Áp dụng thực tiễn tốt về chính phủ điện tử tại trà vinh
Trang 1DỰ ÁN QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG DÂN CHỦ
KHU VỰC ĐÔNG NAM Á (DELGOSEA)
ÁP DỤNG THỰC TIỄN TỐT VỀ CHÍNH PHỦ
ĐIỆN TỬ TẠI TRÀ VINH:
KINH NGHI M, C H I VÀ THÁCH TH C ỆM, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC Ơ HỘI VÀ THÁCH THỨC ỘI VÀ THÁCH THỨC ỨC
Hà Nội, tháng 4 năm 2011
Trang 2NỘI DUNG
1 Giới thiệu thực tiễn tốt về chính phủ điện tử
2 Triển khai áp dụng thực tiễn tốt
3 Thuận lợi và thách thức
4 Kiến nghị
5 Thảo luận
Trang 3GIỚI THIỆU THỰC TIỄN TỐT (1)
GOGJAKARTA (Indonesia)
TRA VINH (Vietnam)
Thành lập: 1755 Thành lập: 1832
Diện tích: 32,5km2 Diện tích: 68,035 km2
Dân số: 388.088 Dân số: 130.000
Là thủ phủ của tỉnh Yogyakarta Là thủ phủ tỉnh Trà Vinh,
Đô thị loại 3
Là thành phố thương mại, xuất
khẩu;
Là thành phố của sinh viên
40%: Công nghiệp, xây dựng 30%: dịch vụ
20%: nông nghiệp và hải sản Thực hiện CP điện tử 10 năm CP điện tử ở giai đoạn đầu
Trang 4GIỚI THIỆU THỰC TIỄN TỐT (2)
Mục tiêu:
- Nâng cao tính minh bạch
- Tăng cường sự tham gia của người dân vào hoạt
động quản lí nhà nước
- Nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ công
Trang 5GIỚI THIỆU THỰC TIỄN TỐT (3)
• Bắt đầu từ 2002
• Cách tiếp cận:
Căn cứ pháp lý
Vai trò cá nhân và tổ chức liên quan
Thực hiện từng bước một theo từng giai
đoạn
Giám sát và đánh giá chặt chẽ
• Ngân sách: từ ngân sách địa phương; mỗi
năm tăng 1%; năm 2010: 5.826 tỉ Rupi
(khoảng 12.000 tỉ VND)
Trang 6GIỚI THIỆU THỰC TIỄN TỐT(4):
Trang mạng của thành phố
- Thông tin chính về thành phố
và bộ máy chính quyền
- Thông tin thiết yếu về
sinh hoạt hàng ngày
- Các đường dẫn các phòng ban
Dịch vụ trực tuyến:
Hộ tịch
Chứng minh thư
Thuế, lệ phí
Giấy phép, đăng kí các loại
Tư vấn học sinh
Giao dịch nội bộ:
Tuyển dụng
Mua sắm
Giao diện tương tác:
Diễn đàn trực tuyến
Khiếu nại và góp ý
Trang 7GIỚI THIỆU THỰC TIỄN TỐT(5):
Thành tích
- Được bầu là trang web chính phủ tốt nhất
- Khắc phục sự kém hiệu quả và cồng kềnh của bộ
máy hành chính
- Nâng cao chất lượng dịch vụ công
- Tăng cường sự minh bạch
- Tăng cường sự tham gia của người dân
- Thu hút đầu tư
Trang 8ÁP DỤNG THỰC TIỄN TỐT TẠI TRÀ VINH- NỘI
DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ ÁN
QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG
SỰ THAM GIA
TÍNH MINH BẠCH
DỊCH VỤ CÔNG CHẤT LƯỢNG
CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ (E-GOVERNMENT)
G-G G-C G-B
Trang 9Mục tiêu cụ thể của Đề án
Tăng số lượng và chất lượng dịch vụ công được
cung cấp qua mạng;
Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ công chức;
Tăng cường sự tham gia của người dân vào
quản lí nhà nước;
Kết quả thực hiện được nhân rộng
Trang 106 kết quả dự kiến của Đề án
1 Tra cứu được hồ sơ của 28 dịch vụ hành chính; 15 loại biểu mẫu
hồ sơ nhà đất có thể tải trên mạng; và 15 văn bản của thành phố được
điều hành qua mạng
2 Kiến thức và kĩ năng của cán bộ và cộng đồng được nâng cao
3 Website thành phố cung cấp thông tin hữu ích cho cộng đồng
