Nền kinh tế Việt nam không tránh khỏi những tác động xấu từ các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới tiêu biểu trên các nước Anh, Pháp, Mỹ…Các chuyên gia kinh tế trong nước và nước ngoài đã đưa ra rất nhiều kịch bản cho nền kinh tế Việt nam 2009, nổi bật lên hai xu hướng lạc quan và bi quan.Giới bi quan thì cho rằng kinh tế Việt nam sẽ lại rơi vào thế chông chênh lạm phát rồi giảm phát. Nhưng trái ngược lại là quan điểm khá lạc quan về sự phục hồi kinh tế và có thể nhanh hơn các nước phát triển trên thế giới của Việt nam.Vậy đâu sẽ là câu trả lời cho câu hỏi lớn về tình hình kinh tế năm 2009, có lẽ câu trả lời còn phụ thuộc vào sự nỗ lực của từng cá nhân, mỗi công ty vực dậy sau khó khăn và góp phần bình ổn kinh tế nước nhà. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty đã trở thành vấn đề bức thiết từ trong bối cảnh đó.Trong thực tế kinh doanh, doanh nghiệp nào cũng muốn tối đa hóa lợi nhuận với nhiều phương pháp khác nhau phù hợp với thực trạng nguồn vốn, nguồn lực của công ty. Thực tế đã chứng minh cho quan điểm “Hiệu quả sản xuất diễn ra trong xã hội không thể tăng sản lượng một loại hàng hóa nào đó mà không cắt giảm sản lượng của một loại hàng hóa khác. Một nền kinh tế có hiệu quả là nằm trên giới hạn của khả năng sản xuất của nó”. Thực chất quan điểm này đã đề cập đến khía cạnh phân bổ có hiệu quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội. Xét trên góc độ lý thuyết, hiệu quả kinh doanh chỉ có thể đạt được trên đường giới hạn năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Tuy nhiên, để đạt được mức hiệu quả kinh doanh này sẽ cần rất nhiều điều kiện, trong đó đòi hỏi phải dự báo và quyết định đầu tư sản xuất theo quy mô phù hợp với cầu thị trường, thế mà không phải lúc nào điều này cũng trở thành hiện thực.Hòa chung với xu thế toàn cầu hóa, các công ty quốc doanh đã dần có diện mạo mới để phù hợp với kinh tế trong nước cũng như nước ngoài. Nổi bật lên đó là hoạt động cổ phần hóa ngày càng sâu rộng, mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức khó khăn. Chính vì những lý do trên một lần nữa có thể khẳng định nâng cao hiệu quả SXKD đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Đặc biệt trong cơ chế thị trường các doanh nghiệp CPH muốn tồn tại, sớm thích nghi với những biến đổi của thị trường cần có đối sách chiến lược kinh doanh thích hợp, dựa vào nội lực của mình để vươn lên nhằm đạt được mục tiêu hiệu quả hoạt động SXKD.Việc nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD gắn với kết hợp hài hoà giữa ba lợi ích: lợi ích xã hội, lợi ích tập thể và lợi ích cá nhân. Mặt khác, đất nước ta đang bước vào công cuộc đổi mới toàn diện nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật tiến lên chủ nghĩa xã hội. Trong sự nghiệp đó, việc xây dựng cơ sở hạ tầng sẽ tạo điều kiện thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển theo. Các công ty xí nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng đã và đang góp phần đẩy mạnh tạo ra cơ sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu về xây dựng của các đơn vị sản xuất kinh doanh, góp phần lưu thông hàng hóa, đáp ứng nhu cầu của người dân, cũng như phục vụ các hoạt động phúc lợi khác của cộng đồng.
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QỦA SXKD CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG NGÔ QUYỀN HẢI PHÒNG 5
1.1 Bản chất và vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .5 1.1.1 Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh 5
1.1.2 Khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 6
1.1.3 Phân loại hiệu quả kinh doanh 7
1.1.4 Vai trò của hiệu quả hoạt động SXKD 9
1.2 Hệ thống các chỉ tiêu và phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh 11
1.2.1 Chỉ tiêu doanh lợi 12
1.2.2 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh kinh tế 13
1.2.3 Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu 13
1.2.4 Hiệu quả sử dụng lao động 13
1.2.5 Hiệu quả sử dụng vốn 14
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp 18
1.3.1 Các nhân tố bên ngoài 18
1.3.2 Các nhân tố bên trong 21
1.4 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả KD của DN sau khi CPH 25
1.4.1 Những tác động tích cực và vướng mắc phát sinh trong quá trình CPH các DN quốc doanh 25
1.4.2 Một số giải pháp chung cho các doanh nghiệp muốn tăng hiệu quả kinh doanh 26
Trang 2CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG NGÔ QUYỀN-HẢI PHÒNG 29
2.1 Tổng quan về công ty Cổ phần xây dựng Ngô Quyền Hải Phòng 29
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 29
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ chính của công ty cổ phần xây dựng Ngô Quyền .33
2.1.3 Tổng quan về trang thiết bị thi công 34
2.1.4 Bố trí nhân lực 38
2.2 Phân tích hiệu quả sản xuất KD của công ty CP xây dựng Ngô Quyền trong năm năm trở lại đây 46
2.2.1 Khái quát kết quả kinh doanh của công ty qua 5 năm (2004-2008) 46 2.2.2 Phân tích, so sánh khái quát kết quả kinh doanh trong từng năm 47
2.3 Nhận xét chung về hiệu quả KD của công ty CP Xây Dựng Ngô Quyền 59 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD Ở CÔNG TY CỔ PHẦN NGÔ QUYỀN HẢI PHÒNG 62
3.1 Phương hướng hoạt động SXKD của Công ty Cổ phần xây dựng Ngô Quyền 62
3.1.1 Nhiệm vụ kế hoạch 2009 của công ty CP xây dựng Ngô Quyền Hai phòng 62
3.1.2 Các chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu năm 2009: 62
3.2 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD ở Công ty Cổ phần xây dựng Ngô Quyền 64
3.2.1 Giải pháp về phía công ty 64
3.2.2 Một số đề xuất kiến nghị với Nhà nước 76
KẾT LUẬN 78
TÀI LIÊU THAM KHẢO 79
Trang 3DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Bảng 1 : Tổng sản lượng 5 năm 32
Bảng 2 : Thiết bị thi công 34
Bảng 3 : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 5 năm (2004 – 2008) 46
Bảng 4 : Khái quát kết quả kinh doanh trong 2 năm 2004-2005 49
Bảng 5 : Khái quát kết quả kinh doanh trong 2 năm 2005-2006 51
Bảng 6 : Khái quát kết quả kinh doanh trong 2 năm 2006-2007 51
Bảng 7 : Khái quát kết quả kinh doanh trong 2 năm 2007-2008 52
Bảng 8 : Doanh thu, lợi nhuận qua các năm 53
Bảng 9 : Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế 55
Bảng 10 : Chỉ tiêu sử dụng vốn hiệu quả 56
Bảng 11 : Bảng chỉ tiêu sử dụng hiệu quả nguồn lực 58
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế Việt nam không tránh khỏi những tác động xấu từ các cuộckhủng hoảng kinh tế thế giới tiêu biểu trên các nước Anh, Pháp, Mỹ…Cácchuyên gia kinh tế trong nước và nước ngoài đã đưa ra rất nhiều kịch bản chonền kinh tế Việt nam 2009, nổi bật lên hai xu hướng lạc quan và bi quan.Giới
bi quan thì cho rằng kinh tế Việt nam sẽ lại rơi vào thế chông chênh lạm phátrồi giảm phát Nhưng trái ngược lại là quan điểm khá lạc quan về sự phục hồikinh tế và có thể nhanh hơn các nước phát triển trên thế giới của Việtnam.Vậy đâu sẽ là câu trả lời cho câu hỏi lớn về tình hình kinh tế năm 2009,
có lẽ câu trả lời còn phụ thuộc vào sự nỗ lực của từng cá nhân, mỗi công tyvực dậy sau khó khăn và góp phần bình ổn kinh tế nước nhà Nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh của công ty đã trở thành vấn đề bức thiết từ trong bốicảnh đó
Trong thực tế kinh doanh, doanh nghiệp nào cũng muốn tối đa hóa lợinhuận với nhiều phương pháp khác nhau phù hợp với thực trạng nguồn vốn,nguồn lực của công ty Thực tế đã chứng minh cho quan điểm “Hiệu quả sảnxuất diễn ra trong xã hội không thể tăng sản lượng một loại hàng hóa nào đó
mà không cắt giảm sản lượng của một loại hàng hóa khác Một nền kinh tế cóhiệu quả là nằm trên giới hạn của khả năng sản xuất của nó” Thực chất quanđiểm này đã đề cập đến khía cạnh phân bổ có hiệu quả các nguồn lực của nềnsản xuất xã hội Xét trên góc độ lý thuyết, hiệu quả kinh doanh chỉ có thể đạtđược trên đường giới hạn năng lực sản xuất của doanh nghiệp Tuy nhiên, đểđạt được mức hiệu quả kinh doanh này sẽ cần rất nhiều điều kiện, trong đó
Trang 5đòi hỏi phải dự báo và quyết định đầu tư sản xuất theo quy mô phù hợp vớicầu thị trường, thế mà không phải lúc nào điều này cũng trở thành hiện thực.Hòa chung với xu thế toàn cầu hóa, các công ty quốc doanh đã dần códiện mạo mới để phù hợp với kinh tế trong nước cũng như nước ngoài Nổibật lên đó là hoạt động cổ phần hóa ngày càng sâu rộng, mở ra nhiều cơ hộinhưng cũng không ít thách thức khó khăn Chính vì những lý do trên một lầnnữa có thể khẳng định nâng cao hiệu quả SXKD đóng vai trò quyết định đến
sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp Đặc biệt trong cơ chế thịtrường các doanh nghiệp CPH muốn tồn tại, sớm thích nghi với những biếnđổi của thị trường cần có đối sách chiến lược kinh doanh thích hợp, dựa vàonội lực của mình để vươn lên nhằm đạt được mục tiêu hiệu quả hoạt độngSXKD.Việc nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD gắn với kết hợp hài hoà giữa
ba lợi ích: lợi ích xã hội, lợi ích tập thể và lợi ích cá nhân Mặt khác, đất nước
ta đang bước vào công cuộc đổi mới toàn diện nhằm xây dựng cơ sở vật chất
kỹ thuật tiến lên chủ nghĩa xã hội Trong sự nghiệp đó, việc xây dựng cơ sở
hạ tầng sẽ tạo điều kiện thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển theo Cáccông ty xí nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng đã và đang góp phần đẩymạnh tạo ra cơ sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu về xây dựng của các đơn vị sảnxuất kinh doanh, góp phần lưu thông hàng hóa, đáp ứng nhu cầu của ngườidân, cũng như phục vụ các hoạt động phúc lợi khác của cộng đồng
Công ty xây dựng Ngô Quyền là đơn vị sản xuất kinh doanh của nhànước chuyên thi công các công trình dân dụng và công nghiệp, các công trìnhgiao thông, sản xuất kinh doanh bê thông thương phẩm và vật liệu xây dựng,kinh doanh phát triển nhà và vận tải thủy nội địa, tư vấn thiết kế công trình…Hiện nay công ty đã cổ phần hóa từ năm 2005 theo chủ trương chung củaĐảng và Nhà nước, do vậy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đứngtrước những khó khăn thách thức cũng như những thuận lợi Để tiếp tục ổn
Trang 6định sản xuất kinh doanh và tiếp tục phát triển trong tương lai đòi hỏi công typhải có cơ chế quản lý phù hợp, khoa học, có hiệu quả, đáp ứng được yêu cầucủa tình hình mới.
Là một sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh thương mại, được sựchỉ dạy, hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn và sựgiúp đỡ tạo điều kiện của đơn vị thực tập, em đã có điều kiện áp dụng lýthuyết vào trong thực tế và có những ý tưởng cho luận văn tốt nghiệp Quamột thời gian tìm hiểu và thấy được những vấn đề cấp thiết của công ty emquyết định chọn đề tài:
“Giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng Ngô Quyền Hải Phòng”.
Em nhận thấy đây là một vấn đề có nội dung rất rộng, chính vì vậy màtrong luận văn này em chỉ đi sâu vào thực trạng hiệu quả kinh doanh của công
ty và đưa ra một số giải pháp kiến nghị với mong muốn góp phần nâng caohiệu quả kinh doanh của công ty
Em xin chân trọng cảm ơn và kính mong sự chỉnh sửa, góp ý của thầy côgiáo để luận văn của em hoàn thiện hơn
2 Mục tiêu nghiên cứu
Những nghiên cứu tổng quan nhằm đưa ra những lý luận chung về hiệuquả hoạt động SXKD trong doanh nghiệp Từng bước làm rõ được ý nghĩa vàmục tiêu tăng hiệu quả hoạt động SXKD của các doanh nghiệp Từ đó thấyđược những yếu tố quyết định và ảnh hưởng tới hiệu quả SXKD đặc biệt làvới các doanh nghiệp sau khi CPH
Qua các số liệu phản ánh thực trạng kết quả hoạt động SXKD của cácdoanh nghiệp CPH nước ta nói chung và thực trạng kết quả hoạt động SXKDcủa Công ty Cổ phần xây dựng Ngô Quyền Hải Phòng nói riêng Qua đó
Trang 7chúng ta thấy được những biến chuyển tích cực về mặt hiệu quả SXKD cũngnhư những mặt yếu kém đã và đang bộc lộ cần được sửa đổi hoặc phát huytrong giai đoạn hiện tại và tương lai.
4 Nội dung nghiên cứu
Báo cáo thực tập luận văn với đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng Ngô Quyền Hải Phòng” với nội dung chủ yếu là vấn đề hiệu quả hoạt động SXKD ở các
doanh nghiệp CPH nói chung và ở Công ty Cổ phần xây dựng Ngô Quyền nóiriêng Báo cáo nêu bật được thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh, nhữngchỉ tiêu đo lường, những nhân tố ảnh hưởng, vai trò và bản chất hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của các doanh nghiệp
Qua nghiên cứu những vấn đề trên để thấy được những mặt tồn tại yếukém ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động SXKD cần khắc phục nhằm đưa ranhững giải pháp góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động SXKD củacác doanh nghiệp trong thời gian tới Hơn thế nữa luận văn còn là một tài liệutam khảo giúp nhà nước thấy được tình hình hoạt động kinh doanh của cáccông ty cổ phần hiện nay để có các chính sách biện pháp hợp lý, sát với tìnhhình thực tế để góp phần giúp doanh nghiệp cũng như nền kinh té trong nướcngày càng ổn định hơn, mạnh mẽ vượt qua thời kì khó khăn
Trang 8CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QỦA SXKD CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN XÂY DỰNG NGÔ QUYỀN HẢI PHÒNG 1.1 Bản chất và vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trong giai đoạn kinh tế gặp nhiều khó khăn như hiện nay thì việc cácdoanh nghiệp tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh làhiện thực tất yếu Hầu hết các doanh nghiệp đều có mục tiêu chủ đạo là giatăng lợi nhuận bằng cách giảm chi phí đầu vào, đổi mới nâng cao trang thiết
bị máy móc, giảm bớt nhân công, nâng cao tay nghề…Vậy hiệu quả kinhdoanh là gì và thước đo giúp thấy được hiệu quả kinh doanh, làm thế nào đểnâng cao hiệu quả kinh doanh…Tất cả những vấn đề lý luận chung đó sẽđược giải thích cặn kẽ trong chương này
1.1.1 Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh
Trong thời đại ngày nay, tất cả các sản phẩm vật chất đều được tạo rathông qua hoạt động sản xuất kinh doanh của con người Hàng hóa là kết tinhcủa giá trị sử dụng và giá trị sản phẩm, chính vì vậy một sản phẩm được chấpnhận trên thị trường với mức độ yêu thích khác nhau đem lại lợi nhuận khácnhau cho doanh nghiệp, đó là một trong những thước đo thể hiện hiệu quảkinh doanh của mỗi doanh nghiệp.Theo lý thuyết quản trị doanh nghiệp thì: “Nếu loại bỏ các phần khác nhau nói về phương tiện, phương thức, kếtquả cụ thể của hoạt động kinh doanh thì có thể hiểu kinh doanh là các hoạtđộng kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời của chủ thể kinh doanh trên thị trường”Hoạt động kinh doanh có đặc điểm:
Do một chủ thể thực hiện và gọi là chủ thể kinh doanh, chủ thể kinh doanh có thể là cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp
Trang 9 Kinh doanh phải gắn với thị trường, các chủ thể kinh doanh có mối quan hệ mật thiết với nhau, đó là quan hệ với các bạn hàng, với chủ thể cung cấp đầu vào, với khách hàng, với đối thủ cạnh tranh, với Nhà nước Các mối quan hệ này giúp cho các chủ thể kinh doanh duy trì hoạt động kinh doanh đưa doanh nghiệp của mình này càng phát triển.
Kinh doanh phải có sự vận động của đồng vốn: Vốn là yếu tố quyết định cho công việc kinh doanh, không có vốn thì không thể có hoạt động kinhdoanh Chủ thể kinh doanh sử dụng vốn mua nguyên liệu, thiết bị sản xuất, thuê lao động
Mục đích chủ yếu của hoạt động kinh doanh là lợi nhuận
1.1.2 Khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Thế nào là kinh doanh có hiệu quả? Đây là một câu hỏi mở mà rất nhiềunhà nghiên cứu cũng như các doanh nhân đã và đang tìm hiểu, thực hiện vàđưa ra các giải pháp của riêng minh.Cần nhìn nhận hiệu quả kinh tế một cáchtoàn diện, trên nhiều mặt nhiều khía cạnh khác nhau để đưa ra những kêt luậnđúng đắn không phiến diện Theo giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp
“Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hoặc quá trình) kinh tế là một phạm trùkinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực,
tiền vốn) để đạt được mục tiêu xác định” ,tức là nó biểu hiện mối quan hệ
tương quan giữa kết quả thu được và toàn bộ chi phí bỏ ra để có kết quả đó,phản ánh được chất lượng của hoạt động kinh tế đó
Từ định nghĩa về hiệu quả kinh tế của một hiện tượng như trên ta có thểhiểu hiệu quả hoạt động SXKD là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sửdụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu đã đặt ra, nó là tấm gương phảnchiếu giữa lơi nhuận thu được và chi phí đã bỏ ra
Trang 101.1.3 Phân loại hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả về mặt kinh tế
Hiệu quả về mặt kinh tế phản ánh trình đồ tận dụng các nguồn lực để đạtđược các mục tiêu kinh tế ở một thời kỳ nào đó Nếu đứng trên phạm vi từngyếu tố riêng lẻ thì chúng ta có phạm trù hiệu quả kinh tế, và xem xét vấn đềhiệu quả trong phạm vi các doanh nghiệp thì hiệu quả kinh tế chính là hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả có thể hiểu là hệ số giữa kết quảthu về với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó, và nó phản ánh trình độ sửdụng các nguồn lực tham gia vào quá trình kinh doanh
Tóm lại, hiệu quả kinh tế phản ánh đồng thời các mặt của quá trình sảnxuất kinh doanh như: kết quả kinh doanh, trình độ sản xuất, tổ chức sản xuất
và quản lý, trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào…đồng thời nó yếu cầu doanhnghiệp phải phát triển theo chiều sâu Nó là thước đo ngày càng trở nên quantrọng của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thựchiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ Sự phát triển tấtyếu đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh, đây là mục tiêu
cơ bản của mỗi doanh nghiệp
Hiệu quả xã hội
Hiệu quả xã hội là phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuấtnhằm đạt được những mục tiêu xã hội nhất định Nếu đứng trên phạm vi toàn
xã hội và nền kinh tế quốc dân thì hiệu quả xã hội và hiệu quả chính trị là chỉtiêu phản ánh ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh đối với việc giải quyếtnhững yêu cầu và mục tiêu chung của toàn bộ nền kinh tế xã hội Bởi vậy hailoại hiệu quả này đều có vị trí quan trọng trong việc phát triển của nền kinh tế
xã hội ở các mặt: trình độ tổ chức sản xuất, trình độ quản lý, trình độ laođộng, mức sống bình quân
Trang 11Bản chất của hiệu quả kinh doanh
Theo cách hiểu thông thường, hiệu quả kinh doanh biểu hiện mối tươngquan giữa chi phí đầu vào và kết quả nhận được ở đầu ra của một quá trìnhNếu gọi H là hiệu quả kinh doanh:
Hiệu quả kinh doanh (H) = X 100%
vµo Çu
§ phÝ Chi
ra Çu
§ qu¶
KÕt
Công thức này thể hiện hiệu quả của việc bỏ ra một số vốn để thu đượckết quả cao hơn tức là đã có một sự xuất hiện của giá trị gia tăng với điều kiệnH>1, H càng lớn càng chứng tỏ quá trình đạt hiệu quả càng cao Để tăng hiệuquả (H), chúng ta có thể sử dụng những biện pháp như: giảm đầu vào, đầu rakhông đổi; hoặc giữ đầu vào không đổi, tăng đầu ra; hoặc giảm đầu vào, tăngđầu ra…Chúng ta có thể cải tiến quản lý điều hành nhằm sử dụng hợp lý hơncác nguồn lực, giảm tổn thất, để tăng cường giá trị đầu ra Nhưng nếu quátrình sản xuất, kinh doanh đã hợp lý thì việc áp dụng các biện pháp trên sẽ bấthợp lý Bởi ta không thể giảm đầu vào mà không làm giảm giá trị đầu ra vàngược lại Thậm chí trong thực tế, ngay cả khi quá trình sản xuất, kinh doanhcủa chúng ta là còn bất hợp lý nhưng khi chúng ta áp dụng những biện pháptrên có thể làm cho hiệu quả giảm xuống Chính vì vậy, để có được một hiệuquả không ngừng tăng lên đòi hỏi chúng ta chẳng những không giảm mà cònphải tăng chất lượng đầu vào lên Với nguyên vật liệu tốt hơn, lao động có taynghề cao hơn, máy móc công nghệ hiện đại hơn, ta sẽ giảm đi lượng hao phínguyên vật liệu, hao phí lao động, hao phí năng lượng, thiết bị trên từng đơn
vị sản phẩm, phế phẩm giảm đó là điều kiện để có những sản phẩm với sốlượng, chất lượng cao, giá thành hạ Như vậy để tăng hiệu quả kinh doanh chỉ
có con đường duy nhất là không ngừng đầu tư vào công nghệ, nguồn nhânlực, quản lý,… Qua đó giá trị đầu ra ngày càng tăng, đồng thời càng nâng cao
Trang 12sức cạnh tranh của sản phẩm, của DN trên thương trường.
Như vậy, từ sự phân tích trên: hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh
tế, nó phán ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có của DN để hoạt độngsản xuất, kinh doanh đạt kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất Hiệu quả phảigắn liền với việc thực hiện những mục tiêu của DN và được thể hiện qua côngthức sau:
lý hîp dông sö
§ îc lùc Nguån
thµnh hoµn u tiª Môc
Với quan niệm trên, hiệu quả kinh doanh không chỉ là sự so sánh giữachi phí cho đầu vào và kết quả nhận được ở đầu ra; hiệu quả kinh doanh đượchiểu trước tiên là việc hoàn thành mục tiêu, nếu không đạt được mục tiêu thìkhông thể có hiệu quả và để hoàn thành mục tiêu ta cần phải sử dụng nguồnlực như thế nào? Điều này thể hiện một quan điểm mới là không phải lúc nào
để đạt hiệu quả cũng là giảm chi phí mà là sử dụng những chi phí như thế nào,
có những chi phí không cần thiết ta phải giảm đi, nhưng lại có những chi phí
ta cần phải tăng lên vì chính việc tăng chi phí này sẽ giúp cho DN hoàn thànhmục tiêu tốt hơn, giúp cho DN ngày càng giữ được vị trí trên thương trường
1.1.4 Vai trò của hiệu quả hoạt động SXKD
Hiệu quả hoạt động SXKD là công cụ quản trị doanh nghiệp
Để tiến hành bất kỳ hoạt động SXKD nào con người cũng cần phải kếthợp yếu tố con người và yếu tố vật chất nhằm thực hiện công việc phù hợpvới ý đồ trong chiến lược và kế hoạch SXKD của mình trên cơ sở nguồn lựcsẵn có Để thực hiện điều đó bộ phận quản trị doanh nghiệp sử dụng rất nhiềucông cụ trong đó có công cụ hiệu quả hoạt động SXKD Việc xem xét và tínhtoán hiệu quả hoạt động SXKD không chỉ cho biết việc sản xuất đạt được ởtrình độ nào mà còn cho phép các nhà quản trị tìm ra các nhân tố để đưa ra
Trang 13những các biện pháp thích hợp trên cả hai phương diện tăng kết quả và giảmchi phí kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả.
Bản chất của hiệu quả hoạt động SXKD là phản ánh trình độ sử dụng cácnguồn lực đầu vào, do đó xét trên phương diện lý luận và thực tiễn, phạm trùhiệu hoạt động SXKD quả đóng vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá, sosánh, phân tích kinh tế nhằm tìm ra một giải pháp tối ưu nhất để đạt được mụctiêu tối đa hoá lợi nhuận Với vai trò là phương tiện đánh giá và phân tíchkinh tế, hiệu quả hoạt động SXKD không chỉ được sử dụng ở mức độ tổnghợp, đánh giá chung trình độ sử dụng đầu vào ở toàn bộ doanh nghiệp cũngnhư đánh giá được từng bộ phận của doanh nghiệp
Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD
Tài nguyên thiên nhiên là hữu hạn nếu con người chỉ biết khai thác màkhông duy trì, nuôi tạo sự sống cho chúng thì sẽ đến một ngày tài nguyên cạnkiệt, con người phải hứng chịu tất cả nhưng khắc nghiệt của tự nhiên Hoạtđộng sản xuất kinh doanh nếu có nguồn tài nguyên thiên nhiên tốt chắc chắn
sẽ đem lại những lợi nhuận khổng lồ Đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng điềunày là vô cùng cần thiết Mặt khác con người chúng ta phải đối mặt với sựbùng nổ dân số toàn cầu dẫn đến nhu cầu sử dụng sản phẩm hàng hoá dịch vụngày càng tăng cả về chất lượng và số lượng Sự khan hiếm đòi hỏi con ngườiphải có sự lựa chọn kinh tế, nhưng đó mới chỉ là điều kiện cần, khi đó conngười phát triển kinh tế theo chiều rộng: tăng trưởng kết quả sản xuất trên cơ
sở gia tăng các yếu tố sản xuất Điều kiện đủ là cùng với sự phát triển củakhoa học kỹ thuật ngày càng có nhiều phương pháp khác nhau để tạo ra sảnphẩm dịch vụ, cho phép cùng những nguồn lực đầu vào nhất định người ta cóthể tạo ra rất nhiều loại sản phẩm khác nhau, sự phát triển kinh tế theo chiềudọc nhường chỗ cho sự phát triển kinh tế theo chiều sâu: sự tăng trưởng kết
Trang 14quả kinh tế của sản xuất chủ yếu nhờ vào việc cải tiến các yếu tố sản xuất vềmặt chất lượng, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới, công nghệ mới, hoànthiện công tác quản trị và cơ cấu kinh tế Nói một cách khái quát là nhờ vàoviệc nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD.
Trong cơ chế thị trường, việc giải quyết ba vấn đề kinh tế sản xuất cái gì,sản xuất cho ai và sản xuất như thế nào được quyết định theo quan hệ cungcầu, giá cả thị trường, cạnh tranh và hợp tác, doanh nghiệp phải tự đưa rachiến lược kinh doanh và chịu trách nhiệm với kết quả kinh doanh của mình,lúc này mục tiêu lợi nhuận trở thành mục tiêu quan trọng mang tính chấtquyết định Trong điều kiện khan hiếm các nguồn lực thì việc nâng cao hiệuquả hoạt động SXKD là tất yếu đối với mọi doanh nghiệp Ngoài ra hội nhậpkinh tế thế giới đã mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức đòihỏi các doanh nghiệp ngày càng có nhiều biệt pháp khác biệt hóa sản phẩm,chiến lược Marketing…nhằm mục đích nâng cao hiệu quả kinh doanh, có thểnói đây là điều tất yếu để doanh nghiệp tồn tại và phát triển
1.2 Hệ thống các chỉ tiêu và phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh
Một số khái niệm
Doanh số bán: Tiền thu được từ bán hàng hoá dịch vụ
Vốn sản xuất bao gồm giá trị của tài sản hữu hình và tài sản vô hình, tàisản cố định, tài sản lưu động và tiền mặt dùng cho sản xuất
Chi phí sản xuất = chi phí cố định + chi phí biến đổi
Lãi gộp là phần còn lại của doanh số bán sau khi trừ chi phí biến đổi
Lợi nhuận sau thuế hay lãi ròng = lợi nhuận trước thuế - các khoản thuế
Hệ thống các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động SXKD
Trang 151.2.1 Chỉ tiêu doanh lợi
Chỉ tiêu doanh lợi : có thể tính cho toàn bộ vốn kinh doanh hoặc chỉ tính cho vốn tự có của doanh nghiệp Chỉ tiêu này phản ánh sức sinh lời của
số vốn kinh doanh, phản ánh mức độ đạt hiệu quả kinh doanh của số vốn mà doanh nghiệp đã sử dụng Đây có thể coi là thước đo mang tính quyết định đánh giá hiệu quả kinh doanh
Dvkd
(%) = KD
VV R
VKD: Tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Chỉ tiêu doanh lợi tính cho số vốn của doanh nghiệp được tính tương tựnhưng thay đại lượng VKD (vốn kinh doanh) bằng đại lượng VTC (vốn tự có)
Doanh lợi doanh thu bán : chỉ tiêu này cho biết trong một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận trước và sau thuế
Ddt: Doanh lợi của doanh thu trong một thời kỳ nhất định
TR: Doanh thu trong thời kỳ đó
1.2.2 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh kinh tế
Hiệu quả kinh doanh theo chi phí kinh doanh:
Trang 16HCPKD: Hiệu quả kinh doanh theo chi phí kinh doanh, tính theo đơn vị %
QG : Sản lượng kinh doanh tính theo giá trị
CTC : Chi phí tài chính
1.2.3 Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu
Vòng luân chuyển nguyên vật liệu:
SVNVL = DT
NVL NVL SD
Trong đó:
SVNVL: Số vòng luân chuyển nguyên vật liệu
NVLSD: Giá vốn nguyên vật liệu đã dùng
NVLDT: Giá trị nguyên vật liệu dự trữ trong kỳ
1.2.4 Hiệu quả sử dụng lao động
Năng suất lao động bình quân năm:
APN = Q AL
Trong đó:
APN: năng suất lao động bình quân năm
Q : Sản lượng tính bằng đơn vị hiện vật hay giá trị
AL : Số lao động bình quân trong năm
Chỉ tiêu mức sinh lời bình quân của lao động:
Trang 17 Lợi nhuận do một lao động tạo ra
L : Số lao động tham gia
Chỉ tiêu này cho biết mỗi lao động tạo ra bao nhiêu lợi nhuận trong một
HTSCĐ: hiệu quả sử dụng tài sản cố định
TSCĐG: Tổng giá trị tài sản cố định bình quân trong kỳ được tính theogiá trị còn lại của tài sản cố định tính đến thời điểm lập báo cáo
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
HLĐ = R
/VLĐ
Trong đó:
Trang 18HLĐ: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
VLĐ: Vốn lưu động bình quân năm
- Số vòng luân chuyển vốn lưu động:
SVLĐ = TR/VLĐ
Trong đó:
SVLĐ: số vòng luân chuyển vốn lưu động trong năm, cho biết trong mộtnăm vốn lưu động quay được mấy vòng, chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sửdụng vốn càng lớn
Chỉ tiêu thu nhập cổ phiếu:
R CP
Phương pháp so sánh có nhiều dạng:
So sánh các số liệu thực hiện với các số liệu định mức hay kế hoạch
Trang 19 So sánh số liệu thực tế giữa các kỳ, các năm;
So sánh số liệu thực hiện với các thông số kỹ thuật - kinh tế trung bình hoặc tiên tiến
So sánh số liệu của doanh nghiệp mình với số liệu của doanh nghiệp tương đương hoặc đối thủ cạnh tranh
So sánh các thông số kỹ thuật - kinh tế của các phương án kinh tế khác.Điều kiện so sánh phải đảm bảo thống nhất về nội dung kinh tế của chỉtiêu, đảm bảo thông nhất về phương pháp tính các chỉ tiêu, thống nhất về đơn
vị tính các chỉ tiêu về số lượng, thời gian, giá trị
Khi so sánh mức đạt được trên các chỉ tiêu ở các đơn vị khác nhau ngoàicác điều kiện trên đã nêu, cần đảm bảo điều kiện khác như cùng phươnghướng kinh doanh và điều kiện kinh doanh tương tự nhau.Trong phân tích cóthể so sánh : Số tương đối, số tuyệt đối và số bình quân
Phương pháp thay thế liên hoàn
Phương pháp thay thế liên hoàn là thay thế lần lượt số liệu gốc hoặc sốliệu kế hoạch bằng số liệu thực tế của nhân tố ảnh hưởng tới một chỉ tiêu kinh
tế được phân tích theo đúng logic quan hệ giữa các nhân tố Phương phápthay thế liên hoàn có thể áp dụng được khi mối quan hệ giữa các chỉ tiêu vàgiữa các nhân tố, các hiện tượng kinh tế có thể biểu thị bằng một hàm số.Thay thế liên hoàn thường được sử dụng để tính toán mức ảnh hưởng của cácnhân tố tác động cùng một chỉ tiêu phân tích, nhân tố thay thế là nhân tố đượctính mức ảnh hưởng, còn các nhân tố khác giữ nguyên, lúc đó so sánh mứcchênh lệch hàm số giữa cái trước nó và cái đã được thay thế sẽ tính được mứcảnh hưởng của nhân tố được thay thế Điều kiện để áp dụng: Các nhân tố phải
có sự liên hệ với nhau dưới dạng tích số
Trang 20Xác định trình tự thay thế liên hoàn hợp lý là một yêu cầu khi sử dụngphương pháp này Trật tự thay thế liên hoàn thường quy định như sau:
Nhân tố số lượng thay thế trước, nhân tố chất lượng thay thế sau
Nhân tố ban đầu thay thế trước, nhân tố thứ phát thay thế sau
Phương pháp liên hệ
Liên hệ cân đối: đây là phương pháp mô tả và phân tích các hiện tượngkinh tế giữa chúng tồn tại mối quan hệ cân bằng hoặc cần phải tồn tại sự cânbằng Cơ sở của phương pháp này là sự cân đối về lượng giữa 2 mặt của yếu
tố và quá trình kinh doanh: giữa tổng vốn và tổng nguồn vốn giữa nguồn thu,huy động và tình hình sử dụng các quỹ, các quỹ, các loại vốn Phương phápliên hệ cân đối được sử dụng rộng rãi trong phân tích tài chính; phân tích sựvận động của hàng hóa, vật tư tự nhiên, xác định điểm hòa vốn; phân tích cáncân thương mại…
Liên hệ trực tuyến: là mối liên hệ theo một hướng xác định giữa các chitiêu nhân tố với chi tiêu phân tích được xác định mức độ ảnh hưởng một cáchtrực tiếp, không cần thông qua một chỉ tiêu chung gian nào, như lợi nhuận vớigiá bán, giá thành…
Liên hệ phi tuyến: là mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trong mức liên hệkhông được xác định theo tỷ lệ chiều hướng liên hệ luôn biến đổi: Năng xuấtthu hoạch với số năm kinh doanh của vườn cây lâu năm…
Phương pháp hồi quy tương quan
Hồi quy tương quan là các phương pháp của toán học, được vận dụngtrong phân tích kinh doanh để biểu hiện và đánh giá mối quan hệ tương quangiữa các chỉ tiêu kinh tế
Phương pháp tương quan là quan sát mối liên hệ giữa một tiêu thức kếtquả và một hoặc nhiều tiêu thức nguyên nhân nhưng ở dạng liên hệ thực Còn
Trang 21hồi quy là phương pháp xác định độ biến thiên của tiêu thức kết quả theo sựbiến thiên của tiêu thức nguyên nhân Bởi vậy, hai phương pháp này có quan
hệ chặt chẽ với nhau và có thể gọi tắt là phương pháp tương quan Nếu quansát đánh giá mối liên hệ giữa một tiêu thức kết quả và một tiêu thức nguyênnhân gọi là tương quan đơn Nếu quan sát đánh giá mối liên hệ giữa một tiêuthức kết quả và nhiều tiêu thức nguyên nhân gọi là tương quan bội
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động
và chấp hành đúng theo những quy định đó
Môi trường pháp lý tạo môi trường hoạt động, một môi trường pháp lýlành mạnh sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiến hành thuận lợi các hoạtđộng SXKD của mình lại vừa điều chỉnh các hoạt động kinh tế vĩ mô theohướng chú trọng đến các thành viên khác trong xã hội, quan tâm đến các mụctiêu khác ngoài mục tiêu lợi nhuận Ngoài ra các chính sách liên quan đến cáchình thức thuế, cách tính, thu thuế có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạtđộng SXKD của doanh nghiệp
Trang 22Môi trường pháp lý tạo sự bình đẳng của mọi loại hình kinh doanh, mọidoanh nghiệp có quyền và nghĩa vụ như nhau trong phạm vi hoạt động củamình Trong nền kinh tế thị trường mở cửa hội nhập không thể tránh khỏihiện tượng những doanh nghiệp lớn có khả năng cạnh tranh sẽ thâu tómnhững doanh nghiệp nhỏ Nhà nước đứng ra bảo vệ quyền lợi cho các doanhnghiệp “yếu thế ” có thể duy trì hoạt động SXKD của mình và điều chỉnhcác lĩnh vực sản xuất cho phù hợp với cơ chế, đường lối kinh tế chung chotoàn xã hội.
Tính công bằng và nghiêm minh của luật pháp ở bất kỳ mức độ nào đều
có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp Nếu môitrường kinh doanh mà mọi thành viên đều tuân thủ pháp luật thì hiệu quả tổngthể sẽ lớn hơn, ngược lại, nhiều doanh nghiệp sẽ tiến hành những hoạt độngkinh doanh bất chính, sản xuất hàng giả, trốn lậu thuế, gian lận thương mại, viphạm các quy định về bảo vệ môi trường làm hại tới xã hội.h
Môi trường chính trị, văn hoá- xã hội
Bao gồm toàn bộ hình thức, thể chế đường lối chính trị của Đảng và Nhànước quyết định các chính sách, đường lối kinh tế chung, từ đó quyết định cáclĩnh vực, loại hình hoạt động SXKD của các doanh nghiệp Môi trường chínhtrị ổn định sẽ có tác dụng thu hút các hình thức đầu tư nước ngoài liên doanh,liên kết tạo thêm được nguồn vốn lớn cho doanh nghiệp mở rộng hoạt độngSXKD của mình Ngược lại nếu môi trường chính trị rối ren, thiếu ổn định thìkhông những hoạt động hợp tác SXKD với các doanh nghiệp nước ngoài hầunhư là không có mà ngay hoạt động SXKD của doanh nghiệp ở trong nướccũng gặp nhiều bất ổn
Môi trường văn hoá-xã hội bao gồm các nhân tố điều kiện xã hội, phongtục tập quán, trình độ, lối sống của người dân Đây là những yếu tố rất gần
Trang 23gũi và có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động SXKD của doanhnghiệp Doanh nghiệp chỉ có thể duy trì và thu được lợi nhuận khi sản phẩmlàm ra phù hợp với nhu cầu, thị hiếu khách hàng, phù hợp với lối sống củangười dân nơi tiến hành hoạt động sản xuất Mà những yếu tố này do cácnhân tố thuộc môi trường văn hoá-xã hội quy định.
Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế là một nhân tố bên ngoài tác động rất lớn đến hiệuquả SXKD của doanh nghiệp Tăng trưởng kinh tế quốc dân, chính sách kinh
tế của Chính phủ, tốc độ tăng trưởng, chất lượng của sự tăng trưởng hàng nămcủa nền kinh tế, tỷ lệ lạm phát, thất nghiệp, cán cân thương mại luôn là cácnhân tố tác động trực tiếp đến các quyết định cung cầu và từ đó tác động trựctiếp đến kết quả va hiệu quả hoạt động SXKD của từng doanh nghiệp Là tiền
đề để Nhà nước xây dựng các chính sách kinh tế vĩ mô như chính sách tàichính, các chính sách ưu đãi với các doanh nghiệp, chính sách ưu đãi các hoạtđộng đầu tư ảnh hưởng rất cụ thể đến kế hoạch SXKD và kết quả SXKDcủa mỗi doanh nghiệp
Ngoài ra, tình hình kinh doanh hay sự xuất hiện thêm của các đối thủcạnh tranh cũng buộc doanh nghiệp cần quan tâm đến chiến lược kinh doanhcủa mình Một môi trường cạnh tranh lành mạnh sẽ thúc đẩy các doanhnghiệp cùng phát triển, cùng hướng tới mục tiêu hiệu quả SXKD của mình.Tạo điều kiện để các cơ quan quản lý kinh tế nhà nước làm tốt công tác dựbáo điều tiết đúng đắn các hoạt động và có các chính sách mang lại hiệu quảkinh tế cho các doanh nghiệp
Môi trường thông tin
Trong nền kinh tế thị trường cuộc cách mạng về thông tin đang diễn ramạnh mẽ bên cạnh cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật Để làm bất kỳ một
Trang 24khâu nào của quá trình SXKD cần phải có thông tin, vì thông tin bao trùm lêncác lĩnh vực, thông tin để điều tra khai thác thị trường cho ra một sản phẩmmới, thông tin về kỹ thuật sản xuất, thông tin về thị trường tiêu thụ sản phẩm,thông tin về các đối thủ cạnh tranh, thông tin về kinh nghiệm thành công haynguyên nhân thất bại của các doanh nghiệp đi trước Doanh nghiệp muốn hoạtđộng SXKD của mình có hiệu quả thì phải có một hệ thống thông tin đầy đủ,kịp thời, chính xác Ngày nay thông tin được coi là đối tượng kinh doanh, nềnkinh tế thị trường là nền kinh tế thông tin hoá.
Biết khai thác và sử dụng thông tin một cách hợp lý thì việc thành côngtrong kinh doanh là rất cao, đem lại thắng lợi trong cạnh tranh, giúp doanhnghiệp xác định phương hướng kinh doanh tận dụng được thời cơ hợp lýmang lại kết quả kinh doanh thắng lợi
Môi trường quốc tế
Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế như hiện nay thì môi trường quốc
tế có sức ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp Các
xu hướng, chính sách bảo hộ hay mở cửa, sự ổn định hay biến động về chínhtrị, những cuộc bạo động, khủng bố, những khủng hoảng về tài chính, tiền tệ,thái độ hợp tác làm ăn của các quốc gia, nhu cầu và xu thế sử dụng hàng hoá
có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp đều có ảnh hưởng đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, không chỉ với những doanhnghiệp Môi trường quốc tế ổn định là cơ sở để các doanh nghiệp tiến hànhnâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của mình
1.3.2 Các nhân tố bên trong
Ngoài các nhân tố vĩ mô với sự ảnh hưởng như đã nói ở trên, hiệu quảhoạt động SXKD của doanh nghiệp được quyết định bởi các nhân tố bên
Trang 25trong doanh nghiệp, đây là các yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp.
Nhân tố quản trị doanh nghiệp và cơ cấu tổ chức
Hoạt động SXKD của doanh nghiệp được chỉ đạo bởi bộ máy quản trịcủa doanh nghiệp Tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp từ quyết định mặthàng kinh doanh, kế hoạch sản xuất, quá trình sản xuất, huy động nhân sự, kếhoạch, chiến lược tiêu thụ sản phẩm, các kế hoạch mở rộng thị trường, cáccông việc kiểm tra, đành giá và điều chỉnh các quá trình trên, các biện phápcạnh tranh, các nghĩa vụ với nhà nước Vậy sự thành công hay thất bại trongSXKD của toàn bộ doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào vai trò điều hànhcủa bộ máy quản trị
Bộ máy quản trị hợp lý, xây dựng một kế hoạch SXKD khoa học phùhợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp, có sự phân công, phân nhiệm cụthể giữa các thành viên trong bộ máy quản trị, năng động nhanh nhạy nắm bắtthị trường, tiếp cận thị trường bằng những chiến lược hợp lý, kịp thời nắm bắtthời cơ, yếu tố quan trọng là bộ máy quản trị bao gồm những con người tâmhuyết với hoạt động của công ty sẽ đảm bảo cho các hoạt động SXKD củadoanh nghiệp đạt hiệu quả cao
Doanh nghiệp là một tổng thể, hoạt động như một xã hội thu nhỏ trong
đó có đầy đủ các yếu tố kinh tế, xã hội, văn hoá và cũng có cơ cấu tổ chứcnhất định Cơ cấu tổ chức có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp
Cơ cấu tổ chức là sự sắp xếp các phòng ban, các chức vụ trong doanhnghiệp, sự sắp xếp này nếu hợp lý, khoa học, các thế mạnh của từng bộ phận
và của từng cá nhân được phát huy tối đa thì hiệu quả công việc là lớn nhất,khi đó không khí làm việc hiệu quả bao trùm cả doanh nghiệp Không phải
Trang 26bất lỳ một doanh nghiệp nào cũng có cơ cấu tổ chức hợp lý và phát huy hiệuquả ngay, việc này cần đến một bộ máy quản trị có trình độ và khả năng kinhdoanh, thành công trong cơ cấu tổ chức là thành công bước đầu trong kếhoạch kinh doanh.
Ngược lại nếu cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp bất hợp lý, có sự chồngchéo về chức năng, nhiệm vụ không rõ ràng, các bộ phận hoạt động kém hiệuquả, không khí làm việc căng thẳng cạnh tranh không lành mạnh, tinh thầntrách nhiệm và ý thức xây dựng tổ chức bị hạn chế thì kết quả hoạt độngSXKD sẽ không cao
Nhân tố lao động và vốn
Con người điều hành và thực hiện các hoạt động của doanh nghiệp, kếthợp các yếu tố sản xuất tạo ra của cải vật chất và dịch vụ cho xã hội, để doanhnghiệp hoạt động có hiệu quả thì vấn đề quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp
là vấn đề lao động Công tác tuyển dụng được tiến hành nhằm đảm bảo trình
độ và tay nghề của người lao động Có như vậy thì kế hoạch sản xuất và nângcao hiệu quả hoạt động SXKD mới thực hiện được CPH Có thể nói chấtlượng lao động là điều kiện cần để tiến hành hoạt động SXKD và công tác tổchức lao động hợp lý là điều kiện đủ để doanh nghiệp tiến hành hoạt độngSXKD có hiệu quả cao
Trong quá trình SXKD lực lượng lao động của doanh nghiệp có thể cónhững sáng tạo khoa học và có thể áp dụng vào hoạt động sản xuất nhằmnâng cao hiệu quả SXKD Lực lượng lao động tạo ra những sản phẩm (dịchvụ) có kiểu dáng và tính năng mới đáp ứng thị hiếu thị trường làm tăng lượnghàng hoá dịch vụ tiêu thụ được của doanh nghiệp, tăng doanh thu làm cơ sởnâng cao hiệu quả kinh doanh
Trang 27Lực lượng lao động là nhân tố quan trọng liên quan trực tiếp đến năngsuất lao động, trình độ sử dụng các nguồn lực khác như vốn, máy móc thiết
bị, nguyên vật liệu nên tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động SXKD.Ngày nay hàm lượng khoa học kỹ thuật kết tinh trong sản phẩm ngày cànglớn đòi hỏi người lao động phải có mộ trình độ nhất định để đáp ứng đượccác yêu cầu đó, điều này phần nào cũng nói lên tầm quan trọng của nhân tốlao động
Bên cạnh nhân tố lao động của doanh nghiệp thì vốn cũng là một đầu vào
có vai trò quyết định đến kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp Doanhnghiệp có khả năng tài chính không những chỉ đảm bảo cho doanh nghiệp duytrì hoạt động SXKD ổn định mà còn giúp cho doanh nghiệp đầu tư đổi mớitrang thiết bị tiếp thu công nghệ sản xuất hiện đại hơn nhằm làm giảm chi phí,nâng cao những mặt có lợi, khả năng tài chính còn nâng cao uy tín của doanhnghiệp, nâng cao tính chủ động khai thác và sử dụng tối ưu đầu vào
Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng khoa học kỹ thuật
Doanh nghiệp phải biết luôn tự làm mới mình bằng cách tự vận động vàđổi mới, du nhập những tiến bộ khoa học kỹ thuật thời đại liên quan đến lĩnhvực sản xuất của doanh nghiệp mình.Vấn đề này đóng một vai trò hết sứcquan trọng với hiệu quả hoạt động SXKD vì nó ảnh hưởng lớn đến vấn đềnăng suất lao động và chất lượng sản phẩm Sản phẩm dịch vụ có hàm lượng
kỹ thuật lớn mới có chỗ đứng trong thị trường và được mọi người tin dùng sovới những sản phẩm dịch vụ cùng loại khác
Kiến thức khoa học kỹ thuật phải áp dụng đúng thời điểm, đúng quytrình để tận dụng hết những lợi thế vốn có của nó nâng cao chất lượng sảnphẩm dịch vụ hay tăng năng suất lao động đưa sản phẩm dịch vụ chiếm ưu thếtrên thị trường nâng cao hiệu quả kinh doanh
Trang 28Đây cũng là bộ phận đóng vai trò quan trọng đối với kết quả hoạt độngSXKD Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài những yếu tố nềntảng cơ sở thì nguyên liệu đóng vai trò quyết định, có nó thì hoạt động SXKDmới được tiến hành Kế hoạch SXKD có thực hiện thắng lợi được hay khôngphần lớn phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu có được đảm bảo hay không.
1.4 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả KD của
Huy động thêm vốn của xã hội đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh
CPH tạo cho doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu bao gồm: nhà nước, người lao động, và các cổ đông ngoài công ty
Công ty cổ phần tạo thúc đẩy người lao động bằng những lợi ích vật chất và tinh thần giúp họ thực sự làm chủ công ty
Tạo nên cơ chế quản lý năng động, sáng tạo trong công việc Bộ máy quản lý tinh giản gọn nhẹ, đi sâu vào chuyên môn
Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế nước ta còn nhiều khó khăn, kinh nghiệmquản lý còn nhiều thiếu xót nên không thể tránh được những bất cập trong quá
Trang 29trình cổ phần hóa ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp Một số khó khăn vướng mắc cần được tháo gỡ là :
Mối quan hệ giữa công ty cổ phần hóa và nhà nước chưa được rõ ràngtrong việc ai đứng đầu chịu trách nhiệm, hay có các biện pháp giảm sát quản
lý Công ty sau cổ phần hóa vẫn còn chịu tác động ảnh hưởng quá lớn của cơquan chủ quản cũ
Khó khăn về vấn đề tài chính, ở một số doanh nghiệp khó xử lý dứtđiểm các khoản nợ vay ngân hàng, hàng hóa tồn kho kém chất lượng, nợBHXH, lỗ còn treo lại…
Việc sắp xếp kiện toàn bộ máy còn chưa thống nhất do những ảnhhưởng của chế độ cũ
1.4.2 Một số giải pháp chung cho các doanh nghiệp muốn tăng hiệu quả kinh doanh.
Từ những điểm tích cực và những tồn tại trước mắt giúp chúng ta nhinthẳng vào thực tế muốn đạt hiệu quả kinh doanh, DN không chỉ có nhữngbiện pháp sử dụng nguồn lực bên trong hiệu quả mà còn phải thường xuyênphân tích sự biến động của môi trường kinh doanh của DN, qua đó pháthiện và tìm kiếm các cơ hội trong kinh doanh của mình Có thể đề xuất một
số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của DN trong nền kinh tếthị trường là:
Một là, quan tâm tới việc xây dựng và phát triển đội ngũ lao động củacông ty Hiệu quả của quốc gia, ngành và công ty phụ thuộc lớn vào trình độvăn hoá, chuyên môn, tay nghề, kỹ năng, năng lực của đội ngũ lao động.Muốn vậy phải thường xuyên tạo điều kiện cho người lao động nâng cao trình
độ, kích thích tinh thần sáng tạo và tính tích cực trong công việc bằng các
Trang 30hình thức khuyến khích vật chất và tinh thần.
Hai là, nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn trong công ty Việcđảm bảo đầy đủ, kịp thời và sử dụng có hiệu quả vốn sẽ là nhân tố quan trọngtác động đến hiệu quả kinh doanh của công ty Vì vậy, công ty cần phải có kếhoạch sử dụng hiệu quả và phải có những biện pháp phòng chống những rủiro; phải xác định cơ cấu vốn hợp lý, chặt chẽ thích ứng với quy mô công ty,tránh không lạm dụng vốn vay quá mức, đặc biệt là vốn ngắn hạn…
Ba là, nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý công ty Xâydựng tốt mối quan hệ giữa người quản lý và người lao động, luôn tôn trọng vàkhuyến khích tính tự chủ sáng tạo của lực lượng lao động tạo ra sức mạnhtổng hợp phát huy hiệu quả của các yếu tố sản xuất, đặc biệt là yếu tố conngười Cần tăng cường chuyên môn hoá, kết hợp đa dạng hoá cùng với nhữngphương án quy mô hợp lý cho phép khai thác tối đa lợi thế quy mô giảm chiphí, nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào Việc tổ chức, phối hợp vớicác hoạt động kinh tế thông qua các hình thức tổ chức liên doanh, liên kếtnhằm phát huy sức mạnh chung, tăng khả năng cạnh tranh và tiêu thụ trên thịtrường là một trong các biện pháp tăng hiệu quả kinh doanh
Bốn là, xây dựng hệ thống trao đổi và xử lý thông tin trong công ty Lợithế cạnh tranh của công ty phụ thuộc chủ yếu vào hệ thống trao đổi và xử lýthông tin Đây là yếu tố tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh Điều nàyđòi hỏi cần phải hiện đại hoá hệ thống trao đổi và xử lý thông tin phục vụkhông ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh
Năm là, vận dụng khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến vận dụng vàosản xuất, kinh doanh Công ty muốn khẳng định vị trí trên thương trường, đểđạt hiệu quả kinh doanh, để giảm thiểu chi phí, sản lượng cao đồng thời để thị
Trang 31trường chấp nhận sản phẩm, đòi hỏi sản phẩm phải đạt được các tiêu chuẩn,đạt chất lượng sản phẩm thì cần tiếp cận với khoa học kỹ thuật công nghệ tiêntiến vận dụng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, phải không ngừng cải tiến,đầu tư công nghệ để giúp công ty hoạt động hiệu quả hơn.
Sáu là, quản trị môi trường Các khía cạnh thuộc về môi trường kinhdoanh ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty như: cơ chế chính sáchcủa Nhà nước, tình hình kinh tế thế giới, trao đổi quốc tế, hệ thống chính trị;mối quan hệ song phương giữa các quốc gia; các hiệp định đa phương điềukhiển mối quan hệ giữa các nhóm quốc gia; các tổ chức quốc tế,…Vì vậy,muốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả cần phải quản trị môi trường Đó làviệc thu thập thông tin, dự đoán, ước lượng những thay đổi, bất trắc của môitrường trong và ngoài nước, đưa ra những biện pháp đối phó nhằm giảm bớtnhững tác động, những tổn thất có thể có do sự thay đổi, bất trắc đó Thậmchí, nếu dự đoán trước được sự thay đổi môi trường ta có thể tận dụng đượcnhững thay đổi này, biến nó thành cơ hội cho việc sản xuất, kinh doanh củacông ty
Trang 32ty Xây dựng Ngô Quyền thành Công ty cổ phần xây dựng Ngô Quyền Ngoàinhững chức năng nhiệm vụ trên Công ty được bổ sung thêm nhiệm vụ tư vấn,thiết kế các công trình, san lấp mặt bằng trồng cây xanh công viên và đô thịphá dỡ các công trình xây dụng công nghiệp và dân dụng Khai thác kinhdoanh VLXD và vận tải đường thủy nội địa Công ty có 15 tầu trọng tải từ
100.300 tấn chuyên chở VLXD , than 104 cẩu được lắp đặt trên các trông tông để khai thác VLXD và thi công nạo vét song, cầu cảng
Để đứng vững trong cơ chế thị trường Công ty gặp không ít khó khănnhưng bằng tài năng, trí tuệ, sự năng động trong công việc của tập thể cán bộcông nhân viên và không ngừng đổi mới công nghệ sản xuất, trẻ hóa đội ngũcán bộ khoa học kỹ thuật
Trang 33Năm 1999 Công ty mở rộng quan hệ Liên doanh với các nhà thầu lớntrong và ngoài nước, đầu tư dây chuyền khoan cọc nhồi để xử lý nền móngcho các công trình cao tầng và các cầu lớn Công ty phấn đấu sản lượng nămsau cao hơn nhiều lần so với năm trước.
Do yêu cầu sản xuất kinh doanh, năm 2001 Công ty đã thành lập Chinhánh tại tỉnh Hưng Yên để xây dụng các công trình nhằm đáp ứng nhu cầucủa bạn hàng Năm 2003 Công ty thành lập Chi nhánh tại Quảng Ninh để xâydựng các công trình mở rộng quan hệ trong nước
Công ty cổ phần Xây dựng Ngô Quyền là một doanh nghiệp phát triểnbền vững, sẵn sàng hòa nhập thị trường xây dựng và xuất nhập khẩu trực tiếpvới các nước Công ty còn đào tạo được một đội ngũ kỹ sư và cán bộ thôngthạo nghiệp vụ, có trình độ ngoại ngữ, tin học, có kinh nghiệm quản lý, điềuhành sản xuất theo các quy trình công nghệ tiên tiến Chính vì vậy Công tyđược các bạn hàng đánh giá là một Công ty làm ăn có hiệu quả một bạn hàngđáng tin cậy, một đối tác đầy tiềm năng
Phương châm của chúng công ty :
“UY TÍN - CHẤT LƯỢNG - HIỆU QUẢ”
Công ty đã có rất nhiều công trình lớn đã thi công và đem lại uy tín lớncho công ty, có thể kể đến là công trình dựng móng, sân, bệ, điện Tượng đàicông nhân Cảng Hải Phòng, Chi cục quản lý thị trường Tiên Yên Nhà khốivận huyện Tiên Yên - Quảng Ninh, đài phun nước màu trung tâm Thành phố cấp nước An Tràng - An Lão, cấp nước Vĩnh Niệm,Cải tạo nhà làm việckhách sạn Cát Bà Đường cáp ngồm điện chiếu sáng Đảo Bạch Long Vĩ.Trường Mầm Non 1-6, Trung tâm phát thanh Truyền hình Hải Phòng, Trụ đãbăng tải ra cảng thuộc hệ thống giao thông ngoài nhà máy xi măng Cẩm Phả.Trường Mầm Non bán công Thị trấn Phú Thái - Hải Dương, Xây dựng khu táiđịnh cư nhà máy Nhiệt điện 2, Đúc và đóng cọc bê tông nhà máy xi măng
Trang 34Chinfon Thủy Nguyên, Nhà làm việc Công ty quản lý đường thủy QuảngNinh Hạ tầng dự án Trung tâm GDQP Đại học Hải Phòng, Trụ sở viện kiểmsát nhân dân quận Hải An Đường ngoài tường rào nhà máy DAP khu kinh tếĐình Vũ, Xây dụng hội trường xã Tam Kỳ - Hải Dương Nâng cấp hệ thốngnam Sông Mới - Tiên Lãng - Hải Phòng, Trung tâm y tế quận Ngô Quyền.Đường trục xuyên qua khu công nghiệp Đình Vũ - Hải Phòng Xây dựng cáccông trình sau bến số 3, 4 gói thầu 6A thuộc Cảng Đình Vũ "Giai đoạn II"Trung tâm ẩm thực Đồ Sơn Hệ thống thoát nước Minh Đức - Thủy Nguyên,Trường cao đẳng nghề du lịch Trường THPT Nguyễn Viết Xuân - LâmĐồng
Công ty còn được UBND thành phố giao nhiệm vụ quan trọng: Xâydựng nhà ở để bán làm tăng vẻ đẹp đô thị Trong những năm qua chúng tôi đãxây dựng được Khu chung cư 280 Lê Lợi, Ngõ Cấm, Cát Bi, 116 NguyễnĐức Cảnh, 326 Hai Bà Trưng - Hải Phòng
Công ty có xí nghiệp sản xuất bê tông thương phẩm tại số 1 đường 351Quán Toan quận Hồng Bàng Hải Phòng công suất 55m3/h, 08 xe vận chuyển
bê tông có thể chuyên chở từ 6 -10 m3, 02 xe bơm bê tông công suất 90 m3/h
có thể bơm cao 100m và bơm xa 500m, với dây chuyền sản xuất vả vậnchuyển đồng bộ của hãng KABAG chuyên gia hàng đầu thế giới trong lĩnhvực thiết bị xây dụng của CHLB Đức chế tạo với công nghệ tiên tiến, mớinhất đã cung cấp bê tông chất lượng cao cho mọi cấp phối, vì có tính cơ động,trạm trộn có thể di chuyển tới mọi công trình xây dựng trên phạm vi toànQuốc, được cấp chúng chỉ ISO 9001: 2000
Chính các yếu tố trên Công ty đã chiếm lĩnh được thị trường bê tôngthương phẩm tại Thành phố Hải phòng và các Thành phố lớn khác như: HàNội, Khánh Hòa, Thành phố Hồ Chí Minh và thi công nhiều công trình liêndoanh với nước ngoài như nhựa đường CALTEX Thủy Nguyên, Cầu An
Trang 35Dương II, Cầu vượt Lạch Tray, Khu công nghiệp NOMURA, Cảng Vật Cách,Cảng Hải Phòng, Thư viện Hải Phòng Nhà máy giầy An Tràng, Nhà máy giầyNam Sách, các cầu của dự án 351, Nhà máy giầy Đại Bản, Nhà máy đóng tàuBến Kiền, Công ty TNHH Quang Thắng
Tên gọi:
Công ty Cổ phần Xây dựng Ngô Quyền
Trụ sở chính: 149 Hai Bà Trưng - Lê Chân - Hải Phòng
Nước sở tại: Việt Nam
Điện thoại: 031.3510891
Fax: 031.3739380
Ngày chuyển đổi Công ty: Ngày 01 tháng 9 năm 2005
Chủ tịch HĐQT
Ông Nguyễn Văn Cơ - Kỹ sư xây dựng
Điện thoại cơ quan: 031.3510891
- Vốn của cổ đông chiếm 48,5% : 4.947.000.000đ
Tổng sản lượng thực hiện trong 5 năm qua:
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Ngân hàng Công thương Lê Chân - Hải Phòng
Trang 36* Ngân hàng Công thương Lê Chân - Hải Phòng
* Địa chỉ: 189 Hai Bà Trưng - TK: 102010000207735
Tổng số cán bộ công nhân: 820 người
Trong đó:
Công nhân kỹ thuật : 200 người
Công nhân hợp đồng : 482 người
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ chính của công ty cổ phần xây dựng Ngô Quyền
Chức năng :
Chức năng chính của công ty là xây lắp các công trình dân dụng côngnghiệp, tư vấn thiết kế công trình, sản xuất bê tông thương phẩm, kinh doanhvật liệu xây dưng, kinh doanh và phát triển nhà, sửa chữa phương tiện thủynội địa Mọi hoạt động sản xuất của công ty đều được sự chỉ đạo và giám sáttrực tiếp của UBND thành phố Hải Phòng Ngoài ra công ty còn mở rộng sảnxuất kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng như kính xây dựng,trang thiết bị máy móc phục vụ cho ngành xây dựng Cùng với sự hình thành
và phát triển chung của thành phố, công ty đã không ngừng phát triển, biết kếthừa và phát huy được các mặt mạnh, công ty liên tục tiếp nhận và đào tạo độingũ thợ lành nghề được bố trí trong từng xí nghiệp, từng bộ phận sản xuất củacông ty Công ty đã áp dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuấtcùng với định hướng chung của Nhà nước “ Công nghiệp hóa hiện đại hóa “sản phẩm sản xuất kinh doanh tăng, đảm bảo đời sống cho người lao động,tăng lợi nhuận cho công ty
Nhiệm vụ :
Trang 37Với mục tiêu không ngừng phát triển sản xuất, nâng cao giá trị sản lượng,doanh thu, cũng như tăng mức nộp ngân sách Nhà nước, cải thiện đời sốngcho cán bộ công nhân viên, góp phần nâng cao khả năng phục vụ nhà ở chocác công trình trên địa bàn thành phố cũng như các tỉnh lân cận, công ty cổphần xây dựng Ngô Quyền tổ chức hoạt động theo chế độ một thủ trưởng.Công ty xây dựng một cơ chế khoán, đảm bảo lấy thu bù chi có lãi, cuối nămtrước đầu năm thực hiện, các xí nghiệp dựa vào thị trường để xây dựng kếhoạch cho mình, trình công ty phê duyệt và tìm kiếm giải pháp thực hiện kếhoạch Ngay khi được phê duyệt xí nghiệp chủ động khai thác mọi năng lực
và vật lực để thực hiện trong đó có sự hỗ trợ về mọi mặt của công ty Định kỳhàng tuần hàng tháng, ban lãnh đạo đều có sự bàn bạc trao đổi bàn bạc thôngqua các cuộc họp giao ban, nhằm mục đích khích lệ nhân viên hoàn thànhmục tiêu về kế hoạch, về giá trị hàng hóa thực hiện về lợi nhuận và nộp thuế.Dựa vào tình hình thực tế của thị trường, thực tế công ty và doanh nghiệp bạn
mà các phòng ban đã có cơ chế khoán hợp lý, tạo lập môi trường đầu tư tạicông ty hoàn toàn nhanh và chính xác
2.1.3 Tổng quan về trang thiết bị thi công
Bảng 2 : Thiết bị thi công
Số lượn g
Năm SX
Nước sản xuất Công suất
Tình trạng
1 Trạm trộn bê tông 01 1997 CHLB
3 /h BT
2 Xe bơm bê tông 02 1995 Nhật Bản 90m 3 /h BT
3 Xe vận chuyển bê tông 08 1995 Nhật Bản 6 10m 3 NT
4 Máy trộn bê tông 06 1990
Italia Trung Quốc
250 lít NT
5 Ô tô IFA vận chuyển 12 1988 CHLB 10 tấn NT
Trang 386 Giàn giáo 200 1990 Tiệp 1.000m 2 NT
7 Xà lan 250 tấn 06 1996 Việt Nam 250 tấn NT
8 Xà lan 100tấn 08 1996 Việt Nam 100 tấn NT
10 Pông tong 05 1990 Việt Nam 300 tấn NT
11 Cầu bánh xích 05 1990 Nhật Bản 135 CV NT
12 Máy tiện 08 1990 Việt Nam 4,5 KVA NT
13 Máy hàn xoay chiều 08 1989 Việt Nam 21 KVA NT
14 Lu 6 8 tấn bánh
Nga + Nhật 90 110CV NT
21 Máy ủi CATERPILAR 01 1992 Mỹ 135CV NT
27 Lu rung chân cừu 03 1997 Nhật Bản 10T 25T NT
28 Máy khoan cọc nhồi 02 1994 Nhật Bản D = 150
H = 60m NT
29 Cần trục tháp cố định
Trung Quốc
H = 110m
L = 50m Qmin = 1,5T
NT
31 Máy vận thăng lồng 01 2000 Việt Nam L = 75m
V = 0m/p
NT
Trang 3935 Máy phát điện 01 1992 Italia 1.500KVA NT
36 Máy bơm nước Điezen 03 2003 Hàn Quốc 60m 3 /h NT
44 Khuôn đúc mẫu bê
45 Máy bơm nước chạy
điện 1 3KW 02 2004
Trung Quốc 15m
3 /h NT
46 Máy hàn 02 2001 Việt Nam 21 KVA NT
47 Máy cắt uốn thép 02 1992 Nhật Bản 15 24KVA NT
48 Tời điện 02 2004 Trung
Trang 4055 Tàu vận chuyển 01 2000 Hàn Quốc 400m 3 NT
56 Tàu loại 3012 01 2001 Trung
Quốc 200m
3 /h NT
57 Tàu vận chuyển 02 2000 Hàn Quốc 300m 3 NT
58 Tàu vận chuyển 03 2000 Hàn Quốc 200m 3 NT
59 Tàu vận chuyển 03 2000 Hàn Quốc 150m 3 NT
* Khả năng:
- Nạo vét luồng cảng nước sâu 15m
- Năng suất 10.000m 3 15.000m 3 /ngày