Các ứng dụng thực tiễn của Chính phủ điện tử tại UBND quận Cầu Giấy

41 480 0
Các ứng dụng thực tiễn của Chính phủ điện tử tại UBND quận Cầu Giấy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TIN HỌC THƯƠNG MẠI --- - KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Chính phủ điện tử ứng dụng thực tiễn UBND quận Cầu Giấy Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Đàm Gia Mạnh Sinh viên thực tập : Nguyễn Đức Quang Lớp : K44S3 Mã sinh viên : 08D190199 Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Đàm Gia Mạnh LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hội nhập quốc tế nay, vai trò nhà nước ngày trở nên quan trọng Nhà nước đóng vai trị định việc hoạch định sách kinh tế, văn hoá, xã hội nhằm mục tiêu xây dựng xã hội công bằng, văn minh đưa kinh tế phát triển sánh ngang với cường quốc kinh tế giới Nhưng làm để chủ trương sách đến với nhân dân vấn đề mà Chính phủ cần phải suy tính Các nước phát triển giới tìm lời giải cho tốn, phát triển Chính phủ điện tử Hầu nhận thức Chính phủ điện tử mang lại nhiều lợi ích cho đất nước Trong tương lai, nước có Chính phủ điện tử phát triển, nước có lợi nước khác Không nước muốn bị tụt hậu so với nước, đó, phát triển Chính phủ điện tử trở thành xu hướng chung quốc gia Qua tháng tiến hành nghiên cứu hoàn thành khoá luận tốt nghiệp, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo viên hướng dẫn - thầy Đàm Gia Mạnh, người hướng dẫn em tận tình suốt thời gian qua; với lời cảm ơn tới tất bạn giúp em việc thu thập tài liệu, hỗ trợ để hoàn thành khoá luận Em xin chân thành cảm ơn ! Nguyễn Đức Quang – Lớp K44S3 -2- Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Đàm Gia Mạnh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .7 Chương I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tầm quan trọng, ý nghĩa nghiên cứu ứng dụng phủ điện tử 1.1.1 Tầm quan trọng việc nghiên cứu ứng dụng Chính phủ điện tử 1.1.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu ứng dụng Chính phủ điện tử 1.2 Tổng quan Chính phủ điện tử 1.2.1 Chính phủ điện tử gì? 1.2.2 Vài nét ứng dụng Chính phủ điện tử 1.3 Mục tiêu cụ thể đề tài .9 1.3.1 Tìm hiểu Chính phủ điện tử 1.3.2 Các ứng dụng thực tế Uỷ ban nhân dân quận Cầu Giấy .10 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 10 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu .10 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 10 1.5 Phương pháp (cách thức) thực đề tài 10 1.6 Kết cấu khoá luận 10 Chương II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 11 2.1 Một số khái niệm .11 2.1.1 Chính phủ điện tử 11 Với thuật ngữ Chính phủ điện tử khó đưa khái niệm đắn, rõ ràng thoả mãn tất đối tượng .11 Theo World Bank: “Chính phủ điện tử việc quan Chính phủ sử dụng cách có hệ thống CNTT Viễn thông - ICT (như mạng diện rộng, Internet, tính toán di động) để thực quan hệ với công dân, với doanh nghiệp với quan hành Những cơng nghệ cải thiện dịch vụ bao gồm giao dịch với doanh nghiệp công dân, nâng cao hiệu quản lý Lợi ích thu sẽ giảm thiểu tham nhũng, tăng cường tính minh bạch, tiện lợi, tăng trưởng