1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội Hanosimex

86 828 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 721 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC MỤC LỤC SVTH: NGUYỄN THỊ BÉ LỚP: KẾ HOẠCH 49B CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TCT CP : Tổng công ty cổ phần QTNS: Quản trị nhân SXKD: Sản xuất kinh doanh TN Thu nhập : CPTM: Cổ phần thương mại HĐ: Hợp đồng KHSX: Kế hoạch sản xuất TGĐ: Tổng giám đốc DN: Doanh nghiệp KL: Khối lượng SVTH: NGUYỄN THỊ BÉ LỚP: KẾ HOẠCH 49B CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ SVTH: NGUYỄN THỊ BÉ LỚP: KẾ HOẠCH 49B CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh tồn cầu hóa diễn nhanh chóng xu phát triển kinh tế lấy tri thức làm động lực nay, vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế trở nên quan trọng hết Con người với khả nắm giữ kiến thức trở thành mũi nhọn tạo sức cạnh tranh khả cạnh tranh cho doanh nghiêp, cộng đồng cho toàn quốc gia Đối với hoạt động doanh nghiệp, bên cạnh chiến lược, kế hoạch kinh doanh nguồn tài chính,.thì nguồn nhân lực vấn đề quan trọng đáng quan tâm hàng đầu Nguồn nhân lực xác định lực cạnh tranh doanh nghiệp, chí cơng nghệ tài sản hữu hình khác Tuyển dụng, trì phát triển nhân lực, đặc biệt nhân lực chủ chốt xem vấn đề sống doanh nghiệp Tuy nhiên ba cấp độ hoạt động nhân Các doanh nghiệp Việt Nam hầu hết dừng lại hai cấp độ thực công tác tiền lương, bảo hiểm, chế độ theo quy định pháp luật mà chưa trọng xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực Nhiều doanh nghiệp lớn Việt Nam bỏ qua việc hoạch định phát triển nguồn nhân lực dài hạn đa phần thụ động công tác quy hoạch nhân sự, tuyển người cần Một số doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp vào cổ phần hóa, có xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực mang tính hình thức, chiến lược thể giấy mà việc triển khai thực giám sát thực chiến lược lỗ hổng lớn Để vượt lên đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp phải trở thành người tiên phong, ln phải tìm cho đường khác biệt – khơng chiến lược kinh doanh mà cịn chiến lược người Nếu khơng có chiến lược phát triển nguồn nhân lực đắn, doanh nghiệp cho dù có trả lương cao để thu hút nhân viên từ đối thủ cạnh tranh bị người phải đối mặt với chiến thuật từ phái đối thủ khác Nguồn nhân lực doanh nghiệp giống nguồn nhân lực quốc gia Nếu nguồn nhân lực sử dụng, quản lý trì có hiệu điều đóng góp to lớn cho phát triển ngày nâng cao tính cạnh tranh cho doanh nghiệp, tổ chức thị trường cho quốc gia Ngược lại nguồn nhân SVTH: NGUYỄN THỊ BÉ LỚP: KẾ HOẠCH 49B CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC lực không coi trọng đề cao hoạt động doanh nghiệp tổ chức gặp nhiều khó khăn chí lãng phí hay thất bại Do cơng tác phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp hay tổ chức vấn đề quan tâm hàng đầu Và cơng tác có vị trí cáng quan trọng với Tổng cơng ty CP Dệt – May Hà Nội, mà TCT tiến hành cổ phần hóa từ năm 2007 Sau thời gian thực tập tìm hiểu TCT CP Dệt – May HN Hanosimex mà cụ thể phòng Quản trị nhân sự, nhận thấy công tác phát triển nguồn nhân lực chưa chuyên sâu, chưa thành hệ thống chưa có kế hoạch chiến lược rõ ràng Trước nhu cầu thiết TCT, tập trung nghiên cứu đề tài : “ Định hướng chiến lược phát triển nguồn nhân lực Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội Hanosimex” Hy vọng, thơng qua kết nghiên cứu góp phần giúp TCT đưa chiến lược phát triển nguồn nhân lực đắn, đưa TCT không ngừng phát triển Đối tượng nghiên cứu đề tài: số lượng chất lượng nguồn nhân lực Phạm vi nghiên cứu đề tài: Phạm vi TCT CP Dệt – May Ha Nội Hanosimex Mục đích nghiên cứu đề tài: - Làm rõ vấn đề lý luận nguồn nhân lực doanh nghiệp - Những luận giải cho việc cần thiết phải có định hướng phát triển nguồn nhân lực tổ chức, doanh nghiệp - Tìm hiểu đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực TCT CP Dệt – May Hà Nội Hanosimex - Đưa phương hướng số giải pháp phát triển nguồn nhân lực TC Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập thông tin Phương pháp thống kê tốn Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp đối chiếu so sánh SVTH: NGUYỄN THỊ BÉ LỚP: KẾ HOẠCH 49B CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC Kết cấu đề tài gồm ba chương: Chương 1: Những đặc điểm tổ chức, kinh tế, kỹ thuật TCT CP Dệt – May Hà Nội Chương 2: Thực trạng nguồn nhân lực sử dụng nguồn nhân lực Tổng công ty Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực TCT giai đoạn 2011-2020 Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo tận tình hướng dẫn phịng Quản trị nhân TCT CP Dệt – May Hà Nội tạo điều kiện tốt thời gian thực đề tài Do khả phân tích tổng hợp thông tin kiến thức thực tế thân nhiều hạn chế nên viết em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn đọc để đề tài em hoàn thiện giá trị thiết thực SVTH: NGUYỄN THỊ BÉ LỚP: KẾ HOẠCH 49B CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC CHƯƠNG NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC, KINH TẾ, KỸ THUẬT CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT – MAY HÀ NỘI Quá trình hình thành phát triển, chức nhiệm vụ, cấu tổ chức Tổng cơng ty 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Tổng công ty Tổng công ty dệt may Hà Nội –Hanosimex doanh nghiệp hàng đầu dệt may ngành dệt may Việt Nam.Tổng cơng ty có uy tín cao thị trường nước quốc tế ,chuyên sản xuất kinh doanh xuất nhập hàng dệt may nguyên liệu sơ,sợi,vải dệt kim sản phẩm may mặc dệt kim,vải denim sản phẩm may dệt thoi… Tổng công ty có q trình hình thành phát triển với thời điểm ghi nhớ: Ngày 7/4/1978 Tổng công ty ký hợp đồng xây dựng techno – import Việt Nam hàng Unionmatex ( CHLB Đức) Đến tháng 2/1979 Cơng trình khởi cơng xây dựng với tổng diện tích 24ha Đến ngày 21/11/1984 thức thành lập nhà máy sợi Hà Nội ( gọi nhà máy sợi Tây Đức ) Nhà máy đời đánh dấu bước nhảy vọt ngành Dệt – May Việt Nam thập kỷ 80, lần miền Bắc nước ta có nhà máy quy mơ 10 vạn cọc sợi, đầu tư với thiết bị đại, công nghệ tiên tiến nước CHLB Đức ,Bỉ với công suất sản phẩm theo kế hoạch 8000 sợi loại năm Nhờ có cơng nghệ tiên tiến nỗ lực tồn cơng nhân viên xí nghiệp nhà máy sợi bước mở rộng quy mô sản xuất không ngừng đầu tư xây dựng dây chuyền số 1, số đa dạng hóa sản phẩm, sản phẩm sợi nhà máy sản xuất thêm mặt hàng dệt kim, khăn mặt T.shirt đáp ứng ngày cao nhu cầu thị trường Đặc biệt, tháng 4/1990 nhằm tạo điều kiện cho Tổng công ty việc mở rộng quan hệ quốc tế, Bộ Công Nghiệp nhẹ cho phép nhà máy kinh doanh xuất trực tiếp với tên giao dịch quốc tế Hanosimex Do quy mô ngày mở rộng, để thích ứng với yêu cầu may sợi Hà Nội thành xí nghiệp Liên Hợp Sợi – Dệt SVTH: NGUYỄN THỊ BÉ LỚP: KẾ HOẠCH 49B CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC Kim Hà Nội Bước sang chế thị trường Hanosimex gặp nhiều khó khăn, cơng ty vượt qua việc tập trung đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ, cơng