Nhận thức rõ được sự quan trọng của việchạn chế rủi ro tín dụng trong các Ngân hàng Thương mại, cùng với quá trình thựctập tìm hiểu về công tác này tại NHNNo & PTNT chi nhánh Hoàng Mai,
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT 1
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 :3QUẢN LÝ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1 Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế 3
1.1.1 Khái niệm của tín dụng ngân hàng 3
1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 4
1.1.2.1 Phân loại theo thời gian 4
1.1.2.2 Phân loại theo hình thức tài trợ 4
1.1.2.3 Phân loại theo hình thức đảm bảo 5
1.1.3 Vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế 5
1.1.3.1 Tín dụng đáp ứng nhu cầu về vốn để duy trì sự liên tục của quá trình sản xuất đồng thời góp phần đầu tư vào sự phát triển kinh tế 5
1.1.3.2 Tín dụng thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất 6
1.1.3.3 Tín dụng là công cụ để Chính phủ thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế kém phát triển, các ngành kinh tế trọng điểm, đẩy mạnh thay đổi cơ cấu kinh tế 6
1.1.3.4 Tín dụng góp phần tác động đến việc tăng cường công tác hạch toán kinh tế của các doanh nghiệp 6
1.1.3.5 Tín dụng tạo điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 7
1.2 Rủi ro tín dụng và các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng 7
1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 7
1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 8
1.2.2.1 Rủi ro giao dịch 8
1.2.2.2 Rủi ro danh mục 8
1.2.3 Đặc điểm của rủi ro tín dụng 8
1.2.4 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng 9
1.2.4.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng 9
Trang 21.2.4.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 10
1.2.4.3 Nguyên nhân từ môi trường bên ngoài 11
1.2.4 Hậu quả của rủi ro tín dụng 11
1.4 Các nội dung quản lý rủi ro tín dụng 12
1.4.1 Những dấu hiệu của những khoản tín dụng có vấn đề 12
1.4.2 Đo lường và đánh giá rủi ro tín dụng 13
1.4.2.1 Mô hình phân tích định tính về rủi ro tín dụng 13
1.4.2.2 Mô hình phân tích định lượng về rủi ro tín dụng 14
1.4.2.3 Đánh giá rủi ro tín dụng 16
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HOÀNG MAI 18
2.1 Khái quát về NHNNo & PTNT chi nhánh Hoàng Mai 18
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển NHNNo & PTNT Việt Nam 18
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển NHNNo & PTNT chi nhánh Hoàng Mai 19
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của NHNNo & PTNT chi nhánh Hoàng Mai 20
2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức 20
2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận tại NHNNo & PTNT chi nhánh Hoàng Mai 21
2.1.4 Tình hình nhân sự tại NHNNo & PTNT chi nhánh Hoàng Mai 22
2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Hoàng Mai 23
2.2.1 Về huy động vốn 24
2.2.2 Tình hình sử dụng vốn 26
2.2.3 Hoạt động kinh doanh khác của chi nhánh: 27
2.2.3.1 Hoạt động kinh doanh dịch vụ: 27
2.2.3.2 Hoạt động kinh doanh ngoại hối và TTQT: 27
2.2.4 Kết quả kinh doanh tại NHNNo & PTNT chi nhánh Hoàng Mai 28
Trang 42.3 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại NHNNo & PTNT chi nhánh
Hoàng Mai 29
2.3.1 Thực trạng hoạt động tín dụng tại chi nhánh 29
2.3.1.1 Quy trình cấp tín dụng 29
2.3.1.2 Cơ cấu tín dụng tại chi nhánh 30
2.3.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh 32
2.3.2.1 Phân loại nợ theo các nhóm nợ quy định 32
2.3.2.2 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ 33
2.3.2.3 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng 34
2.3.2.4 Dự phòng rủi ro tín dụng 34
2.4 Đánh giá quản lý rủi ro tín dụng tại NHNNo & PTNT chi nhánh Hoàng Mai 35
2.4.1 Những kết quả đạt được trong quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh 35
2.4.2 Những khó khăn và hạn chế trong quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh 36
2.4.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng tại chi nhánh 37
2.4.3.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng 37
2.4.3.2 Nguyên nhân từ phía chi nhánh 38
2.4.3.2 Nguyên nhân từ các chính sách kinh tế vĩ mô và môi trường pháp lý 39
CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HOÀNG MAI 40 3.1 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của NHNNo & PTNT chi nhánh Hoàng Mai 40
3.2 Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại NHNNo & PTNT chi nhánh Hoàng Mai 42
3.2.1 Nhanh chóng giải quyết vấn đề nợ xấu và nâng cao khả năng phòng ngừa rủi ro tín dụng 42
3.2.1.1 Thực hiện mua, bán nợ 42
3.2.1.2 Tái cấu trúc doanh nghiệp, chuyển nợ thành vốn chủ sở hữu 42
Trang 53.2.1.3 Các biện pháp hỗ trợ khách hàng 43
3.2.1.4 Sử dụng công cụ bảo hiểm khoản vay để phòng ngừa rủi ro tín dụng 43
3.2.1.5 Sử dụng các công cụ phái sinh 44
3.2.1.6 Siết chặt hơn nữa việc đánh giá tài sản đảm bảo để phòng ngừa rủi ro tín dụng 44
3.2.2 Hoàn thiện hệ thống công cụ đo lường rủi ro tín dụng 45
3.2.3 Tăng cường và nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng 46
3.2.4 Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ 47
3.3 Một số kiến nghị 48
3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 48
3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 49
KẾT LUẬN 51
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
Trang 6DANH MỤC VIẾT TẮT
NHNNo & PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Trang 7DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 2-1: Cơ cấu tổ chức và quản lý NHNNo & PTNT chi nhánh Hoàng Mai
20
Biểu đồ 2-1: Kết cấu tổng dư nợ theo kỳ hạn tại chi nhánh NHNNo & PTNT Hoàng Mai 30
Bảng 2-1: Tình hình nhân sự của NHNNo & PTNT chi nhánh Hoàng Mai năm 2012 23
Bảng 2-2: Kết quả huy động vốn giai đoạn 2010-2012 24
Bảng 2-3: Cơ cấu huy động vốn theo các chỉ tiêu 25
Bảng 2-4: Tình hình sử dụng vốn 26
Bảng 2-5: Tình hình kinh doanh ngoại hối của NHNNo & PTNT chi nhánh Hoàng Mai 27
Bảng 2-6: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHNNo & PTNT chi nhánh Hoàng Mai 28
Bảng 2-7: Kết cấu tổng dư nợ theo kỳ hạn tại NHNNo & PTNT chi nhánh Hoàng Mai 30
Bảng 2-8: Cơ cấu tín dụng theo đối tượng nhận cấp tín dụng và loại tiền tệ 31
Bảng 2-9: Chi tiết các nhóm nợ tại NHNNo & PTNT chi nhánh Hoàng Mai 32
Bảng 2-10: Tỷ lệ dư nợ quá hạn tại chi nhánh 33
Bảng 2-11: Vòng quay vốn tín dụng 34
Bảng 2-12: Trích lập dự phòng và tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 34
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:
Tất cả các tổ chức kinh tế trong xã hội thực hiện hoạt động sản xuất kinhdoanh đều phải đối mặt với rủi ro Với riêng các ngân hàng thương mại, rủi ro cònnguy hiểm hơn nhiều, vì nó sẽ tác động tới toàn bộ hệ thống các tổ chức tài chính,tác động tới hoạt động của doanh nghiệp, và tác động tới cả các cá nhân trong cộngđồng Và rủi ro tín dụng thì luôn song hành với hoạt động của ngân hàng, là vấn đềchỉ có thể hạn chế, chứ không thể loại bỏ Nhận thức rõ được sự quan trọng của việchạn chế rủi ro tín dụng trong các Ngân hàng Thương mại, cùng với quá trình thựctập tìm hiểu về công tác này tại NHNNo & PTNT chi nhánh Hoàng Mai, em xin
chọn đề tài “Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Hoàng Mai” đề viết chuyên đề thực tập của mình.
2 Mục đích nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài bao gồm ba nội dung chính:
- Hệ thống hóa các lý thuyết cơ bản về rủi ro tín dụng và hạn chế rủi ro tíndụng của ngân hàng thương mại
- Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động tín dụng
và hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng nói riêng tại NHNNo & PTNT chi nhánhHoàng Mai
- Đề xuất một số giải pháp cho NHNNo & PTNT chi nhánh Hoàng Maitrong công tác quản lý rủi ro tín dụng và đưa ra một số kiến nghị với Ngân hàngNhà nước Việt Nam, NHNNo & PTNT Việt Nam trong việc quản lý hoạt độngtín dụng
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề thực tập là công tác hạn chế rủi ro tíndụng tại NHNNo & PTNT chi nhánh Hoàng Mai
- Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề thực tập là thực trạng rủi ro tíndụng tại NHNNo & PTNT chi nhánh Hoàng Mai giai đoạn từ năm 2010 đến hếtnăm 2012
Trang 94 Phương pháp nghiên cứu:
Chuyên đề thực tập sử dụng các phương pháp thống kê số liệu.phân tích địnhlượng và định tính, từ đó đưa ra các đánh giá trên cơ sở lý luận chung Đồng thời từtình hình thực tế, đưa ra các cách giải quyết cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn
5 Kết cấu của chuyên đề:
Kết cấu chuyên đề gồm ba chương:
Chương 1: Quản lý tín dụng của Ngân hàng Thương mại
Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại NHNNo & PTNT chi nhánh Hoàng Mai
Chương 3: Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại NHNNo & PTNT chi nhánh Hoàng Mai.
Trang 10CHƯƠNG 1 QUẢN LÝ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế
1.1.1 Khái niệm của tín dụng ngân hàng
Tín dụng là quan hệ vay mượn giữa các chủ thể trong nền kinh tế dựa trênnguyên tắc hoàn trả và sự tin tưởng lẫn nhau Tuy nhiên, khi gắn tín dụng với mộtchủ thể nhất định là ngân hàng (tín dụng ngân hàng) thì tín dụng chỉ bao hàm mộtchiều là ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng mà không gồm việc ngân hàng huyđộng vốn từ khách hàng
Tín dụng là khoản mục tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất trong bảng cân đối kếtoán ở phần lớn các ngân hàng thương mại Điều này phản ánh hoạt động tín dụng
là hoạt động đặc trưng của ngân hàng, và hoạt động này cũng mang lại tổng thu lãicao nhất cho ngân hàng Tuy nhiên, tín dụng là tài sản có tính thanh khoản thấp do
nó phụ thuộc vào kế hoạch hoàn trả nợ vay, khả năng trả nợ của khách hàng và sựphát triển của thị trương mua bán nợ
Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại cần dựa trên các nguyên tắcnhằm đảm bảo về tính an toàn cũng như khả năng sinh lời cho ngân hàng:
Thứ nhất, khách hàng cam kết hoàn trả gốc và lãi đúng hạn Nguồn vốn ngânhàng sử dụng để cấp tín dụng chủ yếu đến từ nguồn tiền gửi của khách hàng và cáckhoản vay mượn Ngân hàng cần phải thực hiện cam kết hoàn trả gốc và lãi đối vớihoạt động huy động vốn Vì vậy, ngân hàng luôn yêu cầu bên nhận tín dụng cầnthực hiện đúng nguyên tắc này Ngoài khoản vốn ban đầu đã nhận thì khách hàngcòn phải trả thêm một phần chi phí sử dụng vốn được gọi là lãi Phần lãi này đượcđược dùng để trang trải các chi phí của ngân hàng (như chi phí huy động vốn, chiphí hoạt động…) và lợi nhuận theo dự kiến của ngân hàng Ngân hàng không đượcphép yêu cầu khách hàng thanh toán tiền khi chưa đến hạn nếu như khách hàngkhông vi phạm hợp đồng với bất kỳ lý do gì Mặt khác, khách hàng hoàn trả đúng
Trang 11thời hạn giúp ngân hàng đảm bảo kế hoạch dư nợ, lợi nhuận dự kiến của ngân hàng.Thứ hai, giao dịch được thực hiện trên sự tin tưởng giữa hai bên ngân hàng vàkhách hàng Trong đó, khách hàng tin tưởng ngân hàng về khả năng cung cấp dịch
vụ, giải ngân vốn đầy đủ, đúng theo thời hạn cam kết; ngân hàng tin tưởng vào khảnăng hoàn trả cũng như tính sẵn sàng hoàn trả của khách hàng
Thứ ba, khách hàng phải cam kết sử dụng tín dụng theo đúng mục đích đãđược thỏa thuận, không trái với các quy định của pháp luật, phù hợp cương lĩnh củangân hàng Ngoài ra, trong quá trình khách hàng sử dụng vốn vẫn có sự giám sátcủa ngân hàng để đảm bảo khoản tín dụng này được sử dụng vào các phương ánkinh doanh, các dự án có hiệu quả
1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng
Có nhiều tiêu thức để phân loại tín dụng dựa vào các mục đích nghiên cứu,quản trị:
1.1.2.1 Phân loại theo thời gian
- Tín dụng ngắn hạn: bao gồm các khoản tín dụng từ 12 tháng trở xuống, tàitrợ cho tài sản lưu động (đối với khách hàng doanh nghiệp), hoặc các khoản vay cógiá trị nhỏ (đối với khách hàng cá nhân);
- Tín dụng trung hạn: bao gồm các khoản tín dụng có kỳ hạn từ 1 đến 5 năm;
- Tín dụng dài hạn: là các khoản tín dụng có thời hạn trên 5 năm
Tỷ trọng tín dụng ngắn hạn thường cao hơn tín dụng trung và dài hạn tại cácngân hàng thương mại
1.1.2.2 Phân loại theo hình thức tài trợ
- Cho vay là việc ngân hàng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sửdụng vào mục đích và thời gian thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi
- Cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung, dài hạn thông qua việc chothuê máy móc, thiết bị theo yêu cầu của bên đi thuê và nắm giữ quyền sở hữu
- Chiết khấu giấy tờ có giá là việc ngân hàng mua có kỳ hạn hoặc mua có bảolưu quyền truy đòi các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của ngườihưởng thụ trước khi đến hạn thanh toán
Trang 12- Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng cam kếtvới bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thaycho khách hàng trong trường hợp khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện khôngđầy đủ nghĩa vụ cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho ngân hàng theothỏa thuận.
- Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng của ngân hàng cho bên bán hàngthông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa vàcung ứng dịch vụ đã được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợpđồng mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ
1.1.2.3 Phân loại theo hình thức đảm bảo
- Tín dụng không cần tài sản đảm bảo là các khoản tín dụng được cấp chocác khách hàng mà không cần tài sản cầm cố, thế chấp mà chủ yếu dựa vào uy tín,tín nhiệm của khách hàng; hoặc thuộc đối tượng được tiếp nhận tín dụng từ chỉ thịcủa Chính phủ
- Tín dụng có tài sản đảm bảo là các khoản tín dụng dựa trên các tài sản cósẵn của người vay, tài sản của người bảo lãnh, tài sản hình thành từ vốn vay thôngqua hai hình thức thế chấp hoặc cầm cố
Ngoài các cách thức phân loại như trên, tín dụng ngân hàng còn được phânloại theo đối tượng khách hàng, theo ngành kinh tế, theo mục đích sử dụng vốn…các cách phân loại này cho thấy tính đa dạng, sự chuyên môn hóa trong cấp tíndụng Việc phân loại tín dụng cho phép ngân hàng theo dõi rủi ro và khả năng sinhlợi gắn liền với những lĩnh vực tài trợ để có chính sách lãi suất, đảm bảo, hạn mức
và chính sách mở rộng phù hợp
1.1.3 Vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế
1.1.3.1 Tín dụng đáp ứng nhu cầu về vốn để duy trì sự liên tục của quá trình sản xuất đồng thời góp phần đầu tư vào sự phát triển kinh tế
Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thì nhu cầu vềvốn luôn là vấn đề quan trọng, bên cạnh đó, quan hệ mua bán chịu luôn tồn tại trênthị trường Chính vì thế, hoạt động tín dụng đã góp phần vào quá trình luân chuyển
Trang 13vốn trong nền kinh tế nhanh chóng hơn, giúp người cần vốn sớm tiếp cận đượcnguồn vốn nhanh hơn, hiệu quả hơn, cũng như giảm đi phần nào chi phí cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh, người thừa vốn có điều kiện bảo quản an toàn đồng vốn
và kiếm thêm những khoản lãi từ nguồn vốn dôi dư của mình
Trong nền sản xuất hàng hóa, tín dụng là một trong những nguồn hình thànhvốn của doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ vào sảnxuất để đẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội
1.1.3.2.Tín dụng thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất
Với nghiệp vụ huy động vốn của mình, ngân hàng huy động những khoản tiềnnhàn rỗi, phân tán trong nền kinh tế, trong khu vực dân cư để thực hiện cho vay đốivới các doanh nghiệp, dân cư khác có nhu cầu cho quá trình sản xuất kinh doanh,chi tiêu cần thiết của mình Đầu tư tập trung là điều kiện tất yếu của nền kinh tếhàng hóa, hạn chế lãng phí nguồn vốn, tiết kiệm được nguồn lực về thời gian và chiphí huy động vốn
1.1.3.3.Tín dụng là công cụ để Chính phủ thúc đẩy phát triển các ngành kinh
tế kém phát triển, các ngành kinh tế trọng điểm, đẩy mạnh thay đổi cơ cấu kinh tế
Bằng công cụ tín dụng, Chính phủ sẽ tài trợ cho các ngành kinh tế kém pháttriển, những vùng, miền kinh tế còn khó khăn với việc cấp tín dụng ưu đãi về lãisuất thấp, kỳ hạn dài, mức vốn lớn Ngoài ra, Chính phủ còn tập trung vốn vào cácngành kinh tế trọng điểm phát triển để tạo động lực cho cả nền kinh tế, thay đổi cơcấu kinh tế nhanh chóng theo hướng tích cực
1.1.3.4.Tín dụng góp phần tác động đến việc tăng cường công tác hạch toán kinh tế của các doanh nghiệp
Để được chấp nhận cấp tín dụng từ ngân hàng thì trong hồ sơ xin cấp tín dụng,các doanh nghiệp cần phải có các báo cáo tài chính trong một khoảng thời gian nhấtđịnh Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải thực hiện chế độ hạch toán kinh tế minhbạch và hiệu quả Trong suốt quá trình sử dụng lãi vay, các doanh nghiệp cần phảitôn trọng hợp đồng tín dụng về vấn đề tài chính, ngoài ra cũng cần phải quan tâmđến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí, tăng doanh thu để đạt được
Trang 14lợi nhuận.
1.1.3.5 Tín dụng tạo điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Xu hướng hội nhập, toàn cầu hóa ngày càng trở nên sâu rộng, các doanhnghiệp không chỉ còn hoạt động bó hẹp trong từng quốc gia mà đang cố gắng vươn
ra khu vực và thế giới Tín dụng là công cụ giúp các doanh nghiệp có tiềm lực thựchiện điều này qua việc tài trợ mua bán chịu hàng hóa, mở rộng sản xuất, nâng caochất lượng sản phẩm cho phù hợp với quy mô và chất lượng của thị trường quốc tế
1.2 Rủi ro tín dụng và các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng
1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng
Rủi ro luôn song hành với lợi nhuận trong bất kỳ hoạt động sản xuất kinhdoanh nào của nền kinh tế Các nhà kinh doanh chấp nhận đối mặt với rủi ro để kỳvọng có thể thu được lợi nhuận Vậy rủi ro là gì? Có nhiều khải niệm về rủi ro tuynhiên tất cả đều có cùng cho rằng, rủi ro là khả năng xảy ra tổn thất ngoài dự kiến.Trong lĩnh vực kinh tế thì rủi ro là tổn thất mà doanh nghiệp phải chấp nhận sẵnsàng đối mặt khi kinh doanh Thực tế đã chứng minh rằng không có ngành kinhdoanh nào mà khả năng xảy ra rủi ro lại lớn như kinh doanh tiền tệ Do đặc thù kinhdoanh tiền tệ của mình nên các NHTM có thể gặp nhiều loại rủi ro khác nhau nhưrủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái, rủi ro tồn đọng vốn… tuy nhiênkhi quan tâm đến rủi ro trong hoạt động ngân hàng thì cần nhắc đến rủi ro tín dụngđầu tiên
Rủi ro tín dụng là một trong những rủi ro lâu đời nhất và lớn nhất trên thịtrường tài chính, thường xuyên xảy ra và để lại hậu quả nặng nề với hoạt động ngânhàng vì các khoản tín dụng thường chiếm trên 50% tổng tài sản và tạo ra từ 70%-80% thu nhập cho các NHTM Khái niệm rủi ro tín dụng được nhiều nhà nghiêncứu, văn bản luật đưa ra:
- Rủi ro tín dụng là những tổn thất do khách hàng vay không trả được nợhoặc sự giảm sút chất lượng của khoản vay
- Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải chịu
do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả, hoặc không trả đầy đủ vốn và lãi
Trang 15- Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng là tổn thất có khả năng xảy rađối với nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do khách hàngkhông thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụcủa mình theo cam kết.
Nhìn chung, các khái niệm trên đều có điểm chung rủi ro tín dụng là tổn thất
có khả năng xảy ra đối với ngân hàng khi khách hàng không thực hiện cam kết nhưhợp đồng tín dụng ban đầu đã ký với ngân hàng
1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng
1.2.2.1 Rủi ro giao dịch
Rủi ro giao dịch là là rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là donhững hạn chế trong quá trình giao dịch, xét duyệt cấp tín dụng, đánh giá kháchhàng, bao gồm:
- Rủi ro lựa chọn: là rủi ro liên quan đến quá trình thẩm định, phân tích tíndụng, phương án vay vốn để quyết định tài trợ của ngân hàng
- Rủi ro đảm bảo: rủi ro phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo như mức chovay, loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo…
- Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay, hoạtđộng tín dụng, bao gồm việc sử dụng hê thống xếp hạng tín dụng và kỹ thuật xử lýcác khoản tín dụng có vấn đề
- Rủi ro tập trung: rủi ro khi ngân hàng tập trung vốn cấp tín dụng quá nhiềucho một số khách hàng, cho một số ngành, lĩnh vực kinh tế, một vùng địa lý nhấtđịnh hoặc một loại hình tín dụng có mức độ rủi ro cao
1.2.3 Đặc điểm của rủi ro tín dụng
Trang 16Để có thể quản lý có hiệu quả rủi ro tín dụng, nhận biết các đặc điểm của rui
ro tín dụng là rất cần thiết và hữu ích
- Rủi ro tính dụng mang tính gián tiếp: trong quan hệ tín dụng, ngân hàngchuyển giao quyền sử dụng vốn cho khách hàng Rủi ro xảy ra khi khách hàng gặpnhững khó khăn tổn thất trong việc sử dụng vốn, hay nói cách khách nguyên nhân
từ những rủi ro trong quá trình sản xuất, kinh doanh của khách hàng là nguyên nhânchủ yếu của rủi ro tín dụng
- Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng phức tạp: điều này thể hiện ở nguyênnhân, hình thức, hậu quả của rủi ro tín dụng do đặc trưng trung gian tài chính lĩnhvực tiền tệ của các NHTM Do đó, khi quản lý rủi ro tín dụng cần chú ý đến mọidấu hiệu, xuất phát từ nguyên nhân bản chất, và hậu quả do nó mang lại để có biệnpháp phòng ngừa hiệu quả
- Rủi ro tín dụng có tính tất yếu: tình trạng thông tin không cân xứng làmcho các ngân hàng không thể nắm bắt được các dấu hiệu một cách toàn diện và đầy
đủ, điều này dẫn đến bất kỳ khoản tín dụng nào cũng tiềm ẩn rủi ro đối với ngânhàng Kinh doanh ngân hàng thực chất là hoạt động kinh doanh rủi ro với một mức
độ phù hợp và thu lại lợi nhuận tương ứng
1.2.4 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng
1.2.4.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng
Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau từ phía khách hàng gây ra tổn thất tronghoạt động tín dụng, có thể do khách hàng cố ý hoặc gặp những khó khăn kháchquan trong quá trình sử dụng vốn
- Sử dụng vốn sai mục đích: đa số các khách hàng khi vay vốn ngân hàng đều
có phương án kinh doanh cụ thể với mục đích sử dụng vốn nhất định, cán bộ ngânhàng từ đó xem xét tính khả thi và chấp nhận cấp tín dụng hay không, hạn mức baonhiêu, trong thời hạn bao lâu Tuy nhiên có những khách hàng cố tình sử dụng vốnsai mục đích đã được xét duyệt dẫn đến khả năng mất vốn, gây tổn thất cho ngânhàng, mất uy tín của cán bộ tín dụng
- Khả năng quản lý kinh doanh kém: với đối tượng khách hàng là doanh
Trang 17nghiệp thì năng lực quản lý là yếu tố sống còn Nếu ban lãnh đạo chưa có đủ kinhnghiệm quản lý và điều hành trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh mà doanh nghiệptham gia sẽ tiềm ẩn rủi ro khá lớn dẫn đến kinh doanh thua lỗ và không trả được nợcho ngân hàng.
