này qua sơ đồ sau: Công ty quản lý XK Hãng buôn XK Đại lý XK Khách vãng lai Các tổ chức phối hợp XK gián tiếp XK trực tiếp Xuất khẩu Khách H ng Nà ước Ngo ià Xuất khẩu gián tiếp: Xuất khẩu gián tiếp là hình thức khi doanhnghiệp thông qua dịch vụ của các tổ chức độc lập đặt ngay tại nước xuất khẩu để tiến hành xuất khẩu sản phẩm của mình ở nước ngoài. Hình thức gián tiếp khá phổ biến ở những doanhnghiệp mới tham gia vào thịtrường quốc tế. Hình thức này có ưu điểm cơbản là ít phải đầu tư. Doanhnghiệp không phải triển khai một lực lượng bán hàng ở nước ngoài cũng như hoạt động giao tiếp và khuyếch trương ở nước ngoài. Sau đó nó cũng hạn chế được các rủi ro có thể xảy ra tại thịtrường nước ngoài vì trách nhiệm bán hàng thuộc về các tổ chức khác nhau. Tuy nhiên hình thức này cũng có hạn chế là giảm lợi nhuận của doanhnghiệp do phải chia sẻ với các tổ chức tiêu thụ trung gian và do không có liên hệ trực tiếp với khách hàng nên việc nắm bắt các thông tin về nước ngoài bị hạn chế, không thích ứng nhanh chóng với các biến động của thị trường. Trong tình hình sản xuất gián tiếp doanhnghiệpcó thể sử dụng trung gian phân phối sau đây: • Hãng buôn xuất khẩu: Là hãng buôn bán nằm tại nước xuất khẩu, mua hàng của người sản xuất sau đó bán lại cho khách nước ngoài. Các hãng buôn xuất khẩu trực tiếp tiếp tục thực hiện tất cả các chức năng và chịu rủi ro liên quan đến việc xuất khẩu. Các nhà sản xuất thông qua các hãng này để thâm nhập thịtrường nước ngoài và quan hệ giao dịch không khác gì nhiều sovới khách hàng trong nước. Hãng buôn xuất khẩu phải thực hiện các chức năng tìm thị trường, chọn kênh phân phối, xác định giá bánvà các điều kiện bán hàng, cấp tín dụng cho các khách hàng nước ngoài, thực hiện chương trình bán hàng và chiến dịch quảng cáo. Đôi khi hãng buôn xuất khẩu cấp tín dụng cho người sản xuất về thiết kế sản phẩm, bao gói và yêu cầu nhãn hiệu đặc biệt của thịtrường nước ngoài. Hầu hết các hãng buôn xuất khẩu chỉ chuyên môn hoá hoạt động ở mộtsốthịtrường nhất định vàvớimộtsố mặt hàng nhất định. Tại thịtrường nước ngoài họ có lực lượng bán hàng hoặc sử dụng đại lý, thậm chí có kho bãi , phương tiện vận chuyển và xí nghiệp sản xuất. Lúc đó nó trở thành một tổ chức đầy quyền lực, thông nhất nền thương mại của cả một khu vực thị trường. Việc sử dụng các hãng buôn xuất khẩu cũng có những ưu nhược điểm và hạn chế chung như mọi hình thức xuất khẩu gián tiếp. - Cụ thể những ưu điểm là: + Nhà xuất khẩu cóbạn hàng ngay trong nước như vậy không cần đến thịtrường nước ngoài và không cần liên lạc vớibạn hàng đó. + Các rủi ro đốivới việc xuất khẩu là do hãng buôn xuất khẩu chịu, nhà sản xuất được trả tiền khi giao hàng ngay trong nước do vậy không phải lo các vấnđềvận tải hàng ngày ra nước ngoài, chứng từ xuất khẩu, tín dụng và thu tiền của hãng nước ngoài. - Các nhược điểm của hình thức này: + Người xuất khẩu sẽ không được tiếp xúc trực tiếp với các trung gian phân phối và khách hàng ở nước ngoài do vậy họ sẽ không có được thông tin về lượng bán, không thể biết có cần thay đổi hay cải tiến sản phẩm hay không . + Khi giao cho hãng buôn xuất khẩu chọn kênh phân phối và khách hàng, nhà sản xuất sẽ không thể chọn được kênh có lợi nhất cho mình. + Nhà sản xuất sẽ không kiểm soát được, thậm chí không thể xác định được giá bán của hãng buôn xuất khẩu và việc xuất khẩu có thể bị tổn hại do hãng buôn xuất khẩu đặt giá quá cao hoặc quá thấp. + Nhà sản xuất không thể gây thanh thế và uy tín với khách hàng và người tiêu dùng và khách hàng chỉ biết nhà sản xuất một cách gián tiếp thông qua hãng buôn xuất khẩu. Một hình thức tương tự như các hãng buôn xuất khẩu là các công ty thương mại với nhiều tổ chức khác nhau như Tổng công ty thương mại. Tổng công ty thương mại khác với các công ty đa quốc gia ở chỗ hoạt động đầu tư của họ, theo một chừng mực nào đó, có sự tiến bộ trực tiếp với thương mại với mục tiêu kích thích buôn bán quốc tế. Tổng công ty thương mại cũng khác với các loại công ty khác vì không định hướng ngay cho ngươì tiêu dùng hay cho nhà sản xuất. Mà tìm ra những con đường để thoả mãn nhu cầu về hàng hoá dịch vụ bằng vaitrò trung gian trong bán buôn hoặc định hướng trào lưu buôn bánmột cách độc lập. • Công ty quản lý xuất khẩu: Công ty quản lý xuất khẩu hoạt động giống như một liên doanh xuất khẩu, giải quyết các chức năng maketting xuất khẩu như nghiên cứu thị trường, chọn kênh phân phối và khách hàng, tiến hành chương trình bán hnàg và quảng cáo bán hàng .Khác với hãng buông xuất khẩu, công ty quản lý xuất khẩu không bán hàng trên danh nghĩa của mình là tất cả các đơn chào hàng, lập đơn đặt hàng, chuyên chở hàng, lập hoá đơn và thu tiền hàng đều được thực hiện với danh nghĩa của nhà sản xuất. Thông thường chính sách giá cả, các điều kiện bán hàng, quảng cáo và ngân sách .là do nhà sản xuất quyết định, công ty quản lý xuất khẩu được chỉ giữ vaitròcố vấn. Các dịch vụ của công ty quản lý xuất khẩu được thanh toán bằng hoa hồng (thể hiện bằng tỷ lệ % của trị giá hàng bán) cộng thêm một khoản tiền cố định hàng tháng hoặc hàng năm và tiền thanh toán cho các chi phí đã được thoả thuận (chi phí công tác, nghiên cứu thị trường, qunảg cáo .). Các công ty quản lý xuất khẩu có thể cùng một lúc thực hiện hoạt động xuất khẩu nhân danh nhiều sản xuất. Sử dụng công ty quản lý xuất khẩu là cần thiết đốivới các nhà sản xuất nhỏ chưa thành lập được công ty xuất khẩu của riêng mình. Việc sử dụng công ty quản lý xuất nhập khẩu có ưu điểm hơn hãng buôn xuất khẩu là nhà sản xuất đã thâm nhập dược phần nào vào thị trường, đã có thể tác động và kiểm soát việc bán hàng của trung gian phân phối. Tuy nhiên hình thức này vẫn còn hạn chế là nhà sản xuất ít có quan hệ trực tiếp vớithịtrường nước ngoài và mức độ thành công của việc xuất khẩu chủ yếu phụ thuộc vào dịch vụ của công ty quản lý xuất khẩu. • Đại lý xuất khẩu: Đại lý là một hãng hay cá nhân theo hợp đồng đặc biệt, bán hàng với danh nghiã của nhà sản xuất và được trả thù lao bằng hoa hồng, quyền sở hữu hàng hoá được chuyển trực tiếp từ người sản xuất đến người mua hàng không qua trung gian vào bất cứ lúc nào (tuy nhiên đại lý cũng có thể có quyền sở hữu hàng hoá nếu trên đường vận chuyển đến người mua hàng hoá phải qua kho của đại lý) có nhiều kiểu đại lý khác nhau thực hiện xuất khẩu gián tiếp với những hình thức chủ yếu là: - Hãng xuất khẩu uỷ thác: Là một tổ chức đại diện cho những người mua nước ngoài cư trú tại nước của người xuất khẩu. Hoạt động của nó dựa trên các đơn đặt hàng của khách nước ngoài. Như vậy hãng xuất khẩu uỷ thác hoạt động theo sự yêu cầu của người mua nên người mua có trách nhiệm phải trả tiền hoa hồng. Nhà sản xuất không liên quan trực tiếp đến việc xác định thời gian mua nhiều điều đó uỷ thác và khách hàng khách nước ngoài quyết định. Hãng xuất khẩu uỷ thác căn cứ vào yêu cầu của khách hàng nước ngoài, gửi các yêu cầu đó cho các nhà sản xuất để mời thầu và lựa chọn nhà cung cấp. Từ góc độ nhà sản xuất, sử dụng hình thức xuất khẩu này có nhiều ưu điểm và tiện lợi: tiền được thanh toán đúng hạn ngạch trong nước, không phải tham gia vào quá trình vận động của hàng hoá rủi ro về tín dụng ít hơn. Nhưng hạn chế lớn nhất là nhà sản xuất có sự kiểm soát rất mỏng manh đốivới hoạt động của trung gian phân phối. - Người mua thường trú: Về mặt hoạt động của người mua thường trú tương tự như hãng uỷ thác xuất khẩu. Nó đại diện cho tất cả các loại người mua ở nước ngoài và cư trú tại thịtrường của nhà sản xuất song có liên hệ chặt chẽ, thường xuyên hơn với các nhà sản xuất. Họ là những người được cử lâu dài ra nước ngoài hoặc những người bản xứ được tuyển dụng làm đại diện. Sự khác biệt cơbản này sovới hãng uỷ thác xuất khẩu tạo cơ hội tốt cho các nhà sản xuất thành lập quan hệ làm ăn bên vững và liên tục vớithịtrường nước ngoài. - Người môi giới thương mại: Đó là những cá nhân của công ty thực hiện chức năng ráp nối người mua và người bán tức là thực hiện chức năng liên kết mà không thực sự xử lý việc mua vàbán hàng hoá. Có thể phân biệt các loại hình người môi giới theo hai tiêu chuẩn là cách thức trả công (tiền lời hay hoa hồng) và mức độ liên hệ chặt chẽ với nhà xuất khẩu. [...]... VIỆC XÂM NHẬP, DUY TRÌ, MỞRỘNGTHỊTRƯỜNGVÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC XÂM NHẬP, DUY TRÌ, MỞRỘNGTHỊTRƯỜNGĐỐIVỚIDOANHNGHIỆP NÓI CHUNG VÀ CÔNG TY THIẾT BỊ ĐO ĐIỆN NÓI RIÊNG 1 Sựa cần thiết của việc xâm nhập, duytrìvàmởrộngđốivớidoanhnghiệp Đứng trên góc độ vị mô của mộtdoanh nghiệp, hoạt động kinh nói chung, và hoạt động kinh doanh quốc tế nói riêng sẽ giúp cho doanhnghiệp tăng quy... còn đốivớidoanhnghiệp Việc duytrìthịtrường nước ngoài sẽ giúp cho doanhnghiệp tích luỹ, tái sản xuất , nhằm mởrộng quy mô sản xuất của doanhnghiệp Quá trrình mởrộng quy mô sản xuất của doanhnghiệp tất yếu đòi hỏi doanhnghiệp phải mởrộngthịtrường quốc tế Đốivới Công ty thiết bị đo điện, một công ty hàng đầu về sản xuất các thiết bị điện của Việt Nam Muốn tồn tại thì phải duytrì được thị. .. của mộtdoanhnghiệpđòi hỏi phải cómột mức độ ổnn định nhất định nhằm duytrì tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Việc duytrì hoạt động phân phối của doanhnghiệp trên thịtrường quốc tế sẽ giúp cho doanhnghiệpcó khả năng duytrì hoạt động của mình tại nước chủ nhà Đặc biệt đốivới các doanhnghiệp hoạt động xuất nhập khẩu chủ yếu là việc duytrìthịtrường quốc tế mang ý nghĩa sống... duytrìvàmởrộngthịtrường nước ngoài của mộtdoanhnghiệp