ty vượt lên chiếm lĩnh thị trường nước Năm 1993-1995, tin tưởng vào hướng đắn Hanosimex, Bộ Công Nhiệp nhẹ giao cho Hanosimex tiếp nhận thêm nhà máy sợi Vinh (1993) công ty Dệt Hà Đông (1995) Các nhà máy trước sáp nhập nằm tình trạng kinh doanh yếu có nguy phá sản cao tinh thần trách nhiệm cao công ty không ngừng nỗ lực đầu tư cơng sức, tài nguồn cán bộ, xếp lại tổ chức, phân loại sử dụng lao động hợp lý, chấn chỉnh mặt quản lý Sau thời gian công ty giải xong số lỗ nâng cao đời sống cho công nhân viên hai nhà máy với mức thu nhập gấp 10 trước thời điểm sáp nhập Mặt khác, để bắt kịp với xu hướng thị trường Hanosimex có bước nhảy vọt xúc tiến đầu tư xây dựng nhà máy Dệt vải Denim, Một nhà máy có cơng nghệ đại giới với công suất triệu mét vải/năm Sản phẩm có giá trị cao tạo bứt phá công ty doanh thu, ưu chủng loại thị trường, phục vụ kịp thời đơn đặt hàng xuất số hợp đồng tương đối lớn Do tình hình ngày có nhiều thay đổi nên lần địi hỏi cơng ty có chuyển đổi Cơng ty Dệt Hà Nội thành công ty Dệt May Hà Nội vào ngày 28/2/2000 Đến năm 2007 thức chuyển thành Tổng cơng ty Dệt Hà Nội Ngày 28/12/2007, Tổng công ty họp đệ trình phương án cổ phần hóa cơng ty để kịp thời phù hợp với xu hướng thời đại hội nhập Đến ngày 1/3/2008 thức vào hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty cổ phần Dệt – May Hà Nội 1.2 Cơ cấu tổ chức, tổ chức thành viên Tổng công ty Hiện , TCT CP Dệt – May Hà nội hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ cơng ty Tổng số lao động toàn hệ thống TCT theo biên định 5580 lao động 1.2.1 Tổng công ty mẹ có 2315 người bao gồm 11 phịng nhà máy - Cơ quan tổng giám đốc – chủ tịch cơng đồn: người - Phịng quản trị nhân : người - Phịng quản trị hành : 43 người - Phòng kinh doanh : 55 người SVTH: NGUYỄN THỊ BÉ LỚP: KẾ HOẠCH 49B CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC - Phòng kế tốn tài : 17 người - Phịng xuất nhập : 40 người - Phòng Đời sống : 42 người - Phòng đảm bảo chất lượng : 30 người - Phòng điều hành sợi dệt : 15 người - Phòng điều hành may 58 người - Trung tâm y tế người Ngồi Tổng cơng ty mẹ cịn có nhà máy trực thuộc : - Nhà máy sợi: 883 người - Nhà máy May 1: 622 người - Nhà máy May 2: 484 người 1.2.2 Các công ty công ty liên kết cổ phần hóa Tổng số 3265 người - Cơng ty cổ phần thời trang Hanosimex : 106 người - Công ty cổ phần thương mại Hanosimex – Vinatex : 85 người - Công ty cổ phần dệt kim phố Nối Hanosimex : 383 người - Công ty cổ phần Dệt – May Hoàng Thị Loan : 700 người - Cơng ty cổ phàn May Hồng Thị Loan : 546 người - Công ty cổ phần Dệt Hà Đông – Hanosimex - Công ty May Đông Mỹ - Hanosimex : 420 người : 318 người - Công ty cổ phần thương mại Hải Phòng – Hanosimex : 105 người - Cơng ty cổ phần may Hải phịng : 500 người - Công ty cổ phần điện – Hanosimex : 95 người - Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Hà Nam – Hanosimex : người 1.3.Chức nhiệm vụ phòng ban chức Tổng công ty SVTH: NGUYỄN THỊ BÉ LỚP: KẾ HOẠCH 49B CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 10 GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC + Chức nhiệm vụ tổng công ty: tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội có sứ mệnh cung cấp mặt hàng với chất lượng tốt giá hợp lý cho người tiêu dùng nước quốc tế sản phẩm thuộc lĩnh vực may mặc + Tổng công ty hoạt động cấp cấp tổng công ty công ty thành viên + Cấp tổng công ty bao gồm tổng giám đốc khối phòng ban Các phòng ban giúp việc cho tổng giám đốc việc điều hành, sản xuất, quản lý nhân viên trang thiết bị * Các khối phòng ban: - Phịng đầu tư cơng nghệ thơng tin : + Chức năng: Trung tâm có chức giúp tổng giám đốc tổng công ty (gọi tắt tổng giám đốc) thống quản lý hoạt động vận hành sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin vào phục vụ công tác quản trị hoạt động sản xuất kinh doanh tồn tổng cơng ty + Nhiệm vụ trung tâm tham mưu cho tổng giám đốc định hướng phát triển ứng dụng tin học quản lý, lưu trữ liệu, khai thác trang web tổng công ty để sản xuất kinh doanh, quảng bá thương hiệu, thương mại điện tử, đầu mối tin học để đơn vị thành viên nghiên cứu, tiếp nhận sử dụng có hiệu thiết bị tin học, giúp tổng giám đốc hướng dẫn thẩm định dự án phát triển ứng dụng cơng nghệ thơng tin - Phịng điều hành may: - Phòng điều hành sợi dệt: - Phòng đảm bảo chất lượng: có chức đảm bảo sản phẩm ln đạt chất lượng u cầu - Phịng thiết kế thời trang: Đưa mẫu thiết kế đảm bảo phù hợp theo kịp xu hướng thời trang người tiêu dùng - Phòng kỹ thuật đầu tư: Tham mưu cho tổng giám đốc công tác kỹ thuật an toàn lao động phối hợp với phịng tổ chức hành xây dựng nội quy chế quản lý công tác bảo hộ lao động công ty, lập kế hoạch kiểm tra định thiết bị có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động SVTH: NGUYỄN THỊ BÉ LỚP: KẾ HOẠCH 49B CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 72 GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC điều tiết thu nhập, giảm định biên nhân viên, thực việc tham mưu tổng hợp, giải chế độ cho người lao động theo phân cấp sử dụng dấu Tổng công ty Bộ phận Đời sống áp dụng mô hình tự kinh doanh nhà ăn để tự trang trải thu nhập cho công nhân phận - Thành lập phòng kỹ thuật sản xuất : Trên sở sáp nhập phòng Điều hành sợi dệt, Điều hành may, phịng đảm bảo chất lượng Ngồi việc thực chức nhiệm vụ theo u cầu cơng việc, phịng có trách nhiệm tiếp xúc với khách hàng – đàm phán với khách hàng - làm mẫu, kết hợp với phòng kế tốn xây dựng giá (hoặc phịng có người có chun mơn ké tốn tài để xây dựng giá bán sản phẩm) thỏa thuận trình ký hợp đồng Sau lên kế hoạch sản xuất giao cho nhà máy sản xuất, giám sát tiến độ giao hàng chất lượng sản phẩm Thực tốt chức giúp chủ động đưa yêu cầu khách hàng, trao đổi trực tiếp với khách hàng để điều chỉnh giải vướng mắc trình chuẩn bị triển khai sản xuất Chủ động thiết kế điểu chỉnh thiết kế loại mẫu, chủ động nắm bắt khả cung cấp nguyên vật liệu, … - Thành lập phòng Kinh doanh – Xuất nhập khẩu: sở sáp nhập phòng kinh doanh phòng xuất nhập Thực chức kinh doanh xuất nhập khẩu, tìm kiếm khách hàng, hợp đồng thực nghiệp vụ bán hàng, lập kế hoạch giao hàng, phương án giao hàng , theo dõi đơn hàng xuất nội địa, báo cáo hiệu đơn hàng - Phịng Kế tốn – Tài chính: Thực chức nay, nghiên cứu xếp hướng ghép thêm việc giảm lao động * Sau di dời Sau di dời đầu tư khu vực: Giai đoạn kết hợp với di dời sản xuất khỏi nội thành Hà Nội, nhanh chóng chuyển tồn đơn vị sản xuất sợi, may, lại sang hoạt động theo hình thức cơng ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạng thành viên - Tại Tổng công ty bao gồm quan Tổng giám đốc ban (ban nhân - hành chính, ban kế tốn tài chính, ban kế hoạch – kỹ thuật – đầu tư, ban dịch vụ thương mại) SVTH: NGUYỄN THỊ BÉ LỚP: KẾ HOẠCH 49B CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 73 GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC - Sau di dời ổn đinh sản xuất địa điểm mới, tiến hành thành lập công ty cổ phẩn công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên với việc cấu lại sản xuất máy quản lý Bộ máy quản lý theo mơ hình trực tuyến cáp từ nhà máy thẳng xuống tổ sản xuất 3.5 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Theo chiến lược phát triển Tổng công ty, từ năm 2011 đến năm 2020, lao động định biên 9,203 người Do biến động lao động giai đoạn bình quan 20%, sau dự kiến 10% số lao động cũ di dời theo cơng ty có kế hoạch di dời nên khơng phải đào tạo, tổng số lượt người cần đào tạo để đáp ứng cho chiến lược phát triển Tổng cơng ty 22,008 người đó: Tại khu cơng nghiệp Đồng Văn : 6563 lượt người Tại khu vực phố Nối : 1858 lượt người Tại khu vực Hải Phòng : 712 lượt người Tại khu vực Nam Định : 2430 lượt người Tại khu vực Hà Tĩnh : 1851 lượt người Tại khu vực Nghệ An : 6916 lượt người Tại khu vực khác : 1404 lượt người Các giải pháp thực công tác đào tạo chiến lược phát triển nguồn nhân lực sau: * Nội dung phương thưc đào tạo: Đào tạo nằm chiến lược đầu tư người, nên có kế hoạch đào tạo theo nhu cầu cần thiết giai đoạn, kỹ Để đáp ứng yêu cầu phát triển tái cấu trúc tổ chức Tổng công ty công tác đào tạo phải thực đồng đào tạo để phục vụ nhu cầu bổ sung đạo tạo nâng cao để phục vụ vị trí mở tương lai cho CBCNV Tổng công ty gắn kết chặt chẽ kế hoạch đào tạo với lộ trình phát triển chung Tổng công ty Căn vào nguồn lao động quy hoạch phát triển TCT lập kế hoạch đào tạo theo hai hướng đào tạo bồi dưỡng (Đào tạo ngắn hạn) cho đối tượng CBCNV cũ làm việc TCT đào tạo cho đối tượng người lao động tuyển (đào tạo dài hạn theo chương trình) theo địa cụ thể sau: SVTH: NGUYỄN THỊ BÉ LỚP: KẾ HOẠCH 49B CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 74 GVHD: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC - Đối với cán quản lý: Lựa chọn cán quy hoạch người có lực quản lý để đào tạo lĩnh vực quản lý nhà máy, quản lý ca, tổ sản xuất Liên hệ với trường quản lý mở lớp đào tạo đơn vị - Đào tạo kỹ sư kỹ thuật ngành: Phương hướng đào tạo trường đại học theo hướng đào tạo theo địa TCT Đề nghị mở lớp đào tạo Tại chức theo nhu cầu phát triển Một lớp đào tạo chức ngành dệt gồm 50 người, ngành may 50 người - Đối với hệ cao đẳng, trung cấp kỹ thuât: Sẽ tuyển tiêu trường đào tạo bồi dưỡng để bố trí vào vị trí cơng nhân kỹ thuật tổ trưởng sản xuất - Đối với công nhân tuyển + Đào tạo công nhân may: Đặt nhu cầu đào tạo với trường nghề Tập đồn Cơng thương, phối hợp việc nhà trường tuyển sinh dạy lý thuyết, doanh nghiệp dạy thực hành Mở xưởng may khu công nghiệp Đồng Văn để đào tạo thu hút công nhân, để đảm bảo hiệu cho việc dạy học số lượng người lớp học nên

Ngày đăng: 24/03/2015, 13:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Lê Huy Đức, giáo trình một số vấn đề lý luận và phương pháp hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội, nhà xuất bản Thống kê Khác
2. Ths. Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, giáo trình quản trị nhân lực, nhà xuất bản Lao Động Xã Hội Khác
3. TS. Hà Văn Hội, giáo trình Quản trị nhân sự trong doanh nghiệp, tập 1 & 2, nhà xuất bản Bưu điện Khác
4. TS. Trần Kim Dung, giáo trình quản trị nguồn nhân lực, nhà xuất bản Thống kê Khác
5. Tài liệu giới thiệu về Tổng công ty cổ phần Dệt – May Hà Nội Khác
6. Báo cáo của phòng quản trị nhân sự của Tổng công ty cổ phần Dệt – May Hà Nội Khác
7. Các số liệu thống kê về lao động và kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cổ phần Dệt – May Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w