- Tình hình tài chính của doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch: nhiềukhách hàng hoạt động với quy mô nhỏ, tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu cao Độ rủi rocao do một số khách hàng không ghi chép đầy đủ, chính xác, rõ ràng sổ sách kếtoán, làm cho số liệu trong sổ sách kế toán chỉ mang tính hình thức, dẫn đến việcphân tích tín dụng thiếu thực tế và xác thực
- Thiếu thiện chí trong việc trả nợ: đây là nguyên nhân liên quan đến vấn đềđạo đức của người đi vay, việc thẩm định một khách hàng cố ý lừa đảo sẽ khó khănhơn nhiều so với một khách hàng có nhu cầu thật sự
1.2.4.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng
-Cán bộ tính dụng thiếu đạo đức và, hoặc trình độ chuyên môn kém: đạo đứccủa cán bộ tín dụng là yếu tố tối quan trọng để giải quyết vấn đề hạn chế rủi ro tíndụng Là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, cán bộ tín dụng có thể cùng kháchhàng làm giả hồ sơ Những hạn chế về chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ tín dụng
có thể gây ra những sai sót mà khách hàng có thể lợi dụng nhằm thực hiện chiếmdụng vốn của ngân hàng để sử dụng vốn sai mục đích hay trì hoãn trả nợ
-Công tác kiểm tra nội bộ lỏng lẻo: việc kiểm tra nội bộ được tiến hành thườngxuyên, trong mọi vấn đề, mọi bộ phận giúp ngân hàng có thể sớm phát hiện ra rủi
ro, tìm ra nguyên nhân chính và đưa ra biện pháp khắc phục kịp thời Ngược lại, sẽkhông nhận biết được sai sót của cán bộ tín dụng các cấp do lợi ích cá nhân haytrình độ non kém, khiến ngân hàng chịu tổn thất
- Thiếu sự giám sát và quản lý sau khi giải ngân vốn: các ngân hàng thường
có thói quen tập trung nhiều công sức trong việc thẩm định trước khi cho vay mànới lỏng quá trình kiểm tra, kiểm soát đồng vốn sau khi giải ngân Việc theo dõihoạt động của khách hàng vay nhằm đảm bảo sự tuân thủ nghiêm ngặt các điềukhoản đề ra trong hợp đồng tín dụng giữa khách hàng và ngân hàng và tìm ra cơ hội
Trang 18kinh doanh mới.
- Sự hợp tác của các ngân hàng thương mại thiếu chặt chẽ: một khách hàng
có thể được đánh giá là tốt với ngân hàng này nhưng chưa hẳn đã tốt với một ngânhàng khác Việc thiếu trao đổi thông tin, lịch sử tín dụng của khách hàng khi kháchhàng vay vốn ở nhiều ngân hàng làm gia tăng chi phí để có được cùng một thông tintrong khi khả năng trả nợ của khách hàng với nhiều chủ nợ có quan hệ chặt chẽ vớinhau, dẫn đến khi xảy ra rủi ro tổn thất có thể đến với bất kỳ ngân hàng nào
1.2.4.3 Nguyên nhân từ môi trường bên ngoài
- Môi trường kinh tế-xã hội không ổn định: những biến động quá nhanhchóng về kinh tế-xã hội trên thế giới tác động đến tình hình trong nước, cùn với sựthay đổi chính sách của Chính phủ làm ảnh hưởng đến họat động sản xuất kinhdoanh trong nước, tạo nguy cơ rủi ro xảy đến đối với nền kinh tế và hoạt động kinhdoanh tiền tệ
- Môi trường tự nhiên biến đổi nhanh chóng: những biến đổi về khí hậu, táchại của những trạng thái thời tiết cực đoan (thiên tai, bão lụt, hạn hán, sóng thần,dịch bệnh…) đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng là vô cùng lớn,bất ngờ ngoài tầm kiểm soát của con người Vì vậy, ngân hàng sẽ phải san sẻ rủi rovới khách hàng khi xảy ra những tình huống này
- Môi trường pháp lý chưa đầy đủ, chồng chéo: chính sách, quy định, luật lệ
là những công cụ không thể thiếu để điều hành nền kinh tế, đảm bảo công bằng,hiệu quả và bền vững Tuy nhiên, hệ thống pháp luật quá cứng nhắc, chồng chéo đôikhi cũng gây ra những phiền toái, ảnh hưởng không tốt đến môi trường kinh doanh,kìm hãm sự phát triển kinh tế
1.2.4 Hậu quả của rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng có thể đem lại những tổn thát vô cùng to lớn đối với không chỉriêng ngân hàng gặp rủi ro mà cả toàn hệ thống, cả nền kinh tế của một quốc giathậm chí lan rộng ra phạm vi toàn cầu
- Đối với hoạt động của ngân hàng: rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanhtoán của ngân hàng do không thu hồi được nợ như dự kiến, buộc ngân hàng phải
Trang 19dùng những nguồn tiền khác đề bù vào Đặc biệt đối với những khoản vay tín chấpthì việc không thể thu hồi vốn rất có thể xảy ra Nếu tình trạng này kéo dài có thểdẫn đến mất khả năng thanh toán gây ra phá sản Việc khách hàng không trả nợ theocam kết cũng dẫn đến sự giảm sút về lợi nhuận của ngân hàng do việc trích lập dựphòng rủi ro tín dụng làm tăng chi phí, tăng chi phí và thời gian xử lý tài sản đảmbảo Rủi ro tín dụng cũng ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín của ngân hàng Ngânhàng có nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng cao sẽ bị dặt câu hỏi từ khách hàng về côngtác quản lý, đội ngũ cán bộ tín dụng, hiệu qủa hoạt động của ngân hàng, sự an toàncủa đồng vốn huy động
- Đối với hệ thống ngân hàng: các NHTM hiện nay có mối quan hệ chặt chẽvới nhau, khi một ngân hàng gặp rủi ro tín dụng phải đối mặt với nguy cơ phá sản
sẽ có tác động dây chuyền đối với toàn bộ hệ thống, ảnh hưởng đến tâm lý củakhách hàng gửi tiền đổ xô đi rút tiền làm cho áp lực thanh khoản của hệ thống tăngcao Điều này buộc NHNN và Chính phủ phải có biện pháp can thiệp để tranh nguy
cơ đổ vỡ toàn hệ thống
- Đối với nền kinh tế: ngân hàng là trung gian tài chính hoạt động trên lĩnhvực tiền tệ, vì vậy khi xảy ra đổ vỡ sẽ ảnh hưởng đến tất cả các ngành trong cơ cấukinh tế, mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh đều bị đình trệ, lâu dài dẫn đến những
hệ lụy về thất nghiệp, đời sống nhân dân… gây bất ổn chính trị-xã hội
1.4 Các nội dung quản lý rủi ro tín dụng
Quản trị rủi ro tín dụng là toàn bộ quá trình thẩm định, đánh giá trước khikhoản vay được phê duyệt cùng quá trình giám sát, báo cáo việc tuân thủ nhữngcam kết tín dụng sau giải ngân Quá trình quản trị rủi ro tín dụng với một khoản tíndụng khởi đầu từ khi ngân hàng gặp gỡ khách hàng (cá nhân hoặc đại diện của tổchức), thẩm định và phê duyệt cho vay đến khi tất toán hợp đồng nhằm đảm bảo thuhồi gốc và lãi theo thời hạn đã cam kết trong hợp đồng tín dụng Như vậy, quản lýrủi ro đối với một khoản tín dụng là một bộ phận trong khuôn khổ của quản lý rủi rochung của ngân hàng
1.4.1 Những dấu hiệu của những khoản tín dụng có vấn đề
Trang 20Việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ phụ thuộc vào khách hàng, do đó thông qua cácdấu hiệu từ phía khách hàng mà ngân hàng có thể nghi ngờ khoản tín dụng này córủi ro hay không:
- Dấu hiệu về quan hệ của khách hàng với ngân hàng: không thanh toán, thanhtoán chậm hoặc thanh toán không đầy đủ các khoản lãi và nợ gôc khi đến hạn, xinngân hàng kéo dài kỳ hạn nợ, xin gia hạn nợ…
- Dấu hiệu về quản lý và tổ chức của khách hàng: không có sự thống nhấttrong hội đồng quản trị hay ban điều hành về quan điểm, mục đích, cách thức quảnlý; nội bộ mất đoàn kết, có sự tranh giành quyền lực; nhân viên yếu kém, cơ cấu tổchức không hợp lý; phát sinh những khoản chi phí không rõ ràng…
- Dấu hiệu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay đời sốngcủa khách hàng cá nhân: doanh thu, lợi nhuận của daonh nghiệp thấp hơn nhiều sovới kế hoạch, hệ số quay vòng vốn thấp, khả năng thanh toán giảm, các khoản nợtăng bất thường… Đối với khách hàng cá nhân, thu nhập trở nên không ổn định, hayphải thay đổi vị trí công tác với thu nhập thấp hơn
- Dấu hiệu về xử lý thông tin tài chính kế toán: khách hàng chậm trễ hay hoãnnộp báo cáo tài chính, các số liệu trong báo cáo có dấu hiệu bị làm giả
- Dấu hiệu thuộc về thương mại: Doanh nghiệp mở rộng đầu tư vào các lĩnhvực không thuộc ngành nghề chuyên môn của mình đặc biệt là các ngành nghề có
độ rủi ro cao; các yếu tố thị trường không thuận lợi; sự dụng vốn sai mục đích…
- Dấu hiệu về pháp luật: khách hàng vi phạm pháp luật, chính sách của cơquan quản lý nhà nước; các quy định pháp luật thay đổi theo hướng bất lợi chokhách hàng
1.4.2 Đo lường và đánh giá rủi ro tín dụng
1.4.2.1 Mô hình phân tích định tính về rủi ro tín dụng
Mô hình phân tích tín dụng 5C nghiên cứu chi tiết dựa trên 5 đặc điểm (5 chữcái C) của khách hàng:
- Tư cách khách hàng (Character): trách nhiệm, tính trung thực, mục đích vayvốn nghiêm túc, kế hoạch trả nợ rõ ràng là những yếu tố làm nên tính cách khách
Trang 21hàng trong cách nhìn nhận của cán bộ tín dụng.
- Năng lực khách hàng (Capacity): khách hàng cần có năng lực hành vi dân
sự, năng lực pháp lý, mô tả quá trình hoạt động của doanh nghiệp, cơ cấu sở hữu,tính chất hoạt động, sản phẩm…
- Dòng tiền của khách hàng (Cashflow): bao gồm các chỉ tiêu về dòng tiền từdoanh thu bán hàng, bán tài sản, các nguồn vốn huy động khác, các nhóm chỉ tiêuhoạt động, khả năng thanh toán, cơ cấu tài chính, khả năng sinh lời
- Bảo đảm tiền vay (Collateral): ngân hàng cần xem xét các yếu tố của tài sảnđảm bảo như: giá trị; tính trạng pháp lý; khả năng giảm giá trị; mức độ chuyên biệt;tình trạng đã, đang được dùng để đảm bảo cho khoản vay khác; tình trạng bảo hiểm;
vị thế của ngân hàng đối với tiền thu hồi từ việc thanh lý tài sản
- Các điều kiện khác (Conditions): ngân hàng cũng quan tâm đến địa vị cạnhtranh của khách hàng hiện tại; kết quả hoạt động so với đối thủ cạnh tranh kháchtrong nội bộ ngành; tính cạnh tranh của sản phẩm; mức độ nhạy cảm với chu kỳkinh doanh, thay đổi công nghệ; tình trạng thị trường lao động trong ngành; tươnglai ngành…
Đối với mô hình 6C sẽ có thêm yếu tố Kiểm soát (Control): Các luật, quyđịnh, quy chế hiện hành; các hồ sơ giấy tờ của khách hàng đáp ứng theo quy địnhcủa ngân hàng; ý kiến của các chuyên gia kinh tế, kỹ thuật về môi trường ngành,sản phẩm…
1.4.2.2 Mô hình phân tích định lượng về rủi ro tín dụng
Người ta thường sử dụng các mô hình toán học để phân tích, đánh giá rủi rotín dụng So với phân tích định tính thì mô hình định lượng có ưu điểm là nhanhchóng, chi phí thấp hơn và mang tính khách quan nhiều hơn Các mô hình thườngđược áp dụng phổ biến:
a Mô hình điểm số Z
Edward I.Alman, giáo sư trường Đại học New York, là người đã xây dựngchỉ số Z năm 1968 và được hầu hết các nước trên thế giới sử dụng với độ tin cậykhá cao
Trang 22Mô hình điểm số Z gồm 5 tỷ số X1, X2, X3, X4, X5:
X1= Vốn lưu động ròng/ Tổng tài sản
X2= Lợi nhuận giữ lại/ Tổng tài sản
X3= Lợi nhuận trước thuế và lãi vay/ Tổng tài sản
X4= Giá trị thị trường của vốn cổ phần/ Giá trị sổ sách của Nợ
X5= Doanh thu/ Tổng tài sản
- Đối với doanh nghiệp cổ phần hóa, ngành sản xuất:
Z=1,2X1+1,4X2+3,3X3+0,64X4+0,999X5
+ Với Z>2,99: doanh nghiệp an toàn, chưa có nguy cơ phá sản
+ Với 1,8<Z<2,99: doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có nguy cơ phá sản.+ Với Z<1,8: doanh nghiệp trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao
- Đối với các doanh nghiệp chưa cổ phần hóa, ngành sản xuất:
Z’=0,717X1+0,847X2+3,107X3+0,42X4+0,998X5
+ Với Z>2,9: doanh nghiệp an toàn, chưa có nguy cơ phá sản
+ Với 1,23<Z<2,9: doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có nguy cơ phá sản.+ Với Z<1,23: doanh nghiệp trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao
- Đối với các doanh nghiệp khác: do sự khách nhau khá lớn của X5 giữa cácngành nên X5 không được đưa vào công thức:
Z’’=6,56X1+3,26X2+6,72X3+1,05X4
+ Với Z>2,6: doanh nghiệp an toàn, chưa có nguy cơ phá sản
+ Với 1,2<Z<2,6: doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có nguy cơ phá sản.+ Với Z<1,1: doanh nghiệp trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao
Trang 23tài sản doanh nghiệp như: vòng quay vốn lưu động; kỳ chu chuyển; vòng quay hàngtồn kho; vòng quay khoản phải thu; vòng quay tổng tài sản…
+ Các tỷ số đòn bẩy tài chính đo lường sử dụng nợ tài trợ cho hoạt động củadoanh nghiệp: hệ số nợ so với tổng tài sản; hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu…
+ Các hệ số đo lường khả năng sinh lời của doanh nghiệp: tỷ suất lợi nhuậndoanh thu; tỷ suất sinh lợi cuả tài sản; tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu…
- Các chỉ tiêu phi tài chính: các NHTM thường áp dụng mô hình 6C để đolường, tính toán, chấm điểm khách hàng
1.4.2.3 Đánh giá rủi ro tín dụng
Các chỉ số thường được sử dụng để đánh giá rủi ro tín dụng:
- Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ
Nợ quá hạn là các khoản nợ đến hạn mà khách hàng không trả được nợ, phảnánh các khoản nợ mà ngân hàng không thu được đúng hạn Tỷ lệ nợ quá hạn càngcao thì rủi ro ngân hàng càng lớn
ơ
- Hệ số rủi ro tín dụng
Trang 24Hệ số này cho thấy tỷ trọng các khoản mục tín dụng trong tài sản có, khoảnmục tín dụng trong tài sản càng cao thì lợi nhuân có khả năng sẽ cao nhưng cũngtiềm ẩn rủi ro tín dụng cao tương ứng.
- Vòng quay vốn tín dụng
Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng, phảnánh số vốn đầu tư được quay vòng nhanh hay chậm Nếu số vòng quay vốn tín dụngcàng cao thì đồng vốn của ngân hàng quay càng nhanh, luân chuyển liên tục, đạthiệu quả cao
Trong đó:
Trang 25CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CHI NHÁNH HOÀNG MAI
2.1 Khái quát về NHNNo & PTNT chi nhánh Hoàng Mai
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển NHNNo & PTNT Việt Nam
Ngày 26/3/1988, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập
và hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định số 53/HĐBT doHội đồng Bộ trưởng (nay là Chính Phủ) ban hành về việc thành lập các ngân hàngchuyên doanh trên các lĩnh vực của nền kinh tế
Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ Ngânhàng Nhà nước: tất cả các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước cấp huyện, Phòng tíndụng Nông nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh.Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Trung ương được hình thành từ Vụ Tín dụngNông nghiệp Ngân hàng Nhà nước và một số cán bộ của Vụ Tín dụng Thươngnghiệp, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng, Vụ kế toán và một số đơn vị khác
Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thay thếbởi Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam theo Quyết định số 400/CT do Chủ tịch Hộiđồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ký Ngân hàng Nông nghiệp là Ngânhàng thương mại đa năng, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn
và là một pháp nhân, hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm vềquá trình hoạt động kinh doanh của mình trước pháp luật
Ngày 22/12/1992, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ra Quyết định số
603/NH-QĐ về việc thành lập chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp các tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam gồm có 3 Sở giao dịch (Sởgiao dịch I đặt tại Hà Nội, Sở giao dịch II đặt tại Văn phòng đại diện khu vực miềnNam tại thành phố Hồ Chí Minh và Sở giao dịch III đặt tại Văn phòng đại diện miềnTrung tại Quy Nhơn-Bình Định) và 43 chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp cấp tỉnh,
Trang 26thành phố.
Ngày 15/11/1996, dưới sự ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Thống đốcNHNN ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp ViệtNam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam và hoạt độngtheo mô hình Tổng công ty 90, là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt
Năm 2011, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quyết định số NHNN, theo đó NHNNo & PTNT Việt Nam chuyển đổi hoạt động sang mô hìnhCông ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều
214/QĐ-lệ Đến tháng 11/2011, vốn điều lệ của Ngân hàng là 29.605 tỷ đồng, là Ngân hàngThương mại có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam
Tên viết tắt tiếng Anh của ngân hàng: Agribank
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển NHNNo & PTNT chi nhánh Hoàng Mai
Đứng trước sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của đất nước hơn 20 năm quacùng với quá trình hội nhập diễn ra sâu rộng, nhu cầu về vốn ngày càng tăng, hoạtđộng thanh toán liên tục mở rộng trong toàn nền kinh tế Để đáp ứng yêu cầu này,các ngân hàng luôn nỗ lực phát triển mạng lưới hoạt động, đa đạng hóa các loạihình dịch vụ để tăng cường sức cạnh tranh cũng như củng cố vị thế trong hệ thốngngành ngân hàng Và NHNNo & PTNT Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướngnày Ngân hàng đã thành lập thêm nhiều chi nhánh trên cả nước đặc biệt tại cácthành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng… Trênđịa bàn thành phố Hà Nội, ngày 16/08/2004, Ban lãnh đạo NHNNo & PTNT ViệtNam quyết định thành lập chi nhánh NHNNo & PTNT Hoàng Mai trực thuộc trungtâm điều hành của NHNNo & PTNT Việt Nam
- Tên gọi: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánhHoàng Mai
- Địa chỉ: Số 813, đường Giải Phóng, phường Giáp Bát, quận Hoàng Mai,
Hà Nội
Trải qua hơn 8 năm hoạt động, cùng với sự hỗ trợ của NHNNo & PTNT ViệtNam, chi nhánh đã hoàn thành những nhiệm vụ cơ bản về kinh doanh, đáp ứng nhu
Trang 27cầu về dịch vụ ngân hàng đối với một bộ phận dân cư và doanh nghiệp trên địa bàn,đảm bảo đời sống cho cán bộ nhân viên chi nhánh Chi nhánh đã dần phát triển, mởrộng về quy mô hoạt động với 3 phòng giao dịch trên địa bàn quận Hoàng Mai và 3phòng giao dịch trên địa bàn các quận lân cận quận Hoàng Mai.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của NHNNo & PTNT chi nhánh Hoàng Mai
2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức
NHNNo & PTNT chi nhánh Hoàng Mai là chi nhánh cấp một, là đơn vị trựcthuộc NHNNo & PTNT Việt Nam Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và điều hành củadoanh nghiệp bao gồm:
- Ban giám đốc: Giám đốc và 3 Phó giám đốc;
- Các phòng chuyên môn nghiệp vụ: 7 phòng, gồm: Phòng Hành chính Nhân sự, Phòng Kế hoạch kinh doanh, Phòng Kiểm tra Kiểm soát nội bộ, Phòng Kếtoán & Ngân quỹ, Phòng Kinh doanh ngoại hối, Phòng Dịch vụ và Marketing, Phòng điện toán;
- Và 6 phòng giao dịch trực thuộc
Sơ đồ 2-1:Cơ cấu tổ chức và quản lý NHNNo & PTNT chi nhánh Hoàng Mai
(Nguồn: Phòng Hành chính Nhân sự NHNNo & PTNT chi nhánh Hoàng Mai)
Trang 282.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận tại NHNNo & PTNT chi nhánh Hoàng Mai
- Phòng Kế hoạch Kinh doanh
Thực hiện các nghiệp vụ cấp tín dụng của chi nhánh: Cho vay ngắn, trung vàdài hạn, các nghiệp vụ bảo lãnh, chiết khấu giấy tờ có giá
- Phòng Kiểm tra Kiểm soát nội bộ
Phụ trách hoạt động kiểm soát về tất cả các hoạt động của chi nhánh.Hướng dẫn thực hiện các chế độ kế toán và các nghiệp vụ khác của chi nhánh.Thực hiện sơ kết, tổng hợp chuyên đề theo định kỳ hàng quý, 6 tháng, năm; tổnghợp và báo cáo kịp thời các kết quả kiểm tra, kiểm toán, việc chỉnh sửa các tồntại, thiếu sót của chi nhánh; hàng tháng báo cáo nhanh về các công tác chỉ đạođiều hành hoạt động kiểm tra, kiểm toán gửi về ban kiểm tra, kiểm soát nội bộcủa NHNNo & PTNT Việt Nam
- Phòng Kế toán & Ngân quỹ
Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, thanh toán theo quy định củaNHNN và NHNNo & PTNT Việt Nam; triển khai thực hiện có hiệu quả các hoạtđộng có liên quan đến nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, tiền ký quỹ,
Trang 29nghiệp vụ ngân quỹ phù hợp với các quy định của chi nhánh; kết hợp với các phòngkhác để thực hiện tốt các nghiệp vụ và dịch vụ ngân hàng liên quan.
- Phòng Kinh doanh ngoại hối
Phòng Kinh doanh ngoại hối có chức năng: thực hiện các nghiệp vụ kinhdoanh ngoại tệ (mua, bán, chuyển đổi); thực hiện công tác thanh toán quốc tế; thựchiện các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan đến thanh toán quốc tế;thực hiện các dịch vụ kiều hối và chuyển tiền mở tài khoản khách hàng nước ngoài
- Phòng Dịch vụ và Marketing
Trực tiếp tham gia thực hiện các giao dịch với khách hàng (tiếp xúc; tiếp nhậnyêu cầu sử dụng dịch vụ của khách hàng; hướng dẫn thủ tục giao dịch, mở tàikhoản, gửi tiền, rút tiền, thanh toán, chuyển tiền…), tiếp thị, giới thiệu sản phẩmdịch vụ của ngân hàng; tiếp nhận các ý kiến phản hồi từ khách hàng về dịch vụ, đềxuất cải tiến không ngừng nâng cao chất lượng sản phầm, dịch vụ của chi nhánh
- Phòng Điện toán
Phòng Điện toán có chức năng tổng hợp, thống kê và lưu trữ số liệu, các thôngtin liên quan đến hoạt động của chi nhánh; xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quanđến hạch toán kế toán, kế toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ tín dụng, các hoạtđộng khách phục cho hoạt động kinh doanh
- Các phòng giao dịch
Các phòng giao dịch trực thuộc hoạt động theo Quy chế tổ chức và hoạt độngcủa Phòng giao dịch do Hội đồng quản trị NHNNo & PTNT Việt Nam ban hành
Nhận xét chung: Mỗi phòng ban trong chi nhánh đều có những chức năng,
nhiệm vụ khác nhau nhưng luôn hoạt động thống nhất dưới sự chỉ đạo của Bangiám đốc và cùng hoàn thành mục tiêu là góp phần vào sự phát triển của chi nhánhnói riêng và NHNNo & PTNT Việt Nam nói chung
2.1.4 Tình hình nhân sự tại NHNNo & PTNT chi nhánh Hoàng Mai
Tính đến hết năm 2012, chi nhánh có tổng cộng 107 cán bộ nhân viên cụ thể: