1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của Liên hiệp quốc trong việc gìn giữ hòa bình và an ninh thế giới

152 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHÙNG CAO QÚY VAI TRỊ CỦA LIÊN HIỆP QUỐC TRONG VIỆC GÌN GIỮ HỊA BÌNH VÀ AN NINH THẾ GIỚI Chun ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN BÍNH HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phùng Cao Quý MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: QUY ĐỊNH CỦA HIẾN CHƢƠNG VỀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA TỔ CHỨC LIÊN HIỆP QUỐC 1.1 Lịch sử hình thành phát triển tổ chức Liên hiệp quốc 1.1.1 Quá trình hình thành 1.1.2 Tơn mục đích 1.1.3 Thành viên Liên hiệp quốc 12 1.1.4 Mối quan hệ Việt Nam với Liên hiệp quốc 13 1.2 Vai trò Liên hiệp quốc 23 1.2.1 Bảo vệ hịa bình an ninh giới 23 1.2.2 Bảo vệ quyền người 29 1.2.3 Các chuẩn mực quốc tế quyền người 33 1.3 Khái niệm chức gìn hịa bình an ninh giới Liên hiệp quốc 36 1.3.1 Duy trì hịa bình an ninh quốc tế 36 1.3.2 Vai trò tổ chức quốc tế việc trì hịa bình an ninh quốc tế 42 1.4 Cơ sở pháp lý việc xác định chức Liên hiệp quốc việc gìn giữ hịa bình an ninh giới 45 1.4.1 Hiến chương Liên hiệp quốc 45 1.4.2 Nghị quyết, Quyết định 47 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ VAI TRÒ CỦA LIÊN HIỆP QUỐC ĐỐI VỚI VIỆC GÌN GIỮ HỊA BÌNH AN NINH QUỐC TẾ 51 2.1 Quy định pháp luật quốc tế 51 2.1.1 Hiến chương Liên hiệp quốc 51 2.1.2 Các điều ước quốc tế song phương, đa phương 59 2.2 Những ƣu điểm hạn chế vấn đề gìn giữ hịa bình an ninh Liên hiệp quốc 63 2.2.1 Ưu điểm 63 2.2.2 Hạn chế 69 2.2.3 Vấn đề thực mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ 70 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA LIÊN HIỆP QUỐC TRONG VIỆC GÌN GIỮ HỊA BÌNH AN NINH THẾ GIỚI VÀ CÁC GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ 73 3.1 Các quan hoạt động Liên hiệp quốc 73 3.1.1 Hoạt động Đại hội đồng việc gìn giữ hịa bình an ninh giới 73 3.1.2 Hoạt động Hội đồng bảo an việc gìn giữ hịa bình an ninh giới 80 3.1.3 Hoạt động Hội đồng kinh tế - xã hội việc gìn giữ hịa bình an ninh giới 88 3.1.4 Hoạt động Hội đồng quản thác việc gìn giữ hịa bình an ninh giới 95 3.1.5 Hoạt động Tịa án quốc tế việc gìn giữ hịa bình an ninh giới 97 3.1.6 Hoạt động Ban thư ký việc gìn giữ hịa bình an ninh giới 100 3.2 Thực tiễn việc trì hịa bình an ninh giới tổ chức Liên hiệp quốc từ thành lập 101 3.2.1 Về vấn đề thực tiễn 101 3.2.2 Các nguyên tắc phát triển bền vững 109 3.2.3 Hoạt động cải thiện môi trường giới 114 3.3 Giải pháp kiến nghị 119 3.3.1 Phương hướng 119 3.3.2 Cải cách cấu hoạt động Liên hiệp quốc 122 3.3.3 Những vấn đề trình cải tổ 126 3.3.4 Cải tổ Hội đồng bảo an 129 3.3.5 Cải tổ Ban thư ký 139 KẾT LUẬN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT - Hội đồng kinh tế - xã hội Liên hiệp quốc (ECOSOC) - Ủy ban quyền người (CHR) - Tịa án cơng lý quốc tế (ICJ) - Hội đồng nhân quyền Liên hiệp quốc (HRC) - Tổ chức lao động giới (ILO) - Tổ chức y tế giới (WHO) - Tổ chức văn hoá, khoa học giáo dục (UNESCO) - Ủy ban luật quốc tế (ILC) - Đơn vị tra chung (JIU) - Ủy ban Liên hiệp quốc Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) - Ủy ban giải vấn đề nhà cho người (UN-HABITAT) - Ủy ban đền bù Liên hiệp quốc (UNCC) - Ủy ban giám sát, kiểm tra tra (UNMOVIC) - Văn phòng Ma tuý Tội phạm Liên hiệp quốc (UNODC) - Ủy ban Dân số Phát triển (Commission on Population and Development - CPD) - Ủy ban Khoa học, Công nghệ Phát triển (Commssion on Science and Technology for Development – CSTD) - Ủy ban Phát triển bền vững (Commission on Sustainable Development - CSD) - Ủy ban địa vị phụ nữ (Commission on the Status of Women - CSW) - Ủy ban Thống kê (Statistical Commission - SC) - Ủy ban Chương trình Điều phối (Committee for Programme and Coordination - CPC) - Ủy ban Tổ chức phi Chính phủ (Committee on Non-Governmental Organisations - CNGO) - Ủy ban Hành Điều phối (ACC) - Tổ chức Nông nghiệp Lương thực (FAO) - Hội đồng thống đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) - Hội đồng điều hành tổ chức Liên minh bưu giới (UPU) - Liên minh viễn thông quốc tế (ITU) - Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) - Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) - Cơng ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) - Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ MDGs - Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OCED) - Ủy ban Kinh tế Châu Phi – ECA - Ủy ban Kinh tế xã hội Châu Á - Thái Dình Dương – ESCAP - Ủy ban Kinh tế Mỹ la tinh vùng Caribe – ECLAC - Ủy ban Kinh tế xã hội Tây Á - ESCWA MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Duy trì hịa bình an ninh quốc tế khơng thể thiếu vai trị Liên hiệp quốc, nhiệm vụ mục đích thành lập, tổ chức hoạt động Liên hiệp quốc – Tổ chức quốc tế phổ cập lớn toàn cầu Tuy nhiên bối cảnh quốc tế có nhiều việc cấp thiết cần giải như: môi trường; khủng bố; đói nghèo; biến đổi khí hậu; tranh chấp biển, đảo; bình đẳng giới v.v… cần Liên hiệp quốc phải thể vai trị việc trì hịa bình an ninh quốc tế Trong lịch sử lồi người, hịa bình ln nguyện vọng tha thiết đáng quốc gia, dân tộc giới Cuộc chiến tranh giới lần thứ thứ hai gây nhiều mát cho nhân loại Để tránh lặp lại chiến giới đồng thời đẩy lùi chiến tranh cục xung đột vũ trang mâu thuẫn quốc gia, chủ nghĩa khủng bố quốc tế, chủ nghĩa cực đoan hồi giáo xảy hàng ngày, đe dọa nghiêm trọng hịa bình an ninh giới, quốc gia phải phát huy tối đa khả đồng thời khơng ngừng thúc đẩy hợp tác với không khu vực mà phạm vi toàn cầu để với tổ chức Liên hiệp quốc trì hịa bình, an ninh quốc tế Đầu 1945, chiến thứ hai kết thúc, phe phát xít thất bại hồn tồn Các nước đồng minh nhân dân giới có nguyện vọng hịa bình, ngăn chặn nguy chiến tranh Tại Hội nghị Ianta (2/1945), người đứng đầu cường quốc Liên Xơ, Anh Mỹ trí thành lập tổ chức quốc tế để giữ gìn hịa bình, an ninh giới Từ 25/4/1945 đến 26/6/1945, đại biểu 50 nước họp Xan Phơranxixcô (Mỹ) để thông qua Hiến chương Liên hiệp quốc Ngày 24/10/1945, Hiến chương Liên hiệp quốc bắt đầu có hiệu lực, coi ngày thức thành lập tổ chức Liên hiệp quốc Liên hiệp quốc thành lập sở Hiến chương Liên hiệp quốc ngày 24/10/1945, trụ sở đặt thành phố New York (Mỹ) Việt Nam gia nhập vào tháng 9/1977 thành viên thứ 149 tổ chức Trải qua 60 năm hoạt động, Liên hiệp quốc trở thành tổ chức trung tâm hoạt động hợp tác quốc gia giới Từ ngày thành lập nay, Liên hiệp quốc có 193 nước thành viên Mục đích thành lập Liên hiệp quốc là: Duy trì hồ bình an ninh quốc tế; phát triển quan hệ hữu nghị nước sở tơn trọng ngun tắc bình đẳng, dân tộc tự quyết; thực hợp tác quốc tế việc giải vấn đề quốc tế; trở thành trung tâm phối hợp hoạt động dân tộc nhằm đạt mục đích nói Trong đó, trì hồ bình an ninh quốc tế mục đích quan trọng bật Điều khẳng định “Lời tựa” Hiến chương Liên hiệp quốc: "Chúng tôi, nhân dân nước liên hiệp lại tâm: Phòng ngừa cho hệ tương lai khỏi thảm hoạ chiến tranh hai lần đời gây cho nhân loại đau thương khơng kể xiết "[20] Do đó, Liên hiệp quốc với vai trò tổ chức quốc tế liên phủ lớn nay, sân chơi chung cho quốc gia u chuộng hịa bình phát triển chung nhân loại Liên hiệp quốc có vị trí đặc biệt quan trọng việc trì hịa bình an ninh giới Vậy, với vai trị mình, Liên hiệp quốc làm việc trì hịa bình an ninh giới từ thành lập Trong năm gần đây, nước giới Iran, Irac, Siri, Afanistan, Libi hay số nước khu vực Đơng Nam Á có xung đột, đấu tranh, bất đồng quan điểm, tranh chấp biển đơng, biên giới lãnh thổ v.v… cần có biện pháp để bảo vệ chủ quyền biển đông, bảo vệ lãnh thổ thông qua chế Liên hiệp quốc? Liên hiệp quốc phải có đổi nguyên tắc hoạt động để bảo vệ trì hịa bình an ninh giới Với mong muốn nghiên cứu đưa kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao thẩm quyền vai trò Liên hiệp quốc việc gìn giữ hịa bình an ninh giới Với lý vậy, học viên lựa chọn đề tài “Vai trò Liên hiệp quốc việc gìn giữ hịa bình an ninh giới” để làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Hy vọng luận văn có đóng góp định mặt khoa học thực tiễn để góp phần vào tiếng nói chung việc gìn giữ hịa bình an ninh giới tổ chức Liên hiệp quốc Tình hình nghiên cứu Việc gìn giữ hịa bình bảo vệ an ninh giới tổ chức Liên hiệp quốc nhiệm vụ quan trọng bối cảnh kinh tế giới nay, năm 2011, thành viên thứ 193 quốc gia Nam Sudan nhập tổ chức Mỗi quốc gia thành viên có tiếng nói chung sân chơi rộng lớn này, vai trị việc gìn giữ hịa bình bảo vệ an ninh giới đặt lên hàng đầu Bản Hiến chương Liên hiệp quốc năm 1945 kim nam xuyên suốt chiều dài lịch sử Trong trình nghiên cứu đề tài luận văn, tác giả đọc tham khảo cơng trình nghiên cứu cơng bố tác giả ngồi nước, sách, giáo trình, đăng tạp chí luật, báo cáo, văn pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế có liên quan đến đề tài luận văn, ví dụ như: Hiến chương Liên hiệp quốc năm 1945; Giáo trình Luật quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội (2007); Giáo trình Luật quốc tế Khoa Luật trực thuộc ĐHQGHN (1997); Đặc san 60 Liên hiệp quốc, Tạp chí Luật học, (2005); Bài viết “Việt Nam Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc” (2008) TS Nguyễn Hồng Thao; “Liên hiệp quốc lực lượng giữ gìn hịa bình Liên hiệp quốc” (2008) tác giả Nguyễn Quốc Hùng ... chức Liên hiệp quốc Chƣơng 2: Quy định pháp luật quốc tế vai trò Liên hiệp quốc việc gìn giữ hịa bình an ninh quốc tế Chƣơng 3: Thực trạng hoạt động Liên hiệp quốc việc gìn giữ hịa bình an ninh giới. .. thể Liên hiệp quốc, vai trị Liên hiệp quốc vấn đề gìn giữ hịa bình an ninh giới, tìm kiến nghị khuyến nghị cần thiết nhằm nâng cao vai trò thẩm quyền Liên hiệp quốc việc trì hịa bình an ninh quốc. .. thác việc gìn giữ hịa bình an ninh giới 95 3.1.5 Hoạt động Tịa án quốc tế việc gìn giữ hịa bình an ninh giới 97 3.1.6 Hoạt động Ban thư ký việc gìn giữ hịa bình an ninh giới

Ngày đăng: 25/03/2015, 15:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Văn Bính (2005), Luật điều ước quốc tế, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật điều ước quốc tế
Tác giả: Lê Văn Bính
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2005
2. Lê Văn Bính (2005), “Tìm hiểu chế định giải thích điều ước quốc tế”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu chế định giải thích điều ước quốc tế”, "Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Lê Văn Bính
Năm: 2005
3. Bộ Ngoại giao Việt Nam (2004), “Báo cáo tổng kết sau 5 năm thực hiện Pháp lệnh về ký kết và thực hiện điều ước quốc tế”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết sau 5 năm thực hiện Pháp lệnh về ký kết và thực hiện điều ước quốc tế
Tác giả: Bộ Ngoại giao Việt Nam
Năm: 2004
4. Chính phủ (1999), Nghị định 161/1999/NĐ-CP ngày 18/10/1999 quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh về ký kết và thực hiện điều ước quốc tế năm 1998, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 161/1999/NĐ-CP ngày 18/10/1999 quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh về ký kết và thực hiện điều ước quốc tế năm 1998
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1999
6. Nguyễn Bá Diến (2005), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Thương mại quốc tế
Tác giả: Nguyễn Bá Diến
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
7. Nguyễn Bá Diến (2007), “Vấn đề phân định biển trong Luật biển quốc tế hiện đại”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, T.XXIII, (số 1), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phân định biển trong Luật biển quốc tế hiện đại”, "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, T.XXIII
Tác giả: Nguyễn Bá Diến
Năm: 2007
8. Đinh Quý Độ (2007), “Vấn đề cải tổ Liên hiệp quốc trong bối cảnh quốc tế mới hiện nay”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề cải tổ Liên hiệp quốc trong bối cảnh quốc tế mới hiện nay
Tác giả: Đinh Quý Độ
Năm: 2007
9. Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Hồng Quân (2008), Liên hiệp quốc và lực lượng giữ gìn hòa bình Liên hiệp quốc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên hiệp quốc và lực lượng giữ gìn hòa bình Liên hiệp quốc
Tác giả: Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Hồng Quân
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2008
10. Chu Mạnh Hùng, Nguyễn Thị Kim Ngân (2010), Giáo trình Luật quốc tế, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật quốc tế
Tác giả: Chu Mạnh Hùng, Nguyễn Thị Kim Ngân
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
12. Hội đồng Bộ trưởng (1992), Nghị định số 182/HĐBT về ký kết và thực hiện điều ước quốc tế ngày 28/5/1992 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh năm 1989. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 182/HĐBT về ký kết và thực hiện điều ước quốc tế ngày 28/5/1992 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh năm 1989
Tác giả: Hội đồng Bộ trưởng
Năm: 1992
13. Học việc chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Các văn kiện quốc tế về quyền con người. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn kiện quốc tế về quyền con người
14. Khoa Luật trực thuộc ĐHQGHN (1997), Giáo trình Luật quốc tế, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật quốc tế
Tác giả: Khoa Luật trực thuộc ĐHQGHN
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 1997
15. Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Tập hợp những bình luận, khuyến nghị chung của Ủy ban công ước Liên hợp quốc, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập hợp những bình luận, khuyến nghị chung của Ủy ban công ước Liên hợp quốc
Tác giả: Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2010
16. Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Tập tài liệu chuyên đề của Liên hiệp quốc, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập tài liệu chuyên đề của Liên hiệp quốc
Tác giả: Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2010
17. Vũ Đức Long (2002), “Vai trò của điều ước quốc tế trong việc soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (số 8). Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của điều ước quốc tế trong việc soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật”," Tạp chí Dân chủ và pháp luật
Tác giả: Vũ Đức Long
Năm: 2002
18. Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế
Nhà XB: NXB Lao động
19. Luật về ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật về ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
20. Liên hiệp quốc (1945), Hiến chương Liên hiệp quốc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến chương Liên hiệp quốc
Tác giả: Liên hiệp quốc
Năm: 1945
21. Liên hiệp quốc (1982), Công ước của Liên hiệp quốc về Luật biển năm 1982, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước của Liên hiệp quốc về Luật biển năm 1982
Tác giả: Liên hiệp quốc
Năm: 1982
22. Liên hiệp quốc (1958), Công ước Geneva về thềm lục địa năm 1958. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước Geneva về thềm lục địa năm 1958
Tác giả: Liên hiệp quốc
Năm: 1958

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w