1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thống kê doanh thu tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại Hoàng Gia

37 455 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 290 KB

Nội dung

- Từ những lý luận đó ta đi sâu vào việc phân tích thực trạng công tác phân tíchthống kê doanh thu của công ty, từ đó đánh giá sự biến động, phát hiện những nguyênnhân tăng, giảm cũng nh

Trang 1

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐÀU

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH M C VI T T T ỤC VIẾT TẮT ẾT TẮT ẮT

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ

DOANH THU 1

1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài 1

1.2 Xác lập và tuyên bố đề tài 2

1.3 Các mục tiêu nghiên cứu 2

1.4 Phạm vi nghiên cứu 2

1.5 Một số khái niệm và phân định nội dung của vấn đề nghiên cứu 2

1.5.1 Một số khái niệm cơ bản về doanh thu 2

1.5.2 Một số lý thuyết về phân tích thống kê doanh thu 7

1.5.3 Phân định nội dung cần nghiên cứu 11

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ DOANH THU TẠI CÔNG TY CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI HOÀNG GIA 12

2.1 Phương pháp nghiên cứu 12

2.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 12

2.1.2 Phương pháp phân tích dữ liệu 12

2.2 Đánh giá tổng quan tình hình của Công ty, ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến hoạt động kinh doanh và doanh thu 16

2.2.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần đầu tư và thương mại Hoàng Gia 16

2.2.2 Ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến hoạt động kinh doanh và doanh thu của Công ty 17

2.3 Kết quả phân tích dữ liệu 19

2.3.1 Kết quả phân tích dữ liệu sơ cấp 19

2.3.2 Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp 23

.2.4 Kết quả phân tích thực trạng doanh thu bán hàng tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại Hoàng Gia 24

Trang 2

2.4.1 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu ( theo mặt hàng) 24

2.4.2 Phân tích thống kê sự biến động DTBH giai đoạn 2008 - 2010 25

2.4.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến DTBH 27

2.5 Dự báo doanh thu 29

2.5.1 Dự báo theo lượng tăng(giảm) tuyệt đối bình quân: 29

2.5.3 Dự báo theo tốc độ phát triển bình quân 29

CHƯƠNG 3: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM TĂNG DOANH THU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI HOÀNG GIA 30

3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu và tìm hiểu về Công ty cổ phần đầu tư và thương mại Hoàng Gia 30

3.1.1 Những kết quả Công ty đã đạt được 30

3.1.2 Những vấn đề còn tồn tại 30

3.2 Một số đề xuất kiến nghị nhằm tăng DT và hoàn thiện công tác phân tích thống kê tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại Hoàng Gia 31

3.2.1 Một số giải pháp góp phần tăng doanh thu bán hàng của công ty cổ phần đầu tư và thương mại Hoàng Gia 31

3.2.2 Một số kiến nghị 32

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ

DOANH THU 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài

Quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đặt ra cho các doanh nghiệp nước

ta nhiều cơ hội và thách thức Đó là cơ hội thu hút vốn đầu tư, kỹ thuật, công nghệ tiêntiến, tiếp thu cách làm việc, kinh doanh, quản lý khoa học của nước ngoài, có cơ hộiđưa sản phẩm của mình đến nhiều nước trên thế giới…Mặt khác, các doanh nghiệpphải chấp nhận sự cạnh tranh gay gắt diễn ra trên phạm vi toàn cầu Trong nền kinh tếthị trường, một khi không còn sự bảo hộ của Nhà nước, các doanh nghiệp nước ta phải

tự điều hành, quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả để đứngvững trên thị trường và ngày càng phát triển Muốn vậy, các doanh nghiệp phải tạođược doanh thu và có lợi nhuận, đồng thời phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá mọidiễn biến và kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh Bởi vì thách thức lớn nhất hiệnnay không chỉ là tăng đầu tư hay tăng sản lượng mà là tăng cường hiệu quả kinhdoanh Như vậy, thường xuyên quan tâm phân tích hiệu quả kinh doanh nói chung,doanh thu nói riêng trở thành một nhu cầu thực tế cần thiết đối với bất kỳ doanhnghiệp nào Một trong những chỉ tiêu quan trọng để phân tích hoạt động sản xuất kinh

doanh là chỉ tiêu doanh thu Doanh thu không chỉ phản ánh kết quả hoạt động sản xuất

kinh doanh mà còn là cơ sở để tính ra các chỉ tiêu chất lượng khách quan nhằm đánhgiá đầy đủ hơn hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong quá trình hoạtđộng Phân tích thống kê doanh thu nhằm mục đích nhận thức và đánh giá một cáchđúng đắn, toàn diện, khách quan tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Trong thời gian học tập ở trường đại học, em được trang bị một nền tảng lý thuyết về kinh tế, phương pháp phân tích kinh tế Thời gian thực tập tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại Hoàng Gia em được tiếp cận với thực tiễn sinh động ở một đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ Bản thân em có cố gắng nghiên cứu, tìm tòi và nhận thấy việc phân tích thống kê doanh thu là một việc làm hết sức quan trọng cần thiết nhưng chưa thực sự được công ty chú trọng tới Xuất phát từ những vấn đề trên

đây, em chọn đề tài: “ phân tích thống kê doanh thu tại công ty cổ phẩn đầu tư và thương mại Hoàng Gia”

Trang 4

1.2 Xác lập và tuyên bố đề tài

Trong thời gian học tập tại trường, em đã được trang bị kiến thức nền tảng vềkinh tế cũng như những nguyên lý cơ bản về thống kê Đồng thời em cũng đã có thờigian tìm hiểu thực tế tại Công ty thực tập và nhận thấy những điểm yếu kém trongcông tác phân tích thống kê

Nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của vấn đề này, trên cơ sở lý luận được

trang bị trong quá trình học tập, em xin mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phân tích thống kê doanh thu tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại Hoàng Gia” làm

đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình

1.3 Các mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu về “ phân tích thống kê doanh thu tại công ty cổ phần đầu tư vàthương mại Hoàng Gia” cần phải đạt được 3 mục tiêu cơ bản sau:

- Làm rõ lý luận cơ bản về chỉ tiêu doanh thu, DTBH: khái niệm, các nhân tố ảnhhưởng,… Hệ thống hóa lý luận về phân tích thống kê doanh thu cũng như nhữngphương pháp sử dụng trong phân tích thống kê doanh thu

- Từ những lý luận đó ta đi sâu vào việc phân tích thực trạng công tác phân tíchthống kê doanh thu của công ty, từ đó đánh giá sự biến động, phát hiện những nguyênnhân tăng, giảm cũng như sự ảnh hưởng của các nhân tố đến doanh thu.của công ty

- Đánh giá ưu, nhược điểm còn tồn tại ở Công ty, từ đó đề xuất một số giải phápnhằm tăng doanh thu bán hàng và hoàn thiện công tác thống kê phân tích doanh thucho Công ty

1.4 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về đối tượng nghiên cứu: phân tích thống kê doanh thu, doanh thu bán hàng.

- Phạm vi về không gian: tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại Hoàng Gia

- Phạm vi về thời gian: Đề tài thu thập, sử dụng các số liệu thống kê, tổng hợp

của công ty trong 3 năm 2008 – 2010

1.5 Một số khái niệm và phân định nội dung của vấn đề nghiên cứu

1.5.1 Một số khái niệm cơ bản về doanh thu

1.5.1.1 Khái niệm và ý nghĩa của việc tăng doanh thu

Theo chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu và thu nhập khác”: Doanh thu là

Trang 5

tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần lamg tăng vốn chủ sở hữu.

Trong doanh nghiệp thương mại dịch vụ, DTBH và cung cấp dịch vụ là một chỉtiêu kinh tế tổng hợp phản ánh tổng doanh thu bán hàng, thành phẩm và doanh thucung cấp dịch vụ

Nguồn hình thành doanh thu:

Doanh thu bao gồm: DTBH, doanh thu hoạt động tài chính và doanh thu khác

- Doanh thu bán hàng là tổng số tiền mà doanh nghiệp đã thu về hoặc có quyền

đòi về do việc bán sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ được xác định là đã hoàn thànhtrong một thời kỳ nhất định

- Doanh thu hoạt động tài chính là những khoản thu do hoạt động đầu tư tài

chính hoặc kinh doanh về vốn mang lại, như: thu lãi cho vay, lãi được chia từ liêndoanh, liên kết, lãi kinh doanh chứng khoán, thu về cho thuê tài sản cố định,…

- Doanh thu khác là những khoản thu mà doanh nghiệp không dự tính trước hoặc

không mang lại tài chính thường xuyên như: thu tiền phạt do vi phạm hợp đồng, thuhồi các khoản nợ khó đòi đã xử lý, thu từ nhượng bán hoặc thanh lý tài sản cố định,…

b/ Các chỉ tiêu phản ánh doanh thu

- Tổng doanh thu: là tổng các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế

toán phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp,tổng doanh thu góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu

- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: là tổng doanh thu bán hàng

và cung cấp dịch vụ sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ và các loại thuế gián thu

- Các khoản giảm trừ bao gồm: chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại,giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại

- Các loại thuế gián thu bao gồm: thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giátrị gia tăng (tính theo phương pháp trực tiếp)

c/ Ý nghĩa của việc tăng doanh thu

Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh khốc liệt như hiện nay doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển được thì phải có lợi nhuận Muốn thu được lợi nhuậnthì doanh nhhiệp phải có dư doanh thu để bù đắp được chi phí bỏ ra Vì vậy mục tiêu

Trang 6

cuối cùng của các doanh nghiệp là lợi nhuận nhưng doanh thu là một trong những mụctiêu chính nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh của DN.

Tăng doanh thu bán hàng thực chất là tăng lượng hàng hóa, dịch vụ bán ra trênthị trường Vì vậy việc việc tăng doanh thu không những có ý nghĩa đối với doanhnghiệp mà còn có ý nghĩa rất quan trọng đối với xã hội

+> Đối với bản thân DN:

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là nguồn tài chính quan trọng giúp DNtrang trải các khoản chi phí trong quá trình hoạt động, đảm bảo cho những kỳ kinhdoanh tiếp theo được tiến hành liên tục và có hiệu quả

- Doanh thu tiêu thụ hàng hóa tăng lên làm cho doanh nghiệp có thêm nguồn lợinhuận góp phần tái sản xuất kinh doanh

- Doanh thu tăng lên sẽ chứng tỏ được uy tín cũng như vị thế của DN trên thịtrường

+> Đối với xã hội:

- Khi doanh thu của DN tăng lên chứng minh một điều là sản phẩm, dịch vụ của

doanh nghiệp đã được xã hội công nhận, góp phần thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xãhội, nâng cao đời sống của người tiêu dùng

- Doanh thu có tác động trực tiếp đến lợi nhuận doanh thu tăng có thể lợi nhuậncũng tăng theo Khi đó các chủ doanh nghiệp sẽ có nhiều hoạt động phúc lợi đối với xãhội như: ủng hộ trẻ em khuyết tật, người già neo đơn, các đồng bào bị lũ lụt, các hộ giađình nghèo có thu nhập thấp

- Doanh thu của các DN còn là đòn bẩy thúc đẩy sản xuất kinh doanh trong vàngoài nước, kích thích nền kinh tế không ngừng đi lên, thực hiện tốt chu kỳ tái sảnxuất xã hội

1.5.1.2Các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu

a/ Các nhân tố định tính

Nhân tố định tính bao gồm: nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan

+> Nhân tố khách quan: là những nhân tố thuộc môi trường kinh doanh bên

ngoài mà doanh nghiệp không thể làm chủ được DN và các nhà quản lý phải thườngxuyên phân tích, nghiên cứu để tận dụng được các cơ hội kinh doanh cũng như giảmthiểu được các thách thức Bao gồm:

Trang 7

- Thị trường: gồm có thị trường đầu ra và thị trường đầu vào cuả sản phẩm, hànghóa, dịch vụ Nhân tố thị trường có ý nghĩa quyết định đến DTBH của DN Doanhnghiệp mở rộng được thị trường thì đồng nghĩa với đó là doanh thu tăng và ngược lạinếu thị trường của doanh nghiệp bị thu hẹp thì đồng nghĩa với đó là doanh thu cũng bịsan sẻ bớt

- Chính sách kinh tế - xã hội: các chính sách về kinh tế - xã hội của Chính phủluôn có hai mặt : thúc đẩy >< hạn chế sự phát triển của các DN