giảm chi phi.” 11 Nguyễn Đức Quang – Lớp K44S3 -3- Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Đàm Gia Mạnh Cách hiểu nêu nhiều chiến lược Chính phủ điện tử quốc gia, coi khái niệm Chính phủ điện tử 11 Ở Việt Nam, Bộ khoa học cơng nghệ đưa khái niệm : “Chính phủ điện tử khái niệm việc quan phủ sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) như: Mạng diện rộng, Internet, phương tiện di động để quan hệ với công dân, giới doanh nghiệp thân quan phủ Chính phủ điện tử việc cung cấp thông tin dịch vụ phủ qua Internet hay phương tiện điện tử.” .11 Cách định nghĩa dựa vào cách thức mục tiêu phủ điện tử, cũng chung chung .11 2.1.2 Thành phần Chính phủ điện tử 11 2.2 Lý luận chung Chính phủ điện tử .12 2.2.1 Mơ hình phủ điện tử .12 2.2.2 Mối quan hệ thành phần Chính phủ điện tử 12 2.2.3 Các hình thức hoạt động dạng dịch vụ cung cấp qua CPĐT 15 2.2.4 Mục tiêu Chính phủ điện tử .16 2.2.5 Lợi ích khó khăn Chính phủ điện tử .17 2.2.6 Chính phủ điện tử ở Việt Nam 19 Chương 3: CÁC ỨNG DỤNG THỰC TIỄN CỦA CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI UBND QUẬN CẦU GIẤY .23 3.1 Giới thiệu UBND quận Cầu Giấy 23 3.1.1 Lịch sử thành lập .23 3.1.2 Nhiệm vụ chức .23 3.1.3 Tình trạng ứng dụng CNTT 23 3.2 Đánh giá điều kiện áp dụng Chính quyền điện tử UBND quận Cầu Giấy 24 3.3 Mơ hình Chính phủ điện tử UBND quận Cầu Giấy 27 3.4 Ứng dụng thực tiễn Chính phủ điện tử 28 3.4.1 Môi trường làm việc điện tử (G2E) 28 3.4.2 Tác nghiệp điện tử (G2G) 33 3.4.3 Giao dịch điện tử (G2C, G2B) 35 Nguyễn Đức Quang – Lớp K44S3 -4- Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Đàm Gia Mạnh 3.5 Nhận xét thân tình hình ứng dụng thực tiễn Chính phủ điện tử UBND quận Cầu Giấy 38 Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 39 4.1 Định hướng phát triển vấn đề nghiên cứu 39 4.2 Một số kiến nghị 39 KẾT LUẬN 41 Chính phủ điện tử Việt Nam khơng phải giấc mơ xa tầm tay Con đường để xây dựng hồn thiện Chính phủ điện tử nước giới khoảng thời gian dài mà Việt Nam bước bước Khó khăn cịn ở trước mắt (như thất bại Đề án 112) Việt Nam tự tìm hướng thích hợp ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông vào việc nâng cao hiệu hiệu lực quyền cấp, đồng thời bước cung cấp dịch vụ công cho người dân qua Internet nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cũng tiết kiệm thời gian sức lực người dân quan hệ với Chính phủ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 1: Trang thiết bị phần cứng UBND quận Cầu Giấy tính đến năm 2010 Hình 1: Mơ hình phủ điện tử Hình 2: Mơ hình phủ điện tử UBND quận Cầu Giấy Hình 3: Quy trình nghiệp vụ đăng ký quản lý hộ Hình 4: Chức phần mềm quản lý hộ tịch tư pháp Phường Hình 5: Chức phần mềm quản lý hộ tịch tư pháp Quận Hình 6: Giao diện đăng nhập phần mềm quản lý hộ tịch tư pháp Hình 7: Giao diện phần mềm quản lý hộ tịch tư pháp Hình 8: Chức phần mềm “Tiếp nhận hồ sơ quản lý giấy chứng nhận nhà & đất” Nguyễn Đức Quang – Lớp K44S3 -5- Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Đàm Gia Mạnh Hình 9: Giao diện đăng nhập phần mềm “Tiếp nhận hồ sơ quản lý giấy chứng nhận nhà & đất” Hình 10: Giao diện phần mềm “Tiếp nhận hồ sơ quản lý giấy chứng nhận nhà & đất” Hình 11: Quy trình nghiệp vụ quản lý hồ sơ liên thông với đơn vị chun mơn Hình 12: Chức phần mềm “Tiếp nhận hồ sơ phận Một cửa 08 phường trực thuộc tổng hợp liệu theo định kỳ Văn phịng quận” Hình 13: Giao diện phần mềm “Tiếp nhận hồ sơ phận Một cửa 08 phường trực thuộc tổng hợp liệu theo định kỳ Văn phòng quận” Hình 14: Giao diện trang chủ Cổng thơng tin điện tử UBND quận Cầu Giấy Hình 15: Giao diện chức đăng ký giấy phép kinh doanh Hình 16: Giao diện chức đăng ký giấy phép xây dựng Hình 17: Giao diện chức chứng nhận nhà đất Nguyễn Đức Quang – Lớp K44S3 -6- Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Đàm Gia Mạnh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ICT Ý nghĩa Information & Communicate Technology: Công nghệ thông tin truyền thơng CPĐT Chính phủ điện tử UBND Uỷ ban nhân dân HTTT Hệ thống thông tin UPS Bộ lưu điện CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu Nguyễn Đức Quang – Lớp K44S3 -7- Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Đàm Gia Mạnh Chương I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tầm quan trọng, ý nghĩa nghiên cứu ứng dụng phủ điện tử 1.1.1 Tầm quan trọng việc nghiên cứu ứng dụng Chính phủ điện tử Internet đời làm thay đổi nhiều hình thái hoạt động người, đồng thời thúc đẩy việc phổ cập thâm nhập tri thức vào hoạt động toàn giới Xu tất yếu thứ tìm kiếm, trao đổi hay sử dụng thơng qua Internet với công nghệ thông tin truyền thông (ICT) Về mặt điều hành Nhà nước, ta nói đến Chính phủ điện tử, mơi trường bảo đảm cho thành công thương mại điện tử kinh tế số sau Chính phủ điện tử đem lại nhiều lợi ích to lớn kinh tế minh bạch công tác quản lý nhà nước Trên giới có nhiều quốc gia triển khai, áp dụng thành cơng có hiệu phủ điện tử Mỹ, Hàn Quốc, Singapore Chính lý mà em lựa chọn nghiên cứu đề tài : “Chính phủ điện tử ứng dụng thực tiễn UBND quận Cầu Giấy” 1.1.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu ứng dụng Chính phủ điện tử Chính phủ điện tử giúp quan Chính quyền từ trung ương địa phương: - Đổi mới, làm việc có hiệu lực, hiệu minh bạch hơn; - Cung cấp thông tin, dịch vụ tốt cho người dân, doanh nghiệp tổ chức; - Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực quyền dân chủ tham gia quản lý Nhà nước Nghiên cứu phủ điện tử để có nhìn tổng quan xác tiềm năng, lợi ích đem lại thơng qua công nghệ thông tin, Internet, truyền thông cho việc quản lý hành nhà nước 1.2 Tổng quan Chính phủ điện tử 1.2.1 Chính phủ điện tử gì? Hiểu đơn giản, Chính phủ điện tử khái niệm việc quan phủ sử dụng công nghệ thông tin như: Mạng diện rộng, Internet, phương tiện di động để thực Nguyễn Đức Quang – Lớp K44S3 -8- Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Đàm Gia Mạnh quan hệ với công dân, doanh nghiệp, nhân viên thân quan phủ 1.2.2 Vài nét ứng dụng Chính phủ điện tử 1.2.2.1 Chính phủ điện tử giới Từ nhiều năm nước giới coi cách mạng, người ta nói đến “Cuộc cách mạng Chính phủ điện tử” Nước Mỹ nhiều tài liệu có nêu rằng: Chính phủ điện tử cách mạng nước Mỹ Singapore bắt đầu nghiên cứu CPĐT từ khoảng thập niên 1980 bắt đầu triển khai chương trình cách từ đầu thập niên 1990 Sau 20 năm triển khai, Singapore đạt kết quan trọng Chính phủ điện tử Sau mức độ triển khai Chính phủ điện tử 20 quốc gia Ngân hàng giới (World Bank) tổng kết (tính đến năm 2011): Mỹ, Singapore, Australia, Canada, Pháp Anh, Hồng Kông, New Zealand, Nauy, Tây Ban Nha, Đức, Hà Lan, Nam Phi, Italia, Nhật Bản, Ireland, Mexico, Bỉ, Malayxia, Brazil 1.2.2.2 Chính phủ điện tử Việt Nam Chính phủ Việt nam ký hiệp định khung ASEAN điện tử, cử người tham gia nhóm đặc nhiệm ASEAN điện tử Trong thực tế, Chính phủ làm nhiều việc để triển khai nội dung hiệp định theo tiến độ đề ra, vấn đề thương mại điện tử Trong nước, Đề án phủ 112 Chính phủ điện tử tiến hành xây dựng hạ tầng CNTT đến cấp quận, huyện nước 1.3 Mục tiêu cụ thể đề tài 1.3.1 Tìm hiểu Chính phủ điện tử Tìm hiểu về: Khái niệm, Mơ hình Chính phủ điện tử, Các thành phần, Mối quan hệ thành phần, Mục tiêu, Các hình thức hoạt động dạng dịch vụ cung cấp qua CPĐT, Lợi ích khó khăn mà Chính phủ điện tử đem lại Nguyễn Đức Quang – Lớp K44S3 -9- Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Đàm Gia Mạnh 1.3.2 Các ứng dụng thực tế Uỷ ban nhân dân quận Cầu Giấy Tìm hiểu về: Các phần mềm ứng dụng phục vụ cơng tác quản lý hành chính, Các dịch vụ trực tuyến Cổng thông tin điện tử UBND quận Cầu Giấy 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu - Chính phủ điện tử; - Các ứng dụng Chính phủ điện tử UBND quận Cầu Giấy 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi kiến thức học thông tin mạng truyền thông Nghiên cứu phạm vi quận Cầu Giấy 1.5 Phương pháp (cách thức) thực đề tài Phương pháp nghiên cứu tài liệu: trang mạng, tài liệu CNTT UBND quận Cầu Giấy Phương pháp điều tra vấn: để tìm hiểu phần mềm chuyên trách sử dụng 1.6 Kết cấu khoá luận Khoá luận gồm có chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận phủ điện tử Chương 3: Các ứng dụng thực tiễn CPĐT UBND quận Cầu Giấy Chương 4: Định hướng phát triển đề xuất vấn đề nghiên cứu Nguyễn Đức Quang – Lớp K44S3 -10- Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Đàm Gia Mạnh 3.3 Mơ hình Chính phủ điện tử UBND quận Cầu Giấy Người dân & doanh nghiệp Cán công chức Cơ quan nhà nước Hình Theo mơ hình Chính phủ điện tử UBND quận Cầu Giấy, thông tin trao đổi phường trực thuộc với UBND quận lưu trữ DataBase nhằm đưa dịch vụ, tác vụ để phục vụ cho người dân, doanh nghiệp, cán công chức quận quan nhà nước khác Hệ thống thơng tin quận Cầu Giấy đóng vai trị trung tâm (Government) Dịch vụ Cung cấp & Trao đổi thông tin quan hệ G2C, G2B, G2E Dịch vụ trưng cầu lấy ý kiến quan hệ G2C Dịch vụ Chia sẻ thông tin với quan nhà nước quan hệ G2G Nguyễn Đức Quang – Lớp K44S3 -27- Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Đàm Gia Mạnh Dịch vụ công mạng quan hệ G2C, G2B Tích hợp liệu & nghiệp vụ phần mềm chuyên môn phục vụ cho quan hệ G2E 3.4 Ứng dụng thực tiễn Chính phủ điện tử 3.4.1 Môi trường làm việc điện tử (G2E) - Phần mềm “Quản lý hộ tịch tư pháp”: Do phòng tư pháp đưa vào sử dụng từ năm 2007 Phạm vi thông tin hệ thống phần mềm Quản lý Tư pháp Hộ tịch bao gồm thông tin chủ yếu sau đây: + Quản lý thông tin hộ tịch Khai sinh; + Quản lý thông tin hộ tịch Đăng ký kết hôn; + Quản lý thông tin hộ tịch Khai tử; + Quản lý thông tin hộ tịch Việc nuôi nuôi; + Quản lý thông tin hộ tịch Giám hộ; + Quản lý thông tin hộ tịch Nhận cha, mẹ, con; + Quản lý thơng tin hộ tịch Xác nhận tình trạng hôn nhân; + Quản lý thông tin hộ tịch Thay đổi cải hộ tịch; Nguyễn Đức Quang – Lớp K44S3 -28- Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Đàm Gia Mạnh Quy trình nghiệp vụ Hình Nguyễn Đức Quang – Lớp K44S3 -29- Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Đàm Gia Mạnh Chức năng: Các chức phần mềm Phường HOTICH QUẢN LÝ QUẢN LÝ ĐIỀU CHỈNH IN ẤN HỆ THỐNG DANH MỤC MẪU IN GIẤY TỜ HỘ TỊCH TỔNG HỢP THEO DÕI TRUYỀN BÁO CÁO TRA CỨU SỐ LIỆU HỒ SƠ LÊN QUẬN Hình Các chức phần mềm Quận HOTICH QUẢN LÝ QUẢN LÝ ĐIỀU CHỈNH IN ẤN HỆ THỐNG DANH MỤC MẪU IN GIẤY TỜ HỘ TỊCH TỔNG HỢP THEO DÕI TIẾP NHẬN BÁO CÁO TRA CỨU SỐ LIỆU HỒ SƠ TỪ PHƯỜNG Hình Nguyễn Đức Quang – Lớp K44S3 -30- Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Đàm Gia Mạnh Giao diện đăng nhập Hình Giao diện Hình Nguyễn Đức Quang – Lớp K44S3 -31- Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Đàm Gia Mạnh - Phần mềm “Tiếp nhận hồ sơ quản lý giấy chứng nhận nhà & đất”: Do Văn phòng đăng ký Đất Nhà đưa vào sử dụng từ năm 2007 Phạm vi thông tin hệ thống phần mềm bao gồm thông tin chủ yếu sau đây: + Quản lý tiếp nhận hồ sơ đăng ký thủ tục nhà đất; + Quản lý thông tin định, giấy chứng nhận cấp quyền sử dụng nhà đất; + Cho phép trích lọc thơng tin từ file văn Microsoft Word để lấy liệu Chức PHẦN MỀM QUẢN LÝ QUẢN LÝ QUẢN LÝ IN ẤN HỆ THỐNG DANH MỤC GIẤY CHỨNG NHẬN TRÊN CÁC TÀI LIỆU THỦ TỤC TỔNG HỢP TIẾP NHẬN SỐ HÓA BÁO CÁO HỒ SƠ Hình FILE VĂN BẢN HÀNH CHÍNH Giao diện đăng nhập Hình Nguyễn Đức Quang – Lớp K44S3 -32- Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Đàm Gia Mạnh Giao diện Hình 10 3.4.2 Tác nghiệp điện tử (G2G) - Phần mềm “Tiếp nhận hồ sơ phận Một cửa 08 phường trực thuộc tổng hợp liệu theo định kỳ Văn phòng quận”: Do Văn phòng Bộ phận Một cửa đưa vào sử dụng từ năm 2006 Phạm vi thông tin: + Quản lý tiếp nhận hồ sơ; + Quản lý trả hồ sơ; + Quản lý thông tin định; + Cho phép trích rút, lọc thơng tin từ file văn Word Nguyễn Đức Quang – Lớp K44S3 -33- Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Đàm Gia Mạnh Mơ hình hoạt động Hình 11 Các chức phần mềm Phần mềm QUẢN LÝ QUẢN LÝ HỆ THỐNG DANH MỤC TIẾP NHẬN & THEO DÕI HỒ SƠ THỤ LÝ HỒ SƠ TỔNG HỢP THEO DÕI BÁO CÁO TRA CỨU HỒ SƠ Hình 12 Nguyễn Đức Quang – Lớp K44S3 -34- Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Đàm Gia Mạnh Giao diện Hình 13 3.4.3 Giao dịch điện tử (G2C, G2B) Cổng thông tin điện tử UBND quận Cầu Giấy - Tên miền Website UBND quận Cầu Giấy: http://www.caugiay.hanoi.gov.vn Cổng thông tin UBND quận Cầu Giấy kênh giao tiếp thức quan hành với người dân, doanh nghiệp địa bàn Webside cung cấp thông tin, số dịch vụ công trực tuyến cho người dân doanh nghiệp Nguyễn Đức Quang – Lớp K44S3 -35- Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Đàm Gia Mạnh Hình 14 - Các tính webside: + Hướng dẫn thủ tục hành chính; + Đăng tải thơng tin, kiện quan trọng, phong trào diễn quận; + Tra cứu hồ sơ hành cửa; + Trực tuyến phép kinh doanh; + Trực tuyến cấp phép xây dựng; + Trực tuyến tra cứu hồ sơ văn phòng Nhà Đất; + Hộp thư công dân/tổ chức Một số dịch vụ công trực tuyến cung cấp Cổng thông tin điện tử UBND quận Cầu Giấy: Nguyễn Đức Quang – Lớp K44S3 -36- Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Đàm Gia Mạnh + Đăng ký cấp phép kinh doanh Hình 15 + Đăng ký cấp phép xây dựng Hình 16 Nguyễn Đức Quang – Lớp K44S3 -37- Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Đàm Gia Mạnh + Giấy chứng nhận nhà đất Hình 17 3.5 Nhận xét thân tình hình ứng dụng thực tiễn Chính phủ điện tử UBND quận Cầu Giấy UBND quận Cầu Giấy ý thức tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT, truyền thông vào cơng tác hành Các kế hoạch, dự án CNTT quận Cầu Giấy lãnh đạo quan tâm triển khai đầy đủ, chuyên nghiệp Các ứng dụng Chính phủ điện tử hoạt động có hiệu không ngừng nâng cấp, phát triển thêm ứng dụng sửa thành lập kênh liệu với Kho bạc Nhà nước, Công An Thuế Nguyễn Đức Quang – Lớp K44S3 -38- Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Đàm Gia Mạnh Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4.1 Định hướng phát triển vấn đề nghiên cứu Xuất phát từ thực tiễn thực đề án tin học hố quản lý hành nhà nước, em xin nêu ý kiến nhằm định hướng Chính phủ điện tử việc phát triển công nghệ thông tin ứng dụng vào dịch vụ UBND quận Cầu Giấy sau: - Phải gắn tin học hố quản lý hành nhà nước với vấn đề cải cách hành Cải cách hành ứng dụng cơng nghệ thơng tin hai vấn đề có mối liên hệ chặt chẽ Cơng nghệ thông tin yếu tố quan trọng cần thiết, có tác động tích cực thúc đẩy q trình cải cách hành - Các nhà quản lý phải giữ vai trị chủ đạo, phải có lãnh đạo thống từ cấp cao Chính phủ Nếu người lãnh đạo không nhận thức đầy đủ vai trị ý nghĩa ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý nhà nước việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin khó thành công Như vậy, người lãnh đạo phải hiểu trước, hiểu sâu cơng nghệ thơng tin đưa công nghệ thông tin vào ứng dụng cách hiệu - Tạo hành lang pháp lý cho tin học hố, cho ứng dụng phát triển cơng nghệ thơng tin - Tin học hố khơng hướng vào bên mà phải hướng bên ngoài, hướng vào dịch vụ cơng Tin học hố ngồi việc trợ giúp quy trình hoạt động quan nhà nước nhằm nâng cao hiệu suất công việc phải hướng tới việc tổ chức lại để tạo dịch vụ nhằm phục vụ tốt cho nhân dân 4.2 Một số kiến nghị Dựa kinh nghiệm phát triển Chính phủ điện tử số nước dựa vào điều kiện sở vật chất địa phương, khoá luận đưa số đề xuất nhằm phát triển Chính phủ điện tử UBND quận Cầu Giấy sau: Nguyễn Đức Quang – Lớp K44S3 -39- Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Đàm Gia Mạnh * Trước hết, để xây dựng Chính phủ điện tử quận Cầu Giấy, ta cần xây dựng sở hạ tầng, phải xây dựng sở hạ tầng theo thứ tự ưu tiên: - Hạ tầng viễn thông: thiết bị viễn thơng máy tính phải đề cập tới kế hoạch