1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức và hoạt động của thanh tra lao động, thương binh và xã hội thực trạng và giải pháp

110 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HỒNG DIỆP TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA LAO ĐỘNG, THƯƠNG BINH VÀ Xà HỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2009 2.2.3.1 2.2.3.2 mục lục luận văn Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục sơ đồ Mở đầu Ch-ơng 1: khái quát chung tra tra lao 2.3 động, th-ơng binh xà hội 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.5 1.1.6 1.6.1.1 1.6.1.2 1.6.1.3 1.2 1.2.1 1.2.1.1 1.2.1.2 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 1.2.6 1.2.6.1 1.2.6.2 1.2.6.3 1.2.6.4 1.2.7 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 Quan niƯm chung vỊ tra Kh¸i niƯm tra Thanh tra hành Thanh tra chuyên ngành Thanh tra - ph-ơng thức đảm bảo pháp chế kỷ luật, kỷ c-ơng hoạt động quản lý nhà n-ớc Thanh tra nội dung, chức thiết yếu quản lý nhà n-ớc Phân biệt tra với ph-ơng thức kiểm soát khác Phân biệt tra với kiểm tra Phân biệt tra với giám sát Về kiểm soát Thanh tra lao động, th-ơng binh xà hội Thanh tra lao động, th-ơng binh xà hội - phận quan tra nhà n-ớc Cơ sở pháp lý Cơ sở thực tiễn Vị trí, chức Thanh tra lao động, th-ơng binh xà hội Đối t-ợng Thanh tra lao động, th-ơng binh xà hội Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra lao động, th-ơng binh xà hội Tổ chức Thanh tra lao động, th-ơng binh xà hội Hoạt động Thanh tra lao động, th-ơng binh xà hội Hoạt động tra hành Hoạt động tra chuyên ngành Hình thức tra Ph-ơng thức hoạt động tra Nhận xét chung mô hình tổ chức, hoạt động Thanh tra lao động, th-ơng binh xà hội Tham khảo mô hình tổ chức hoạt động tra lao động số quốc gia điển hình giới Mô hình Thanh tra lao động áo Mô hình Thanh tra lao động Pháp Mô hình Thanh tra lao động Liên bang Nga Những kinh nghiệm áp dụng đ-ợc Việt Nam Ch-ơng 2: THựC TRạNG Tổ CHứC Và HOạT ĐộNG CủA THANH TRA LAO 6 10 11 13 14 16 16 18 19 19 19 19 20 21 21 22 22 23 23 24 25 26 26 27 27 28 29 31 34 Động, THƯƠNG BINH Vµ X· HéI 2.1 2.1.1 2.1.1.1 2.1.1.2 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.1.1 2.2.1.2 2.2.2 2.2.3 Tổ chức hoạt động Thanh tra lao động, th-ơng binh xà hội qua thời kỳ Giai đoạn tr-ớc ban hành Luật Thanh tra năm 2004 (1945 - 2004) Tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ Bộ máy Thanh tra Sở Lao động - Th-ơng binh Xà hội Giai đoạn từ sau ban hành Luật Thanh tra năm 2004 Kết hoạt động tra lao động - th-ơng binh xà hội Trong công tác tham m-u xây dựng sách, pháp luật tiếp công dân, xử lý th- đơn giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng Tham m-u Thủ tr-ởng đề chủ tr-ơng, sách, nhiệm vụ kế hoạch, công tác phòng, chống tham nhũng Kết hoạt động tiếp công dân, xử lý th- đơn giải khiếu nại, tố cáo Kết hoạt động tra hành Kết hoạt động tra chuyên ngµnh 2.2.4 34 34 34 36 37 42 42 42 42 43 44 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.5.1 2.3.5.2 2.3.5.3 2.3.5.4 2.4 Kết hoạt động tra việc thực pháp luật lao động Kết công tác tra việc thực sách -u đÃi Ng-ời có công với cách mạng sách xà hội khác Quan hệ phối hợp với quan nhà n-ớc khác lĩnh vực phòng ngừa, đấu tranh chống vi phạm pháp luật phát sinh hoạt động quản lý nhà n-ớc Những tồn tại, hạn chế tổ chức hoạt động Thanh tra lao động, th-ơng binh xà hội Hạn chế nhận thức Hạn chế quy định hệ thống văn pháp luật Hạn chế tổ chức Hạn chế hoạt động Hạn chế nguồn nhân lực Về số l-ợng tra viên Về chất l-ợng tra viên Tình hình đào tạo, bồi d-ỡng Chế độ, sách tra viên Nguyên nhân tồn Ch-ơng 3: PhƯƠng h-ớng giải pháp đổi tổ chức hoạt 44 47 50 51 51 52 55 57 58 58 58 59 60 61 64 động tra lao động, th-ơng binh xà héi 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.2 3.2.1 3.2.2 3.3 3.3.1 3.3.1.1 3.3.1.2 3.3.2 3.3.2.1 3.3.2.2 3.3.2.3 3.3.3 3.3.4 3.3.4.1 3.3.4.2 3.3.5 3.3.5.1 3.3.5.2 3.3.6 Đổi tổ chức hoạt động tra lao động th-ơng binh xà hội yêu cầu khách quan Bảo đảm thực quyền, lợi ích đối t-ợng quản lý h-ởng sách thuộc lĩnh vực lao động - th-ơng binh xà hội Bảo đảm nguyên tắc pháp chế, kỷ luật, kỷ c-ơng hoạt động ngành Lao động - Th-ơng binh Xà hội Khắc phục phức tạp tồn tại, thiếu sót hoạt động lao động th-ơng binh xà hội Phù hợp với yêu cầu cải cách hành Ph-ơng h-ớng đổi tổ chức hoạt động Thanh tra lao động - th-ơng binh xà hội Quán triệt sâu sắc đạo Đảng Nhà n-ớc sách, định h-ớng đổi tổ chức hoạt động tra công tác tra nói chung Quán triệt sách, định h-ớng công tác tra ngành Lao động Th-ơng binh Xà hội Những giải pháp nhằm đổi tổ chức hoạt động Thanh tra lao động, th-ơng binh xà hội Hoàn thiện hệ thống pháp luạt Pháp luật lao động - th-ơng binh xà hội Hệ thống pháp luật tra tra ngành Lao động - Th-ơng binh Xà hội Hoàn thiện đổi tổ chức tra ngành Lao động - Th-ơng binh Xà hội Hoàn thiện tổ chức Mô hình tổ chức t-ơng lai Ph-ơng án cấu tổ chức Nâng cao hiệu tra Nâng cao lực Thanh tra lao động - th-ơng binh xà hội Tuyển dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi d-ỡng đội ngũ tra viên ngành lao động th-ơng binh xà hội có lực chuyên môn, tuân thủ pháp luật, đạo đức công vụ Thực chế độ đÃi ngộ hợp lý đội ngũ tra viên Tăng c-ờng mối quan hệ phối hợp với quan, tổ chức khác hoạt động giám sát, kiểm tra, tra hoạt động ngành Lao động - Th-ơng binh Xà hội Phối hợp chặt chẽ với tổ chức Công đoàn, Phòng Th-ơng mại Công nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xà Việt Nam việc thực pháp luật lao động Phối hợp chặt chẽ với quan, đơn vị khác việc tra sách xà hội Nâng cao trách nhiệm quan, cá nhân hoạt động Thanh tra lao động, th-ơng binh xà hội 64 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 94 96 100 64 65 67 69 70 70 72 74 74 74 75 82 82 84 86 86 87 87 89 90 92 93 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam với đƣờng lối đổi chế quản lý kinh tế từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, tác động trực tiếp đến vấn đề quản lý xã hội nhƣ tổ choc nhà nƣớc, văn hóa giáo dục, mơi trƣờng, lao động, việc làm, sách… chế thị trƣờng tạo điều kiện cho loại hình doanh nghiệp phát triển cách nhanh chóng, đa dạng, góp phần thúc đẩy kinh tế đất nƣớc phát triển Bên cạnh yếu tố tích cực, tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế làm phát sinh, làm gay gắt thêm nhiều vấn đề xã hội nhƣ tệ nạn xã hội, thất nghiệp, tốc độ phân hóa giàu, nghèo… Trong lĩnh vực lao động tình hình vi phạm pháp luật ngày phức tạp gia tăng, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tăng lên không ngừng… đặt yêu cầu phát sinh giải vấn đề xã hội nhƣ: bảo hiểm xã hội, trợ giúp ngƣời tàn tật, trẻ em, ngƣời già, ngƣời có hồn cảnh đặc biệt khó khăn; xóa đói, nghèo giảm khoảng cách giàu, nghèo xã hội Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội quan Chính phủ giúp phủ quản lý nhà nƣớc lao động vấn đề xã hội Thanh tra Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội quan Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, có chức tham mƣu giúp Bộ trƣởng tra phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật phát sinh lĩnh vực lao động giải vấn đề xã hội Trải qua 60 năm xây dựng trƣởng thành, Thanh tra lao động, thƣơng binh xã hội có đóng góp quan trọng vào phát triển ngành Lao động - Thƣơng binh Xã hội lớn mạnh không ngừng hệ thống tra nhà nƣớc Mỗi năm, tra ngành thực nhiều tra tất lĩnh vực quản lý, đặc biệt lĩnh vực lao động, thực sách ngƣời có cơng với cách mạng, sách bảo hiểm xã hội Qua tra phát hiện, ngăn chặn, xử lý, kiến nghị xử lý nhiều vi phạm, thu hồi cho ngân sách nhà nƣớc hàng tỷ đồng chi sai đối tƣợng, chi khơng mục đích… có nhiều kiến nghị quan quản lý nhà nƣớc để sửa đổi, bổ sung sách cho phù hợp Tuy nhiên, trƣớc đòi hỏi ngày cao nhu cầu quản lý nhà nƣớc nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, đặc biệt trƣớc địi hỏi chế thị trƣờng trình phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế, Thanh tra lao động, thƣơng binh xã hội nhiều hạn chế tổ chức, hoạt động, số lƣợng, chất lƣợng, nguồn nhân lực, chế độ, sách nhìn chung chƣa đáp ứng đƣợc so với yêu cầu Nhiều tƣợng tiêu cực xảy q trình thực sách Nhà nƣớc nhƣ tình trạng vi phạm pháp luật lao động; lập hồ sơ giả đối tƣợng ngƣời có cơng để hƣởng chế độ ƣu đãi Nhà nƣớc; lừa đảo xuất lao động; sử dụng chƣa mục đích nguồn kinh phí từ chƣơng trình viện trợ nhân đạo để giải vấn đề xã hội chƣa đƣợc kịp thời phát hiện, chấn chỉnh, xử lý Do vậy, đổi tổ chức hoạt động Thanh tra lao động, thƣơng binh xã hội yêu cầu cấp thiết Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: "Tổ chức hoạt động Thanh tra lao động, thương binh xã hội - Thực trạng giải pháp" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Trong năm qua có số cơng trình nghiên cứu, đề tài khoa học viết liên quan đến tra ngành Lao động - Thƣơng binh Xã hội, đáng ý số cơng trình sau: "Quy trình phương pháp tiến hành tra sách lao động" Nguyễn Xuân Bân chủ biên (2000), Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội; "Các điều kiện giải pháp để chuyển phương thức tra theo đoàn sang tra viên phụ trách vùng", Đề tài cấp Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội TS Bùi Sĩ Lợi chủ nhiệm (2003); "Nâng cao lực hệ thống tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội", Đề án Thanh tra ngành Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2005); "Qua đợt thí điểm tra viên phụ trách vùng phát phiếu tự kiểm tra doanh nghiệp", TS Bùi Sỹ Lợi (2005), Tạp chí Lao động Xã hội; "Vai trò tra lao động việc thúc đẩy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp", TS Bùi Sỹ Lợi (2006), Tạp chí Lao động Xã hội Những cơng trình nêu tiếp cận khía cạnh hoạt động, tổ chức máy Thanh tra lao động, thƣơng binh xã hội nhƣng chƣa có đề tài hay viết đề cập cách toàn diện đến đổi tổ chức hoạt động Thanh tra lao động, thƣơng binh xã hội mặt lý luận, thực tiễn Trên sở tiếp thu kế thừa kết đạt đƣợc cơng trình trƣớc đó, luận văn đƣa lý luận tra, tra chuyên ngành thực trạng tổ chức hoạt động tra ngành Lao động - Thƣơng binh Xã hội, từ đề xuất giải pháp có tính khả thi sở pháp lý tổ chức thực nhằm đổi tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Lao động - Thƣơng binh Xã hội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Làm rõ khái niệm, đặc điểm tra, tổ chức tra tổ chức, hoạt động Thanh tra lao động, thƣơng binh xã hội; đồng thời nêu lên thực trạng tổ chức hoạt động Thanh tra lao động, thƣơng binh xã hội có tham khảo mơ hình tổ chức bộ, ngành khác nƣớc số nƣớc giới, sở đó, nêu mơ hình tổ chức hoạt động điều kiện, giải pháp để thực mơ hình nhằm mục đích cuối đổi mới, nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nƣớc lĩnh vực lao động, thƣơng binh xã hội * Nhiệm vụ Để đạt đƣợc mục đích trên, tác giả luận văn đặt giải nhiệm vụ sau: - Làm sáng tỏ mặt lý luận thực tiễn khái niệm tra tra chuyên ngành; tổ chức, hoạt động Thanh tra lao động, thƣơng binh xã hội, phân tích số mơ hình tra nƣớc giới, đặc biệt mơ hình tổ chức tra lao động - Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động Thanh tra lao động, thƣơng binh xã hội kể từ có Luật Thanh tra năm 2004 - Nêu phƣơng hƣớng đề xuất giải pháp nhằm đổi tổ chức hoạt động Thanh tra lao động, thƣơng binh xã hội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Gồm vấn đề sau: - Khái niệm tra, kiểm tra nói chung thực trạng tổ chức hoạt động Thanh tra lao động, thƣơng binh xã hội nói riêng - Hệ thống văn quy phạm pháp luật hành công tác Thanh tra lao động, thƣơng binh xã hội - Thực trạng tổ chức hoạt động Thanh tra lao động, thƣơng binh xã hội * Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Trong phạm vi toàn quốc - Về thời gian: Từ 2005 đến năm 2007 Cơ sở phƣơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Xem xét lý luận tra cách khách quan dựa sở lý luận phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đƣờng lối sách Đảng Nhà nƣớc điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế cải cách hành * Cơ sở thực tiễn Dựa số liệu khảo sát, báo cáo công tác tra năm, báo cáo thông tin lực lƣợng tra thông tin số lƣợng doanh nghiệp, ngƣời có cơng với cách mạng Thanh tra Bộ Thanh tra Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng từ năm 2005 đến năm 2007 * Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: phƣơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử; phƣơng pháp phân tích, tổng hợp; phƣơng pháp điều tra, khảo sát, so sánh, thống kê số phƣơng pháp khác Ý nghĩa lý luận, thực tiễn điểm khoa học luận văn Kết nghiên cứu đề xuất đƣợc nêu luận văn có ý nghĩa lý luận thực tiễn việc đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp đổi tổ chức hoạt động Thanh tra lao động, thƣơng binh xã hội, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác tra lao động, thƣơng binh xã hội tình hình Thơng qua nghiên cứu đề tài này, tác giả luận văn đề xuất số ý tƣởng tổ chức hoạt động Thanh tra lao động, thƣơng binh xã hội, có vận dụng mơ hình tổ chức tra số bộ, ngành khác hệ thống tra nhà nƣớc số nƣớc giới nhằm mục đích cuối nâng cao hiệu lực hiệu công tác tra lao động, thƣơng binh xã hội nơi tác giả luận văn cơng tác Luận văn đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho tất cán bộ, công chức ngành Lao động - Thƣơng binh Xã hội quan tâm đến công tác tra Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chƣơng: Chương 1: Khái quát chung tra Thanh tra lao động, thƣơng binh xã hội Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động Thanh tra lao động, thƣơng binh xã hội Chương 3: Phƣơng hƣớng giải pháp đổi tổ chức hoạt động Thanh tra lao động, thƣơng binh xã hội Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THANH TRA VÀ THANH TRA LAO ĐỘNG, THƢƠNG BINH VÀ Xà HỘI 1.1 QUAN NIỆM CHUNG VỀ THANH TRA 1.1.1 Khái niệm tra Thanh tra (inspect) xuất phát từ gốc La-tinh (in-spectare) có nghĩa "nhìn vào bên trong" xem xét từ bên vào hoạt động đối tƣợng định, "là kiểm soát đối tƣợng bị tra" [45] sở thẩm quyền (quyền hạn nghĩa vụ) đƣợc giao nhằm đạt đƣợc mục đích định Trong hoạt động quản lý nhà nƣớc, sách báo trị tài liệu văn pháp luật thƣờng sử dụng cụm từ "thanh tra, kiểm tra" để giai đoạn cần thiết trình quản lý, chức quản lý nhà nƣớc Trên thực tế, khái niệm tra đƣợc dùng khác nƣớc phạm vi hoạt động, tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan có chức tra Ở số quốc gia, quan tra đƣợc tổ chức hệ thống quan hành pháp (ví dụ, Cộng hịa Pháp, Bộ có Tổng số quốc gia, tra hoạt động dƣới điều hành trực tiếp Bộ trƣởng tiến hành tra phạm vi quản lý Bộ, ngành đó), có nƣớc chức tra gắn liền với kiểm toán đƣợc tổ chức thành quan độc lập Ở nƣớc ta, theo quy định pháp luật hành, chủ thể tra quan quản lý nhà nƣớc; đối tƣợng tra đối tƣợng quản lý nhà nƣớc mục đích hoạt động tra nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc Đây yếu tố để phân biệt hoạt động tra với phƣơng thức kiểm soát khác nhƣ hoạt động kiểm tra, giám sát quan nhà nƣớc, tổ chức xã hội, cơng dân hoạt động hành nhà nƣớc (chức giám sát Quốc hội quan dân cử, giám sát nhân dân, chức kiểm sát Viện Kiểm sát cấp, chức kiểm tra Đảng tổ chức trị, xã hội) Ngồi ra, tên gọi tra đƣợc dùng để số tổ chức khác khơng hồn tồn tính chất nhiệm vụ nhƣ tra nhân dân, tra thủ trƣởng Về mặt lý luận nhƣ thực tiễn, khái niệm tra đƣợc xét đến nhiều khía cạnh khác nhau: Một là, tra kiểm soát, xem xét chỗ việc làm địa phƣơng, quan, xí nghiệp Thanh tra đƣợc hiểu công việc ngƣời: Ngƣời làm nhiệm vụ tra [50] Hai là, tra phạm trù dùng hoạt động tổ chức thuộc Tổng tra Nhà nƣớc Thanh tra Nhà nƣớc chuyên ngành (thanh tra bộ, tra sở) [27] Ba là, tra hình thức cụ thể kiểm tra nhằm bảo đảm pháp chế kỷ luật nhà nƣớc [42] Theo quy định Luật Thanh tra năm 2004 thì: "Thanh tra Nhà nƣớc việc xem xét, đánh giá, xử lý quan quản lý nhà nƣớc việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân chịu quản lý theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục đƣợc pháp luật quy định" [14] Từ quan niệm cho thấy tra có đặc điểm nhƣ sau: Thứ nhất, Thanh tra hoạt động chủ thể quản lý mang quyền lực Nhà nƣớc tác động đến đối tƣợng mối liên hệ phụ thuộc, quan hệ phục tùng chấp hành điều hành Thứ hai, Thanh tra khâu hoạt động quản lý, đồng thời lại chức thiết yếu quan quản lý nhà nƣớc Hoạt động tra Mơ hình huấn luyện bao gồm kế hoạch huấn luyện, đội ngũ giảng viên, tài liệu huấn luyện, quy chế huấn luyện sở huấn luyện Trong lúc chƣa có sở huấn luyện, quan Thanh tra lao động, thƣơng binh xã hội tập trung vào việc xây dựng đội ngũ giảng viên tài liệu huấn luyện Đây bƣớc quan trọng ban đầu cho việc xây dựng mơ hình huấn luyện tra lao động lâu dài Hiện nay, mơ hình mở khoa đào tạo Thanh tra lao động, thƣơng binh xã hội trƣờng Đại học Lao động - Xã hội phƣơng án đƣợc đƣa - Nguồn lực huấn luyện: Việc huấn luyện tra lao động từ nguồn kinh phí Bộ Tuy nhiên nguồn kinh phí hạn hẹp việc huy động tối đa nguồn lực điều cần thiết Trong phải kể đến việc mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác với Bộ, ngành có liên quan để mở rộng việc huấn luyện tra - Quản lý huấn luyện: Trƣớc mắt quan tra Bộ cần có phận kiêm nhiệm thực chức quản lý huấn luyện bao gồm việc lập kế hoạch huấn luyện, trì mối liên hệ với giảng viên kiêm nhiệm, với sở huấn luyện có liên quan tổ chức khóa huấn luyện nguồn kinh phí Bộ phối hợp với quan có liên quan tổ chức khóa huấn luyện chuyên ngành, chuyên sâu, mở rộng hợp tác quốc tế Đánh giá khóa huấn luyện phát triển huấn luyện Về lâu dài, việc quản lý huấn luyện Thanh tra kết hợp với khoa Trƣờng Đại học Lao động - Xã hội thực dƣới tổ chức chung khoa huấn luyện tra 3.3.4.2 Thực chế độ đãi ngộ hợp lý đội ngũ tra viên Thanh tra lao động, thƣơng binh xã hội, khoản lƣơng phụ cấp trách nhiệm, chế độ trang phục theo quy định cần có chế độ đãi ngộ khác nhƣ: trang bị phƣơng tiện lại, phƣơng tiện liên lạc, phƣơng tiện nơi cƣ trú tra địa phƣơng khác lâu ngày 94 Khi tổ chức tra đƣợc thành lập theo hƣớng trực tuyến, hoạt động theo vùng, phƣơng tiện làm việc nhƣ phòng làm việc, nơi nghỉ ngơi, chế độ đãi ngộ gia đình tra viên phƣơng tiện lại phải đƣợc cân nhắc tới 3.3.5 Tăng cƣờng mối quan hệ phối hợp với quan, tổ chức khác hoạt động giám sát, kiểm tra, tra hoạt động ngành Lao động - Thƣơng binh Xã hội Là quan quản lý nhà nƣớc lĩnh vực lao động, thƣơng binh xã hội, ngành Lao động - Thƣơng binh Xã hội trình thực chức quản lý nhà nƣớc muốn đạt đƣợc hiệu cao phải có phối hợp chặt chẽ với quan ban ngành đoàn thể Trung ƣơng địa phƣơng Riêng tra ngành Lao động - Thƣơng binh Xã hội cần có phối hợp với quan liên quan việc tra, kiểm tra việc thực sách lao động, sách ngƣời có cơng sách xã hội khác 3.3.5.1 Phối hợp chặt chẽ với tổ chức Cơng đồn, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam việc thực pháp luật lao động Trƣớc hết Thanh tra ngành Lao động- Thƣơng binh Xã hội cần có phối hợp chặt chẽ với tổ chức cơng đồn cấp Tổ chức Cơng đồn Việt Nam với chức đại diện hợp pháp cho ngƣời lao động tham gia hoạt động tự kiểm tra phối hợp tra với quan tra ngành Lao độngThƣơng binh Xã hội trình thực pháp luật lao động, đồng thời có gắn bó chặt chẽ việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giải đình cơng, tranh chấp lao động Phối hợp chặt chẽ với Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam - đại diện hợp pháp cho ngƣời sử dụng lao động - trình hƣớng dẫn, đạo ngƣời sử dụng lao động thực tốt pháp luật lao động cải thiện quan hệ lao động, đồng thời phối hợp 95 với quan chức hệ thống tổ chức cơng đồn để giúp doanh nghiệp tháo gỡ vƣớng mắc tranh chấp lao động Trong lĩnh vực lao động này, cần phải thiết lập tăng cƣờng chế ba bên (Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam) cách chặt chẽ hiệu Tổ chức hội nghị ba bên thƣờng xuyên định kỳ đột xuất cần thiết nhằm xây dựng chƣơng trình kế hoạch phối hợp hàng năm bên, kiểm điểm việc thực chƣơng trình, kế hoạch đề đồng thời đề xuất với quan nhà nƣớc có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung chế độ, sách lao động cho phù hợp Tăng cƣờng phối hợp ba bên việc tra, kiểm tra trọng điểm khu vực, vùng có nhiều doanh nghiệp có nguy vi phạm pháp luật lao động, đồng thời xử lý kiến nghị xử lý hành vi vi phạm pháp luật lao động nghiêm trọng lấy học kinh nghiệm, răn đe tƣợng cố ý vi phạm pháp luật lao động Để làm lành mạnh quan hệ lao động, tổ chức cơng đồn cần phải tích cực tham gia xây dựng chế độ, sách liên quan đến quyền lợi ngƣời lao động, cập nhật thay đổi trình đổi để đặt điều chỉnh nhiệm vụ Cơng đồn quan hệ lao động, góp phần làm dung hịa lợi ích Nhà nƣớc, ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động Mặt khác cần phải đẩy mạnh hoạt động đối thoại, hợp tác cấp với ngành Lao động - Thƣơng binh Xã hội chủ doanh nghiệp để tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc q trình thực sách pháp luật, đặc biệt cần có phối hợp tổ chức cơng đồn, ngành Lao động-Thƣơng binh Xã hội, Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam trình tra, kiểm tra để xử lý tồn doanh nghiệp 96 Phối hợp với Bộ Công nghiệp việc tra, kiểm tra an toàn lao động, thiết bị, máy vật tƣ chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động 3.3.5.2 Phối hợp chặt chẽ với quan, đơn vị khác việc tra sách xã hội Đối với lĩnh vực tra sách ngƣời có cơng sách xã hội khác, Thanh tra ngành Lao động - Thƣơng binh Xã hội cần tăng cƣờng kết hợp với quan sau: Phối hợp chặt chẽ với tổ chức bảo hiểm xã hội cấp việc thanh, kiểm tra tình hình chấp hành pháp luật bảo hiểm xã hội nhƣ tình hình thu, chi, quản lý sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm y tế, quỹ bảo hiểm thất nghiệp; tình hình chi trả chế độ bảo hiểm xã hội ngƣời lao động; tình hình giải quyết, khiếu nại, tố cáo bảo hiểm xã hội Phối hợp với quan Công an, Thi hành án việc tra, kiểm tra lao động trẻ em điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, tra, kiểm tra sở bảo trợ xã hội, trại trẻ mồ côi; vấn đề xâm hại tình dục trẻ em gây nhức nhối xã hội Phối hợp với Bộ Giao thơng Vận tải, Bộ Quốc phịng việc tra, kiểm tra việc xác nhận hồ sơ, thủ tục ngƣời có cơng với cách mạng, đảm bảo đối tƣợng đƣợc hƣởng chế độ xác Phối hợp với Bộ Công an việc tra, kiểm tra, phòng chống tệ nạn xã hội nhƣ nghiện hút, mại dâm, ma túy; thống kê, điều tra tai nạn lao động Phối hợp Bộ Y tế việc tra tình hình thực sách bảo hiểm y tế, bệnh nghề nghiệp công tác vệ sinh lao động Yêu cầu chung quan, đơn vị cử ngƣời tham gia phối hợp công tác phải lựa chọn cán có phẩm chất đạo đức, có trình độ, chun mơn, nghiệp vụ khơng lĩnh vực chun mơn mà cịn có nghiệp vụ tra để cộng tác với Đoàn Thanh tra 97 3.3.6 Nâng cao trách nhiệm quan, cá nhân hoạt động Thanh tra lao động, thƣơng binh xã hội Hoạt động Thanh tra lao động, thƣơng binh xã hội nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc ngành lao động, thƣơng binh xã hội Tuy nhiên để góp phần vào việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đối tƣợng quản lý thuộc ngành: đẩy lùi vi phạm pháp luật; giảm tệ nạn xã hội, giảm thiểu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; ngăn chặn lừa đảo lĩnh vực đƣa ngƣời lao động làm việc nƣớc ngoài; ngăn chặn tình trạng làm giả hồ sơ để hƣởng sách ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng, bảo vệ tích cực quyền trẻ em bình đẳng giới tham gia tổ chức, cá nhân hoạt động Thanh tra lao động, thƣơng binh xã hội cần thiết Cá nhân, quan tham gia với hình thức sau: - Chấp hành kết luận, kiến nghị Thanh tra lao động, thƣơng binh xã hội; - Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực quản lý ngành Lao động - Thƣơng binh Xã hội, đặc biệt lĩnh vực ngƣời có cơng với cách mạng; - Tham gia hoạt động bảo trợ xã hội, phòng, chống tệ nạn xã hội thực quy tắc tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động Để nâng cao trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động Thanh tra lao động, thƣơng binh xã hội, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, sách phạm vi quản lý nhà nƣớc Ngành đƣợc coi quan trọng Trong hoạt động tra, cần kết hợp việc tuyên truyền, phổ biến, hƣớng dẫn, tƣ vấn đối tƣợng tra để họ tự giác tuân thủ pháp luật không vi phạm pháp luật 98 KẾT LUẬN Ở quốc gia, chế độ trị nào, tra chức thiếu quản lý nhà nƣớc Việt Nam, Thanh tra lao động, thƣơng binh xã hội phận Thanh tra Nhà nƣớc tổ chức tra theo ngành, lĩnh vực lao động, thƣơng binh xã hội Đây lĩnh vực rộng lớn, nhạy cảm hoạt động quản lý Nhà nƣớc, tác động trực tiếp đến việc thực chủ trƣơng, chiến lƣợc, kế hoạch Đảng, Nhà nƣớc, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, công tác quản lý nhà nƣớc ngành Lao động - Thƣơng binh Xã hội cịn nhiều khó khăn, vƣớng mắc, tổ chức hoạt động phải giải quyết, đặt yêu cầu ngày cao công tác tra, kiểm tra việc chấp hành thực pháp luật lĩnh vực Trải qua nhiều bƣớc thăng trầm, nhiều lần tách, nhập, chuyển đổi tổ chức, chức năng, nhiệm vụ nhiều lần cải cách, tiến song chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu tình hình Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu đề tài: "Tổ chức, hoạt động Thanh tra lao động, thương binh xã hội - Thực trạng giải pháp" có ý nghĩa sát thực cần thiết để góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn cho việc hoạch định sách, pháp luật Thanh tra lao động, thƣơng binh xã hội tổ chức thực Trên sở xác định rõ mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu với luận xác định khái niệm, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, phƣơng hƣớng hoạt động, mơ hình tổ chức Thanh tra lao động, thƣơng binh xã hội đánh giá thực trạng thành tựu đạt đƣợc, hạn chế tổ chức, hoạt động hệ thống tổ chức tra ngành Lao động - Thƣơng binh Xã hội qua thời kỳ, đặc biệt giai đoạn từ sau có Luật Thanh tra năm 2004 đến nay, luận văn đƣa yêu cầu khách quan để đổi tổ chức, hoạt động tra lao động, thƣơng binh xã hội, trọng 99 giải yêu cầu trƣớc mắt, cấp thiết mà Đảng, Nhà nƣớc đạo thực yêu cầu có tính chất ngun tắc nhƣ bảo đảm thực quyền, lợi ích đối tƣợng quản lý chế sách thuộc lĩnh vực lao động, thƣơng binh xã hội; nguyên tắc pháp chế, kỷ luật, kỷ cƣơng; biện pháp khắc phục tồn tại, khó khăn tổ chức, hoạt động ngành; kết hợp chặt chẽ với yêu cầu cải cách hành Nhà nƣớc Trên sở luận văn nêu giải pháp tổ chức, hoạt động tra lao động, thƣơng binh xã hội, hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động, thƣơng binh xã hội; pháp luật tra nói chung pháp luật tra lao động, thƣơng binh xã hội nói riêng giải pháp có ý nghĩa chiến lƣợc, sở để đổi chế tổ chức hoạt động tra công tác tra ngành kết hợp chặt chẽ với đổi chế sách bảo đảm thực sách xã hội; bảo đảm hiệu lực, hiệu tra gắn với hoàn thiện tổ chức tra ngành, gắn với yêu cầu tăng cƣờng mối quan hệ phối với quan, tổ chức khác hoạt động giám sát, kiểm tra, tra; nâng cao trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động ngành Lao động - Thƣơng binh Xã hội Phƣơng hƣớng giải pháp đổi tổ chức, hoạt động tra lao động - thƣơng binh xã hội đƣợc xem xét sở có luận khoa học thực tiễn trình cơng tác, học tập ngành tra, hy vọng tác giả vấn đề đƣợc luận văn đề cập đến góp phần cung cấp thơng tin đầy đủ, xác cho việc xây dựng chƣơng trình, kế hoạch tổ chức, hoạt động ngành Lao động - Thƣơng binh Xã hội quan, tổ chức, nhân quan tâm đến công tác nghiên cứu, xây dựng ngành tra tiến trình xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam công xã hội 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN, NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 5/6 Ban Bí thư Trung ương tăng cường công tác lãnh đạo, đạo việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp, Hà Nội CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƢỚC Chính phủ (2006), Chỉ thị số 06/2006/CT-TTg ngày 6/3 Thủ tướng Chính phủ tăng cường đạo chấp hành pháp luật lao động doanh nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 31/2006/NĐ-CP ngày 29/3 tổ chức hoạt động Thanh tra lao động, thương binh xã hội, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 186/2007/NĐ-CP ngày 25/12 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Hà Nội 10 Chính phủ (2008), Chỉ thị số 10/2008/CT-TTg ngày 14/3/2008 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường thực công tác bảo hộ lao 101 động, an tồn lao động, có nội dung tăng cường lực hệ thống tra lao động, Hà Nội 11 Chính phủ (2008), Quyết định số 1129/QĐ-TTg ngày 18/8 Thủ tướng Chính phủ tăng cường công tác lãnh đạo, đạo việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp, Hà Nội 12 Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992 Nghị việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992) (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Quốc hội (2003), Bộ luật Lao động, Hà Nội 14 Quốc hội (2004), Luật Thanh tra, Hà Nội 15 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (1998) Pháp lệnh Thanh tra, Hà Nội CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 16 Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hội X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Bân (Chủ biên) (2000), Quy trình phương pháp tiến hành tra Chính sách Lao động, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 18 Bộ Lao động -Thƣơng binh Xã hội (1999), Thuật ngữ lao động - xã hội, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 19 Chính phủ (2006), Báo cáo tình hình đình cơng giải đình cơng từ năm 1995 đến nay, Hà Nội 20 Dự án ILO/VIE/00/MO1/GER (tháng 10/2002), Báo cáo kết điều tra lực tra lao động 21 Phạm Văn Khanh (1998), Thực trạng tổ chức hoạt động tra bộ, ngành, chuyên ngành nước ta - vấn đề đặt giải pháp, Đề tài cấp Bộ, Thanh tra Nhà nƣớc 22 Bùi Sỹ Lợi (2003), Các điều kiện giải pháp để chuyển phương thức tra theo Đoàn sang tra viên phụ trách, Đề tài cấp Bộ, Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội 102 23 Bùi Sỹ Lợi (2005), "Qua đợt thí điểm tra viên phụ trách vùng phát phiếu tự kiểm tra doanh nghiệp", Lao động Xã hội 24 Bùi Sỹ Lợi (2006), "Vai trò tra lao động việc thúc đẩy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp", Lao động Xã hội 25 Trần Đức Lƣợng (2000), Hoàn thiện chế tra, kiểm tra, giám sát nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước, Đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc, Thanh tra Nhà nƣớc 26 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Hồng Thái, Đinh Văn Mậu (1996), Đại cương Nhà nước pháp luật, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 28 Thanh tra Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2005), Đề án nâng cao lực tra, Hà Nội 29 Thanh tra Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2005), Báo cáo kết tra toàn ngành năm 2005, Hà Nội 30 Thanh tra Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2006), Tổng hợp nhu cầu cán tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội, Hà Nội 31 Thanh tra Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2006), Tổng hợp số lượng chất lượng cán tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội, Hà Nội 32 Thanh tra Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2006), 60 năm hoạt động trưởng thành, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 33 Thanh tra Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2006), Báo cáo kết tra toàn ngành năm 2006, Hà Nội 34 Thanh tra Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2007), Báo cáo kết tra toàn ngành năm 2007, Hà Nội 103 35 Thanh tra Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2008), Tổng hợp số liệu cán bộ, doanh nghiệp, người có cơng năm 2008, Hà Nội 36 Thanh tra nhà nƣớc (2003), Kỷ yếu nghiên cứu khoa học tra 19922002, tập IV, Hà Nội 37 Tổ chức Lao động Quốc tế (2004), Thanh tra lao động hướng dẫn chuyên ngành, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 38 Trƣờng Cán tra (2000), Một số nội dung nghiệp vụ tra, Chƣơng trình nâng cao nghiệp vụ tra 39 Trƣờng Cán Thanh tra (2006), Một số vấn đề quản lý nhà nước, Tái bản, có bổ sung, Nxb Thống kê, Hà Nội 40 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 41 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 42 Trƣờng Đại học Pháp lý Hà Nội (1993), Tập giảng Luật hành Việt Nam, Hà Nội 43 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), tập II, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 44 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), tập III, Nxb Hà Nội, Hà Nội 45 Từ điển pháp luật Anh - Việt (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Từ điển tiếng Việt (1977), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Từ điển tiếng Việt (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Từ điển tiếng Việt (1997), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 49 Văn phịng Chính phủ (2006), Thơng báo số 134/TB-VPCP ngày 29/8 kết luận Thủ tướng Chính phủ họp bàn biện pháp xử lý vấn đề đình cơng giai đoạn tới, Hà Nội 50 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội 104 51 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 52 Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên) (2008), Đại từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 105 PHỤ LỤC Phụ lục Sơ đồ hai hƣớng hoạt động Thanh tra Việt Nam HỆ THỐNG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC Hệ thống quan tra Việt Nam CÁ THANH TRA CHÍNH PHỦ CƠ QUAN HCNN TRUNG ƢƠNG: Chính phủ, Bộ, ngành NHÂN, CÔNG Thanh tra bộ, ngành DÂN, CƠ QUAN, TỔ THANH TRA CẤP TỈNH CƠ QUAN HCNN CẤP TỈNH: UBND Sở, ngành, cục Thanh tra Sở, ngành CHỨC LÀ ĐỐI TƢỢNG QUẢN CƠ QUAN HCNN CẤP HUYỆN: UBND, Phòng, Ban, chi cục CƠ QUAN HCNN CẤP XÃ: UBND, phòng, ban THANH TRA CẤP HUYỆN LÝ NHÀ NƢỚC Công tác tra Chủ tịch UBND đảm nhiệm 106 Phụ lục Sơ đồ tổ chức Thanh tra lao động, th-ơng binh xà hội THANH TRA CHÍNH PHỦ BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ Xà HỘI Chỉ đạo công tác, tổ chức, nghiệp vụ đạo trực tiếp Các đơn vị thuộc Bộ khác: Vụ, Cục, Văn phòng… TỔNG CỤC DẠY NGHỀ THANH TRA BỘ đạo trực tiếp Hƣớng dẫn, tra, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ THANH TRA TỔNG CỤC DẠY NGHỀ Hƣớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ, công tác, tổ chức THANH TRA TỈNH Chỉ đạo công tác, tổ chức, nghiệp vụ SỞ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ đạo THANH TRA SỞ Xà HỘI trực tiếp 107 Phô lôc Sơ đồ hoạt động Thanh tra lao động, th-ơng binh xà hội B LAO NG - THNG BINH VÀ Xà HỘI THANH TRA CHÍNH PHỦ Hƣớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ TỔNG CỤC DẠY NGHỀ Các đơn vị thuộc Bộ khác: Vụ, Cục, Văn phòng, Viện, Trung tâm… Các đơn vị Thanh thuộc Tổng tra cục: Cục, Văn phịng, Trung tâm, Hành Trƣờng SỞ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ Xà HỘI Các đơn vị thuộc Sở: Phòng, Văn phòng… 108 Tổ chức, cá THANH TRA LAO Thanh tra nhân, quan ĐỘNG thuộc THƢƠNG chuyên ngành đối BÌNH VÀ tƣợng Xà HỘI quản lý ngành lao động, thƣơng binh xã hội ... binh xà hội Tổ chức Thanh tra lao động, th-ơng binh xà hội Hoạt động Thanh tra lao động, th-ơng binh xà hội Hoạt động tra hành Hoạt động tra chuyên ngành Hình thức tra Ph-ơng thức hoạt động tra. .. tra Xem phụ lục - sơ đồ tổ chức Thanh tra lao động, thương binh xã hội 1.2.6 Hoạt động Thanh tra lao động, thƣơng binh xã hội Thanh tra lao động, thƣơng binh xã hội hoạt động dƣới quản lý, đạo... 2: Thực trạng tổ chức hoạt động Thanh tra lao động, thƣơng binh xã hội Chương 3: Phƣơng hƣớng giải pháp đổi tổ chức hoạt động Thanh tra lao động, thƣơng binh xã hội Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THANH

Ngày đăng: 25/03/2015, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w