- Môi trường chính trị, pháp luật: sự tác động này chi phối khá nhiều đến hoạtđộng kinh doanh của các DN thông qua sự tác động, can thiệp bằng văn bản, luật địnhcủa các chủ thể quản lý kinh tế vĩ mô Sự ổn định của chính trị có thể làm tăng sảnlượng hàng hoá, dịch vụ bán ra Điều này được nhận thấy rất rõ đối với các doanhnghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch Rõ ràng một điều là không khách hàng nào muốn

du lịch ở một quốc gia có chiến tranh, có khủng bố Ngoài ra sự đồng bộ của phápluật cũng kích thích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp góp phần tăng doanh thu,lợi nhuận của doanh nghiệp

- Môi trường văn hóa - xã hội:

Môi trường văn hóa - xã hội có ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của người tiêudùng, qua đó ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ của các DN Văn hóa hình thành nênthói quen, sở thích trong tiêu dùng của các nhóm dân cư, từ đó sẽ hình thành nên cácthói quen, thị hiếu và cách ứng xử của người tiêu dùng trên thị trường mà buộc các DNphải thích ứng

+>

Nhân tố chủ quan:

- Mặt hàng kinh doanh: là nhân tố quan trọng quyết định sự thắng - bại của mỗi

DN Trước khi bắt tay vào con đường kinh doanh, DN phải trả lời cho những câu hỏi

cơ bản: bán gì? bán cho ai? bán như thế nào? và bán ở đâu? Việc lựa chọn kinh doanhđúng mặt hàng xem mặt hàng kinh doanh của mình có đáp ứng đúng nhu cầu, thị hiếucủa khách hàng hay không điều này ảnh hưởng rất lớn đến lượng tiêu hàng hoá củadoanh nghiệp cũng như doanh thu của doanh nghiệp

- Thị trường mục tiêu: việc hoạch định một kênh phân phối hiệu quả phải bắt đầubằng việc xác định rõ thị trường trọng điểm mà công ty hướng đến và mục tiêu cụ thểtại thị trường đó Nếu xác định chệch hướng thị trường mục tiêu tức là sản phẩm, dịch

Trang 8

vụ của mình đã cung cấp nhầm chỗ như vậy lượng hàng hoá tiêu thụ cũng như doanhthu thu về cũng bị ảnh hưởng rất lớn

- Cơ sở vật chất và vốn của DN: bao gồm vốn chủ sở hữu, nhà xưởng, văn phòng,kho bãi, cửa hàng, thiết bị quảng cáo, Nếu cơ sở vật chất kĩ thuật được trang bị đầy

đủ phù hợp với mục đích kinh doanh sẽ góp phần đẩy mạnh hoạt động bán hàng tănglượng doanh thu thu về, ngược lại nếu trang thiết bị, cơ sở vật chất kĩ thuật thiếu thốnhoặc có được trang bị nhưng không đúng mục địch sử dụng đều làm giảm lượng hànghoá dịch vụ bán ra và doanh thu thu lại

- Nguồn lao động: Nguồn lao động được coi là nhân tố quan trọng nhất tạo ra sựthành công hay thất bại của mỗi doanh nghiệp là do: Nguồn lao động trực tiếp tạo rasản phẩm dịch vụ thoả mãn nhu cầu của khách hàng Với sự sáng tạo của con người thìlao động có thể tạo ra những sản phẩm mới đa dạng về mặt chủng loại đáp ứng rộngrãi nhu cầu của công chúng góp phần tăng doanh thu

- Uy tín, thương hiệu của DN ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu bán hàng Mộtđiều thực tế hiển nhiên là khách hàng sẽ không dám sử dụng hàng hoá, dịch vụ củamột doanh nghiệp chưa có tên tuổi, chỗ đứng trên thị trường

b/ Các nhân tố định lượng

* Ảnh hưởng của nhân tố giá và lượng hàng hóa:

DTBH có hai nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đó là số lượng hàng bán và đơn giábán Mối liên hệ giữa ba chỉ tiêu này được thể hiện qua công thức:

Doanh thu bán hàng

=

Số lượnghàng bán

* Đơn giá bán

M = q * p

Nhìn vào công thức trên cho thấy: khi lượng hàng hóa thay đổi hoặc giá hànghóa thay đổi hoặc cả hai nhân tố thay đổi đều làm cho doanh thu thay đổi Tuy nhiênmức độ ảnh hưởng của hai nhân tố này tác động đến doanh thu là không giống nhau

- Lượng hàng hóa tiêu thụ trong kỳ tỷ lệ thuận với doanh thu Khi lượng hànghoá, dịch vụ bán ra tăng lên trong khi giá bán không đối tứ là doanh thu cũng tăng lên.Lượng hàng hóa bán ra là nhân tố khách quan doanh nghiệp không thể điều chỉnh trựctiếp được mà còn do ảnh hưởng của nhiều nhân tố như nhu cầu, thị hiếu của kháchhàng, chất lượng của sản phẩm, dịch vụ, trình độ của đội ngũ nhân viên Vì vậykhông phải muốn tăng sản lượng bán là tăng được ngay

Trang 9

- Đơn giá bán cũng ảnh hưởng không nhỏ đến DTBH Khi giá bán tăng trong khidoanh thu không đổi thì điều tất yếu là doanh thu sẽ tăng Tuy nhiên sự thay đổi củagiá được coi là nhân tố chủ quan doanh nghiệp có thể kiểm soát được vì giá cả là dodoanh nghiệp quy định Doanh nghiệp có thể điều chỉnh giá của mình thấp hơn, bằnghoặc cao hơn so với thị trường là tuỳ thuộc vào chất lượng hàng hoá, dịch vụ của mìnhthấp, bằng hoặc cao hơn so với thị trường

* Ảnh hưởng năng suất lao động và số lượng lao động:

Trong các DN, số lượng LĐ và NSLĐ bình quân cũng là những nhân tố tácđộng trực tiếp đến doanh thu

Doanh thu = Tổng số LĐ * NSLĐ bình quân

M = T * W

Doanh thu bán hàng tỷ lệ thuận với cả 2 nhân tố tổng số lao động và năng suấtlao động bình quân Tức là khi một trong hai nhân tố thay tăng hoặc giảm đều kéo theo

sự tăng hoặc giảm của DTBH

* Ảnh hưởng của tốc độ chu chuyển vốn và vốn kinh doanh bình quân trong kỳ:Mối quan hệ giữa doanh thu với tổng vốn kinh doanh và tốc đọ chu chuyển vốnđược xác định bởi công thức:

Doanh thu = Tốc độ chu chuyển vốn * Vốn kinh doanh bình quân

1.5.2 Một số lý thuyết về phân tích thống kê doanh thu

1.5.2.1 Ý nghĩa và nhiệm vụ của việc phân tích thống kê doanh thu

a/ Ý nghĩa:

- Việc đánh giá đúng đắn, kịp thời tình hình doanh thu tiêu thụ về mặt số lượng,chất lượng giúp cho các nhà quản lý DN thấy được những ưu, khuyết điểm trong quátrình thực hiện doanh thu và phát hiện những nhân tố nào làm tăng, giảm doanh thu

Từ đó, có giải pháp hạn chế ảnh hưởng của nhân tố tiêu cực, tận dụng hiệu quả nhân tốtích cực, phát huy thế mạnh của DN nhằm không ngừng tăng doanh thu, nâng cao lợinhuận

- Thông qua công tác thống kê doanh thu của DN sẽ chỉ ra được những biến động

và xu hướng tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ Từ đó giúp doanh nghiệp phát hiện ra cácnhân tố làm giảm số lượng hàng bán để có phương hướng giải quyết kịp thời

Trang 10

- Xác định chính xác doanh thu là cơ sở để đánh giá kết quả, hiệu quả hoạt độngkinh doanh của DN, giúp DN có phương hướng phấn đấu phù hợp với khả năng vàphát huy các mặt mạnh, hạn chế các mặt yếu.

- Những số liệu, tài liệu từ việc phân tích thống kê doanh thu là cơ sở phân tíchcác chỉ tiêu kinh tế khác như: phân tích tình hình mua, dự trữ, bán hàng; phân tích lợinhuận, Ngoài ra, DN cũng sử dụng các kết quả phân tích thống kê doanh thu để làmcăn cứ tin cậy cho các cấp lãnh đạo khi đưa ra những quyết định trong việc chỉ đạokinh doanh

1.5.2.2 Hệ thống chỉ tiêu phân tích thống kê doanh thu

a/ Yêu cầu và nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu

- Yêu cầu: Hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích doanh thu phải đảm bảo yêu cầuphản ánh chính xác, toàn diện và khách quan tình hình doanh thu của doanh nghiệpqua các năm Đồng thời phải tuân thủ các quy định của Nhà nước về thống kê Thôngthường hệ thống chỉ tiêu đó gồm hai loại chỉ tiêu là chỉ tiêu tổng quát và chỉ tiêu chitiết Những chỉ tiêu tổng quát phản ánh một cách tổng hợp nhất tình hình doanh thucủa doanh nghiệp Còn những chỉ tiêu chi tiết phản ánh về từng mặt nào đó của doanhthu

- Nguyên tắc: Khi tính toán các kết quả sản xuất kinh doanh nói chung, doanh thunói riêng phải quán triệt nguyên tắc cơ bản sau đâu:

+ Các chỉ tiêu này phải tính toán pheo phương pháp mà Nhà nước đã quy địnhthống nhất để đảm bảo yêu cầu

Trang 11

+ Phạm vi tính toán phải được quy định rõ ràng bao gồm cả phạm vi không gian

+ Đảm bảo tính khả thi: Hệ thống chỉ tiêu cần gọn và từng chỉ tiêu cần có chỉ tiêu

rõ ràng, dễ thu thập thông tin, đảm bảo tính khả thi, phù hợp với điều kiện của doanhnghiệp

+ Hệ thống chỉ tiêu phải có tính ổn định cao đồng thời phải có tính linh hoạt Mặtkhác hệ thống chỉ tiêu cần thường xuyên được hoàn thiện theo sự phát triển của yêucầu quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

+ Đáp ứng yêu cầu với đúng đới tượng cần cung cấp thông tin nhằm đảm bảo tínhthiết thực trong quả lý

b/ Hệ thống chỉ tiêu phân tích thống kê doanh thu của doanh nghiệp

- Tổng doanh thu tiêu thụ: Là tổng giá trị hàng hóa tiêu thụ của doanh nghiệp baogồm toàn bộ giá trị hàng hóa tiêu thụ mà doanh nghiệp đã bán và thu được tiền trong

kỳ báo cáo

Tổng doanh thu tiêu thụ bao gồm:

+ Giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ hoàn thành đã tiêu thụ ngay trong kỳ báocáo

+ Giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ hoàn thành trong các kỳ trước được tiêuthụ trong kỳ báo cáo

+ Giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ hoàn thành đã giao cho người mua trongcác kỳ trước và nhận thanh toán trong kỳ báo cáo

Nguyên tắc tính: Tính theo giá thị trường hoặc tính theo thời điểm tiêu thụ tức làsản phẩm được tiêu thụ trong thời kỳ nào thì được tính vào thời kỳ đó

Trang 12

Phương pháp tính: Tổng doanh thu tiêu thụ được tính khi sản xuất sản phẩm ratrong kỳ được người mua chấp nhận thanh toán trong kỳ báo

Công thức tính: M =∑ pi x qi

Trong đó: M : Tổng doanh thu

pi : Giá bán một đơn vị sản phẩm i

qi : Khối lượng đơn vị sản phẩm i tiêu thụ

Nguồn số liệu: Được lấy từ báo cáo thống kê kết quả sản xuất kinh doanhtrong từng thời kỳ của doanh nghiệp

- Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ: Là tổng doanh thu tiêu thụ thuđược sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu trong kỳ của doanh nghiệp

Công thức tính: ∑ DT thuần = ∑(pi – ti) x qi

Trong đó : ∑ DT thuần : Tổng doanh thu thuần

pi : Giá bán một đơn vị sản phẩm i

qi : Khối lượng sản phẩm i tiêu thụ

ti : Các khoản giảm trừ tính trên một đơn vị sản phẩm i tiêu thụ Các khoản giảm trừ bao gồm: chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán,giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, các loại thuế gián thu

1.5.2.3 Nội dung phân tích thống kê doanh thu

a/ Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu

Việc phân tính tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu nhằm mục đích đánh giámức độ hoàn thành kế hoạch của năm thực hiện so với năm kế hoạch Qua kết quảđánh giá đó, các nhà quản lý sẽ đề ra kế hoạch cho năm kế tiếp

Để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu: sử dụng phương pháp so sánh để đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã được lượng hóa có cùng một

nội dung, một tính chất tương tự để xác định xu hướng và mức độ biến động của cácchỉ tiêu đó Phương pháp này cho phép tổng hợp được những nét chung, tách ra đượcnhững nét riêng của các hiện tượng kinh tế đưa ra so sánh, trên cơ sở đó đánh giá đượccác mạt phát triển hay kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để có biện pháp khắcphục phù hợp

b/ Phân tích sự biến động doanh thu theo thời gian

Phân tích sự biến động doanh thu theo thời gian để nghiên cứu sự biến động

Trang 13

doanh thu của Công ty qua các thời kỳ Để phân tích sự biến động này có thể áp dụngphương pháp:

Phương pháp dãy số thời gian cho phép nghiên cứu các đặc điểm về sự biếnđộng của hiện tượng qua thời gian, nó vạch rõ xu hướng và tính quy luật của sự pháttriển đồng thời để dự đoán mức độ của hiện tượng trong tương lai

c/ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu

Phương pháp hệ thống chỉ số là phương pháp phổ biến được áp dụng để phân

tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu Hệ thống chỉ số là tập hợp nhiều chỉ số có

quan hệ với nhau và lập thành một đẳng thức nhất định Qua phân tích mức độ ảnhhưởng của các nhân tố (năng suất lao động, số lượng lao động, tốc độ chu chuyển vốn,tổng vốn kinh doanh) tới doanh thu ( DTBH) sẽ giúp Công ty có những giải pháp tăngcường hoặc hạn chế sự tác động đó

d/ Dự báo thống kê ngắn hạn

Dự báo thống kê ngắn hạn nhằm xác định các thông tin chưa biết có thể xảy ratrong tương lai gần của hiện tượng nghiên cứu Một số phương pháp giản đơn để dựđoán thống kê ngắn hạn dựa trên cơ sở dãy số thời gian:

- Dự báo dựa vào mức tăng giảm tuyệt đối trung bình: phương pháp này đượcvận dụng dự đoán đối với hiện tượng nghiên cứu phát triển tương đối ổn định, có mức

độ tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau

- Dự báo tốc độ phát triển trung bình: sử dụng để dự đoán các hiện tượng nghiêncứu có nhịp độ phát triển đều đặn, tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau

- Dự báo dựa vào phương trình hồi quy: định mức độ dự đoán thông qua phương trình hồi quy tương quan theo thời gian

1.5.3 Phân định nội dung cần nghiên cứu

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu về phân tích thống kê doanh thu

Chương 2:Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thống kê doanh thu tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại Hoàng Gia

Chương 3 Các kết luận và đề xuất nhằm tăng doanh thu tại công ty cổ phần đầu

tư và thương mại Hoàng Gia

Trang 14

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ DOANH THU TẠI CÔNG TY CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU

TƯ VÀ THƯƠNG MẠI HOÀNG GIA 2.1 Phương pháp nghiên cứu

2.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

2.1.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Dữ liệu sơ cấp là những dữ liệu chưa qua xử lý, được thu thập lần đầu, và thuthập trực tiếp từ các đơn vị của tổng thể nghiên cứu thông qua các cuộc điều tra thống kêPhương pháp bảng câu hỏi ( Điều tra trắc nghiệm)

Phương pháp này được tiến hành thông qua các bảng câu hỏi theo thang điểm từ

1 đến 5( 5 là mức điểm tốt nhất), hoặc có nhiều phương án để nhân viên có thể lựa chọn câu trả lời mà họ cho là hợp lý nhất Phương pháp này được tiến hành với 10 cán

bộ, nhân viên trong công ty cổ phần đầu tư và thương mại Hoàng Gia nhằm mục đích thu thập các thông tin liên quan đến doanh thu và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

2.1.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu đã qua xử lý, sẵn có mà người tìm kiếm không phảimất nhiều thời gian để thu thập

2.1.2 Phương pháp phân tích dữ liệu

a/Phương pháp phân tổ thống kê:

Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó tiến hành phân

Trang 15

chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác nhau Đây làphương pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê.

c/ Phương pháp số tuyệt đối:

Số tuyệt đối trong thống kê biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng trongđiều kiện thời gian và không gian cụ thể Số tuyệt đối là cơ sở đầu tiên để tiến hànhphân tích thống kê đồng thời là cơ sở để tính số tương đối và số trung bình

Có hai loại số tuyệt đối : Số tuyệt đối thời điểm;

Số tuyệt đối thời kỳ

d/ Phương pháp số tương đối:

Số tương đối trong thống kê biểu hiện quan hệ tỷ lệ gaga hai mức độ của hiệntượng nghiên cứu

Các loại số tương đối: Số tương đối động thái;

Số tương đối kế hoạch;

Số tương đối so sánh;

Số tương đối kết cấu;

Số tương đối cường độ

e/ Phương pháp số trung bình:

Số trung bình trong thống kê biểu hiện mức độ đại diện theo một tiêu thức nào

đó của hiện tượng bao gồm nhiều đơn vị cùng loại Sử dụng số trung bình tạo điềukiện để so sánh các hiện tượng không có cùng quy mô, giúp chúng ta nghiên cứu sựbiến động của hiện tượng qua thời gian

Các loại số trung bình: Số trung bình cộng;

Số trung bình điều hòa;

Số trung bình nhân;

Mốt;

Trung vị

Trang 16

f/ Phương pháp dãy số thời gian:

Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tựthời gian

Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian:

- Mức độ trung bình theo thời gian:

n: là số lượng các mức độ trong dãy số

- Lượng tăng (giảm) tuyệt đối:

- Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn: δi = yi – yi-1 ( i = 2,n )

Trong đó: δi: lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn

n: số lượng các mức độ trong dãy số

- Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc: Δi = yi – y1 ( i = 2,n )

- Lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình:

n ∑ δi

Trang 17

Hay ai = ti – 1 (nếu tính theo đơn vị lần)

ai = ti – 100 (nếu tính theo đơn vị phần trăm)

Δi yi – y1

- Tốc độ tăng (giảm) định gốc: Ai = = = Ti – 1

yi y1

- Tốc độ tăng (giảm) trung bình: a = t – 1 (nếu tính theo lần)

a = t – 100 (nếu tính theo phần trăm)

*/ Giá trị tuyệt đối 1% tăng hoặc giảm:

- Phương pháp hồi quy tương quan:

Trên cơ sở dãy số thời gian tìm một hàm gọi là phương trình hồi quy nhằmphản ánh sự biến động của hiện tượng qua thời gian với biến thời gian t

Trang 18

2.2 Đánh giá tổng quan tình hình của Công ty, ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến hoạt động kinh doanh và doanh thu

2.2.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần đầu tư và thương mại Hoàng Gia

a/ khái quát chung

Công ty cổ phần đầu tư và thương mại Hoàng Gia được thành lập vào ngày 29/ 09/ 2007, giấy phép kinh doanh số 2300508768 do Sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Bắc Ninh cấp lần đầu ngày 10/11/2007 Công ty có số vốn điều lệ ban đầu là 70

000.000.000đ

Địa chỉ trụ sở chính: Phường Võ Cường, Thành phố Bắc Ninh, Tỉnh Bắc Ninh

b/ Loại hình kinh doanh chủ yếu:

- Kinh doanh dịch vụ lưu trú: Là khách sạn đạt tiêu chuẩn 4 sao đầu tiên ở BắcNinh Khách sạn Hoàng Gia có hơn 80 phòng nghỉ cao cấp phục vụ nhu cầu nghỉ ngơicủa khách hàng Doanh thu lưu trú chiếm tỷ lệ gần 40% trong tổng doanh thu của côngty

- Kinh doanh dịch vụ ăn uống: Khách sạn có 2 hệ thống nhà hàng chính đó là nhàhàng jess coffee ( nhà hàng Âu) và khu ẩm thực quan họ truyền thống Đảo Rồng ( nhàhàng Á) Tổng doanh thu do 2 nhà hàng này đem lại chiếm khoảng hơn 30% trong sốtổng doanh thu của công ty

- Kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí bao gồm các dịch vụ: karaoke, tennis, bơilội, massage Doanh thu do lĩnh vực này mang lại chiếm gần 30% trong tổng doanhthu của công ty

c/ Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty

Ngày đăng: 24/03/2015, 11:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w