Mục tiêu tăng trưởng qua thâm nhập thị trường

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ DUY TRÌ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP (Trang 26)

hiện trạng kinh doanh của doanh nghiệp thích hợp hơn với chiến lược tập trung phân tán. ở đây cần thừa nhận rằng mặc dù có những nhận tố quyết định khách quan song việc lựa chọn chiến lược thị trường của doanh nghiệp vẫn phụ thuộc phần lớn vào các đánh giá chủ quan này cũng được hình thành từ thực tiễn quản lý doanh nghiệp, kinh nghiệm đã đúc kết được về môi trường kinh doanh, khách hàng và đối thủ cạnh tranh. Tuy vậy những căn cứ khách quan của các phân tích cơ sở vẫn giúp cho những đánh giá của doanh nghiệp có cơ sở vững chắc hơn, hạn chế những sai lầm có thể gặp phải khi ra quyết định.

Sau đây là những tóm tắt những nhân tố cơ bản liên quan đến bản thân doanh nghiệp, sản phẩm của doanh nghiệp, thị trường và các nhân tố thị trường có ảnh hưởng trực tiếp đến tính hấp dẫn của hai chiến lược mở rộng thị trường. Cần chú ý rằng rất hiếm khi các nhân tố nêu trên cùng xuất hiện để doanh nghiệp có thể đi ngay đến một quyết định dứt khoát xem nên chọn một chiến lược nào. Vì vậy để đi đến một quyết định lựa chọn chiến lược mở rộng thị trường doanh nghiệp phải trải qua một quá trình ước lượng và cân nhắc kỹ lưỡng.

Tập trung hay phân tán thị trường.

Các nhân tố cho phép phân tán thị trường Các nhân tố cho phép tập trung thị trường

*Các nhân tố thuộc doanh nghiệp - Nhiều kinh nghiệm quản lý

- Mục tiêu tăng trưởng qua phát triển thị trường trường

- ít hiểu biết về thị trường

*Các nhân tố thuộc về sản phẩm - Sử dụng chuyên gia hạn chế - Số lượng ít

- Sản phẩm không mua lại

- Đầu hoặc cuối chu kỳ sống của sản

- ít kinh nghiệm quản lý

- Mục tiêu tăng trưởng qua thâm nhập thị trường trường

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ DUY TRÌ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(33 trang)
w