Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải – chi nhánh Hà Nội

69 426 2
Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải  – chi nhánh Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam- Chi nhánh Hà Nội CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG. lượng công tác quản lý rủi ro tín dụng là hết sức cần thiết. Do vậy,em chọn đề tài Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải – chi nhánh Hà Nội để nghiên. tín dụng trong hệ thống các ngân hàng thương mại. Đứng trước tình hình đó, đòi hỏi các ngân hàng thương mại Việt Nam trong đó có Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam càng phải nâng cao

Ngày đăng: 24/03/2015, 13:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM

      • 1.1.1. Khái niệm tín dụng

      • 1.1.1.1.Tín dụng là gì?

        • Đặc trưng hoạt động tín dụng của NHTM:

        • 1.1.2.Các nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

        • 1.1.2.1.Tín dụng phân theo thời hạn cho vay

        • 1.1.2.2.Tín dụng phân theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng

        • 1.2.RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

          • 1.2.1.Khái quát rủi ro tín dụng

          • 1.2.1.1.Khái niệm rủi ro tín dụng

          • 1.2.1.2.Bản chất rủi ro tín dụng

          • 1.2.2.Nguyên nhân của rủi ro tín dụng

          • 1.2.2.1.Nguyên nhân khách quan

          • 1.2.2.2.Nguyên nhân chủ quan

            • Do trình độ quản lý của khách hàng yếu kém dẫn đến khả năng sử dụng vốn vay kém hiệu quả hoặc thất thoát vốn sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng. Thêm nữa, có thể do họ chủ động lừa đảo cán bộ ngân hàng,có nhiều khách hàng thiếu thiện chí trong việc trả nợ trong khi biện pháp xử lý thu hồi nợ của ngân hàng kém hiệu quả.Rất nhiều người vay sẵn sàng mạo hiểm với kỳ vọng thu được lợi nhuận cao.Để đạt được mục đích của mình,họ sẵn sàng tìm mọi thủ đoạn ứng phó với ngân hàng như cung cấp thông tin sai,mua chuộc,...Nhiều ngưởi vay đã không tính toán kỹ lưỡng hoặc không có khả năng thích ứng và khắc phục khó khăn trong kinh doanh.Trong trường hợp còn lại,người vay kinh doanh có lãi song vẫn không trả nợ cho ngân hàng đúng hạn.Họ chây ì với hi vọng có thể quỵt nợ hoặc sử dụng vốn vay càng lâu càng tốt.

            • 1.2.2.3.Nguyên nhân thuộc về Ngân hàng

            • 1.2.3.Sự cần thiết quản lý rủi ro tín dụng

            • 1.2.3.1.Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đối với ngân hàng và cả nền kinh tế

              • Hoạt động của ngân hàng có tính chất xã hội hoá cao, nó liên quan đến nhiều ngành nghề. Ngân hàng thương mại được coi là trung gian tài chính quan trọng của nền kinh tế có quan hệ trực tiếp và thường xuyên với tất cả các tổ chức kinh tế và mọi thành phần trong nền kinh tế. Do đó khi rủi ro tín dụng xảy ra có thể gây tổn thất lan truyền đến mọi tổ chức kinh tế và cá nhân khác. Người gửi tiền sẽ bị mất tiền, người vay tiền sẽ gặp khó khăn trong việc huy động vốn dẫn tới tăng chi phí huy động vốn hoặc thiếu vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh dẫn tới thua lỗ, phá sản. Từ đó ảnh hưởng tới lợi ích kinh tế xã hội, nạn thất nghiệp tăng lên kéo theo một loạt các tệ nạn xã hội khác.

              • Các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, khó có thể thanh toán nợ vay sẽ ảnh hưởng tới cả nền kinh tế cũng như với các ngân hàng khác mà doanh nghiệp đó vay vốn. Như vậy, sự đổ vỡ của một ngân hàng có thể kéo theo sự sụp đổ của toàn bộ hệ thống ngân hàng, gây mất lòng tin ở dân chúng và có thể dẫn tới khủng hoảng của cả nền kinh tế.Có thể thấy rủi ro tín dụng là đầu mối của nhiều cuộc khủng hoảng tài chính hoặc khủng hoảng kinh tế- xã hội. Sự tác động này không chỉ ảnh hưởng đến nền kinh tế của các nước có liên quan mà còn ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn thế giới. Như vậy có thể thấy kiểm soát rủi ro tín dụng cũng như nâng cao chất lượng công tác kiểm soát rủi ro tín dụng không chỉ cần thiết với ngân hàng, với khách hàng mà còn vô cùng quan trọng đối với việc duy trì nền kinh tế ổn định, phát triển bền vững.

              • 1.2.3.2.Mục tiêu của quản lý rủi ro tín dụng

              • 1.3.NỘI DUNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG

                • 1.3.1. Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại

                • 1.3.1.1.Chỉ tiêu định tính

                • 1.3.2.Một số quy định trong quản lý rủi ro tín dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan