Phần III: Một số biện pháp phát triển nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng và Thương mại Đức Long Trong quá trình thực tập tốt nghiệp và hoàn thành chuyên đề tốt n
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước như hiện nay đã và đang
đi lên với những bước chuyển biến khá vững chắc về kinh tế, chính trị Đặcbiệt với cơ chế thị trường một mặt mở ra cho các doanh nghiệp nhà nước thời
cơ mới, mặt khác lại đặt ra nhiều khó khăn thử thách buộc các doanh nghiệpnhà nước phải tự mình tìm ra con đường đúng đắn và phương án sản xuất kinhdoanh tối ưu để tồn tại và phát triển Đặc biệt hơn năm 2009 Việt Nam đãchính thức là thành viên của WTO Ngày nay, trong quá trình đổi mới và pháttriển, nguồn nhân lực đều được thừa nhận là yếu tố quan trọng nhất, là yếu tố
có tính quyết định đến sự thành bại, uy thế, địa vị, khả năng phát triển và pháttriển bền vững của tổ chức, của doanh nghiệp Do đó nhiều quốc gia đặt conngười vào vị trí trung tâm của sự phát triển và đề ra các chính sách, chiến lượcphát triển nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu của hiện tại và tương lai
Với nền kinh tế hội nhập ngày càng đa dạng các doanh nghiệp ViệtNam phải tự khẳng định bằng chất lượng sản phẩm, giá cả và chủng loại hànghoá để cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài
Chính vì vậy với nền kinh tế thị trường hiện nay doanh nghiệp muốnsản xuất kinh doanh ngày càng phát triển không chỉ có chú trọng trong việcđổi mới quy trình công nghệ mà cần phải quan tâm đến mẫu mã và giá thànhsản phẩm Đây là điều kiện để doanh nghiệp có thể cạnh tranh đứng vững trênthị trường hiện nay Là một sinh viên chuyên ngành quản trị kinh doanhtrường Đại học KTQD Hà Nội, việc nắm bắt thực tế, từ đó củng cố và tăngcường lý luận cho bản thân Với ý nghĩa đó, trong quá trình thực tập tại Công
ty Cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng và Thương mại Đức Long, mục tiêu cầnhướng tới là đạt được những nhận định tổng quan về Công ty, ngoài ra emcòn rất quan tâm, nghiên cứu về phương pháp phát triển nguồn nhân lực của
Trang 2Công ty vì đây là đề tài chính trong quá trình thực tập của em Với vai trò làmột nhà quản trị trong tương lai em còn tìm hiểu thêm về chức năng và nhiệm
vụ của Công ty cũng như từng phòng, ban và mối quan hệ giữa các phòngban trong Công ty
Ngoài lời nói đầu và kết luận chuyên đề tốt nghiệp gồm các nội dung sau:
Phần I: Khái quát chung về Công ty Cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng
và Thương mại Đức Long
Phần II: Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng và Thương mại Đức Long.
Phần III: Một số biện pháp phát triển nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng và Thương mại Đức Long
Trong quá trình thực tập tốt nghiệp và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệptại Công ty Cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng và Thương mại Đức Long, em
đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ, nhân viên Công ty nóichung và cán bộ phòng kế hoạch, kế toán nói riêng Đặc biệt dưới sự hướngdẫn trực tiếp của thầy cô giáo hướng dẫn cùng với sự nỗ lực tìm hiểu và họchỏi của bản thân em đã cố gắng thể hiện một cách chính xác và trung thực cácvấn đề lý luận cũng như thực tế của Công ty Cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng
và Thương mại Đức Long trong chuyên đề tốt nghiệp này Tuy nhiên, do thờigian thực tập và trình độ có hạn, do sự bỡ ngỡ khi lần đầu được tiếp cận vớithực tế nên bài chuyên đề tốt nghiệp này khó tránh khỏi một vài thiếu sót vàhạn chế Em mong được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy cô giáo và các cán
bộ phòng kế hoạch, kế toán, để có thể rút ra kinh nghiệm bổ ích phục vụ choquá trình công tác thực tế sau này
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo,đặc biệt là sự giúp đỡ của thầy cô giáo hướng và các cán bộ của Công ty Cổphần tư vấn thiết kế xây dựng và Thương mại Đức Long đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Trang 3PHẦN 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI ĐỨC LONG
1.1 Thông tin chung về công ty
Tên công ty: Công ty Cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng và Thương mại ĐứcLong
Tên giao dịch: Đức Long trading and construction design consultantjoint stock company
Tên viết tắt: Công ty Đức Long TCD.,JSC
Địa chỉ trụ sớ chính :Số 31 phố Hàng Chuối,Phường Phạm ĐìnhHổ,Quận Hai Bà Trưng,Thành phố Hà Nội
Điện thoại: (04) 39722269
Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh công ty cổ phần số0103009522,đăng kí lần đầu ngày 12/10/2008 của Sở kế hoạch và Đầu tưThành Phố Hà Nội
1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.2.1.Lịch sử hình thành
Công ty Đức Long TCD.,JSC- Nhà tư vấn thiết kế xây dựng chuyênnghiệp của Việt Nam đã bắt đầu hoạt động từ năm 2004 và chính thức có têngọi:
Công ty cổ phần Tư vấn thiết kế xây dựng và Thương mại Đức Long từ năm2008
Công ty Đức Long TCD.,JSC là doanh nghiệp được thành lập theo pháp luậtViệt Nam
Trang 4Trong suốt thời gian 5 năm xây dựng và phát triển, Công ty Đức Long
TCD.,JSC đã đóng vai trò là cơ quan tư vấn thiết kế xây dựng có uy tín ở
miền Bắc.Những công trình do Công ty Đức Long TCD.,JSC thiết kế và xây
dựng ngày nay đang phát huy tích cực,hiệu quả trong sản xuất kinh doanh
1.2.2 Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn của các phòng ban.
