Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam...20 2.2 Phân tích tình hình tài chính của tập đoàn xăng dầu Việt Nam thông qua hệ thống báo cáo tài chính...21 2.2.
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2
1.1 Tổng quan về tình hình phân tích tài chính của doanh nghiệp 2
1.1.1 Hoạt động tài chính 2
1.1.2 Phân tích tình hình tài chính 2
1.1 3 Báo cáo tài chính 3
1.2 Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 6
1.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp 6
1.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 9
1.2.3 Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán 10
1.2.4 Phân tích hiệu quả kinh doanh 13
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT NAM 15
2.1 Khái quát chung về Tập đoàn xăng dầu Việt Nam 15
2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển Tập Đoàn Xăng Dầu Việt Nam 15
2.1.3 Chức năng nhiệm vụ 17
2.1.4 Cơ cấu tổ chức của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam 17
2.1.5 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Tập đoàn 18
2.1.6 Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam 20
2.2 Phân tích tình hình tài chính của tập đoàn xăng dầu Việt Nam thông qua hệ thống báo cáo tài chính 21
2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp 21
2.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 25
2.2.3 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán 31
Trang 22.2.4 Phân tích hiệu quả kinh doanh 39
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT NAM 44
3.1 Định hướng kinh doanh của tập đoàn trong thời gian tới 44
3.1.1 Định hướng- tầm nhìn đến 2015 của Petrolimex 44
3.1.2 Mục tiêu phát triển của Petrolimex đến năm 2015 45
3.2 Các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của tập đoàn 50
3.2.1 Gỉai pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính doanh nghiệp 50
3.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phân tích tài chính của tập đoàn 51
3.3 Một số kiến nghị 54
3.3.1 Với cơ quan chức năng 54
3.3.2 Với ngân hàng 55
KẾT LUẬN 56
Trang 3DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Bảng đánh giá khái quát tình hình tài chính 22
Bảng 2: Bảng phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh 26
Bảng 3: Bảng chỉ tiêu phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh 30 Bảng 4: Bảng phân tích tình hình thanh toán : 32
Bảng 5: Bảng chỉ tiêu phân tích tốc độ thanh toán các khoản phải thu 33
Bảng 6 : Bảng chỉ tiêu phân tích tốc độ thanh toán nợ phải trả 34
Bảng7: Bảng phân tích khả năng thanh toán 36
Bảng 8: Bảng chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán 37
Bảng 9 : Bảng phân tích hiệu quả kinh doanh qua tỉ suất chung 39
Bảng 10 : Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định 40
Bảng 11 : Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu 42
Trang 4PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA TẬP ĐOÀN
XĂNG DẦU VIỆT NAM LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, nhất là
từ khi nước ta ra nhập WTO để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệpphải có lãi Để đạt được mục tiêu này nhà quản trị phải lựa chọn và đưa ra cácquyết định tài chính, tổ chức thực hiện những quyết định đó nhằm đặt mụctiêu là tối đa hoá lợi nhuận, không ngừng làm tăng giá trị doanh nghiệp và khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Trong hoạt động sản xuấtcũng như kinh doanh, có rất nhiều vấn đề nảy sinh mà phần lớn là các vấn đề
về tài chính Do đó, cơ sở của hầu hết mọi quyết định quản trị đều dựa trênnhững kết luận rút ra từ những đánh giá về mặt tài chính trong hoạt động củadoanh nghiệp và bằng các công cụ khác nhau
Phân tích báo cáo tài chính đóng vai trò quan trọng trong việc quản lýcủa mỗi doanh nghiệp nhằm đánh giá hoạt động tài chính, hiệu quả hoạt độngkinh doanh Để từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm cải thiện tình hìnhtài chính cũng như nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Do đó việc phân tích báo cáo tàichính luôn thu hút sự quan tâm của các nhàquản trị doanh nghiệp cũng như của các đối tượng bên ngoài
Nhận thức được tầm quan trọng của viêc lập báo cáo tài chính cũnggiống như việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, nên qua quátrình thực tập tại Tập Đoàn Xăng Dầu Việt Nam Petrolimex, em đã lựa chọn
đề tài :”Phân tích tình hình tài chính của Tập Đoàn Xăng Dầu Việt “
Đề tài gồm 3 chương :
Chương I: Lý luận chung về phân tích tài chính doanh nghiệp
Chương II: Thực trạng tình hình tài chính của Tập đoàn xăng dầu Việt Nam Chương III: Giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của tập đoàn xăng dầu Việt Nam
Trang 5CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI
sự phát triển của doanh nghiệp nên việc tổng kết, phân tích và đánh giá tìnhhình tài chính là nhiệm vụ cần thiết và quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp
1.1.2 Phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối
chiếu và so sánh số liệu về tình hình tài chính hiện hành với quá khứ thôngqua hệ thống các phương pháp và công cụ khác nhau nhằm đánh giá tiềmnăng, hiệu quả cũng như những rủi ro và triển vọng của doanh nghiệp trongtương lai
Một doanh nghiệp tồn tại trong nền kinh tế luôn làđối tượng của nhiềunhóm người khác Để có thể đưa ra các quyết định đúng đắn trong hoạt độngkinh doanh của mình, nhằm đem lại tối đa lượng tài sản cho bản thân thì họluôn đặt ra nhu cầu hiểu biết về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp mà cụthể là tình hình kinh doanh của doanh nghiệp Báo cáo kế toán rất hữu ích đốivới việc quản trị doanh nghiệp, đồng thời là nguồn thông tin tài chính cơ bảnđối với người ngoài doanh nghiệp Do đó, sự phân tích tài chính trước hết tậptrung vào các số liệu được cung cấp trong các báo cáo kế toán kết hợp thôngtin bổ sung của các bộ phận quản lý Đáp ứng nhu cầu của các chủ thể sửdụng kết quả của việc phân tích tài chính doanh nghiệp, bản thân phân tíchchỉ ra những thay đổi chủ yếu và những chuyển biến theo xu hướng trongnhững mối quan hệ kinh tế xuất phát từ quá trình hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp
Trang 6Như vậy, từ các thông tin tài chính chi tiết hay những con số thống kê,
phân tích thực sự là “việc làm cho các con số biết nói” để có thể quyết định
một cách trực tiếp và hiệu quả Chính vì thế, phân tích báo cáo tài chính củadoanh nghiệp là mối quan tâm của nhiều nhóm người khác nhau như bangiám đốc, các nhàđầu tư, cổđông, các chủ nợ, khách hàng, các nhà cho vay tíndụng, nhân viên ngân hàng, các cấp quản lý, bảo hiểm Mỗi nhóm người này
có nhu cầu thông tin khác nhau do vậy, mỗi nhóm có xu hướng tập trung vàocác khía cạnh khác nhau trong bức tranh tài chính của đơn vị Mặc dù mụcđích của họ là khác nhau nhưng thường liên quan đến nhau và do vậy cáccông cụ và kỹ thuật phân tích cơ bản mà họ sử dụng để phân tích tình hình tàichính là giống nhau
1.1 3 Báo cáo tài chính
1.1.3.1 Báo cáo tài chính là những bản báo cáo được lập dựa vào
phương pháp kế toán tổng hợp số liệu từ các sổ sách kế toán, theo các chỉ tiêutài chính phát sinh tại những thời điểm nhất định Các báo cáo tài chính phảnánh một hệ thống tình hình tài sản của đơn vị tại những thời điểm, kết quảhoạt động kinh doanh và tình hình sử dụng vốn trong thời hạn nhất định.Đồng thời được giải trình giúp cho các đối tượng sử dụng thông tin tài chínhnhận biết được thực trạng tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị
để ra quyết định phù hợp
1.1.3.2 Tác dụng và ý nghĩa của báo cáo tài chính
°Trong nền kinh tế thị trường, đối tượng sử dụng các thông tin kinh tế rấtrộng rãi: Các nhà quản lý nhà nước, quản lý doanh nghiệp, cổ đông chủ đầu
tư, chủ tài trợ Vì vậy, báo cáo tài chính có vai trò quan trọng mà cụ thể là:
Cung cấp những chỉ tiêu kinh tế tài chính cần thiết, giúp kiểm tra phântích một cách tổng hợp toàn diện, có hệ thóng tình hình sản xuất kinh doanh,tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của doanh nghiệp
Cung cấp nhưng thông tin số liệu để kiểm tra, giám sát tình hình hạchtoán kinh doanh, tình hình chấp hành các chếđộ kinh tế - tài chính của doanhnghiệp
Trang 7Cung cấp những thông tin và số liệu cần thiết để phân tích đánh giánhững khả năng và tiềm năng kinh tế tài chính của doanh nghiệp, giúp chocông tác dự báo và lập kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn của doanhnghiệp.
Ngoài các vai trò trên báo cáo kế toán tài chính còn có nhiều tác dụngđối với người sử dụng các thông tin tài chính
Đối với các nhà quản lý doanh nghiệp: dựa vào các báo cáo kế toán tàichính để nhận biết và đánh giá khả năng, tiềm lực của doanh nghiệp, tình hìnhvốn công nợ, thu chi tài chính để ra các quyết định cần thiết, thực hiện có hiệuquả các mục tiêu của doanh nghiệp
Đối với các tổ chức cá nhân ngoài doanh nghiệp như các nhà đầu tư,chủ nợ, ngân hàng các đối tác kinh doanh Dựa vào các báo cáo kế toán tàichính để doanh nghiệp để phân tích, đánh giá thực trạng kinh doanh và tàichính của doanh nghiệp, để quyết định phương hướng và quy mô đầu tư, khảnăng hiệp tác, liên doanh cho vay
Đối với các cơ quan chức năng, cơ quan quản lý nhà nước dựa vào cácbáo cáo kế toán tài chính doanh nghiệp để kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinhdoanh, hoạt động tài chính tiền tệ của doanh nghiệp có đúng chính sách, chế
độ và pháp luật không, tình hình hạch toán chi phí, giá thành, tình hình thựchiện nghiệp vụ với Nhà nước và khách hàng
1.1.3.3 Yêu cầu và trách nhiệm, thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính
Theo quyết định 167/ Bộ Tài Chính tất cả các doanh nghiệp phải lập vàgửi các báo cáo tài chính theo đúng quy định của chế độ kế toán doanhnghiệp Riêng báo cáo lưu chuyển tiền tệ tạm thời chưa quy định là báo cáobắt buộc phải lập và gửi nhưng khuyến khích các doanh nghiệp lập và sửdụng các báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Yêu cầu đối với báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính phải được lập đúng mẫu theo quy định của Bộ tàichính đã ban hành như các bảng CĐKT, báo cáo kết quả kinh doanh, thuyếtminh báo cáo tài chính
Trang 8 Báo cáo tài chính phải đảm bảo độ chính xác nghĩa là các thông tin sốliệu trên báo cáo phải phản ánh đúng thực trạng tài sản, nguồn vốn cũng nhưtình hình sản xuất kinh doanh của công ty.