Chính phủ điện tử Mức độ phát triển hạ tầng viễn thông phụ thuộc vào đề án Chính phủ điện tử - Kết nới sử dụng cơng nghệ thơng tin viễn thơng: Tình hình sử dụng công nghệ thông tin viễn thông Chính phủ cho thấy mức độ sẵn sàng quản lý thơng tin thực đề án Chính phủ điện tử Do cần phải xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin viễn thông đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế - Đợi ngũ cán bợ Chính phủ: Đây nhân tố quan trọng chiến lược phát triển Chính phủ điện tử quốc gia Đội ngũ cán quận phải hiểu rõ tầm quan trọng Chính phủ điện tử, phải trang bị kiến thức cần thiết nhằm thực tốt chiến lược phát triển Chính phủ điện tử - Khả tài chính: Quận nên dành riêng phần ngân sách để đảm bảo khả tài phục vụ cho q trình xây dựng phát triển Chính phủ điện tử - Mơi trường kinh doanh điện tử khung pháp lý, an tồn thơng tin…Ngồi hỗ trợ tài chính, nhà nước cần xây dựng khung pháp lý thức hồn chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi Chính phủ điện tử * Tun truyền cơng dân doanh nghiệp, tuyên truyền quan hành để nâng cao nhận thức Chính phủ điện tử Trên thực tế, việc xây dựng Chính phủ điện tử tốn kém, thời gian đem lại lợi ích cho cơng chúng khơng phải ngắn, áp dụng phương pháp triển khai nhanh Việc nhanh chóng tạo nên mơi trường linh động cạnh tranh thị trường Đồng thời tiến hành xây dựng cổng thông tin kinh tế sở thông tin Bộ Thương mại để hỗ trợ cho doanh nghiệp Nguyễn Đức Quang – Lớp K44S3 -40- Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Đàm Gia Mạnh KẾT LUẬN Chính phủ điện tử Việt Nam giấc mơ xa tầm tay Con đường để xây dựng hồn thiện Chính phủ điện tử nước giới khoảng thời gian dài mà Việt Nam bước bước Khó khăn trước mắt (như thất bại Đề án 112) Việt Nam tự tìm hướng thích hợp ứng dụng cơng nghệ thơng tin truyền thông vào việc nâng cao hiệu hiệu lực quyền cấp, đồng thời bước cung cấp dịch vụ công cho người dân qua Internet nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiết kiệm thời gian sức lực người dân quan hệ với Chính phủ UBND quận Cầu Giấy có lợi quan tâm đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật mạng phát triển dự án CNTT từ năm 2006; tiền đề bước đầu để xây dựng quyền điện tử phục vụ cho lợi ích cơng dân quan hành dịch vụ công cho người dân qua Internet nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiết kiệm thời gian sức lực người dân quan hệ với Chính phủ Nguyễn Đức Quang – Lớp K44S3 -41- ... Singapore Chính lý mà em lựa chọn nghiên cứu đề tài : ? ?Chính phủ điện tử ứng dụng thực tiễn UBND quận Cầu Giấy? ?? 1.1.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu ứng dụng Chính phủ điện tử Chính phủ điện tử giúp quan Chính. .. Chương 3: CÁC ỨNG DỤNG THỰC TIỄN CỦA CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI UBND QUẬN CẦU GIẤY 3.1 Giới thiệu UBND quận Cầu Giấy 3.1.1 Lịch sử thành lập Cầu Giấy quận thủ đô Hà Nội, lập theo nghị định Chính phủ Việt... Đánh giá điều kiện áp dụng Chính quyền điện tử UBND quận Cầu Giấy 24 3.3 Mô hình Chính phủ điện tử UBND quận Cầu Giấy 27 3.4 Ứng dụng thực tiễn Chính phủ điện tử 28 3.4.1