1.2.2.1.Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ:Cơ cấu tổ chức:
BAN KIỂM SOÁT
Đ.CT2 Đ.CT1
P.TBVT
P.TCKT P.KD
P.KT
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
GIÁM ĐỐC
Trang 51.2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban
- Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty có toàn quyền nhân danhCông ty để quyết định thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty khôngthuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Hội đồng thực hiện chức năngquản lý và kiểm tra giám sát hoạt động của Công ty, tạo mọi điều kiện thuậnlợi cho Giám đốc thực hiện Nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị
- Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinhdoanh hằng năm của Công ty;
- Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giớihạn theo quy định của Điều lệ này sau khi có sự chấp thuận bằng văn bàn củacông ty; trình phương án đầu tư và dự án đầu tư lên Đại hội đồng cổ đôngquyết định
- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; thôngqua hợp đồng mua bán, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớnhơn 20% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất củaCông ty, thông qua quyết định vay có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giátrị tài sản được ghi trong báo tài chính gần nhất của Công ty;
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồngđối với Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởng sau khi có sự chấp thuậnbằng văn bản của công ty; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các cán bộ quản
lý quan trọng khác của Công ty thuộc thẩm quyền; quyết định mức lương vàlợi ích khác của những người quản lý đó theo quy định của pháp luật và phâncấp của công ty; cử người đại diện theo uỷ quyền thực hiện quyền sở hữu cổphần hoặc phần vốn góp ở Công ty khác, quyết định mức thù lao và lợi íchkhác của những người đó;
Trang 6- Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổđông, triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến để Đại hội đồng cổđông thông qua quyết định sau khi đã báo cáo với công ty;
- Quyết định khen thưởng kỷ luật nhân viên thuộc quyền quản lý của Hộiđồng quản trị và quyết định mức bồi thường vật chất khi nhân viên gây thiệthại cho Công ty;
- Phê duyệt phương án trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật;
- Trình báo cáo quyết toán tài chính hằng năm lên Đại đồng cổ đông vàbáo cáo công ty; báo cáo đánh giá thực trạng công tác quản lý kinh doanh ởCông ty của Hội đồng quản trị trước Đại hội đồng cổ đông sau khi đã báo cáoTổng công ty;
- Giám sát, chỉ đạo Giám đốc và người quản lý khác trong điều hànhcông việc kinh doanh hằng ngày của Công ty;
- Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán củatừng loại;
- Kiến nghị mức cổ tức được trả; quyết định thời hạn và thủ tục trả cổtức hoặc xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh;
- Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản Công ty;
- Kiến nghị bổ sung hoặc sửa đổi Điều lệ Công ty; kiến nghị việc tổ chứclại hoặc giải thể Công ty;
- Quản trị Công ty theo Điều lệ, Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông
và tuân thủ đúng luật pháp;
- Hội đồng quản trị có thể đình chỉ các quyết định của Giám đốc nếu xétthấy trái pháp luật, vi phạm Điều lệ, Nghị quyết và các quy định của Hội đồngquản trị và báo cáo Tổng công ty trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày đình chỉ;
Trang 7- Hàng tháng, hàng quý, năm Giám đốc phải gửi báo cáo về tình hìnhhoạt động sản xuất kinh doanh và phương hướng tới của Công ty cho Hộiđồng quản trị;
- Các cuộc họp chuẩn bị đề án do Giám đốc chủ trì đều phải có thànhviên Hội đồng quản trị liên quan tham dự để phối hợp chuẩn bị nội dung;
- Đại diện của Hội đồng quản trị tham gia các buổi giao ban của Công ty;
- Các cuộc họp do các cơ quan liên quan mời (trừ mời đích danh) thì tùytính chất cuộc họp để phân công cụ thể;
- Những cuộc họp quan trọng có liên quan đến đổi mới tổ chức, cơ chế,chính sách, hướng phát triển hoặc xử lý các vấn đề đang vướng mắc của Công
ty thì Giám đốc và Chủ tịch Hội đồng quản trị cùng dự hoặc một trong haichức danh tham dự sau đó thông báo lại cho nhau
* Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban kiểm soát:
- Ban kiểm soát là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt độngkinh doanh quản lý và điều hành của Công ty Chức năng, nhiệm vụ và quyềnhạn theo Điều lệ Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế Xây Dựng và Thương MạiĐức Long Hoạt động của Ban kiểm soát phải đảm bảo khách quan, trungthực, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, chế độ chính sách nhà nước, Điều lệ,quy chế của Công ty và các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị
- Ban kiểm soát có nhiệm vụ thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát hoặtđộng của Công ty: Bao gồm kiểm soát tính hợp lý, hợp pháp trong quản lýđiều hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong ghi chép sổ kế toán, báo cáotài chính và kiến nghị khắc phục các sai phạm (nếu có);
- Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của Công ty, kiểm tra từng vấn
đề cụ thể liên quan đến vấn đề quản lý điều hành hoạt động của Công ty theođúng thẩm quyền;
Trang 8- Thường xuyên thông báo với Hội đồng quản trị và người đại diện phầnvốn nhà nước tại Công ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thamkhảo ý kiến của Hội đồng quản trị trước khi trình báo cáo kết luận và kiếnnghị lên Đại hội đồng cổ đông;
- Báo cáo Đại hội đồng cổ đông chính xác trung thực hợp pháp của việcghi chép lưu trữ chứng từ và lập hồ sơ kế toán, báo cáo tài chính và các báocáo khác của Công ty, tính trung thực hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạtđộng kinh doanh của Công ty, báo cáo trước Đại hội đồng cổ đông những sựkiện bất thường trong quản lý tài chính của Hội đồng quản trị và Giám đốctheo ý kiến độc lập của mình, chịu trách nhiệm cá nhân về những đánh giá vàkết luận của mình;
- Kiến nghị biện pháp bổ sung sửa đổi cải tiến cơ cấu tổ chức quản lýđiều hành hoạt động kinh doanh của Công ty;
- Trong quá trình kiểm tra, giám sát các thành viên Ban kiểm soát khônglàm ảnh hưởng đến công việc chung, không can thiệp những công việc ngoàiphạm vi trách nhiệm được giao;
- Ban kiểm soát và tất cả các cán bộ liên quan có trách nhiệm quản lý và
sử dụng đúng mục đích các chứng từ, tài liệu khi kiểm tra, giám sát Chấphành nghiêm chỉnh quy chế bảo mật, không được tiết lộ kết quả kiểm tra,giám sát khi chưa được Hội đồng quản trị cho phép Kiểm soát viên phải chịutrách nhiệm trước Hội đồng quản trị và Trưởng ban kiểm soát nếu có ý bỏ quahoặc bao che những hành vi, vi phạm về nghị quyết, quyết định, quy chế củaCông ty và các vi phạm khác;
- Ban kiểm soát có trách nhiệm báo cáo Hội đồng quản trị theo từng quý,hàng năm và theo vụ việc về kết quả kiểm tra và giám sát của Ban kiểm soát;
- Ban kiểm soát làm việc theo chế độ tập thể kết hợp với chế độ tráchnhiệm của từng thành viên Ban kiểm soát Trưởng ban kiểm soát trực tiếp chủ
Trang 9trì kiểm tra những vụ việc phức tạp và có trách nhiệm tổ chức, phân côngnhiệm vụ cho từng thành viên để thực hiện các nhiệm vụ được Hội đồng quảntrị giao, mỗi thành viên phải chịu trách nhiệm về nhiệm vụ được giao trướcTrưởng ban và Hội đồng quản trị Công ty;
- Ban kiểm soát phải lập chương trình công tác từng tháng, từng quý,năm trình Hội đồng quản trị Đối với những vụ việc kiểm tra, giám sát độtxuất, cần phát hiện sớm những sai sót và không ảnh hưởng tới hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty thì Trưởng ban cho phép thành viên của mìnhtrực tiếp làm việc, đồng thời báo cáo Chủ tịch Hội đồng quản trị;
- Đối với những vụ việc kiểm tra mang tính chất phức tạp, Ban kiểm soát
đề nghị với Hội đồng quản trị và Giám đốc để bổ sung thêm sự tham gia củamột số cán bộ có đủ năng lực, phẩm chất trong Công ty;
- Các kiến nghị của Ban kiểm soát trước khi trình Hội đồng quản trịphải được đưa ra bàn tập thể trong cuộc họp của Ban, mỗi thành viên cóquyền bảo lưu ý kiến của mình và có quyền báo cáo Hội đồng quản trị vềnhững ý kiến đó;
- Đại diện Ban kiểm soát được tham dự các cuộc họp chuyên đề, cáccuộc họp giao ban khi cần thiết, các lớp đào tạo nghiệp vụ và hội nghị sơkết, tổng kết của Công ty
Giám đốc:
-Giám đốc chịu trách nhiệm chung toàn công ty,xét duyệt,lập kế hoạchkinh doanh cho công ty, quyết định mọi hoạt động của công ty.Quan tâmchăm lo đến đời sống của cán bộ công nhân viên trong toàn công ty
-Hoạch định chiến lược hoạt động kinh doanh;
-Công tác quan hệ đối ngoại;
-Công tác tổ chức cán bộ,tuyển dụng lao động và tài chính kế toán;
-Chủ tich Hội đồng khên thưởng-kỷ luật;
Trang 10-Chủ tịch Hội đồng nâng bậc lương;
* Nhiệm vụ và quyền hạn của Phó giám đốc phụ trách kinh doanh.
- Giúp việc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về lĩnh vực kinh doanh;
- Công tác tìm kiếm việc làm;
- Công tác điều độ sản xuất, thu hồi công nợ, giao khoán nội bộ;
- Công tác duyệt khối lượng thanh toán lương cho các đơn vị
*Nhiệm vụ và quyền hạn của Phó giám đốc phụ trách quản lý thiết
bị và nội chính:
- Giúp việc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về lĩnh vực quản lý thiết
bị, lĩnh vực quản trị hành chính;
- Công tác chiến lược đầu tư thiết bị, công nghệ mới;
- Công tác đầu tư và quản lý vật tư đặc chủng;
- Công tác đào tạo và khảo thí nâng bậc công nhân kỷ thuật cơ khí vàcông nhân vận hành máy, thiết bị;
- Công tác lao động tiền lương, bảo hộ lao động, an toàn vệ sinh côngnghiệp;
- Công tác phòng chống bão lụt, các chế độ chính sách của CBCNV
* Nhiệm vụ và quyền hạn của Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật:
- Giúp việc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về lĩnh vực quản lý kỷthuật, chất lượng công trình và công nghệ thi công;
- Công tác Hội đồng sáng kiến cải tiến kỷ thuật, hợp lý hóa sản xuất, ápdụng tiến bộ khoa học, kỷ thuật công nghệ mới;
- Công tác chỉ đạo thực hiện có hiệu quả hệ thống quản lý chất lượngtheo tiêu chuẩn ISO 9001:2000;
- Công tác theo dõi việc thực hiện tiến độ các công trình, an toàn lao động;
- Công tác đào tạo và khảo thí nâng bậc công nhân kỷ thuật thi công cầu
Trang 11* Nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn của Phòng Kỹ thuật
- Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc Công ty trong lĩnh vực quản lý kỷthuật, chất lượng, công nghệ thi công cầu, đường, hầm, cảng, kiến trúc Công tác ứng dụng tiến bộ Khoa học kỷ thuật và quy trình sản xuất, thi côngcủa Công ty
- Hướng dẫn các Đội, Ban chỉ đạo nghiên cứu bản vẽ thiết kế, lập vàduyệt biện pháp tổ chức thi công (TCTC) các dự án trong hồ sơ dự thầu trướckhi ký giao khoán nội bộ với các đơn vị
- Giám sát và chỉ đạo thi công các công trình hoặc hạng mục của côngtrình theo đúng hồ sơ thiết kế được duyệt
- Thực hiện chỉ đạo và quản lý kỷ thuật chất lượng, khối lượng ở cáccông trình
-Đảm bảo chất lượng tiến độ thi công và an toàn trong thi công
- Hướng dẫn, kiểm tra Ban chỉ đạo các Đội lập hồ sơ hoàn công toàn bộcông trình Tổ chức nghiệm thu, bàn giao công trình với Chủ đầu tư
- Chủ trì việc tham mưu cho Giám đốc trong việc đảm bảo các biện phápbảo đảm yêu cầu kỷ thuật, chất lượng, an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp
- Phối hợp với các phòng ban liên quan tham mưu cho Hội đồng khảo thínâng bậc công nhân kỷ thuật hàng năm
- Là thành viên thường trực Hội đồng xét thưởng sáng kiến cải tiến kỷthuật; thành viên Hội đồng giao khoán cấp đội
- Có quyền đề nghị Giám đốc thay đổi đơn vị thi công, cán bộ kỷ thuậtkhi đơn vị thi công không đủ năng lực, điều kiện về kỷ thuật công nghệ vànăng lực của cán bộ kỷ thuật không đáp ứng yêu cầu
- Quản lý, lưu trữ theo nguyên tắc bí mật hồ sơ kỷ thuật và công nghệ thicông của các công trình, hạng mục công trình mà Công ty đã thi công
Trang 12- Có quyền đình chỉ thi công công trình hoặc hạng mục của công trìnhkhi đơn vị thi công vi phạm một trong những vấn đề sau:
+ Không thực hiện theo đúng đồ án thi công đã thống nhất với Chủ đầu tư; + Vi phạm quy trình, quy phạm kỷ thuật làm ảnh hưởng đến chất lượng
dự án hoặc hạng mục của dự án;
+ Tự ý thay đổi công nghệ, biện pháp thi công đã thống nhất, làm ảnhhưởng xấu đến chất lượng và mỹ quan công trình
*Nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn của Phòng Kinh doanh
- Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc Công ty trong lĩnh vực điều độ sảnxuất, theo dõi quản lý kế hoạch hoạt động kinh doanh, đầu tư, giá cả, hợpđồng kinh tế, khối lượng sản phẩm thực hiện của Công ty, giao khoán vàthanh, quyết toán công trình
- Tham mưu cho Giám đốc xây dựng kế hoạch ngắn hạn và dài hạn phục
vụ chiến lược hoạt động kinh doanh có hiệu quả
- Tổ chức mời thầu, làm thủ tục đấu thầu các hợp đồng kinh tế sau khixét thầu các dự án của Công ty Tiếp nhận các hồ sơ (dự toán, thiết kế kỷthuật ) của chủ công trình để triển khai thực hiện hợp đồng kinh tế giữaCông ty với Chủ đầu tư
- Xây dựng giá công trình bên Chủ đầu tư duyệt Nghiệm thu, thanh quyếttoán công trình và lập phiếu giá thanh toán công trình với các chủ đầu tư
- Thu thập, lưu trữ các thông tin về các dự án, hợp đồng kinh tế đang triểnkhai trong Công ty
- Bảo quản, giữ gìn bí mật hoạt động kinh doanh của Công ty
- Theo dõi, chỉ đạo, tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh của Công
ty theo định kỳ hoặc đột xuất phục vụ yêu cầu quản lý Công ty
Trang 13- Phối hợp với các phòng ban liên quan theo dõi, đôn đốc, kiểm tra tìnhhình thực hiện tiến độ thi công các công trình Lập báo cáo tiến độ sản xuất tuần,tháng, quý, năm của Công ty
-Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra phong trào thi đua lao động của Công ty vàtham mưu, tư vấn cho Hội đồng thi đua khen thưởng, Giám đốc Công ty hìnhthức khen thưởng và kỷ luật Lập báo cáo kết quả phong trào thi đua quí, nămcủa Công ty
- Theo dõi, chỉ đạo, tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh của Công
ty theo định kỳ hoặc đột xuất phục vụ yêu cầu quản lý Công ty
- Phối hợp với các phòng ban liên quan theo dõi, đôn đốc, kiểm tra tìnhhình thực hiện tiến độ thi công các công trình Lập báo cáo tiến độ sản xuất tuần,tháng, quý, năm của Công ty
-Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra phong trào thi đua lao động của Công ty vàtham mưu, tư vấn cho Hội đồng thi đua khen thưởng, Giám đốc Công ty hìnhthức khen thưởng và kỷ luật Lập báo cáo kết quả phong trào thi đua quí, nămcủa Công ty
*Nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng tài chính - kế toán
- Tham mưu cho Giám đốc Công ty trong lĩnh vực quản lý tài chính - kếtoán theo quy định của pháp luật nhằm khai thác, huy động và sử dụng vốnhoạt động kinh doanh có hiệu quả nhất
- Xây dựng kế hoạch huy động nguồn vốn đảm bảo hoạt động kinh doanhcủa Công ty; Xây dựng kế hoạch thu chi tài chính hàng năm của Công ty
- Tham mưu cho Giám đốc xét duyệt kế hoạch chi phí tài chính của Ban chỉđạo, Đội
- Phối hợp với các phòng ban tham mưu, các bộ phận trực thuộc thamgia giám sát việc phân phối tiền lương trong Công ty
Trang 14- Tổ chức công tác kế toán trong Công ty: Lập, thu thập, kiểm tra chứng từ,
mở sổ, ghi sổ, cung cấp số liệu, tài liệu báo cáo, bảo quản lưu giữ tài liệu, chứngtừ (Bao gồm phần hoạt động kinh doanh tổng hợp của Công ty và phần sảnxuất kinh doanh của các Đội, Ban chỉ đạo)
- Hướng dẫn, kiểm tra các Đội, Ban chỉ đạo tổ chức công tác kế toán
- Lập báo cáo quyết toán và báo cáo quyết toán thuế của công ty với cơquan thuế
- Kiểm tra báo cáo quyết toán, báo cáo giảm nợ của các Ban chỉ đạo, đội.Kiểm tra, kiểm toán nội bộ trong Công ty và các Ban chỉ đạo, Đội
- Tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty
- Soạn thảo các quy chế quản lý, quy trình nghiệp vụ tài chính kế toán,kiểm tra, kiểm toán Tổ chức biên soạn tài liệu và bồi dưỡng nghiệp vụ tài chính
kế toán cho cán bộ tài chính kế toán của Công ty và các Ban chỉ đạo, Đội
- Phối hợp với các phòng nghiệp vụ khác trong công tác giao khoán cấpđội
- Lưu trữ, bảo quản, giữ gìn bí mật chứng từ, số liệu tài chính kế toántheo qui định hiện hành và phân cấp quản lý của Công ty
* Nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn của Phòng Vật tư thiết bị
- Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong công tác đầu tư, quản lý tàisản vật tư, quản lý và khai thác máy, thiết bị của Công ty đạt hiệu quả caonhất Tổ chức cung ứng vật tư chính và vật tư thi công phục vụ các công trình.Theo dõi sửa chữa, bảo trì máy, thiết bị để hoạt động phục vụ thi công, sảnxuất bình thường
- Nắm vững số lượng, chủng loại, chất lượng các loại xe máy thiết bị vàkhả năng hoạt động
Trang 15- Tổng hợp và tổ chức thực hiện kế hoạch đầu tư máy móc thiết bị Tổchức mời thầu, làm thủ tục đấu thầu các dự án đầu tư thiết bị Làm thủ tụcmua sắm và sửa chữa máy móc thiết bị theo phân cấp quản lý