Báo cáo tài chính phải đảm bảo tính khách quan đó là việc báo cáo tàichính được công khai cho các cơ quan chức năng, các nhàđầu tư…
Báo cáo tài chính phải được trình bày một cách rõ ràng, dễ hiểu đảmbảo cho quá trình kiểm tra, đối chiếu được thuận lợi
Thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính doanh nghiệp:
Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp phải lập và gửi vào cuối quý,cuối năm tài chính cho các cơ quan quản lý Nhà nước và cho các doanhnghiệp cấp trên theo quy định Trường hợp có công ty con (công ty trựcthuộc) thì phải gửi kèm bản sao báo cáo tài chính cùng quý, cùng năm củacông ty con
Đối với các doanh nghiệp Nhà nước Các doanh nghiệp hạch toán độclập và hạch toán phụ thuộc Tổng công ty, và các doanh nghiệp hạch toán độclập không nằm trong các Tổng công ty, thời hạn gửi báo cáo tài chính nămchậm nhất là 30 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính Đối với Tổng công
ty, thời hạn gửi báo cáo tài chính chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúcnăm tài chính
Đối với các doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, thời hạn gửibáo cáo tài chính chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính
Đối với các công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài và các loại hình hợp tác xã, thời hạn gửi báo cáo tài chínhchậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính
Đối với các doanh nghiệp có năm tài chính kết thúc không vàongày 31/12 hàng năm thì phải gửi báo cáo tài chính quý IV (quý kết thúc)vào ngày 31/12 và có số luỹ kế từđầu năm tài chính đến hết ngày 31/12
1.1.3.4 Nội dung của hệ thống báo cáo tài chính
- Báo cáo tài chính quy định cho các doanh nghiệp bao gồm 4 biểu mẫusau:
Trang 9 Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng
quát tình hình tài sản của doanh nghiệp theo giá trị tài sản và nguồn hìnhthành tài sản tại một thời điểm nhất định, là tài liệu quan trọng để phân tíchđánh giá một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh, trình độ sử dụngvốn và triển vọng kinh tế tài chính của doanh nghiệp
Báo cáo hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản
ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanhnghiệp chi tiết theo từng hoạt dộng kinh doanh chính và các hoạt động kinhdoanh khác, tình hình thực hiện các nghĩa vụ với nhà nước về thuế và cáckhoản phải nộp khác
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là cung cấp những thông tin về biến động
tài chính trong doanh nghiệp, giúp cho việc phân tích các hoạt động đầu tư tàichính kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm đánh giá khả năng tạo ra nguồntiền và khoản tương đương tiền trong tương lai, cũng như việc sử dụng cácnguồn tiền này cho các hoạt động kinh doanh, đầu tư tài chính của doanhnghiệp
Thuyết minh báo cáo tài chính là báo cáo nhằm thuyết minh và giải
trình bằng lời, bằng số liệu một số chỉ tiêu kinh tế - tài chính chưa được thểhiện trên các báo cáo tài chính trên Bản thuyết minh này cung cấp thông tin
bổ sung cần thiết cho việc đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệptrong năm được chính xác
1.2 Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
1.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp
Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ cung cấp mộtcách tổng quát nhất tình hình trong kinh doanh của doanh nghiệp là khả quanhay không Điều đó cho phép chủ doanh nghiệp thấy rõ thực chất của quátrình sản xuất kinh doanh và dự đoán được khả năng phát triển hay chiềuhướng suy thoái của doanh nghiệp Qua đó, có những giải pháp hợp lý đểquản lý
Đánh giá khái quát tình hình tài chính được thể hiện qua các chỉ tiêu sau:
Trang 10 Hệ số tài trợ : Hệ số tự tài trợ là chỉ tiêu phản ánh khả năng tự bảo
đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp.Chỉ tiêu này cho biết, trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốnchủ sở hữu chiếm mấy phần Trị số của chỉ tiêu càng lớn, chứng tỏ khả năng
tự bảo đảm về mặt tài chính càng cao, mức độ độc lập về mặt tài chính củadoanh nghiệp càng tăng và ngược lại Hệ số tài trợ được xác định theo côngthức:
Hệ số tài trợ = VCSH
Tổng nguồn vốn
Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn (hay hệ số vốn chủ sở hữu trên tài sản
dài hạn) là chỉ tiêu phản ánh khả năng trang trải tài sản dài hạn bằng vốn chủ
sở hữu Nếu trị số của chỉ tiêu này càng lớn hơn 1, số vốn chủ sở hữu củadoanh nghiệp càng có thừa khả năng để trang trải tài sản dài hạn và do vậy,doanh nghiệp sẽ ít gặp khó khăn trong thanh toán các khoản nợ dài hạn đếnhạn:
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: là chỉ tiêu phản ánh khả năng
thanh toán chung của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo Chỉ tiêu này cho biết:với tổng số tài sản hiện có, doanh nghiệp có bảo đảm trang trải được cáckhoản nợ phải trả hay không Nếu trị số này luôn ≥ 1, doanh nghiệp bảo đảmđược khả năng thanh toán tổng quát và ngược lại; trị số này < 1, doanh nghiệpkhông bảo đảm được khả năng trang trải các khoản nợ Trị số của “Hệ số khảnăng thanh toán tổng quát” càng nhỏ hơn 1, doanh nghiệp càng mất dần khảnăng thanh toán:
Hệ số thanh toán tổng quát = Tổng tài sản
Trang 11Nợ phải trả
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: là chỉ tiêu cho thấy khả
năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp Nếutrị số của chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1, doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toáncác khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thường hoặc khả quan.Ngược lại, nếu “Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn” < 1, doanh nghiệpkhông bảo đảm đáp ứng được các khoản nợ ngắn hạn Trị số của chỉ tiêu nàycàng nhỏ hơn 1, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càngthấp
Hệ số thanh toán
= TSNH
nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán nhanh: là chỉ tiêu được dùng để đánh giá
khả năng thanh toán tức thời (thanh toán ngay) các khoản nợ ngắn hạn củadoanh nghiệp bằng tiền (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển) vàcác khoản tương đương tiền Một điều có thể khẳng định chắc chắn rằng: nếutrị số của chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán nhanh” quá nhỏ, doanh nghiệp
có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ - nhất là nợ đến hạn Khitrị số của chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán nhanh” lớn hơn hoặc bằng 1,mặc dầu doanh nghiệp bảo đảm thừa khả năng thanh toán nhanh song dolượng tiền và tương đương tiền quá nhiều nên sẽ phần nào làm giảm hiệu quả
sử dụng vốn; từ đó, làm giảm hiệu quả kinh doanh:
Hệ số thanh toán
= Tiền và tương đương tiền
Hệ số chuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn với dòng tiền thuần
tạo ra từ các hoạt động của mình trong kỳ, doanh nghiệp có đủ khả năng bảođảm được khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hay không
Hệ số chuyển đổi thành = Tiền và tương đương tiền
tiền của TSNH TSNH
Trang 12 Vốn lưu động thuần là chỉ số liên quan mật thiết đến lượng tìền một
doanh nghiệp cần để duy trì hoạt động thường xuyên, hay nói một cách khácvốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lưu động của doanhnghiệp: Vốn lưu động thuần = TSNH - Nợ ngắn hạn
1.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinhdoanh chính là việc xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn hìnhthành tài sản của doanh nghiệp Mối quan hệ này phản ánh cân bằng tài chínhcủa doanh nghiệp
Hệ số tài trợ thường xuyên: Chỉ tiêu này cho biết so với tổng nguồn
tài trợ của doanh nghiệp, nguồn tài trợ thường xuyên chiếm mấy phần Trị sốcủa chỉ tiêu này càng lớn thì tính ổn định và cân bằng tài chính của doanhnghiệp càng cao và ngược lại
Hệ số tài trợ thường xuyên = Nguồn vốn thường xuyên
Tổng nguồn tài trợ
Hệ số tài trợ tạm thời: Chỉ tiêu này cho biết, so với tổng nguồn tài trợ
tài sản của doanh nghiệp, nguồn tài trợ tạm thời chiếm mấy phần Trị số củachỉ tiêu này càng nhỏ, tính ổn định và cân bằng tài chính của doanh nghiệpcàng cao và ngược lại
Trang 13dài hạn mà còn tài trợ cho tài sản ngắn hạn.
Vốn hoạt động thuần của doanh nghiệp = 0 thì khi đó nguồn tài trợthường xuyên của doanh nghiệp vừa đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn
Vốn hoạt động thuần = TSNH - Nguồn vốn tạm thời
1.2.3 Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán
Tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh rõ nét
chất lượng công tác tài chính Nếu hoạt động tài chính tốt sản xuất ít công nợ,khả năng thanh toán dồi dào ít đi chiếm dụng vốn cũng như ít bị chiếm dụngvốn và ngược lại
1.2.3.1 Phân tích tình hình thanh toán
Chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ giữa các khoản phải thu so với nợphải trả của doanh nghiệp Chỉ tiêu này thường phụ thuộc vào đặc điểm kinhdoanh, ngành nghề kinh doanh, hình thức vốn chủ sở hữu của doanhnghiệp.Chỉ tiêu này lớn hơn 100%, chứng tỏ vốn của doanh nghiệp bị chiếmdụng nhiều và ngược lại
và bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp
Số vòng luân chuyển Doanh thu thuần
các khoản phải thu =
Tỷ lệ nợ phải thu so với
= Nợ phải thu
Trang 14Bình quân các khoản phải thu
Chỉ tiêu này cho biết trong kì phân tích các khoản phải thu quay đượcbao nhiêu vòng, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi hàng kịpthời, ít bị chiếm dụng vốn Tuy nhiên chỉ tiêu này quá cao sẽ dẫn đến tìnhhình thanh toán của doanh nghiệp quá chặt chẽ, khi đó sẽ ảnh hưởng đến hàngtiêu thụ
Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý của từng mặt hàng cụ thể của doanhnghiệp trên thị trường
Thời gian khoản phải
= 360thu quay 1 vòng Số vòng quay khoản phải thu
Chỉ tiêu này càng ngắn chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng của doanhnghiệp càng nhanh ít bị chiếm dụng vốn và ngược lại
Số vòng luân chuyển Doanh thu thuần
các khoản phải trả =
Bình quân các khoản phải trả
Là chỉ tiêu phản ánh trong phân tích các khoản phải trả quay được baonhiêu vòng Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp thanh toán tiền hàngkịp thời, ít đi chiếm dụng vốn, uy tín của doanh nghiệp được nâng cao vàngược lại
Thời gian khoản phải
= 360 trả quay 1 vòng Số vòng quay khoản phải trả
Chỉ tiêu này cho biết thời gian vòng quay nợ phải trả chứng tỏ tốc độthanh toán tiền hàng càng nhanh, khả năng tài chính của doanh nghiệp dồidào Nếu chỉ tiêu này quá cao chứng tỏ doanh nghiệp đi chiếm dụng vốnnhiều, ảnh hưởng tới chất lượng tài chính và uy tín của doanh nghiệp
1.2.3.2 Phân tích kh n ng thanh toán ả năng thanh toán ăng thanh toán
Trang 15Ch tiêu n y c ng cao ch ng t kh n ng thanh toán ng n h n c ng t t vày cho biết tổng khả năng thanh toán ngắn hạn hiện có của ày cho biết tổng khả năng thanh toán ngắn hạn hiện có của ứng tỏ khả năng thanh toán ngắn hạn càng tốt và ỏ khả năng thanh toán ngắn hạn càng tốt và ả năng thanh toán ăng thanh toán ắn hạn hiện có của ạn hiện có của ày cho biết tổng khả năng thanh toán ngắn hạn hiện có của ốt và ày cho biết tổng khả năng thanh toán ngắn hạn hiện có của
ngược nhu cầu thanh toán ngắn hạn hay không ạn hiện có củac l i
1.2.4 Phân tích hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng
Trang 16các nguồn nhân tài vật lực của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất cho quátrình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất.
1.2.4.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Hi u qu s d ng t i s n c ện có của ả năng thanh toán ử dụng tài sản cố định cũng chịu ảnh hưởng bởi tình hình ụng tài sản cố định cũng chịu ảnh hưởng bởi tình hình ày cho biết tổng khả năng thanh toán ngắn hạn hiện có của ả năng thanh toán ốt và định cũng chịu ảnh hưởng bởi tình hìnhnh c ng ch u nh hũng chịu ảnh hưởng bởi tình hình ịnh cũng chịu ảnh hưởng bởi tình hình ả năng thanh toán ưởng bởi tình hìnhng b i tình hìnhởng bởi tình hìnhtrang b t i s n c ịnh cũng chịu ảnh hưởng bởi tình hình ày cho biết tổng khả năng thanh toán ngắn hạn hiện có của ả năng thanh toán ốt và định cũng chịu ảnh hưởng bởi tình hìnhnh trong doanh nghi p Trong i u ki n doanh nghi pện có của đ ều kiện doanh nghiệp ện có của ện có củatrang b hi n ịnh cũng chịu ảnh hưởng bởi tình hình ện có của đạn hiện có của đi, úng m c ích s d ng s thúc ụng tài sản cố định cũng chịu ảnh hưởng bởi tình hình đ ử dụng tài sản cố định cũng chịu ảnh hưởng bởi tình hình ụng tài sản cố định cũng chịu ảnh hưởng bởi tình hình ẽ thúc đẩy các chỉ tiêu kết quả đẩy các chỉ tiêu kết quảy các ch tiêu k t quết tổng khả năng thanh toán ngắn hạn hiện có của ả năng thanh toán kinh doanh
Suất hao phí của TSCĐ so
= TSCĐ bình quânvới lợi nhuận trước thuế Tổng doanh thu thuần
1.2.4.2 Phân tích hiệu quả sử dụng của VCSH
Khi phân tích hiệu quả sử dụng vốn ta thường phân tích các chỉ tiêu sau:Sức sản
Suất hao phí của VCSH
so với doanh thu thuần =
VCSH bình quânTổng doanh thu bình quân
Trang 17Suất hao phí của VCSH so
= VCSH bình quânvới lợi nhuận trước thuế Tổng doanh thu thuần
Trang 18CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA TẬP
ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT NAM
2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT NAM
2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển Tập Đoàn Xăng Dầu Việt Nam
Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), tiền thân là Tổng Công tyXăng dầu mỡ được thành lập theo Nghị định số 09/BTN ngày 12/01/1956 của
Bộ Thương nghiệp và được thành lập lại theo Quyết định số 224/TTg ngày17/04/1995 của Thủ tướng Chính phủ Tập đoàn Xăng dầu Vệt Nam có 41Công ty thành viên, 34 Chi nhánh và Xí nghiệp trực thuộc các Công ty thànhviên 100% vốn Nhà nước, có 23 Công ty cổ phần có vốn góp chi phối củaTập đoàn, có 3 Công ty Liên doanh với nước ngoài và có 1 Chi nhánh tạiSingapore
Là doanh nghiệp nhà nước trọng yếu, được xếp hạng đặc biệt, có quy môtoàn quốc, bảo đảm 60% thị phần xăng dầu cả nước, Petrolimex luôn phát huyvai trò chủ lực, chủ đạo bình ổn và phát triển thị trường xăng dầu, các sảnphẩm hoá dầu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, phục vụ sự nghiệpphát triển kinh tế của đất nước và bảo đảm an ninh quốc phòng Chặng đường 55 năm xây dựng và phát triển của Tập đoàn Xăng dầu ViệtNam luôn gắn liền với các sự kiện lịch sử trong công cuộc xây dựng và bảo
vệ đất nước:
Giai đoạn 1956 - 1975: Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam có nhiệm vụ đảmbảo nhu cầu xăng dầu cho sự nghiệp khôi phục, phát triển kinh tế để xây dựngCNXH và chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc; Cung cấpđầy đủ, kịp thời xăng dầu cho cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam thốngnhất Tổ quốc Với thành tích xuất sắc trong giai đoạn này, đến nay Nhà nước
đã phong tặng 8 đơn vị thành viên của Tập đoàn danh hiệu Anh hùng lựclượng vũ trang nhân dân, một cá nhân Anh hùng lao động và công nhận 31
Trang 19CBCNV là liệt sỹ trong khi làm nhiệm vụ
Giai đoạn 1976 - 1986: Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam bắt tay khôi phụccác cơ sở xăng dầu bị tàn phá ở miền Bắc, tiếp quản các cơ sở xăng dầu và tổchức mạng lưới cung ứng xăng dầu ở các tỉnh phía Nam, thực hiện cung cấpđầy đủ, kịp thời nhu cầu xăng dầu cho sản xuất, quốc phòng và đời sống nhândân đáp ứng yêu cầu hàn gắn vết thương chiến tranh và xây dựng CNXH trênphạm vi cả nước Trong giai đoạn này Nhà nước đã tặng thưởng Huân chươngđộc lập hạng nhì cho Tập đoàn, phong tặng một cá nhân danh hiệu Anh hùnglao động và nhiều huân chương lao động cho các tập thể, cá nhân
Giai đoạn 1986- đến nay: Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam thực hiện chiếnlược đổi mới và phát triển theo chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước,chuyển hoạt động sản xuất kinh doanh sang cơ chế thị trường định hướngXHCN, từng bước xây dựng Tập đoàn trở thành hãng xăng dầu quốc giamạnh và năng động để tham gia hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.Trong giai đoạn này Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhất,Huân chương Chiến công hạng Nhì cho Tập đoàn, phong tặng 02 đơn vịthành viên danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, 05 chiến sỹ thi đuatoàn quốc và 114 Huân chương Lao động các hạng cho các tập thể, cá nhân.Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) được hình thành từ việc cổphần hóa và cấu trúc lại Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam theo Quyết định số828/QĐ-TTg ngày 31 tháng 5 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ:
Tên tiếng việt : Tập Đoàn Xăng dầu Việt Nam
Tên tiếng anh: VIỆT NAM NATIONAL PETROLEUM GROUP
Tên viết tắt : Petrolimex
Trụ sở chính: Địa chỉ: Số 1 Khâm Thiên, Đống Đa , Hà Nội , Việt Nam Điện thoại : (844)38512603
Fax : (844)38512603
Website : http://www.petrolimex.com.vn/
Trang 20Logo :
2.1.2 Ngành nghề kinh doanh :
Xuất nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu, vật tư, thiết bị phục vụngành xăng dầu và các ngành khác
Kinh doanh vận tải xăng dầu và kho cảng dầu
Khảo sát thiết kế, xây lắp công trình xăng dầu và dân dụng
Dịch vụ khách sạn và dịch vụ du lịch
Mặt hàng khí hóa lỏng, thiết bị vật tư phục vụ ngành gas
Dịch vụ công nghệ thông tin, vật tư thiết bị phục vụ ngành tin học và
tự động hóa
Cung ứng tàu biển
Cung ứng xăng dầu hàng không
2.1.3 Chức năng nhiệm vụ
Tập đoàn được Nhà nước giao thực hiện song song 2 nhiệm vụ:
Thứ nhất: Nhiệm vụ chính trị, chịu trách nhiệm trước Nhà nước, Chínhphủ về việc ổn định thị trường xăng dầu, cụ thể là bảo đảm nguồn hàng, ổnđịnh giá cả, dự trữ chiến lược và điều tiết thị trường xăng dầu
Thứ Hai: Mục tiêu kinh doanh, kinh doanh có hiệu quả, bảo toàn và pháttriển vốn Nhà nước giao, được quyền đa dạng hóa ngành hàng kinh doanh đểtìm kiếm lợi nhuận
2.1.4 Cơ cấu tổ chức của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam.
Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam được tổ chức và tuân thủ theo:
Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 được Quốc hội thông qua ngày29/11/2005 và có hiệu lực ngày 01/07/2006
Điều lệ tổ chức và hoạt đông Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam do Bộtrưởng Bộ Thương Mại Phê quyết duyệt tại định 1232/2000/QĐ-BTM ngày
Trang 21Các phòng ban giúp việc
Các công ty xăng dầu chi nhánh, xí nghiệp, tổng kho
Hệ thống công ty con, công ty chuyên doanh và công ty cổ phần
2.1.5 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Tập đoàn
2.1.5.1 Đặc điểm cơ sỏ vật chất kỹ thuật
Trong những năm qua, Tập đoàn đã tập trung mọi nguồn lực để thựchiện chương trình hiện đại hóa cơ sở hạ tầng nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹthuật hiện đại theo tiêu chuẩn của hãng xăng dầu quốc gia đại Trong đó:
Đầu tư cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới và đổi mới theo hướng hiệnđại hóa công nghệ hệ thống cầu cảng tiếp nhận xăng dầu, kho xăng dầu, bếnxuất nhập xăng dầu đường bộ, đường thủy, đường sắt tại các trung tâm lớn ởQuảng Ninh, Hà Nội, Vinh, Đà Nẵng, Quy nhơn, Nha Trang, TP Hồ ChíMinh và Cần Thơ
Cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới hệ thống các cửa hàng xăng dầu,trang bị toàn bộ cột bơm hiện đại, có độ chính xác cao của Nhật và Italia thaythế hầu hết các cột bơm cũ của Tiệp khắc và Liên xô
Phát triển đội tàu dầu Petrolimex; từ đội tàu cũ, trọng tải dưới 30.000tấn, chủ yếu chạy ven biển nay đã trở thành đội tàu dầu lớn nhất Việt nam Cơbản hoàn thành dự án tiền khả thi Nhà máy Lọc dầu Nam Vân Phong…
Triển khai dự án xây dựng nhiều kho và nhà máy đóng nạp Gas lớnvới công nghệ hiện đại nhất tại TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Hà Nội, ĐàNẵng, Cần Thơ
Trang 222.1.5.2 Chủng loại sản phẩm và quy trình công nghệ
Petrolimex hiện đang là doanh nghiệp đứng đầu cả nước về kinhdoanh xăng dầu với tổng sản lượng tiêu thụ năm 2008 là hơn 8 triệu m3 quyđổi, năm 2009 gần 8,8 triệu m3 quy đổi và năm 2010 đạt khoảng 8,5 triệu m3quy đổi Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Petrolimex hiện có: Xăng cácloại, Dầu Diesel, Dầu hỏa, Nhiên liệu đốt lò FO
2.1.5.3 Tổ chức mạng lưới kinh doanh
Hiện tại Petrolimex phân phối xăng dầu thông qua các kênh chủ yếu sau:
Xuất bán buôn trực tiếp cho các đơn vị sản xuất ( không thuộc đốitượng tiếp tục quá trình lưu thông) trong các ngành: điện, than, xi măng, sảnxuất thép, khai thác khoáng sản, giao thông vận tải
Xuất bán cho các thương nhân
Xuất bán lẻ trực tiếp tại hệ thống của hàng bán lẻ thuộc sở hữu hoặcquyền quản lý trực tiếp của Petrolimex
SƠ ĐỒ CHUỖI KINH DOANH PHÂN PHỐI XĂNG DẦU :
Trang 23
2.1.6 Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam
2.1.6.1 Thị trường tiêu thụ
Hiện cả nước có 11 đầu mối kinh doanh xăng dầu với 14.000 cửa hàngbán lẻ xăng dầu, trong đó riêng Petrolimex đã chiếm trên 50% thị phần vớitổng số 6.000 cửa hàng Tập đoàn phân phối thông qua hai kênh:
Kênh thứ nhất thông qua hệ thống cửa hàng do Petrolimex nắm 100%vốn (gồm gần 2000 cửa hàng) đang hoạt động trên toàn quốc
Kênh thứ hai bao gồm các cửa hàng bán lẻ của các đại lý và tổng đại
lý mua hàng của Tập đoàn, mạng lưới này gồm 4000 cửa hàng hoạt động trêntoàn quốc
2.1.6.2 Nguyên liệu đầu vào
Nguyên liệu đầu vào của Tập đoàn là các mặt hàng xăng dầu trong đóchủ yếu là 4 loại sản phẩm: Xăng (RON 92 & RON 95); Diezen; nhiên liệuđốt lò FO và dầu hỏa Chính sách mua hàng của Tập đoàn là đảm bảo nguồntheo kế hoạch năm, đáp ứng mức dự trữ lưu thông xăng dầu tối thiểu 30 ngàytheo Nghị định 84 hoặc theo chỉ đạo từng thời kỳ cụ thể của Nhà nước
Các nguồn cung cấp xăng dầu chính là: Singapore, Đài Loan, TrungQuốc, Hàn Quốc, Trung Đông, Nga và từ nhà máy lọc dầu Dung Quất Tập đoàn có trên 50 nhà cung cấp chính trên toàn cầu, trong đó phải kểđến một số tên tuổi lớn như BP, Shell, SK Energy, Unipec, Vitol
2.1.6.3 Đối thủ cạnh tranh
Hiện nay ngoài Tập đoàn ra còn có khoảng hơn 10 đầu mối thực hiệnnhập khẩu kinh doanh xăng dầu Các Công ty xăng dầu cạnh tranh gay gắttrên cùng một địa bàn thông qua các chính sách khác nhau để chiếm lĩnh thịtrường, cụ thể:
- Tập đoàn có quy mô và mạng lưới phân phối là trải rộng và có nhiềulợi thế so với các doanh nghiệp khác nhưng đối lập lại là chi phí kinh doanh
Trang 24cao hơn các đối thủ khác và phải thực hiện nhiệm vụ chính trị nên giảm sứccạnh tranh.
- Các doanh nghiệp nhập khẩu xăng dầu khác có quy mô nhỏ, bộ máygọn nhẹ, không có hệ thống kênh phân phối rộng khắp, quản lý tập trung,đồng bộ chính sách kinh doanh trong toàn hệ thống nên gia tăng sức cạnhtranh chiếm lĩnh thị phần của Tập đoàn
2.2 Phân tích tình hình tài chính của tập đoàn xăng dầu Việt Nam thông qua hệ thống báo cáo tài chính
2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp
Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp là việc xem xét,nhận định hồ sơ ban đầu về tình hình tài chính của doanh nghiệp Từ đó giúpnhà quản lý có được cái nhìn tổng quan nhất về tình hình tài chính của doanhnghiệp là khả quan hay không Đánh giá khái quát tình tình tài chính nhằmxác định được mức độ độc lập về tài chính, tình hình huy động vốn và khảnăng thanh toán của doanh nghiệp cũng như xác định những khó khăn màdoanh nghiệp đã và đang gặp phải.Việc đánh giá khái quát tình hình tài chínhdoanh nghiệp được phân tích qua một số chỉ tiêu sau đây:
Trang 25Bảng 1: Bảng đánh giá khái quát tình hình tài chính
n v : tri u ngĐơn vị: triệu đồng ịnh cũng chịu ảnh hưởng bởi tình hình ện có của đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Số tuyệt đối2009/2008 % Số tuyệt đối2010/2009 %1.Chỉ tiêu phản ánh tình hình huy động vốn
4.Chỉ tiêu phản ánh khả năng cân bằng tài
chính (Vốn lưu động thuần) 238,146 1,400,244 109,775 1,162,098 587.98 (1,290,469) 7.84
Trang 26Qua bảng 1: đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp ta thấy:Tổng nguồn vốn doanh nghiệp huy động được trong năm 2009 so với
2008 tăng 3,599,818 (triệu đồng ) tức tăng 119.99% Đến năm 2010 tổngnguồn vốn tiếp tục tăng đáng kể cả về tốc độ lẫn quy mô của nguồn vốn Cụthể là năm 2010 tổng nguồn vốn tăng 5,570,208 (triệu đồng) tức tăng 125.78
% so với năm 2009 Sở dĩ có sự gia tăng một cách đáng kể về nguồn vốn nhưvậy là do doanh nghiệp đã tiến hành huy động thêm 2 nguồn vốn hiện tại củadoanh nghiệp đó là nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
Năm 2010, nợ phải trả tăng thêm 6,078,084 (triệu đồng) tức tăng 139.33
% so với năm 2009 Tuy vậy nguồn vốn chủ sở hữu của năm 2010 lại có xuhướng giảm 214,098 (triệu đồng) tức 96.34 % so với năm 2009 Sự giảm vềnguồn vốn chủ sở hữu này ko đáng kể Nhìn chung khi xem xét về nguồn vốn
ta thấy đây cũng là một dấu hiệu tốt thể hiện sự khả năng huy động vốn củadoanh nghiệp đang có xu hướng khả quan, hứa hẹn một xu hướng ngày càng
mở rộng phát triển quy mô của doanh nghiệp Việc tập đoàn ngày càng vayđược nhiều vốn từ các đối tượng bên ngoài khác thể hiện sự uy tín của tậpđoàn với các doanh nghiệp, ngân hàng khác …
Hệ số tài trợ của tập đoàn trong cả 3 năm đều ko được cao lắm vàbiến đổi qua các năm với tốc độ nhịp điệu đồng đều Hệ số tài trợ năm 2009tăng 0,009 lần tức tăng 103.41 % so với năm 2008 Nhưng đến năm 2010 hệ
số tài trợ lại giảm 0,063 lần tức 76.60% Tập đoàn cần xem xét để nâng cao
hệ số tài trợ nhằm đảm bảo an toàn về mức độ tài chính và tạo niềm tin uy tínhơn với các nhà đầu tư và các doanh nghiệp đối tác làm ăn khác.Tài sản dàihạn và tài sản cố định cũng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của tậpđoàn Do đó để đánh giá được mức độ hoạt động độc lập về tài chính của tậpđoàn ta cần xem xét đến hệ số tài trợ của tài sản dài hạn và tài sản cố định Tathấy hệ số tài trợ của tài sản dài hạn qua 3 năm đều nhỏ hơn 1 Đây là một dấuhiệu không được tốt lắm cho ta thấy nguồn vốn tự có của doanh nghiệp không
đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn mà phải vay thêm của các đối tượng bênngoài khác để đầu tư cho tài sản dài hạn Tài sản dài hạn của doanh nghiệpchủ yếu cũng là tài sản cố định, hệ số tài trợ của tài sản cố định qua 3 năm
Trang 27đều lớn hơn 1, như vậy ta thấy nguồn vốn tự có của doanh nghiệp đủ để cungcấp cho tài sản cố định, điều này khiến các nhà đầu tư vào doanh nghiệp tintưởng vào sự hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Khả năng thanh toán là một chỉ tiêu quan trọng trong tình hình tài chínhcủa một doanh nghiệp Qua bảng 1 ta thấy hệ số thanh toán tổng quát của tậpđoàn qua 3 năm đều lớn hơn 1, chứng tỏ tập đoàn dảm bảo thanh toán đượccác khoản nợ bằng tổng số tài sản hiện có của mình Tuy vậy hệ số thanh toántổng quát luôn có sự biến đổi qua các năm Hệ số thanh toán tổng quát năm
2009 tăng ko đáng kể so với năm 2008 nhưng đến năm 2010 hệ số này lạigiảm 0.136 lần tức 90,28 % so với năm 2009 Tuy các hệ số thanh toán đềulớn hơn 1 nhưng ta thấy năm 2010 hệ số này lại giảm chứng tỏ khả năngthanh toán của năm 2010 không tốt bằng 2 năm trước, doanh nghiệp cần nênxem xét để đảm bảo khả năng thanh toán cho các năm tiếp theo Cũng giốngnhư hệ số thanh toán tổng quát, hệ số thanh toán nợ ngắn hạn qua 3 năm củadoanh nghiệp cũng lớn hơn 1 Đây là một dấu hiệu cho thấy tình hình tàichính của tập đoàn luôn khả quan, tài sản ngắn hạn luôn đủ để trang trải chocác khoản nợ ngắn hạn, mặc dù hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn có sựthay đổi qua từng năm Và cũng giống như hệ số thanh toán tổng quát, hệ sốthanh toán tài sản ngắn hạn cũng giảm vào năm 2010 nhưng ko đáng kể, tậpđoàn vẫn đảm bảo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Hệ số khả năng thanhtoán nhanh của tập đoàn tăng đều qua các năm chứng tỏ tập đoàn sẽ đáp ứng
đủ tiền để thanh toán được các khoản nợ đến hạn Do sự tăng mạnh của tiềnmặt khéo theo việc chuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn cũng từ đó màtăng lên đáng kể Điều này chứng tỏ tập đoàn đang sử dụng hiệu quả tiềnmặt , tiền không bị ứ đọng
Ngoài ra, khi đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệpcũng cần phải xét đến khả năng cân bằng tài chính của doanh nghiệp Quabảng 1 ta thấy vốn lưu động thuần của 3 năm đều lớn hơn 0 Đây là một dấuhiệu tốt cho thấy tập đoàn sử dụng nguồn vốn hợp lý Nguồn vốn dài hạnđược sử dụng để tài trợ cho tài sản dài hạn và một phần tài sản ngắn hạn Nợngắn hạn được sử dụng để tài trợ cho tài sản ngắn hạn, đảm bảo sự cân bằng
Trang 28giữa tài sản và nguồn vốn của tập đoàn Tập đoàn nên duy trì tình trạng nhưtrên và phát huy hơn nữa để đảm bảo khả năng cân bằng tài chính của mìnhtrong những năm tiếp theo
Như vậy qua việc đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanhnghiệp ta thấy cái nhìn tổng quát nhất về tập đoàn Nhìn chung Tập đoàn xăngdầu Việt Nam là một doanh nghiệp có tình hình tài chính rất khả quan Nguồnvốn của tập đoàn huy động được phần lớn là nguồn vốn vay và được dùng đểtài trợ cho tài sản dài hạn và tài sản cố định nhưng tập đoàn vẫn đảm bảođược khả năng thanh toán tổng quát cũng giống như việc thanh toán nợ ngắnhạn và chuyển đổi thành tiền của tập đoàn Việc sử dụng nguồn vốn huy độngđược để tài trợ cho từng loại tài sản là hợp lý và đảm bảo khả năng cân bằngtài chính của tập đoàn Trên đây là những đánh giá khái quát nhất về tình hìnhtài chính của doanh nghiệp Để có cái nhìn sâu rộng hơn nữa về tình hình tàichính của tập đoàn ta cần tiến hành phân tích các khía cạnh khác phản ánhthực trạng tài chính của tập đoàn
2.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Việc đảm bảo đầy đủ nhu cầu về tài sản là một vấn đề quan trọng nhằmđảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục và hiệuquả Do đó, mỗi doanh nghiệp cần có các biện pháp thiết thực nhằm huy độngvốn đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh Để phân tích tình hình đảmbảo vốn cho hoạt động kinh doanh, ta tiến hành phân chia nguồn vốn thànhnguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời, sau đó tiến hành phân tích
sự biến động của từng nguồn vốn cũng như liên hệ với tình hình sử dụng vốncủa tập đoàn
Việc phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanhđược thực hiện qua bảng số liệu sau :
Trang 29Bảng 2: Bảng phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh
Đơn vị: triệu đồngn v :tri u ịnh cũng chịu ảnh hưởng bởi tình hình ện có của đồngngChỉ tiêu
hạn khác 83,550 0.464 93,157 0.431 97,513 0.358 9,608 111.499 -0.033 4,356 104.676 -0.0733.Dự phòng