Ngày đăng: 24/03/2015, 07:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • Chương I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Tầm quan trọng, ý nghĩa của nghiên cứu ứng dụng chính phủ điện tử

      • 1.1.1. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu ứng dụng Chính phủ điện tử

      • 1.1.2. Ý nghĩa việc nghiên cứu ứng dụng Chính phủ điện tử

      • 1.2. Tổng quan về Chính phủ điện tử

        • 1.2.1. Chính phủ điện tử là gì?

        • 1.2.2. Vài nét về ứng dụng Chính phủ điện tử

          • 1.2.2.1. Chính phủ điện tử trên thế giới

          • 1.2.2.2. Chính phủ điện tử tại Việt Nam

          • 1.3. Mục tiêu cụ thể của đề tài

            • 1.3.1. Tìm hiểu về Chính phủ điện tử

            • 1.3.2. Các ứng dụng thực tế tại Uỷ ban nhân dân quận Cầu Giấy

            • 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

              • 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu

              • 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu

              • 1.5. Phương pháp (cách thức) thực hiện đề tài

              • 1.6. Kết cấu của khoá luận

              • Chương II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ

                • 2.1. Một số khái niệm cơ bản

                  • 2.1.1. Chính phủ điện tử

                  • Với một thuật ngữ mới như Chính phủ điện tử thì khó có thể đưa ra một khái niệm đúng đắn, rõ ràng và thoả mãn tất cả các đối tượng.

                  • Theo World Bank: “Chính phủ điện tử là việc các cơ quan Chính phủ sử dụng một cách có hệ thống CNTT và Viễn thông - ICT (như mạng diện rộng, Internet, tính toán di động) để thực hiện các quan hệ với công dân, với doanh nghiệp và với những cơ quan hành chính. Những công nghệ này có thể cải thiện các dịch vụ bao gồm giao dịch với doanh nghiệp và công dân, nâng cao hiệu quả quản lý. Lợi ích thu được sẽ là giảm thiểu tham nhũng, tăng cường tính minh bạch, sự tiện lợi, sự tăng trưởng và giảm chi phi.”

                  • Cách hiểu này đã được nêu trong nhiều chiến lược về Chính phủ điện tử của các quốc gia, có thể coi đây là khái niệm đúng nhất về Chính phủ điện tử.

                  • Ở Việt Nam, Bộ khoa học và công nghệ đưa ra khái niệm : “Chính phủ điện tử là khái niệm về việc các cơ quan chính phủ sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) như: Mạng diện rộng, Internet, các phương tiện di động để quan hệ với công dân, giới doanh nghiệp và bản thân các cơ quan của chính phủ. Chính phủ điện tử là việc cung cấp thông tin và các dịch vụ chính phủ qua Internet hay các phương tiện điện tử.”

                  • Cách định nghĩa này dựa vào cách thức và mục tiêu của chính phủ điện tử, nhưng nó cũng khá chung chung.

                  • 2.1.2. Thành phần trong Chính phủ điện tử

                    • 2.1.2.1. Chính phủ (Government)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan