Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
693,55 KB
Nội dung
́ ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ́ TRN QUễC THAO HOàN THIệN CƠ CHế QUảN Lý NHà NƯớC Về Dự TRữ QUốC GIA VIệT NAM Chuyờn ngành: Lý luận và lịch sử nhà nƣớc và pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Quốc Thao MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỰ TRỮ QUỐC GIA VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DỰ TRỮ QUỐC GIA 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 1.3.5 1.3.6 Tính tất yếu dự trữ quốc gia, chế quản lý nhà nƣớc dự trữ quốc gia Khái niệm dự trữ, dự trữ quốc gia, hoạt động dự trữ quốc gia, chế quản lý nhà nước dự trữ quốc gia Tính tất yếu dự trữ quốc gia chế quản lý nhà nước dự trữ quốc gia Nội dung chế quản lý nhà nƣớc dự trữ quốc gia 12 Xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật dự trữ quốc gia 12 Xây dựng tổ chức thực chiến lược dự trữ quốc gia, kế hoạch dự trữ quốc gia 13 Xây dựng danh mục hàng DTQG, quy định mua bán bảo quản DTQG, đầu tư phát triển sở vật chất kỹ thuật, nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ, cân đối tài DTQG 16 Các nhân tố ảnh hƣởng đến dự trữ quốc gia, chế quản lý nhà nƣớc dự trữ quốc gia 18 Các nhân tố trị - xã hội 18 Các nhân tố tiềm lực kinh tế 19 Các nhân tố tự nhiên 19 Các nhân tố sở vật chất công nghệ 19 Các nhân tố chế sách, quản lý kinh tế 20 Các nhân tố tổ chức trình độ tổ chức hoạt động dự trữ quốc gia 20 1.3.7 Các nhân tố thuộc quan hệ quốc tế 20 1.4 Kinh nghiệm các nƣớc giới chế quản lý nhà nƣớc dự trữ quốc gia và khả ứng dụng vào Việt Nam 20 1.4.1 Quan điểm số nƣớc giới chế quản lý nhà nƣớc dự trữ quốc gia 20 1.4.2 Những kinh nghiệm rút và khả ứng dụng vào Việt Nam 24 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DỰ TRỮ QUỐC GIA Ở VIỆT NAM 25 Cơ chế quản lý nhà nƣớc dự trữ quốc gia và qua các thời kỳ Việt Nam 25 2.1.1 Dự trữ quốc gia phục vụ công xây dựng CNXH miền bắc đấu tranh giải phóng miền nam từ 1956 – 1975 26 2.1.2 Dự trữ quốc gia phục vụ nghiệp xây dựng CNXH từ 1976 đến 1985 28 2.1.3 Hoạt động dự trữ quốc gia nghiệp đổi từ 1986 đến 29 2.1 Đánh giá thực trạng chế quản lý nhà nƣớc dự trữ quốc gia giai đoạn 2005 đến 37 2.2.1 Đánh giá thực trạng việc ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật dự trữ quốc gia 37 2.2.2 Đánh giá tình hình thực chiến lược phát triển, kế hoạch dự trữ quốc gia giai đoạn 2005 - đến 40 2.2.3 Đánh giá thực trạng tổ chức Dự trữ quốc gia 43 2.2 Những kết luận rút qua nghiên cứu chế quản lý nhà nƣớc dự trữ quốc gia Việt Nam 54 2.3.1 Những kết đạt việc xây dựng chế quản lý nhà nước dự trữ quốc gia 54 2.3.2 Những hạn chế, tồn chế quản lý nhà nước dự trữ quốc gia 55 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ 2.3 CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DỰ TRỮ QUỐC GIA Ở VIỆT NAM 57 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 Mục tiêu hoàn thiện chế sách dự trữ quốc gia đến năm 2020 57 Dự báo tình hình trị, kinh tế - xã hội nước quốc tế ảnh hưởng đến dự trữ quốc gia 57 Mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020 58 Mục tiêu chiến lược phát triển ngành Tài Việt Nam đến năm 2020 58 Mục tiêu chiến lược phát triển DTQG đến năm 2020 59 3.2 Quan điểm, định hƣớng hoàn thiện chế quản lý nhà nƣớc dự trữ quốc gia Việt Nam 61 3.3 Giải pháp hoàn thiện chế quản lý nhà nƣớc dự trữ quốc gia Việt Nam 64 Nâng cao khả nghiên cứu dự báo, hoạch định tổ chức thực chiến lược phát triển dự trữ quốc gia kế hoạch dự trữ quốc gia 65 Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý dự trữ quốc gia tổ chức thực có hiệu 66 Hoàn thiện tổ chức Dự trữ quốc gia 67 Hoàn thiện quản lý, điều hành hoạt động dự trữ quốc gia 69 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 Những điều kiện để thực các giải pháp hoàn thiện chế quản lý nhà nƣớc dự trữ quốc gia Việt Nam 76 3.4.1 Nhà nước tạo điều kiện để xây dựng, ban hành, tổ chức thực sách, pháp luật dự trữ quốc gia 76 3.4.2 Cần có phối hợp với bộ, ngành liên quan 78 3.4.3 Tạo điều kiện để thực tốt công tác quy hoạch, đầu tư xây dựng kho tàng DTQG 78 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 3.4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên văn BĐKH Biến đổi khí hậu CNXH Chủ nghĩa xã hội DTNN Dự trữ Nhà nước DTQG Dữ trữ quốc gia NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương QLNN Quản lý nhà nước TNHH Trách nhiệm hữu hạn XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình hình thành phát triển ngành dự trữ quốc gia (DTQG) gắn liền với trình xây dựng hồn thiện chế sách Nhà nước DTQG Cơ chế sách Nhà nước DTQG thúc đẩy hoạt động DTQG ngày có hiệu lực, hiệu đáp ứng yêu cầu trình xây dựng phát triển đất nước Thực tiễn trình phát triển DTQG chế sách DTQG có vai trị, vị trí quan trọng hàng đầu cho triển khai thực quan điểm, sách Đảng, Nhà nước DTQG, thúc đẩy hoạt động DTQG có hiệu quả, có lợi cho nhân dân xã hội, góp phần đắc lực cho nghiệp xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc Sau gần ba mươi năm thực nghiệp đổi Đảng, công tác xây dựng hồn thiện chế sách quản lý nhà nước DTQG có tiến quan trọng Nhiều chế sách xây dựng ban hành Luật DTQG, Pháp lệnh DTQG, Nghị định Chính phủ, Quyết định, Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ, Thơng tư Bộ trưởng tạo khn khổ pháp lý ngày hồn chỉnh để Nhà nước quản lý DTQG pháp luật phù hợp với chế quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) có quản lý Nhà nước Tuy nhiên, nhìn chung chế sách quản lý nhà nước DTQG cịn chưa thực đồng bộ, có lúc chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt quản lý nhà nước đối DTQG điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng bối cảnh biến đổi khí hậu ngày diễn biến phức tạp Để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ DTQG thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa (CNH) đại hóa đất nước (HĐH), hội nhập quốc tế ngày sâu rộng cần phải thường xuyên rà soát, đánh giá chế sách để xây dựng, sửa đổi bổ sung, hồn thiện hệ thống pháp luật DTQG đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch mà trọng tâm hoàn thiện chế quản lý nhà nước DTQG đáp ứng mục tiêu DTQG bảo đảm yêu cầu đột xuất, cấp bách phòng chống, khắc phục hậu thiên tai, thảm họa, hỏa hoạn, dịch bệnh; phục vụ quốc phòng, an ninh tình Hồn thiện chế quản lý nhà nước DTQG có ý nghĩa quan trọng hàng đầu khẳng định tồn tại, phát triển vị trí vai trò DTQG nghiệp CNH- HĐH đất nước Đề tài xuất phát từ đòi hỏi cấp thiết không mặt lý luận mà yêu cầu thực tiễn hoạt động DTQG Việt nam Đề tài tự hàm chứa ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn Vì vậy, tơi chọn đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện chế quản lý nhà nước Dự trữ quốc gia Việt Nam” để làm luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn, luận văn đề hệ thống quan điểm, phương hướng giải pháp để hoàn thiện chế quản lý nhà nước DTQG Việt Nam Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu lý luận DTQG, chế quản lý nhà nước DTQG; thực trạng chế quản lý nhà nước DTQG Việt Nam, gắn liền với tiến trình đổi kinh tế từ chế hành tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường, hội nhập tồn cầu hóa Việt Nam Phân tích, đánh giá hoạt động DTQG, chế quản lý nhà nước dự trữ quốc gia qua thời kỳ, nhằm góp phần hồn thiện chế quản lý nhà nước DTQG Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trước hết, nghiên cứu cần thiết dự trữ quốc gia chế quản lý nhà nước dự trữ quốc gia Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu Luật dự trữ quốc gia – nội dung chế quản lý dự trữ quốc gia Thứ ba, nghiên cứu thực trạng DTQG, chế quản lý nhà nước dự trữ quốc gia chủ yếu khoảng thời gian từ năm 2005 đến nay, thời pháp lệnh dự trữ quốc gia Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học: - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp dự báo khoa học - Phương pháp tổng hợp phân tích - Phương pháp xử lý hệ thống Những điểm luận văn + Hệ thống hoá sở lý luận hình thành DTQG, chế quản lý nhà nước DTQG + Xác định nội dung DTQG chế thị trường + Xác định nhân tố ảnh hưởng hoạt động DTQG, chế quản lý nhà nước DTQG + Phân tích toàn diện, chế quản lý nhà nước DTQG, rõ ưu điểm, nhược điểm nguyên nhân để có giải pháp hồn thiện chế quản lý nhà nước DTQG + Đề xuất số quan điểm, phương hướng, giải pháp điều kiện để góp phần hồn thiện chế quản lý nhà nước dự trữ quốc gia Việt Nam Nội dung và kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương Những vấn đề dự trữ quốc gia chế quản lý nhà nước dự trữ quốc gia Chương Thực trạng chế quản lý nhà nước dự trữ quốc gia Việt Nam Chương Phương hướng giải pháp hoàn thiện chế quản lý nhà nước dự trữ quốc gia Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỰ TRỮ QUỐC GIA VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DỰ TRỮ QUỐC GIA 1.1 Tính tất yếu dự trữ quốc gia, chế quản lý nhà nƣớc dự trữ quốc gia 1.1.1 Khái niệm dự trữ, dự trữ quốc gia, hoạt động dự trữ quốc gia, chế quản lý nhà nước dự trữ quốc gia 1.1.1.1 Khái niệm dự trữ, dự trữ quốc gia, hoạt động dự trữ quốc gia Theo từ điển Bách khoa Tiếng Việt: Dự trữ toàn nguồn vốn hay giá trị mà chủ thể kinh tế hay nhà nước dành hình thức vật hay tiền tệ để phịng ngừa khắc phục có hiệu tổn thất tai biến bất ngờ gây sản xuất, đời sống để đảm bảo cho liên tục không bị gián đoạn sản xuất kinh doanh [11, tr.692 - 693] Theo Từ điển Tiếng Việt: dự trữ trữ sẵn để dùng cần đến [26, tr.270] Dự trữ quốc gia, theo từ điển Bách khoa tiếng Việt dự trữ nước, Nhà nước nắm giữ quản lý, bao gồm dự trữ vật tư hàng hoá quan trọng nhất, loại vàng bạc, đá quý, ngoại tệ, tiền chưa phát hành Là quỹ dự trữ lớn nhất, nhằm mục đích khắc phục tổn thất thiên tai, địch hoạ gây quy mô lớn, thời gian định, DTQG nguồn tích luỹ quốc gia, sức mạnh đất nước [4, tr.692- 693] Luật dự trữ quốc gia Quốc hội (Khố XIII) thơng qua ngày 20/11/2004 Điều khoản ghi rõ: Dự trữ quốc gia dự trữ vật tư, thiết bị, hàng hóa Nhà nước quản lý, nắm giữ Mục tiêu dự trữ quốc gia: Nhà nước hình thành, sử dụng DTQG nhằm chủ động đáp ứng yêu cầu đột xuất, cấp bách phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai, thảm họa, hỏa hoạn, - Theo Nghị Định số 94/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 08 năm 2013, Chính phủ định danh mục hàng DTQG phân công bộ, ngành quản lý hàng DTQG theo quy định Trong trình thực cần tổ chức đánh giá xác định hợp lý quy đinh, sở đề xuất Chính phải phân cơng lại cho phù hợp với lực Bộ, ngành đảm bảo hiệu DTQG tiết kiệm ngân sách nhà nước 3.3.1.2 Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức Phương hướng hồn thiện việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức hệ thống DTQG, gắn với việc thực theo Nghị số 30c/NQ-CP, Chính phủ: “Đến năm 2020, đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có số lượng, cấu hợp lý, đủ trình độ lực thi hành cơng vụ, phục vụ nhân dân phục vụ nghiệp phát triển đất nước ” 3.3.4 Hoàn thiện quản lý, điều hành hoạt động dự trữ quốc gia Trên sở hệ thống văn quy phạm pháp luật dự trữ quốc gia, chiến lược, kế hoạch DTQG, tổ chức hoạt động máy nhà nước DTQG Cơ chế quản lý nhà nước DTQG muốn vận hành thơng suốt có hiệu cần hồn thiện chế quản lý điều hành DTQG Trong cần tập trung vào vấn đề sau: 3.3.4.1 Hoàn thiện chế nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia - Cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa thủ tục, rút ngắn thời gian trình, thẩm định phê duyệt định đảm bảo nhanh chóng, kịp thời Khi có định Thủ tướng Chính phủ cần triển khai nhanh chóng đến Bộ, ngành đơn vị dự trữ để triển khai thực qua hệ thống công nghệ thông tin Tổ chức xuất hàng nhanh chóng đến đối tượng cần sử dụng có nâng cao hiệu DTQG 69 - Nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia tình đột xuất, cấp bách Luật quy định thẩm quyền thuộc Thủ tướng Chính phủ Trường hợp tạm xuất vật tư, thiết bị dự trữ quốc gia để phục vụ kịp thời nhiệm vụ phát sinh Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Quốc phịng, Bộ trưởng Bộ Cơng an, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn định Tuy nhiên, cần xem xét bổ sung quy định ủy quyền cho Cục trưởng cục Dự trữ nhà nước khu vực địa phương định tạm nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia tình đột xuất, cấp bách để phục vụ kịp thời nhiệm vụ phát sinh - Để chủ động thực nhập xuất hàng dự trữ quốc gia theo kế hoạch, luân phiên đổi cần có quy chế quy định chọn thời điểm mua, bán mặt hàng lương thực có tính thời vụ Mua lúc thu hoạch bán lúc giáp hạt để vừa có nguồn hàng nhập thuận lợi lại vừa lợi giá tránh trường hợp vừa xuất bán lại vừa nhập loại mặt hàng Ngồi cần có kế hoạch vốn kế hoạch tạm ứng vốn để chủ động nguồn vốn để mua rộng rãi đối tượng phải trả tiền ngay, mua hàng có tính thời vụ 3.3.4.2 Hồn thiện chế, mua, bán hàng dự trữ quốc gia Mua, bán, nhập, xuất hàng DTQG hoạt động nghiệp vụ quan trọng để hình thành sử dụng DTQG Để tiết kiệm ngân sách nhà nước đồng thời mua mặt hàng tốt phù hợp với DTQG thời hạn lưu kho lâu luật quy định chủ yếu thực theo phương thức đấu thầu, đấu giá Để thực có hiệu cần tập trung thực theo hướng: - Thủ trưởng Bộ, ngành có thẩm quyền lựa chọn phương thức đấu thầu cho phù hợp với đặc điểm yêu cầu quản lý mặt hàng Đối với mặt hàng vật tư, thiết bị xây dựng kế hoạch danh mục năm báo cáo cho năm kế hoạch cần đồng thời xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia để nhanh chóng lập hồ sơ mời thầu, tổ chức đấu thầu Theo văn số 70 29/QĐ-BTC ngày 03/01/2014 Bộ Tài chính, thẩm quyền phê duyệt kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu kết đấu thầu Bộ trưởng Bộ Tài định Để tăng cường phân cấp, cần sửa đổi theo hướng giao thẩm quyền cho Tổng cục trưởng Tổng cục DTNN định (quy trình mặt hàng lương thực, muối ăn) Từ nâng cao tính chủ động, tự chịu trách nhiệm Tổng cục DTNN, khắc phục tình trạng chậm trễ đấu thầu mua vật tư, thiết bị DTQG - Một số mặt hàng phục vụ cho an ninh, quốc phịng, hàng có tính chất đặc biệt, yêu cầu phải đảm bảo bí mật không tổ chức đấu thầu mà mua theo phương thức định thầu Để hạn chế việc tùy tiện đấu thầu, cần quy định rõ tiêu chí danh mục mặt hàng bí mật - Hồn thiện chế điều hành giá mua, bán hàng DTQG: + Hoàn thiện chế độ quản lý tài chính, mức giá mua, bán hàng DTQG, chi phí mua, bán, nhập, xuất, bảo quản, cứu trợ, viện trợ hàng dự trữ quốc gia; + Tăng cường phân cấp quản lý giá, chế quản lý giá hàng DTQG Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh kiểm tra yếu tố hình thành giá hàng DTQG lương thực, muối ăn để định giá đảm bảo sát với thị trường, người sản xuất có lãi, khuyến khích sản xuất nơng nghiệp phát triển Đơn giản quy trình thủ tục xác định giá mua tối đa, giá bán tối thiểu mua, bán đổi hàng DTNN, rút ngắn thời hạn lập, phê duyệt giá cấp đảm bảo phù hợp với việc mua, bán có tính thời vụ, phù hợp với thời điểm địa bàn, hạn chế ảnh hưởng đến việc chậm hoàn thành kế hoạch nhập, xuất đơn vị DTQG Để hoàn thiện chế nhập, xuất, mua, bán hàng DTQG Tổng cục DTNN cần nhanh chóng hồn chỉnh dự thảo Thông tư hướng dẫn nhập, xuất, mua, bán hàng DTQG, xin ý kiến Bộ ngành, đơn vị liên quan trình Bộ Tài ban hành tổ chức thực 71 3.3.4.3 Tăng cường hoạt động kiểm tốn nhà nước; Thanh tra nhà nước; cơng tác tra, kiểm tra, kiểm toán nội Bộ, ngành, quan đơn vị quản lý DTQG Tăng cường hoạt động kiểm toán nhà nước, nhằm phục vụ việc kiểm tra, giám sát Quốc Hội quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước lĩnh vực DTQG Tăng cường hoạt động tra Thanh tra Chính phủ nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật DTQG để kiến nghị với Chính phủ, quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phịng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước DTQG Tăng cường công tác tra chuyên ngành DTQG; công tác kiểm tra, kiểm toán nội Bộ, ngành quản lý DTQG Qua giúp thủ trưởng Bộ, ngành, đơn vị quản lý DTQG: giám sát đơn vị thực chế độ, sách, pháp luật dự trữ quốc gia; đánh giá quy trình, cách thức tổ chức quản lý, kịp thời phát điểm yếu, điểm sơ hở, thiếu chặt chẽ để ngăn chặn rủi ro, vi phạm pháp luật; phát sai sót quản lý cấp để có biện pháp chấn chỉnh, uốn nắn, xử lý theo quy định pháp luật Đồng thời, qua tra, kiểm tra, kiểm toán nội phát điểm bất cập, chồng chéo, thiếu để kiến nghị sửa đổi bổ sung hồn thiện chế độ, sách, pháp luật dự trữ quốc gia thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng lĩnh vực dự trữ quốc gia Hoạt động tra chuyên ngành DTQG; công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ, ngành quản lý DTQG Bộ Tài hướng dẫn, tổ chức đạo thực theo thẩm quyền quy định nghị định số 215/2013/NĐ - CP ngày 23/12/2013 Nghị định Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài 72 Thủ trưởng bộ, ngành quản lý dự trữ quốc gia tổ chức đạo thực công tác giải khiếu nại, tố cáo thuộc phạm vi quản lý, thẩm quyền quy định theo Luật khiếu nại tố cáo 3.3.4.4 Tổ chức thực quy hoạch, bố trí mạng lưới kho DTQG a) Đối với hệ thống kho dự trữ nhà nước thuộc Bộ Tài (Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực tiếp quản lý) - Xây dựng điểm kho tập trung đồng với quy mô đủ lớn, công nghệ trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến đại phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế vùng lãnh thổ kinh tế chung nước - Bố trí cấu điểm kho phải phù hợp nhu cầu bảo quản chủng loại hàng, mức dự trữ theo yêu cầu nhiệm vụ trị Dự trữ Nhà nước địa bàn, đồng thời đảm bảo quy mô công suất kho (từ 10 ngàn- 20 ngàn tấn) để thực đầu tư kho chuyên dùng cho mặt hàng hay nhóm hàng nhằm khai thác tối ưu trang thiết bị kỹ thuật điểm kho Nghiên cứu lựa chọn áp dụng công nghệ bảo quản tiên tiến, đại; xây dựng tiêu chuẩn kho “điển hình hố” mơ hình điểm kho Dự trữ Nhà nước - Vị trí kho đặt nơi không bị ngập úng, thuận lợi giao thông, gần trung tâm công nghiệp, khu kinh tế tập trung, khu đô thị, khu vực chiến lược quốc phòng, an ninh gần đầu mối giao thơng, cảng biển Diện tích đất điểm kho phải đủ lớn, đủ điều kiện áp dụng đồng công nghệ bảo quản, giới hố, tự động hố q trình bảo quản xuất nhập hàng hoá b) Đối với hệ thống kho dự trữ Nhà nước thuộc Bộ Quốc phịng, Bộ cơng an Hệ thống kho dự trữ Nhà nước Bộ Quốc phòng phải gắn liền với nhiệm vụ chiến lược quân đội nằm quy hoạch kho chung Bộ Quốc phịng Bố trí theo hướng rút gọn đầu mối quản lý, giảm số lượng nhà kho; cấu bố trí theo vùng, miền hợp lý nhằm khắc phục tình trạng nhỏ lẻ, 73 phân tán, chồng chéo mặt hàng dự trữ Xây dựng mơ hình cụm kho dự trữ nhà nước theo vùng, miền, cất giữ nhóm mặt hàng, đáp ứng nhiệm vụ nhiều đơn vị khác địa bàn c) Đối với hệ thống kho thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Không xây kho riêng chứa hàng dự trữ nhà nước mà sử dụng chung với kho chứa hàng kinh doanh phải bảo quản riêng thực chế đặt hàng Nhà nước hợp đồng thuê bảo quản d) Đối với hệ thống kho dự trữ nhà nước Ban yếu Chính phủ Quy hoạch mạng lưới đầu tư xây dựng kho dự trữ chuyên ngành Cơ yếu tiên tiến đại, đảm bảo bí mật, an tồn Ban yếu Chính phủ quản lý vùng miền đáp ứng “Chiến lược phát triển Dự trữ quốc gia đến năm 2020”, “Quyết định số 66/2006/QĐ-TTg ngày 20/3/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành Cơ yếu Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” “Quyết định số 05/QĐ-TTg ngày 09/08/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án quy hoạch tổng thể phát triển ngành Cơ yếu Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đ) Đối với hệ thống kho xăng dầu dự trữ nhà nước thuộc Bộ Công Thương, Bộ Giao thông vận tải Căn Quyết định số 1139/QĐ-TTg ngày 31/7/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch phát triển hệ thống dự trữ dầu thô sản phẩm xăng dầu Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025” Bộ Công Thương Bộ giao thông vận tải quy hoạch chi tiết tích lượng kho chứa sản phẩm xăng dầu dự trữ nhà nước kho xăng dầu đơn vị giao trực tiếp quản lý đảm bảo yêu cầu dự trữ sản phẩm xăng dầu phân bổ hợp lý vùng miền; thực theo chế đặt hàng Nhà nước Kho dự trữ nhà nước dầu thô Tập đồn, Tổng cơng ty thuộc Bộ 74 Cơng Thương đầu tư xây dựng sở hạ tầng kho dự trữ, ưu tiên bố trí xây dựng kho dự trữ gần liền kề nhà máy lọc hóa dầu e) Đối với kho dự trữ mặt hàng dự trữ nhà nước khác thuộc Bộ: Công Thương (hạt giống Bông, vật liệu nổ công nghiệp), Giao thông Vận tải (dầm cầu); Y tế (thuốc trang thiết bị Y tế) có qui mơ dự trữ khơng lớn nên giao cho Tổng công ty, Công ty trực tiếp quản lý bảo quản xen kẽ với hàng kinh doanh kho chuyên dùng hợp đồng đặt hàng Nhà nước 3.3.4.5 Nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ bảo quản hàng DTQG Hoạt động dự trữ quốc gia, nghiên cứu khoa học, kỹ thuật ứng dụng công nghệ bảo quản hàng dự trữ quốc gia phải cần theo hướng: a) Nghiên cứu công nghệ bảo quản thay công nghệ bảo quản hàng dự trữ quốc gia lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường, thay công nghệ nhập từ nước nhằm kéo dài thời hạn lưu kho bảo quản, đảm bảo chất lượng, giảm hao hụt hàng dự trữ quốc gia; hạn chế ô nhiễm môi trường tiết kiệm; Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ cao b) Đầu tư phát triển mạnh công nghệ thông tin thiết bị, phương tiện kỹ thuật để bảo đảm đại hóa hoạt động dự trữ quốc gia c) Mở rộng hợp tác quốc tế chuyển giao ứng dụng công nghệ tiên tiến bảo quản hàng dự trữ quốc gia; đảm bảo phù hợp với thực tiễn; tiếp thu, chuyển giao có chọn lọc cơng nghệ bảo quản tiên tiến quốc tế, đặc biệt với nước khu vực ASEAN, Châu Á có nhiều điểm tương đồng với nước ta Tổng cục DTNN soạn thảo báo cáo Bộ Tài chủ trì, phối hợp với bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia xây dựng, trình Chính phủ ban hành sách, kế hoạch đại hóa hoạt động dự trữ quốc gia, nghiên cứu khoa học, kỹ thuật ứng dụng công nghệ bảo quản hàng dự trữ quốc gia, hợp tác quốc tế DTQG, gắn với chiến lược phát triển DTQG, Tài chính- ngân sách 75 trình độ phát triển khoa học cơng nghệ, xây dựng mục tiêu đại hóa theo giai đoạn để bước đại hóa hoạt động dự trữ quốc gia, phát triển công nghệ bảo quản hàng dự trữ quốc gia 3.4 Những điều kiện để thực các giải pháp hoàn thiện chế quản lý nhà nƣớc dự trữ quốc gia Việt Nam 3.4.1 Nhà nước tạo điều kiện để xây dựng, ban hành, tổ chức thực sách, pháp luật dự trữ quốc gia 3.4.1.1 Chính sách nhà nước dự trữ quốc gia - Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động để nâng cao nhận thức cấp, ngành, cán công chức, người dân tồn xã hội, thấy vị trí, vai trị hoạt động dự trữ quốc gia, sách nhà nước DTQG, từ có trách nhiệm nghĩa vụ tham gia hoạt động dự trữ quốc gia - Triển khai thực sách xã hội hóa DTQG, Tổng cục DTNN cần xây dựng trình Bộ Tài ban hành thơng tư hướng dẫn thực Nghị định 94/2013/NĐ-CP, hướng dẫn thực sách nhà nước xã hội hóa DTQG, cần quy định rõ quyền nghĩa vụ tổ chức cá nhân tham gia đầu tư hàng hóa, kho tàng, sở vật chất- kỹ thuật, nghiên cứu khoa học, cung cấp ứng dụng cơng nghệ tiên tiến; sách ưu đãi vốn, đất đai, thuế, đào tạo, bảo hiểm… để khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư cho DTQG 3.4.1.2 Hệ thống văn pháp luật dự trữ quốc gia Hệ thống văn quy phạm pháp luật DTQG đưa hoạt động DTQG vào trật tự, kỷ cương pháp luật Tuy nhiên, hệ thống văn chưa đầy đủ thiếu đồng bộ, văn luật chưa đáp ứng kịp hoạt động DTQG điều kiện Vì vậy, thời gian tới Nhà nước cần phải ban hành hệ thống văn pháp luật đồng bộ, đảm bảo mơi trường pháp lý an tồn ổn định cho hoạt động DTQG Điều kiện hoàn thiện hệ thống văn pháp luật hoạt động dự trữ quốc gia: 76 - Tiến hành phải rà soát lại văn quy phạm pháp luật DTQG Trên sở sửa đổi, bổ sung, thay thế, hoàn thiện cho phù hợp với luật DTQG Thực tế nay, nhiệm vụ giao cho đội ngũ cán công chức Vụ chức Tổng cục DTNN chủ trì soạn thảo, xây dựng Do vậy, điều kiện vơ quan trọng vai trị thủ trưởng cấp có thẩm quyền việc đạo, đề kế hoạch xây dựng văn quy phạm pháp luật, tổ chức phân công, đôn đốc, phối hợp phận, đơn vị thuộc trực thuộc, phát huy trí tuệ tồn thể CBCC, quan tâm tham gia xây dựng, đóng góp ý kiến để văn hướng dẫn luật, nghị định có chất lượng, tính khả thi cao Đối với phận chủ trì soạn thảo phải có trình độ lực, có thái độ, trách nhiệm cao, việc thực nhiệm vụ Bên cạnh đó, trình tự thủ tục ban hành văn quy phạm pháp luật phức tạp, thiết phải xin ý kiến nhiều quan, ngành liên quan nên muốn ban hành nhanh chóng kịp thời có chất lượng cần phải có phối hợp tích cực, trách nhiệm quan - Luật DTQG luật chuyên ngành hệ thống pháp luật thống Do muốn triển khai thực tốt cần thiết phải đồng với đạo Luật khác, Luật Ngân sách, Luật hành chính, Luật Dân Luật đất đai, Luật thương mại, Luật đấu thầu, Luật Công chức, Luật Lao động, Luật an ninh, quốc phòng, Luật Phòng cháy chữa cháy… Khi luật, văn hướng dẫn Luật ban hành cần phải làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật để thân ngành Tài chính, quan bộ, ngành quản lý DTQG, tầng lớp xã hội, mà trước hết đội ngũ người làm công tác DTQG thấy tầm quan trọng, vị trí, vai trị DTQG xã hội Từ đó, nâng cao nhận thức quyền trách nhiệm để tích cực tham gia xây dựng luật tự nguyện chấp hành với tinh thần trách nhiệm cao để luật thực vào đời sống xã hội 77 - Tăng cường vai trò, trách nhiệm quan, tổ chức nghiên cứu chuyên ngành hoạt động xây dựng pháp luật Có chế thu hút hiệp hội, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, chuyên gia giỏi tham gia vào việc nghiên cứu, đánh giá nhu cầu, hoạch định sách pháp luật, soạn thảo, thẩm định, thẩm tra dự thảo văn pháp luật Xác định chế phản biện xã hội tiếp thu ý kiến tầng lớp nhân dân dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật - Hiện đại hoá phương thức phương tiện xây dựng pháp luật Khai thác, ứng dụng tối đa thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ thông tin nhằm đổi phương pháp, tiến độ, chất lượng hiệu quy trình xây dựng pháp luật Xây dựng khai thác hiệu sở liệu quốc gia pháp luật 3.4.2 Cần có phối hợp với bộ, ngành liên quan Tổng cục Dự trữ Nhà nước quan giúp Bộ Tài xây dựng dự thảo văn pháp quy DTQG, dự án chiến lược, quy hoạch phát triển DTQG, sách DTQG Đồng thời người tổ chức thực chiến lược, sách phê duyệt Hoạt động DTQG không đạt hiệu tốt khơng có phối hợp bộ, ngành có liên quan Sự phối hợp thể trước hết việc cung cấp thông tin cách xác, đầy đủ kịp thời cho Bộ Tài chính, Tổng cục DTNN; phối hợp chặt chẽ trình xây dựng tổ chức thực chiến lược, kế hoạch DTQG dự án sách, pháp luật DTQG 3.4.3 Tạo điều kiện để thực tốt công tác quy hoạch, đầu tư xây dựng kho tàng DTQG Trước hết, Bộ Tài chính, Bộ ngành quản lý DTQG cần phối hợp với UBND cấp địa phương hoàn chỉnh thủ tục pháp lý cấp đất đai 78 cho điểm kho xin đất mới, điểm kho mở rộng sở diện tích đất điểm kho có phù hợp với sở hạ tầng, quy hoạch tổng thể địa phương, vùng lãnh thổ Thứ hai, Đối với hệ thống kho DTQG Tổng cục DTNN quản lý, điểm kho phân bố 08 vùng chiến lược với 22 Cục Dự trữ Nhà nước khu vực mà điểm kho đầu tư đại yêu cầu vốn đầu tư hàng trăm tỷ đồng nên điều kiện Ngân sách nhà nước cịn khó khăn để đảm bảo cân đối kho vùng chiến lược cần phân kỳ đầu tư dự án theo giai đoạn, phù hợp với nhiệm vụ DTQG giai đoạn khả nguồn vốn đầu tư tập trung nhà nước giao kế hoạch ngắn hạn dài hạn Thứ ba, Ngân sách nhà nước hàng năm bố trí đủ vốn từ nguồn đầu tư phát triển để đầu tư xây dựng dự án theo kế hoạch đầu tư Ngồi ra, cần có chế huy động vốn đầu tư từ nguồn hỗ trợ đầu tư ngành Tài chính, tiền thu từ bán lý điểm kho quy hoạch, quỹ phát triển ngành DTQG, vốn từ tổ chức, cá nhân đầu tư Thứ tư, ban hành thông tư hướng dẫn quy định tiêu chuẩn kho DTQG phù hợp với yêu cầu cơng nghệ bảo quản đại nhóm mặt hàng DTQG, sở đánh giá tiêu chuẩn kho theo cơng nghệ bảo quản hành Tóm lại: Chương 3, trình bày với mục đích đưa số giải pháp lớn nhằm đổi hoạt động DTQG Để giải pháp có sở khoa học mang tính thực tiễn cao luận văn dựa kết phân tích thực trạng hoạt động DTQG Việt Nam chương Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020; Chiến lược phát triển ngành Tài nói chung DTQG giai đoạn đến 2020, để kiến nghị với Nhà nước đề số giải pháp nhằm hoàn thiện chế quản lý nhà nước dự trữ quốc gia Để hoàn thiện chế quản lý nhà nước DTQG theo giải pháp đề 79 ra, đòi hỏi bộ, ngành phải nâng cao nhận thức vị trí, vai trò DTQG, hoạt động DTQG trình phát triển kinh tế - xã hội, có quan điểm quán hoàn thiện chế quản lý nhà nước DTQG Các giải pháp hoàn thiện chế quản lý nhà nước DTQG thành công điều kiện định Chính vậy, luận văn đưa kiến nghị nhằm tạo lập môi trường điều kiện để thực giải pháp hoàn thiện chế quản lý nhà nước DTQG 80 KẾT LUẬN Luận văn với đề tài “Hoàn thiện chế quản lý nhà nước dự trữ quốc gia Việt Nam” tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận DTQG; chế quản lý nhà nước DTQG; phân tích thực trạng chế quản lý nhà nước DTQG Việt Nam thời gian qua để kiến nghị giải pháp hoàn thiện chế quản lý nhà nước DTQG Các nội dung cụ thể mà luận văn thực là: Hệ thống hoá vấn đề lý luận DTQG, sở khoa học hình thành DTQG, chế quản lý nhà nước DTQG, phân tích nhân tố ảnh hưởng chế quản lý nhà nước dự trữ quốc gia Trên sở kinh nghiệm chế quản lý nhà nước DTQG số nước giới, luận văn rút học kinh nghiệm có tính lý luận thực tiễn ứng dụng vào Việt Nam Phân tích thực trạng chế quản lý DTQG Việt Nam từ trước đến nay, đặc biệt pháp luật dự trữ quốc gia giai đoạn Trên sở Chiến lược phát triển ngành Tài đến năm 2020, phương hướng, giải pháp phát triển định hướng đến năm 2020 luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chế quản lý nhà nước DTQG thời gian tới Cơ chế quản lý nhà nước DTQG vấn đề khoa học phức tạp, có tính đặc thù Do vậy, việc hoàn thiện mặt lý luận giải pháp thực tế đòi hỏi phải đồng phải thường xuyên nghiên cứu, cập nhật để hoàn thiện./ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2005), Thông tư số 48/2005/TT-BTC ngày 09/6/2005 hướng dẫn thực Nghị định số 196/2004/NĐ-CP, Hà Nội Bộ Tài (2007), Thơng tư số 143/2007/TT-BTC ngày 03/12/2007 hướng dẫn thực Nghị định số 196/2004/NĐ-CP, Hà Nội Bộ Tài (2013), Thơng tư số 145/2013/TT-BTC ngày 21/10/2013 hướng dẫn kế hoạch DTQG NSNN chi cho DTQG, Hà Nội Bộ Tài (2013), Quyết định 403/QĐ-BTC ngày 10/6/2013 quy hoạch chi tiết kho DTQG, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định 196/2004/NĐ-CP ngày 02/12/2004, quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh dự trữ quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định 25/2007NĐ-CP ngày 15/02/2007, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực DTQG, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định 43/2012/NĐ-CP ngày 17/5/2012,sửa đổi, bổ sung Nghị định số 196/2004/NĐ-CP, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 94/2013/NĐ-CP ngày 21/8/2013, quy định chi tiết thi hành Luật dự trữ quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 12 Lênin (1985), Toàn tập, tập 32, tr 594-595, NXb Sự thật, Hà Nội 13 Quố c hô ̣i (2002), Luật ngân sách nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Quố c hô ̣i (2012), Luật Dự trữ quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 82 15 Quố c hô ̣i (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Quốc hội Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6, Hà Nội 16 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 270/2003/QĐ-TTg ngày 24/12/2003, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Dự trữ quốc gia trực thuộc Bộ Tài chính, Hà Nội 17 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 139/QĐ-TTg, chiến lược DTQG đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 18 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 106/2009/QĐ-TTg ngày 20/8/2009 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính, Hà Nội 19 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 94/QĐ-TTg, Phê duyệt quy hoạch kho dự trữ quốc gia, Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 2091/QĐ-TTg, Phê duyệt chiến lược DTQG đến năm 2020, Hà Nội 21 Thủ tướng Chính phủ (2012), QĐ 450/QĐ-TTg ngày 18/4/2012, Chiến lược tài đến năm 2020, Hà Nội 22 Tổng cục Dự trữ Nhà nước (2006), Năm mươi năm xây dựng trưởng thành, Nxb Hà Nội 23 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh DTQG, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Ủy ban Tài ngân sách Quốc hội (2010), Báo cáo số 1609/UBTCNS 12, Báo cáo kết giám sát thực pháp lệnh DTQG giai đoạn 20052010, Hà Nội 25 Viện Ngôn ngữ học (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb KHXH, HN 26 Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 83 ... trữ quốc gia Việt Nam Chương Phương hướng giải pháp hoàn thiện chế quản lý nhà nước dự trữ quốc gia Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỰ TRỮ QUỐC GIA VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DỰ TRỮ QUỐC... yếu dự trữ quốc gia, chế quản lý nhà nƣớc dự trữ quốc gia Khái niệm dự trữ, dự trữ quốc gia, hoạt động dự trữ quốc gia, chế quản lý nhà nước dự trữ quốc gia Tính tất yếu dự trữ. .. dự trữ quốc gia chế quản lý nhà nước dự trữ quốc gia Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu Luật dự trữ quốc gia – nội dung chế quản lý dự trữ quốc gia Thứ ba, nghiên cứu thực trạng DTQG, chế quản lý nhà