- Quản lý và điều hành các loại máy, thiết bị theo quy định Xây dựng kếhoạch và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sửa chữa đối với xe máy thiếtbị; hướng dẫn, phổ biến các quy trình sử dụng máy móc thi công
- Chủ trì tham mưu cho Giám đốc Công ty trong xử lý sự cố kỷ thuật cácthiết bị Thực hiện công tác đăng kiểm các phương tiện nổi, cần cẩu, các thiết
bị áp lực theo quy định của pháp luật
- Tiếp thu, vận hành các thiết bị công nghệ mới Hướng dẫn, chỉ đạo kỷthuật thi công bằng máy trên các công trường
- Tổng hợp, kiểm tra, tham mưu cho Giám đốc thanh lý tài sản, là thànhviên thường trực Hội đồng xét thanh lý tài sản
- Quản lý, lưu trữ hồ sơ các máy móc thiết bị
- Căn cứ tiên lượng vật tư kỷ thuật, vật tư thi công được Giám đốc duyệt,
tổ chức cung ứng vật tư chính, vật tư thi công đến chân công trình Lập phiếunhập xuất, tổng hợp và lưu trữ tài liệu, số liệu vật tư thiết bị
- Xây dựng các loại định mức (vật tư; nhiên liệu; máy ), thành viên Hộiđồng khoán trong lĩnh vực chi phí vật tư, thiết bị
- Quản lý kho vật tư Công ty
* Chức năng, nhiệm vụ của Đội công trình :
- Nghiên cứu hồ sơ thiết kế kỹ thuật, triển khai xây dựng kế hoạch,biện pháp tổ chức thi công và tổ chức thực hiện nhiệm vụ sản xuất do Công
ty giao;
- Nắm vững, phân bổ sử dụng các nguồn lực hiện có: số lượng, chủng loại,chất lượng, năng lực các loại xe máy thiết bị, vật tư kỹ thuật, vật tư thi công vànhân lực của Công ty giao cho để tổ chức sản xuất đạt hiệu quả cao nhất;
Trang 16- Chỉ đạo thi công các công trình, hạng mục công trình và chịu tráchnhiệm về chất lượng, mỹ thuật công trình;
- Phối hợp với Chủ đầu tư công trình nghiệm thu khối lượng công việcthực hiện cho thanh lý hợp đồng và thanh toán tiền lương;
- Quản lý, sử dụng thiết bị xe máy, vật tư, vật tư luân chuyển có tại côngtrình và đơn vị mình phụ trách;
- Quản lý, theo dõi, chỉ đạo giám sát sửa chữa và bảo dưỡng các phươngtiện thiết bị thi công của Công ty;
- Tổ chức quản lý, tổ chức lao động đảm bảo thực hiện công bằng vềquyền và nghĩa vụ của người lao động, giải quyết đầy đủ các chế độ cho lựclượng cán bộ công nhân viên thuộc đơn vị mình quản lý;
- Phối hợp với phòng ban nghiệp vụ kiểm tra, bồi dưỡng nâng cao taynghề và tổ chức thi nâng bậc hàng cho công nhân kỹ thuật;
- Xây dựng và tổ chức thực hiện công tác an toàn lao động, các biệnpháp an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp
1.2.2.3 Đặc điểm về dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị.
Sản phẩm của hoạt động xây dựng đòi hỏi một quy trình công nghệ sảnxuất hết sức phức tạp từ khâu mời thầu đến khâu kết thúc hoàn thành côngtrình bàn giao cho chủ đầu tư đến việc bảo hành công trình sau bàn giao chochủ đầu tư Bắt đầu bằng việc khi chủ đầu tư gửi hồ sơ thầu cho nhà thầu,phòng kế hoạch - kỹ thuật của Công ty có nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ, phối hợpvới các phòng thiết kế tiến hành phân tích tính khả thi về mặt kỹ thuật, về mặttài chính, kinh tế - xã hội Nếu dự án có tính khả thi, Công ty sẽ tiến hành lập
hồ sơ dự thầu Nếu trúng thầu, sẽ tiến hành các công việc cần thiết chuẩn bịthi công như giải phóng mặt bằng, thi công công trình theo đúng tiến độ vàchất lượng công trình theo thoả thuận giữa nhà thầu chủ đầu tư cho khi côngtrình hoàn thành, tiến hành bàn giao cho chủ đầu tư
Trang 17Sơ đồ 02: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính chấtcông nghiệp nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân.Một bộ phận lớn của thu nhập quốc dân, của quỹ tích lũy cùng với vốnđầu tư của nước ngoài được sử dụng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản So vớicác ngành sản xuất khác, ngành XDCB có những đặc điểm về kinh tế - kỹthuật riêng biệt, thể hiện rất rõ nét ở sản phẩm xây dựng và quá trình tạo rasản phẩm của ngành
Sản phẩm xây dựng là những công trình xây dựng, vật kiến trúc có quy
mô lớn, kết cấu phức tạp mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất sản phẩmxây dựng thường lâu dài Do đó, việc tổ chức quản lý và hạch toán sản phẩmxây dựng phải lập dự toán (dự toán thiết kế, dự toán thi công) Quá trình sảnxuất xây dựng phải so sánh với dự toán, lấy dự toán làm thước đo, đồng thời
để giảm bớt rủi ro phải mua bảo hiểm cho công trình xây dựng Sản phẩm xâydựng được tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thỏa thuận với chủ đầu tư (giáđấu thầu), do đó tính chất hàng hóa của sản phẩm xây dựng không thể hiện rõ.Sản phẩm xây dựng cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện sản xuất (xemáy, thiết bị thi công, người lao động ) phải di chuyển theo địa điểm đặt sảnphẩm Đặc điểm này làm cho công tác quản lý sử dụng, hạch toán tài sản, vật
tư rất phức tạp do ảnh hưởng của điều kiện thiên nhiên, thời tiết và dễ mấtmát hư hỏng
KHẢO SÁT
THIẾT KẾ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG
XÂY VÀ TRÁT HOÀN THIỆN
ĐÚC DẦM CỘT BÊ
TÔNG
Trang 181.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Bảng : Kết quả hoạt động kinh doanh
Các khoản giảm trừ doanh thu
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Trang 19Nhận xét:
-Các chỉ tiêu doanh thu bán hàng và cung cấp dich vụ tăng đều qua cácnăm,năm 2009 là 13.533.116.000 vnđ,năm 2007 là 14.608.865.000 vnđ đếnnăm 2009 tuy có sự chững lại,nhưng có thể thấy đây là điều dễ hiểu,có thểchấp nhận được
-Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng thể hiện sự phát triển lớn mạnh củadoanh nghiệp về quy mô
-Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dich vụ tăng trưởng lớn,năm 2009mới chỉ đạt 4.706.049.000 vnđ thì đến năm 2009 đã đạt 16.009.131.000 vnđ
1.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác phát triển nguồn nhân lực của công ty.
Nguồn nhân lực như là năng lực cốt lõi của công ty yếu tố tạo ra sự khác biệt vàmang lại lợi thế cạnh tranh cho công ty Mặt khác các hoạt động nguồn nhân lựccũng cần có sự kết hợp nhau để hợp lực tạo ra khả năng bảo đảm sự thành đạtmục tiêu của doanh nghiệp.Quan hệ nguồn nhân lực với các chiến lược kháctrong công ty được thể hiện thông qua hình 2:
Hình 6 Nguồn nhân lực với chiến lược công ty
- Thái độ, hành vi nhân viên
- Văn hoá trong tổ chức
Chiến lược
Các mục tiêu và cách thức phát triển nguồn nhân lực
Các hoạt động HR
Nguồn nhân lực như là năng lực cốt lõi
Trang 20Theo chiều thuận thì sứ mệnh và chiến lược của tổ chức đặt ra các yêu cầu
về nguồn nhân lực như các kỹ năng cần thiết, thái độ làm việc của nhân viên vàcác yếu tố thuộc về văn hoá của tổ chức, và yêu cầu nguồn nhân lực đáp ứng.Chúng ta có thể nhận thấy quan hệ tích hợp của chiến lược nguồn nhân lực vớicác chiến lược của tổ chức ở hình 2 Khi sự phát triển nguồn nhân lực tạo ranăng lực cốt lõi và điều này lại cung cấp các cơ sở đầu vào cho các nhà quản trịchiến lược hoạch định ra các chiến lược mới theo đuổi các mục tiêu có tínhthách thức cao hơn
Chiến lược kinh doanh được xây dựng theo từng ngành hàng chủ yếu, vàmỗi ngành hàng cụ thể có thể là những sản phẩm hoặc dịch vụ có khách hàngkhá độc lập, và mỗi ngành hàng như vậy hướng vào những thị trường cụ thể.Bản thân các ngành hàng đó cần có các chiến lược phù hợp và chiến lược nàyđược gọi là chiến lược kinh doanh Nó trả lời câu hỏi ngành hàng đó công tygiành lợi thế cạnh tranh trên thị trường bằng cách nào.Một dạng chiến lược kinhdoanh phổ biến là chiến lược dẫn đạo chi phí (giành lợi thế cạnh tranh bằng việccung cấp các sản phẩm và dịch vụ với chi phí của tổ chức thấp), chiến lược nàythích hợp trong các thị trường có độ nhạy cảm của cầu theo giá cao
Trang 21Hình 7.Nguồn nhân lực với chiến lược kinh doanh
Dạng chiến lược thứ hai là chiến lược cạnh tranh bằng sự khác biệt,
tạo ra các sản phẩm và dịch vụ với các thuộc tính khác biệt, mang lại giá trị mớităng thêm cho người tiêu dùng (Ví dụ như công ty đến việc thoả mãn tốt hơncác khách hàng của mình thông qua việc cung cấp các quần áo may mặc với cáckiểu dáng mới, hợp thời trang, ) Chiến lược kinh doanh này rất thuận lợi chocác thị trường có độ nhạy cảm của dịch vụ sản phẩm của công ty
Mỗi loại chiến lược thường đòi hỏi những nguồn nhân lực tương thích với
nó, vì nếu không có những kết hợp này công ty không thể đạt được các mục tiêucủa mình Một công ty theo đuổi chiến lược dẫn đạo chi phí sẽ tập trung vàoviệc tìm kiếm những nguồn nhân lực bên trong như dựa trên việc thu hút con emcủa nhân viên đang và đã làm việc trong công ty, hoặc là bạn bè người thân của
Giành lợi thế
cạnh tranh bằng
Chi phí thấp
Giành lợi thế cạnh tranh bằng
Sự khác biệt
Chú trọng nguồn bên trong
Tìm kiếm nhân viên có tính chuyên
nghiệp trong công việc
Chuyên môn hoá, ít quyền hạn
Đào tạo theo hướng chuyên sâu
Đánh giá thành tích: chú trọng sự tuân
thủ các chuẩn mực về hành vi trong
công việc
Trả lương hướng vào sự trung thành
Chú trọng nguồn bên ngoài Tìm kiếm nhân viên có khả năng sáng tạo
Phân quyền rộng cho nhân viên Đạo tạo diện rộng, ngắn hạn Đánh giá theo kết quả Thù lao hướng ra bên ngoài trả lương có tính cạnh tranh
Trang 22nhân viên Cách làm này có thể tận dụng kinh nghiệm của những người nhânviên và qua đó giảm bớt các chi phí đào tạo, thời gian hội nhập nhân viên mớivới công việc Ngược lại việc công ty theo đuổi chiến lược dị biệt hoá hay sựkhác biệt rất cần các nhân tố mới, cần các tài năng để tạo ra sự khác biệt vì thếkhông thể trông chờ những nguồn nhân viên bên trong được mà phải mở rộngnguồn Và công ty phải chú trọng tìm ra các giải pháp để thu hút quản lý và lưugiữ các tài năng trong công ty Vậy quản lý nguồn nhân lực là gì?
Trước tiên quản lý nguồn nhân lực vừa là nghệ thuật vừa là khoa học làmcho những mong muốn của doanh nghiệp và mong muốn của nhân viên trongcông ty tương hợp với nhau và cùng đạt đến mục tiêu Nhân viên của công tytrông đợi từ phía công ty một mức lương thoả đáng, điều kiện làm việc an toàn,
sự gắn bó với tổ chức, những nhiệm vụ có tính thách thức, trách nhiệm và quyềnhạn Mặt khác, công ty với tư cách là chủ lao động mong muốn nhân viên củacông ty sẽ tuân thủ quy định tại nơi làm việc và các chính sách kinh doanh, thựchiện tốt mọi nhiệm vụ, đóng góp sáng kiến vào các mục tiêu kinh doanh, chịutrách nhiệm về cả việc tốt và việc dở, liêm khiết và trung thực
Thứ hai, quản lý nguồn nhân lực là những hoạt động (một quy trình) màcông ty tiến hành triển khai sắp xếp nhân lực nhằm đạt được các mục tiêu chiếnlược của doanh nghiệp Quy trình này gồm các bước tuyển dụng, quản lý, trảlương, nâng cao hiệu quả hoạt động, và sa thải nhân viên trong doanh nghiệp và
do một người hoặc một bộ phận nào đó trong công ty phụ trách
Vấn đề nguồn nhân lực có ảnh hưởng lớn tới mục tiêu sản xuất kinh doanhcủa công ty Nó cho thấy tiềm lực cũng như khả năng cạnh tranh của công tyđến đâu trên thương trường Một công ty có một nguồn nhân lực dồi dào chấtlượng tốt luôn luôn biết cách tạo ra lợi thế cạnh tranh riêng cho mình bằng sựsáng tạo đặc biệt và lòng trung thành của người lao động Để có được một sảnphẩm tốt, một sản phẩm chất lượng tạo lợi thế cạnh tranh với các đối thủ khácthu hút người tiêu dùng làm tăng doanh thu thì công ty cần phải có đội ngũ
Trang 23tượng và từng bước công việc trong cùng dây chuyền sản xuất đồng bộ Muốn
có được lực lượng lao động chất lượng để gia tăng lợi thế cạnh tranh của mìnhcông ty phải luôn luôn chú trọng các công tác về nguồn nhân lực như tuyểndụng, đào tạo, quản lý, bố trí sắp xếp công việc cho người lao động một cáchhợp lý nhằm phát hiện những tài năng những nhân tố có thể gây ra đột biếntrong kinh doanh tạo cơ sở nâng cao sức cạnh tranh của công ty trên thị trường
Trang 24PHẦN 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY
DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI ĐỨC LONG
2.1.Hoạt động nhằm phát triển nguồn nhân lực ở công ty
2.1.1 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực của công ty.
Chiến lược phát triển nhân lực ở công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế xâydựng và thương mại Đức Long có một vai trò quan trọng trong chiến lược dàihạn của công ty Nhằm huy động tối đa nguồn lực con người trong sản xuất kinhdoanh, tận dụng ưu thế nguồn nhân lực, để tăng vị thế cạnh tranh trên thị trường
Cụ thể chiến lược của công ty đang đi theo những định hướng sau
- Thu hút người tài : bằng chính sách đãi ngộ và chiến lược kinh doanh
- Tuyển nguồn nhân lực phù hợp: tuyển nguồn nhân lực nội bộ tuyển trênbáo chí, tuyển qua các trường học, tuyển qua bảng hỏi trắc nghiệm
- Duy trì nguồn nhân lực hiện tại- chính sách lương thưởng, phúc lợi
- Giữ chân người tài bằng thăng tiến, thưởng, phúc lợi
- Tổ chức đào tạo nâng cấp nhân lực liên tục theo kế hoạch định kỳ vàtheo nhu cầu của việc phát triển nhân lực
- Tóm lại chiến lược phát triển nhân lực của công ty hướng tới mục đíchtạo ra một nguồn nhân lực vững mạnh, hoành tráng tạo nên thế mạnh vàlợi thế cạch tranh của công ty
2.1.2 Phương pháp hoạch định.
2.1.2.1 Căn cứ hoạch định.
Công ty Cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng và Thương mại Đức Long tiếnhành hoạch định nhân sự trong dài hạn khoảng 5 năm, ví dụ như khối lượng,chất lượng nhân lực trong năm 2009 thì sẽ được dự tính trước và năm 2007-
Trang 25nguồn nhân lực so với dự kiến là rất ít, ngoại trừ một số trường hợp thị trườngbiến đổi quá lớn, hay có một chính sách, chiều hướng đặc biết: ví dụ năm 2008vừa qua chính phủ có đưa ra sản phẩmkế toán đội sản xuất, vì vậy công ty phảiđiểu phối thêm một lượng nhân công tương đối lớn để triển khai dự án này.
Hoạch định nhân sự là một phần thuộc nhiệm vụ chủ yếu của ban lãnhđạo của phòng nhân sự công việc hoạch định được tính toán rất chi tiết dựa trênnhững nội dung, những căn cứ chủ yếu sau
Sơ đồ 2:căn cứ hoạch định nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần tư vấn
thiết kế xây dựng và Thương mại Đức Long.
Nguồn phòng nhân sự Công ty Cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng và Thương mại Đức Long
Căn cứ vào chiến lược kinh doanh của công ty, trong thời gian dài
chiến lược nhân sự sẽ dựa trên chiến lược kinh doanh: trong giai đoạn tớiCông ty Cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng và Thương mại Đức Long dựtính thâm nhập sâu vào việc phát triển các sản phẩm tối ưu cho các doanhnghiệp tư nhân sau hội nhập WTO nghiên cứu các phiên bản mới phùhợp, tiện ích hơn, cho ra đời những loại sản phẩm mới Vậy việc tuyểndụng cũng như phát triển nhân lực của công ty tập trung rất nhiều vàotrung tâm phát triển sản phẩm mới, vì tại đây là nơi nghiên cứu đưa ranhững sản phẩm mới dựa và sự biến động của thị trường
Trang 26Sơ đồ 3: quy trình ra sản phẩm mới của công ty
Nguồn phòng kinh doanh
Công ty Cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng và Thương mại Đức Long cóchiến lược số lượng nhân sự phòng kinh doanh phải tập chung phần lớn lànhững người nhiệt tình, năng động, giám lao đi tìm khách hàng, đi công tác xa.Bên cạnh đó bên phía hành chính sự nghiệp thì công ty phải lo lượng nhân sự lànhững người có kinh nghiệm và những người ở vị trí quản lý cấp cao trong bộmáy quản lý nhà nước
Căn cứ vào nhu cầu thị trường: Như đã nói ở trên thì nhu cầu thị trường
ở khối doanh nghiệp là tương đối lớn, có tới 70% số lượng thị trường Hà tiềm năng rất lớn cho công ty, theo chiến lược của công ty thì 5 năm nữa sảnphẩm xây dựng của công ty là một phần tất yếu không thể thiếu được của mọicông ty thuộc lĩnh vực xây dựng, Công ty sẽ tốt thiểu hóa chi phí để giá đơn vịcủa một sản phẩm là nhỏ nhất, dẫn tới việc nhiều công ty sử dụng được sảnphẩm nhất (họ sẽ là khách hàng tiềm năng của công ty khi họ có nhu cầu sửdụng các sản phẩm khác cho mục đích sản xuất kinh doanh)
Nội-Ngoài sản phẩm xây dựng ra thì các công ty còn phục vụ rất nhiều những
Trang 27vậy lượng nhân sự của công ty trong vòng 5 năm tới sẽ ra tăng rất nhanh, đặcbiệt là nhân viên phòng kinh doanh
Căn cứ vào nhu cầu và khả năng của công ty: từ chiến lược kinh doanh
của công ty, nhu cầu của thị trường, và khả năng hiện có của công ty xác địnhđược rõ nhu cầu của công ty là bao nhiêu nhân viên, số lượng cụ thể từng phòngnhư thế nào, tuyển thêm, xa thải bao nhiêu trong thời gian tới Tạo trạng thái cânbằng giữa cung và cầu về nhân lực sao cho đạt hiệu quả nguồn nhân lực là caonhất
Căn cứ vào tình hình nhân sự năm trước: đây là một căn cứ khá quan
trọng trong kế hoạch nhân lực vì tình hình nhân sự hiện tại của công ty là đangphản ánh nhu cầu thực sự tại thời điểm này Sau đó số lượng nhân lực nhữngnăm tới được tính theo cách lấy số nhân sự hiện tại đó cộng thêm lượng nhân lựcmới tuyển, trừ đi số lượng chuyển công tác, cộng thêm nhu cầu ra tăng thêm hơn
so với năm trước Hiện tại công ty có 139 người, trong tổng số đó thì có một sốngười sắp tới tuổi nghỉ hưu (sẽ phải thay thế trong năm tới để đảm bảo sự hoạtđộng của công ty)
Lượng nhân lực = Lượng nhân lực + Lượng nhân lực
tương lai hiện tại biến đổi
lượng nhân lực = Lượng nhân lực - lượng nhân lực
biến đổi tuyển thêm dừng công tác
Trang 28B1: Đề ra nhu cầu nguồn nhân lực
Bằng cách dựa vào chiến lược kinh doanh, đánh giá nhu cầu thị trường,đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu của công ty và một số kinh nghiệm
Đưa ra một bản nghiên cứu về nhu cầu nhân lực hiện tại
- Số lượng nhân lực đáp ứng được nhu cầu hiện tại là bao nhiêu người, sốlượng người đang làm việc, số người còn thiếu vào các vị trí là baonhiêu?
- Chất lượng nhân lực cần phải đạt tới là như thế nào?
- Những kế hoạch nhân lực tương lai, số lượng, chất lượng (dựa vào biếnđộng thị trường, kế hoạch sản xuất, kinh doanh tương lai)
- Khả năng đáp ứng nhu cầu của công ty: tài chính, phòng ban
- Cụ thể số lượng nhân lực cần tuyển
B2: Đề ra kế hoạch nguồn nhân lực
Trong dài hạn, 5 đến 10 năm, và cụ thể trong ngắn hạn là hoạch định theoquý, nửa năm, năm Sau khi tiến hành dự báo nhu cầu nhân sự bằng việc đốichiếu nhu cầu thị trường (khả năng phát triển thị trường trong ngắn hạn) nhu cầucông ty (có chiến dịch ra sản phẩm hay không) khả năng hiện có của công ty.Ban lãnh đạo và phòng nhân lực có tránh nhiệm đưa ra một bản kế hoạch nhânlực trong ngắn hạn và dài hạn
B3: Thực hiện kế hoạch nguồn nhân lực
Chính sách, kế hoạch trên được phòng nhân lực, các phòng ban trực tiếpliên quan thi hành, phòng nhân sự phụ trách khâu tuyển dụng, đào tạo người,phòng ban cụ thể như: kinh doanh, phát triển thị trường, trực tiếp đào tạo, tiếpnhận nhân viên mới
B4: Đánh giá việc thực hiện và mức độ hiệu quả của chương trình
Kiểm tra xem số lượng nhân lực tuyển có đầy đủ không? chất lượng đápứng được nhu cầu chiến lược nhân lực có đang đi đúng hướng với chiến lượccủa công ty không? Nếu đi lệch mục tiêu thì phải điều chỉnh lại (mục tiêu của
Trang 29vấn đề đều phải định hướng theo con người, lấy con người làm giá trị cốt lõi, giátrị của sự phát triển bền vững)
Bên cạnh việc đánh giá với mục tiêu, kế hoạch đã hoàn thành, còn phảiđánh giá với chính bản thân sự việc hoàn thành xem làm như thế nào để tốt hơn,còn cách nào tốt hơn không? Bài học rút ra là gì? Tốt cần tốt hơn, chưa tốt cầnlàm như thế nào để tốt hơn… Tóm lại phải đánh giá lại trước việc, trong việc,sau việc
Quy trình phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng và Thương mại Đức Long