(doanh nghiệp)
4 Diễn đàn đối thoại giữa chính quyền và cộng đồng/doanh nghiệp
được triển khai hoạt động
5 Nâng cấp cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin
6 Kế hoạch nhân rộng thực tiễn thành công của kế hoạch được phê
duyệt
Trang 11CÁC CÔNG VIỆC TRIỂN KHAI
Đã thực hiện:
• Thành lập Ban Chỉ đạo
• Xây dựng và phê duyệt Đề án áp dụng mô hình
• Bắt đầu thực hiện theo kế hoạch của đề án:
• Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm bước đầu; chuẩn bị
tham quan
Cần làm gấp tiếp theo:
• Cụ thể hóa cơ chế làm việc và theo dõi thực hiện kế
hoạch đề án
• Thực hiện xây dựng kế hoạch cụ thể của mỗi thành
viên (đánh giá hiện trang)
• Nâng cao năng lực
Trang 12THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC
Thuận lơi
• Căn cứ pháp lý (Đề án xây dựng chính quyền điện
tử 2011-2015)
• Cam kết mạnh mẽ của lãnh đạo và ủng hộ của tỉnh
• Nhiệt tình và trình độ của cán bộ công chức (có
cán bộ chuyên trách)
• Trang thông tin điện tử đang hoạt động
• Phòng ban kết nối LAN, internet
• Điều hành công việc qua mạng
Trang 13THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC
Thách thức
• Cơ chế theo dõi và điều chỉnh
• Sự tham gia của cộng đồng
• Nguồn lực
Kinh phí (lắp đặt mới, duy trì, cập nhật, bảo dưỡng)
Cơ sở hạ tầng về CNTT: trang thiết bị; phòng ốc
Nhân lực: nhóm chuyên trách riêng, cơ chế đãi ngộ
• Khả năng tiếp cận và trình độ CNTT của người dân
• Tính bền vững
Trang 14THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC
Thách thức quyết định đến thành công của
dự án: Cơ chế theo dõi và điều chỉnh
Dự kiến : Cơ chế theo dõi thực hiện theo hoạt động – trách nhiệm cụ thể rõ ràng
Kế hoạch triển khai từ tháng 3/2011
Nhưng:
Vẫn chưa rõ và thống nhất về Cơ chế theo dõi thực hiện đề án (thời gian, sự phối hợp…)
Chưa trang bị năng lực theo dõi cho cán bộ thực hiện
Trang 15CÁC KHUYẾN NGHỊ
Với Delgosea
Cần có kế hoạch chỉ đạo thực hiện và hỗ trợ một cách
chiến lược, cụ thể, kịp thời và dài hơi hơn:
sớm hơn
với các quốc gia khác…dân chủ, văn hóa quản lý, )
năng lực (trong đó có năng lực theo dõi của địa phương ): ví
dụ việc theo dõi sẽ triển khai như thế nào ? (ai, khi nào, nguồn lực phân bổ ra sao ???) …
Trang 16CÁC KHUYẾN NGHỊ (…)
Đối với Thành phố
Duy trì sự cam kết ban đầu qua những hành động cụ
thể:
Lồng ghép vào kế hoạch hoạt động của thành phố
Cơ chế theo dõi và thực hiện được cụ thể hóa và phê
duyệt
Bố trí nguồn lực đầy đủ (trong thực hiện và theo dõi)
Năng động và nhậy bén trong quá trình thực hiện (tìm
kiếm thêm đối tác chiến lược, điều chỉnh hoạt động của kế hoạch theo hướng tốt thêm…)
Trang 17THẢO LUẬN
1 Làm thế nào để có thể triển khai được kế hoạch đã phê
duyệt hiệu quả và hiệu lực nhất ?
2 Cơ chế theo dõi và nâng cao năng lực nên thực hiện như
thế nào để triển khai được kế hoạch đã phê duyệt hiệu quả và hiệu lực nhất ?
3 Chính quyền địa phương cần làm gì để tăng sự tham gia
của cộng đồng vào quá trình áp dụng thực tiễn tốt?
4 Chiến lược nào giúp tăng tính bền vững của áp dụng
thực tiễn tốt ?