Vì vậy các doanhnghiệp cần thích nghi hoạt động của mình phù hợp với những quy định của luật pháp khi muốn tham gia vào hoạt động tại thịtrường đó Thứ hai: Môi trường kinh tế Mức độ sôi động của một môi trường kinh tế cho thấy sức mua chủng loại hàng hoá và các yêu cầu tất yếu khi muốn thâm nhập, duytrìvàmởrộng hoạt động của thị trường. .. có khả năng lớn nhưng tiềm lực về tài chính và nhân lực không mạnh sẽ là một yếu tố trở ngại lớn Một công ty có quá nhiều điểm yếu khi tham gia vào kinh doanh quốc tế sẽ ít cócơ hội nắm bắt thời cơ, đẩy lùi thách thức để thâm nhập, duy trì, vàmởrộngthịtrường quốc tế của doanhnghiệp Như vậy khi xuất khẩu để thâm nhập, duytrìvàmởrộngthịtrường quốc tế của doanhnghiệp sẽ gặp phải các rao cản... lớn sẽ là động cơđể cho doanhnghiệp tiến hành thâm nhập thịtrường nước ngoài nhằm giảm cường độ cạnh tranh trong nước Bên cạnh đó, cạnh tranh ở nước sở tại diễn ra khốc liệt sẽ là một rào cản lớn đốivớidoanhnghiệp khi xâm nhập vào thịtrường đó Ngoài ra cường độ cạnh tranh còn chỉ ra cho doanhnghiệp thấy mức độ duytrìvàmởrộngthịtrường của mình Trên thịtrường quốc tế có nhiều đối thủ cạnh... hoạt động xâm nhập, duytrìvàmởrộngthịtrường nước ngoài của doanhnghiệp nói chung và Công ty thiết bị đo điện nói riêng đều bị chi phối bởi các nhân tố sau: Một là: Môi trường chính trị, luật pháp chính sách Khi xâm nhập, duytrìvàmởrộngthịtrường quốc tế các doanh nhiệp sẽ bị chi phối trực tiếp bởi môi trường chính trịvà luật pháp của nước sở tại Sựa ổn định trong môi trường chính trị sẽ... xuất, tăng doanh thu từ việc mởrộngthịtrường (tăng số lượng hàng bán ra) Như chúng ta đã biết, nguồn lực của mỗi quốc gia nói chung và ở doanhnghiệp nói riêng đều có hạn Vì vậy thịtrường nội địa phát triển sẽ dần đến mức bão hoà, doanh thu vàsố lượng hàng hoá của doanhnghiệpbán trên thịtrường nội địa giảm xuống Bên cạnh đó, công nghệ sản xuất và sản phẩm đều có chu ký sống nhất định tại một quốc... thấp - Các thịtrường lớn, các đoạn thịtrườngcósố lượng lớn Các thịtrường ổn định Số các thịtrường tương tự có hạn Thịtrường đã ở giai đoạn tăng trưởng Các thịtrường lớn không cạnh tranh gay gắt Các thịtrường then chốt được phân chia giữa các đối thủ cạnh tranh Mức độ chung thủy cao *Các nhân tố thuộc về thịtrường - - - *Các nhân tố Marketing - Các chi phí giao tiếp thấp cho các thịtrường tăng... thích tiêu dùng đa doanhnghiệp dạng và thường xuyên thay đổiĐể thâm nhập , duytrìvàmởrộng thị trường các doanh nghiệp phải phù hợp với thói quen tiêu dùng tại thịtrường đó Ví dụ, tập đoàn Donal khi thâm nhập thịtrường ấn Độ, Pakistan họ phải thay đổi các sản phẩm xúc xích làm từ thịt bò thành xúc xích làm từ thịt cừu Hoạt động thâm nhập thịtrường quốc tế thông qua xuất nhập khẩu, một yếu tố quan . MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ DUY TRÌ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP I. KHÁI NIỆM, NỘI DUNG VÀ VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI. NHẬP VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU. Khi doanh nghiệp đã lựa chọn được một số thị trường nước ngoài làm mục tiêu mở rộng hoạt động của mình thì doanh nghiệp